1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Xây Dựng, Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Phần 2

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 18,46 MB

Nội dung

VỂ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA TRONG KINH T ấ VÀ XÂY DỰNG VÃN HÓA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY PGS TS Nguyẻn Thị Hương Thực sách ván hóa kinh t ế vấn để lón, thể chủ trương Đảng nhằm hảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển văn hóa VỚI phát triển kinh tê\ thực làm cho văn hóa nển tảng tinh thần xã hội, mục tiêu dộng lực thúc dẩy phát triển kinh tê • xã hội Gần đây, nhà nghiên cứu cho phẩn lón chun gia phân tích vể tượng trình kinh t ế củng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, công ty đểu chưa quan tâm thoả đáng đến yếu tố ván hóa Dù thực tế, sắc văn hóa dân tộc, doanh nghiệp, mối quan hệ sách vản hóa kinh tê với việc xây dựng vàn hóa doanh nghiệp, có liên quan chi phối thành bại hoạt động kinh tế Vậy thực chất mối quan hệ sách vàn hóa kinh tê vỏi việc xây dựng ván hóa doanh nghiệp gi? Có ba vâ'n để cần làm rõ: 156 Quan nièm vế "chinh sách văn hóa kinh tẽ", "xảy dựng vản hóa doanh nghiệp” a) Quan nièm “chinh sách ván hóa" ''chính sách n hóa kinh tể' Trên giỏi "chính sách vãn hóa” khái niệm sử dụng thơng dụng địi sống lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nội dung, vai trị sách vản hóa đối VỚI phát tnên ró quan niệm khác Việt Nam (ỈS Hồng Vinh cơng trình nghiên cứu “Thể chê xà hội lĩnh vực văn hóa, vản nghệ nước ta”*, cho ràng dể hiếu khái niệm “chính sách văn hóa*’, phải xuất phát từ quan niệm “cơ chê - chinh sách'\ Từ “cơ c h ế ’ dây hiểu hệ thống nhửng quy định chung, nhảm định hưóng cho hoạt động cụ thể, cịn từ “chính sách” quy định cụ thể, hưỡng đẫn cho hoạt động diền theo chế chung Từ ván cảnh trên, hiểu cđ chẽ nguyên tắc “đóng - mở”, dược xáy dựng sở tình hình thực tiễn trị - xã hội tại; nguyên tắc chi phối việc soạn thảo nhửng quy chê, thể lệ (thường gọi sách • chế độ) lĩnh vực hoạt động cụ thể dó, cơ't giúp cho lình vực hoạt dộng vận hành thông suôt, phái tn ển ihuận lợi, mà Ếpữ đưỢc ổn định trị, phục vụ cho phái tn ể n chung đất nước Đề làj cấp Bộ - H()t viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nghiệm thu nâm 2000, 157 Trên ^ới Tổ chức UNESCO dã công bố irên õO sách ván hóa nước tham gia tổ chức này, đồng thời Hội nghị bàn tròn chuyên gia vàn hóa Monaco (Italia) nảm 1967, quan niệm sách vãn hóa, giải thích sau: "Chinh sách ván hóa tổng th ể thực hành xă hội hữu thửc có suy tính kỹ vé can thiệp hay khơng can thiệp nhà nước vào hoạt động văn hóa, nhằm đáp ứng nhu cẩu uán hóa nhán dán, cách sử dụng tơì ưu tất nguồn vật chất nhản lực, mà xá hội huy động o thời điếm thích hợp'\ Năm 1998, UNESCO lại tổ chức Hội nghị liên phủ sách văn hóa, có tham gia 2.400 đại biểu, đại diện cho 142 nước thành viên, 23 tổ chức liên phủ 153 tổ chức phi phủ, họp thủ Xtốckhơm (Thụy Điển) Hội nghị đà thông qua kế hoạch hành động vể sách vản hóa sụ phát triển Kẽ hoạch tóm tắ t thành điểm sau: - Phải làm cho văn hóa trở thành phận chiến lược ph át triển - P hát huy tính sáng tạo tham gia vào địi sống vản hóa - Củng cố sách công tác thực tế nhàm bảo vệ p h át huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đồng thời phát triển ngành công nghiệp văn hóa • Phát huy đa dạng văn hóa ngơn ngữ xă hội thơng tin 158 Tập trung cáo nguồn lực tài lực cho p h t triển vãn hóa' Qua đó, thấy: Chinh sách ván hóa tổng thê phương hướng, mục tiêu, quan điểm chinh tri tĩnh vực vàn hóa tổ chức lực nhà nước, ưà tổ chức phí chinh phủ, quy định thê thức uà nguyên tắc vận hành, quy ch ế biện pháp, nhàm làm cho phương hướng mục tiêu sách vãn hóa mau chóng thực hóa đời sơng nhàn dân, biến tài sảỉi n hóa thành nguồn lực chiến lươc phát triển Một điểm quan niệm ƯNKSCO sách văn hóa bao gồm nguồn lực để định hưỏng, thực phát triển vản hóa, khơng nguyên tắc Trong chẽ độ đảng cầm quvển nước ta sách vàn hóa vừa đưịng lối vàn hóa Đảng, lại vừa chế định vể văn hóa Nhà nước ban hành Đơi chiếu với định nghĩa UNESCO, sách văn hóa ỏ nước ta gồm hai q trình: 1) Đảng định đường lơì, quan điểm; 2) Nhà nước th ể ch ế hóa đường lốif quan điếm thành luật chinh sách Nếu xét vàn cảnh thuật ngữ "cơ ch ế - sách”, xây dựng chế - sách văn hóa, thực chất lồ xây d ự n g nhử ng nguyôn tắc dể ban h n h q u y chô, thê lệ - tức văn luật cho phù hợp với Xem; Nguyễn Khoa Điếm (Chủ biên): Xáv dự ng ván hóa Việt N am tiên tiến, đậm đà bần sắc dàn tộc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 tr 250-255 159 nhu cầu thực tiền luôn biến động, bảo đảm hoạt động vàn hóa diễn dểu di vào quỹ dạo trị, mà quan quản lý ngành vãn hóa mong muốn The sách vàn hóa kinh tẽ? Đây ván đề ngày dược quan tâm yêu cầu từ thực tiễn phát tn ể n kinh tê - xă hội đất nước Cùng với chủ trương phát triển nén kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Dảng Nhà nước thực sách mơ cửa, tạo điểu kiện thuận lợi cho d o a n h n g h i ệ p t n g b c h ộ i n h ậ p VÓI n ể n k i n h tê k h u v ự c thê giói Sự đa dạng hóa thành phẩn kinh tê, nhiểu khu công nghiệp mỏ, đả dưa đến phát triển đa dạng nhiều lĩnh vực kinh tế Nhưng điểu đáng lưu ý là, với tốc độ tảng trưỏng kinh tế, tốc độ thị hóa, phát thển vể số lượng doanh nghiệp - có nhiểu vấn để xúc đặt ra, như*, môi trường sống, chất lượng sống thấp khu dân cư người công nhân khu công nghiệp, củng nhiểu phưđng diện văn hóa - xả hội khác chưa tương xứng vái tốc độ tăng trưởng kinh tê Những học đắt giá dược rút ta từ khu tái định cư Lừ vùng nông thôn chuyển nhượng đất để phát triển khu cơng nghiệp Có nhiểu doanh nghiệp, đặc biệt số đoanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngồi, lợi nhuận mà VI phạm Luật Lao dộng, khơng quan tâm đến địi sống tối thiểu cùa người cơng nhân, chí đẩy ngưịi lao dộng phải đôi mặt với hiểm họa, táng trưởng kinh tế bảng giá Đây tình trạng phổ biến trình phát triển kinh tế ■ xă hội 160 Mục tiêu phát tnổn kinh tẽ chưa thực gắn với mục tiêu vân hóa, VỎI phát Iriên người Theo phân tích ổ trên, hiểu: sách vãn hóa kinh tế quy dịnh cụ thể, hướng dẫn cho hoạt động kinh tế diền vừa bảo đảm tăng trường kinh tế, vừa bảo đảm mục tiêu văn hóa phát triển người Bảo đảm u tơ' vàn hóa trình phát triển kinh tế cớ sở cho phát triển vững Các yẽu tơ vàn hóa tính dên nội dung quan trọng, yếu tô nội lực bên phát triển kinh tê b) Quan niệm doanh nghiệp vàn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị kinh tế, có chức sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cách hỢp pháp theo nhu cầu thị trưòng, nhàm đạl lợi nhuận hiệu kinh tẽ tối đa Doanh nghiệp bao gồm tất sỏ sản xuất - kinh doanh, từ tổng công ty, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia đến hộ gna đình kinh doanh cá thể nhỏ lẻ Cũng hiểu doanh nghiệp chĩ bao gồm cđ sở thuộc khu vực có đãng ký tư cách pháp nhản theo Luật Doanh nghiệp luật kinh doanh hành Ví dụ Khoản , Điều Luật Doanh nghiệp có ghi: "Doanh nghiệp tơ chửc kinh tế có tén riêng, có tài sản, có trụ sờ, giao dịch ổn định, đáng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đich thực hoạt động kinh doanh'\ Mồi doanh nghiệp thành lập để thực mục dích kinh doanh nhà doanh nghiệp đặt Để hoạt động, doanh nghiệp phải tuân theo quy định cụ thể thực nhửng nghi thửc 161 định Theo ý nghĩa này, doanh nghiệp cộng đồng xã hội cụ thể, hay nói cách khác khơng pian vàn hóa cụ thể Bởi phương thức thực mục đích kmh doanh tạo cho doanh nghiệp sắc thái riêng, vỊ thê riêng Cho nên hiểu ván hóa doanh nghiệp hệ thống đặc thù, dặc trưng cho tổ chức đó, hệ thống mối liên hệ đưỢc thực khuôn khổ hoạt động kinh tê cụ thể Vàn hóa doanh nghiệp khái niệm nhà khoa học th ế giới quan tâm nghiên cứu Có thể hiểu khái quát ván hóa doanh nghiệp mội dạng văn hóa cộng (xã hội - kinh tế), bao gồm hệ thống triết lý, đạo lý kinh doanh, thông qua hệ thống tổ chức, công nghệ, mối quan hệ ứng xử hái hoà bên ưà bên ngồi doanh nghiệp, nhảm đạt mục đích đưa doanh nghiệp ngày ph át triển Văn hóa doanh nghiệp ln đóng vai trị lực lượng hướng dẫn, sức mạnh bên doanh nghiệp Nó thể ý chí tồn thể lảnh đạo nhân viên doanh nghiệp, định hướng cho doanh nghiệp phát triển vững Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp bao gồm: đạo lý, triết lý kỉnh doanh: hệ thống tổ chức công nghệ, hệ thống biểu hiện, thương hiệu doanh nghiệp; nhản cách nhà doanh nghiệp Ván hóa doanh nghiệp phải xây dựng mối có được, xây dựng văn hóa doanh nghiệp q trình Vàn hóa doanh nghiệp bao giị củng p h ản ánh trình độ phát triển n h ấ t định doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có 8ự vận dộng biến đổi Xây dựng vản hóa doanh nghiệp cơng việc gắn liền với 162 mổi thàn h viên củng lãnh đạo gán liền với phận hệ thống tổ chức doanh nghiệp Trình độ phát triển vàn hóa doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đến Lhán thành viên doanh nghiệp, mà cịn có tác động to lớn đến xã hội Chính vậy, chủ thể cơng tác xáy dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp Đẽ' xảy dựng vãn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp không chĩ quan tâm đến vâ'n đế đạo đức kinh doanh, mà quan trọng phải xây dựng hệ thống tổ chức - công nghệ, xây dựng hệ thống biểu hiện, thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng nhân cách nhà doanh nghiệp, V.V Mếi quan hộ sách ván hóa vấn để xây dựng văn hóa doanh nghiệp nước ta hỉộn Qua phân tích trên, thấy thực chất mối quan hệ sách văn hóa kinh tẽ vấn để xây dựng vản hóa doanh nghiệp mối quan hệ phát triển kinh tẽ vói phát triển văn hóa, phát triển ngưịi thơng qua can thiệp Nhà nước hệ thống quy chế - sách vào hoạt động doanh nghiệp để bảo đàm phát triển hài hoà phương diện kinh tẽ vản hóa trinh phát triển, tạo điểu kiện cho doanh nghiệp xây dựng vồn hóa doanh nghiệp, nhàm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, táng cưòng mối quan hệ ứng xử hài hoà bên bên doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp ngày phát triển 163 Chính sách vản hóa kinh t ế có ành hường lớn đến việc xâv dựng văn hóa doanh nghiệp, thể ỏ điểm sau; - Thứ nhát, định hướng phương hướng, mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp (thơng qua chủ trương,, sách phát triển kinh tế, vàn hóa - xã hội) nhàm định hưống cho ph át triển doanh nghiệp Xây dựng ván hóa doanh nghiệp coi nhiệm vụ nghiệp xây dựng nển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Thử hai, tạo tiền dể cho văn hóa doanh nghiệp phát triển (thông qua luật chế tài) Có mơi trưịng sản xuất, kinh doanh lành mạnh giúp doanh nghiệp phát triển bình đẳng - Thứ ba, hướng dẫn việc xây dựng vản hóa doanh nghiệp (Đảng Nhà nước không hỗ trớ doanh nghiệp cụ thể vấn dể xây dựng vãn hóa doanh nghiệp, thể chê hóa vâ'n để ván hóa doanh nghiệp bàng vản hướng dẫn giúp doanh nghiệp khỏi lúng túng việc triển khai) - Thứ tư, quản lý, khuyến khích, động viẽn kiểm tra việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Thứ nảm, hổ trợ nguồn lực quan trọng cho doanh nghiệp q trình xây dựng vản hóa doanh nghiệp Hiện nay, chưa xây dựng sách vản hóa kinh tế với tư cách hệ thống độc lập hồn chỉnh Chính sách văn hóa chĩ thể dưịng iối sách phát triển kinh tế ■ xả hội, phát triển vản hóa nói chung Đưịng lối xây dựng nển kinh tế 164 th ị trư n g VỚI n h iể u th n h phần k in h tẽ , th ự c h iệ n • qn lảu dài sách phát triển kinh tẽ hàng hóa nhiếu ih n h phần, thành phẩn kinh tê kinh doanh theo pháp luật đểu phận cấu thành quan trọng nến kinh tế Việt Nam, sở kinh tẽ - xã hội cho phát t n ể n vãn hóa doanh nghiệp Chính sách kinh tế vản hóa sách ván hóa kinh tẽ gắn vàn hóa VĨI hoạt động kinh tế, khai thác tiểm nảng kinh tế, tài chính, hỗ trỢ cho phát triển vản hóa, thực mđ rộng kinh doanh dịch vụ (hoạt động thể thao, dịch vụ văn hóa ) tạo nguồn thu hỗ trỢ cho thành phần kinh tế, kể tư nhân nước nước ngồi, thực hình thức liên doanh, liên kếl với số sở hoạt động vản hóa theo quy định pháp luật, nhàm xây dựng sỏ hạ tầng, đổi mổi công nghệ tham gia tổ chức số hoạt động văn hóa có nội dung lành mạnh, bổ ích Nhà nước cho phép hoạt động sơ' quan vồn hóa, thiết chẽ vãn hóa hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ dó có chẽ dộ ưu đãi vể thuế, khâ'u hao bản, v.v dồng thịi có quy dịnh cụ thê chê độ cho doanh nghiệp đậc thù ngành v àn hóa - Ihơng tin hãng phim, rạp chiếu bóng, hiệu sách, khu vui chơi giải trí, nhà xuất bản, khu triển lâm, tu bổ di tích, V.V Chính sách vAn hóa kinh tế với việc xây dựng văn hóa (loanh nghiệp Việt Nam vấn để rấ t mâi K hủng ý kiến nhà nghiên cứu, nhửng kết vài hội thảo gần bàn đến sách vản hóa vàn hóa doanh nghiệp, vẵn chưa làm rò mặt 165 nghiệp nữV Tỷ lệ nữ dại biểu Quốc hội cao n h ấ t khu vực châu Á • Thái Bình Dưdng Phụ nữ th am gia cương vị lành đạo cấp ủy đảng như: Ban Châ'p hành Trung ương 6%; cấp tỉnh 11,7%, cấp huyện 14,7%, cá'p xà 15%; quan dân cử: Quốc hội 27,31%, hội đồng nhân dân cấp tỉnh 23,8% cấp huyện 23,2%, cấp xă 20,4%^ Tuy vậv, nhiêu thách thức dai dăng lĩnh vực giáo dục đối vối phụ nữ trẻ em gái Trong vùng đồng bào dân tộc thiểu sơ" cịn 1/5 phụ nữ trẻ chưa bao giò đến trưòng (theo Điểu tra quốc gia vé vị thành niên nàm 2003) nạn bạo lực gia đình, giải việc làm cho phụ nữ Sự phát triển vững Việt Nam hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ: ) Xố bỏ tình trạng đói nghèo cực; ) Phổ cập giáo dục tiểu học; ) Tăng cường bình đẳng giới tăng cho phụ nữ; 4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; 5) Cải thiện sức khoẻ bà mẹ; ) Phòng, chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác; Dẩn theo: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chù nghía xã hội khoa học: Bài g ià n g “Khái niệm giói thực trạng bình đảng giới” Dản theo: Trần Thị Mai Hương: Một số vấn đề giới lĩnh vực chinh trị quán lý (Bài giàng cho lớp tập huấn vể giối Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 4-2007) 255 7) Bảo đảm môi trương vững; ) Thiết lập quan hệ hợp tác toàn cầu phát triển VâVi để đ ặt phải nghiên cửu, làm rõ mõi quan hệ giới bình đảng giói với phát triển Thực bình đảng giới phát triển phải nội dung dự án, chương trình phát tn ể n lĩnh vực, bộ, ngành, địa phương nước, triển khai theo xu thẽ lồng ghép giới Đảy củng góp phần thực quan điểm Đảng: làm cho ván hóa thâ'm sáu vào lĩnh vực địi sơng xã hội, gắn kết phát triển văn hóa phát triển kinh tế • xâ hội, phát triển bến vững Việt Nam 256 MỘT SỐ VẤN ĐỂ GIAO Lưu VẰN HÓA VIỆT NAM VỚI THẾ GIỚI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP • m ThS Trán Kim Cúc (ìiao lưu vãn hóa tượng diễn tự nhiên theo dòng chảy lịch sử vãn minh nhản loại Những vàn minh không khởi phát tiến tự khép kín tách biệt Do đó, ^ a o lưu văn hóa động lực thúc đẩy tiến triển nển ván minh th ế giới qua thời đại Nó ngày trở thành xu th ế chủ đạo tiến trình vận động dó, C.Mác Ph.Ảngghen đà dự báo từ th ế kỷ XIX, ràng quốc tẽ hóa địi sống kinh tẽ kéo theo xu hướng quốc tê hóa địi sơVig vản hóa trị Trong bối cảnh hội nhập kinh tẽ quốc tẽ ngày mạnh nay, íĩiao lưu vãn hóa ^ ữ a Việt Nam với nước Ki(íi ngày ríing sơi động Giao lưu vãn hóa q trình tiếp xúc, trao đổi ảnh hưởng lẫn giửa văn hóa, giửa cộng đồng vãn hóa khác với nhừng phương thức sông thê giới quan khác Nếu hiểu vãn hóa hệ thống 257 giá trị vật chất tinh thần nhản loại tạo gnao lưu vàn hóa tà trình thúc đẩy biến đổi giá trị Với nghĩa giao lưu văn hóa khơng phải mộl tưỢng mẻ, mà trải qua lịch sử từ lâu đòi gắn liển vỏi số phận tất dản tộc, cộng đồng người thẽ giới Tuy nhiên ỏ mồi thòi kỳ, giao lưu vản hóa có đặc điểm, đấu ấn riẽng để cập đến sô" vấn để vể giao lưu vàn hóa thịi kỳ hội nhập nước ta Nhận thức vể giao lưu văn hóa Sỏ dĩ đặt vấn để vì, giao lưu văn hóa diễn theo dịng chảy lịch sử, nhận thức chủ thể tham gia chủ thể quản lý trình giao lưu lại khơng định hình cách rõ ràng Trên thực tế, nhiều ngưòi tham gia hoạt động giao lưu văn hóa khơng ý thức hoạt động mà họ tiến hành giao lưu văn hóa Cần nhận thức rõ ràng: hoạt động phổ biến giá trị ván hóa vật thể phi vật thể dân tộc th ế giới hoạt động quảng bá tiếp nhận giá trị văn hóa từ nước khác thẽ giói vào nước ta đểu yếu to q trình giao lưu vản hóa Nói cách khác, giao lưu văn hóa q trình tiếp xúc để “cho” “nhận” nhOng giá trị văn hóa Tuy nhiên, vấn để đặt làm th ế để nhận biết xác định đâu giá trị vản hóa dân tộc cần phổ biến quảng bá, đầu nhửng tinh hoa vản hóa dán tộc khác thê ^ớ i cần tiếp nhận Nếu chủ thể lãnh đạo quản lý 258 vàn hóa khơng giải quvết lốt vấn dể phố biến rộng rãi đến cár chủ thê tham gia hoạt động vản hóa giao lưu vàn hóa cịn mang tính lự phát, kết p a o lưu dó cịn hỗn độn Nhìn vào thực tẽ vãn hóa sau gần thê kỷ, với đặc điểm riêng mang tính lịch sử, phải nói ràng địi sống văn hóa xã hội Việt Nam có diện khơng giá trị có tính châ't thực hành, hành vi vàn hóa vốn có nguồn gốc khác nhau, từ Trung Quốc, An Độ tới Pháp Nga (Xôviết), Mỹ Cùng với thịi gian, điện ngày táng cưòng mỏ rộng hỢp tác quốc tế lan toả vỏi cường độ cao văn hóa - vàn minh thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng phạm VI tồn cầu Trong thịi kỳ hội nhập, phương tiện truyền thơng đại trở nên phổ biến, nhửng điểu kiện cho giá trị vàn hóa thẩm thấu vào tầng lớp dán cư nhanh chóng Những giá trị vãn hóa đa dạng phong phú Củng từ mà có thay đổi cách nhìn nhận vể chuẩn mực giá trị Các thang giá trị dân tộc quốc tế truyền thống - đại cá nhân - cộng đồng có nhiều đổi Có giá trị địi chưa hản đả đúng; có giá trị cũ chưa hăn lạc hậu Do đó, nhận thức vể griao lưu văn hóa, cần xác định cho rõ chuẩn mực giá trị phù hợp với mục tiêu phát triển vàn hóa nhân cách Việt Nam Đó giá trị gắn liền V Ớ I mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bàng, vản minh; giá trị gắn VỎI p h t triển đa dạng toàn điện nhân cách; giá trị gấn với chân, 259 Ihiện mỹ; giá trị gắn VỚI tính hữu ích hiệu dơì với cộng đồng xã hội sống ngưịi Trên sỏ hệ gná trị để có tư định hướng tiêp nhận phổ biến, quảng bá giá Irị cụ thể sản phẩm vản hóa vật thê phi vật thể Vấn đề quản lý Nhà nước dối với hoạt động giao lưu vân hớa Với nhìn biện chứng vể phát triển vững, chúng la khẳng định phát Lriển kinh tê để làm cho dán giàu, nước mạnh phải với phát triển vàn hóa, với tinh thần dán chủ cơng xã hội Vấn để ỏ chỗ, phải làm cho tinh th ần thấu triệt tồn dán, giúp toàn dân nhận thức sai lệch xảy giOa lĩnh vực hoạt động xã hội củng đểu đưa lại hậu nguy hại hậu nhận diện trực tiếp, củng sau vài thê hệ lộ diện giá phải trả khơn lưịng Hướng th ế giới để học hỏi, làm cho tinh thần dán tộc giàu có hơn, mạnh mẽ để làm suy giảm, chí đánh Lhành tố vãn hóa đă làm nên truyền thống lịng tự tơn dân lộc Với ý nghĩa đó, vấn để quản lý Nhà nước hoạt động giao lưu vàn hóa đật bối cảnh câ'p thiết Hiện nay, cđ quan quản lý nhà nước cao vể hoạt động giao lưu vản hóa Cục Hợp tác quốc tế Bộ Vản hóa, Thể thao Du lịch Cục có chức giúp Bộ trưỏng thực quản lý nhà nưỏc quan hệ hỢp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực vản hóa, gia đình, thể 260 thao du lịch; đưỢc Hộ trưdn^í fíiao Irách nhiệm quản lý hướn^ dẩn hoạt động hợp tác p a o lưu hội nhập quỏc tẽ vể vân hóa gia dinh Ihô ihao xúc tiến du lịch theo đường lõi đối ngoại t)ang sách pháp luật Nhà nưốc Theo Quyết dịnh sô^ 23/2008 Bộ Vãn hóa, Thể thao Du lịch (’ục Hợp tác quốc tẽ dược quv định rõ nhiệm vụ vế quản lý hoạt động giao lưu vãn hóa từ dự thảo vãn quy phạm pháp luật, xây dựng chương trình, chiến lược, kê hoạch, điểu phơi, tổ chức, theo dói, hướng dẫn giãm sát kiểm tra hoạt động giao lưu văn hóa, đên tơ chức sản xuãt chịu trách nhiệm vể nội dung loại sản phẩm văn hóa thơng tin đối ngoại phục vụ cơng tác giới thiệu, quảng bá hình ảnh Việt Nam Dưới Bộ Vàn hóa, Thể thao Du lịch sở, ban tương ứng tỉnh, th n h phố, huyện, xã, phưịng Ngồi quan quản lý chuvên trách Cục Hợp tác quốc tê Bộ Văn hóa, Thể ihao Du lịch, vai trị Vụ Ván hóa đõi ngoại Tổ chức Giáo dục khoa học vản hóa Liên hợp quòc (UNESCO) Bộ Ngoại giao quan trọng việc thúc đẩy hoạt động griao lưu vãn hóa Theo Chỉ thị số 4252/2008/CT-BNG ngày ‘2 3-12-2008 Vụ có nhiệm vụ sau: xây dựng kế hoạch hợp tác hàníỉ năm cơng tác ngoại ^ a o văn hóa; xáy dựng mẫu dănp ký kế hoạch hoạt động ngoại giao vàn hóa gửi quan đại diện Việt Nam nước ngồi, dồng thịi thường xun hưóng dần đơn đốc quan đại diện Việt Nam nước ngồi thực cơng tác ngoại ^ a o văn hóa; xây dựng Để án trình Thủ 261 tướng Chính phủ vể việc th àn h lập “Quỹ hỗ trỢ hoạt động ngoại giao văn hóa”; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Để án “Quy chế vể tổ chức Tuần/Ngày Việi Nam nước ngồi”, phân định rõ nội dung công việc, trách nhiệm, hạn chẽ phôi hỢp quan liên quan, Để án “Quy chê bổ nhiệm chấp th u ận danh nhân nước ngồi, ngưịi Việt Nam ỏ nước ngồi làm Đại sứ Thiện chí - Ván hóa Việt Nam ”; để xuất thực sơ' hoạt động vản hóa song phương đa phương tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, khu vực quốc tế, tiến hành trao đổi kinh nghiệm hoạt động ngoại giao văn hóa vái số nưác tiêu biểu nhàm nâng cao nhận thức vể ngoại giao văn hóa trao đổi sơ nội dung vể vân hóa; nghiên cứu sơ' đề tài liên quan đến ngoại giao văn hóa; biên soạn sách vể ngoại giao văn hóa, kinh nghiệm ngoại giao văn hóa số nước, cẩm nang hướng dẫn thực công tác ngoại giao vàn hóa; đẩy mạnh việc hỗ trỢ nghiên cứu vê Việt Nam, xây dựng tổ chức khóa “Tìm hiểu Văn hóa Việt N am ” cho nhà ngoại giao trẻ nước đối tác quan trọng, tổ chức hội thảo Việt Nam Tuy nhiên, đối chiếu chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước vể vàn hóa nói chung giao lưu văn hóa nói riêng, cịn lên nhiều vấn đề cần giải Nhiều nh nghiẽn cứu vào thực tiễn nảm gần cho ràng, chưa có chiến lược vể giao lưu vản hóa Chủ trương Đảng mở rộng hội nhập kinh t ế quốc tẽ giao lưu ván hóa chĩ mục tiêu xây dựng vản 262 hóa chử chưa phai chiơn lược ỉ)c ílạt dược mục tiêu dó cần phải có chiến lượr rỏ ràníí fJo rơ (Ịuan quản lý nhà nước chuvên trách vạch Trơn sỏ có kẽ hoạch, lộ trinh, bước di thích hợp váVi dể tham khảo kinh nghiệm nhiều riướr thẽ ^ói Có thể nẽu ví dụ chiên lược ngoại ^ a o vãn hóa Nhật Bản Chiến lược nịỊoại giao văn hóa N hật Bản thể vân kiện có tính cương lĩnh ngoại giao ván hóa quốc gia: "Giao lưu vàn hóa quốc hồ bình” Thủ tướng N hật Bản phê duyệt nảm 2005 Chiến lược nêu rị ba trụ cột tinh thần giao lưu vãn hóa Nhật Bản: truyển bá hâ'p thu cộng sinh Đồng thòi Nhật Bản để sách lược thực chiến lược Điều đáng ý NhậL Bản dã không trọng bảo hộ truyền thống văn hóa mà cịn quan tâm đến ván hóa thịi Hơn nữa, truyền bá ván hóa đả trỏ thành nghía vụ tồn xã hội Điểm bật chiến lược ngoại giao vàn hóa Nhật Bản không nhấn mạnh gọi an ninh vãn hóa xám lược văn hóa Cái là, ngưịi làm cơng tác vản hóa quốc gia đưa vào hấp thu vãn hóa nước ngồi phải tự có đủ lĩnh hình thành chán ngăn cản việc đưa vào nội dung khơng phù hỢp với tâm lý dân tộc quan niệm ván hóa Diểu gọi tự tin văn hóa Qua ví đụ vể chiến lược piao lưu văn hóa Nhật Bản, thây rằng, vấn dể vạch chiến lược rõ ràng hoạt động đ Việt Nara 263 vâ*n để quan trọng mà ccí quan quàn ;lý nhà nước có liên quan cần phải quan lám Trong chiến lược giao lưu vàn hóa phải xác định cho rõ pì cẩn truyền bá, cần hấp thu, tiếp biến sờ để thực Nếu giao lưu văn hóa vâVi dề có tính chiến lược, vấn để hồn thiện chê phối hỢp tổ chức thực giám sát hoạt động quảng bá, tiếp nhận giá trị văn hóa vật thể phi vật thể quan trọng Hiện nay» vấn để trọng đến việc quản lý xuất khẩu, nh ập vãn hóa phẩm theo Nghị định số 88/2002/NĐ-CP Nghị định dả quy định rõ loại vàn hóa phẩm phép khơng phép nhập khâu, xuâ't khẩu, đồng thòi quy định thẩm củng thủ tục giải câ'p phép xuất, nhập vàn hóa phẩm Tuy nhiên, điểu kiện nay, phương tiện truyền thông, công nghệ thông tin đả trở nên phổ biến rộng rải, hoạt động du lịch củng dể đàng hơn, việc giao lưu ngồi nước ph át triển, hoạt động quảng bá củng tiếp nhận giá trị vàn hóa khơng qua đường xuất, nhập vản hóa phẩm thống theo thủ tục cấp phép Nhà nước Chính vậy, quan quản lý cần nghiên cứu hoàn thiện chẽ quản lý cho có hiệu Đậc biệt việc tổ chức tiếp nhận quảng bá giá trị văn hóa như: lơì sống, ngơn ngữ, tín ngường, văn học nghệ thuật, ám nhạc, quan điểm, tư tưởng, V.V Trên thực tế, công tác quản lý lĩnh vực bộc lộ nhiểu bâ't cập Chúng ta chưa kiểm soát kháu xuất, nhập 264 vàn hóa phẩm, xuât bẳn quảng bá loại sâch báo, báng (ỉlM nhạc, phim ảnh v.v Việc đánh piá giá trị rác loại văn hóa phẩm khơng phải dẻ chưa có mộl thước đo chuÀn Hơn trình độ nhận thức ngưịi làm cơng tác quản lý hoạt động vản hóa rùng khác cịn hạn chế Trên phương diện quản lý, cần lưu ý đẽn ý kiến cho ràng, mói trọng nhiều đến việc bảo lổn di sản vàn hóa dân tộc ỏ nước, mà chưa trọng nhiều đến việc quảng bá hình ảnh dât nước, người Việt Nam npơn ngữ tiếng Việt th ế giới, củng việo tiếp nhận nhừng nét tiên tiến, văn minh dân tộr khác Nếu so sánh vói nước khác th ế giói thây rỏ điểu Ngồi nước phương Tây, sơ nưók' châu A Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản trọng đến sách ngoại giao văn hóa Họ quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này, thông qua vản hóa, phương tiện hình thức để tun truyền, quảng bá cho giá trị vản hóa họ, từ phim ảnh, nghệ thuật, ngôn ngữ lối sống đến quan điểm, tư tưởng Trong dó, có cố gắng đáng ghi nhận nói chung vẩn cịn nhiểu hạn chế việc tổ chức tuyên truyền nhừng giá trị ván hóa Việt Nam nước ị nước ngồi Chúng ta chưa trọng quảng bá Lác phẩm ván hoc, nghệ thuật, phim ảnh Việt Nam thẽ giới, việc đầu tư cho dịch thuật nhửng tác phẩm có giá trị để piới thiệu nưóc ngồi chưa nhiểu Trong cộng đồng ngưịi Việt Nam nước ngồi vẩn cịn nhiều ngưịi khơng biết tiếng Việt Do đó, hiểu biết người Việt vãn 265 hóa Việt Nam cịn chưa nói đến việc tun truyền, quảng bá cho giá trị vãn hóa dó Một số định hướng quản lý hoạt động giao lưu vân hóa vể phương diện quản lý nhà nước, thời gian tối, để đẩy mạnh giao lưu vàn hóa, cần thực số định hưỏng sau đây: - Một là, quan chức cần tă n g cường phối hợp để nhanh chóng xây dựng chiến lược giao lưu vản hóa, khơng xác định mục tiêu, mà nguyẽn tác, nguồn lực thực giao lưu văn hóa Đậc biệt, thực tốt thoả thuận hợp tác Bộ Vàn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Ngoại giao lĩnh vực văn hóa đối ngoại (giai đoạn 2008 - 2015), theo quy định rõ nội dung chế phối hợp hai Bộ - Hai là, cần táng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động quảng bá tiếp nhận giá trị vản hóa khơng cách hồn thiện hệ thống vàn pháp quy, mà bàng hỗ trỢ phương tiện công nghệ kỷ th u ậ t tiên tiến, đại - Ba là, thực tốt sách ngoại giao ván hóa mà Đảng Nhà nước để ra, đặc biệt chương trình ‘"Nảm ngoại giao vàn hóa 2009”; coi vàn hóa đơì ngoại lĩnh vực; trao đổi, hợp tác, đầu tư, thương mại dịch vụ lĩnh vực vản hóa; coi cộng đồng ngưịi Việt Nam nước chủ thể tham gia hoạt động quảng bá giá trị vản hóa dân tộc th ế giới, dồng thòi đối tượng cần tuyén truyền đưịng lơì vản hóa Đảng Nhà nước 266 - Bổn là, với việc dẩy mạnh công tác ngoại giao văn hóa Nhà nước cần ý đơn vấn dể tăng cưịng nội lực vàn hóa nước t)iểu quan irọng phải dưa vấn để ^iáo dục ý thức văn hóa đối VỚI tầng lốp nhân dân; nhận diện lại giá trị vãn hóii truyền thống; mạnh dạn nhận ảnh hưởng VIỘC bao lưu giá trị lạc hậu vể vàn hóa chia tay với nhữníĩ giá trị văn hóa lạc hậu th a m gia vào q u tr ìn h hỢp Lác cách tự tin cởi mở Có thể nói, trì q láu giá IrỊ vãn hóa lỗi thịi làm cản trỏ tiến trình phát tnển Chính vậy, việc nhận diện giá trị ván hóa dân tộc giúp giữ gìn, phát huy quảng bá nét đẹp, tích cực nển văn hóa đồng ihời tiếp nhận nét tiên tiến, vàn minh ván hóa khác, loại bỏ n h ữ n g lạc hậu, kh ô n g p h ù hỢp vỏi thòi đại - Năm là, phưđng diện quàn lý, hoạt động giao lưu văn hóa cẩn có tham gia nhiều ngành, nhiểu cấp tồn dân Việc quản lý vừa có phản vai rõ ràng, vừa có phối hợp chi đạo thống Các hoạt động giao lưu văn hóa phải dược tiến hành phơi hỢp nhịp nhàng với lĩnh vực ngoại giao, trị, kin h tế , tạo t h n h sức m n h lổng hỢp phục vụ cho mục tiêu phát Lriển d ãt nước - Sáu l , đ ê hoạt đ ộ i ì g g iao lưu văn hóa c ó hiệu q u ả , cần có đầu tư xác đánp Nhà nước tài lực nhân lực cho lĩnh vực Cháng hạn, Nhà nưởc cần có tài trợ cho việc dịch th u ậ t phổ biến tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị tuyên truyền, quảng bá cho nển văn hóa đậm đà sắc dân tộc hình ảnh đát 267 nước, người Việt Nam truycn thống đại, phát triển ngành công nghiệp vàn hóa, đầu tư cho việc đào tạo bồi dưỡng đội ngủ cán hoạt dộng lĩnh vực văn hóa, vản nghệ; náng cao trinh độ cho đội ngũ cán quản lý, cán ngoại giao, V V Với bước tiến nhận thức với việí' thực hóa chủ trương Đảng Nhà nước vế đẩy mạnh hoạt động giao lưu ván hóa, hội nhập th àn h cơng đưịng phát triển tiến 268 MỤC LỤC T rang Lời Nhá xuất Phần I QUAN ĐIỂM CỦA C H Ủ NGHĨA MÁC- LÊNIN VÉ XẢY DỰNG VÀ P H Á T TRIÈN VẢN HĨA - Tư tương nhản vản • mộl giá trị vản hỏa học thuyết Mác • Tim hiểu quan điểm C.Mác, Ph.Ảngghen V.l.Lênin vế văn hóa lãnh đạo q u ả n lý ■ 20 Nhận ihức lại quan điểm C.Mác Ph.Ảngghen vấn dể thị trưịng hàng hóa vàn hóa 42 Phần II KINH NGHIỆM MỘT só NƯĨC TRÊN THẾ GIỐI TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TR IỂN v ã n h ó a VÀ BÀI HỌC DÕI VỊI VIỆT NAM • Kinh nghiệm cùa Trung Quốc giữ gìn sẮc vẳn hóa dân tộc xu t h ế to n cầu hóa • 71 Chính sách Canada việc giữ gin di sản lịch sví - vftn hóa - 69 86 Kinh nghiệm đẩu tư cho phát triển vàn hóa số nước giới 97 269 ... mục tiêu văn hóa phát triển người Bảo đảm yêu tô' vàn hóa q trình phát triển kinh tế cớ sở cho phát triển vững Các yẽu tơ vàn hóa tính dên nội dung quan trọng, yếu tô nội lực bên phát triển kinh... Qua phân tích trên, thấy thực chất mối quan hệ sách văn hóa kinh tẽ vấn để xây dựng vản hóa doanh nghiệp mối quan hệ phát triển kinh tẽ vói phát triển văn hóa, phát triển ngưịi thơng qua can... đại hóa văn hóa Việt Nam có lúc khơng bảo đảm nguyên tắc định hướng phát triển ván hóa Đảng Nhà nước ta”’ Thành Duy: “Mấy đặc diêm cd bàn q trình đại hóa văn hóa Việt Nam" , Tạp chí Văn hóa dản

Ngày đăng: 29/10/2022, 02:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN