1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới cơ cấu tổ chức của chính phủ ở việt nam trong giai đoạn hiện nay luận văn ths luật 6 01 01

116 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 25,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 馨 NGUYỄN THUÝ HÀ MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN • 眷 VÀ 參THựC TIÊN VỂ ĐỔI MỚI Cơ CÂU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 6^01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LUẬT HỌC PHẠM TUÂN KH ẢI MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ỷ nghía, mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu 21 Ý nghĩa cùa đề tài Mục đích nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương CÁC Cơ s LÝ LUẬN KHOA HỌC VÀ THỤC TIÊN CỦA 2.2 VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỔI M Ớ I c CÂU T ổ CHỨC CHÍNH 10 PHỦ VIỆT NAM Tính tất yếu khách quan việc đổi cấu tổ chức Chính phủ Ỉ0 1:1; Khái niệm Chính phủ 12 Tính tất yếu việc đổi cấu tổ chức Chính phủ 12 12 11 từ góc độ hệ thống tổ chức lực nhà nước Các hình thức tổ chức quyên lực nhà nước dựa thuyết Tam quyền phân lập Hệ thống tổ chức nhà nước theo hình thức phân lập quyền lực cách tuyệt đối 2 Hệ thống tổ chức nhà nước theo hình thức cân quyền lực 122 rổ chức hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam 1.2.3 Chính phủ điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 t4 16 Quyển hành fáiáp trcttig mối tương quan vói quyền 1每)Ị^iáp, tư frfiàp trcHig điều kiện xây dạng nhà nước prfiàp quyền Việt Nam 2.1 Những nét nhà nước pháp quyền 2.2 Xác định quyền hành pháp V iệ t Nam điều kiên 18 18 chuyển đổi từ kin h tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế th ị trường 2.2.1 21 K hái quát quyền hành pháp Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam 21 2.2.1.1 Phương thức hoạt động Chính phủ 24 2 N g u y ê n tắ c tổ c h ứ c c ủ a C h ín h 26 2.2.1.3 Thẩm quyền Chính phủ 27 2.2.1.3.1 Thẩm Thủ tướng Chính phủ 28 2.2.1.3.2 Thẩm q u y ề n Bộ tr n g 30 2.2.2 Các chức Chính phủ với tư cách quan phủ thực quyền hành pháp V iệ t Nam 31 2.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ m ột số quốc gia 32 2.3.1 Chính phủ theo chế độ Tổng thống 33 2.3.2 TỔ chức Chính phủ theo chế độ N ội 34 2.3.3 Chính phủ theo chế độ U ỷ viên hay Quốc hội chế 35 2.3.4 Tổ chức Chính phủ theo hình thức Hội đồng Bộ trưởng 35 2.3.5 Tổ chức Chính phủ theo hình thức Quốc vụ viện (Trung Quốc) Chương 36 s ự PHÁT TRIỂN c CÂU T ổ CHỨC CHÍNH PHỦ VIỆ T NAM QUA CÁC TH Ờ I KỲ TỪ 1945 ĐẾN NAY Đ ịa v ị pháp lý Chính phủ 1.1 Chính phủ m ối q u a n hệ với Quốc hội, Toà án nhân dân V iện K iểm sát nhân dân 1.1.1 Mối quan hệ Chính phủ Quốc hội V iệ t Nam 38 38 38 1.1.2 Mơì quan hệ giũa Chính ỊỶìủ vói Tồ án Viện Kiểm sát nhân dân 42 1.2 Cơ cấu tổ chức Chính phủ 43 1.2.1 K hái quát cấu tổ chức Chính phủ 43 1.2.2 Thành phần Chính phủ 44 1.2.3 Thủ tướng Chính phủ 45 1.2.4 Các thành viên Chính phủ 47 1.2.4.1 Các Phó Thủ tướng 47 1.2.4.2 Các Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang 47 1.2.5 Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ 49 Sự phát triển cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam qua thời kỳ từ năm 1945 53 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 1946 53 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 1959 53 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 1980 54 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 1992 56 2.2 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp1992 (sửa đổi) và Luật Tổ chức Chính phủ 2001 2.3 Phân loại cấu thành thuộc cấu Chính phủ 2.3.1 Các Bộ quan ngang Bộ thực chức quản lý nhà nước 59 60 60 2.3.2 Các quan thuộc Chính phủ 60 2.4 Các để xây dựng cấu Chính phủ 61 2.5 Đánh giá vể cấu tổ chức Chính phủ 66 2.5.1 Chế định Chính phủ nước ta từ 1945 đến 65 2.5.2 Đánh giá vể cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 70 1992 2.5.2.1 Chế định Thủ tướng Chính phủ 70 2.5.2.2 Chế định Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ 73 2.5.2.3 Cơ cấu cụ thể quan Chính phủ 75 2.5.2.3.1 Cơ cấu Bộ Cơ quan ngang 75 2.5.2.3.2 Cơ cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ 76 2.5.2.3.3 Các tổ chức tư vấn, phốihợp liên ngành thuộc Thủ tướng Chính phủ Chương 11 81 MỘT SỐ G IẢ I PHÁP NHẰM Đ ổ i M ỚI c CÂU T ổ CHỨC CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 85 Quan điểm đổi cấu tổ chức Chính phủ 85 Rìải dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa tính ưu việt trí tuệ nhân loại phù hợp với thực 12 tiễn Việt Nam g5 Đổi cấu tổ chức Chính phủ phải gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 1.3 g7 Quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực lập pháp, hành pháp tư pháp 1.4 21 22 Tăng cường lãnh đạo Đảng q trình đổi cấu tổ chức Chính phủ 89 Các nguyên tắc đổi cấu tổ chức Chính phủ 90 Bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 90 Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ trình đổi cấu tổ chức Chính phủ 2.3 88 91 Thực nguyên tắc phân biệt hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh trình đổi cấu tổ chức Chính phủ 94 Các giải pháp đổi cấu tổ chức Chính phủ 95 3.1 Xác định lại chức nhiệm vụ Chính phủ điểu kiện 3.2 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách Bộ theo hướng tinh giản, phát triển chiều sâu việc thành lập, xếp Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực 3.3 9; Sắp xếp tinh giải biên chế quan thuộc Chính phủ, tiến tới quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ mang tính chất nghiệp đơn 3.4 10( Kiện tồn Văn phịng Chính phủ theo hướng tái lập Phủ Thủ tướng với Kiện toàn quan tư vấn 3.5 Thủ tướng Chính phủ 10: Giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực ỈOi KẾT LUẬN ỈOi TÀI LIỆU THAM KHẢO ỉl: PHẦN MỞ ĐẦU - Lý lựa chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lán thứ V I Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi mới, tạo bước ngoặt trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện kinh tế - xã hội, cần phải tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Để tiếp tục đổi kiện toàn máy nhà nước, yêu cầu cấp bách nghiên cứu cải cách máy hành chính, cụ thể 丨 cấu tổ chức phủ Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá V II,Nghị Đại hội lần thứ V III Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá V III Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với trọng tâm cải cách bước hành nhà nước Hơn 15 năm đổi mới, Nhà nước Việt Nam thực hiên nhiều biện pháp đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, có máy hành Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khoá V II) Nghị Đại hội lần thứ V III Đảng nêu vấin đề cần giải máy hành Để thực Nghị Đảng, xoá dần chia lẻ, cắt khúc ngành kinh tế, kỹ thuật; phân định rõ chức quản lý nhà nước với chức quản lý kinh doanh,dần tiến tới xoá bỏ "bộ chủ quản"; bước làm rõ chức hệ thống hành chính, đặc biệt Chính phủ mối quan hệ với quan nhà nước khác; bước cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, củng cố tổ chức máy, đổi phương thức làm việc Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, máy hành tỏ cịn nhiều bất cập, khơng theo kịp với đổi kinh tế, cần tiếp tục đổi cách sâu sắc toàn diện Cùng với cải cách kinh tế, việc "đổi tổ chức máy phương thức hoạt động hệ thống trị, trọng tâm cải cách hành chính" (43, tr220), nhằm xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá nhiệm vụ quan trọng cấp bách Đảng Nhà nước ta giai đoạn năm tiếp ứieo Yêu cầu cải cách hành mà trọng tâm cải cách hệ thống hành nhà nước từ trung ương xuống sở, Chính phủ - quan hành nhà nước đặt cải cách mở đầu, có tính “ đột phá” q trình cải cách hành Việt Nam Đé tài ngiên cứu “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi mái cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam giai đoạn nay” mang tính thời phức tạp Đã có nhiều tác giả đề cập đến chế định Chính phủ nhiểu cách tiếp cận khác Xét tổng thể cải cách hành yêu cầu làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu cách bản, tồn diện q trình đổi cấu tỏ chức Chính phủ thời kỳ chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì lý nêu trên, chọn đề tài làm để tài luận văn Cao học - Ý nghĩa, mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa đề tài Cơ cấu tổ chức Chính phủ nói riêng chế định Chính phủ nói chung ln đề tài mang tính thời sâu sắc thời điểm phát triển quốc gia giới Đối với nước ta điểu kiện chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nén kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước việc nghiên cứu để định mơ hình Chính phủ với chế định tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội cần thiết cấp bách Chính vậy, Đại hội Đảng lần thứ IX xác định: "Xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá Điều chỉnh chức cải tiến phương thức hoạt động Chính phủ theo hướng thống quản lý v ĩ mô việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước hệ thống pháp luật, sách hồn chỉnh, đồng bộ" (43, tr220) Cũng nhiều vấn đề hệ thông lý luận nhà nước, cấu tổ chức Chính phủ nhà quản lý, luật gia nhiều nước giới tập trung nghiên cứu nhiểu góc độ khác nhau, vai trò người đứng đầu máy hành pháp, Bộ trưởng, Bộ, quan Chính phủ nhằm tìm m ột mơ hình thích hợp với điều kiện hồn cảnh quốc gia Ờ nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học để cập đến chế định Chính phủ m ối quan hệ với quan máy nhà nước (tập trung quan: Trung tâm Khoa học xã hội, Bộ N ội vụ, Bộ Tư pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí M inh, Học viện hành quốc gia Tuy nhiên, tác giả tham gia nghiên cứu quan m ới tiếp cận góc độ chế định Chính phủ nói chung, mang tính thơng tin lý luận nằm rải rác báo, tạp chí, giáo trình chưa giải m ột cách triệt để vấn đề lý luận thực tiễn mang tính hệ thống, đồng tính khả thi cấu tổ chức phủ phù hợp với yêu cầu trình đổi nước ta Do đó, việc nghiên cứu bản, tồn diện cấu tổ chức Chính phủ nước ta giai đoạn nhằm tìm biện pháp hoàn thiện máy quản lý hành nhà nước để hoạt động ngày hiệu việc làm có ý nghĩa khoa học Về mặt nhu cầu xã hội, việc nâng cao chất lượng hoạt động Chính phủ sở tổ chức cấu Chính phủ thật khoa học, phù hợp với chức nhiệm vụ Chính phủ góp phần vào mục tiêu cải cách hành nói chung cải cách máy Chính phủ nói riêng; nâng cao nhận thức vị trí, vai trị Chính phủ với tư cách trung tâm chấp hành, điều hành cao hệ thống hành chính; tạo lịng tin nhân dân Chính phủ gần dân dân v ề hiệu kinh tế: góp phần tinh giản máy tổ chức Chính phủ; nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ; tăng cường hiệu phối hợp quan Chính phủ việc giải nhiệm vụ chung Chính phủ; phát huy tính độc lập, sáng tạo quan Chính phủ 2.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận thực tiễn cấu tổ chức Chính phủ V iệt Nam; - Phân tích thực trạng pháp luật V iệt Nam hoạt động quan Chính phủ; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ điều kiện đổi 2.3 Phạm vi nghiên cúru Đây đề tài khó rộng, khả cịn hạn chế, chúng tơi phạm vi lại đề tài theo hướng trình bày vấn để lý luận bản; khái quát thực trạng tổ chức Chính phủ V iệ t Nam qua giai đoạn lịch sử; phân tích pháp luật V iệ t Nam tổ chức Chính phủ; từ đưa số giải pháp nhằm đổi m ới cấu Chính phủ 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng vật; - Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp; phân tích quy phạm pháp luật; điều tra xã hội học pháp luật; thống kê so sánh, quy nạp diễn dịch phương pháp xã hội học cụ thể Từ xác định phương án tổ chức phân giao hạn nhiệm vụ, việc phối hợp Bộ cách khoa học với nguyên tắc tổ chức sử dụng nguồn lực (phương thức phối hợp tiền để việc sử dụng nguồn lực) cách hiệu Thứ hai, tiếp tục việc nghiên cứu để gia tăng số Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực tương ứng, giảm số đầu mối quan hành cấu tổ chức Chính phủ Kinh nghiêm phát triển quốc gia phát triển giới cho thấy việc can thiệp Bộ máy nhà nước vào trình phát triển kinh tế xã hội ngày giảm bớt công tác tổ chức khoa học, trình độ dân trí cao Công tác hoạch định lập kế hoạch vể cải cách hành có cải cách cấu tổ chức Chính phủ cần có nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm để đề lộ trình, phương án tổ chức cấu Chính phủ phù hợp với hoàn cảnh giai đoạn lịch sử Thứ ba, với việc rà soát chức nhiệm vụ Bộ, quan chức thuộc Bộ cần phải rà soát lại chức nhiệm vụ tìm điểm chồng chéo, bất hợp lý, giảm tối đa số đầu môi Việc thực công tác địi hỏi tính kiên trì khoa học cao, tính cục Bộ trì tồn bất cập, theo ý kiến chúng tơi, Chính phủ cần có biện pháp kiên mạnh mẽ triển khai, khống chế tối đa tổ chức đầu mối trực thuộc Bộ Việc thiết kế chế hợp lý chế độ thủ trưởng chế độ chuyên gia quan thuộc Bộ phương thức cần áp dụng tăng tính sáng tạo, chủ động đồng thời tăng cường công tác tinh giản biên chế quan Thứ tư, tương ứng với cấp độ thứ hai tái thể cấu chức nhiệm vụ Chính phủ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế xã hội Bộ cần triển khai thực triệt để việc tách chức kinh doanh khỏi chức quản lý nhà nước, bước tách chức thực dịch vụ công khỏi chức quản lý nhà nước Quy định Nghị định 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 Bộ thực chức đại diện … 101 chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước, cần có quy định cụ thể nhằm ngăn chặn việc can thiệp trực tiếp Bộ vào doanh nghiệp làm giảm tính chủ động sáng tạo doanh nghiệp đơi gây ỷ lại trông chờ vào bảo hộ hành quan Bộ V iệc thực dịch vụ công cần triển khai theo hưóng xây dựng tổ chức khơng trực thuộc Bộ xác lập quan hệ Bộ với đơn vị dịch vụ công sở hợp đồng 3.3 Sắp xếp tinh giản biên chế quan thuộc Chính phủ, tiến tới quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ mang tính chất nghiệp đơn Như phân tích đề tài, quan thuộc Chính phủ bao gồm quan thực chức quản lý nhà nước quan không thực chức quản lý nhà nước Xét cấu tổ chức lĩnh vực chuyên ngành, việc bố trí cấu lại quan thuộc Chính phủ cần xác định theo hướng tiếp tục giảm bớt số lượng quan thuộc Chính phủ, tiến tới quan thuộc Chính phủ thực Iìhịem vụ mang tính chất nghiệp, dịch vụ cơng mà tính hiệu việc trì quan thuộc Chính phủ cao so với việc sáp nhập chuyển chúng vào Bộ quản lý đa ngành, đa lĩn h vực Căn vào tính chất chức thời tính tương đồng chuyên mơn nghiệp vu, nhóm giải pháp đề xuất bao gồm : Thứ nhất, 04 quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước gồm Tổng cục Du ỉịch, Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ, ủ y ban Chứng khốn Nhà nước, áp dụng hình thức đưa Bộ tương ứng song trì tổ chức tương đối độc lập áp dụng thời gian qua như:Ban Biên giới Chính phủ chuyển vê Bộ Ngoại giao; Tổng cục Hải quan, Cục Dự trữ Quốc gia, Ban Vật giá Chính phủ chuyển Bộ Tài chính; Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn Tổng cục Địa nhập thành Bộ Tài ngun - Mơi trường; 102 Căn vào nghiên cứu phương án đề xuất, xét đến tính hợp lý mức độ quan trọng ngành việc định hướng xây dựng mơ hình Bộ quan ngang Bộ thực chức quản lý Nhà nước, 04 quan nghiên cứu : - Nâng cấp Tổng cục Du lịch thành Bộ Du lịc h , đưa Tổng cục Du lịc h vào Bộ Văn hố - Thơng tin thành Bộ Văn hố, Thơng tin Du lịch Du lịch lĩnh vực kinh tế dịch vụ quan trọng nhằm tạo nguồn thu ngoại tệ thơng qua xuất chỗ Chủ trương hình thành quan quản lý theo mơ hình Bộ lĩnh vực kinh tế nghiên cứu có q trình lâu dài triển khai nhiều quốc gia khu vực Với đặc điểm hiên thời tương lai là, Du lịch tập trung khai thác loại hình có sắc văn hố dân tộc cao, trì phát triển bền vững m trường, hướng tích hợp lĩn h vực Du lịc h vào Bộ Văn hố Thơng tin (hoặc Bộ Văn hố Thơng tin Du lịc h ) khai thác tảng chung, tạo lợi ích cho ngành Văn hố ngành Du lịch Thứ hai, chuyển Ban yếu Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ Bộ Nội vụ Đặc điểm quan thuộc Chính phủ mang tính trị cao, có tính tương đồng với lĩnh vực mà Bộ Nội vụ quản lý , kh i tích hợp chúng vào Bộ N ội vụ giúp công tác quản lý điều hành Chính phủ có hiệu cao giảm bớt đầu mối quản lý lĩnh vực chuyên biệt Thứ ba, chuyển ủ y ban chứng khoán Nhà nước vể Bộ Tài Chức Bộ Tài thực điều tiết tài quốc gia có giao dịch tài chính, cấu tổ chức thời Bộ Tài với đơn vị quản lý nhà nước có tính chun mơn cao có khả hỗ trợ tối đa cho phát triển u ỷ ban chứng khoán Nhà nước, quan tập trung quản lý giao dịch tài thị trường cụ thể T tư, hướng áp dụng để đổi hồn thiện cấu tổ chức Chính phủ quan thuộc Chính phủ thực chức chủ yếu 103 nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ tương tự với quan cần tiếp tục triển khai bước theo hướng chuyển Bộ đa ngành, đa lĩnh vực trực thuộc thẳng Thủ tướng Chính phủ Cụ thể có quan: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Năm là, quan thực dịch vụ công tổ chức cung cấp loại hình cơng việc mang tính phúc lợi Kiểm tốn Nhà nước, Thơng xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài truyển hình Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Có thể nghiên cứu chuyển sang ngành, có lĩnh vực chuyên môn tương đồng, tạm thời giữ lại thời gian trung hạn từ hai đến ba năm Cụ thể hướng chuyển đổi : Sáu là, Thông xã V iệ t Nam, Đài Tiếng nói V iệ t Nam, Đài truyền hình V iệt Nam chuyển sang Bộ Văn hố - Thơng tin (hay Bộ Văn hố, Thông tin Du lịch) Chức quản lý nhà nước thống kỹ thuật phát truyền hình hai Đài Tiếng nói Đài Truyền hình giao cho Bộ Bưu Chính - V iễn thơng quản lý Bảy là, quan Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cần nghiên cứu chuyển sang thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ Quốc phịng khơng đóng vai trị quan chịu quản lý song trùng 3.4 Kiện tồn Văn phịng Chính phủ theo hướng tái lập Phủ Thủ tướng với kiện toàn quan tư vấn Thủ tướng Văn phịng Chính phủ quan ngang Bộ, có chức giúp Chính phủ tổ chức hoạt động chung Chính phủ; tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành, bảo đảm tính thống nhất, liên tục có hiệu lực hoạt động Chính phủ Văn phịng Chính phủ quan quan trọng, mang tính đặc thù cao 104 máy Chính phủ Cần tiếp tục tăng cường lực cho cán bộ, công chức máy Văn phịng Chính phủ Trong thực tế với chức quan ngang Bộ, chịu trách nhiệm thực hoạt động mang tính chất phối hợp hoạt động chung Chính phủ, Văn phịng Chính phủ khó thực nhiệm vụ số lượng tổ chức liên ngành, uỷ ban liên ngành, tổ chức phối hợp nằm bên ngồi Văn phịng Chính phủ cịn lớn Ngồi có số lượng lớn tổ chức tư vấn Thủ tướng Chính phủ thành lập tổ chức nhằm tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ, giúp Thủ tướng Chính phủ đạo điều hành, phối hợp hoạt động quản lý Nhà nước có hai chức Việc kiện tồn tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức tư vấn Thủ tướng cần tiến hành theo cách thức sau: Thứ nhất, việc phối hợp chung Chính phủ, phối hợp liê n ngành phò.i hợp tham mưu thuộc chức Văn phịng Chính phủ, thực quản lý tập trung đầu mối Thứ hai, đặc trưng tổ chức tư vấn liên ngành cho Thủ tướng định thành lập với chức tư vấn cho Thủ tướng, thành phần tham gia chủ yếu đại diện lãnh đạo Bộ, ngành đồn thể nhân dân, nên khơng cần thiết phải thành lập thành cấu tổ chức độc lập, mà giao cho Văn phịng Chính phủ quản lý T ba, việc quy tụ m ột đầu m ối quản lý gia tăng việc quản lý cách khoa học mà cịn tích cực giảm việc chồng chéo chức năng, nghiên cứu, sử dụng có hiệu nguổn lực T tư, theo hướng tăng cường trách nhiệm cá nhân quyền hạn Chính phủ, với tư cách người đứng đầu hệ thống hành nhà nước, Thủ tướng cần có quan trực thuộc có đủ lực chức 105 thực giúp việc Thủ tướng điều hành Chính phủ, điều hành thành viên Chính phủ Do theo ý kiến chúng tơ i việc kiện tồn Văn phịng Chính phủ cần tổ chức theo hướng : Tái lập cấu lại Văn phịng Chính phủ, tổ chức tư vấn, tổ chức phối hợp liên ngành chịu quản lý thống hoạt động chung Chính phủ, giải cơng việc vượt thẩm quyền m ột Bộ, quan m ới Phủ Thủ tướng với vai trò quan đảm nhận chức nhiệm vụ cụ thể G iải thể tổ chức lâm thời hồn thành nhiệm vụ, khơng thành lập tổ chức bên ngồi cấu Chính phủ Văn phịng Chính phủ quan chức tổng hợp vận hành hệ thống hành nhà nước thường xun, giúp việc Chính phủ điều hành (thơng tin , theo dõi kiểm tra việc thực thi định, chăm lo phương tiện làm việc ) Đây máy công vụ hoạt động liê n tục không phụ thuộc nhiệm kỳ Chính phủ để đảm bảo tính ổn định thường xuyên máy hành nhà nước Văn phịng Chính phủ khơng có chức quản lý nhà nước (lĩn h vực, ngành) không bao trù m lên Bộ Đứng đầu Văn phịng Chính phủ Tổng Thư ký Chính phủ (thay cho chức danh Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ), người điều hành hoạt động hàng ngày hệ thống hành nhà nước cơng chức cao nhất; song phải thường xuyên làm việc với N ộ i nên coi thành viên đương nhiên N ộ i (hàm Bộ trưởng) Tổng Thư k ý Chính phủ khơng thiết phải thay đổi theo nhiệm kỳ phải người có lực bao quát, tổng hợp vớ i k ỹ pháp lý hành Bộ máy làm việc Văn phịng Chính phủ gồm có Phó Tổng Thư k ý (chỉ nên có khơng q người), V ụ theo lĩn h vực rộng Cục, 106 V iện, Trung tâm trực thuộc Đây quan có nhiệm vụ phức tạp, cần có đề án tổ chức riêng cụ thể 3.5 Giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực Hồn thiện cấu tổ chức Chính phủ đảm bảo để máy hoạt động cách có hiệu lực hiệu cao thiếu yếu tố quan trọng người, đội ngũ cán bộ, công chức máy hành pháp M ục tiêu nhằm đưa công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực vào nề nếp, quy dại, đảm bảo nguyên tắc quản lý cán Đảng sở pháp lý công việc Đ ội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước phải ổn định chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất, lực thực thi công vụ, sạch, tận tuỵ phục vụ thực "công bộc dân" th i kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Trên thực tế, việc xây dựng ban hành Pháp lệnh cán bộ, công chức văn hướng dẫn đánh đấu m ột bước tiến m ói công tác quản lý đội ngũ cán cơng chức máy hành nhà nước Tuy nhiôn hệ thống pháp luật lĩn h vực chưa thực khoa học, không phản ánh hết chất công vụ tiến tiến ngạch, bậc cơng chức mang tính đại Cụ thể :phạm v i đối tượng áp dụng khái niệm cơng chức cịn q rộng, bao gồm người làm tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, dẫn đến tình trạng nhiều tổ chức tự nguyện quần chúng muốn biến thành tổ chức trị - xã hội để hưởng chế độ, sách, cán cơng chức hố V iệc phân biệt cơng chức hành với đối tượng khác chưa rõ ràng Văn kiện H ội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá V I I I nêu rõ: "Đ ộ i ngũ cán bộ, công chức đông khơng đồng bộ, cịn tình trạng "vừa thừa, vừa thiếu" Trình độ, kiến thức, lực 107 lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ m ới, quản lý kinh tế thị trường, quản lý xã hội, pháp luật " (43,tr 68 ,76) Từ thực tế cho thấy việc quản lý phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với việc xây dựng đổi m ới chế, sách Đê đáp ứng yêu cầu đổi m ới cấu tổ chức Chính phủ, cần ý m ột số phương hướng cụ thể sau nhằm quản lý phát triển nguồn nhân lực, nói cách khác đào tạọ, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức: 'í- - Quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán công chức phải gắn liề n vớ i yêu cầu nội dung xây dựng tổ chức máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Chỉ việc xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ nhà nước m ỗi quan quản lý nhà nước tiến hành xếp lại tổ chức máy hành nhà nước, tinh giản m áy, gắn với việc xã hội hoá số chức nhiệm vụ Nhà nước m ới xác định yêu cầu cụ thể vể số lượng, chất lượng đội ngũ công chức để thực thi cơng vụ - Xây dựng sách quản lý , đánh giá cán công chức cách khoa học, thức đẩy phát triển đội ngũ cán công chức chế độ tập hợp, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài - Thực chế độ luân chuyển cán công chức trung ương lẫn địa phương; quan trung ương với nhau, nhằm khắc phục tình trạng khép kín, cục ngành, địa phương, tổ chức - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động cán công chức bên cạnh việc phân công, phân cấp quản lý cán công chức; thực chế độ bồi dưỡng đào tạo sử dụng, quản lý cán thật khoa học, người, việc - Xâ y dựng chế độ đãi ngộ công chức bao gồm tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, đào tạo, nâng ngạch, nâng bậc hợp lý thực địn bẩy khuyến khích cơng chức tận tâm phục vụ với công vụ thu hút nhân tài 108 K ẾT LUẬN Chính phủ quan cấp cao hệ thống hành nhà nước m ột phận thực th i quyền hành pháp cấu lực nhà nước thống V iệc đổi cấu tổ chức phủ khơng thể tách rờ i khỏi tổng thể mồ hình nhà nước nói chung hệ thống hành nhà nước nói riêng với vấn đề bản, theo phương hướng chung tin h thần đạo quán Trong k h i có đề tài khác để cập nhà nước, phủ, đề tài tập trung nêu số sở lý luận thực tiễn việc đổi m ới cấu tổ chức phủ m ột số giải pháp nhằm đổi m ới cấu tổ chức phủ giai đoạn Vấn để m ối quan tâm V iệ t Nam, mà hầu g iớ i đặt yêu cầu cải cách thể chế nhà nước n ó i chung với vấn đề bản: Nhà nước có vai trị gì? Nhà nước có thổ làm gì? Tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước cần thay đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý - điều hành hoạt động xã hội trước chuyển biến kin h tế - xã hội? M ộ t "Chính phủ" tố t phải thể qua yêu cầu gì? Phương hướng cải cách mục tiêu cụ thể khác nhau, song tựu chung xoay quanh yêu cầu cần có cấu chế vận hành cho có hiệu lực, hiệu với tính khả th i cao Ở V iệ t Nam, điểm xuất phát chủ yếu công cải cách hành thực trạng hành nhà nước cịn nhiều mặt yếu cản trở trìn h chuyển đổi kinh tế hoàn thiện k in h tế th ị trường cịn sơ khai, để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Thực trạng thể chủ yếu qua bệnh quan liêu; kỷ luật nội không nghiêm; máy cồng kềnh trùng chéo chức năng; đội ngũ cán - công chức vừa yếu vé lực vừa sa sút phẩm chất; hậu tổng hợp hiệu lực hiệu thấp Đã có nố lực để bước khắc 109 phục yếu đó, song cho tớ i giải pháp tình vớ i biện pháp chắp vá, thiếu đồng bản, chưa tác động tới nguyên nhân gốc rễ Qua 15 năm đổi m ới với nhiều tìm tị i thử nghiệm tổng kết bước đầu, đến lúc khỏi biện pháp đối phó để nhìn lạ i tồn vấn đề m ột cách toàn diện bản, nghiên cứu lựa chọn m ột mơ hình tổ chức hành nhà nước khả d ĩ phù hợp với đặc điểm V iệ t Nam tiếp cận xu chung g iớ i V iệc phải coi trọng tâm việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với hành sạch, gần dân có đủ nâng lực; đủ sức thực thi quyền lực Nhà nước để trì kỷ cương xã hội, phát huy dân chủ, phục vụ dân tốt hơn; tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước thời kỳ m ới M ộ t mơ hình Chính phủ sát hợp điều kiện tiên để máy nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu cao M ộ t mơ hình tổ chức phù hợp cho quan hành pháp cao điều kiện tiên để máy thực chức với phương thức hoạt động có hiệu cao Đề tài : “ M ộ t số vấn để lý luận thực tiến đổi m ới cấu Của Chính phủ V iệt nam giai đoạn nay” xây dựng theo hướng tiếp cận xem xét cách hệ thống kết nghiên cứu cấu tổ chức Chính phủ hệ thống tổ chức máy nhà nước từ trưóc đến nay, nêu m ột số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ thời gian tới với mục tiêu xác lập nghiên cứu hướng giải khuôn khổ tối đa Kết nghiên cứu đưa kết luận : - Thứ nhất, Quan điểm vể đổi m ới cấu tổ chức Chính phủ cần quán triệ t nguyên tắc thể chế trị xã hội V iệ t nam với đặc thù lịch sử cần có tính kế thừa phát triển chọn lọc 110 - Thứ hai, Nguyên tắc đổi m ới cấu tổ chức Chính phủ phải áp dụng xuyên suốt toàn hệ thống, đồng thực với yêu cầu phát triển m ới đặc biệt yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh kin h tế th ị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Thứ ba G iải pháp đổi m ới cấu Tổ chức Chính phủ cần áp dụng có trọng tâm, trọng điểm, có hệ thống g ia i đoạn với tính linh hoạt ổn định cao nhằm xây dựng cấu tổ chức có tính thống cao song bảo đảm khả quản lý phát triển đa dạng 111 DANH MỤC T À I LIỆ U T H A M KH ẢO TS Đinh Văn Ân - TS Võ Trí Thành (Chủ biên): Thể c h ế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận, thực tiễn nước Việt nam N X B Thống kê, Hà N ội 2002 Bình luận khoa học Hiến pháp 1992 N X B Sự thật, Hà N ội 1992 Chương trình tổn只 thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001) C.Mác - Ăngghen tuyển tập, Tập I ,N X B Sự thật, Hà Nội 1998,ư 225 Piof.Dr.Hermut Clauss vai trò khoa học quản lý nhà nước Tạp chí hành học đại cương Berlin 2000 (sô 3) PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Học thuyết phân chia quyền lực - Sự áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nước số nước Tạp chí nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, số 02 năm 1998 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Một số vấn đề vế Hiến pháp Bộ máy nhà nước NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2001 Maurice Duverger Những chế độ trị NXB Sài Gòn 1967 TS Lê Sĩ Dược Cải cách máy hành cấp trung ương cơng đổi nước ta N N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 10 TS Bùi Xuân Đức Vấn đê hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 04 năm 2000 11 PGS.TS Trần Ngọc Đường (chủ biên) Lý luận chung Nhà nước Pháp luật (tập I) N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 12 GS.TS Nguyễn Duy Gia Cải cách hành quốc ẹỉa nước ta NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 13 GS.TS Nguyễn Duy Gia tác giả M ột số vấn đề vé hoàn thiện máy nhà nước CHXHCN Việt Nam N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 14 Pr.f.Dr.W ollgang Herman Vê vai trò thực quyền hành pháp Chính phủ NXB Chính trị - pháp lý (tiếng Đức) Bonn 1995 15 TS Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên) Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 16 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1946 17 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1959 18 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 19 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ỉ 992 20 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 1980 (sửa đổi) 21 TS Phạm Tuấn Khải Hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ điều kiện đổi K ỷ yếu H ội thảo khoa học Luật Hiến pháp: "Hoàn thiện sở hiến định tổ chức máy nhà nước điều kiện nước ta", Hà Nội 5/2000 113 TS Phạm Tuấn Khải Đổi cư cấu tổ chức Chính phủ nước ta giai đoạn Đề tài khoa học cấp Bộ, Văn phịng Chính phủ số 05/2001/NCKH TS Phạm Tuấn Khải, v ề cải cách hành Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Đặc san số 3, tháng 8/2002 TS Phạm Tuấn Khải Vê cải cách hành Việt Nam Tạp chí đd TS Phạm Tuấn Khải Một sô vấn đề cách thủ tục hành Tạp chí Thanh tra, số 03 năm 2000 Luật Tổ chức Chính phủ 1992 Luật Tổ chức Chính phủ 2001 Nghị định 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ quan ngang Bộ Dasvid Osborme - Ted Gaebler Sáng tạo lại Chính phủ (Tinh thần kinh doanh làm biến đổi khu vực công nào) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội 1.995 TS Thang Văn Phúc (Chủ biên) Cải cách hành nhà nước thực trạng, nguyên nhân giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Hoàng Phê Từdiển Tiếng Việt NXB Đồng Nai 1998 Sách dịch - Ngân hàng Thế giới: Nhà nước chế chuyển đổi - Báo cáo tình hình phát triển giới 1997 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 TS Phạm Hồng Thái Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hưởng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Luận án PTS Khoa học Luật học, Hà Nội 1994 TS Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm đề tài) - Đề tài khoa học Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao - Viện Khoa học kiểm sát 1999: Những vấn đề lý luận vê quyền công tô thực tiễn hoạt động công tố Việt nam từ ỉ 945 đến Nguyễn Hữu Tri Cải cách hành hành nhà nước mười năm đổi Tạp chí Quản lý nhà nước số 03 năm 1997 GS Đoàn Trọng Truyến Nhà nước tổ chức hành pháp nước tư NXB Khoa học kỹ thuật 1993 Vê mơ hình tổ chức máy hành nước giới N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 TS Lê Bình Vọng Một số vấn đề Tài phán hành Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991 Vân kiện Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ V III NXB Chính trị quốc gia, Hà N ội 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Sđd Văn kiện Hội nghị lần thứ bơ Ban chấp hành trung ương khố VIII N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX N XB Chính trị quốc gia, Hà N ội 2001 TS Nguyễn Cửu V iệt tác giả Giáo trình Luật Hành Việt Nam Khoa Luật - Trường Đại học K H X H & N V N X B Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 115 ... triển cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam qua thời kỳ từ năm 1945 53 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 19 46 53 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 1959 53 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Chính. .. hành Việt Nam Đé tài ngiên cứu “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi mái cấu tổ chức Chính phủ Việt Nam giai đoạn nay? ?? mang tính thời phức tạp Đã có nhiều tác giả đề cập đến chế định Chính phủ. .. Chính phủ theo Hiến pháp 1980 54 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp 1992 56 2.2 Cơ cấu tổ chức Chính phủ theo Hiến pháp1992 (sửa đổi) và Luật Tổ chức Chính phủ 2 001 2.3 Phân loại cấu

Ngày đăng: 01/10/2020, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w