Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
32,81 MB
Nội dung
^ í f t>Cịl LU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Q ố c GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HIỂN PHƯƠNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM XÃ HỘI VIỆT NAM ■ ■ a MỘT SÔ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ■ m m m C huyên ngành: Pháp luật kinh tè M ă số: 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC « N gười hướng dẫn khoa h ọ c: • TS Nguyền Huy Ban r f)Ạ» H< c a JÒ C G IA HÃ N ố i ITRŨNGTẢMTHƠKGTiH.THƯVi I • ■' V- LC/ổy HÀ NỘ I - 2002 j m MỤC LỤC • ■ LỜI NÓI ĐẦU C hương l T rang : MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ BẢO ĐẢM XÃ HỘI 1 Khái niệm Bảo đảm xã hội 1.1 Những quan niệm khái niệm Bảo đảm xã hội 1.2 Bản chất Bảo đảm xã hội 1.3 Những đặc trim s Bảo đảm xã hội 11 Các phận cấu thành Bảo đảm xã hội 13 2.1 Các phận cấu thành Bảo đảm xã hội theo quy định 13 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 2.2 Các phận cấu thành cùa Bảo đảm xã hội Việt Nam 20 Nguyên tắc Bảo đám xã hội 25 Ý nghĩa Bảo đảm xã hội 27 Một số quy định Bảo đảm xã hội sỏ nước 30 C h n g 2: PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THỰC TIÊN 37 THỰC HIỆN Sơ lược hình thành phát triển pháp luật Bảo đảm xã hội Việt Nam 1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 38 1.2 Giai đoạn - 1975 39 1.3 Giai đoạn 1975 - 1986 41 1.4 Giai đoạn 1986 đến 42 Pháp luật Bảo đảm xã hội hành Việt Nam 45 2.1 Pháp luật Bảo hiểm xã hội 45 37 2.1.1 Đối tượng phạm vi áp dụng Bảo hiểm xã hội 46 2.1.2 Các loại hình Bảo hiểm xã hội 47 MỎ ĐẦU Tính cáp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Sau 15 năm đổi nước ta thu nhiều thành tưu moi m ặt đời sống kinh tế xã hội Quá trình đổi đặt yêu cầu gán tăng trưởns kinh tế với tiến công xã hội Vấn đề Đ ản s Nhà nước ta khảnơ định rõ Hội nshị Thượng đỉnh Quốc tế phát triển xã hội thánơ 3/1995 Copenhaehen - Đan mạch Một trons sách xã hội có tác độna ảnh hườns lớn đến sách kinh tế Bảo đảm xã hội Để có cân cho việc hoạch định sách, xây dựng hoàn thiện pháp luật Bảo đảm xã hội Việt Nam phù hợp với điểu kiện nén kinh tế thị trường việc nghiên cứu sờ lý luận, thực tiễn pháp luật Bảo đảm xã hội trở thành yêu cầu cấp thiết Trên phương diện nghiên cứu nói chung với phạm vi luận văn Thạc sĩ Luật học nói riêng, nội dung mẻ chưa có đề tài nghiên cứu đé cập tới Chính VI vậy, chúng tơi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài Pháp luật B ảo đảm x ã hội V iệt N am - M ột sô vấn đ ế /ý luận th ự c tiến thực hiện." làm luận văn tốt nshiệp Thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chuna thực trạng pháp luật Bào đảm xã hội Việt Nam từ đề xuất vài ý kiến nhầm hồn thiện pháp luật Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn có mục đích làm sáng rõ vấn đề lý luận chung Bảo đảm xã hội với nội dung khái niệm , chất, phận cấu thành, nguvên tắc, ý nghĩa Ngồi ra, đé tài cịn nghiên cứu thực trạng pháp luật Báo đảm xã hội với đánh giá xác thực ưu điểm hạn chế, luận chứng cần thiết khách quan cho việc hoàn thiện pháp luật để từ đưa nhữnơ phương hướng, giải pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, chúne dựa sở phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Kết cấu luận văn Luận vãn bố cục gồm chương, phần mờ đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể: Lời nói đầu C hương /: M ột số vấn đề lý luận chuns vể Bảo đảm xã hội C hương II: Pháp luật Bào đảm xã hội Việt Nam thực tiễn thực C hương III: M ột số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Bảo đảm xã hội Việt Nam Kết luận D anh m ụ c tài liệu tham khảo CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHƯNG VỀ BẢO ĐẢM X Ã HỘI K H Á I N IỆ M B Ả O Đ Ả M XÃ H Ộ I 1.1 Những quan niệm khái niệm Bảo đám xã hội: Bảo đám xã hội khái niệm có phạm vi rộng tác động đến đời sống hàng ngày cúa ihành viên Irong xã hội Xét lịch sử, Bảo đảm xã hội kết tìm kiếm điều kiện an tồn cho sống người Từ xa xưa, trước khó khăn, rủi ro đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai người phải tìm đến trợ giúp, đùm bọc cộng đồng, thân tộc, làng xóm Cùng với thời gian, có lo toan, rủi ro giống hợp sức lại Ihành nhóm xã hội khác để bảo vệ Các phường hội theo nghề nghiệp dần hình thành nhằm giúp đữ hội viên trước nguy nan sống Lòng nhân ái, bao bọc chở che hình thành hoạt động cứu tế cúa tổ chức tôn giáo, phường hội, giúp người giảm trầm luân sống Trong Irình phát triển xã hội, hình thành ngành cồnu nghiệp lác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tạo thành mộl đội ngũ lao động công nghiệp làm công ăn lương Trong khoảng kỷ 16-18, hàng loạt nghiệp đồn thự thủ cơng đời châu Âu tạo tính cộng đồng, tính đồn kết tương thân tương người làm thuê Ó số nước, nhiều quỹ tương trợ ihành lập nhằm giúp đỡ người lao động ốm đau, tai nạn Điểm mốc đánh dấu hình thành bảo đảm xã hội Cách mạng công nghiệp kv 19 Lối sống cá thể, lao động giản đơn nhường hước cho cổng nghiệp hỏa Cuộc chuyển biến khiến sông cúa người lao động gắn chặl với thu nhập bán sức lao động đem lại Chính rủi IO sống ốm đau, tai nạn, mấl việc, tuổi già trở thành mối đe dọa người công nhân công nghiệp Nếu gặp rủi ro họ khơng cịn thu nhập từ công việc nữa, đời sống thân gia đình gặp khó khán Trước rủi ro phái đối mặt thường xun cơng nhân, Chính phú khuyến khích hoạt động tương thân tương lẫn nhau, kêu gọi người lao động tự giành dụm, tiết kiệm phịng có biến cố.rủi ro Thực tế, người lao động mải vật lộn với miếng cơm manh áo hàng ngày nôn họ tính tốn trù liệu cho biến cố trước mắt hay lâu dài xảy Mặt khác, nhữnỵ ngưừi lao động tiến hành đáu Iranh với giới địi phái có pháp thiện điều kiện lao động, giảm thiểu rủi ro có hỗ trự cần thiết cho người lao động ốm đau, tai nạn lao động V iệc giai cấp cóng nhân lớn mạnh, trở thành lực lượng trị xã hội buộc chủ sử dụng lao động khống quan tâm đến người lao động Bước đầu họ có sách cải thiện điều kiện lao động, rút ngắn thời gian làm việc, có chế độ hình thức giúp đỡ hợp lý người lao động gặp rủi ro Và từ chương trình hảo vệ người lao động dần hình thành phát triển mạnh mẽ với đa dạng hình thức chế độ Đối tượng hảo vệ khơng dừng lại ngưịri lao động gặp khó khăn, rủi ro, biến cố mà mớ rộng đại phân dân chúng Mỏ hình đầu liên phái tính đến sáng kiến lập quỹ ốm đau bắt buộc cơng nhân đóng góp phịng thu nhập ốm đau, bệnh tật đề xuấl năm 1850 Đức thời Thủ tướng Bismark Đến năm 1889 mơ hình mớ rộng sang cà bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp, tuổi già, tàn tật với tham gia đóng góp bên (người lao động, người sứ dụng lao động, nhà nước) Với ưu điểm đặc biệt cua nỏ, mơ hình dẩn dẩn lan sang châu Âu, nước Mỹ la tinh, Bắc Mỹ, Châu á, Châu Phi Ngồi mơ hình báo vệ người lao động gặp rủi ro, biến cố làm giảm thu nhập theo lao động, hình thức hảo vệ truyền thống cùa cộng đồng dân cư tiếp tục phát triển đa dạni; với đối tượng người già cồ đơn, trỏ mồ cỏi người tàn tật, người goá bụa người không may gặp rủi ro từ thiên nhiên thiên tai bão lụt, hoả h o ạn Bên cạnh dịch vụ xã hội dịch vụ y tế, dự phịnu tai nạn dịch vụ chăm sóc người già bảo vệ trẻ e m hước mở rộng nước theo điều kiện kinh tố trị, xã hội Tất cá hoạt động chung mang tính xã hội mục đích cao trợ giúp cho thành viên xã hội hiểu háo đám xã hội Vế thuật ngữ, “Bảo đảm xã hội” (socical securitv) xuất thức lần đạo luật Mỹ năm 1935 - Đạo luật Bảo đảm xã hội Tuy nhiên đạo luậl chí đề cập đốn số rủi ro già yếu, chết, tàn tật thất nghiệp Năm 1938 “tíảo dám xã hội" lại xuất ironu đạo luật N iu/ilân có thêm số khoản trợ cấp Năm 1941, tronụ thời kỳ chiến tranh “Bao đảm xã hội” xuất Hiến chương Đại Tây Dương năm 1941 sau đỏ Tổ chức lao động quốc tế ( ILO) thức sử dụng cụm từ nàv Cồng ước Đặc hiệt, năm 1952 (nuày 28/6) Hội nghị quốc tế lao động thông qua công ước số 102- Công ước quv định quy phạm tối thiếu Báo đảm xã hội Tố chức Lao động quốc tố (ILO) thừa nhận Bảo đám xã hội mội nguyên vọng sâu sắc nhất, phổ hiên cúa dân tộc trẽn ihế giới ghi nhận Tuyên ngôn nhân quyền Ironu quyền người Khái niệm Bảo đảm xã hội giải thích nước rộng nước khác nhìn nhận nhiều góc độ khác Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Cơng ước số 102 Báo đảm xã hội định nghĩa bảo vệ x ã hội thành viên ihỏììg quư hàng loại pháp công cộng nhằm chông lại lình cành khốn kliơ ki nil t ế xã hội gây bơi tình trạng bị ngừng giảm súỉ đáng kẻ lim nhập ốm đ a u , thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, Ịậl mõi iỊÍủ, lử vong, cung cấp chăm sóc V lê cá cung cáp khoun tiéìì trợ giúp cho gia dinh đỏng COIÍ'1 Định nghía đề cập đến háo đảm xã hội trôn phương diện nội dung hảo vệ cụ thể, gắn liền với chê độ bào đảm xã hội Ĩ góc độ khái qt hơn, Báo đám xã hội ILO định nghĩa: " .là bảo đảm thực quyền người sổng hoa bình, học lập, làm việc nghỉ' ngơi, chăm sóc y tể bào đảm thu nhập."2 Nlur vậy, thấy bảo đảm xã hội có đối tượng áp dụng rộng lớn, bao C iiổm toàn hô thành viên xã hôi Nội du nuc háo vệ cúa xã hội T • thực thông qua loại biện pháp công cộng tiến hành bới nhà nước, tổ chức, cá nhân hình thức tương trự tiền, vật, phương tiện nhằm mục đích chống lại lúng quẫn kinh tế, khó khăn mặt xã hội người dân gạp phái hiến cố, lúi ro góp Nguồn: - “Social Security Programs Throughout the World” - Social Security Administration 1999; “( am nang An sinh xà hội” tập I To nghiên cứu soạn thảo Luật bảo xà hội VN (lịch từ nguyên hán Ticng Anh “Series of Manuals on Social Security” produced by Social Security Department of 1LO 1998 nhiêu lài liệu khác : Nguổn: Il X) “ Ịntođuction Social Security” - Giơnevơ 1992 phần đám bảo sống người cao thế, đám hảo an toàn chung cho loàn xã hội Tuy nhiên theo quan điểm chúng tồi, định nghĩa Báo đảm xã hội ILO đưa nên hiểu theo niĩhTa chung lị đơi với mỏi quốc gia, vào điều kiện kinh tế, xã hội, trị, lịch sử Báo đám xã hội lại cụ the hoá với nội dune khác Ngồi định nghía Bảo đảm xã hội Tổ chức Lao động quốc lê (1LO) thố giới cịn sơ định nghĩa khác với nghĩa rộng hẹp ví dụ: - Theo William Benevidge - nhà kinh tế học xã hội học nước Anh ( 1879-1963) Bảo đảm xã hội định nghĩa bảo đảm việc làm người ta sức làm việc đảm bảo lợi tức người la khổng sức làm việc nữa” Như khái niệm gắn chặt Bảo đảm xã hội với việc làm thu nhập từ việc làm Nếu chi dừng lại khái niệm không hao quát hết nội dung rộng lớn Bảo đảm xã hội - Trong Đạo luật năm 1935 Báo đám xã hội Mỹ Báo đàm xã hội “ bảo đám nhằm hảo tồn nhân cách giá trị cá nhân, đồnu thời tạo lập cho người đời sống sung mãn hữu ích để phái triổn tài đến độ” Khái niệm tưưng đối rộng phạm vi háo vệ gắn Báo đám xã hội với giá trị cá nhân - Trong Hiến chương Đại Tày Dương, Báo đám xã hội hiểu theo nghĩa rộng, đỏ “sự háo đám thực quyền người sống hồ bình, tự làm ãn cư trú, di chuyển, phát hiểu kiến khn khổ pháp luật, hảo vệ bình đẳng trước pháp luật, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, có nhà ư, chăm sóc y tế háo đám thu nhập đê’ cỏ thể thoả mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, thai sản, ốm đau, tuổi già Khái niệm có nội dung rộng, phản ánh hình n lất khía canh, kinh tế, trị, xã hội cùa đời sống người xã hội nước ta, thuậl ngữ khái niệm nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trước tiên thuật ngữ, (J() đưực dịch từ nhiều thứ tiếng khác nhau: tiếng Anh (social security); tiếng Pháp (securité sociale); tiếng Nua SC.QĨtu4ttơ£ PŨCMX-íỤĩAư, nên có nhiều tên gọi khác như: ‘Báo đảm xã hội”, “ Bảo trợ xã hội”, “An sinh xã hội”, “An ninh x.ã hội”, “An toàn xã hội” Theo tiêng Anh - ngôn ngữ sứ dụng Tổ chức lao động quốc tế “Social Security” dịch sang tiếng Việt, sát nghía “An tồn xã hội” ' Tuy nhiên sứ dụng thuật ngừ Việt nam vấp phái sị khó khăn, hất cập Ĩ miền Bắc nước ta trước “An tồn xã hội” dùnu cách phổ biến để công việc quan làm công việc liên quan đến trật lự, an ninh Song song với nghía An lồn xã hội cịn số quan, đỏ có quan cơng an gắn thêm với cụm từ “trật tự” thành “Trật lự an tồn xã hội” để cơng việc, hoạt động thuộc lĩnh vực trật tự trị an Nghĩa tồn đến nếp nghĩ người dân Tương tự vậy, cụm từ “An ninh xã hội” hiểu theo nghía Ớ miền Nam nước ta từ năm 70 trở irước lại dùng phổ hiến cụm từ “An ninh xã hội” để chí cồng việc quan làm cơng tác xà hội Trên số sách báo, viết, sách (Jịch xuất Sài gòn xuất cụm lừ Chẳng hạn sách “An ninh xã hội” Trung tâm tu thư xây dựng Transpen xuất hán năm 1968 với nội dung chí hoạt động lao động xã hội Cuốn sách dịch từ nguyên tác tiếng Anil “Social Security in A m erica” W iliam Loyd Mitchell ấn hành Mỹ năm 1964 Hay “Luật lao động an ninh xã hội” - Nguyễn Quang Quýnh Hội nghi ôn cứu hành xuất năm 19694 Từ cuối năm 70, sau thức gia nhập khỏi SEV cụm từ Báo trự xã hội” dịch từ cụm từ Tiếng N g asocicusttoe c'ìíc m XiỉiíLiùang dùnu phổ hiến nước thành viên lúc đó, dùng ỏ Việt nam với nghía tương đương “Social Security” (liếng Anh) “Securité sociale” (tiếng Pháp) “Bảo trợ xã hội” Việt nam dùng với quan niệm bao gồm lĩnh vực bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội chăm sóc người có cơng thương binh, liệt sỹ H iện nay, cụm từ sử dụng yếu hoạt động cứu trợ xã hội thường xuyên, đột xuất, cứu giúp đối tượng lầm lỡ mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ trê em có hồn cành đặc biệt khó khăn ìmười bị di chứng nhiễm chất độc hoá học chiến tra n h \ *Xem (hem Từ (liên Anh Việt - Trung tâm khoa học xã hội nhân vail quốc gia, Viện ngơn ngữ, NXB TP l-IỔ chí Minh Xem thỏm: “All ninh xã hội”- Trung tâm tu thư xây dựng Transpen, Sài gòn, xuấl bail nam 1968; “Luật lao (lộng an ninh xã hội” - Nguyen Quang Qnh, Hội nghiỏtt cứu hành Sài gịn, xuấl nam 1969 ■Xem thêm: ( ’hức nang hoạt dộng cùa Vụ 13ảo trợ xã hội - Bộ LĐTB&XI I số lài liệu khấc Với nội dung, lựa chọn ihuậl ngữ phù hợp phản ánh hán chất vật tượng yêu cầu khoa học6 Chúng cân nhắc lựa chọn thuật neữ “ Báo đảm xã hội” hán luận văn bới lẽ xem xét với nội dung sử dụng cụm từ “An toàn xã hội” hay “An ninh xã hội” dễ hị nhầm với cụm từ “Trật tự an tồn xã hội” với nghía an ninh trật tự công cộng Nếu dùng thuật ngữ “ Bảo trợ xã hội” hay “ Bảo hiểm xã hội” không phản ánh hết nội dung khái niệm Thuật ngữ “An sinh xã hội” “Bảo đám xã hội” hai thuật ngữ đa sô nhà khoa học sử dụng đề cập đến nội dung Trong việc cân nhắc sứ dụng hai cụm từ này, xin mạnh dạn đồng quan điểm PGS.TS Đỗ Minh Cương sứ dụng cụm từ V với “ Bảo đám xã hội" hởi lẽ cụm từ dịch nguyên nghĩa từ “Social Security” Tổ chức Lao động quốc tế ILO, tránh nhầm lẫn với khái niệm khác quen nếp nghi người dân khái niệm nêu từ điển bách khoa toàn thư Việt nam.8 Về mật khái niệm Theo ILO Báo đám xã hội giải llìích ứ nước rộng hay hẹp nước khác Do vậy, Việt nam vào điều kiện lịch sứ kinh tế, trị, xã hội, khái niệm Báo đảm xã hội nhà khoa học nghiên cứu với nhiều quan điếm khác nhau: Theo PGS Tương Lai: “Bảo đảm xã hội lình vực rộng lớn, khơng chí hao hàm bảo vệ xã hội người gặp phải thiếu thốn vồ kinh tế mà đảm bảo môi trường thuận lợi đổ giúp người phái triển vồ giáo dục, vãn hố nhằm nâng cao trình độ dân trú học vấn” Với nét đặc trưng hệ thông bảo đảm xã hội Việt nam, PGS.TS Đỗ Minh Cương lại đưa khái niệm: “fíảo đảm xã hội lù báo vệ xã hội thành viên mình, trước hết lù ỉvườnạ hợp túng thiếu kinh t ế xã hội bị mủi giảm sút thu nhập đáng k ể ịịặp rủi ro ốm đau, lai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp, lùn tật, m ất việc làm, mứt người nuôi dưỡng, nghỉ thai sàn, già, (' - Van kiện Đại hội Đảng lần thứ IX sử dụng thuật ngữ “ An sinh xă hội” - TS Phạm Duy Nghĩa Thạc sỹ Ngô Huv Cương dùng “An ninh xã hội” - (ìiíto Irình Luật lao dộng Đại học Khoa học xà hội nhân vãn dùng "An toàn xả hội'’ - Giáo trình Luật lao động -Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Trường Cao đắng lao dộng xã hội, í s Nị!IIVCI1 Huy Ban, PGS.TS Đồ Minh Cưưng nhiều lài liộu khác dùng “ Bảo đám xà hội" Xem thêm: “ Bảo ciàin xà hội - số vãn để lý luận thực lien” - PGS.TS Đổ Minh Cương - Viện khoa học lao dộng xà hội - 1993 s Xem thỏm: Từ điển bách khoa tồn chư Việt nam, tập lịi đa nhà khoa học không phân biệt nam hay nữ, nhà khoa học nữ độ tuổi năng, kinh nghiệm nghề nghiệp họ dồi đa số họ nhu cầu cống hiến Trường hợp nên để họ liếp tục lao động Trong đỏ, số ngành nghề, công việc nặng nhọc độc hại, sức khoe người lao động cỏ nhiều hạn chế nên có quy định mềm độ luổi cho đối tượng họ có cống hiến nhiều cho xã hội Một vấn đề theo quy định nay, chệnh lệch độ tuổi nghỉ hưu lao động nam lao động nữ nhiều không phù hợp với tàm sinh lý ngưừi lao động (theo diều tra xã hội học tuổi thọ trung hình cúa nam thấp nữ), nước phái triển có xu hướng lãng độ tuổi hưu cân nam nữ (úc: nam 65, nữ 61 tuổi, Nhật cá nam nữ 60 tuổi, Nauy nam nữ 67 tuổi ) Nên chúng la nên sửa đổi theo hướng kéo dài độ tuổi lao động nữ lĩnh vực quán lý, nghiên cứu khoa học, giang dạy, văn hoá nghệ thuật thêm năm (thành 60 tuổi) Với lao động làm nghành nghề, công việc nặng nhọc độc hại giảm độ tuổi nghỉ hưu, mức giảm cụ thể vào mức độ nặng nhọc độc hại không nãm Trong điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí có lồng ghép, đan xen với sách lao động, ưu đãi xã hội (căn hưởng có tính đến thời gian hoạt động chiến trường B, c, K ) hay có đơi tượng hưởng trự cấp hưu trí tuổi thấp gây nên bất hợp lý phương diện khoa học lập pháp ý nghĩa trợ cấp hưu trí Nên chuyển đòi lượng sang chế độ trợ cấp khác hưởng sách ưu đãi hợp lý Về chế độ trự cấp tử tuất Quy định mức trợ cấp thấp không đảm hảo công đặc biệt chế độ trợ cấp lần Nên nâng mức trợ cấp cho người thụ hướng theo hướng: Đối với người làm việc chờ giải trợ cấp hưu trí chết năm tính tháng lương (nay l/2tháng) hình quân tiền lưưng làm đóng Bảt) hiểm xã hội, tối đa không 20 tháng (nay 12 tháng); người hướng trợ cấp liànii tháng (hưu tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng) chết cách tính năm hưởng trợ cấp trừ tháng trợ cấp lối thiểu hướng tháng (nay tháng) Quv định nlur đảm háo cống lum trường hựp chết chưa Ilium ti Irự cấp hưu trí hương 110 Thứ ba, han hành thêm chế độ Bảo hiểm xã hội Cụ thể muốn đề cấp đến chế độ bảo hiểm Thất nghiệp Theo Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động có hiệu lực ngày 1/1/2003 chế độ hảo hiểm quy định bên cạnh chế độ bảo hiểm bắt buộc đanụ thực Tuy nhiên việc quy định cụ thể triển khai thực thê đaim vấn đề gặp phải nhiều khó khăn Dự thảo Luật bảo hiểm đề eâp đến với đầy đủ nội dung trường hựp hương, điều kiện hưởng, mức huởng nhiều ý kiến khác nhau, chí có ý kiến cho thực chế độ bảo hiểm Việt nam giai đoạn chưa phù hợp, chưa chín muồi Theo chúng tôi, việc ban hành chế độ Bảo hiểm thất nghiệp cần thiết phải nghiên cứu thấu đáo thận Uọng tổ chức thực Ở nhiều nước, chế độ Bảo hiểm thất nghiệp chế độ đời muộn phạm vi thất nghiệp dự đốn xác chế độ khác nên gặp khó khăn việc xác định tài bảo hiểm Mặt khác, hảo hiểm thất nghiệp hữu ích vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế lớn với gia táng số người thất nghiệp Tuy nhiên, lúc đồng nghĩa với việc quỹ bảo hiểm giảm nhanh chóng bội chi tính bảo hiểm khơng cịn Mội điểm cần lưu ý xây dựng thực thiện Bảo hiểm thất nghiệp vấn đề quản lý bảo hiểm Nếu không quản lý đối tượng đồng nuhĩa với việc không thành công cua chế độ hảo hiểm lẽ khơng biết người lao động có việc lại lúc để ngừng trợ cấp tiền lương nguồn thu nhập người lao động Việt nam Cũng vấn đề mà năm 1990 Ân độ cho đời chế độ Bảo hiểm thất nghiệp đến năm 1992 lại ngừng lại khơng quản lý Vì lý mà việc xây dựng thực Bảo hiểm thất nghiệp Việt nam cần phải có hước thích hợp Chúng tơi xin đưa số đề xuất: - Phải thống khái niệm thất nghiệp khoanh vùng phạm vi đối lượng hưởng Không phải đối tượng thất nghiệp hưởng trự cấp mà nên áp dụng đối tượng làm việc theo hợp đồng lao động ironụ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kể quan tổ chức nước ngồi, quốc tế khơng phải cồng chức Nhà nước 111 - Phái đạt thời kỳ dự bị trước hướng bảo hiểm thất nghiệp, tức phái đóng Báo hiểm thất nghiệp thời gian định Nên quy định đóng báo hiểm 12 tháng vòng 24 tháng trước thất nghiệp cho phù hợp điều kiện tài hầu quy định mức này, kê cá Đức nơi có hệ thống Bảo đám xã hội phát triển - Mức hưởng thời gian huớng phải phù hợp tránh gây tình trạng ỷ lại vào Im' cấp, không muốn quay trở lại làm viêc Đặc hiệt thời gian đầu triển khai thực chế độ nên quy định thời gian hưởng tối đa 12 tháng dê tránh gánh nặng cho quỹ Mức hương nên quy định giảm dần thời gian cuối hưởng trợ cấp tạo động lực cho đối tưựng nhanh chóng tìm việc làm Nên lựa chọn mức 60% tiền lương làm đóng tháng đầu 50% tháng tiếp, 40% thời gian cuối - Mức đỏng góp khơng nên quy định cứng mà phụ thuộc vào tỷ lệ thất nuhiẹp cúa thời kỳ, cân mức trợ cấp điều kiện kinh tế xã hội khác Theo chúng tơi quy định mức 5% quỹ lương với tỷ lệ 2% 3% cho người lao động người sử dụng lao động - Việc tổ chức thực phái có kết hợp chặt chẽ với chương trình việc làm, quan bảo hiểm CƯ quan lao động Đây ván đề có ý nghía qết định đến thành cơng cua chế độ hảo hiểm Trước mắt Chính phú nên làm thí điểm vài thành phố, doanh nghiệp roi nhân rộng không nôn triển khai thực phạm vi toàn quốc * Tăng cường tra kiếm tra việc thực chê độ bảo hiểm xã hội, có chê đủ m ạnh đ ế x lý vi phạm , giải tranh chấp bảo hiểm xã hội Xứ lý vi phạm pháp luật việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội khơng thực khơng có cồng tác kiểm tra, tra Trách nhiệm thuộc cư quan quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội (Bộ Lao động Thư(tng hinh Xã hội) quan quán lý nghiệp vụ hảo (Bảo hiểm xã hội Việt nam) Để tránh tình trạng lấn sân, chồng chéo 112 dẫn lới thiếu tinh thần trách nhiệm pháp luật cần quy định rõ thẩm quyền quan háo hiểm nhàm phái kịp thời vi phạm pháp luật Đi đôi với tra, kiểm tra việc xứ lý vi phạm pháp luật Đây điếm yếu việc đảm bảo thực pháp luật Bảo hiểm xã hội cúa Các quy định thẩm quyền xử lý chế tài áp dụng sư sài chưa có văn quy định cụ thể Theo chúng tôi, hành vi vi phạm pháp luât Báo hiểm xã hội cần phải quy định cu thể vãn pháp luật với hình thức mức độ xử lý phù hợp Đơn cứ, việc chậm nộp Bảo hiểm xã hội khơng có chế đủ mạnh để đảm bảo thực Nên cần coi Hành vi trốn tránh trách nhiệm đóng bảo hiểm cho người lao động đơn vị sử dụng lao động nghĩa vụ trốn tránh nghía vụ đóng thuế với nhà nước đế' từ có biện pháp chế tài đú sức răn đe ngân ngừa với chủ doanh nghiệp phạt tiền mức cao, buộc đóng cửa doanh nghiệp, thu hồi giấy phép hoạt động Hay việc cố ý làm sai lệch nội dung hợp đồng để đưa người lao động khỏi phạm vi đối tượng tham gia bảo xã hội hắt buộc nhằm trốn tránh nghía vụ đóng bảo hiểm phải quy định hành vi vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội để có hình thức xứ lý phù hợp Ben cạnh đó, cần tăng cường quyền hạn cho quan Bảo hiểm xã hội Irony việc xứ lý vi phạm pháp luật, phái huy tính chủ động, độc lập cần ihiếl cho hệ thông cư quan Với việc giải tranh chấp, cần phải quy định theo hướng tăng cường hướng vai trò Toà án nhằm đạt hiệu cao giải tranh chấp Bảo hiểm xã hội Một vấn đề có tính thời cần hồn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm y tế Hiện nay, Bảo hiểm y tố sáp nhập vào với hảo hiểm xã hội, quan Bảo hiểm xã hội quản lý Điều thể cải cách lớn việc hoàn thiện pháp luật Bảo đảm xã hội Việt nam Tuy nhiên, đối tượng áp dụng Bảo hiểm y tế không chi’ hao gồm người lao động, lại chế độ hảo hiểm đặc biệt gắn liền với sở y tế nên hạch toán riêng với quỹ Bảo hiểm xã hội Xét lâu dài phải có thay đổi, trước tiên phải sáp nhập quỹ Bảo hiểm y tế quỹ Bảo hiểm xã hội, phân loại đối tượng cụ thể để đưa vào diện bảo hiểm bắt buộc tự nguyện tiến tới thiết lập hệ thống Bảo đảm xã hội cư sử nòng cốt Báo hiểm xã hội 113 2.2 Một sơ để xuất nhàm hồn thiện pháp luật Cứu trọ xã hội Thứ nhất, mở rộng phạm vi đối tượng cứu trợ Nhu cầu cứu trợ đối tượng lớn, nhiên phạm vi đối tượng thuộc diện cứu trợ bó hẹp dẫn đến thực trạng cịn phận lớn đối tượng người tàn tật, tâm thần, người già cô đơn chưa đủ điều kiện xét hưởng trợ cấp sống thực khó khãn Tuy nhiên, cẩn cân nhắc kỹ giới hạn mở rộng phạm vi đối tượng cứu trợ cịn phải xem xél đến khả nâng đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội tỊÌai đoạn cụ thể, đảm bảo tính khả thi Trước mắt nên giải nhóm đối lượng lang thang nhỡ xin ăn, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (mồ cỏi, khuyết tật, lang thang xin ăn ), nạn nhân chiến tranh cách Ihống kê, phân loại nhỏm đối tượng để đưa vào phạm vi đối tưựng cứu trợ cụ thể Thứ hai, nâng mức trợ cấp CÍŨI trợ , đặc biệt nhóm đối tượng cứu trợ đội xuất nhỏm đối tưựng cứu trợ thường xuyên cộng đồng Theo điều ira xã hội, mức trự cấp cứu trợ thấp, không đú để đối tượng hưởng đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu nên khả để vượt qua hoàn cảnh vươn lên hồ nhập cộng đồng khó khăn Mộl điểm cẩn lưu ý sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật mức cứu trợ xã hội phải trọng đến tính ổn định, khả vươn lên đối tưựng khơng nặng tính cứu tế - trợ giúp trước mắt ‘7/âv íỊỉúp cho họ mộỉ cẩn câu, điều quỷ giá giúp sâu cá" Thứ ba, hoàn thiện chê' độ cứu trợ xã hội Qua phần phân tích thực trạng pháp luật Cứu trợ xã hội chương hai, xin đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật cho chế độ cứu trự xã hội theo hướng sau: - Đôi với chế độ cứu trợ thường xuyên : Cần có quy định thống kê, rà soát lại đối tượng hưởng cứu trợ để bổ sung thêm đối tượng cần cứu trợ cắt trợ cấp đối tượng vượt qua đựoe hồn cảnh khó khăn trước mắl tránh tình trạng có đối tượng liên tục hướng trự cấp dẫn đến ỷ lại, lợi dụng ngược lại có đối tượng khơng hưởng bấl kỳ trự giúp lừ phía Nhà nước 114 Có quy định nhằm khuyến khích cá nhân tổ chức thành lập sớ háo trợ xã hội Nên có quv chế cụ thê cho sở báo trợ xã hội tổng hợp (nuôi nhiều đối tượng cứu trợ xã hội khác nhau) bên cạnh trunu tàm chuyên hiệt Nên có quy định cho phép đối tượng cứu trợ xã hội đưực vào trung tâm Bảo trợ xã hội tinh thần lự nguyện thoả thuận mức độ đóng góp kinh phí nhằm giải số lượng đối tượng có nhu cầu cứu trự, vừa có hiệu kinh tế cho xã hội, vừa có ý nghĩa nhân vãn sâu sắc sớ Nhà nước, nhân dân thân đối tượng góp sức - Đối với cứu trợ xã hội đột xuất Cán han hành quy định cụ thể trách nhiệm đơn vị hành địa phương, quan liên quan việc phòng, chống khắc phục hậu thiên tai xáy ra, tránh tính trạng lúng túng, đùn đẩy trách nhiệm dẫn đến tình trạng đối tượng không cứu trự kịp thời, hậu nặng nề Nên quy định cụ thể hước tổ chức cứu trợ đột xuấl với hạt nhân Ban cứu trự cấp xã Ban giữ vai trị chủ đạo việc phân phơi nguồn cứu trự đảm háo cơng có tính đến ưu tiên cho đơi tượng ihuộc diện sách, già cả, đơn, tàn tậl Bổ sung thêm quy định phân bổ hàng, tiền cứu trợ kiểm tra việc thực Bố sung thêm quy định hình thức cứu trợ cụ thể loại đôi lượng để dễ dàng thực thi pháp luật nàng cao hiệu công lác cứu trự Thứ tư, cần ban hành quy định thành lập quỹ Cứu trợ xã hội thống từ Trung ương đến địa phương để thống điều hoà việc sứ dụng quỹ cứu trợ, khắc phục hạn chế lớn pháp luật cứu trự xã hội Quỹ cứu trợ xã hội phàn hổ theo hai nội dung cứu trợ thường xuyên cứu trự đột xuất quản lý theo chế độ tài Nhà nước Nguồn yếu quỹ Nhà nước đám báo cịn hao gồm đóng góp cá nhân tổ chức ngồi nước Cần có quy định cụ thể việc quyên góp sứ dụng quỹ đám bảo dược yêu cầu không gây phiền hà cho đôi tượng có lịng hảo tâm động cơng tác cứu trự đặc hiệt cứu trợ đột xuát Giải pháp nàv cho quan trọng việc hoàn thiện pháp luật cứu trợ xã hội bới nguyên nhân rát nhiều hạn chế việc thực cứu trự xã hội trình bày Chươnu II Nếu điều kiện chưa thể thành lập Quỹ cần thiết phải sửa đổi quy định Luật ngân sách Nhà nước cho đám háo nguồn tài động cúa địa phương việc thực cứu trự xã hội Thứ năm , b ổ sung thêm quy định nhầm xã hội hố cơng lúc cứỉi trợ xã hội huy động nhân lực, vật lực, tài lực cộng đồng cho công tác để gi lận gốc đói nghèo, tật bệnh, hạn chế dần sô lượng đối tượng cứu trợ Cần khắc phục quan niệm chăm lo cho đối tượng “ yểu th ể ’ thuộc trách nhiệm riêng Nhà nước, trách nhiệm người dàn tổ chức Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, vấn đề phải thể chê thành quy định luật đế đám bảo trách nhiệm toàn dan Trước mắt, quán lý, thực pháp luât Cứu trợ xã hội phải hồn thiện theo hướng: tiến hành đa dạng hố hoại động cứu trợ, phái động phong trào “lá lành đùm lú rách", khuyến khích thành lập Hội, Trung lâm lừ thiện, nâng cấp hệ thông cư sở vật chất Trung tâm hảo trự, làm tốt cơng tác dự phịng, dự báo thơng tin, thúc đẩy chương trinh hỗ trợ việc làm, xố đói giảm nghèo Bên cạnh phải tiến hành cơng tác kiểm Ira khảo sát tình hình Ihực tiễn để nắm rõ điều kiện đối tượng, có hình thức cứu trợ phù hợp, tránh tiêu cực, lãng phí nguồn tài Nhà nước Tliứ sâu, cần có định hướng xây dựng Luật cứu trợ xã hội đế pháp điển hoá hệ thống văn pháp luật cứu trợ xã hội, chấm dứt tình trạng hất cập, hạn chê vịệc quy định thực thi pháp luật đáp ứng yêu cầu khách quan eúa điều kiện kinh tế xã hội, thống đồng hộ với hệ thống pháp luật Báo hiểm xã hội Ưu đãi xã hội, Tuy nhiên, định hướng iheo chúng tơi, thời điểm chúng la chưa hội tụ đú yếu tố quan khách quan đời Luật cứu trợ xã hội Cuối xin lưu ý, kinh nghiệm giới cho thấy, cứu trợ xã hội dù mạnh đến đâu khắc phục hình thức hên ngồi nêu khơng xố bỏ tận gốc rễ ngun nhân đỏi khổ, túng thiếu, thất nghiệp Để đạt hiệu quả, việc hoàn thiện pháp luật Cứu trợ xã hội bao 116 phái tiến hành đồng tính đốn phù hựp chung với chươnu trình dàn số, đầu tư viêc làm, giáo dục hướng nghiệp, xố đói giảm nghèo, đáy lùi tệ nạn xã hội đặc hiệt phù hợp với nhánh cúa hệ ihống pháp luật Bảo đảm xã hội 2.3 Một số đé xuất nhám hoàn thiện pháp Ưu đãi xã hội Thứ nhất, cần Ịhống xúc lập diều kiện, tiêu chuẩn líniíị Ịoại doi lượng có cong vù mó' rộng phạm vi đối íựỢììg Pháp luật ưu đãi người có cơng điều chỉnh sỏ hộ phận có cơng lao, cống hiến đặc biệt thời kỳ đấu tranh giải đất nước Trong đối tương cụ thể, ví dụ thương binh, bệnh hĩnh, người hoạt động Uirớe Cách mạng Tháng Tám tiêu chí xác định cịn nhiều cm khơng phù hợp dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng, mức hướng ưu đãi không phù hợp hy sinh, cống hiến đối tượng Bên cạnh việc xác định lại tiêu chuẩn, điều kiện hưởng cần phải bổ sung thêm đối tượng khác người có công làm nhiệm vụ háo vệ Tổ quốc sau ngày 30/4/1975, nhà khoa học có cống hiến suấl xắc thời kỳ chiến tranh, nhà khoa học, kinh tế, người hoại động lình vực vãn hố, xã hội có đóng góp xuất sắc Bởi lẽ xét khía cạnh có cơng cống hiến cho đất nước không dừng lại đối tượng gắn liền với chiến đấu giành độc lập mà hat) gồm người có cơng lao nghiệp báo vệ xây dựng đất nước Thứ hai, hoàn thiện c h ế độ trợ cấp ưu đãi xã hội Trợ cấp ưu đãi ngồi ý nghía giúp đỡ, ổn định đời sống người cỏ cơng cịn biết ơn cúa Nhà nước, toàn thê nhân dân nên chế độ trợ cấp ưu đãi đối tượng phải hoàn thiện theo hướng nâng cao nhàm nâng cao đời sống đối tượng so với cộng đồng dân cư Tuy nhiên, phải tính đến đời sống mặt chung dân cư, điều kịp ihời điều kiện kinh tế xã hội thay đổi Nhìn chung, mức trợ cấp ưu đãi xã hội đòi với đối tượng cịn thấp, nhiều khơng đú đảm hảo sống tối thiểu đối tượng, cần phải cải thiện Thứ ba mở rộng ìiủìig cao ch ế độ lỉu đãi khác chăm sóc V tế, việc làm học nghề, giáo dục đào tạo 117 Đối với đối tượng có công đựoc cấp thé Báo hiểm y tế nên quy định mức hướng trợ cấp riêng, có tính ưu tiên, ưu đãi đối tượnu khác Cán cung cấp trang bị phươnu, tiện phục hồi chức năng, trợ giúp (xe lãn, xe lắc ) cỏ chất lượng cao Xây dựng quỹ “ Đền ơn đáp nghĩa” đơn vị, luật hố cơng việc, ngành nghề cho đối tượng ưu đãi Nhà nưức cần hỗ trợ nhiều từ quỹ quốc gia giải việc làm cho đôi tượng Trong giáo dục đào tạo, cần xây dựng quỹ khuyến học, ngân hàng phục vụ sinh viên đặc hiệt trọng đến em đối tượng có cồng Nhà nước nên quy định cụ thể vấn đề bố trí việc làm cho sinh viên thuộc diện sách sau tốt nghiệp trường Thứ tư, nâng cao quản /ý Nhủ nước vê thực pháp luật ưu đãi người có cơng - Kiện toàn hệ thống tổ chức hộ máy thực pháp luật Uu đãi người cỏ côny - Đày mạnh việc kiểm tra, ihanh tra việc thực pháp luật Ưu đãi người có cơng đặc hiệt việc qn lý hồ sơ đối tượng Hiện nav việc vi phạm pháp luật, giả mạo hồ sơ, khai tàng mức độ thương tậl chí cịn làm giá mộ liệt sỹ để trục lợi, gây thất thoát ngân sách Nhà nước vấn đổ chưa giải quyếl triệt để Cần sớm thực lốt vấn đc tra kiểm lia đảm bảo cồng bàng lòng tin cho người dân Thứ năm, cấn xây dựng Luật lũi đãi người có cơng Pháp lệnh ưu đãi người có cơng năm qua thu hiệu kếl to lởn việc thực chế độ cho đối tượng Tuy nhiên, hộc lộ hạn chế phần thực trạng trình bày hạn chê đối tượng, hệ thống pháp luật tán mạn, thiếu thống nhất, trùng lặp hiệu pháp lý thấp, chế độ chưa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, phù hợp với thay đổi cúa hệ thống pháp luậl việc cho đời văn luật có giá trị pháp lý cao nhằm pháp điển hố quy định cúa pháp luậl ưu đãi người có công yêu cầu Mặt khác, văn kiện eúa Đánụ khẳng định đường lối Đáng ta đơi tượng có cơng, khơng chí thể trách nhiệm cúa Nhà nước mà cịn nhằm phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, huy động sức dân việc 118 nântỉ cao đời sống đối tượng giáo dục ý thức, đạo đức cho hệ tre Trùn số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Báo đảm xã hội Việi nam Hiện có ý kiến cho nên xây dựng Bộ luật quy định lổng hợp nội dung Bảo đảm xã hội, lấy tên “ ổộ luậí Bảo (Jam xã hội” (hoặc Bộ luật An sinh xã hội) Theo quan điểm chúng lòi điều kiên hiên viêc xày dưng Bộ luật vây chưa hội tụ đáy đú điều kiện cần thiết, chưa đảm bảo khả thi sô lý chủ yếu sau: Thứ filial, theo luật hành đối lượng pháp luật Bảo đảm xã hội Việt nam gồm phận chủ yếu người lao động, người có cơng, nuưừi gặp hồn cánh khó khăn, rủi ro Hưn 50 năm qua phận đối iượnũ điều quy định riêng rẽ nhánh pháp luậl cụ thể, gộp lại không tránh khỏi bất cập, khó khăn quy định thực thi pháp luật Mặt khác, với hộ phận lớn đối tượng nói đặc thù, pháp luật Ưu đãi người có cơng trở thành sách lớn Đáng Nhà nước ta đưực đặc biệt trọng thực Mục đích chế độ trợ cấp khơng chí dừng lại việc đảm bảo sống chơ đối tượng mà thổ kính trọng, biết ơn nhân dân Nếu đặl nhóm đối tượng với nhóm đối lượng khác gặp phải khó khăn, hoạn nạn sống cần có cứu giúp, chia sẻ cộng đồng (người ốm đau, tai nạn, gặp thiên lai, lang Ihang, nhỡ ) khơng hựp lý, khơng thể hết mục đích, ý nghĩa ưu đãi xã hội với nuười có cơng với đất nước Thứ hai, chế độ trự cấp Báo hiểm xã hội, Cứu trự xã hội, Ưu đài xã hội khác nhiều điểu kiện hưởng, mức trợ cấp, tiêu chí xã định mức trợ cấp điều kiện chưa thể quy nạp chế độ Irong mộl văn hãn pháp luật chung Thứ ba, tài phận hệ thống Bảo đám xã hội hình thành ba phận với nguồn hình thành khác nhau, chế quản lý sứ dụng khác Tài cúa Bảo đảm xã hội cịn gặp phải nhiều khó khăn, bất cập phận pháp 119 luật, đặc hiệt pháp luật Bảo hiểm xã hội Vì vậy, tập hợp thống lại vấn đề hồn tồn khơng đcm giản Thứ tư, vai trị, ý nghĩa vị trí pháp luật Bảo đảm xã hội vỏ quan trọng quốc gia việc quy định thực cồn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác, đặc hiệt điều kiện kinh tế Trong điều kiện kinh tế Việt nam chưa hội tụ đầy đú sở cho việc đời luật vây Măí khác, vấn đề nhạy cảm, gắn chặt với quyền lợi cúa người dân đạc biệt nhóm đối lượng người có cơng với đất nước cần phải có nghiên cứu cẩn trọng, hạn chế đến mức tối đa sai lầm Vì lý dt) trên, cho cần xây dựng đạo luật riêng Bảo hiểm xã hội, Ưu đãi xã hội, Cứu trợ xã hội điều kiện phù hợp Tương lai 15 - 20 năm nữa, đất nước trở ihành nước phát triển, điều kiện kinh tế vững vàng, sống người dân nâng cao, đối tượng cứu trợ thường xuyên giảm hẳn Mặi khác, lúc chiến tranh lùi xa, đối tượng Ưu đãi xã hội khơng cịn nhiều Bảo đảm xã hội Việt nam cịn lại phận Bảo hiểm xã hội mội sô chế độ khác gần gũi với thông lệ quốc tế Khi đó, xét điều kiện kinh tế xã hội, phạm vi đối tượng áp dụng xây dựng mộl Bộ luật Báo đảm xã hội 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIỂNG VIỆT An sinh xã hội mở rộng đối tượng tới lao động nôruị thôn - Dự án Nguyễn Huy Ban (1995), Hoàn thiện pháp luật Báo hiểm xã hội Việt Nam - Lý luận thực tiễn, luận văn Phó tiến sĩ, Trường Đại học Tổns hợp Hà Nội Báo cáo tổng kết Hội nghị Thượng đỉnh Ổn định phát triển bền vững ngày 15/9/2002 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), đề tài: C sỏ lý luận thực tiễn ILO VIE/94/MO1/NET (Bản tóm tắt) việc xảy dựtig Luật Bảo hiểm x ã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), đề tài: Các nguyên tắc việc xây dựng thực thi sách, ch ế độ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), đề tài: Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu plìát triển kinh tế, xã hội đến nám 2020 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam đếm năm 2010 Báo hiểm xã hội Việt Nam (2000) cẩ m nang An sinh xã hội, tập 1,2,3,4 Hà Ngọc Quế dịch từ nguvên bàn Tiếng Anh “Series o f Manuals on Social Security” Tổ chức lao động quốc tế xuất năm 1998 - Tài liệu phục vụ Tổ nehiên cứu tham gia soạn thảo Luật bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Những quan điểm, chủ trương Trung quốc việc cải cách thống quản lý An sinh xã hội - Bản dịch Hà Ngọc Quế từ “Kêu gọi tiến tới An sinh xã hội mới'” Nhạc Tụng Đông - Tài liệu phục vụ Tổ nghiên cứu tham gia soạn thảo Luật bảo hiểm xã hội 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), đề tài: Xảy dựng luận khoa học đ ể hoàn thiện hệ thống Bảo hiểm xã hội ỏ Việt Nam 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác Bảo hiểm xã hội năm 2000 12 Báo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết công tác Bảo hiểm xã hội năm 2001 13 Ban chi đạo tiền lương Nhà nước (2001), Bảo cáo tổng kết sách tiền lương trợ cấp xã hội 14 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1993), đề tài: Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách Bảo đảm xã hội điều kiện kinh t ế hàng hóa nhiều thành phần theo định hưởng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc cơng trình nghiên cứu: Những luận khoa học cho việc đổi sách xã hội việc quản lý thực sách xã hội , Mã số KX.04.05 15 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Đ ề án dự thảo Bão hiểm thất nghiệp 16 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2002), Báo cáo đành giá thực trạng bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2001 Vụ Bảo hiểm xã hội 17 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2002), Báo cáo thực cống tác Lao dộng, Thương binh xã hội , ngày 18/10 18 Chính sách lao động - Thương binh xã hội công đổ i (2001), Nxb Lao động - xã hội 19 Cơng nghiệp hóa, đại hóa ỏ Việt Nam - Lv luận thực tiễn (2002), Nxb Chính trị quốc gia 20 D ự thảo Luật bảo hiểm xã hội 21 Đại từ điển Tiếng Việt - Nxb Văn hóa thơng tin, 1998 22 Đáng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng Khóa Vỉ , Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng Khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vân kiện Đại hội Đảng Khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đáne Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Khóa IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Hệ thống văn hành Bảo hiểm xã hội (2000), Nxb Lao động xã hội 27 Hệ thống văn pháp luật hành vé Bảo trợ xã hội (2001), Nxb Lao độns xã hội 28 Hệ thông văn bàn pháp luật ưu đãi xã hội (2001), Nxb Lao độns xã hội 29 Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lao dộng, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam ỉ năm đổi (2001), Nxb Thế giới 31 Luật An sinh xã liội 1990, 1994 Vương quốc Thái lan - Bản dịch Hà Ngọc Quế, 1999 32 Luật An sinh x ã hội 1997 Cộng hòa Philipin - Bán dịch Hà Ngọc Quế, 1999 33 Nsuvễn Đình Liêu (2000), Một s ố suy nghĩ hoàn thiện Pháp luật lũi dãi người có cơng, Nxb Chính trị quốc gia 34 Phạm Xuân Nam (1999), Đổi sách sách xã hội - Luận giải pháp , Nxb Chính trị quốc gia 35 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật lao dộng , Nxb Sự thật 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nshĩa Việt Nam Hiến pháp 1946, 1959, 1992 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật sửa đổi bổ sung sô điều Bộ luật lao dộng (thông qua ngày 2/4/2002, có hiệu lực ngày 1/1/2003) 38 Nguyễn Quang Quýnh, Giáo trình Luật lao động vù an ninh xã hội, Hội nghiên cứu hành xuất bản, Sài Gịn, 1969 39 Tài liệu phục vụ chương trìnli tập huấn phát triển ch ế độ Bảo hiểm xã hội dài hạn (1998), ILO Bộ Lao động - thương binh xã hội, tháng 12/1998 40 Tạp chí Bào hiểm xã hội năm 1999, 2000, 2001, 2002 41 Tạp chí Lao động xã hội năm 2000, 2001, 2002 42 Tổ chức lao động quốc tế (1952), Công ước s ố 102 (quy định quy phạm tối thiểu Bảo đảm xã hội), thông qua ngày 28/6/1952 43 Trunsz tâm Đào tạo từ xa, Đại học Huế (2001), Giáo trình Bào ddm xã hội , Nxb Cơrm an nhàn dân 44 Trườns Cao đẳng lao động xã hội (2001), Giáo trình ưu đãi xã hội, Nxb Lao động xã hội