Trờn cơ sở cỏc vấn đề nghiờn cứu, đề xuất một số kiến nghị và giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và tổ chức thực hiện BHXHTN, cụ thể là về hỡnh thức, phạm vi ỏp dụng, đối tượng tham gia đúng
Trang 1Bảo hiểm xó hội tự nguyện Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn ỏp dụng
Lờ Thị Thu Hương
Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mó số: 60 38 50
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chớ
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện bảo hiểm xó hội tự
nguyện ở nước ta hiện nay, giới thiệu những nguyờn tắc chung và cỏc nguyờn tắc đặc thự của bảo hiểm xó hội tự nguyện (BHXHTN), chủ thể tham gia và quỹ bảo hiểm xó hội tự nguyện Tập trung phõn tớch thực trạng và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quy định phỏp luật về BHXHTN ở Việt Nam cũng như ở một số nước trờn thế giới, rỳt ra bài học kinh nghiệm Trờn cơ sở cỏc vấn đề nghiờn cứu, đề xuất một số kiến nghị và giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và tổ chức thực hiện BHXHTN, cụ thể là về hỡnh thức, phạm vi ỏp dụng, đối tượng tham gia đúng và hưởng BHXHTN: mở rộng đối tượng tham gia cho lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nõng cao nhận thức, hiểu biết cần thiết cho người lao động để họ tự nguyện tham gia bảo hiểm; phổ biến cỏc quyền lợi và điều kiện hưởng quyền lợi cho người lao động; giải quyết việc làm để người lao động cú thu nhập ổn định; thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo; giảm những khoản đúng gúp cho người lao động, và một số giải phỏp
về tổ chức thực hiện, nhằm gúp phần đỏp ứng yờu cầu của cỏc quan hệ phỏp luật
BHXHTN trờn thực tế
Keywords: An sinh xó hội; Bảo hiểm xó hội tự nguyện; Chớnh sỏch xó hội
Content
mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay, chính sách bảo hiểm xã hội luôn
là vấn đề bức xúc, nổi cộm vì có sự chi phối của các quy luật của nền kinh tế thị tr-ờng, ở đó luôn diễn ra những biến động và có sự cạnh tranh gay gắt, xã hội đang diễn ra sự phân tầng, phân cực với một ranh giới rõ ràng giữa ng-ời chủ và ng-ời lao động Hơn bao giờ hết, ng-ời lao động cần
có sự t-ơng trợ trong cuộc sống do các rủi ro mang lại Vì vậy mà việc xác định đúng đắn vị trí của bảo hiểm xã hội trong cuộc sống, sự tác động của nó đối với ng-ời lao động còn là một
vấn đề đang đ-ợc cả xã hội quan tâm
Là hạt nhân của chính sách bảo đảm xã hội, chính sách an sinh xã hội, hệ thống các chế
độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện là sự cụ thể hóa những đ-ờng lối chủ tr-ơng của Đảng, là các quy định chi tiết mà chúng ta có thể vận dụng vào những quan hệ bảo hiểm xã hội cụ thể Từ khi thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội đến nay, Nhà n-ớc ta
đã nhiều lần thay đổi, bổ sung theo h-ớng ngày càng hoàn thiện hơn cho phù hợp với điều
Trang 2kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ, nh-ng nhìn chung vẫn đảm bảo giữ gìn truyền thống
đạo lý, bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa của nhân loại, vừa mang tính hiện đại, vừa thể hiện tính -u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa
Thực hiện bảo hiểm xã hội đối với mọi ng-ời lao động là thực hiện sự công bằng giữa mọi ng-ời thuộc các thành phần kinh tế Mục tiêu chính sách bảo hiểm xã hội của Đảng và Nhà n-ớc ta là: Phấn đấu để mọi ng-ời lao động đều sống và làm việc trong môi tr-ờng có bảo hiểm, thực hiện sự công bằng, dân chủ giữa các thành phần kinh tế Trong quá trình tham gia lao động sản xuất, ng-ời lao động khu vực ngoài quốc doanh nói chung, đã có đóng góp đáng
kể vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tuy nhiên, ngoài những hiệu quả to lớn và thiết thực đó, việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung và bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng vẫn còn nhiều điểm ch-a hợp lý, ch-a phù hợp với nhu cầu chung về bảo hiểm của ng-ời lao động, nhất là trong giai đoạn hiện nay, đất n-ớc ta đang có những thay đổi quan trọng để hội nhập theo xu h-ớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
Nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ lao động ngày càng đ-ợc mở rộng nh-ng các quan hệ này cũng hết sức phức tạp và nó còn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế nh-: lợi nhuận, cạnh tranh v.v., Từ đó để đối phó, con ng-ời đã đ-a ra nhiều biện pháp phòng ngừa, né tránh, hạn chế rủi ro th-ờng đ-ợc con ng-ời đặt ra d-ới dạng các quy định cụ thể mang tính mệnh lệnh trong từng lĩnh vực sản xuất và sinh hoạt xã hội
Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho mọi ng-ời, mọi tổ chức, đơn vị có tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn, an sinh xã hội, đồng thời tạo nguồn vốn quan trọng để tham gia đầu t- phát triển kinh tế, cung cấp tài chính nhằm khắc phục những tổn thất rủi ro xảy ra đối với họ
Vì vậy mà việc phân tích, đánh giá quá trình thực hiện những mục tiêu, ph-ơng h-ớng đã
đề ra là một trong những vấn đề cần làm ngay của tất cả mọi hoạt động chứ không chỉ riêng trong việc thi hành chính sách bảo hiểm xã hội
N-ớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã và đang đạt đ-ợc những kết khả quan nhất định Trong những năm qua, nhịp độ tăng tr-ởng sản phẩm trong n-ớc bình quân hàng năm là 7%, thu nhập của ng-ời lao động đã nâng lên một b-ớc đáng kể Theo kết quả điều tra mức sống dân c- năm 2004 thì mức thu nhập của các hộ dân c- ở các vùng đều tăng so với năm 1997 Thu nhập bình quân chung đầu ng-ời tăng 3,1 lần, ở thành thị 5 lần và
ở nông thôn 2,7 lần Việc mở rộng đối t-ợng bảo hiểm xã hội là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn và đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Có thể nói, việc xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện là rất cần thiết, nhằm áp dụng cho đối t-ợng không thuộc diện làm công ăn l-ơng, không đ-ợc bảo vệ bằng bảo hiểm xã hội bắt buộc, những đối t-ợng làm nghề tự do, những ng-ời nông dân v.v mà trong nền kinh tế thị tr-ờng của chúng ta hiện nay, đối t-ợng này rất rộng lớn
Từ những phân tích trên cho thấy việc ban hành loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện là một vấn đề cấp thiết và phù hợp với nguyện vọng của đa số ng-ời lao động Nguyện vọng, nhu cầu và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của ng-ời lao động đ-ợc xem nh-
là những yếu tố quyết định đến việc cho ra đời một loại hình bảo hiểm xã hội mới, bảo hiểm xã hội tự nguyện
ở n-ớc ta, nhu cầu bảo hiểm xã hội thực sự là nhu cầu thiết thân của ng-ời lao động Cũng nh- nhu cầu việc làm, nhu cầu bảo hiểm xã hội trở thành quyền cơ bản của ng-ời lao
Trang 3động Nhu cầu nguyện vọng chính đáng đó đã đ-ợc phản ánh trong đời sống thực tại của mỗi ng-ời dân, qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng và ở nhiều hội thảo, hội nghị các cấp, các ngành
Ngoài ra, bảo hiểm xã hội tự nguyện còn là một đề tài rất mới vì bảo hiểm xã hội tự nguyện mới đ-ợc áp dụng thí điểm ở một số địa ph-ơng và hiện vẫn đang đ-ợc tiếp tục nghiên cứu để thực hiện trong phạm vi cả n-ớc Dó đó, ngoài những kiến thức tổng hợp về bảo hiểm xã hội, khi nghiên cứu đề tài này cần có một khả năng nhạy bén và phân tích chính xác để
đánh giá một cách toàn diện và đ-a ra đ-ợc những giải pháp thích hợp Do vậy, việc đi sâu vào tìm hiểu đề tài là một vấn đề không đơn giản, luận văn này chắc không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tác giả rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn góp một phần tri thức nhỏ của mình vào việc tìm ra những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các chính sách về bảo hiểm xã hội, nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô,
bạn bè, tác giả đã chọn đề tài "Bảo hiểm xã hội tự nguyện Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn áp dụng" để làm luận văn thạc sĩ Luật học
2 Tình hình nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu trong bối cảnh n-ớc ta đang tiến hành một loạt các biện pháp an sinh xã hội nhằm đảm bảo cho đời sống, chế độ chính sách xã hội ngày càng đ-ợc đổi mới
và nâng cao hơn, phát triển ngang tầm với các n-ớc trong khu vực và tiến tới gần hơn với các n-ớc phát triển trên thế giới
Một số biện pháp về bảo hiểm xã hội mà chúng ta đã áp dụng mang lại sự đổi mới nhất
định trong bộ mặt của xã hội, nhằm ổn định an sinh xã hội nh-ng vẫn chỉ ở mức độ hạn chế Một số đề tài đã đ-ợc các tác giả viết về bảo hiểm xã hội nh-:
- "Pháp luật về bảo đảm xã hội ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng" của Nguyễn Hiền Ph-ơng, do tiến sĩ Nguyễn Huy Ban h-ớng dẫn
- "Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm tự nguyện ở n-ớc ta" của Nguyễn Thị Thúy Nga, do tiến sĩ Đinh Dũng Sĩ h-ớng dẫn
Nh-ng nhìn chung các tác giả mới chỉ dừng lại ở một số vấn đề lý luận chứ ch-a đi sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng và những giải pháp Tác giả sẽ tiếp tục bổ sung phần thực trạng
áp dụng và bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số tỉnh thành trong cả n-ớc và đặc biệt là của một số n-ớc trên thế giới để có thể rút ra đ-ợc những bài học kinh nghiệm trong thực tế
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn có mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam hiện nay
Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực trạng và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện; những yêu cầu và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện hệ thống bảo hiểm xã hội
tự nguyện ở n-ớc ta hiện nay
Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Trang 4- Luận giải những vấn đề về lý luận và thực tiễn về thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện hiện nay ở n-ớc ta;
- Phân tích thực trạng và đánh giá tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở n-ớc ta hiện nay và một số n-ớc trên thế giới để có thể rút ra bài học kinh nghiệm;
- Trên cơ sở các vấn đề nghiên cứu đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và
tổ chức thực hiện hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện ở n-ớc ta hiện nay
4 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đ-ờng lối của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc về bảo hiểm xã hội tự nguyện và quan điểm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về bảo hiểm xã hội tự nguyện qua một số công -ớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết
- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Để đạt đ-ợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả
đã sử dụng một số các ph-ơng pháp khoa học trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp khoa học chuyên ngành và liên ngành, trong đó coi trọng ph-ơng pháp thu thập thông tin, khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn v.v
5 Những đóng góp mới của đề tài
- Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về "Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn áp dụng"
- Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hy vọng góp phần nâng cao nhận thức về ý nghĩa của bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với các chủ thể tham gia, nâng cao trách nhiệm của chủ thể pháp luật trong việc xây dựng và thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện
- B-ớc đầu tác giả đ-a ra một số vấn đề lý luận và thực tiến áp dụng, một số các giải pháp để hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện
Ch-ơng 2: Quy định về bảo hiểm xã hội tự nguyện và thực tế ở Việt Nam
Ch-ơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện bảo hiểm xã
hội tự nguyện
Nội dung cơ bản của luận văn
Ch-ơng I
Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.1 Khái niệm và sự cần thiết của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Trang 51.1.1 Định nghĩa về bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tại tiêu mục này, tác giả luận văn đã tìm hiểu về sự ra đời của bảo hiểm xã hội nói chung trên thế giới, các khái niệm về bảo hiểm xã hội, an toàn xã hội của Tổ chức lao động Quốc tế ILO, khái niệm về bảo hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội tự nguyện của Việt Nam nói riêng
Có thể nói: Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một hình thức bảo hiểm xã hội do Nhà n-ớc tổ chức
và quản lý hoặc do cộng đồng ng-ời lao động tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các thành viên nhằm đảm bảo thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu ng-ời lao động và gia
đình họ khi gặp phảỉ những rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập, góp phần đảm bảo an toàn xã hội
Hoặc có thể nói: "Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà ng-ời lao
động tự nguyện tham gia, đ-ợc lựa chọn mức đóng và ph-ơng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để h-ởng bảo hiểm xã hội"
Đặc biệt đi sâu tìm hiểu về bảo hiểm ở Việt Nam qua một số giai đoạn phát triển Trên cơ
sở đó luận văn đã phân tích và làm rõ tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với
sự phát triển kinh tế xã hội
1.1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội tự nguyện
ở tiêu mục này, tác giả luận văn đã tìm hiểu và làm sáng tỏ tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với đời sống ng-ời lao động hiện nay, đặc biệt là đối với ng-ời lao động không thuộc diện bảo hiểm xã hội bắt buộc
Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho mọi ng-ời, mọi tổ chức, đơn vị
có tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn, an sinh xã hội, đồng thời tạo nguồn vốn quan trọng
để tham gia đầu t- phát triển kinh tế Thực chất của bảo hiểm là quá trình lập quỹ tài chính
để thực hiện sự chia sẻ và t-ơng trợ cộng đồng giữa những ng-ời, những đơn vị, tổ chức có tham gia bảo hiểm; nhằm cung cấp tài chính để khắc phục những tổn thất khi rủi ro xảy ra
đối với họ và góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
Bảo hiểm xã hội tự nguyện đ-ợc thực hiện khá rộng rãi trên thế giới, đầu tiên là ở Anh và
ở Đức với những quỹ khác nhau do các hội t-ơng tế, hội nghề nghiệp quản lý Bảo hiểm xã hội b-ớc đầu đ-ợc hình thành theo hình thức tự nguyện Do tác dụng to lớn của nó, Nhà n-ớc
đứng ra tổ chức và hỗ trợ và sau này quy định thành bảo hiểm bắt buộc Từ đó bảo hiểm xã hội bắt buộc đã trở thành chủ yếu, bên cạnh đó bảo hiểm xã hội tự nguyện vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển, góp phần bổ sung cho bảo hiểm xã hội bắt buộc Cho tới nay đã đ-ợc xây dựng và thực hiện ở hầu hết các n-ớc trên thế giới và quyền bảo hiểm xã hội đã trở thành một quyền cơ bản của con ng-ời Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc ngày 10/12/1984 quy định r´ng: “Tất c° mọi người với tư c²ch l¯ th¯nh viên cða x± hội, có quyền được hưởng b°o hiểm xã hội Quyền đó đ-ợc đặt trên sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, văn hóa và xã hội, cần cho nhân cách và sự tự do ph²t triển cða con người”
Theo Báo cáo tổ ng kế t của Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội sau hơn 6 năm thực hiện
Bộ luật Lao động đã áp dụng trong 5.400 doanh nghiệp Nhà n-ớc, hơn 37.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 18.000 hợp tác xã Đến năm 2003 có khoảng 9 triệu lao động áp dụng theo
Bộ luật Lao động gồm 1,8 triệu ng-ời trong Doanh nghiệp Nhà n-ớc, 2,8 triệu ng-ời trong doanh nghiệp t- nhân, 0,32 triệu ng-ời lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài
và hàng triệu ng-ời trong các khu vực kinh tế khác Theo tính toán với chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội tại Đại hội Đảng lần thứ IX thì đến năm 2010 giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp
Trang 6xuống còn khoảng 50% (năm 2000 là 80%) thì đối t-ợng điều chỉnh của Bộ luật Lao động sẽ tăng lên khoảng 20 triệu ng-ời
Theo số liệu thống kê năm 2005, cả n-ớc có gần 42 triệu ng-ời trong độ tuổi lao động Trong đó, khoảng 11 triệu lao động làm công ăn l-ơng nh-ng thực tế mới có khoảng hơn 6,2 triệu lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, chiếm khoảng 15% lực l-ợng lao động xã hội Trong số lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội, chủ yếu vẫn thuộc khu vực cơ quan, doanh nghiệp Nhà n-ớc Lao động ở khu vực ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội có
xu h-ớng tăng xong chỉ chiếm khoảng 20% tổng số lao động ngoài quốc doanh thuộc diện phải tham gia
Nh- vậy, việc ban hành loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện là một vấn đề cấp thiết và phù hợp với nguyện vọng của đa số ng-ời lao động Nguyện vọng, nhu cầu và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của ng-ời lao động đ-ợc xem nh- là yếu tố quyết định đến việc
cho ra đời một loại hình bảo hiểm xã hội mới, bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.1.3 Thực trạng khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam
Trong tiêu mục này, tác giả đã phân tích nhu cầu, nguyện vọng và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội của nông dân, ng-ời lao động ở nông thôn và các lao động khác ở khu vực phi kết cấu qua kết quả một số cuộc điều tra của các tổ chức trong n-ớc và quốc tế, nội dung
điều tra về thu nhập, mức sống, đối t-ợng, mức chi tiêu, mức có thể đóng góp bảo hiểm của ng-ời lao động Ví dụ nh- cuộc điều tra lấy ý kiến bằng văn bản từ các địa ph-ơng của Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội; Cuộc điều tra của Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội và
Tổ chức hợp tác Kỹ thuật Việt Đức (GTZ) về “Nhu cầu về khả năng tham gia bảo hiểm xã
hội của lao động nông thôn” trong thời gian từ tháng 8 năm 2004 đến tháng 10 năm 2004 tại
4 tỉnh: Hải D-ơng, Yên Bái, Đà Nẵng, Vĩnh Long đã cho thấy khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ở khu vực nông thôn là rất lớn, đặc biệt là ở các xã ven thành phố
1.2 Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu nhữ ng nguyên tắc chung giố ng nh- bảo hiểm xã hộ i bắt buộ c và nhữ ng nguyên tắc đặc thù của bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.2.1 Những nguyên tắc chung
1.2.1.1 Nguyên tắc Nhà n-ớc thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội
Tại tiêu mục này, tác giả đã phân tích nguyên tắc Nhà n-ớc thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội nh-: Nhà n-ớc quy định chính sách quốc gia, quy định quản lý quỹ, tổ chức chỉ đạo
1.2.1.2 Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội trên cơ sở phân phối theo lao động
Tại tiêu mực này, tác giả phân tích nguyên tắc trên dựa trên cơ sở trong nhữ ng hình thứ c phân phố i tổ ng sả n phẩ m quố c dân, bên cạnh nội dung pháp lý nó còn hàm chức nội dung x± hội l¯ “lấy số đông bù số ít”
1.2.1.3 Nguyên tắc phải thực hiện bảo hiểm xã hội cho mọi tr-ờng hợp giảm hoặc mất khả năng lao động và cho mọi ng-ời lao động
Tại tiêu mực này, tác giả phân tích nguyên tắc này trên cơ sở bảo hiểm phải đ-ợc áp dụ ng
rộ ng rãi đ ố i vớ i tấ t cả mọ i ngườ i lao đ ộ ng, không có sự phân biệ t đối xử nà o
1.2.2 Những nguyên tắc đặc thù
1.2.2.1 Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, mức h-ởng bảo hiểm xã hội tùy thuộc vào mức đóng góp và thời gian đóng bảo hiểm xã hội
Tại tiêu mục này, tác giả đã phân tích mứ c bảo hiểm xã hội dựa trên cơ sở không đ ư ợ c cao hơ n mứ c tiề n lươ ng khi đ ang là m việ c và trong mộ t số trườ ng hợ p không đ-ợc
Trang 7thấ p hơ n mứ c trợ cấ p bả o hiể m tố i thiể u và phả i đ ả m bả o mứ c số ng tố i thiể u cho ngườ i đ ư ợ c bả o hiể m
1.2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền tự do ý chí của ng-ời tham gia bảo hiểm
Theo nguyên tắc nà y, việ c tham gia hay không tham gia là hoà n toà n do ngườ i tham gia quyế t đ ị nh Ngườ i tham gia có thể tự do lự a chọ n mứ c đúng, ph-ơng thứ c đ úng theo nhu cầ u và khả nă ng củ a bả n thõn trên cơ sở nhữ ng khung quy đ ị nh
1.2.2.3 Nguyên tắc hỗ trợ cho bảo hiểm xã hội bắt buộ c vổ tậ n dụ ng kinh nghiệ m củ a bảo hiểm xã hội bắt buộ c
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu ra sự kế thừa và tận dụng những gì đã có của bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc, sự hỗ trợ của bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.3 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu và phân tích ba chủ thể cơ bản của bảo hiểm xã hội tự nguyện đó là: Ngườ i thự c hiệ n bả o hiể m xã hộ i tự nguyệ n; Ngườ i tham gia bả o hiể m xã hộ i tự nguyệ n; Ng-ời đ-ợc bả o hiể m xã hộ i tự nguyệ n
1.3.1 Người thực hiệ n bảo hiểm xã hội tự nguyệ n
Ng-ời thực hiện bảo hiểm là ng-ời đại diện cho cơ quan bảo hiểm xã hội do Nhà n-ớc thành lập Hoạt động của cơ quan bảo hiểm xã hội đ-ợc Nhà n-ớc giám sát, kiểm tra chặt chẽ Cơ quan bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm tr-ớc Nhà n-ớc về thực hiện bảo hiểm xã hội đối với mọi ng-ời lao động theo quy định của pháp luật
1.3.2 Ng-ời tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
Ng-ời tham gia bảo hiểm xã hội là ng-ời đóng góp phí bảo hiểm xã hội để bảo hiểm cho mình hoặc cho ng-ời khác đ-ợc bảo hiểm xã hội Nh- vậy, ng-ời tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định của pháp luật là ng-ời lao động và trong chừng mực nào đó là Nhà n-ớc, ng-ời sử dụng lao động có thể là chủ thể gián tiếp
Tác giả cũng đã phân tích ng-ời tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong tr-ờng hợp này đa
số thuộc đối t-ợng không trong diện bảo hiểm xã hội bắt buộc tức là lao động có hợp đồng d-ới 3 tháng theo quy định của pháp luật, mà chủ yếu là lao động trong các lĩnh vực: Tiểu thủ công nghiệp; Lao động buôn bán dịch vụ; Lao động nông nghiệp; Lao động tự do, lao động cá thể
1.3.3 Ng-ời đ-ợc bảo hiểm xã hội tự nguyện
Ng-ời đ-ợc bảo hiểm xã hội là ng-ời lao động hoặc thành viên gia đình họ khi thỏa mãn
đầy đủ các điều kiện bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định của pháp luật
1.4 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.4.1 Khái quát chung về quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu những đặc thù cơ bản của quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ng-ời tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hình thành lên một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả chi những ng-ời
đ-ợc bảo hiểm và gia đình họ
1.4.2 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện
Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện đ-ợc hình thành từ các nguồn sau đây: Ng-ời lao động
đóng theo mức mà mình đã chọn; Nhà n-ớc đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm và thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng-ời lao động; Ng-ời sử dụng lao động hỗ trợ một phần theo thỏa thuận khi xác lập quan hệ lao động nếu có; Tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng tr-ởng của quỹ; Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài n-ớc; Các nguồn thu hợp pháp khác
Trang 8Ch-ơng 2
Quy định về bảo hiểm xã hội tự nguyện
và thực tế ở Việt Nam
2.1 Quy định của ILO và một số n-ớc về bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.1.1 Quy định của ILO về Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu ra quy định của ILO về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Công -ớc 102, Công -ớc quy phạm tối thiểu về an sinh xã hội đã đ-a ra 9 chế độ trợ cấp về an sinh xã hội, Việt Nam đã tham gia 6 chế độ và còn thiếu 3 chế độ đó là: Tàn tật, gia đình và trợ cấp thất nghiệp (riêng với chế độ trợ cấp thất nghiệp, Việt Nam sẽ thực hiện vào năm 2009)
2.1.2 Quy định của một số n-ớc về bảo hiểm xã hội tự nguyện
Trên thế giới, đã có nhiều n-ớc thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện, tuy nhiên mỗi n-ớc
có cánh thức tổ chức thực hiện và chế độ riêng, phù hợp với đặc điểm từng n-ớc Tác giả đã nêu và phân tích chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện của một số n-ớc nh-:
2.1.2.1 Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Pháp
Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Pháp áp dụng các chế độ sau: Bảo hiểm h-u trí; Bảo hiểm
ốm đau, sinh đẻ, th-ơng tật; Bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp (bao gồm cả bệnh nghề nghiệp); Bảo hiểm thất nghiệp đối với những ng-ời làm công trong nông nghiệp; Trợ cấp gia đình Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện đ-ợc hình thành trên cơ sở đóng góp của ng-ời tham gia bảo hiểm
và đ-ợc Nhà n-ớc bảo trợ khi cần thiết
2.1.2.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở các n-ớc Đông Âu
Tác giả đã đ-a ra hai đại diện là Ban Lan và Phần Lan ở Ba Lan hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện độc lập với hệ thống bảo hiểm xã hội bắt buộc Tuy nhiên, trong thiết kế các chế độ luôn luôn có hai loại hình là tự nguyện hay bắt buộc để mọi ng-ời, tùy từng đối t-ợng
cụ thể có thể hoặc bắt buộc phải tham gia hoặc tự nguyện tham gia Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm: Tai nạn, ốm đau và thai sản; Các chế độ bảo hiểm dài hạn, gồm bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm tàn tật, chế độ tử tuất; Trợ cấp gia đình
Hệ thống bảo hiểm xã hội đối với nông dân ở Phần Lan bảo gồm cả bảo hiểm dài hạn (h-u trí, tàn tật) và bảo hiểm ngắn hạn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp) Hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn cho nông dân do tổ chức bảo hiểm xã hội nông dân (MELA) quản lý Hai loại trợ cấp này
đảm bảo cho ng-ời nông dân có đ-ợc trợ cấp h-u thỏa đáng Ngoài trợ cấp h-u, ng-ời nông dân Phần Lan còn đ-ợc h-ởng trợ cấp ốm đau, tai nạn hay thất nghiệp
2.1.2.3 Bảo hiểm xã hội cho nông dân ở Indonesia
Bảo hiểm xã hội cho nông dân ở Indonesia gồm chăm sóc y tế, tuất, trợ cấp mất sức lao
động và trợ cấp h-u Chăm sóc y tế bao gồm chăm sóc cho cả tr-ờng hợp ốm đau, thai sản
Đối t-ợng h-ởng chăm sóc y tế không chỉ ng-ời lao động mà cả vợ/chồng và những ng-ời con phụ thuộc
2.1.2.4 Bảo hiểm xã hội tự nguyện của Trung Quốc
Bên cạnh việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, ở Trung Quốc những năm qua
đã thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua hai ch-ơng trình: ch-ơng trình bảo hiểm h-u trí bổ sung và bảo hiểm xã hội đối với nông dân Đặc biệt là ch-ơng trình bảo hiểm xã hội tự nguyện nông thôn, tác giả đã nêu và phân tích: ph-ơng thức đóng, mức đóng, bộ máy quản lý, chính sách khuyến khích nông thôn tham gia Tác giả đã nêu và phân tích hai địa ph-ơng của Trung Quốc đã thực hiện 2 ch-ơng trình này, nh- Bắc Kinh đã thực hiện ch-ơng trình h-u trí bổ
Trang 9sung từ năm 1991, Nam Kinh thực hiện ch-ơng trình bảo hiểm xã hội tự nguyện nông thôn từ năm 1992 có tên gọi là ch-ơng trình Nông bảo Có thể nói việc thực hiện bảo hiểm xã hội cho nông dân ở Trung Quốc đã góp phần hạn chế gia tăng dân số và đặc biệt là thay đổi dần đ-ợc quan niệm truyền thống ng-ời già sống dựa vào con trai của Trung Quốc
2.1.2.5 Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Thổ Nhĩ Kỳ
Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Thổ Nhĩ Kỳ đ-ợc chia thành hai tiểu hệ thống thố ng nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với lao động tự do và bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân tự do, phân biệt hai loại đối t-ợng này Các chế độ đ-ợc áp dụng là mất sức lao động, bảo hiểm tuổi già và tử tuất Cơ quan bảo hiểm đề ra 12 mức đóng và ng-ời lao động có thể lựa chọn một trong 12 mức đóng đó
Tác giả cũng đã nêu ra một số điểm rút từ kinh nghiệm thực hiện bảo hiểm xã hội từ nguyện ở một số n-ớc trên thế giới: nh- sự cần thiết phải thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện trên thực tế; đối t-ợng tham gia; chế độ bảo hiểm; tài chính bảo hiểm; mức đóng, h-ởng, quyền lực chọn mức đóng của bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.2 Quy định của Việt Nam
2.2.1 Tr-ớc khi có Bộ luật Lao động (1986-1994)
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu ra những quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện, sự thừa nhận và tạo điều kiện cho bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể tồn tại và phát triển qua các văn bản pháp luật nh- Nghị quyết Trung -ơng
Đảng, Nghị định của Chính phủ
2.2.2 Từ khi có Bộ luật Lao động (từ 1994) đến nay
Tại tiêu mục này, tác giả đã phân tích những điều luật trong Bộ luật Lao động cho áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Đặc biệt là Luật Bảo hiểm xã hội đã cho thực hiện 2 chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện đó là chế độ h-u trí và tử tuất bắt đầu từ 1/1/2008 Tác giả cũng phân tích khái quát về bảo hiểm y tế tự nguyện, những nội dung mà bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể khái quát để xây dựng các văn bản h-ớng dẫn thi hành Luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, phân tích chế độ h-u trí và tử tuất đã đ-ợc quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội, phần bảo hiểm xã hội tự nguyện
2.3 Thực tế thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam, những kết quả b-ớc
đầu và nhận xét
2.3.1 Thực tế thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam từ năm 1980 đến nay
Tại tiêu mục này, tác giả đã nêu và phân tích một số ngành và đơn vị nh- hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã Thủy sản, đơn vị kinh tế tập thể ở khu vực ngoài quốc doanh đã tiến hành triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở nhiều mức độ khác nhau từ khi ch-a có Luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Sau đó 5 tỉnh và thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình và Hoàng Liên Sơn (Văn bản số 2251/PPTL ngày 29/11/1989 của Văn phòng Hội đồng Bộ tr-ởng) đ-ợc Chính phủ (khi đó là Hội đồng Bộ tr-ởng) cho triển khai làm thí điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện cho các lao động làm việc ở các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội là cơ quan triển khai thực hiện ph-ơng án này
Từ năm 1975 ngành tiểu thủ công nghiệp đã đ-ợc thực hiện thí điểm ở các thị xã Thanh Hóa và một số tỉnh khác, sau đó rút kinh nghiệm để triển khai ở diện rộng hơn đến năm 1982 ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội tạm thời quy định chế độ bảo hiểm xã hội cho toàn ngành tiểu thủ công nghiệp là thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, mất sức lao
động, h-u trí và tử tuất
Trang 10Nhìn chung, đây là một ngành thực hiện bảo hiểm xã hội sớm nhất trong các ngành kinh
tế ngoài quốc doanh, đồng thời do quy định cụ thể các chế độ bảo hiểm xã hội cũng nh- cơ chế đóng góp và h-ởng thụ nên quá trình thực hiện thu đ-ợc những kết quả nhất định
Hợp tác xã nông nghiệp: Từ năm 1983 thực hiện Quyết định số 154/HĐBT của Hội đồng
Bộ tr-ởng (nay là Chính phủ) một số hợp tác xã thuộc các tỉnh Hà Tây, Hải H-ng, Thái Bình v.v với mức độ khác nhau đã tổ chức thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tuổi già cho xã viên hợp tác xã
Năm 1986 các tỉnh Hà Tây, Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình tiến h¯nh xây dựng quỹ “Hưu nông dân” hoặc quỹ “hỗ trợ tuổi gi¯” Đặc biệt tỉnh Nghệ An, từ năm 1985 đến năm 1997 có 172 Hội nông dân cơ sở xây dựng quỹ “Hưu nông dân”, với số tiền 6 tỷ đồng Loại quỹ này đ-ợc hình thành do Hợp tác xã Nông nghiệp trích một phần quỹ phúc lợi chuyển sang và nông dân đóng góp bằng thóc gạo hoặc bằng tiền
Để đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nông dân, žy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã chỉ
đạo Hội nông dân thí điểm tổ chức bảo hiểm xã hội cho nông dân vào ngày 20 tháng 8 năm
1998, Bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An chính thức ra đời Đến nay, bảo hiểm xã hội đối với nông dân Nghệ An đang đ-ợc thực hiện theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội nông dân sửa đổi năm
2001 thay thế Bảo hiểm xã hội nông dân tạm thời năm 1998
Qua hơn 8 năm thực hiện bảo hiểm xã hội đối với nông dân tại Nghệ An, kết quả thực hiện bảo hiểm xã hội nông dân ở Nghệ An ch-a phải là cao, còn nhiều việc phải làm, nh-ng
đã chứng minh đầy đủ cả về lý luận cũng nh- thực tiễn là một chính sách xã hội phù hợp với
xu thế phát triển tất yếu bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị tr-ờng, quan trọng hơn cả là phù hợp với chủ tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc tiến tới bảo hiểm xã hội toàn dân, bảo
đảm quyền bình đẳng của lao động trong các thành phần kinh tế khác nhau trong việc thụ h-ởng chính sách bảo hiểm xã hội
2.3.2 Những kết quả b-ớc đầu và nhận xét
Tác giả đã nêu và phân tích những kết quả b-ớc đầu đã đạt đ-ợc khi thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số địa ph-ơng trong cả n-ớc đặc biệt là việc thực hiện bảo hiểm xã hội Nông dân Nghệ An Từ thực tiễn hoạt động bảo hiểm xã hội đối với lao động nông nghiệp và lao động khu vực ngoài quốc doanh, chúng ta có thể đ-a ra một số nhận xét sau đây:
- Về mặt -u điểm: Việc triển khai thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho lao động làm việc trong các đơn vị tiểu thủ công nghiệp và các hợp tác xã nông nghiệp là phù hợp với nguyện vọng chung của đại đa số ng-ời lao động
- Về mặt nh-ợc điểm: Do Nhà n-ớc ch-a xây dựng và ban hành chính sách chế độ bảo hiểm xã hội riêng cho lao động ngoài quốc doanh, nên phần lớn các ngành, địa ph-ơng đều dựa vào chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc cho công chức, viên chức để quy định áp dụng cho những đối t-ợng này, vì vậy không phù hợp với đặc điểm lao động, tiền l-ơng thu nhập và quan hệ lao động của các đơn vị kinh tế tập thể và cá thể
Việc phân cấp quản lý và tổ chức bộ máy thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội cho ng-ời lao động ở khu vực này thời gian qua ch-a thống nhất, mỗi địa ph-ơng thực hiện mỗi khác nhau làm cho ng-ời lao động thiếu tin t-ởng, không an tâm để tham gia
Qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng các văn bản h-ớng dẫn áp dụng, nh-ng điều quan trọng là những kết quả mà những ch-ơng trình này đã mang lại,
nó thực sự là cần thiết đối với ng-ời nông dân Qua đây cũng đã khẳng định rằng thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện là cấp thiết, là động lực thúc đẩy cho đời sống kinh tế nông thôn phát triển và đã mang lại sự cân bằng xã hội đáng kể