Bảo hiểm trách nhiệm dân sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn

118 15 0
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • LÀNH THỊ HUỆ TRUNG TẦMTHÔNG TIMTHƯVỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI; PHÒNG ĐỌC ■ Ọ ỹ I BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM ■ DÂN s ự■ MỘT SÔ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự MÃ SỐ: 60.38.30 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI 2011 • • Mực LỤC Trang MÓ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỤ 1.1 Khái quát chung bảo hiểm 1.1.1 Đặc trưng Bảo 1.1.2 Phân loại Bảo hiểm 1.2 Khái quát chung bảo hiểm trách nhiệm dân 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo trách nhiệm dân 1.2.2 Phân loại bảo hiểm trách nhiệm dân 1.2.3 Vai trò Bảo hiểm trách nhiệm dân 15 20 1.2.4 Khái quát phát triển pháp luật Việt Nam Bảo trách nhiệm dân 21 1.2.5 Pháp luật Bảo hiểm trách nhiệm dân cúa số quốc gia giới 24 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO H IẾ M TRÁ CH N H IỆ M DÂN s ự 26 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam Hợp đồng Bảo hiểm trách nhiệm dân 26 2.1.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân 26 2.1.2 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 29 2.1.3 Sự kiện bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 32 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 34 2.1.5 Phí bảo hiểm 36 2.1.6 Chuyển yêu cầu bồi hoàn 38 2.1.7 Hiệu lực họp đồng 39 2.1.8 Hình thức hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 44 2.2 Quy định Pháp luật Việt Nam số loại bảo hiểm trách nhiệm dân 45 2.2.1 Bảo hiêm trách nhiệm dân Chủ xe giới; trách nhiệm người vận chuyển hàng không hành khách; trách nhiệm người kinh doanh vận tải đường thủy nội địa 45 2.2.2 Bảo hiểm bắt buộc cháy, nổ 58 2.2.3 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 61 Chương 3: TH ựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIÊM TRÁCH NHIỆM DÂN S ự , PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ c o CHẾ BẢO ĐẢM THỤC HIỆN 72 3.1 Thực trạng hoạt động bảo hiểm trách nhiệm dân 72 3.1.1 Hoạt động quản lý Nhà nước báo hiểm 72 3.1.2 Hoạt động doanh nghiệp Bảo hiểm 74 3.2 Thực trạng thực nghiệp vụbảo hiểm trách nhiệm dân 78 3.2.1 Thủ tục trả tiền bảo hiểm 78 3.2.2 Thực trạng giải tranh chấp họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 83 3.3 Thực trạng pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân 90 3.3.1 Những quy định bất cập Luật kinh doanh bảo hiểm họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 90 3.3.2 Những quy định đặc thù bảo trách nhiệm dân thiếu Luật Kinh doanh bảo hiểm 94 3.4 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm thực 97 3.4.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân 97 3.4.2 Một số chế bảo đảm thực pháp luật họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân ỉ 00 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỊÌ NĨI ĐẦƯ -Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong đời sống quốc tế nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan diễn với tốc độ ngày cao, bao trùm hầu hết lĩnh vực cua đời sống xã hội Toàn cầu hoá thách thức phương diện pháp lý đặt cho Việt Nam khơng tốn cần phải giải mục tiêu hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Nghị đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế " đồng thời khẳng định: "Tỉêp tục mở rộng kinh tê đôi ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dợ 11 ọ; hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta " Hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo lập sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cần nhận thấy so với yêu cầu, đòi hỏi thách thức phương diện lập pháp bối cảnh quốc tế với không gian pháp lý xây dựng thi hệ thống pháp luật nước ta nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với lịch sử hình thành phát triển chưa lâu, với đời Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định bảo hiểm nói chung bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng chiếm phần khiêm tốn Bộ luật Dân Như biết, đời phát triển bảo hiểm gắn liền với sản xuất hàng hoá Hoạt động bảo hiểm có lịch sử hàng trăm năm giới Đặc biệt, sang kỷ XX với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, giao lưu kinh tế quốc tế ngày mở rộng thỉ bảo hiểm nước phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội, không phạm vi quốc gia mà toàn giới Sự đời tồn phương thức bảo hiểm đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội cá nhân, tổ chức chí quốc gia Ở nước ta năm gần trone xu hội nhập kinh tế khu vực giới, hoạt động bảo hiểm phát triển cách mạnh mẽ, nghiệp vụ bảo hiểm ngày mở rộng, sản phẩm bảo hiểm ngày đa dạng phong phú đời sông xã hội Những đối tượng quan tâm đến bảo hiểm nói chung bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng ngày gia tăng Bảo hiểm trách nhiệm dẫn chế đảm bảo chắn cho việc bồi thường thiệt hại, khắc phục kịp thời nhũng thiệt hại tài cho người bị thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm CO' sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo hiểm trách nhiệm dân Việt Nam yêu cầu cấp thiết để Việt Nam chủ động đón nhận cạnh tranh tham gia thị trường bảo hiểm quổc tế khuôn khổ WTO "sân nhà" Trong thời gian qua, với phát triển đời sổng kinh tế - xã hội, tình trạng vi phạm pháp luật dẫn tới việc áp dụng trách nhiệm dân ngày tăng, với gia tăng tranh chấp trình ký kết thực hợp đồng hảo Mặt khác, thiếu chặt chẽ ổn định quy định pháp luật yếu quản lý doanh nghiệp bảo hiểm góp phần làm cho lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân chưa nhận quan tâm mức chủ thể đời sống xã hội Nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân hình thành phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn tương lai Là học viên lớp cao học Luật Dân khoá ] 7, nghiên cứu cách cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực luật Dân Việt Nam Với mong muốn nghiên cứu cách toàn điện phương diện lý luận thực tiễn bảo hiểm trách nhiệm dân sự, từ hồn thiện khung pháp lý nâng cao nhận thức vai trò lĩnh vực bảo hiểm chủ thể xã hội Vì vậy, việc lựa chọn nehiên cứu đề tài: "Bảo trách nhiệm dân - Một sổ vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học khố 17, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề có ý nghĩa nói Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật dân 1995 có hiệu lực đòi Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Bộ luật Dân 2005, lĩnh vực bảo hiểm nói chung bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng có nhiều luận án, đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến họp đồng bảo hiếm, pháp luật hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể Song bảo hiểm trách nhiệm dân sự, chưa có sách chuyên khảo, luận án nghiên cứu sâu mà có số khố luận tốt nghiệp sinh viên khoa kinh tể trường Đại học luật Hà Nội với đề tài: Pháp luật Báo hiểm trách nhiệm dân - thực trạng hướng hoàn thiện Trần Thị Hồi, năm 2006 Một số vấn đề họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Phan Thị Hồng Thuý, năm 2005 số luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học học viên lóp cao học luật trường Đại học luật Hà Nội: Những vấn đề hợp đồng bảo hiểm theo quy định Bộ luật dân Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà, năm 1999 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Nguyễn Thị Nhung, năm 2007 Tuy nhiên, Đề tài “Những vấn đề hợp đồng bảo hiểm theo quy định Bộ luật dân Việt N a m ” Nguyễn Thị Thu Hà tập chung nghiên cứu khía cạnh họp đồng bảo hiểm nói chung phương diện quan hệ pháp luật dân sự, chưa có nghiên cứu cụ thể liên quan tới bảo hiểm trách nhiệm dân Với đề tài “Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân s ự ” Nguyễn Thị Nhung, có nghiên cứu bảo trách nhiệm dân song đề tài khía cạnh pháp lý để phân biệt hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân với loại họp đồng bảo hiểm khác mà chưa có nghiên cứu sâu mặt lý luận thực tiễn loại hình bảo hiểm Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài: "Bảo hiểm trách nhiệm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" đề tài độc lập, lặp lại Tuy nhiên, để hồn thành đề tài này, người viết phải tham khảo, sưu tầm, học hỏi kiến thức kinh nghiệm công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề bảo hiểm trách nhiệm dân sự, viết tạp chí chuyên ngành từ nguồn tài liệu thức khác Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài • • * » o Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân sự, từ nâng cao nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân đời sống kinh tế - xã hội Trên CO' sở phân tích cách có hệ thống quy định bảo hiểm trách nhiệm dân Bộ luật Dân luật chuyên ngành để từ thấy vướng mắc, hạn chế Nghiên cứu thực trạng vi phạm tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân cũa chủ thể tham gia bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm việc thực thi loại hình bảo hiểm thực tế Phát hiện, tìm nhũng quy định chưa phù hợp pháp luật Việt Nam để đề xuất kiến nghị cụ thể góp phần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm dân sự; Tạo sở pháp lý thuận lợi cho chủ thể tham gia loại hình bảo hiểm này; Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Đe tài tập trung phân tích đưa số nhận định sở lý luận thực trạng hoạt động bảo hiểm trách nhiệm dân Việt Nam, sở xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hiệu lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh vực mới, quy định pháp lý lĩnh vực thiếu tồn hạn chế định Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, tác giả tập chung nghiên cứu vào nội dung chủ yếu sau: - Phân tích khái niệm bảo hiểm trách nhiệm dân theo quy định pháp luật hành; Vị trí, vai trị, ý nghĩa bảo trách nhiệm dân đời sống kinh tế - xã hội; - Thực trạng ký kết thực bảo hiểm trách nhiệm dân doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm người tham gia bào hiểm; Một số giải pháp đưa nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao nhận thức người tham gia bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân sự; - Quan điểm tác giả vấn đề cần sửa đổi, bổ sung lĩnh vực pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp luận đề tài dựa phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênnin Tư tưởng Hồ Chí Minh để từ tìm mối liên hệ vật, tượng cách khoa học, lơ-gíc nhằm tổng họp, phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu Đề tài xây dựng quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam định hướng phát triển kinh tế thị trường điều kiện hội nhập tồn cầu hố Với đặc thù đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lĩnh vực đặc thù đời sống xã hội, phương pháp phân tích sử dụng hầu hết nội dung đề tài thơng qua việc phân tích khái niệm bảo hiểm trách nhiệm dân sự, quy định pháp luật, vụ việc thực tiễn kết hợp với nhận định, đánh giá mang tính chất cá nhân tác giả Kết nghiên cứu mói đề tài Với đê tài " Bảo trách nhiệm dãn - Một sô van đề lý luận thực tiễn", luận văn đánh giá, tìm tịi phân tích tương đối đầy đủ vấn đề pháp lý khía cạnh thực tiễn liên quan đến bảo hiểm trách nhiệm dân theo luật kinh doanh bảo hiểm văn pháp luật kinh doanh bảo hiểm Tôi hy vọng kết khiêm tốn trình nghiên cứu tài liệu phục vụ nhiều cho việc học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành luật tương lai Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu theo chưong (Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo) Cơ cấu luận văn bao gồm: Chưong Những vấn đề lý luận Bảo hiểm trách nhiệm dân Mục đích chương nhằm khái lược vai trò bảo hiểm trách nhiệm dân đời sống xã hội, đặc trưng, tính chất bảo hiểm trách nhiệm dân phát triển SO' lược hảo hiểm trách nhiệm dân ỏ' Việt Nam giới Chưoìig Quy định pháp luật hành bảo hiểm trách nhiệm dân Chương sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật dân Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nhũng văn liên quan Vi vậy, nghiên cứu tác giả dựa quy định Bộ luật dân Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 để tìm hiểu chất pháp lý, đặc điểm bảo hiểm trách nhiệm dân sự, nghiên cứu chủ thể điều kiện cần thiết họ tham gia họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Cũng chương này, tác giả xác định phạm vi quyền nghĩa vụ chủ thể bảo hiểm trách nhiệm dân phân tích, tim hiểu số vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Chưong Thực trạng pháp luật phương hưóug hồn thiện vói CO’ chế bảo đảm thực Chương chủ yếu tìm hiểu hoạt động thực tế nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân thực tiễn giải tranh chấp bảo hiểm đưa số ví thực tiễn bồi thường thiệt hại bảo hiểm trách nhiệm dân sự, đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân Kết luận: Phần trình bày khái quát kết luận toàn đề tài nghiên cứu 93 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 So với Bộ luật Dân sự, Luật Kinh doanh bảo hiểm có điểm khác ỏ' chỗ hành vi lừa dối nhung Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định hai hậu pháp iý khác nhau, Bộ luật Dân quy định hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Điểm khác biệt xuất phát từ chất cua họp đồng bảo hiểm là: "Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm" (Khoản Điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000) xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền, lợi ích đáng bên bị lừa dối - Doanh nghiệp bảo hiểm thơng tin mà người mua bảo hiểm cung cấp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá rủi ro định thiết lập hay không thiết lập họp đồng bảo hiểm dựa thơng tin Vì vậy, vấn đề đặt hành vi "cổ ỷ cung cấp thông tin soi thật " để bảo vệ cho bên bị lừa dối khơng thể áp dụng hựp đồng vô hiệu theo Điều 22 Luật Kinh Doanh bảo hiểm Bởi áp dụng điều luật này, tiếp tay cho cho người mua bảo hiểm "thoải mái" cung cấp thông tin sai thật giao kết họp đồng để nhận tiền bảo hiểm bồi thường thiệt hại trường họp xấu nhất, hợp đồng bị tun vơ hiệu người mua bảo hiểm chắng vậy, mục đích bảo vệ người bị lừa dối không đạt được, nguyên tắc giao kết thực hợp đồng (thiện chí, hợp tác, trung thực ) khơng đảm bảo, Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động bình thường Mặt khác, quy định Điều 19 Khoản Điểm a Điều 22 Khoản Điểm d Luật Kinh doanh bảo hiểm không mâu thuẫn cần phải hiểu hành vi lừa dối theo Điều 19 Khoản Điểm a hành vi lừa dối cụ thể thực giai đoạn giao kết hợp đồng, trường họp quy định Điều 22 Khoản Điểm d hành vi lừa dối khác, thể trone giai đoạn thực họp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế chưa có văn hướng dẫn áp dụng điều luật khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm thẩm phán giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm lúng túng cách giải 94 Thứ ba, Luật Kinh doanh bảo hiềm năm 2000 không phân biệt thav đôi yếu tố làm sở xác đinh phí bảo hiểm nguyên nhân khách quan hay chủ quan Khoản Điều 20 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định: " Khi có thay đổi yếu tố làm sở dể tính phí báo hiểm, dơn đến tăng rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cỏ quvền tính lại p h í bảo hiểm cho thời gian lại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận tăng p h ỉ bảo hiểm doanh nghiệp bảo có đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho bên mua bảo Quy định thiệt thòi cho bên mua bảo hiểm Thiết nghĩ, trường hợp có yếu tố làm tăng mức độ rủi ro, cần thiết phải phân biệt dựa vào nguyên nhân khách quan hay nnguyên nhân chủ quan người mua bảo Nếu mức độ rủi ro tăng lên yếu tố chủ quan, như: Người mua bảo hiểm trách nhiệm dân doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tăng phí bảo hiểm Ngược lại, rủi ro tăng lên nguyên nhân khách quan Doanh nghiệp bảo hiểm khơng thể đương nhiên lấy làm sở để tăng phí bảo hiểm, trừ trường họp có thoả thuận với bên mua bảo hiểm 3.3.2 Những quy định đặc thù bảo hiểm trách nhiệm dân thiếu Luật Kinh doanh bảo hiểm Với tính chất văn luật chuyên ngành cao điều chỉnh kinh doanh bảo hiểm nói chung hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng Ngồi bất cập quy định nêu, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thiếu nhũng quy định đặc thù thể chất hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Điều khơng gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật mà cịn dẫn đến khơng đảm bảo lợi ích họp pháp bên tham gia họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 95 Thứ nhất, Luật Kinh doanh bảo chưa quy định đầy đủ đại lv bảo hiềm Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 dành điều để quy định đại lý bảo hiểm (từ Điều 84 đến Điều 88) nói, đại lý bảo hiểm chủ thể vô quan trọng, cầu nối Doanh nghiệp bảo hiểm khách hàng Đại lý bảo hiểm giao dịch với khách hàng theo uỷ quyền Doanh nghiệp bảo hiểm hưởng hoa hồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm chi trả Mặc dù Nghị định 42/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 có quy định quyền nghĩa vụ bên họp đồng đại lý, nhiên vấn đề cần thiết quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý cao tính ổn định Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thiếu quy định cụ thể trách nhiệm đại lý bảo hiểm khách hàng nguyên tắc nghề nghiệp Điều 88 Luật Kinh doanh bảo năm 2000 quy trách nhiệm cho Doanh nghiệp bảo đại lý vi phạm hợp đồng đại lý Neu đại lý không vi phạm họp đồng đại lý, sử dụng thủ đoạn khác để khách hàng giao kết họp đồng, xâm phạm đến nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng trách nhiệm Doanh nghiệp bảo hiểm đặt nào? v ấ n đề chưa quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm nước ta Thứ hai, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 thiểu quy định thủ tục giấy tờ pháp lý yêu cầu đổi với người tham gia bảo hiểm yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm bồi thường thiệt hại Khoản Điều 576 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: "Bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm thời hạn thoả thuận; khơng có thoả thuận thời hạn bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu trả tiền bảo hiêm Theo quy định trên, thời hạn trả tiền bảo hiểm bên thoả thuận họp đồng bảo hiểm cụ thể, thực tế văn hợp đồng bảo hiểm thường 96 bên bảo hiểm đưa đa phần không xác định thời hạn trả tiền bảo hiểm nên kiện bảo hiểm xảy ra, thời hạn trả tiền bảo hiểm thường áp dụng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, có khó khăn đột xuất xảy với người bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm, bồi thường thiệt hại cách kịp thời bên bảo hiểm cứu cánh việc ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh họ Khó khăn kinh tế bên bảo hiểm cần khắc phục kịp thời không bên bảo hiểm đáp ứng bên bảo hiểm kéo dài thời hạn trả tiền bảo hiểm Tình trạng ách tắc thủ tục toán bảo hiểm thực tế gây nhiều khó khăn cho bên bảo hiểm Như đầy đủ hồ sơ họp lệ yêu cầu trả bảo hiểm? mức độ quy định pháp luật làm cho quyền lợi bên bảo hiểm bị ảnh hưởng vỉ vòng vo, sách nhiễu số nhân viên bảo hiểm thực việc toán bảo hiểm Thứ ba, luật Kinh doanh bảo hiêm thiêu quy định cụ thê vê lĩnh vực ngành nghề cần phải mua bảo trách nhiệm nghề nghiệp Một hình thức thể điều kiện tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành, lĩnh vực theo quy định Điều Khoản Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 bao gồm: Giấy phép kinh doanh; Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; Chứng hành nghề; Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; Xác nhận vốn pháp định; Chấp thuận quan Nhà nước có thẩm quyền Trong hình thức để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiến hành việc đăng ký sản xuất, kinh doanh có “Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Bên cạnh nhũng ngành nghề, lĩnh vực quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 văn pháp luật chuyên ngành khác, Luật Xây dựng năm 2003, Luật Chứng khốn có quy định việc bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nhiên Luật Kinh doanh bảo hiểm chưa quy định cụ thể loại bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp lĩnh vực bắt buộc phải mua bảo hiểm, nên dẫn tới tình trạng người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khó xác định phạm vi bảo hiểm tự nguyện bảo bắt buộc, dẫn tới nơi thực kiểu, thiếu đồng thống văn pháp lý chuyên ngành luật kinh doanh bảo hiểm 97 3.4 Phương hướng hoàn thiện pháp luật CO' chế bảo đăm thực 3.4.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo trách nhiệm dân + M ột là, sửa đổi, bổ sung Khoản Điền 20 Luật Kinh doanh bảo năm 2000 thay đổi mức độ rủi ro bảo hiểm Đẻ đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm, phân tích, cần phân biệt nguyên nhân thay đổi nhũng yếu tố làm sở tính phí bảo hiểm khách quan hay chủ quan Nếu khách quan phần rủi ro, Doanh nghiệp bảo hiểm tăng phí bảo hiểm khơng có thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Như vậy, Khoản Điều 20 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng, áp dụng thay đổi yếu tổ tính phí nguyên nhân từ phía bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm sau: " Điều 20 Thay đổi mức độ rủi ro bảo hiểm Khi có thav đổi yểu tổ làm sở đế tính p h í bảo hiểm mà nguyên nhân từ phía bên mua bảo dẫn đến tăng rủi ro bảo doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tính lại phí bảo hiểm cho thời gian lại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận tăng p h í bảo doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đỉnh thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho bên mua bảo hiểm + H là, sửa đổi Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 trách nhiệm cung cắp thông tin v ề mặt lý luận, có hành vi lừa dổi giao kết hợp đồng hợp đồng phải vơ hiệu không tuân thủ nguyên tắc trung thực giao kểt Vì vậy, việc cung cấp thơng tin sai thật nhằm giao kết họp đồng bảo hiểm dẫn đến hành vi đình thực họp đồng Chính vậy, cần sửa đổi Khoản Điều 19 Khoản theo hướng bỏ khoản Điều 19 sửa đổi điểm a Khoản Điều 19 cách bỏ cụm từ "nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm ” Khi đó, Khoản Điều 19 áp dụng cho trường hợp bên mua bảo hiểm thực nghĩa vụ cung cấp thông tin thực hợp đồng, cịn bên cung cấp thơng tin sai thật để giao kết 98 hợp đồng, áp dụng quy định Điều 22 Khi đó, Khoản Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm sau: "2 Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phỉ bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng bảo hiêm bên mua bảo hiém có hành vi sau đây: a) Cố ỷ cung cấp thông tin sai thật để trả tiền bảo hiểm bôi thường; b) Không thực nghĩa vụ việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp bảo theo quy định điểm c khoản Điều 18 Luật này” + Ba là, sửa đổi, bổ sung Điều 88 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 trách nhiệm đại lý bảo hiêm khách hàng Điều 88 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 không nên xác định trách nhiệm đại lý mối quan hệ với Doanh nghiệp bảo mà nên quy định trách nhiệm đại lý hai mối quan hệ: Giữa đại lý bảo với khách hàng đại lý bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Bên cạnh đó, cần thiết phải ban hành quy tắc hành nghề đại lý bảo hiểm nhằm cụ thể hoá trách nhiệm đại lý bảo hiểm coi nội dung bắt buộc chương trình đào tạo đại lý bảo hiểm Cơ sỏ' pháp lý việc nên quy định Điều 88 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sau: "Điều 88 Trách nhiệm đại lý bảo hiểm Đại lý bảo hiểm có trách nhiệm chấp hành quy tắc hành nghề đại lý bảo hiểm quan có thầm quyền ban hành giao dịch với khách hàng Trong trường hợp đại lý bảo hiểm vi phạm hợp đồng đại lý bảo hiểm, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm họp đồng bảo hiểm đại lý bảo hiểm thu xếp giao kết; đại lý bảo hiểm cỏ trách nhiệm bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm khoản tiều mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm " 99 + Bốn là, Ban hành văn pháp lý quy định cụ thể thời hạn trả tiền bảo hiểm loại giấy tờ pháp lý cần thiết loại hợp đồng bảo cách công khai để quyền yêu cầu bảo hiểm người mua bảo hiểm thực cách nhanh Pháp luật cần quy định tất hợp đồng bảo hiểm tuỳ theo loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể mà bên bảo hiểm giao kết, phải xác định cụ thể thời hạn trả tiền bảo hiểm, coi nội dung họp đồng bảo hiểm Để có xác cho việc xác định thời hạn trả tiền bảo hiểm, quan Nhà nước có thẩm quyền cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn để xác định loại hợp đồng bảo hiểm hồ sơ yêu cầu bảo hiểm coi đầy đủ hợp lệ bên bảo hiểm phải nộp cho bên bảo hiểm giấy tờ c ầ n quy định cho bên bảo hiểm quyền tạm ứng số tiền định sau kiện bảo hiểm xảy + N ăm là, bổ sung thêm quy định cách thức giải thích nhũng điều khoản mẫu hợp địng bảo Doanh nghiệp bảo Khi có tranh chấp xảy ra, việc giải thích hợp đồng bảo phải vào quy định khác pháp luật có v ề nguyên tắc áp dụng luật, việc giao kết thực hợp đồng bảo hiểm trước hết phải chịu điều chỉnh Luật Kinh doanh bảo hiểm "Nếu Luật Kỉnh doanh bảo hiểm không quy định dẫn chiếu đến việc áp dụng luật khác luật khác áp dụng" (Khoản Điều 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm).Khi có điều khoản khơng rõ ràng việc giải thích hợp đồng phải đặt cách thức giải thích quy định Bộ luật Dân hành không áp dụng cách tuỳ tiện, ý chí, trường hợp dẫn chiếu tới Điều 409 Bộ luật Dân năm 2005 Trong hợp đồng bảo hiểm lại có điểm đặc thù khác biệt so với loại hợp đồng khác thuộc quan hệ dân sự, nên bổ sung thêm quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 cách thức giải thích cụ thể điều khoản họp đồng mẫu nói chung hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng + Sáu là, Luật Kinh doanh bảo hiểm cần bổ sung thêm nhũng ngành, nghề lĩnh vực cần thiết phải có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 100 điều kiện bắt buộc phải có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời ban hành chế tài xử lý nghiêm minh trường hợp doanh nghiệp không thực quy định pháp luật, theo quy định Khoản Điều Nghị định 101/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành để hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 +Bảy là, cần sửa đổi, bổ sung Điều 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm Việc chuyển nhượng họp đồng bảo hiểm, theo nguyên tắc thoả thuận phải có chấp thuận doanh nghiệp bảo hiểm, để đảm bảo quy định pháp luật bên mua bảo hiểm, cần sửa đổi, bổ sung Điều 26 theo hướng phải quy định cụ thể người nhận chuyển nhượng phải thoả mãn điều kiện bên mua bảo hiểm, đồng thời phải quy định nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm thực việc thông báo văn để việc chuyển nhượng hợp đồng bảo có giá trị pháp lý 3.4.2 Một số chế bảo đảm thực pháp luật hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân t I Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật hợp đồng bảo hiểm: Hiện nay, việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm quy định Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 12/10/2003 Nội dung văn phần mô tả đưa mức xử phạt cho hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm, có bảo hiểm trách nhiệm dân Bên cạnh ưu điểm, văn bộc lộ số hạn chế định cần phải hoàn thiện việc xử phạt vi phạm họp đồng bảo hiểm: - Nhiều quy định xử phạt hành liên quan đến họp đồng bảo thường ấn định mức tiền phạt cụ thể Thiết nghĩ quy định không đủ để răn đe sổ tiền bảo hiểm lớn Mặt khác, hành vi trục lợi số tiền bảo hiểm cao nguy gây thiệt hại cho xã hội lớn 101 - Tại Điều 15 có quy định xử phạt vi phạm hành chính, tố chức, cá nhân có hành vi trục lợi giải quyền lợi bảo hiểm Tuy nhiên, văn Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 văn khác khơng có giải thích thuật ngữ này, khó có sở pháp lý để áp dụng thực tế Thiết nghĩ, bên cạnh việc hồn thiện quy định xử phạt vi phạm hành kinh doanh bảo hiểm, cần quy định tội danh riêng Bộ luật hình hành vi trục lợi giải quyền lợi bảo hiểm Việc bổ sung tội danh "Tội trục lợi giải quyền lợi bảo hiểm" cần thiết việc xây dựng phát triển thị trường bảo hiểm lành mạnh Thứ hai, Tăng cường biện pháp kiêm tra, giảm sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Việc giám sát, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm thuộc chức quản lý nhà nước Theo quy định pháp luật, Bộ tài quan chuyên ngành có thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Trong thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cịn bng lỏng, xảy nhiều vụ tranh chấp họp đồng bảo hiểm Theo đó, chế giám sát khơng rõ ràng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động Thực tế cho thấy, doanh nghiệp bảo hiểm chủ thể kinh doanh thị trường tài chính, tiềm ẩn nhiều rủi ro Bởi vậy, cần nhận thức quán triệt quan điểm coi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tương tự hoạt động ngân hàng, từ xây dựng chế kiểm tra, giám sát, thường xuyên có hiệu Thứ ba, Tăng cirờng chất lượng giải tranh chắp Toà án: Do bảo hiểm loại hình kinh doanh cịn mẻ thị trường nước ta, nên với tranh chấp xảy ra, chất lượng công tác giải tranh chấp đặc biệt giải đường tồ án cịn nhiều hạn chế Ngoài hạn chế bất cập pháp luật, thân lực thẩm phán vấn đề chưa thực tốt Sự yếu kiến thức loại họp đồng bảo hiểm nói chung họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật xét xử nhiều lúng túng, gây khó khăn cho việc bảo vệ quyền lợi ích 102 đáng bên Chính vậy, đế đảm bảo giải tranh chẩp hợp đồng bảo hiểm pháp luật, công hợp lý, cần thiết phải tổ chức chương trình tập huấn cho người làm công tác xét xử để đảm bảo khơng giải đúng, hợp tình họp lý mà cịn đảm bảo nhanh chóng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Việt Nam để có thị trường bảo trách nhiệm dân phát triển theo định hướng chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm từ năm 2003 đến năm 2010 cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật kiến thức bảo hiểm trách nhiệm dân đóng vai trị quan trọng Nấu hiểu biết người dân bảo hiểm nói chung bảo hiểm trách nhiệm dân nâng lên, hạn chể tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, đồng thời làm cho nhu cầu ký kết họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân tăng cao, đảm bảo cho thị trường bảo hiểm tăng trưởng ổn định Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải thơng qua nhiều hình thức để người dân có ca hội nắm bắt xác đầy đủ thông tin nội dung tuyên truyền Trong lĩnh vực này, vai trò phương tiện thông tin đại chúng quan trọng Do đó, cần phải giao trách nhiệm cụ thể cho quan thông tin đại chúng trung ương quản lý việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Một nội dung quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng phải thường xun, kịp thời phản ánh xác vụ việc, tranh chấp họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, để người dân nắm bắt xác tình hình thị trường Thứ năm, tăng cường phối kết hợp quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam hoạt động chổng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Trong năm 2003, Bộ Tài có thơng tư hướng dẫn xử phạt hành biện pháp xử phạt có biện pháp xử lý cạnh tranh không lành 103 mạnh Đe đảm bảo phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm, biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh bảo hiểm phải kết họp tổng thể giữa: quan quản lý Nhà nước, thoả thuận Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, đồng thuận lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao công tác giáo dục đào tạo nội doanh nghiệp Thứ sáu, Tăng cường việc công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên nội Doanh nghiệp bảo nhà đại lý bảo hiểm hay môi giới bảo hiểm, đồng thời cần xây dựng quy định Luật Kinh doanh bảo chế tài xử lý trường hợp chậm trễ hay gây khó khăn phiền phức cho khách hàng nhân viên bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm giải quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng 104 KÉT LUẬN Bảo hiểm trách nhiệm dân chế bảo đảm phòng ngừa, hạn chế khắc phục kịp thời tốn thất bên mua bảo hiểm gây cho bên thứ ba Hợp đồng bảo hiểm có đối tượng trách nhiệm dân loại bảo hiểm trách nhiệm phổ biến đời sống xã hội Với ý nghĩa đó, dù khơng khắc phục hồn tồn tổn thất xảy ra, song bảo hiểm trách nhiệm dân góp phần bình ổn tài cho bên bảo hiểm bên thứ ba người tham gia bảo hiểm gây thiệt hại Trong chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, hoạt động kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm dân ngày đa dạng phức tap Nhiều loại hình bảo hiểm trách nhiệm đời với nhu cầu bảo hiểm trách nhiệm pháp lý c^c cá nhân, tổ chức đời sống kinh doanh Tuy nhiên quy định pháp luật chưa thực chi tiết để điều chỉnh quan hệ xã hội Trước thềm hội nhập nước ta nay, với phát triển kinh tế, thị trường bảo hiểm nói chung bảo hiểm trách nhiệm dân nói riêng có nhiều triển vọng phát triển mạnh mẽ Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đa dạng, phong phú trách nhiệm phát sinh từ hoạt động nhiều Trong tương lai không xa, thị trường kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm dân phát triển vượt bậc nữa./ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thải Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành (2001), NXB Thống kê, Hà Nội Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Phịng cháy, chữa cháy (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội Luật Xây dựng (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Doanh nghiệp (2005), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Luật Chứng Khoán (2001), Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Luật Luật Sư (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Pháp lệnh Luật sư (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 8/1 1/2006 quy định Chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 14 Nghị định số 92/1998/NĐ-CP ngày 10/11/1998 hành nghề tư vấn pháp luật tổ chức luật sư nước Việt Nam 15 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 3/8/2005 Chính phủ thẩm định giá Thơng tư số 17/2006/TT-BTC (13/3/2006) hướng dẫn thực Nghị định số 101/2005/NĐ-CP (3/8/2005) 16 Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 106 17 Nghị định 45/2007/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh Bảo hiểm 18 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 19 Thông tư liên tịch 41-2007-TTLT-BTC-BCA Hướng dẫn Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 bảo hiểm cháy nổ bắt buộc 20 Thông tư sổ 76/2003/TT-BTC ngày 04/08/2003 hướng dẫn Bảo hiểm đầu tư xây dựng 21 Thông tư số 126 /2008/TT-BTC Bộ Tài Chính quy định Quy tắc, điều khoản, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 22 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” 23 Quyết định số 99/2005/QĐ-BTC ngày 22/12/2005 Bộ Tài Chính việc ban hành “Quy tắc, biểu p h ỉ mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân người kinh doanh vận tải hành khách, hàng hỏa dề chảy dễ nò đường thủy nội địa 24 Bảo Việt (2002), Maketting hoạt động khai thác bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Bộ tài (1999), Luật Bảo hiểm sổ nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 26 Bộ giao thông vận tải, Vụ pháp chế (2006), Đề cương giới thiệu Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam năm 2006, Hà Nội 27 David Bland (1998), Bảo hiểm - nguyên tắc thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 GS.TS Trương Mộc Lân (2001), Một sổ điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Phùng Đắc Lộc (2010), Tổng quan thị trường bảo Việt Nam tháng đầu năm 2010 107 30 Nguyễn Thị Thu Hà (1999), Những vẩn đề hợp đồng hảo hiểm theo quy định Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 31 Hồ Sỹ Hà, Kinh tế Bảo hiểm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Ths Trần Vũ Hải (2006), Hợp đồng báo hiểm phi nhân thọ - sổ vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Hồng (2001), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 TS Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm kinh doanh bảohiếm theo pháp luật Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2004), Giảo trình Đào tạo đại lý bảo hiểm phi nhân thọ, Nxb Tài chính, Hà Nội 36 Trường Đại học Tài - kế tốn (1999), Giảo trình bảo hiểm, NBX Tài Chính, Hà Nội 37 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 38 Hiền Pha (2003), “Cần hoàn thiện quy định pháp lý chấm dứt họp đ n g ”, Tạp chí Bảo hiểm số tháng 6/2003 39 Đinh Minh Tuấn (2004), “Những yêu cầu pháp lý giao kết họp đồng bảo hiểm ”, Tạp chí Bảo hiểm số tháng 10/2004 40 Quy tắc điều khoản bảo hiểm Trách nhiệm dân số doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 41 Indochina Airlines (2009), Điều lệ vận chuyển hãng hàng không Indochina, Việt Nam 42 Website báo Xây dựng : www.baoxaydung.cornkvn; 43 Website Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam http://www.avi.org.vn/; Website Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam: www.baoviet.com.vn; http://www.baohiem.pro.vn ... đồng bảo hiểm khác mà chưa có nghiên cứu sâu mặt lý luận thực tiễn loại hình bảo hiểm Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài: "Bảo hiểm trách nhiệm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" đề tài... Theo tiêu chí này, bảo hiểm trách nhiệm dân bao gồm: Bảo hiểm trách nhiệm dân tự nguyện bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc + Bảo trách nhiệm dân s ự tự nguyên Đây loại hình bảo hiểm tham gia giao... tích đưa số nhận định sở lý luận thực trạng hoạt động bảo hiểm trách nhiệm dân Việt Nam, sở xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hiệu lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân lĩnh

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan