Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
532,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ TUYẾT MAI PHÁP LUẬT ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : LUẬT QUỐC TẾ Mã số : 60380108 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG BẮC HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giảng dạy công tác Trường Đại học Luật Hà Nội, hướng dẫn, giảng dạy tơi q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Hồng Bắc, người tận tình hướng dẫn động viên tơi trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ TUYẾT MAI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGÔ TUYẾT MAI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ UỶ THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ủy thác tư pháp quốc tế dân 1.2 Đặc điểm uỷ thác tư pháp quốc tế dân .10 1.3 Ý nghĩa ủy thác tư pháp quốc tế 11 1.4 Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác tư pháp quốc tế Việt Nam .13 1.4.1 Các Điều ước quốc tế uỷ thác tư pháp quốc tế dân 13 1.4.2 Pháp luật nước uỷ thác tư pháp quốc tế dân 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG UỶ THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1 Uỷ thác tư pháp quốc tế dân theo quy định pháp luật Việt Nam mối tương quan so sánh với pháp luật số nước 19 2.1.1 Nguyên tắc uỷ thác 19 2.1.2 Hồ sơ ủy thác 21 2.1.3 Phạm vi uỷ thác .22 2.1.4 Nội dung uỷ thác .24 2.1.5 Cách thức uỷ thác 28 2.1.6 Quy trình ủy thác 32 2.2 Uỷ thác tư pháp quốc tế dân theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên .35 2.2.1 Cơ quan đầu mối thực uỷ thác tư pháp quốc tế .37 2.2.2 Phạm vi uỷ thác .37 2.2.3 Hồ sơ uỷ thác 39 2.2.4 Cách thức uỷ thác 40 2.2.5 Quy trình uỷ thác 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ UỶ THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 45 3.1 Thực trạng uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam 45 3.1.1 Thực trạng pháp luật uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam 45 3.1.2 Thực tiễn thực uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam52 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu uỷ thác tư pháp dân Việt Nam 61 3.2.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật ủy thác tư pháp quốc tế dân 61 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ủy thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam 62 3.2.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý 62 3.2.2.2 Đối với thiết chế liên quan đến hoạt động ủy thác tư pháp quốc tế dân 65 3.2.3 Các giải pháp khác 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, không quốc gia tồn phát triển cách biệt lập mà khơng có quan hệ hợp tác, tương trợ lẫn với nước, kinh tế khác giới Nói cách khác quan hệ hợp tác quốc tế không nhu cầu nội thiết thực thân quốc gia nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội nước, mà trách nhiệm - nghĩa vụ quốc gia xét góc độ pháp luật quốc tế Sự phát triển quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực cấp độ khác làm phát sinh hàng loạt vấn đề dân sự, hình sự, hành chính, thương mại, kinh tế nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Để đảm bảo công nghiêm minh pháp luật, bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức lợi ích quốc gia, thúc đẩy quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại… phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, quốc gia việc hoàn thiện pháp luật nước nhằm điều chỉnh quan hệ trên, phải thực hợp tác mức độ định với quốc gia khác Tương trợ tư pháp (TTTP) quốc tế biểu nguyên tắc nghĩa vụ hợp tác quốc gia nguyên tắc Luật quốc tế đại Dựa nguyên lý đó, uỷ thác tư pháp quốc tế hình thức thực TTTP thực sở yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước Uỷ thác tư pháp quốc tế mà cụ thể uỷ thác tư pháp quốc tế lĩnh vực dân điều chỉnh số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định văn pháp luật Việt Nam ban hành Từ đầu năm 80 nay, Nhà nước ta đàm phán, ký kết Hiệp định TTTP (HĐTTTP) lĩnh vực dân sự; ngồi TTTP quốc tế điều chỉnh Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011; Luật TTTP năm 2007 Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTP Những văn pháp luật tạo hành lang pháp lý quan trọng, giúp Tồ án có sở để giải tranh chấp liên quan đến quan hệ dân quốc tế, qua đẩy mạnh hiệu hoạt động TTTP nói chung uỷ thác tư pháp quốc tế dân nói riêng Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động uỷ thác tư pháp quốc tế dân thể vai trò tích cực, góp phần bảo vệ ngày tốt lợi ích quan, tổ chức cá nhân, củng cố uy tín nhà nước Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, trước thực tế tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi phát sinh ngày nhiều, pháp luật uỷ thác tư pháp quốc tế có số điểm hạn chế, bất cập cần giải Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam số nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Hiện nay, ủy thác tư pháp quốc tế dân đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả, luật gia nhà nghiên cứu luật học Đề tài học giả nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, từ có quan điểm, kết nghiên cứu khác Đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức giáo trình, sách chuyên khảo, viết đăng tạp chí, luận văn thạc sỹ luật học, tham luận hội thảo khoa học Giáo trình, sách: - Giáo trình Tư pháp quốc tế Khoa Luật – Trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013 - Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 - Vụ Pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp, Pháp luật TTTP quốc tế, năm 2006 Bài viết đăng tạp chí: - PGS.TS Hồng Phước Hiệp, Một số vấn đề lý luận thực tiễn TTTP Việt Nam nước đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Luật TTTP, năm 2008 - Nguyễn Ngọc Anh, Nội dung Luật TTTP đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 3/2008 - Nguyễn Công Khanh, Cần tạo sở pháp lý cho hoạt động TTTP quốc tế nước ta đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 3/2000 - Nguyễn Trung Tín, TTTP quốc tế lĩnh vực dân theo nghĩa rộng đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2008 - Trần Đại Sỹ, Thực tiễn ủy thác thi hành án dân số giải pháp đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 3/2014… Đề tài nghiên cứu khoa học, tham luận, khoá luận tốt nghiệp: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở – Trường Đại học Luật Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Hồng Bắc: Một số vấn đề pháp lý TTTP quốc tế dân Việt Nam nước, năm 2008 - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Khánh Ngọc: Các giải pháp tăng cường công tác ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế TTTP lĩnh vực dân thương mại Việt Nam nước, năm 2014 - ThS Dương Thị Bích Đào, Vụ Pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp, Thực tiễn công tác đàm phán, ký kết gia nhập Điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp dân thời gian qua, năm 2013 - ThS Hoa Hữu Long - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp; ThS Chu Tam Tuấn - Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp, Các vấn đề lý luận TTTP, chủ trương, đường lối đảng, nhà nước, sở pháp lý đàm phán, ký kết điều ước quốc tế TTTP, vai trò, vị trí điều ước quốc tế TTTP, năm 2014 - ThS Trần Anh Tuấn - Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp ThS Bùi Hương Quế - Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp, Một số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến tương trợ tư pháp dân xu gia nhập giới, năm 2014 - Nguyễn Thị Hảo - Khóa luận tốt nghiệp Uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn; TS Nguyễn Hồng Bắc hướng dẫn, năm 2011 - Đậu Thị Huyền - Khóa luận tốt nghiệp Uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam cộng hoà Pháp - Một số vấn đề pháp lý bản; TS Trần Minh Ngọc hướng dẫn, năm 2011 Tài liệu Hội thảo: Ngoài hội thảo TTTP tổ chức, có báo cáo, kỷ yếu, tham luận nghiên cứu uỷ thác tư pháp quốc tế, tiêu biểu phải kể đến như: - Hội thảo TTTP Việt Nam nước Nhà pháp luật Việt Pháp – Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào năm 2007: Kỷ yếu hội thảo TTTP Việt Nam nước năm 2007 - Hội thảo rà soát pháp luật TTTP Bộ Tư pháp tổ chức vào tháng 8/2012: Báo cáo TTTP Bộ Tư pháp, năm 2012 - Hội thảo Tổng kết thi hành Luật TTTP sau năm thi hành Bộ Tư pháp tổ chức vào tháng 1/2015: Báo cáo số 14/BC-BTP ngày 15/1/2015 Bộ Tư pháp gửi Chính phủ: Báo cáo kết tổng kết năm thi hành Luật TTTP, năm 2015… Trên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu uỷ thác tư pháp quốc tế dân nước ta nay, công trình có nhìn từ tổng qt chuyên sâu góc độ hoạt động TTTP Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu đưa so sánh cách khái quát pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới uỷ thác tư pháp quốc tế dân Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích số quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định ủy thác tư pháp quốc tế dân sự; đánh giá điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, từ đưa giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tư pháp dân Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn hướng tới cụ thể sau: Một là, phân tích tổng quát vấn đề lý luận pháp luật ủy thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá pháp luật ủy thác dân quốc tế Việt Nam số nước để tìm điểm tương đồng pháp luật Việt Nam, thơng qua rút kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật uỷ thác tư pháp quốc tế dân Ba là, đánh giá thực trạng uỷ thác tư pháp quốc tế Việt Nam, tìm điểm vướng mắc, hạn chế pháp luật, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ủy thác dân quốc tế bối cảnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung uỷ thác tư pháp quốc tế dân tương đối rộng phong phú, đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tất quy định pháp luật Việt Nam từ giai đoạn năm 1980, mà nghiên cứu số vấn đề quan trọng uỷ thác tư pháp quốc tế: cách thức uỷ thác, quy trình uỷ thác, nội dung uỷ thác, nguyên tắc uỷ thác tư pháp quốc tế dân sự; có đối chiếu so sánh với pháp luật số nước uỷ thác tư pháp quốc tế Hoa Kỳ, Cộng hoà Pháp, Nhật Bản… 65 Thứ ba, quy trình ủy thác tư pháp Cần thiết rút ngắn quy trình thực ủy thác tư pháp qua quan khác Tòa án nhân dân cấp huyện trình giải vụ việc thấy cần thiết thực việc TTTP nước ngồi trực tiếp lập hồ sơ theo quy định chung (khơng cần thơng qua Tòa án nhân dân cấp tỉnh) Đối với việc ủy thác tư pháp cho công dân Việt Nam nước ngồi khơng thiết ủy thác tư pháp qua Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao mà ủy thác tư pháp trực tiếp qua quan đại diện Việt Nam (hoặc tổ chức có thẩm quyền) nước thực việc ủy thác tư pháp Như vậy, hoạt động ủy thác tư pháp diễn nhanh chóng thuận tiện hơn, đáp ứng yêu cầu xử lý vụ việc Việt Nam, tránh tình trạng ùn ứ hồ sơ giảm tải cho quan quản lý nhà nước Thứ tư, uỷ thác tư pháp thi hành án dân Đối lĩnh vực uỷ thác tư pháp thi hành án dân sự, cần có quy định cụ thể rõ ràng trường hợp uỷ thác lần đầu sau thời gian lâu tiếp tục uỷ thác lần thứ hai Trong trường hợp uỷ thác lần thứ hai mà tiếp tục không nhận hồi âm theo quy định, quan thi hành án dân vào tài liệu có để giải việc thi hành án dân theo quy định pháp luật thi hành án dân 3.2.2.2 Đối với thiết chế liên quan đến hoạt động ủy thác tư pháp quốc tế dân Thứ nhất, hoạt động quản lý nhà nước Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao cần chủ động xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ theo Luật TTTP triển khai đồng lĩnh vực phụ trách Theo tiếp tục cải thiện cơng tác thơng tin, thống kê phối hợp liên ngành công tác uỷ thác tư pháp quốc tế dân Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao cần tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, nâng cao lực đội ngũ cán làm việc lĩnh vực uỷ thác tư pháp, nhằm khắc phục khiếm khuyết mặt chun mơn tồn 66 Mặt khác, Bộ Tư pháp cần thường xuyên tổ chức hoạt động tổng kết, đánh giá hoạt động uỷ thác tư pháp quốc tế dân cần vào thực chất hơn, bám sát yêu cầu phục vụ hoạt động tố tụng nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước hội nhập quốc tế Thứ hai, tổ chức chế phối hợp Bộ Tư pháp cần tăng cường phát huy tốt vai trò quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước uỷ thác tư pháp quốc tế dân theo quy định hành Đồng thời tăng cường công tác phối hợp liên ngành hoạt động uỷ thác tư pháp quốc tế dân dân sự, đặc biệt phối hợp đơn vị đầu mối cán trực tiếp thực Bộ, ngành để trao đổi thơng tin nhanh chóng giải kịp thời yêu cầu uỷ thác vụ việc cần có thống liên ngành, đảm bảo phù hợp với đường lối ngoại giao Đảng Nhà nước, phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật thơng lệ quốc tế Bên cạnh Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao nên xây dựng Quy chế phối hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh tiến độ thực yêu cầu uỷ thác tư pháp quốc tế dân Đồng thời, cần đẩy mạnh tăng cường trao đổi với quan có thẩm quyền nước ngồi vướng mắc, bất cập việc thực ủy thác tư pháp với Việt Nam để có hướng xử lý thích hợp Các quan đầu mối công tác uỷ thác tư pháp quốc tế cần trọng tăng cường thiết lập củng cố quan hệ hợp tác trực tiếp với quan thực uỷ thác tư pháp quốc tế dân nước để thúc đẩy tiến độ nâng cao kết thực ủy thác tư pháp Việt Nam nước ngồi Các quan có liên quan hoạt động uỷ thác tư pháp nên nghiên cứu xây dựng chế phối hợp để xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan, biện pháp xử lý vấn đề phát sinh công tác uỷ thác tư pháp quốc tế dân 67 3.2.3 Các giải pháp khác Một lý khiến cho việc uỷ thác tư pháp quốc tế dân gặp nhiều khó khăn, vướng mắc đương vụ việc không cung cấp thông tin đầy đủ, cập nhật liên quan đến uỷ thác tư pháp quốc tế Cần phổ biến, công bố thường xuyên cập nhật điều ước quốc tế liên quan đến TTTP mà Việt Nam ký kết, tham gia quy định pháp luật nước uỷ thác tư pháp quốc tế dân Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện tổ chức kiện toàn đội ngũ cán làm công tác uỷ thác tư pháp quốc tế dân Bộ, ngành địa phương Cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi công tác này, chuyên môn pháp luật quốc tế ngoại ngữ trước thực tế công tác uỷ thác tư pháp quốc tế dân với vấn đề tư pháp quốc tế khác, kể giải tranh chấp quốc tế, để tận dụng nguồn lực cán mỏng Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần dành quan tâm tới công tác cán làm TTTP số địa phương có số lượng ủy thác lớn Nghiên cứu xây dựng đề án công tác tổ chức cán lĩnh vực Bên cạnh đó, quan đầu mối uỷ thác tư pháp quốc tế dân cần thường xuyên tiếp nhận xử lý yêu cầu đề nghị hướng dẫn nghiệp vụ thực ủy thác tư pháp từ quan địa phương tòa án địa phương, quan thi hành án dân địa phương, Viện kiểm sát địa phương ; tiếp nhận xử lý nhanh chóng khiếu nại cá nhân, tổ chức nước liên quan đến công tác uỷ thác tư pháp quốc tế dân 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kể từ Luật TTTP năm 2007 đời mang đến nhiều mặt thuận lợi, tích cực cho cơng tác uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh tồn số điểm vướng mắc hệ thống văn pháp luật thực tiễn thực hoạt động uỷ thác tư pháp quốc dân Do đó, để nâng cao hiệu uỷ thác tư pháp thời gian tới cần có nhiều biện pháp thực liệt, mạnh mẽ, có hệ thống; đặc biệt nhà làm luật Việt Nam cần trọng công tác xây dựng, sửa đổi pháp luật uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam cho phù hợp với tình hình thực tiễn nước, giới Việt Nam tích cực chuẩn bị tham gia ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương TTTP, qua khẳng định Việt Nam sẵn sàng với thách thức giới trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố sâu rộng 69 KẾT LUẬN Việt Nam trình mở cửa hội nhập, mở rộng quan hệ với nước giới, trình đem lại nhiều tiềm hội cho phát triển đất nước TTTP hay cụ thể uỷ thác tư pháp quốc tế công cụ trợ giúp hữu hiệu nhằm tăng cường hiệu vấn đề Nhận thức rõ điều này, Đảng nhà nước ta quan tâm đến uỷ thác tư pháp quốc tế lĩnh vực dân Sự đời Luật TTTP năm 2007, Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTP Thông tư liên tịch số 15/2011/TTTL /BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 hướng dẫn áp dụng số quy định TTTP lĩnh vực dân Luật TTTP thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước TTTP bối cảnh cải cách tư pháp cải cách pháp luật, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới khu vực Công tác đàm phán, ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực TTTP Việt Nam có bước phát triển số lượng chất lượng Bên cạnh đó, pháp luật số nước phát triển giới Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản uỷ thác tư pháp có nhiều điểm đáng để Việt Nam học hỏi Trên sở tìm nét tương đồng điểm khác biệt pháp luật Việt Nam nước trên, luận văn rút học kinh nghiệm cho nước ta trình xây dựng hoàn thiện vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế lĩnh vực dân Sau nhiều năm thi hành Luật TTTP, hoạt động TTTP có ủy thác tư pháp quốc tế có bước chuyển tích cực toàn diện Tuy nhiên, thực tiễn triển khai hoạt động ủy thác tư pháp dân quốc tế bộc lộ nhiều bất cập ảnh hưởng tới tính thơng suốt quy trình ủy thác Việt Nam với quốc gia khác, gây khó khăn cho chủ thể tham gia vào quy trình tư pháp phức tạp Điều trở nên thiết bối cảnh 70 vụ việc có yếu tố nước ngồi gia tăng vụ việc có yêu cầu ủy thác tư pháp tăng qua hàng năm, tình trạng “nghẽn” hồ sơ tăng cao qua năm Những bất cập quy định trình tự, hồ sơ ủy thác hạn chế công tác ký kết, gia nhập HĐTTTP Điều ước quốc tế liên quan trở thành vật cản cho q trình hồn thiện pháp luật ủy thác dân quốc tế Điều cần sớm quan quản lý nhà nước tham gia tích cực hồn thiện pháp luật thể chế thời gian tới thông qua việc sửa đổi bổ sung luật liên quan xem xét gia nhập công ước quốc tế Hội nghị LaHay Chúng ta có quyền hi vọng vào hiệu hoạt động ủy thác tư pháp thời gian tới giải pháp đồng thực liệt hiệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật TTTP quốc tế, NXB Tư pháp; Hiệp định tương trợ pháp lý ký kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), NXB Chính trị quốc gia; Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Cơng an nhân dân; Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp; Viện Khoa học pháp lí – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp; * Văn pháp luật Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011; Luật TTTP năm 2007; Nghị định 92/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTP; 10 Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/9/2011 liên Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định TTTP lĩnh vực dân Luật TTTP; * Báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học, tham luận, viết 11 Bộ Tư pháp (2012), Kỷ yếu Hội nghị rà soát pháp luật TTTP; 12 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo đánh giá tình hình ký kết HĐTTTP lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế; 72 13 Bộ Tư pháp (2013), Đề án Nghiên cứu khả gia nhập Công ước La hay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại; 14 Bộ Tư pháp (2014), Kỷ yếu Hội thảo Tổng kết thi hành Luật TTTP sau năm thi hành; 15 Chính phủ - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2012), Báo cáo tổng thuật nghiên cứu đánh giá chức trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp thực công tác TTTP; 16 Nhà pháp luật Việt - Pháp – Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Kỷ yếu Hội thảo TTTP Việt Nam nước; 17 Tài liệu Hội thảo kinh nghiệm quốc tế tham gia thực thi Công ước La hay năm 1965 Tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại ngày 10/02/2014 18 PGS TS Hoàng Phước Hiệp (2008), Một số vấn đề lý luận thực tiễn TTTP Việt Nam nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Luật TTTP; 19 TS Nguyễn Hồng Bắc, Chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở - Đại học Luật Hà Nội (2007), TTTP quốc tế dân VN nước- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội; 20 TS Thẩm phán Nguyễn Văn Cường (2014), Chuyên đề 5: Một số vấn đề TTTP lĩnh vực dân sự, Cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao; 21 ThS Nguyễn Việt Cường – Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Quy trình thực TTTP dân thực tiễn áp dụng bất cập; 22 ThS Dương Thị Bích Đào, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp (2013), Thực tiễn công tác đàm phán, ký kết gia nhập Điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp dân thời gian qua; 73 23 ThS Nguyễn Khánh Ngọc – Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Đề án nghiên cứu khoa học cấp (2014), Các giải pháp tăng cường công tác ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế TTTP lĩnh vực dân thương mại Việt Nam nước; 24 ThS Hoa Hữu Long - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp; ThS Chu Tam Tuấn - Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp (2014), Các vấn đề lý luận TTTP, chủ trương, đường lối đảng, nhà nước, sở pháp lý đàm phán, ký kết điều ước quốc tế TTTP, vai trò, vị trí điều ước quốc tế TTTP; 25 ThS Trần Anh Tuấn - Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp; ThS Bùi Hương Quế - Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp (2014), Một số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến TTTP dân xu gia nhập giới; 26 Thẩm phán Trịnh Thị Hồng Việt (2013), Về thực uỷ thác tư pháp quốc tế dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Đương lãnh đủ, Cổng thơng tin điện tử thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Hảo (2011), Khóa luận Uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn; TS Nguyễn Hồng Bắc hướng dẫn, Hà Nội; 28 Đậu Thị Huyền (2011), Khóa luận Uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam cộng hoà Pháp - Một số vấn đề pháp lý bản; TS Trần Minh Ngọc hướng dẫn, Hà Nội; 29 Thảo Nguyên (2014), Công ước Tống đạt: Để Việt Nam “mặc cả” ủy thác tư pháp, Báo Thanh tra; 30 Đặng Hoàng Oanh (2010), Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế TTTP Việt Nam; 31 Lê Mai Thanh (2002), Vấn đề xác định thẩm quyền uỷ thác tư pháp tố tụng dân có yếu tố nước ngoài, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 2/2002 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Về việc ký kết điều ước quốc tế TTTP Bảng Các HĐTTTP ký kết gia đoạn 1980 đến 2007 Giai đoạn Nước ký kết Ngày ký kết CHDC Đức Từ 1980- Đã hết hiệu lực Liên Xô 10/12/1981 Liên bang Nga kế thừa Tiệp Khắc 12/10/1982 Cộng hòa Séc Cộng hòa Xlơ-va-kia kế 1992 thừa Hung-ga-ri 18/01/1985 Bun-ga-ri 03/10/1986 Cộng hòa Ba 22/3/1993 Lan Từ 19932007 Ghi CHDCND Lào 06/7/1998 Liên bang Nga 25/8/1998 U-crai-na 16/4/2000 Mông Cổ 17/4/2000 Bê-la-rút-xia 14/9/2000 CHDCND 04/5/2000 Triều Tiên 75 Bảng Số liệu thống kê việc ký kết điều ước quốc tế song phương/ đa phương TTTP lĩnh vực dân Ký Là HĐ thành Tống đạt giấy Thu thập chứng Miễn hợp pháp viên tờ hóa TTTP Hội Số HĐ Tham Số HĐ Tham Số HĐ Tham Tên nước DSTM nghị song gia song gia song gia với Lahay phương Công phương Công phương Công Việt ký ước ký ước ký ước Nam TPQT Lahay Lahay Lahay Ba Lan x x x x x Cuba x Bun-ga-ri x x x x x Hung-gax x x x x ri Nga x x x x x U-crai-na x Pháp x x x x x Séc x x x x x Trung X x x x x Quốc Nhật Bản x 16 nước x x Mông Cổ x Hàn Quốc Đàm x x x x phán Đài Loan x Ấn Độ Đàm x 02 nước x Bungax Bungax phán ri ri TVQ Ả TVQ Ả rập rập Ka-dắcx x xtan Lào x Cam-pux chia Bê-ra-lút x Singapore Đức x Thái Lan Ma-layx Đức xia Triều x Tiên Phi-lipx pin An-giê-ri x 76 Ký Là HĐ thành Tống đạt giấy Thu thập chứng Miễn hợp pháp TTTP viên tờ hóa Hội Số HĐ Tham Số HĐ Tham Số HĐ Tham Tên nước DSTM nghị song gia song gia song gia với Lahay phương Công phương Công phương Công Việt ký ước ký ước ký ước Nam TPQT Lahay Lahay Lahay Bru-nây x Hoa Kỳ x khơng x khơng x khơng x Ơx-trâyx 02 (Hàn x x x lia quốc, Thái Lan) CHLB Trước x 35 nước x x x Đức ký với (trong CHDC có Đức Singnhưng ga-po Mahết lay-xia Hiệu lực Anh Đàm x x x x phán Ca-na-đa x không x không x không x 77 PHỤ LỤC Các quốc gia thành viên Công ước LaHay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Phê chuẩn, gia nhập, Loạ Ngày có kế thừa i hiệu lực Châu Á Bảo lưu, tuyên bố ghi STT Tên quốc gia Trung quốc 6/5/1991 A 1/1/1992 D,N5,8,10,15,16 Ấn Độ 23/11/2006 A 1/8/2007 D,Res10,15,16 Israel Nhật Bản Hàn quốc 14/8/1972 28/5/1970 13/1/2000 R R A 13/10/1972 27/7/1970 1/8/2000 D,Res10,16 D10,15 D,Res8,10,15 Kuwait Pakistan 8/5/2002 7/12/1988 A A 1/12/2002 1/8/1989 3 D,Res6,8,9,10,15,16,18 D8,15,16 Ai Cập Sri Lanka 12/12/1968 31/8/2000 R A Res8,10 D7,8,10,15 Albania 1/11/2006 10/2/1969 1/6/2001 Châu Âu A 1/7/2007 Áo Belarus 15/3/2010 6/6/1997 A A 1/11/2010 1/2/1998 19/11/1970 R Bỉ Bosmnia Herzegov ina 16/6/2008 Bulgaria Ngày ký 25/11/1965 12/3/1970 1/3/1966 Gia hạn Số lượng quan có trách nhiệm D5,8,9,10,15,16,17,29 18/1/1971 D8,15,16 A 1/2/2009 tuyên bố 23/11/1999 A 1/8/2000 D5,8,10,15,16 Croatia 28/2/2006 A 1/11/2006 Res,D5,6,8,9,10,15,16 26/10/1982 28/1/1993 A Su 1/6/1983 1/1/1993 4 D8,10,15,16 D,Res8,10,15,29 10 11 Síp Séc Đan Mạch Estonia 2-VIII-1969 2/2/1996 R A 1-10-1969 1/10/1996 D10,15,16 D10,15,16 12 Phần Lan 11/9/1969 R 10/11/1969 D2,9,10 21/1/1966 15/11/1965 78 STT 13 Tên quốc gia Pháp 14 15 16 Đức Hy Lạp Hungary 17 Iceland 18 Ireland 19 20 21 Italy Latvia Lithuania Luxembo urg Hà Lan Na Uy Ba Lan Bồ Đào Nha Romania Liên bang Nga Serbia Slovakia Slovenia Tây Ban Nha Thụy Điển Thụy Sĩ The former Yugoslav Republic of Macedon ia Thổ Nhĩ Kỳ Ukraine Anh Bắc Ailen San 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Ngày ký 12/1/1967 15/11/1965 20/7/1983 Phê chuẩn, gia nhập, Loạ kế thừa i 3/7/1972 R Ngày có hiệu lực 1/9/1972 Gia hạn Số lượng quan có trách nhiệm Bảo lưu, tuyên bố ghi D8,15,16 27/4/1979 20/7/1983 13/7/2004 R R A 26/6/1979 18/9/1983 1/4/2005 3 D5,8,10,15,16 D8,10,15 D2,5,6,8,9,10,15,16 10/11/2008 A 1/7/2009 D,Res10,15,16 20/10/1989 5/4/1994 R 4/6/1994 D,Res10,15 25/1/1979 25/11/1981 28/3/1995 2/8/2000 R A A 24/1/1982 1/11/1995 1/6/2001 D5,12 D5,8,10,15 D,Res8,10,15,16 27/10/1971 15/11/1965 15/10/1968 9/7/1975 3/11/1975 2/8/1969 13/2/1996 R R R A 7/9/1975 2/1/1976 1/10/1969 1/9/1996 D,Res5,8,15,16 D15,16 D,Res8,10,15,16 Res8,10 5/7/1971 27/12/1973 21/8/2003 R A 25/2/1974 1/4/2004 2 1/5/2001 2/7/2010 15/3/1993 18/9/2000 A A Su A 1/12/2001 1/2/2011 1/1/1993 1/6/2001 4 D8,15,16 D8,16 D,Res2,3,5,6,8,9,10,12, 15 D5,6,8,10,15,16 D8,10,15,29 21/10/1976 4/6/1987 R 3/8/1987 D15,16 4/2/1969 21/5/1985 2/8/1969 2/11/1994 R R 1/10/1969 1/1/1995 D5,10 D,Res1,5,8,10,15 23/12/2008 A 1/9/2009 D,Res5,6,8,9,10,15,16,2 11/6/1968 28/2/1972 1/2/2001 R A 28/4/1972 1/12/2001 3 Res,D8,10,15,16 D,Res8,10,15,16 10/12/1965 17/11/1967 15/4/2002 R A 10/2/1969 1/11/2002 D2,5,10,15,16,18 D8,10,15 14 79 STT Tên quốc gia Marino Ngày ký Phê chuẩn, gia nhập, Loạ kế thừa i Ngày có hiệu lực Gia hạn Số lượng quan có trách nhiệm Bảo lưu, tuyên bố ghi D5,8,9,10,15,16,17,29 1 D,Res5,10,15,16 D5,6,8,10,12,15,16 D2,15,16,29 Châu Đại dương Úc 15/3/2010 2/2/2001 2/11/1999 24/8/1967 29/10/1993 10/2/1969 A A 1/7/1994 1/10/1969 1 D,Res5,8,10,1516 6/1/2005 Su 27/10/1979 D5,10,15 Argentina Mexico Mỹ Venezuel a Barbados Saint Vincent and the Grenadin es Antigua and Barbuda Bahamas Belize 1/11/2010 Châu Mỹ A 1/12/2001 A 1/6/2000 R 10/2/1969 1/5/1985 17/6/1997 8/9/2009 Su A A 1/11/1981 1/2/1998 1/5/2010 Châu Phi 1 Seychelle s Botswana Malawi 18/11/1980 10/2/1969 24/4/1972 A A A 1/7/1981 1/9/1969 1/12/1972 15/11/1965 A: Accession(gia nhập) R: Ratification(phê chuẩn) Su: Succession (sự thừa kế) D: Declarations (tuyên bố) N: Notifications (thông báo) Res: Reservations (bảo lưu) A D8,10,15,16 D5,10,15 ... hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam 7 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ UỶ THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ủy thác tư pháp quốc tế dân Nhu cầu... tổng quát vấn đề lý luận pháp luật ủy thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá pháp luật ủy thác dân quốc tế Việt Nam số nước để tìm điểm tư ng đồng pháp luật Việt Nam, thơng... dạn chọn đề tài: Pháp luật uỷ thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam số nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Hiện nay, ủy thác tư pháp quốc tế dân đề tài