Dẫn độ và hoạt động tương trợ tư pháp về dẫn độ của việt nam với một số nước trên thế giới

20 357 0
Dẫn độ và hoạt động tương trợ tư pháp về dẫn độ của việt nam với một số nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động dẫn độ nhưng phần lớn các công trình nghiên cứu đó chỉ dừng ở việc nghiên cứu về mặt lý luận hoạt động dẫn độ, chưa đi phân tích cụ thể các hoạt động tương trợ tư pháp về dẫn độ thực tế của nước ta với các nước trên thế giới để tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tương trợ tư pháp về dẫn độ. Chính vì vậy, tôi xin nghiên cứu về đề tài: “Dẫn độ và hoạt động tương trợ tư pháp về dẫn độ của Việt Nam với một số nước trên thế giới.”. Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tôi hy vọng sẽ đưa ra được những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tương trợ tư pháp về dẫn độ ở nước ta, qua đó có thể đưa ra những kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tương trợ tư pháp về dẫn độ.

Table of Contents MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẪN ĐỘ Khái niệm dẫn độ Đặc điểm dẫn độ 3 Nguyên tắc dẫn độ .4 Trường hợp bị dẫn độ Các trường hợp bị từ chối dẫn độ II HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DẪN ĐỘ CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hiệp định dẫn độ tội phạm Việt Nam – Hàn Quốc năm 2003 Hiệp định dẫn độ tội phạm Việt Nam In-đô-nê-xi-a 11 III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DẪN ĐỘ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .16 Thuận lợi 16 Tồn nguyên nhân .17 IV KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DẪN ĐỘ 17 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn giới bước vào q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Do việc mở rộng quan hệ nước láng giềng, nước khu vực nước giới ngày phát triển Tồn cầu hóa việc hợp tác sâu rộng quốc gia mang lại cho quốc gia giới Việt Nam điều kiện thuận lợi để phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội thực tế đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên bên mặt tích cực đó, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại khơng nguy cơ, thách thức lớn quốc gia Một khó khăn thách thức việc phát sinh số tội phạm có tính chất xun quốc gia, loại tội phạm diễn biến ngày phức tạp tính chất, quy mô hậu quả, đe dọa đến an ninh quốc gia hòa bình giới Việt Nam nước đối mặt với thách thức này, thời gian gần tình trạng người nước người Việt Nam phạm tội nước trốn vào Việt Nam phạm tội Việt Nam trốn nước ngày gia tăng Trước tình hình này, vấn đề cấp bách đòi hỏi quốc gia phải tăng cường hợp tác, liên kết với tất mặt để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Trong việc hợp tác dẫn độ tất yếu khách quan vơ cần thiết việc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung việc truy cứu trách nhiệm hình thi hành hình phạt người phạm tội quốc gia lẩn trốn quốc gia khác nói riêng Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động dẫn độ phần lớn cơng trình nghiên cứu dừng việc nghiên cứu mặt lý luận hoạt động dẫn độ, chưa phân tích cụ thể hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ thực tế nước ta với nước giới để tìm thuận lợi khó khăn hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ Chính vậy, tơi xin nghiên cứu đề tài: “Dẫn độ hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ Việt Nam với số nước giới.” Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, hy vọng đưa thuận lợi khó khăn hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ nước ta, qua đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tương trợ tư pháp dẫn độ NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẪN ĐỘ Khái niệm dẫn độ Dẫn độ chế định luật hình quốc tế, khái niệm dẫn độ có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiên từ việc tìm hiểu cách tiếp cận khái niệm dẫn độ hiểu cách chung hoạt động tương trợ tư pháp quốc gia, theo quốc gia yêu cầu dẫn độ dựa sở pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia chuyển giao người có hành vi phạm tội người bị kết án án có hiệu lực pháp luật có mặt lãnh thổ quốc gia yêu cầu để quốc gia yêu cầu tiến hành truy cứu trách nhiệm hình hoặt thi hành án người Đặc điểm dẫn độ Từ khái niệm đưa ra, ta rút số đặc điểm dẫn độ sau: Về chủ thể quan hệ dẫn độ: Chủ thể quan hệ dẫn độ quốc gia, bao gồm quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu dẫn độ Quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia có bị cá nhân xâm hại quyền lợi ích, quốc gia yêu cầu dẫn độ nơi mà cá nhân thực hành vi xâm hại diện Về đối tượng dẫn độ: Là người thực hành vi phạm tội lãnh thổ nước yêu cầu người thực hành vi phạm tội diện nước yêu cầu Và người chưa bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội có án kết tội hành vi phạm tội chưa chấp hành hình phạt chấp hành chưa xong hình phạt Về sở pháp lý hoạt động dẫn độ: Các điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia với sở pháp lý quan trọng để hoạt động dẫn độ tiến hành Ngoài sở nguyên tắc “có có lại” quốc gia hoặt động dẫn độ dẫn độ tiến hành khơng có điều ước quốc tế liên quan đế hoạt động dẫn độ quốc gia Về mục đích hoạt động dẫn độ: Hoạt động dẫn độ có mục đích nhằm truy cứu trách nhiệm hình thi hành án có hiệu lực pháp luật người bị yêu cầu dẫn độ Việc dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người bị yêu cầu nhằm mục đích hành vi phạm tội phải bị trừng trị, đảm bảo ổn định xã hội, tính tối cao Luật pháp công lý phải thực thi Nguyên tắc dẫn độ Nguyên tắc hoạt động dẫn độ tư tưởng trị - pháp lý có tính đạo, xuyên suốt, bao trùm toàn hoạt động chủ thể tiến hành dẫn độ Khi tiến hành dẫn độ, quốc gia phải nghiêm chỉnh tuân thủ nguyên tắc sau đây1: 3.1 Nguyên tắc có có lại Nguyên tắc có có lại ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia giới Trong hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm quốc gia, nguyên tắc thể việc quốc gia yêu cầu dẫn độ cho quốc gia khác quốc gia yêu cầu tiến hành hoạt động dẫn độ tội phạm có đảm bảo chắn từ phía quốc gia yêu cầu trường hợp tương tự tương lai quốc gia yêu cầu chấp nhận yêu cầu dẫn độ tội phạm có yêu cầu dẫn độ tội phạm Nguyên tắc thể bình đẳng tôn trọng lẫn quốc gia, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm sở thiện chí tơn trọng giúp đỡ Nguyễn Quốc Việt (chủ biên): Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 Tr 144 3.2 Nguyên tắc tội phạm kép Nguyên tắc tội phạm kép nhiều nước công nhận là nguyên tắc thiếu hoạt động dẫn độ tội phạm Nguyên tắc tội phạm kép hiều người bị dẫn độ hành vi phạm tội người cấu thành tội phạm pháp luật hình quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu dẫn độ Trong thực tế, pháp luật nước quy định tội danh hành vi phạm tội cụ thể không giống nhau, yếu tố cấu thành tội phạm khơng hồn tồn giống Vì để áp dụng linh hoạt nguyên tắc này, nhiều quốc gia quy định hành vi phạm tội người bị yêu cầu dẫn độ không thiết phải nhóm tội tội danh, yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật hình nước Việc quy định gỡ “nút thắt” áp dụng nguyên tắc tội phạm kép 3.3 Nguyên tắc khơng dẫn độ cơng dân nước Ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước hiểu quốc gia yêu cầu không thực yêu cầu dẫn độ nước yêu cầu nều có cho người bị yêu cầu dẫn độ cơng dân nước Ngun tắc thể việc chủ quyền quốc gia cơng dân nước tuyệt đối, khơng có giới hạn không gian thể nghĩa vụ nhà nước cơng dân bảo vệ quyền lợi ích cho họ Nguyên tắc thường ghi nhận văn pháp luật quốc gia, Việt Nam, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác” (khoản Điều 17) Tuy nhiên phải có biện pháp đảm bảo việc hành vi phạm tội cần phải bị trừng trị Chính số điều ước quốc tế có quy định mềm dẻo để truy cứu trách nhiệm hình người cơng dân nước u cầu giải theo ngun tắc khơng dẫn độ phải truy tố Hoặc nói đến khoản 11 Điều 16 Cơng ước Liên hợp quốc phòng chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia thơng qua Palermo, Italia năm 2003 quy định: “Quốc gia phép dẫn độ chuyển giao công dân nước theo quy định nội luật, với điều kiện sau xét xử cơng dân phải trở thi hành án quốc gia đó” 3.4 Ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị Ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị hiểu quốc gia yêu cầu từ chối yêu cầu dẫn độ quốc gia khác cá nhân mà quốc gia yêu cầu dẫn độ cho người phạm tội trị Tuy nhiên, điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, thực tiễn tương trợ tư pháp hình quốc tế chưa có khái niệm thống “tội phạm trị” Vì vậy, đề cập đến vấn đề xuất nhiều tranh cãi, thực chất, vấn đề quan điểm nhìn nhận riêng quan điềm trị quốc gia Việc quy định nguyên tắc để đảm bảo quyền người người tội phạm trị dẫn độ đến quốc gia bị tra đối xử vô nhân đạo2 Trường hợp bị dẫn độ Thứ nhất, theo Hiệp định mẫu dẫn độ Liên hợp quốc dẫn độ năm 1990 quy định: Những tội phạm dẫn độ tội phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình theo hình phạt tù tước quyền tự tối đa từ đến năm bị áp dụng hình phạt nặng theo luật hình nước Khi yêu cầu dẫn độ liên quan đến người bị truy nã nhằm để thi hành hình phạt tù tước quyền tự hành vi phạm tội dẫn độ chấp nhận thời gian chấp hành án từ 04 đến 06 tháng trở lên tội phạm Như vậy, tùy theo pháp luật quốc gia điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia mà thời gian tối thiểu cụ thể hình phạt người bị yêu cầu dẫn độ Nhưng qua thực tiễn tương trợ tư pháp hình dẫn độ cho thấy quốc gia thường thỏa thuận mức hình phạt thấp người thực hành vi phạm tội từ 01 năm trở lên nặng hơn; trường hợp người Nguyễn Quốc Việt (chủ biên): Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 Tr 152 đó bị kết án án có hiệu lực pháp luật thời hạn chấp hành án lại 06 tháng Thứ hai, nói pháp luật quốc gia khơng thể tương đồng với hồn tồn nhóm tội danh, tên tội danh yếu tố cấu thành tội phạm Vì người phạm tội bị dẫn độ pháp luật quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu dẫn độ không tương đồng với nhau, miễn hành vi phạm tội bị pháp luật hình quốc gia coi tội phạm, không thiết phải thuộc nhóm tội tội danh, yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật nước yêu cầu nước yêu cầu dẫn độ Thứ ba, hành vi phạm tội người bị yêu cầu dẫn độ phải thỏa mãn nguyên tắc tội phạm kép, nghĩa hành vi phạm tội bị pháp luật quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu coi tội phạm Các trường hợp bị từ chối dẫn độ Trong hiệp định tương trợ tư pháp dẫn đỗ điều ước quốc tế có đề cập đến vấn đề dẫn độ quy định trường hợp từ chối dẫn độ Tuy nhiên, hiệp định quy định trường hợp từ chối dẫn độ có khác định Tuy nhiên qua thực tiễn tương trợ tư pháp dẫn độ cho thấy số trường hợp từ chối dẫn độ sau: Thứ nhất, người bị dẫn độ công dân quốc gia yêu cầu Việc quy định trường hợp hồn tồn phù hợp với ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước Thứ hai, người bị dẫn độ cá nhân có hành vi phạm tội bị quốc gia yêu cầu dẫn độ kết án án có hiệu lực hành vi vụ án bị đình Quy định nhằm đảm bảo phán Tòa án cần phải tơn trọng phải cá nhân, quan, tổ chức liên quan thi hành Đồng thời nguyên tắc luật hình thừa nhận chung khơng bị kết tội hai lần hành vi3 Thứ ba, hành vi phạm tội người bị yêu cầu dẫn độ hết thời hiệu theo quy định pháp luật quốc gia yêu cầu Về nguyên tắc, người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội họ hết Thứ tư, theo nguyên tắc không dẫn độ tội phạm trị trường hợp quốc gia yêu cầu dẫn độ từ chối yêu cầu dẫn độ có cho hành vi phạm tội người bị yêu cầu dẫn độ có liên quan đến tội phạm trị Trên trường hợp bị từ chối dẫn độ phổ biến Ngoài ra, tùy theo điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia có trường hợp bị từ chối dẫn độ quy định cụ thể II HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DẪN ĐỘ CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hiệp định dẫn độ tội phạm Việt Nam – Hàn Quốc năm 2003 1.1 Nội dung hiệp định Ngày 15 tháng 09 năm 2003 Seoul – Hàn Quốc, nước ta ký hiệp định song phương chuyên biệt dẫn độ với Hàn Quốc (hiệp định có hiệu lực từ ngày 19/04/ 2003 Hiệp định gồm 20 Điều, với nội dung quy định nội dung hoạt động tương trợ tư pháp nước ta với Hàn Quốc trường hợp dẫn độ, trường hợp từ chối dẫn độ thủ tục, tài liệu cần thiết việc dẫn độ tội phạm, cụ thể sau: Về nghĩa vụ dẫn độ, Theo quy định Hiệp định bên đồng ý dẫn độ cho bên người có mặt lãnh thổ mà bên u cầu để tiến hành truy tố, xét xử thi hành án tội bị dẫn độ Nguyễn Quốc Việt (chủ biên): Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 Tr 159 Về trường hợp bị dẫn độ, Điều hiệp định quy định trường hợp bị dẫn độ là: Dẫn độ người có hành vi phạm tội có hành vi bị xử phạt tù với thời hạn từ năm trở lên nặng theo quy định pháp luật hai bên thời điểm yêu cầu dẫn độ trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ có án kết án có hiệu lực Tòa án mà thời gian phải chấp hành hình phạt tù phải lại tháng Về trường hợp từ chối dẫn độ: Hiệp định tuân thủ nguyên tắc hoạt động dẫn độ quy định trường hợp từ chối dẫn độ, cụ thể Điều hiệp định quy định trường hợp phải bắt buộc từ chối dẫn độ, là: nước yêu cầu dẫn độ xác định tội phạm bị yêu cầu dẫn độ tội phạm trị bên yêu cầu có cho yêu cầu dẫn độ nước yêu cầu nhằm trừng phạt người bị yêu cầu dẫn độ lý chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, giới tính, kiến, quan điểm trị Tuy nhiên hiệp định quy định trường hợp ngoại lệ trường hợp không từ chối hành vi phạm tội người bị yêu cầu dẫn độ tước đoạt tính mạng xâm phạm thân thể người đứng đầu nhà nước hay thành viên gia đình người đó, hay trường hợp tội phạm mà bên có nghĩa vụ thiết lập quyền truy cứu trác nhiệm hình thỏa thuận theo điều ước quốc tế đa phương hai bên thành viên Ngoài Điều Hiệp định quy định trường hợp tự định từ chối dẫn độ trường hợp toàn phần tội phạm bị yêu cầu dẫn độ cho thực phạm vi lãnh thổ quốc gia yêu cầu theo pháp luật quốc gia đó; trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ xử vô tội bị kết án quốc gia thứ tội đó, bị kết án, hình phạt thi hành đầy đủ khơng hiệu lực thi hành nữa; trường hợp ngoại lệ, xét mức độ nghiêm trọng tội phạm lợi ích bên yêu cầu, bên yêu cầu thấy việc dẫn độ không phù hợp với nguyên tắc nhân đạo hoàn cảnh cá nhân người bị yêu cầu dẫn độ; tội mà yêu cầu dẫn độ đưa tội theo luật quân tội quy định luật hình thơng thường Và theo nguyên tắc không dẫn độ công dân nước Điều hiệp định quy định bên khơng có nghĩa vụ phải dẫn độ cơng dân nước Về thủ tục tài liệu cần thiết: Yêu cầu dẫn độ phải thực văn gửi thông quan đường ngoại giao, văn phải kèm theo tài liệu quy định hiệp định phải có chữ ký xác nhận thẩm phán quan chức có thẩm quyền bên yêu cầu 1.2 Đánh giá hiệp định thực tiễn thực Thông qua việc ký kế hiệp định cho thấy quan tậm thiện chí hợp tác Việt Nam Hàn quốc hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Về Hiệp định quy định rõ nội dung hoạt động hợp tác dẫn độ nghĩa vụ dẫn độ nước, trường hợp bị dẫn độ, trường hợp bị từ chối dẫn độ, thủ tục tài liệu cần thiết quy định quan trọng khác Những quy định hiệp định phù hợp với quy định pháp luật quốc tế dẫn độ tội phạm, phù hợp với pháp luật thể chế kinhh tế, trị quốc gia Về thực tiễn thực hiệp định Năm 2006 Bộ công an Việt Nam khởi tố phát lệnh truy nã quốc tế Nguyễn Hữu Chánh tội danh khủng bố theo quy định Bộ luật hình Việt Nam Ngay sau đó, biết Nguyễn Hữu Chánh bỏ trốn sang Hàn Quốc Vì Bộ Cơng an Việt Nam gửi u cầu dẫn độ tới Hàn Quốc, yêu cầu dẫn độ Nguyễn Hữu Chánh Việt nam Mặc dù có hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ Hàn Quốc từ chối dẫn độ Nguyễn Hữu Chánh Việt Nam với lý “Nguyễn Hữu Chánh phạm tội trị Việt Nam chưa tham gia Công ước Liên hợp quốc chống khủng bố bom” Như nói, vấn đề thể quan điểm nhìn nhận riêng nước, bất cập chưa có khái niệm cách hiểu chung “tội phạm trị” Vì vậy, vấn đề hợp tác dẫn độ Việt Nam hàn quốc không đạt Một vụ án liên quan đến hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ Việt Nam Hàn Quốc vụ Nam Kuk Hyeon – quốc tịch người Hàn Quốc bị cảnh sát nước truy nã tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối tượng chốn Việt Nam Ngày tháng 04 năm 2010 Công an thành phố Hà Nội bắt giữ Nam Kuk Hyeon4 Và sở yêu cầu dẫn độ phía Hàn Quốc, Việt Nam chấp nhận yêu cầu dẫn độ đối tượng Qua vụ việc này, thể thiện chí Việt Nam việc thực hiệp định ký kết hợp tác việc đấu tranh phòng chống tội phạm với Hàn Quốc Hiệp định dẫn độ tội phạm Việt Nam In-đô-nê-xi-a 2.1 Nội dung hiệp định Ngày 27 tháng 06 năm 2013 Việt Nam ký với In-đô-nê-xi-a Hiệp định dẫn độ bao gồm 23 Điều hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 04 năm 2015, hiệp định quy định nội dung hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ nghĩa vụ dẫn độ; trường hợp bị dẫn độ, trường hợp bị từ chối dẫn độ; thủ tục tài liệu cần thiết số vấn đề có liên quan Cụ thể sau: Về nghĩa vụ dẫn độ: Theo quy định hiệp định nàu bên đồng ý dẫn độ cho bên người có mặt lãnh thổ bên yêu cầu sở bên yêu cầu đề nghị dẫn độ người bị yêu cầu để truy tố, xét xử hành án tội phạm thực trước sau thời điểm hiệp định có hiệu lực Như vậy, hiệp định đặt trường hợp kể tội phạm thực trước hiệp định có hiệu lực bị dẫn độ Về trường hợp bị dẫn độ: Điều Hiệp định quy định trường hợp bị dẫn độ người thực hành vi phạm tội bị yêu cầu dẫn độ theo quy định pháp luật bên bị phạt tù từ năm trở lên nghiêm khắc http://www.dhluathn.com/2015/03/thuc-tien-hop-tac-song-phuong-ve-dan-o.html theo pháp luật bên; hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt lập kế hoạch , giúp sức xúi giục, hướng dẫn tổ chức việc thực người thực hành vi bị phạt tù từ năm trở lên Để làm rõ trường hợp bị dẫn độ Hiệp định quy định khơng u cầu pháp luật hai bên quy định hành vi người bị yêu cầu dẫn độ thuộc nhóm tội tội danh yếu tố cấu thành tội phạm Đây việc cụ thể hóa mềm dẻo nguyên tắc tội phạm kép hoạt độnh dẫn độ Nếu trường hợp yêu cầu dẫn độ liên quan đến nhiều tội số khơng có hình phạt tù từ năm trở lên theo pháp luật hai bên việc dẫn độ chấp thuận với tất tội đáp ứng yêu cầu khác theo quy định hiệp định số tội tội phạm thuộc trường hợp bị dẫn độ (khoản Điều 2) Khoản Điều Hiệp định quy định pháp luật bên yêu cầu dẫn độ không áp dụng loại thuế thuế hải quan không quy định thuế, thuế hải quan quy chế ngoại hối tương tự pháp luật bên yêu cầu khơng từ chối dẫn độ Như vậy, hiệp định quy định vấn đề xảy tương lai ảnh hưởng đến việc thực hoạt động dẫn độ hai nước Trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ bị kết án án có hiệu lực pháp luật yêu cầu dẫn độ chấp thuận án có hình phạt tù người bị yêu cầu dẫn độ hình phạt tù phải thời hạn khơng 06 tháng (Khoản Điều 2) Về trường hợp từ chối dẫn độ: Điều hiệp định quy định cụ thể trường hợp từ chối dẫn độ như: Thứ nhấ, Tội phạm bị yêu cầu dẫn độ tội phạm trị Quy định thể quán nguyên tắc hoạt động dẫn độ nói chung “ khơng dẫn độ tội phạm trị” Và nói chưa có cách hiểu thống tội phạm trị, khoản Điều Hiệp định liệt kê trường hợp khơng phải tội phạm trị như: Tội xâm phạm tính mạng thân thể người đứng đầu Nhà nước người đứng đầu Chính phủ thành viên gia đình người đó; Một tội phạm Công ước quốc tế mà bên quốc gia thành viên có nghĩa vụ dẫn độ truy tố người bị yêu cầu chuyển vụ án cho quan có thẩm quyền để truy tố; Tội phạm liên quan đến khủng bố theo pháp luật bên yêu cầu, thời điểm yêu cầu không coi tội phạm có tính trị; Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đại đồng phạm trường hợp phạm tội nêu Và theo hiệp định tội xâm phạm nghiêm trọng thân thể người, tính mạng tài sản mang động trị khơng coi tội phạm trị Thứ hai, bên yêu cầu có sở chắn để tin tưởng yêu cầu dẫn độ đưa để truy cứu trách nhiệm hình chừng phạt người bị dẫn độ lý chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, dân tộc, quan điểm trị lý nêu người bị đối xử khơng cơng q trình tố tụng Thứ ba, tội phạm bị yêu cầu dẫn độ tội phạm quân tội phạm theo pháp luật hình thơng thường Thứ tư, theo pháp luật bên yêu cầu, người bị yêu cầu dẫn độ khơng thể bị truy tố hết thời hiệu khơng thể thi hành án người ân xá Thứ năm, án cuối tuyên người bị yêu cầu dẫn độ tội phạm bị yêu cầu dẫn độ Thứ sáu, theo pháp luật bên yêu cầu, người bị yêu cầu dẫn độ bị kết án tử hình, pháp luật nước yêu cầu quy định tội phạm khơng bị kết án tử hình trừ bên yêu cầu cam kết người bị kết án tử hình hình phạt khơng thi hành Những trường hợp bị từ chối dẫn độ, hay nói cách khác bên yêu cầu quyền từ chối dẫn độ bên yêu cầu có quyền tài phán tội phạm bị yêu cầu dẫn độ theo pháp luật quốc gia.(khoản Điều 3) Trong trường hợp ngoại lệ, xét mức độ nghiêm trọng tội phạm lợi ích bên yêu cầu, bên yêu cầu thấy việc dẫn độ không phù hợp với nguyên tắc nhân đạo hoàn cảnh cá nhân người bị yêu cầu dẫn độ (Khoản Điều 3) Theo quy định Điều hiệp định bên khơng dẫn độ cơng dân nước mình, quy định thể nguyên tắc “ khơng dẫn độ cơng dân nước mình” hoạt động dẫn độ nói chung Và để giải vấn đề khơng dẫn độ trường hợp đặt quy định khơng dẫn độ phải truy tố Về thủ tục tài liệu cần thiết: Hiệp định quy định quy định rõ quan có thẩm quyền gửi nhận yêu cầu dẫn độ quan trung ương bên theo phương thức ngoại giao Văn yêu cầu dẫn độ phải gửi kèm theo tài liệu tài liệu mô tả người bị yêu cầu dẫn độ cách chi tiết; văn tóm tắt tình tiết vụ án, mơ tả tội phạm bị yêu cầu dẫn độ bao gồm thời gian, địa điểm hình phạt quy định tội đó; văn trích dẫn quy định pháp luật xác định tội phạm hình phạt quy định pháp luật liên quan đến thời hạn truy tố thi hành án tùy vào hoàn cảnh liên quan đến tội phạm (khoản Điều 6) Đối với trường hợp yêu cầu dẫn độ để truy tố phải gửi kèm theo lệnh bắt tòa án quan có thẩm quyền khác để dẫn độ; văn đề nghị truy tố cáo trạng người bị yêu cầu dẫn độ tội danh nêu yêu cầu dẫn độ chứng xác nhận việc chuẩn bị truy tố người bị yêu cầu dẫn độ tội phạm để truy tố (khoản Điều 6) Đối với yêu cầu dẫn độ để thi hành án tuyên người bị yêu cầu dẫn độ phải gửi kèm theo có chứng thực án cuối văn thông báo thời gian chấp hành hình phạt thời gian phải chấp hành (Khoản Điều 6) 2.2 Đánh giá hiệp định thực tiễn thực hiệp định Việc hai nước ký hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ cho thấy mong muốn hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm hai nước Hiệp định quy định cụ thể nội dung hoạt động dẫn độ, kể đến quy định trường hợp phát sinh trường hợp bị dẫn độ trường hợp pháp luật bên yêu cầu không áp dụng loại thuế,… khơng từ chối u cầu dẫn độ với lý này; việc quy định trường hợp phạm tội khơng mang tính trị hiệp định góp phần tránh mâu thuẫn xảy tương lai khơng quy định trường hợp dễ xảy trường hợp hoạt động dẫn độ thực quan điểm nước tội phạm trị khác Về tài liệu thủ tục cần thiết yêu cầu dẫn độ hiệp định quy định cụ thể, việc quy định cụ thể giúp giải nhanh chóng có yêu cầu dẫn độ tránh sai xót xảy Về thực tiễn thực hiệp định Liên quan đến hoạt động dẫn độ gần có vụ án công dân người In-đô-nê-xi-a công tàu Orkim Hamony (Malaysia) lãnh hải Malaysia, chúng bắn bị thương thủy thủ gây thương tích cho 11 người khác hòng cướp 6000 dầu, công dân người In-đô-nê-xi-a đường bỏ trốn vào lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam ngày 19 tháng 06 năm 2015, nhóm bị lực lượng cảnh sát biển biên phòng phối hợp bắt giữ.5 Đáng nói vụ án kể đến phía Malaysia Indonexia có u cầu Việt Nam dẫn độ công dân Indonexia Bộ cơng an có cơng văn gửi Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xem xét yêu cầu dẫn độ Sau xem xét https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/toa-an-ha-noi-cho-phep-dan-do-nhom-hai-tac-ve-malaysia-xet-xu3466878.html tài liệu hồ sơ, kết phiên họp, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định chấp nhận yêu cầu Malaysia, dẫn độ tên cướp biển quốc tịc người Indonexia sang Malaysia để xét xử Bộ Cơng an có cơng văn gửi ngành Tòa án xem xét yêu cầu dẫn độ Sau xem xét tài liệu hồ sơ, kết phiên họp…, Tòa án nhân dân TP Hà Nội định chấp nhận yêu cầu Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ma-lai-xi-a dẫn độ tám tên cướp biển mang quốc tịch In-đô-nê-xi-a sang Ma-lai-xi-a để xét xử Việc đưa định dựa sở luật tương trợ tư pháp Bộ luật tố tụng hình Qua vụ việc cho thấy, không dựa vào hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ hai nước mà phải dựa vào pháp luật quốc gia điều khẳng định việc dẫn độ quyền nghĩa vụ quốc gia Nói khơng phải phủ nhận giá trị quan trọng hiệp định dẫn độ Việt Nam In đô nê xi a, Hiệp định sở pháp lý quan trọng vụ việc liên quan đến hoạt động dẫn độ hai nước III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DẪN ĐỘ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Từ hoạt động hợp tác dẫn độ Việt Nam nước nói trên, ta rút số thuận lợi khó khăn hoạt động dẫn độ Việt nam sau: Thuận lợi Hoạt động dẫn độ quan tam sát Đảng Nhà nước ta thể việc xây dựng sở pháp lý cho hoạt động dẫn độ ngày hồn thiện nâng cao, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội tình hình tội phạm nước giới; Nước ta tích cực tham gia ký kết nhiều hiệp định chuyên biệt tương trợ tư pháp dẫn độ hiệp định với Đại hàn dân quốc, Ấn độ, hunggary, Ấn độ số nước khác Đây sở pháp lý quan trọng cho việc hợp tác dẫn độ Việt Nam với nước trở nên thuận lợi Trong việc xây dựng pháp luật tương trợ tư pháp nước ta ln có bổ sung kịp thời để nhằm hoàn thiện lấp đầy lỗ hổng quy đinh dẫn độ, cụ thể nước ta có luật tương trợ tư pháp năm 2007 sở pháp lý đặc biệt quan trọng với Bộ luật tố tụng hình 2003 hành luật tố tụng hình 2015 có hiệp lực thi hành bổ sung thêm số quy định dẫn độ Tồn nguyên nhân Thứ nhất, số lượng hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ nước ta với nước nên khó khăn có u cầu dẫn độ Thứ hai, nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật quy định riêng cho hoạt động dẫn độ mà quy định nằm phần quy định luật tương trợ tư pháp luật tố tụng hình Điều có ảnh hưởng đến họa động dẫn độ quy định chưa đủ cụ thể trường hợp dự liệu thiếu Thứ ba, hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam nước giới chưa quy định “sát” vấn đề nên thực hoạt động tương trợ dẫn độ gặp nhiều khó khăn Thứ tư, Đội ngũ có chức thực công việc liên quan đến hoạt động dẫn độ hạn chế số lượng chất lượng làm việc thiếu kiến thức ngoại ngữ pháp luật quốc tế IV KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DẪN ĐỘ Qua tồn hạn chế nêu trên, xin kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ sau: Thứ nhất, tăng cường đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ với nhiều nước nữa, nước có tình hình tội phạm phức tạp số lượng lớn Như biết tình hình tội phạm ngày phức tạp nguy hiểm có xu hướng lẩn chốn sang nước ngồi, có Việt Nam để giải nhanh chóng tình trạng việc ký kết hiệp định vô cần thiết Thứ hai, tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dẫn độ đặc biệt văn hướng dẫn thi hành cho việc áp dụng pháp luật dẫn độ trở nên dễn dàng, nhanh chóng, kịp thời, khơng để xảy tình trạng lúng túng, sai xót áp dụng pháp luật Thứ ba, tăng cường phối hợp công tác quan có thẩm quyền nước liên quan đến hoạt động dẫn độ Việc có ý nghĩa quan trọng có hội tiếp xúc học tập kinh nghiệm quốc tế Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo cán để nâng cao trình độ ngoại ngữ kiến thức pháp luật quốc tế để thực việc giải dẫn độ khơng lúng túng việc giải tiến hành cách nhanh chóng, xác KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu nội dung dẫn độ tìm hiểu cụ thể số hiệp định mà Việt Nam ký với nước ta thấy hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ hoạt động vô quan trọng tình hình tội phạm tương lai Đây chế định thiếu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, hợp tác dẫn độ xu tất yếu giới Vì Việt Nam với nước cần tiếp tục đẩy mạnh trao đổi, hợp tác vấn đề để tội phạm bị trừng trị kịp thời, nhanh chóng pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết: “Tòa án Hà Nội cho phép dẫn độ nhóm hải tặc Malaysia xét xử”-https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/toa-an-ha-noi-cho-phep-dan-donhom-hai-tac-ve-malaysia-xet-xu-3466878.html Bài viết: “Thực tiễn hợp tác song phương dẫn độ tội phạm Việt Nam số quốc gia” -http://www.dhluathn.com/2015/03/thuc-tienhop-tac-song-phuong-ve-dan-o.html Bài viết: “Vấn đề dẫn độ tội phạm Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”Ths Lê Tiến – Ths Phạm Thị Hồng Nghĩa – Học viện An ninh nhân dân http://vietnamhoinhap.vn/n5860_Van-de-dan-do-toi-pham-cua-VietNam-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te Luận án tiến sĩ luật học đề tài: “dẫn độ luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Ngô Hữu Phước http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/saudaihoc/ NCS/nhphuoc/ttlanhp.pdf Bài viết: “Dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số quốc gia giới”- Ths Ngô Thanh Xuyên, viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1789#_edn3 Nguyễn Quốc Việt (chủ biên): Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa In-đơ-nê-xi-a, ký Hà Nội ngày 27 tháng năm 2013, có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng năm 2015 Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hàn Dân quốc có hiệu lực từ ngày 19 tháng năm 2005

Ngày đăng: 16/01/2018, 13:16