Phương pháp nghiên cứu xã hội học là hệ thống các nguyên tắc để làm công cụ cho việc phân tích, khái quát và nghiên cứu về đời sống xã hội mà được coi như đối tượng xã hội học. Hoặc theo nghĩa khác có thể hiểu đó là tổng hợp tất các những phương pháp, kỹ thuật và cách thức nghiên cứu xã hội học nhằm làm sáng tỏ bản chất, các đặc trưng, cơ cấu, xu hướng và quy luật của các hiện tượng và các quá trình xã hội.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
A PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM 3
I CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA 3
1 Bước 1: Xác định vấn đề và đề tài nghiên cứu 3
2 Bước 2: Xác định mục tiêu và nhiêm vụ cần nghiên cứu 4
3 Bước 3: Xác dựng giả thuyết nghiên cứu 5
4 Bước 4: Xây dựng mô hình lý luận và thao tác hóa khái nệm 5
5 Bước 5: Phương pháp điều tra 6
6 Bước 6: Chọn mẫu điều tra 10
7 Bước 7: Xác định công cụ nghiên cứu 11
8 Bước 8: Lập phương án xử lý thông tin, điều tra thử và hoàn thiện các bước chuẩn bị 11
II THU THẬP THÔNG TIN 11
1 Lựa chọn thời điểm điều tra, khảo sát 11
2 Chuẩn bị kinh phí 12
3 Công tác tiền trạm 12
4 Lập biểu đồ điều tra 12
5 Tập huấn điều tra viên 12
6 Thu thập thông tin 12
III XỬ LÍ THÔNG TIN 12
IV GIAI ĐOẠN XỬ LÍ THÔNG TIN VÀ CÁC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13
1 Xử lí thông tin 13
2 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu 14
3 Trình bày báo cáo 14
B ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NĂM 2016 15
I Mở đầu 15
Trang 2II Kết quả 19
III Kết luận 19
KẾT LUẬN CHUNG 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3MỞ ĐẦU
Con người kể từ khi xuất hiện, để tồn tại và phát triển thì không thể thiếucác hoạt động xã hội, tương tác xã hội và đặc biệt là quan hệ xã hội Xã hội làsản phẩm của mối quan hệ giữa người với người Con người cũng vừa là sảnphẩm, vừa là chủ thể của xã hội Sự phát triển của cá nhân góp phần thúc đẩy xãhội tiến bộ, phát triển Xã hội càng phát triển thì mỗi cá nhân lại tiếp nhận đượcngày càng nhiều những giá trị vật chất tinh thần do xã hội ấy đáp ứng Chính vìvậy mà con người cũng đặt ra những yêu cầu đối với xã hội mà trước hết là việchiểu rõ bản chất của xã hội mà mình đang sinh sống Nhưng nhận thức xã hội làmột quá trình đặc biệt phức tạp Để xây dựng lý luận xã hội học về đời sống xãhội, về các hiện tượng, các quá trình xã hội, các nhà xã hội học đã sử dụng hàngloạt các phương pháp kỹ thuật khác nhau cũng như dựa trên cách tiếp cận khácnhau Tuy nhiên, để hiểu được bao quát nhất, thực tế nhất về xã hội thì phươngpháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm đã ra đời Để hiểu rõ hơn về phươngpháp này nhóm chúng em đã chọn chủ đề “Phương pháp nghiên cứu xã hội họcthực nghiệm” cho bài tập của nhóm Trong quá trình thực hiện do còn nhiều hạnchế về kiến thức cũng như tài liệu, bài tiểu luận không tránh khỏi những sai sótchúng em rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên để bài tập được hoànthiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NỘI DUNG
A PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM
Phương pháp nghiên cứu xã hội học là hệ thống các nguyên tắc để làmcông cụ cho việc phân tích, khái quát và nghiên cứu về đời sống xã hội mà đượccoi như đối tượng xã hội học Hoặc theo nghĩa khác có thể hiểu đó là tổng hợptất các những phương pháp, kỹ thuật và cách thức nghiên cứu xã hội học nhằmlàm sáng tỏ bản chất, các đặc trưng, cơ cấu, xu hướng và quy luật của các hiệntượng và các quá trình xã hội
Để thực hiện được một cuộc điều tra xã hội học ta cần trải qua bốn phần
1 Chuẩn bị điều tra
2 Thu thập thông tin “điền dã”
3 Xử lý thông tin
4 Xử lý thông tin và báo cáo kết quả
I CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA
1 Bước 1: Xác định vấn đề và đề tài nghiên cứu
Để xác định được đề tài trước hết phải xác định vấn đề nghiên cứu
Tên đề tài trả lời cho các câu hỏi:
+ Nghiên cứu ai ? (đối tượng nghiên cứu)
+ Nghiên cứu cái gì ? (nội dung, đề tài nghiên cứu)
+ Nghiên cứu ở đâu ? (khoanh vùng)
Tên đề tài phải ngắn gọn rõ ràng, khoa học, bám sát thực tế, không mơ hồ,dài dòng
Đối tượng của cuộc nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thường là các vấn
đề xã hội cần nghiên cứu và nhà xã hội học quan tâm, có nhu cầu tìm hiểu vàhướng tìm cách giải quyết chúng Thực tế trong đời sống xã hội chúng ta thườnggặp sự không phù hợp hay sự khác biệt giữa cái đang là đang xảy ra với cái cầnphải là Sự không phù hợp hay sự khác biệt này có thể được giải thích theonhiều cách khác nhau Chính sự không phù hợp hay sự khác biệt đó được nêu ra
để nghiên cứu, để tìm hiểu được gọi là vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu chỉ trở thành đề tài nghiên cứu khi nó được chấp nhận
và coi như đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực của thực tiễn xã hội (thường là các
Trang 5tập đoàn người, các nhóm xã hội, các thiết chế, các hiện tượng, các quá trình xãhội ) mà chứa đựng các vấn đề nghiên cứu đó thì người nghiên cứu còn cần chỉ
ra được phạm vi của cuộc nghiên cứu hay chính là chỉ ra được quy mô về thờigian và không gian của đối tượng nghiên cứu
Như vậy, việc xác định đề tài là cần phải thấy được sự tồn tại thật sự củavấn đề xã hội cũng như phạm vi, lĩnh vực xác định vấn đề đó Tất nhiên, đề tàinghiên cứu xã hội học phải được trình bày khi xuất phát từ các vấn đề phù hợp
và việc thực hiện đề tài phải mang lại một cái gì mới cho khoa học hoặc cho khảnăng để giải quyết vấn đề của thực tiễn xã hội Đề tài phải nhấn mạnh được cácvấn đề mà người nghiên cứu quan tâm, phải gợi mở được những hiện tượng mà
sẽ là khách thể của nghiên cứu Tên đề tài cần được trình bày một cách ngắngọn, khoa học với câu chữ rõ ràng, chính xác Không cho phép lên đề tài cónhững từ ngữ, câu từ không xác định hoặc đa nghĩa
2 Bước 2: Xác định mục tiêu và nhiêm vụ cần nghiên cứu
- Xác định mục tiêu:
Mục tiêu của nghiên cứu là hướng đến giải quyết những nhiệm vụ cơ bảncủa cuộc nghiên cứu, là để đáp ứng cho việc phát triển lý luận xã hội học haycung cấp thông tin thực nghiệm cho việc giải quyết các vấn đề của thực tế xãhội
Mục tiêu của nghiên cứu là các vấn đề, là cái đích mà cuộc nghiên cứuhướng đến để làm rõ nghĩa Khi xác định mục tiêu, người nghiên cứu phải trả lờicâu hỏi: cuộc nghiên cứu sẽ mang lại những thông tin nào và cho kiến thức gì để
ta hiểu về vấn đề nghiên cứu? Việc xác định mục tiêu cần căn cứ vào các vấn đề
do yêu cầu của cuộc nghiên cứu đặt ra và đó cũng là những vấn đề mà tác giảnghiên cứu cần làm rõ khi chọn đề tài đó Thường, người nghiên cứu phải chỉ rađược các yếu tố, các khía cạnh, các mặt của đối tượng nghiên cứu cần được làm
rõ, cần được chứng minh Như vậy mục tiêu nghiên cứu là giải thích thêm cho
đề tài, cụ thể hóa các đề tài, loại bỏ đi những yếu tố chưa xác định trong đề tài
Đề tài sẽ là đầy đủ và chính xác khi nó phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
- Xác định nhiệm vụ:
Nhiệm vụ là hoạt động cụ thể hóa mục tiêu, là những việc mà nhà nghiêncứu xác định phải làm để đạt được mục tiêu đã đặt ra
3 Bước 3: Xác dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là những giả định có căn cứ khoa học về tính chấtcủa đối tượng nghiên cứu (thường được hiểu là sự khẳng định hay phủ định), đó
Trang 6là những nhận thức sơ bộ về nghiên cứu cho ta biết đặc trưng, xu hướng, quyluật của đối tượng nghiên cứu.
Việc xây dựng giả thuyết là một quá trình nhận thức đặc biệt Nó cần phảidựa trên cơ sở những hiểu biết, những tri thức về cơ cấu của đối tượng nghiêncứu cũng như các tính quy luật đang chi phối đối tượng đó Giả thuyết đưa raphải phù hợp với những nguyên lí của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử Các giả thuyết đưa ra không thể đối lập với các quy luật, các sự kiệnkhoa học mà đã được chứng minh hay khẳng định trong thực tế Hơn nữa, giảthuyết đưa ra phải đảm bảo để kiểm tra được trong quá trình nghiên cứu thựcnghiệm Kiểm tra thực nghiệm các giả thuyết chính là việc thiết lập sự phù hợpgiữa các giả thuyết đó với thực tế xã hội
Trong một cuộc nghiên cứu xã hội học có thể có nhiều giả thuyết Sốlượng các giả thuyết được xác định bởi chính nội dung của quá trình nghiên cứu,trong đó có giả thuyết chính và các giả thuyết bổ trợ cho nó
Thông thường trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm người ta nói về
ba loại giả thuyết sau:
Thông thường trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm người ta nói về
ba loại giả thuyết sau:
+ Giả thuyết mô tả: Loại giả thiết này nhằm thiết lập trạng thái thực tế củacác sự kiện, các hiện tượng xã hội Ví dụ: Một nghiên cứu đụng chạm đến kếtquả học tập trong năm học của một nhóm sinh viên nào đó có thể đưa ra giảthuyết: phần nào trong nhóm sinh viên đó có kết quả suất sắc, kết quả giỏi, khá,trung bình và phần nào trong nhóm sinh viên đó đạt kết quả yếu kém Giả thuyết
mô tả chưa chỉ ra được nguyên nhân, bản chất của các sự kiện, các tình huốngsong đó là tiêu đề cho giải thích
+ Giả thuyết giải thích: Giả thuyết này hướng đến việc tìm hiểu nguyênnhân của các hiện tượng và các quá trình xã hội mà đã nêu ra trong giả thuyết
mô tả Thực chất, giả thuyết giải thích nhằm thiết lập mối quan hệ giữa đặc điểmđặc trưng của đối tượng nghiên cứu với tính quy luật khách quan nào đó Trở lạivới ví dụ trên, sau khi đã mô tả phần nào đó trong nhóm sinh viên đạt các kếtquả học tập suấ sắc, giỏi , khá, trung bình, yếu, kém chúng ta phải tiếp tục đưa
ra các giả thuyết để tìm hiểu tại sao một số sinh viên trong nhóm đó đạt kết quảsuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; phải chăng là do phương pháp học tập,
sự chăm chỉ, thái độ với việc học tập, đời sống vật chất, đời sống tinh thần củahọ
Trang 7+ Giả thuyết xu hướng: Giả thuyết này nhằm chỉ ra xu hướng, tính lặp lạicủa quá trình nào đó.
4 Bước 4: Xây dựng mô hình lý luận và thao tác hóa khái nệm
- Xây dựng mô hình lí luận:
Xây dựng mô hình lí luận là hệ thống hóa các khái niệm giúp ta đánh giákhái quát đối tượng nghiên cứu Mô hình lí luận thông thường (bản chất) biểuhiện bằng ngôn ngữ khoa học và được mọi người hiểu theo một nghĩa
- Thao tác hóa khái niệm:
Trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thường gặp những khái niệm
mà được trình bày trong đề tài nghiên cứu có các mức độ trừu tượng khác nhau.Khái niệm đó có thể là rất trừu trượng hoặc ít trừu thượng hoàn toàn phụ thuộcvào đề tài nghiên cứu Song một số khái niệm dù ở mức độ trừu tượng nào cũngkhông thể trực tiếp sử dụng để thu thập thông tin được, bởi khái niệm đó thườnggây ra sự khó hiểu hoặc mọi người sẽ hiểu theo các nghĩa khác nhau
Chính vì vậy để tạo ra sự dễ hiểu với các khái niệm đó, chúng ta cần tiếnhành thao tác hóa các khái niệm, nghĩa là chuyển các khái niệm trừu tượng phứctạp thành các khái niệm cụ thể, đơn giản và chính nhờ các khái niệm đơn giản
đó, chúng ta mới có cơ sở để thu thập thông tin và từ đó mới có thể áp dụngnhững phương pháp định lượng để đo đạc các khái niệm trừu tượng của đề tài
Giúp chúng ta thực hiện thao tác hóa các khái niệm là hệ thống các chỉbáo bao gồm các chỉ báo khái niệm và chỉ bảo thực nghiệm
5 Bước 5: Phương pháp điều tra
Thường sử dụng 1 số phương pháp phổ biến như: phân tích tài liệu, quansát, phỏng vấn, anket, thực nghiệm:
a Phương pháp phân tích tài liệu:
- Yêu cầu khi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu
+ Phân loại được tính trung thực, độ tin cậy của tài liệu
+ Phải có thái độ thể hiện quan điểm của người dẫn trích
+ Phải làm rõ thông tin: tên là gì, tác phẩm, số trang, nhà xuất bản, năm xuấtbản
Trang 8Tài liệu là một hiện vật dùng để truyền tin hoặc bảo lưu thông tin thể hiệndưới dạng văn bản (sách, bái, tạp chí), hình ảnh, phim hay âm thanh.
Phân tích tài liệu là phương pháp mà nhà nghiên cứu được thống kê, kếtthúc trích dẫn thông tin tài liệu một cách hợp pháp
b Phương pháp quan sát
Là phương pháp thu thập thông tin sơ cấp về đối tượng nghiên cứu bằngcách tri giác trực tiếp (chủ yếu là thị giác) và ghi chép lại những nhân tố có liênquan đến đối tượng nghiên cứu
Loại hình quan sát:
+ Cấp độ hình thức: Cơ cấu hóa, không cơ cấu hóa
+ Vị trí người quan sát: Tham dự/ người tham dự
+ Địa điểm điều kiện: Hiện trường, phòng thí nghiệm
c Phương pháp phỏng vấn
Các loại phương pháp phỏng vấn:
+ Phỏng vấn không theo tiêu chuẩn hóa: Đàm thoại tự do theo chủ đề đãđược vạch sẵn Tùy từng trường hợp mà đưa ra các câu hỏi khác nhau, thêm bớt
ý kiến cũng như thay đổi trật tự các câu hỏi
+ Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: Tiến hành theo trình tự nhất định với mụcđích nội dung đã được vạch sẵn Có tính gò bó, cứng nhắc vì phải tuân theo mộttrình tự nghiêm ngặt, không được tự ý thay đổi nội dung và trật tự các câu hỏi
+ Phỏng vấn sâu: Là kiểu phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu tìmhiểu một vấn đề kinh tế, chính trị hay tình cảm tế nhị nào đó Kiểu phỏng vấnnày đòi hỏi người phỏng vấn phải có trình độ am hiểu khá sâu sắc về vấn đề lĩnhvực cần khảo sát cũng như trình độ điêu luyện thành thạo trong nghệ thuậtphỏng vấn
Trang 9+ Nghệ thuật biến cuộc phỏng vấn thành cuộc điều tra sáng tạo: Biết sửdụng khôn khéo những câu hỏi khác nhau, biết thiên biến vạn hóa để cuộcphỏng vấn trở nên nhẹ nhàng có hiệu quả cao.
Đánh giá phương pháp:
+ Ưu điểm: Thu thập được những thông tin, suy nghĩ, tâm tư, tình cảmcủa đối tượng Các thông tin thu được có chất lượng, tính trung thực, độ tin cậycao
+ Nhược điểm: Khó được triển khai trong quy mô rộng, tiếp cận được đốitượng triển khai tương đối khó
d Phương pháp Anket
Anket là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rộngrãi trong điều tra xã hội học Về thực chất đây là phương pháp hỏi đáp gián tiếptrên bảng câu hỏi được soạn thảo trước
Trình tự của một phiếu Anket:
+ Phần mở đầu
+ Phần những câu hỏi có tính tiếp xúc nhập cuộc
+ Phần những câu hỏi chính theo nội dung đề tài
+ Phần những câu hỏi về nhân khẩu theo xã hội
Kĩ thuật xây dựng bảng Anket:
+ Các câu hỏi thường dùng (câu hỏi đóng/ mở) kết hợp đóng, mở, chứcnăng, sự kiện, nội dung
+ Yêu cầu đối với câu hỏi: Rõ ràng, cụ thể, không hiện nhiều nghĩa
Trang 10+ Câu hỏi phải có trật tự, logic, phù hợp với trình độ và tâm lý người hỏi(không dùng nhiều từ quá bác học hay thô thiển) tối kỵ dùng câu hỏi mớm ý, từđịa phương.
Đánh giá phương pháp:
+ Ưu điểm: Thu được ý kiến của nhiều người cùng một thời điểm, các chỉbáo trong phiếu anket thông thường được mã hóa, được quy chuẩn chung nêntiện trong xử lý máy tính
+ Nhược điểm: Đầu tư thời gian nhiều cho một bảng hỏi thực sự côngphu, khoa học, phù hợp Đòi hỏi tổ chức có nhiều người học vấn cao Yêu cầuchọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt
Sự khác biệt giữa phỏng vấn và anket:
thay đổi trật tự các thao tác
- Có tính mềm dẻo, nhà nghiên cứu có
thể thay đổi trật tự các thao tác, người
- Thường gắn với các câu hỏi chungđồng loạt cho nhiều người, thông tinbiểu đạt đơn giản dạng sựu kiện, consố
- Nhà nghiên cứu không đòi hỏi phải
có kinh nghiệm cao như phỏng vấn
- Sử dụng nhiều phương pháp: thốngkê…
e Phương pháp thực nghiệm
Trong điều tra xã hội học, thực chất của phương pháp thực nghiệm là nhànghiên cứu tạo ra thường gần giống với tình huống xảy ra trong thực tế xã hội,quan sát cách ứng xử của những người tham gia tình huống đó nhằm thu nhậpnhững thông tin cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, kiểm tra giả thuyết nghiên cứu
Trang 11Là phương pháp có sự tác động tích cực của một quá trình nào đó với mụcđích nhận thức khoa học, nhằm kiểm tra giả thuyết để có những tri thức mới đốitượng có giá trị lý luận thực tiễn.
Là phương pháp thu thập và phân tích kinh nghiệm nhằm kiểm tra về mốiquan hệ nhân quả giữa các hiện tượng và quá trình xã hội thực tiễn
Phân biệt với phương pháp quan sát:
- Nghiên cứu đối tượng trong trạng
thái tự nhiên của họ Không có sự dự
tính nào có thể làm thay đổi tiến trình
của nó Thông qua việc ấn định có hệ
thống- mục đích những mặt này hay
mặt khác với nhiệm vụ phát hiện ra
bản chất hình thành quy luật hay
những đặc điểm của chúng
- Nghiên cứu đối tượng thông qua sựcan thiệp tích cực có mục đích và biếnđổi tiến trình tự nhiên của đối tượngnhằm kiểm tra giả thuyết nhất định về
nó và để có tri thức mới
- Thực nghiệm là sự quan sát tậptrung và cải tạo đối tượng trên cơ sởgiả thuyết nhất định
Đánh giá phương pháp:
- Ít tốn thời gian, kinh phí, không cần
nhiều người
- Cho phép nhanh chóng kiểm tra đánh
giá tính chất đúng sai phù hợp hay
không phù hợp của các giả thuyết
nghiên cứu
- Rất khó tạo ra tình huống giống vớithực tế xã hội
- Đòi hỏi có các chuyên gia có trình
độ, khái niệm áp dụng được phươngpháp mới
1 Bước 6: Chọn mẫu điều tra
Nghiên cứu mẫu là nghiên cứu không phải toàn bộ tổng thể, mà chỉ là một
bộ phận của chủ thể, song có khả năng suy rộng cho cả tổng thể
Chọn mẫu là quá trình sử dụng phương pháp khác nhau nhằm tìm ra mộttập hợp (hay một nhóm) n đơn vị cá thể
Mục tiêu cơ bản của các cuộc điểu tra xã hội học là để cung cấp các thông tin
từ thực tế xã hội cho việc phát triển lý luận xã hội học , cũng như công tác quản
lý xã hội học Về nguyên tắc thông tin thu được từ các cuộc nghiên cứu thông tin xã hội học cân đảm bảo hai đặc tính cơ bản Thứ nhất , thông tin cần phải có