1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tương trợ tư pháp về hình sự tại việt nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

106 2,1K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 715 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Các câu hỏi nghiên cứu luận văn 6.Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TƯƠNG TRỢ PHÁP HÌNH SỰ 1.1.Khái niệm, đặc điểm tương trợ pháp hình 1.2 Nguyên tắc tương trợ pháp hình 11 1.3.Nội dung tương trợ pháp hình 16 Vai trò hoạt động tương trợ pháp hình 17 CHƯƠNG TƯƠNG TRỢ PHÁP VỀ HÌNH SỰ THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 21 2.1.Các điều ước quốc tế đa phương 21 2.2.Các điều ước quốc tế song phương tương trợ pháp hình 30 2.3 Pháp luật Việt Nam hoạt động tương trợ pháp hình 36 2.3.1 Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu tương trợ pháp hình 2.3.2 Nội dung tương trợ pháp hình 41 2.3.3 Hình thức tương trợ pháp hình 45 2.3.4 Các trường hợp từ chối tương trợ pháp 48 2.3.5.Trình tự, thủ tục tương trợ pháp hình 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ PHÁP LUẬT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ PHÁP VỀ HÌNH SỰVIỆT NAM 57 3.1.Thực tiễn thực tương trợ pháp hình Việt Nam 57 3.1.1 Thực tiễn tương trợ pháp hình Việt Nam trước Luật tương trợ pháp năm 2007 có hiệu lực 57 3.1.2 Thực tiễn tương trợ pháp hình Việt Nam sau Luật tương trợ pháp năm 2007 có hiệu lực 61 3.2 Một số hạn chế pháp luật thực tiễn thực tương trợ pháp hình Việt Nam 64 3.2.1.Những bất cập quy định pháp luật 65 3.2.2.Những bất cập thực tiễn tương trợ pháp hình 73 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ pháp hình 75 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tương trợ pháp hình 75 3.3.2.Giải pháp khắc phục bất cập thực tiễn tương trợ pháp hình 78 KẾT LUẬN 80 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu, không nước hay kinh tế tồn phát triển cách biệt lập mà quan hệ hợp tác, tương trợ với nước, kinh tế khác giới Quan hệ hợp tác quốc tế diễn lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật Thực tiễn quan hệ quốc tế ngày cho thấy hợp tác, tương trợ nước, kinh tế ngày tăng cường phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu Cùng với tiến trình hợp tác kinh tế, tình hình tội phạm có yếu tố nước có dấu hiệu diễn biến phức tạp Tội phạm buôn bán trẻ em, buôn bán phụ nữ không ngừng gia tăng Tội phạm buôn bán ma túy chất hướng thần chưa hoàn toàn chấm dứt Tội phạm mại dâm diễn hình thức tinh vi Tình hình làm phát sinh ngày nhiều vụ án hình có yếu tố nước đòi hỏi phải giải kịp thời với giúp đỡ tương trợ pháp luật pháp quan nhà nước Việt Nam quan có thẩm quyền nước liên quan Hơn nữa, khác với luật dân sự, luật hình mang tính lãnh thổ triệt để Theo đó, luật hình quốc gia có hiệu lực tội phạm xảy lãnh thổ nước mình, không kể người phạm tội công dân quốc gia hay người nước ngoài, người không quốc tịch, ngoại trừ công dân nước hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh theo luật quốc tế Như vậy, theo nguyên tắc này, khó để quốc gia truy cứu trách nhiệm hình đối tượng không phạm vi lãnh thổ nước giúp đỡ, hợp tác quốc gia khác Chính vậy, hoạt động tương trợ pháp hình giữ vai trò quan trọng quan hệ nước từ trước tới đặc biệt trình đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế Trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực giới, nước ta đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực, có tương trợ pháp hình Tuy nhiên, hoạt động tương trợ pháp Việt Nam chưa thực mang lại hiệu pháp luật nước nhiều bất cập, chưa có tương thích với pháp luật quốc tế; đồng thời đội ngũ cán làm công tác tương trợ pháp hạn chế số lượng chất lượng Vì trên, nghiên cứu vấn đề :’Tương trợ pháp hình Việt Nam Một số vấn đề luận thực tiễn mang tính cấp thiết luận mà đòi hỏi thực tiễn’ nhằm nâng cao hiệu hoạt động tương trợ pháp hình nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tương trợ pháp hình nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập công trình nghiên cứu khoa học Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, kể đến số công trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Viện nghiên cứu khoa học pháp -Bộ pháp (2000), Cơ sở luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh tương trợ pháp quốc tế, Hà Nội Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (2000), Dẫn độ tội phạm tương trợ pháp hình phòng chống tội phạm Việt Nam- thực trạng giải pháp, Hà Nội Về sách giáo trình, kể đến: Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Chí (2011), Những vấn đề luận, thực tiễn luật hình quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình quốc tế NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngoài có nhiều báo viết lĩnh vực như: Hồ Thế Hòe, Nguyễn Thị Thư (2012), "Tội phạm xuyên quốc gia vấn đề đặt hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm", Nhà nước pháp luật, (3); Lê Minh Tuấn (2006), “Một số vấn đề cần quan tâm hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (23); Nguyễn Ngọc Anh (2012), “Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách pháp”, Kiểm sát, (8); Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Hợp tác quốc tế tố tụng hình bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tòa án nhân dân, (2); Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Đức Phúc (2008), “Hiệp hội cảnh sát nước ASEAN-mô hình hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia”, Luật học, (9) Các công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách trực tiếp, chuyên sâu tương trợ pháp hình Lĩnh vực nhắc đến phần hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm Vì trên, nghiên cứu lĩnh vực hi vọng có khác biệt, mẻ so với công trình nghiên cứu kể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp liên quan đến tương trợ pháp hình với nguồn chủ yếu điều ước quốc tế tương trợ pháp quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu luận văn tình hình thực tiễn tương trợ pháp hình Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tương trợ pháp hình bao gồm hoạt động dẫn độ chuyển giao người bị kết án Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, xin đề cập đến nội dung tương trợ pháp hình theo quy định pháp luật Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Theo đó, tương trợ pháp hình bao gồm: - Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ pháp hình sự; - Triệu tập người làm chứng, người giám định; - Dẫn giải người chấp hành hình phạt để cung cấp chứng - Thu thập, cung cấp chứng lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, xác minh lịch, thu thập cung cấp tài liệu… - Truy cứu trách nhiệm hình - Trao đổi thông tin - Các hoạt động tương trợ pháp khác Hoạt động dẫn độ tội phạm hình thức tương trợ pháp đề cập nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác Hơn nữa, dẫn độ tội phạm lĩnh vực rộng, có nhiều đặc thù so với hoạt động nêu nên không đề cập đến phạm vi đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài tương trợ pháp hình Việt Nam nhằm hai mục tiêu chính: Thứ nhất, mặt luận, luận văn làm rõ vấn đề chung tương trợ pháp hình như khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức tương trợ pháp; phân tích khía cạnh pháp tương trợ pháp hình thông qua quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vấn đề Thứ hai, mặt thực tiễn, luận văn phân tích khó khăn, vướng mắc pháp luật bất cập thực tiễn thực tương trợ pháp Việt Nam để từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: -Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, phạm vi tương trợ pháp hình -Phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tương trợ pháp hình -Phân tích bất cập pháp luật thực tiễn thực tương trợ pháp hình Việt Nam -Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tương trợ pháp hình Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tương trợ pháp hình Vì vậy, luận văn đặt vấn đề nhằm làm rõ khái niệm tương trợ pháp hình vấn đề khác có liên quan mặt luận Bên cạnh đó, luận văn đặt câu hỏi thực tiễn tương trợ pháp Việt Nam để thấy hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn hoạt động Từ đó, luận văn đưa giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động tương trợ pháp hình Việt Nam Cụ thể câu hỏi luận văn sau: -Tương trợ pháp hình gì? -Pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quy định tương trợ pháp hình sự? Có tương thích hay không? - Tương trợ pháp hình Việt Nam diễn nào? - Làm để khắc phục khó khăn, hạn chế tương trợ pháp hình Việt Nam? 6.Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin luận vật biện chứng, vật lịch sử tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật sở luận khoa học luật hình pháp luật quốc tế Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học như: phương pháp phân tích, so sánh, mô tả, liệt kê Phương pháp phân tích nhằm đưa nhận định tìm hiểu sâu pháp luật điều chỉnh hoạt động tương trợ pháp hình sự, thực trạng tương trợ pháp hình Việt Nam; phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế; phương pháp mô tả, liệt kê dùng để nêu quy định pháp luật hành mô tả thực trạng hoạt động tương trợ pháp hình Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Pháp luật điều chỉnh hoạt động tương trợ pháp hình bao gồm điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, mục đích ý nghĩa luận văn hệ thống hóa làm rõ vấn đề luận pháp pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tương trợ pháp hình Về thực tiễn, việc phân tích bất cập pháp luật thực tiễn thực hoạt động tương trợ pháp hình Việt Nam có ý nghĩa xác định vướng mắc, hạn chế thực tiễn, từ đề giải pháp để khắc phục hạn chế nâng cao hiệu hoạt động tương trợ pháp hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề luận tương trợ pháp hình Chương 2: Tương trợ pháp hình theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp pháp luật thực tiễn hoạt động tương trợ pháp hình Việt Nam chưa xây dựng đội ngũ cán đàm phán chuyên nghiệp, có trình độ pháp chuyên sâu, có kỹ đàm phán, có trình độ ngoại ngữ để trực tiếp đàm phán tiếng nước (đặc biệt tiếng Anh)… Bên cạnh đó, phận cán chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tương trợ pháp; phận cán khác thiếu kinh nghiệm hoạt động tương trợ pháp Đây khó khăn gây ảnh hưởng đến chất lượng công tác tương trợ pháp dẫn độ nói chung Thứ ba, chế độ, sách đầu kinh phí, trang thiết bị dành cho việc đàm phán, ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế (nhất điều ước quốc tế song phương) chưa thoả đáng Trong hoạt động tương trợ pháp, nhiều khoản chi phí đặc thù phát sinh thực tế như: chi phí nghiên cứu, dịch hồ sơ, tài liệu liên quan, chi phí triệu tập người làm chứng, người giám định, chi phí điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, chi phí phục vụ việc tống đạt hồ ủy thác pháp đến chưa có hướng dẫn cụ thể mức chi 77 Thứ tư, số yêu cầu tương trợ pháp Việt Nam không quan có thẩm quyền nước thực như: Xác minh lịch pháp bị can vụ trộm cắp tài sản thẻ tín dụng giả đối tượng người nước thực hiện; khó khăn việc thu thập tài liệu, chứng vụ án đưa, nhận hối lộ; yêu cầu nước xác định người bị hại vụ án trộm tiền người nước từ thẻ tín dụng Ngân hàng nước phát hành không thực Thứ năm, việc trưng cầu phiên dịch để Cơ quan điều tra làm việc với đối tượng mang quốc tịch nước bị bắt gặp nhiều khó khăn ngôn ngữ, ngôn ngữ không phổ biến trường hợp đối tượng gốc Phi, dẫn đến việc lập biên ghi lời khai làm thủ tục tạm giữ, tạm giam nhiều vướng mắc Tài liệu hồ yêu cầu tương trợ pháp hình Vụ Hợp tác quốc tế tương trợ pháp hình sự- Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển đến có nhiều dịch chưa từ ngữ pháp luật, chưa logic ngữ pháp gây hiểu nhầm cho quan thụ thực 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ pháp hình 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tương trợ pháp hình Để pháp luật Việt Nam tương trợ pháp hình tương thích với quy định luật pháp quốc tế, cần sửa đổi số quy định hành, đồng thời ban hành số quy định để điều chỉnh lĩnh vực cách có hiệu Thứ nhất, quy định hành pháp luật tương trợ pháp hình sự: Các quan có thẩm quyền cần nghiên cứu xây dựng Bộ luật tố tụng hình quy định việc bắt buộc (hay không bắt buộc) phải lập hồ 78 yêu cầu tương trợ pháp vụ án hình mà đối tượng thực hành vi phạm tội người nước (Điều 20 Luật tương trợ pháp quy định “có thể”, quy định tuỳ nghi) giá trị pháp tài liệu có thông qua hoạt động tương trợ pháp hình thực qua kênh tương trợ khác để có thống hoạt động điều tra, giải vụ án hình có đối tượng người nước phạm tội Ngoài ra, cần nghiên cứu quy định riêng vấn đề thời hạn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có đối tượng người nước phạm tội mà việc giải vụ án phải chờ kết tương trợ pháp từ nước Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần hoàn thiện Thông liên tịch hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án yêu cầu nước tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định tương trợ pháp hình là: - Cần bổ sung thêm tạm đình điều tra vụ án hình có đối tượng người nước phạm tội chờ kết tương trợ pháp từ nước - Nghiên cứu xây dựng chế định cho phép người tiến hành tố tụng nước đến Việt Nam tiến hành số hoạt động tố tụng định Việt Nam đồng thời cho phép người tiến hành tố tụng Việt Nam đến nước tiến hành số hoạt động tố tụng - Bổ sung quy định thi hành số lệnh, định tố tụng nước Việt Nam, ngược lại, đề nghị nước thi hành lệnh, định quan tiến hành tố tụng Việt Nam nước 79 - Bổ sung quy định điều tra, xác minh, thu thập tài liệu liên quan đến tài sản xác định có nguồn gốc phạm tội nước ngoài, đồng thời, quy định thủ tục xem xét cho thi hành biện pháp phong toả, kê biên, xử tài sản có nguồn gốc tội phạm sở đề nghị nước - Bổ sung quy định cho phép hoạt động lấy lời khai qua cầu truyền hình số trường hợp cụ thể định - Bổ sung quy định tính hợp lệ giá trị pháp giấy tờ, tài liệu tố tụng gửi qua fax hay kênh điện tử - Bổ sung thêm quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận yêu cầu tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình nước để xử nước.Cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng xác định quan có thẩm quyền giải nơi đối tượng thực tế Cần quy định tiếp nhận Viện kiểm sát phải chuyển lại hồ cho Cơ quan điều tra để thực theo thủ tục khởi tố, điều tra chung theo Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Đặc biệt, cần tiếp tục đề xuất đàm phán, ký kết với nước điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm hiệp định tương trợ pháp lĩnh vực hình sự, hiệp định dẫn độ, hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù, hiệp định bảo vệ thông tin mật; chủ động nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với Chính phủ, Chủ tịch nước việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có liên quan Trước mắt, chủ trì, phối hợp với bộ, ngành chức nghiên cứu, rà soát pháp luật Việt Nam để đề xuất Nhà nước phê chuẩn, gia nhập, bảo lưu quy định điều ước quốc tế đa phương Công ước quốc tế chống bắt tin năm 1979; Công ước quốc tế trừng trị việc khủng bố bom năm 1997; tham gia đóng góp xây dựng văn kiện, hội nghị, phiên họp, diễn đàn liên quan đến nhân quyền ASEAN; Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN pháp luật, người đứng đầu quan thực thi, bảo vệ pháp luật; 80 diễn đàn hợp tác quốc tế pháp luật khuôn khổ ASEAN, ASEAN mở rộng thực hoạt động hợp tác khuôn khổ hội nghị theo phân công Tổ chức nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền rút điều khoản bảo lưu dẫn độ công ước Liên hợp quốc phòng, chống kiểm soát ma tuý, nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em năm 1990; từ xây dựng kế hoạch lộ trình thực có hiệu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài ra, quan có thẩm quyền Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần nghiên cứu đề xuất phương hướng hợp tác với số nước xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống số loại tội phạm ma tuý, tham nhũng, buôn lậu, mua bán người, chống khủng bố 3.3.2.Giải pháp khắc phục bất cập thực tiễn tương trợ pháp hình Những bất cập tương trợ pháp hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân nguồn nhân lực yếu kinh phí cho hoạt động tương trợ pháp hình hạn chế Vì vậy, cần có giải pháp hiệu để khắc phục hạn chế này: Về giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Trong bối cảnh hội nhập, mà số lượng yêu cầu tương trợ pháp hình ngày tăng, cần phải bổ sung nhiều cán chuyên trách để đảm bảo việc thực yêu cầu tương trợ nhanh chóng hiệu Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách kiến thức pháp luật, đặc biệt việc áp dụng pháp luật quốc tế Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ đàm phán quốc tế, lớp bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán để đàm phán thành công hiệp định tương trợ pháp hình Về giải pháp kinh phí cho hoạt động tương trợ pháp hình sự: 81 Để khắc phục khó khăn tại, quan có thẩm quyền cần tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động hợp tác quốc tế tương trợ pháp hình Bộ Công an cần báo cáo Chính phủ cấp nguồn kinh phí riêng hỗ trợ công tác tương trợ pháp hình dẫn độ tội phạm để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trực tiếp thực Như vậy, thông qua thực tiễn thực tương trợ pháp hình Việt Nam, thấy tồn nhiều bất cập quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Nguyên nhân bất cập xuất phát từ yếu tố khách quan như:sự khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia, rào cản ngôn ngữ, bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan như: việc xây dựng quy định pháp luật Việt Nam tương trợ pháp hình chưa trọng, trình độ đội ngũ cán làm công tác tương trợ pháp yếu kém, kinh nghiệm Việt Nam lĩnh vực hạn chế Vì vậy, để khắc phục bất cập pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động tương trợ phap, cần có nỗ lực lớn từ phía quan nhà nước, đặc biệt quan pháp pháp luật quy định thẩm quyền thực hoạt động tương trợ pháp hình Những giải pháp nêu chưa đủ hi vọng phần khắc phục bất cập, khó khăn lĩnh vực tương trợ pháp hình 82 KẾT LUẬN Việt Nam trình mở cửa hội nhập, mở rộng quan hệ với nước giới Quá trình đem lại nhiều tiềm họi cho phát triển đất nước Tương trợ pháp nói chung tương trợ pháp hình nói riêng công cụ trợ giúp hữu hiệu nhằm tăng cường hiệu vấn đề Nhận thức rõ điều này, Đảng nhà nước ta quan tâm đến tương trợ pháp lĩnh vực hình Sự đời Luật Tương trợ pháp năm 2007 văn hướng dẫn thi hành thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tương trợ pháp bối cảnh cải cách pháp cải cách pháp luật, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới khu vực Công tác đàm phán, ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực tương trợ pháp Việt Nam có bước phát triển số lượng chất lượng Bên cạnh đó, Việt Nam cụ thể hóa quy định pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam Sau nhiều năm thi hành Luật Tương trợ pháp, hoạt động tương trợ pháp hình có bước chuyển tích cực toàn diện Tuy nhiên, thực tiễn triển khai hoạt động tương trợ pháp hình bộc lộ nhiều bất cập ảnh hưởng tới thông suốt quy trình ủy thác pháp Việt Nam với quốc gia khác, gây khó khăn cho chủ thể tham gia vào quy trình pháp phức tạp Điều trở nên thiết bối cảnh tội phạm quốc tế gia tăng vụ án có yêu cầu ủy thác pháp tăng lên hàng năm Những bất cập quy định phạm vi tương trợ, trình tự, thủ tục thực tương trợ pháp hình sự, chi phí thực tương trợ pháp hình hạn chế công tác ký kết, gia nhập hiệp định tương trợ pháp điều ước quốc tế có liên quan trở thành rào cản cho trình hoàn thiện pháp luật tương trợ pháp hình hiệu hoạt động tương trợ pháp Điều cần sớm quan có thẩm quyền tham gia tích cực sửa đổi bổ sung luật liên quan 83 xem xét gia nhập điều ước quốc tế Chúng ta có quyền hi vọng vào hiệu hoạt động tương trợ pháp hình Việt Nam thời gian tới giải pháp thực đồng bộ, liệt hiệu 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình quốc tế NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.Hồ Thế Hòe, Nguyễn Thị Thư (2012), "Tội phạm xuyên quốc gia vấn đề đặt hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm", Nhà nước pháp luật, (3) 3.Lê Minh Tuấn (2006), “Một số vấn đề cần quan tâm hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (23) 4.Ngô Hữu Phước (2014), Các hiệp định tương trợ pháp Việt Nam với nước ngoài, NXB Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình quốc tế, NXB CAND, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2011), Những vấn đề luận, thực tiễn luật hình quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2014), Sổ tay công tác tương trợ pháp hình sự, Bộ Công an, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2012), “Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách pháp”, Kiểm sát, (8) Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Hợp tác quốc tế tố tụng hình bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tòa án nhân dân, (2) 10 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Đức Phúc (2008), “Hiệp hội cảnh sát nước ASEAN-mô hình hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia”, Luật học, (9) 11 Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (2000), Dẫn độ tội phạm tương trợ pháp hình phòng chống tội phạm Việt Nam- thực trạng giải pháp, Hà Nội 12 Văn phòng Interpol Việt Nam, Báo cáo công tác phối hợp truy nã quốc tế qua kênh Interpol từ năm 2001 đến năm 2010, Hà Nội 85 13 Văn phòng Interpol Việt Nam, Tổng hợp báo cáo kết thực công tác tương trợ pháp hình dẫn độ tội phạm theo Công văn 2139 C11 (C33) 19/5/2008 Tổng cục Cảnh sát việc đánh giá tình hình thực yêu cầu hợp tác quốc tế tương trợ pháp hinh dẫn độ tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân 14 Viện nghiên cứu khoa học pháp -Bộ pháp (2000), Cơ sở luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh tương trợ pháp quốc tế, Hà Nội Website: 15 http://vnclp.gov.vn/PICMS/TaiLieu_View.aspx?TaiLieuID=2151 truy cập ngày 01/07/2016 16.http://noichinh.vn/hoi-dap- phap-luat/201305/van- de-tuong- tro-tu- phaphinh-su- dan-do- va-chuyen- giao-nguoi- dang-chap- hanh-hinh- phat-tu- 291345/ http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc- su-kien.aspx?ItemID=32 truy cập ngày 10/ 7/2016 17.https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA% BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32- 4215-afeb- 47d4bee70eee&ID=414 truy cập ngày 20/ 6/2016 18.http://sotuphap.daklak.gov.vn/images/DeCuongVanBan/2010112514159D ecuongLuattttp.doc truy cập ngày 22/7/2016 19.http://tks.edu.vn/thong-tin- nghiep-vu/chi- tiet/82/44 truy cập ngày 05/7/2016 20.http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List= ad9f76af-6b80- 4ea2-a8be- 93f18b9cad72&ID=56&Web=1eac1f4b-1d0d4ae2-8f9a- e7c7668eac57 truy cập ngày 09/6/2016 21 http://www.moj.gov.vn/tttp/Pages/home.aspx truy cập ngày 30/6/ 2016 86 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ PHÁP VỀ HÌNH SỰ Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2003 Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2015 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2015 Các điều ước quốc tế chống khủng bố Các hiệp định tương trợ pháp Việt Nam quốc gia Công ước thống chất ma túy năm 1961 Công ước chất hướng thần năm 1971 Công ước Liên hợp quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988 10 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 11 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 12 Luật tương trợ pháp năm 2007 13 Luật Phòng, chống ma túy năm 2008 14 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 15 Luật An ninh quốc gia năm 2004 16 Luật Công an nhân dân năm 2005 17 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 18 Luật thi hành án hình năm 2010 19 Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011 20 Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 21 Luật Phòng, chống khủng bố năm 2013 22 Nghị định số 05/2003/NĐ-CP ngày 21-01- 2003 hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống ma túy 23 Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 24 Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu baynăm 1963 87 25 Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970 26 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng không dân dụng năm 1971 27 Nghị định thư trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1988 28 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao năm 1973 29 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hành trình hàng hải năm 1988 30 Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn công trình cố định thềm lục địa năm 1988 31 Công ước quốc tế trừng trị việc tài trợ cho khủng bố năm 1999 32 Công ước bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân, ký Viên (Áo) năm 1987 33 Hiệp định tương trợ pháp pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Liên Xô năm 1981 34 Hiệp định tương trợ pháp pháp dân hình Việt Nam Tiệp Khắc năm 1982 35 Hiệp định tương trợ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Bun-ga- ri năm 1986 36 Hiệp định tương trợ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Ba Lan năm 1993 37 Hiệp định tương trợ pháp dân hình Việt Nam CHDCND Lào năm 1998 38 Hiệp định tương trợ pháp pháp vấn đề dân hình Việt Nam Liên bang Nga năm 1998 39 Hiệp định tương trợ pháp pháp vấn đề dân hình Việt Nam U-crai- na năm 2000 40 Hiệp định tương trợ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Mông Cổ năm 2000 41 Hiệp định tương trợ pháp pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Việt Nam Cộng hòa Bê-la- rút năm 2000 88 42 Hiệp định tương trợ pháp vấn đề dân hình Việt Nam CHDCND Triều Tiên năm 2002 43 Nghị định thư bổ sung Hiệp định tương trợ pháp pháp vấn đề dân hình Việt Nam Liên bang Nga năm 2003 44 Hiệp định tương trợ pháp hình Việt Nam Đại Hàn dân quốc năm 2003 45 Hiệp định tương trợ pháp hình Việt Nam Cộng hòa Ấn Độ năm 2007 46 Hiệp định tương trợ pháp hình Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân An- giê-ri năm 2010 47 Hiệp định tương trợ pháp hình Việt Nam với Vương quốc Anh Bắc Ai len năm 2009 Kh«ng hót thuèc phßng ®iÒu hßa Vi ph¹m ph¹t 50.000 ®/ LÇn (Ngêi thu tiÒn: §/C Nguyªn) Gi¸m ®èc xÝ nghiÖp ... GIẢI PHÁP VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 57 3.1 .Thực tiễn thực tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam 57 3.1.1 Thực tiễn tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam trước... thực tiễn hoạt động tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ 1.1.Khái niệm, đặc điểm tư ng trợ tư pháp hình Hoạt động tư ng trợ tư pháp hình. .. làm rõ vấn đề lý luận pháp lý pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tư ng trợ tư pháp hình Về thực tiễn, việc phân tích bất cập pháp luật thực tiễn thực hoạt động tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam

Ngày đăng: 07/07/2017, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w