1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia ASEAN

93 128 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HƯƠNG HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HƯƠNG HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA ASEAN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Năng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đề nghị để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA 1.1 Khái niệm tương trợ tư pháp hình 1.2 Đặc điểm nguyên tắc tương trợ tư pháp hình 10 1.2.1 Đặc điểm tương trợ tư pháp hình 10 1.2.2 Nguyên tắc tương trợ tư pháp hình 11 1.3 Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình 14 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp hình 15 1.4.1 Điều ước quốc tế 15 1.4.2 Pháp luật quốc gia 20 Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ 24 2.1 Pháp luật quốc tế tương trợ tư pháp hình 24 2.2 Pháp luật nước ASEAN tương trợ tư pháp hình 34 2.2.1 Cộng hòa Indonesia 34 2.2.2 Liên bang Malaysia 37 2.2.3 Cộng hòa Philippines 39 2.2.4 Cộng hòa Singapore 40 2.2.5 Vương quốc Thái Lan 41 2.2.6 Vương quốc Brunei 43 2.2.7 Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 44 2.2.8 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 46 2.2.9 Liên bang Myanmar 51 2.2.10 Vương quốc Campuchia 54 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA ASEAN 58 3.1 Hoạt động tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN 58 3.2 Pháp luật số quốc gia khu vực ASEAN tương trợ tư pháp hình 62 3.2.1 Pháp luật Liên bang Australia tương trợ tư pháp hình 62 3.2.2 Pháp luật Thụy Điển tương trợ tư pháp hình 68 3.2.3 Pháp luật Trung Quốc tương trợ tư pháp hình 70 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình 73 3.3.1 Khó khăn, vướng mắc 73 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình 75 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu AFP Cảnh sát liên bang Australia AFP Cảnh sát liên bang Australia ASEANAPOL Cảnh sát nước ASEAN BN Vương quốc Brunei ID Cộng hòa Indonesia INTERPOL Tổ chức cảnh sát quốc tế KH Vương quốc Campuchia LA Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào MM Liên bang Myanmar 10 MY Liên bang Malaysia 11 PH Cộng hòa Philippines 12 SG Cộng hòa Singapores 13 TH Vương quốc Thái Lan 14 VN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các công ước quốc tế tương trợ tư pháp 25 hình tiêu biểu mà quốc gia ASEAN thành viên Bảng 3.1 Thống kê số yêu cầu tương trợ tư pháp 58 hình quốc gia Đông Nam Á nhận Bảng 3.2 Thống kê số yêu cầu tương trợ tư pháp 59 hình quốc gia Đông Nam Á gửi Bảng 3.3 Số lượng yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam nhận gửi 60 LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, tình hình tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có nhiều diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt cho nước giới khu vực Đông Nam Á Theo ước tính Văn phòng Liên hợp quốc chống Ma túy Tội phạm năm 2016, giao dịch từ hoạt động phi pháp xuyên Đông Á Thái Bình Dương có giá trị 100 tỷ USD/năm, cao tổng GDP ba nước Lào, Campuchia Myanmar Hơn nữa, Đơng Nam Á biết đến trung tâm trung chuyển nạn buôn bán người từ nhiều nơi đến Úc, New Zealand Tội phạm xuyên quốc gia trở thành mối đe dọa an ninh nghiêm trọng an ninh khu vực gây nguy hiểm cho quốc gia Đông Nam Á Riêng Việt Nam, tình hình tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia có xu hướng gia tăng số vụ, quy mơ tổ chức tính chất mức độ nghiêm trọng Theo báo cáo Bộ Công an, 10 năm từ 2007 đến 2017, lực lượng chức Bộ Công an từ trung ương đến địa phương phát hiện, khởi tố điều tra 1.260 vụ án có yếu tố nước ngồi; tổng số 2.041 bị can bị bắt giữ, có 692 đối tượng người nước ngồi Tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia xảy Việt Nam đa dạng, bao gồm tội xâm phạm an ninh quốc gia nhiều loại tội phạm hình khác, tội phạm mua bán người Việt Nam nước ngoài, tội phạm ma túy, tội phạm sản xuất, buôn bán tiền giả, hàng giả, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội tổ chức đánh bạc, gá bạc, tổ chức mại dâm, Thông qua kênh hợp tác với INTERPOL ASEANAPOL, Cảnh sát Việt Nam phối hợp với quan chức nước bắt giữ hàng trăm đối tượng phạm tội người Việt Nam hoạt động có tổ chức, xuyên quốc gia nước đưa Việt Nam để xử lý; đồng thời phát hiện, bắt giữ bàn giao hàng trăm đối tượng truy nã quốc tế bỏ trốn vào Việt Nam cho quan chức nước xử lý Vấn đề tội phạm xuyên quốc gia đặt nhiều thách thức cho cộng đồng dân cư khu vực Đơng Nam Á nhu cầu phải có chế hợp tác giải vấn nạn chung Theo đó, đời chế định pháp lý để phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia vô cần thiết Tuy nhiên, xuất phát từ vấn đề chủ quyền quốc gia, hành vi tố tụng hình quan Nhà nước có thẩm quyền quốc gia thực phạm vi giới hạn lãnh thổ quốc gia Trong đó, tính chất đặc thù tội phạm xuyên biên giới có liên quan trực tiếp nhiều quốc gia cho hành vi phạm tội Điều đồng nghĩa với việc cần thiết phải có hỗ trợ quan tố tụng nước nơi thực hành vi tố tụng, để giải vụ án mà quốc gia có thẩm quyền xem xét Xét thấy tầm quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp hình khu vực, ngày 29/11/2004, quốc gia khu vực Đông Nam Á ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN Kuala Lumpur, Malaysia Đây sở pháp lý khuôn khổ ASEAN để làm tảng cho hoạt động tương trợ tư pháp hình khu vực Tuy nhiên, sau 14 năm kể từ ngày Hiệp định đời, pháp luật chung khuôn khổ ASEAN thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình có nhiều thay đổi đáng kể gặp nhiều thách thức Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Hoạt động tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN” làm đề tài nghiên cứu luận văn sau đại học 2- Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong quan hệ quốc tế nói chung, vấn đề tương trợ tư pháp hình đề cập bàn luận tương đối nhiều, nhiên khía cạnh pháp luật vấn đề đề cập Tính đến thời điểm thực nghiên cứu này, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội có luận văn thạc sĩ luật học tác giả Vũ Thị Thu Hà năm 2017 tương trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam, cụ thể “Tương trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam”, chưa có luận văn, luận án nghiên cứu tương trợ tư pháp hình phạm vi ASEAN Về hoạt động tương trợ tư pháp hình khn khổ ASEAN, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến kể đến như: - Nguyễn Thị Thuận, Lê Minh Tiến (Chủ biên) (2012, 2014, 2016), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân; - TS Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên) (2016), Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; - Nguyễn Giang Nam (2011), Hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân; - Đỗ Mạnh Hồng (2008), Các vấn đề pháp lý lĩnh vực tương trợ tư pháp hình ASEAN, Tạp chí Luật học, (9), 57 – 64; - Bùi Thị Ngọc Lan, Trần Thế Vinh (2016), Những nội dung Hiệp định Tương trợ tư pháp hình ASEAN năm 2004 thực tiễn Việt Nam, Kiểm sát, (12), 52 – 57; - Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) (2014), Các văn kiện Liên Hợp quốc khu vực ASEAN phòng, chống khủng bố, Vụ Pháp chế, Bộ Cơng an, NXB Lao động; - Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngoài ra, số báo đề cập đến quan điểm chuyên gia khía cạnh thẩm quyền hay quan đầu mối đóng góp làm hoàn thiện hoạt động tương trợ tư pháp hình khu vực ASEAN Các văn thư tố tụng văn thư tài liệu văn tự văn thư tố tụng, có liên quan đến trình tự tố tụng hình sự, chứng minh thư, cơng hàm gửi phúc đáp, ; (3) Chuyển giao tài liệu, chứng cứ; (4) Thông báo kết tố tụng; (5) Dẫn độ; (6) Trao đổi hợp tác thông tin tình báo tội phạm 3.2.3.4 Trình tự, thủ tục hợp tác quốc tế tố tụng hình Trung Quốc Pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình Trung Quốc phân thành hai loại thủ tục: Thủ tục yêu cầu hợp tác quan tư pháp Trung Quốc quan tư pháp nước ngoài, và; Thủ tục yêu cầu hợp tác quan tư pháp nước quan tư pháp Trung Quốc Các thủ tục quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình nước điều ước quốc tế đa phương, hiệp định song phương mà Trung Quốc thành viên Đối với dẫn độ nước có u cầu phải có đơn yêu cầu dẫn độ đến Bộ ngoại giao Trung Quốc đơn cần ghi rõ nội dung: - Tên quan thỉnh cầu, họ tên, giới tính, tuổi, quốc tịch, loại số giấy tờ tùy thân, nghề nghiệp, đặc điểm bên ngoài, nơi ở, nơi cư trú thông tin hỗ trợ nhận dạng thân phận để tìm người bị thỉnh cầu dẫn độ; - Vụ việc phạm tội, bao gồm thời gian, địa điểm, hành vi, kết phạm tội…; - Các quy định pháp luật thời hạn truy tố khung hình phạt… Đồng thời, nước có u cầu dẫn độ phải cung cấp tài liệu: Lệnh truy nã văn có giá trị tương đương khác; - Khi thỉnh cầu dẫn độ để thực hình phạt phải kèm theo văn phán có hiệu lực tuyên án, tội phạm thực phần hình phạt, phải kèm theo giấy chứng nhận thực hạn tù; 72 - Chứng phạm tội tài liệu, chứng bắt buộc khác, ảnh, dấu vân tay người bị yêu cầu dẫn độ tài liệu khác… Sau nhận yêu cầu dẫn độ Bộ ngoại giao Trung Quốc tiến hành thẩm tra đơn tài liệu, xác định phù hợp với quy định Luật dẫn độ Điều ước dẫn độ… Nếu cho phù hợp đơn hồ sơ yêu cầu dẫn độ gửi đến Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình 3.3.1 Khó khăn, vướng mắc Hoạt động tương trợ tư pháp hình gặp nhiều khó khăn thực hiện, quy định pháp luật lẫn thực tiễn triển khai Về sở pháp lý, bên cạnh điều ước quốc tế đa phương, hiệp định song phương quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật quốc nội nên hình thành khung pháp lý đầy đủ cho lĩnh vực hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình Việc ký kết điều ước quốc tế hợp tác quốc tế tố tụng hình xu tất yếu trình hội động nhập, thể thân thiện hợp tác quốc gia, đồng thời hình thành sở pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh, xử lí tội phạm toàn cầu, khu vực quốc gia Khơng có điều ước quốc tế quốc gia tiến hành hoạt động tương trợ tư pháp sở áp dụng nguyên tắc có có lại Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc có có lại khơng phải thực cách dễ dàng, nước hệ thống pháp luật khác Để khắc phục tình trạng việc ký kết điều ước quốc tế lựa chọn tối ưu, nước theo hệ thống pháp luật Common law chấp nhận tương trợ tư pháp nước yêu cầu nước yêu cầu ký kết hiệp định tương trợ tư pháp Trước xu hội nhập quốc tế, việc quốc gia tự xây dựng cho đạo luật riêng biệt điều chỉnh hoạt động hợp tác quốc tế cần thiết nhằm xác định nguyên tắc, trường hợp tiếp nhận, từ 73 chối hợp tác, thẩm quyền, thủ tục, thời hạn vấn đề khác có liên quan hợp tác quốc tế tố tụng hình Những quy định pháp luật quốc gia sở để thực hoạt động hợp tác quốc tế mà định hướng tham gia vào điều ước quốc tế hợp tác quốc tế tố tụng hình Do đặc điểm văn hóa, kinh tế, trị, quốc gia lại có đặc thù hợp tác quốc tế tố tụng hình Đặc thù thể việc có hay khơng tham gia điều ước quốc tế, phạm vi mức độ tham gia; ký kết hay không ký kết hiệp định với quốc gia đối tác; quy định pháp luật quốc gia Về quy định pháp luật, có chênh pháp luật quốc gia thực tương trợ tư pháp hình Việc nước yêu cầu cam kết khơng áp dụng án tử hình điều kiện để thực yêu cầu tương trợ tư pháp vấnd đề phổ biển thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình việc đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hình Tuy nhiên, khơng phải pháp luật số quốc gia tương trợ tư pháp hình lại chưa có quy định trình tự, thủ tục cam kết khơng áp dụng hình phạt tử hình hoạt động tương trợ tư pháp hình Ngồi ra, phạm vi tương trợ tư pháp hình pháp luật quốc gia cam kết quốc tế mà quốc gia tham gia chưa phù hợp, dẫn đến tình trạng thiếu điều chỉnh, thiếu quy định hướng dẫn thực quốc gia Khơng phạm vi, quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực số yêu cầu tương trợ chưa quy định chi tiết, hướng dẫn rõ ràng pháp luật quốc gia nguyên nhân dẫn đến việc lúng túng cho quan, cán trực tiếp thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình Về thực tiễn, yêu cầu tương trợ tư pháp hình quốc gia thường nhiều thời gian lâu có kết quả, việc giải vụ án hình phải tuân thủ thời hạn luật định Việc chậm trễ có kết thực yêu cầu tương trợ ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ giải 74 vụ án Lý sở pháp lý cho hoạt động tương trợ tư pháp hình quốc gia lẫn cam kết quốc tế bỏ ngỏ chưa quy định thời hạn thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình Bên cạnh đó, việc bất đồng ngôn ngữ quốc gia dẫn đến hệ tài liệu hồ sơ yêu cầu tương trợ tư pháp hình có dịch chưa từ ngữ pháp luật, chưa logic ngữ pháp, gây khó khăn cho quan thụ lý thực hiện, xác định trường hợp ghi khơng xác tên, địa người theo ngôn ngữ quốc gia yêu cầu tương trợ Một số trường hợp việc trưng cầu phiên dịch để quan điều tra làm việc với đối tượng mang quốc tịch nước ngồi gặp nhiều khó khăn ngôn ngữ không phổ thông, dẫn đến việc lập biên ghi lời khai làm thủ tục tạm giữ, tạm giam vướng mắc Trong nhiều yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự, quốc gia yêu cầu đề nghị thu giữ tài sản,… kèm theo lệnh, định quan có thẩm quyền Tuy nhiên, tính chất lãnh thổ, lệnh định khơng có hiệu lực thi hành lãnh thổ quốc gia yêu cầu Do đó, quốc gia yêu cầu phải thực văn bản, định phù hợp với quy định nội luật, chưa có văn hướng dẫn thực 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình 3.3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình Pháp luật khu vực ASEAN: Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN hiệp định chung nên quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, hợp tác chung, vào vấn đề cụ thể, có quốc gia vào nội luật mà bảo lưu điều, khoản định Do đó, cần thiết ký kết Hiệp định song phương với quốc 75 gia khối ASEAN để quy định cụ thể vấn đề hợp tác phù hợp với pháp luật hai bên Mặt khác, có Hiệp định ký từ lâu, trải qua thời gian dài thay đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khơng phù hợp, cần bổ sung quy định, thỏa thuận ký lại để phù hợp với yêu cầu hợp tác Các Hiệp định chung gồm nhiều lĩnh vực dân sự, hình sự, lao động, gia đình khơng phù hợp với cam kết khu vực pháp luật quốc gia, cần tách thành Hiệp định riêng để đảm bảo hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình Pháp luật Việt Nam: Những năm qua với nỗ lực quan hữu quan Việt Nam hình thành khung pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình ba phương diện: Tham gia vào điều ước quốc tế toàn cầu khu vực hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng chống tội phạm; Triển khai ký kết thêm Hiệp định tương trợ tư pháp hình hoạt động hợp tác quốc tế khác; Sửa đổi, bổ sung quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình việc ban hành văn pháp luật, quy định chi tiết việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa cần tiếp tục hồn thiện sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình theo hướng sau: - Cần ban hành văn hướng dẫn thi hành luật quan có thẩm quyền, làm sở giải vụ án có yếu tố nước ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế tố tụng hình quan có thẩm quyền - Rà soát tổng thể Hiệp định tương trợ tư pháp hình mà quốc gia ký kết để tiến hành đàm phán, sửa đổi, bổ sung ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình với nước có liên quan Việc rà sốt nhằm mục đích phát bất cập, quy định khơng phù hợp 76 - Nghiên cứu gia nhập Điều ước quốc tế chưa phải thành viên Như phân tích Chương 1, q trình tồn cầu hóa đem đến khơng lợi ích, đồng thời kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực, gia tăng đột biến tội phạm xuyên quốc gia tội phạm rửa tiền, tội phạm buôn bán ma túy chất gây nghiện khác, tội phạm khủng bố tài trợ khủng bố, tội phạm buôn bán người nội tạng người, tội phạm đánh bạc,… Một phần số người địa thực hiện, có tính chất xun quốc gia Số vụ phạm tội người nước nước sở có chiều hướng tăng nhanh lý dịch chuyển dân số quốc gia Công dân nước trở thành phần tương đối quan trọng cấu phần dân cư quốc gia, làm gia tăng số lượng tội phạm thực người nước ngoài, đồng thời làm tăng số lượng nghi can trốn nước ngồi nhằm khỏi thẩm quyền xử lý quan có thẩm quyền nước Việc khiến cho tổ chức tội phạm xuyên quốc gia coi vượt biên hình thức hữu hiệu để che giấu tội phạm kiếm lợi nhuận từ hành vi phạm tội Do đó, việc tham gia điều ước quốc tế vô cần thiết, chế bảo hộ nhanh mà quốc gia thực Sau tham gia điều ước quốc tế, để tạo dựng chế chặt chẽ hơn, quốc gia cần tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định song phương với quốc gia khu vực; ưu tiên quốc gia có mối liên hệ với ASEAN Trung Quốc Ví dụ năm 2019, Việt Nam Campuchia bắt đường dây đánh bạc lớn, cầm đầu người có quốc tịch Trung Quốc, họ lợi dụng kẽ hở pháp luật quốc gia để thực hành vi phạm tội Tại Việt Nam, qua mười năm thực hiện, Luật tương trợ tư pháp năm 2007 bộc lộ nhiều hạn chế, cần thay đổi: Bổ sung phạm vi tương trợ tư pháp hình bao gồm hoạt động tương trợ việc áp dụng biện pháp truy tìm, thu giữ, phong tỏa, kê biên, tịch thu, trả lại tài sản phạm tội mà có cơng cụ, phương tiện phạm tội; liên kết điều tra, phối hợp điều tra… quy 77 định trình tự, thủ tục thực hoạt động tương trợ; xem xét sửa đổi, bổ sung từ chối tương trợ theo hướng phân biệt trường hợp bắt buộc phải từ chối từ chối; bổ sung quy định trình tự, thủ tục cam kết khơng áp dụng hình phạt tử hình; bổ sung quy định cho phép sử dụng phương tiện kỹ thuật gửi tiếp nhận hồ sơ ủy thác tư pháp thực hoạt động tương trợ tư pháp Ngoài ra, cần ban hành thêm văn luật hướng dẫn chi tiết thi hành quy định tương trợ tư pháp hình Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định hợp tác quốc tế phần thứ tám Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ phối hợp trình tự, thủ tục quan tiến hành tố tụng thực hoạt động tương trợ tư pháp hình Mặt khác, cần lồng ghép quy định thời hạn thực yêu cầu tương trợ tư pháp để rút ngắn thời gian, tránh tình trạng kéo dài gây ảnh hưởng đến thời hạn điều tra vụ án theo luật định 3.3.2.2 Hoàn thiện chế phối hợp quan trung ương thực tương trợ tư pháp hình quốc gia để đảm bảo hiệu hợp tác Trên sở văn pháp luật quốc gia quy định quan đầu mối quan khác thực hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, cần hình thành chế phối hợp có hiệu việc thực trách nhiệm tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải yêu cầu nước tương trợ tư pháp Việc phối hợp liên ngành, đặc biệt quan đầu mối, tất giai đoạn thực hoạt động vô quan trọng, giúp cho việc trao đổi thơng tin nhanh chóng, giải kịp thời u cầu có tính phức tạp hay có tính liên đới cần thống ngành Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác chuyên môn trực tiếp thực hoạt động tương trợ tư pháp Đối với cán này, 78 ngồi số lượng, chất lượng, lực, trình độ, chun mơn ngoại ngữ yếu tố khơng thể thiếu 79 Kết luận Chương Việc hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp hình quốc gia khu vực ASEAN đạt thành tựu đáng kể từ có Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN 2004 Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc thực thi nhiều hạn chế, số lượng chất lượng so với nhu cầu quốc gia Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động quốc gia chưa hoàn thiện Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN quy định hoạt động tương trợ tư pháp hình thực theo nguyên tắc có có lại, cụ thể việc áp dụng nào, quan có thẩm quyền định chưa có văn hướng dẫn, phạm vi khu vực lẫn quốc gia thành viên Việc thiếu quy định hướng dẫn gây khó khăn khơng nhỏ cho quan chức đội ngũ nhân viên triển khai hoạt động tương trợ này, chưa kể đến việc thân người trực tiếp thực chưa đủ khả không cung cấp đủ điều kiện để tiến hành Đông Nam Á khu vực đặc thù, quốc gia khu vực có khác biệt tương đối lớn thể chế trị, văn hóa, kinh tế Do đó, thường xuyên xảy tình trạng yêu cầu bị từ chối không thỏa mãn nguyên tắc tội phạm kép, quốc gia phát triển nên chưa phát sinh loại tội phạm tương đương Để nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, quốc gia cần đẩy mạnh việc thiết lập khung pháp lý nâng cao chất lượng máy chuyên trách trực tiếp thực việc tương trợ Trung Quốc, Australia Thụy Điển quốc gia phát triển châu lục khác nhau, quốc gia có phương thức khác để đẩy hiệu hoạt động tương trợ lên mức cao nhất, điều mà quốc gia ASEAN nên học hỏi, áp dụng 80 KẾT LUẬN Trong năm qua, tình hình giới, khu vực quốc gia có nhiều diễn biến phức tạp, lĩnh vực phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Bên cạnh việc tăng nhanh chóng số lượng thủ đoạn thực loại tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia ngày tinh vi khó lường trước Do đó, điều quan trọng quốc gia cần thiết lập thẩm quyền pháp lý biên giới, khả pháp lý để thực thẩm quyền bên biên giới lãnh thổ thông thường – liên quan đến loại tội phạm Nhận thức tầm quan trọng đó, quốc gia giới nói chung đặc biệt khu vực Đơng Nam Á nói riêng, ngày trọng hoạt động tương hỗ tư pháp lĩnh vực hình Hợp tác quốc tế tư pháp hình chưa hoạt động đơn giản, không ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ ngoại giao nước mà đóng vai trò quan trọng an ninh quốc gia Tuy quan trọng vậy, thay có cơng ước quốc tế tương trợ tư pháp hình sự, có điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực riêng lẻ có điều khoản tương trợ tư pháp hình Trong tầm khu vực, cụ thể Đông Nam Á, có hiệp định thống điều chỉnh hoạt động tư pháp Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN năm 2004 Khơng dừng lại đó, quốc gia ASEAN tiếp tục ký kết hiệp định song phương, bước hoàn thiện pháp luật quốc gia để phù hợp với tốc độ phát triển hoạt động tương trợ tư pháp hình Song song với việc ký kết, tham gia hiệp định ban hành luật mới, quốc gia thành viên ASEAN thường xuyên ngồi lại để đánh giá thành tựu đạt tính hiệu khung pháp lý hành Ngày 26/04/2018, Hội nghị quan chức cấp cao lần thứ Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN tổ chức Hà Nội, Việt 81 Nam Ngoài tham gia đại diện quốc gia ASEAN, hội nghị mời đến chuyên gia từ Văn phòng Liên hợp quốc ma túy tội phạm Cục Hình Bộ Tư pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ để trao đổi chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Điều cho thấy, ASEAN hướng đến mục tiêu hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động hợp tác quốc tế hình Đồng thời, phải khẳng định, sau 15 năm ban hành (từ 2004 đến 2019), hoạt động tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN chưa thực hiệu mong muốn ban đầu Theo cảnh báo INTERPOL, đội tượng phạm tội tiếp tục lợi dụng khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh số quan hệ xã hội để tiến hành hành vi phạm tội Các quốc gia cần có luật riêng chống rửa tiền tịch thu tài sản, luật quy định hợp tác quốc tế chống tội phạm Đạo luật tương trợ tư pháp hình tạo điều kiện cho điều tra viên cơng tố viên có trao đổi chứng quốc gia, giúp cho trình giải vụ án nhanh chóng hiệu Mặt khác, tính chất loại tội phạm liên tục thay đổi theo tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đó, cộng đồng quốc tế khu vực cần có trao đổi cập nhật thường xuyên để đảm bảo luật tương thích mức độ cao để ngăn ngừa tội phạm lợi dụng khoảng trống khung pháp lý Đồng thời, cần nâng cao lực trình độ lực lượng điều tra đội ngũ thực hoạt động tương trợ tư pháp hình lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chống rửa tiền,… Chỉ nâng cao chất lượng người hoạt động đạt hiệu cao nhất, tảng quốc gia khu vực 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) (2014), Các văn kiện Liên Hợp quốc khu vực ASEAN phòng, chống khủng bố, Vụ Pháp chế, Bộ Công an, NXB Lao động ASEAN (2004), Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực hình ASEAN, Bộ Ngoại giao Việt Nam – Cổng thông tin điện tử công tác lãnh (https://lanhsuvietnam.gov.vn) (truy cập ngày 24/09/2019) TS Đỗ Hòa Bình (Chủ biên), TS Phạm Thị Thu Hương, ThS Lê Đức Hạnh, (2016), Thuật ngữ pháp luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Bộ Công an (2017), Tài liệu hội nghị Tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 thực công tác dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù Vũ Thị Thu Hà (2017), Tương trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Mạnh Hồng (2008), Các vấn đề pháp lý lĩnh vực tương trợ tư pháp hình ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2008, tr.57-64 Ngũ Quang Hồng (2017), Chế độ hợp tác quốc tế tố tụng hình Trung Quốc, Tạp chí Khoa học, chun trang Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đai học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Ngọc Lan, Trần Thế Vinh (2016), Những nội dung Hiệp định Tương trợ tư pháp hình ASEAN năm 2004 thực tiễn Việt Nam, Kiểm sát, (12), 52 – 57 83 10 TS Phạm Văn Lợi (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước ASEAN, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 11 Liên hợp quốc, Luật mẫu Liên hợp quốc quy định tương trợ tư pháp hình sự, Cơ sở liệu PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ Đại biểu quốc hội Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 12 Nguyễn Giang Nam (2011), Hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm có yếu tố nước ngồi, Luận án tiến sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp số 08/2007/QH12 ngày 21/11/2007 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Nguyễn Thị Thuận, Lê Minh Tiến (Chủ biên) (2012, 2014, 2016), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Tín (2013), “Những vấn đề lí luận thực tiễn Luật hình quốc tế”, Dẫn độ Luật Hình Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 TS Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên) (2016), Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Đại học kiểm sát Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 19 Christopher L Blakesley (1981), The Practice of Extradition from Antiquity to Modern France and the United States: A Brief History B.C Int’l & Comp L Rev 39 (1981) 84 20 Malaysia: Mutual assistance in criminal matters regulation 2003, Official Portal of Secretariat for the treaty on mutual legal assitance in criminal matters among like-minded ASEAN member countries (http://aseanmlatsec.agc.gov.my) (truy cập ngày 24/09/2019) 21 MLA Secretariat, Obtaining assistance from Brunei Darussalam in criminal matters, Attorney General’s Chambers, Prime Minister’s Office (http://www.agc.gov.bn) (truy cập ngày 24/09/2019) 22 Official Portal of Secretariat for the treaty on mutual legal assitance in criminal matters among like-minded ASEAN member countries, (http://aseanmlatsec.agc.gov.my) (truy cập ngày 24/09/2019) 23 Thailand: Extradition Act, B.E 2551, United Nations Office on Drugs and Crime (https://www.unodc.org) (truy cập ngày 24/09/2019); 24 Thailand: The act on mutual assitance in criminal matters, B.E 2535, International Labour Organization (http://www.ilo.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 25 Thư viện điện tử Văn phòng học thuật, Ban thư ký Hạ Viện Thái Lan (https://library2.parliament.go.th) (truy cập ngày 24/09/2019) 26 Tổng hợp số liệu từ trang web United Nations Treaty Collection, (https://treaties.un.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 27 United Nations (1965), Convention on the Service Abroad of Judicial and Extrajudicial Documents in Civil or Commercial Matters, The Hague Conference on private international law (https://www.hcch.net) (truy cập ngày 24/09/2019) 28 United Nations (1970), Convention on the Taking of Evidence Abroad in Civil or Commercial Matters, The Hague Conference on private international law (https://www.hcch.net) (truy cập ngày 24/09/2019) 85 29 United Nations (1988), United Nations Convention against illicit traffic in narcotic drugs and psychotropic substances, United Nations Treaty Collection (https://treaties.un.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 30 United Nations (1999), International Convention for the suppression of the financing of terrorism, United Nations Treaty Collection (https://treaties.un.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 31 United Nations (2000), United Nations Convention against transnational organized crime, United Nations Treaty Collection (https://treaties.un.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 32 United Nations (2003), United Nations Convention against corruption, United Nations Treaty Collection (https://treaties.un.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 33 United Nations Office on Drugs and Crime, Model treaty mutual assistance criminal matters, (https://www.unodc.org) (truy cập ngày 24/09/2019) 86 ... luận tư ng trợ tư pháp hình quốc gia; Chương 2: Pháp luật quốc tế pháp luật nước ASEAN tư ng trợ tư pháp hình sự; Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tư ng trợ tư pháp hình quốc. .. thời gian, mà quốc gia hỗ trợ tư pháp, quốc gia ghi nhận hỗ trợ đó, tư ng lai quốc gia hỗ trợ có yêu cầu, quốc gia tư ng trợ tư pháp theo nguyên tắc có có lại 1.3 Vai trò hoạt động tư ng trợ tư pháp. .. nội dung tư ng trợ tư pháp hình theo nghĩa hẹp pháp luật tư ng trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN Luận văn đồng thời phân tích hoạt động tư ng trợ tư pháp hình quốc gia, để từ đưa giải pháp nâng

Ngày đăng: 14/05/2020, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) (2014), Các văn kiện của Liên Hợp quốc và khu vực ASEAN về phòng, chống khủng bố, Vụ Pháp chế, Bộ Công an, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện của Liên Hợp quốc và khu vực ASEAN về phòng, chống khủng bố
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2014
2. ASEAN (2004), Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự ASEAN, Bộ Ngoại giao Việt Nam – Cổng thông tin điện tử về công tác lãnh sự (https://lanhsuvietnam.gov.vn) (truy cập ngày 24/09/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự ASEAN
Tác giả: ASEAN
Năm: 2004
3. TS. Đỗ Hòa Bình (Chủ biên), TS. Phạm Thị Thu Hương, ThS. Lê Đức Hạnh, (2016), Thuật ngữ pháp luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ pháp luật quốc tế
Tác giả: TS. Đỗ Hòa Bình (Chủ biên), TS. Phạm Thị Thu Hương, ThS. Lê Đức Hạnh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2016
5. Vũ Thị Thu Hà (2017), Tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Thu Hà
Năm: 2017
6. Đỗ Mạnh Hồng (2008), Các vấn đề pháp lý cơ bản trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự của ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2008, tr.57-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề pháp lý cơ bản trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về hình sự của ASEAN
Tác giả: Đỗ Mạnh Hồng
Năm: 2008
7. Ngũ Quang Hồng (2017), Chế độ hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự Trung Quốc, Tạp chí Khoa học, chuyên trang Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự Trung Quốc
Tác giả: Ngũ Quang Hồng
Năm: 2017
8. Bùi Mạnh Hùng (2012), Hợp tác quốc tế về chống khủng bố và liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đai học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác quốc tế về chống khủng bố và liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2012
9. Bùi Thị Ngọc Lan, Trần Thế Vinh (2016), Những nội dung cơ bản của Hiệp định Tương trợ tư pháp về hình sự ASEAN năm 2004 và thực tiễn ở Việt Nam, Kiểm sát, (12), 52 – 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản của Hiệp định Tương trợ tư pháp về hình sự ASEAN năm 2004 và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Lan, Trần Thế Vinh
Năm: 2016
10. TS. Phạm Văn Lợi (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình sự của một số nước ASEAN, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình sự của một số nước ASEAN
Tác giả: TS. Phạm Văn Lợi (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2010
11. Liên hợp quốc, Luật mẫu của Liên hợp quốc quy định về tương trợ tư pháp hình sự, Cơ sở dữ liệu PICMS Thông tin Hỏi – đáp phục vụ Đại biểu quốc hội của Phòng Thông tin, Trung tâm Thông tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật mẫu của Liên hợp quốc quy định về tương trợ tư pháp hình sự
12. Nguyễn Giang Nam (2011), Hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn độ tội phạm có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn độ tội phạm có yếu tố nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Giang Nam
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Thuận, Lê Minh Tiến (Chủ biên) (2012, 2014, 2016), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
17. Nguyễn Trung Tín (2013), “Những vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật hình sự quốc tế”, Dẫn độ trong Luật Hình sự Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật hình sự quốc tế”, "Dẫn độ trong Luật Hình sự Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Trung Tín
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
18. TS. Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên) (2016), Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Đại học kiểm sát Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.B. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tương trợ tư pháp
Tác giả: TS. Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2016
20. Malaysia: Mutual assistance in criminal matters regulation 2003, Official Portal of Secretariat for the treaty on mutual legal assitance in criminal matters among like-minded ASEAN member countries (http://aseanmlatsec.agc.gov.my) (truy cập ngày 24/09/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malaysia: Mutual assistance in criminal matters regulation 2003
21. MLA Secretariat, Obtaining assistance from Brunei Darussalam in criminal matters, Attorney General’s Chambers, Prime Minister’s Office (http://www.agc.gov.bn) (truy cập ngày 24/09/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: MLA Secretariat, Obtaining assistance from Brunei Darussalam in criminal matters
23. Thailand: Extradition Act, B.E. 2551, United Nations Office on Drugs and Crime (https://www.unodc.org) (truy cập ngày 24/09/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thailand: Extradition Act, B.E. 2551
22. Official Portal of Secretariat for the treaty on mutual legal assitance in criminal matters among like-minded ASEAN member countries, (http://aseanmlatsec.agc.gov.my) (truy cập ngày 24/09/2019) Link
25. Thư viện điện tử của Văn phòng học thuật, Ban thư ký Hạ Viện Thái Lan (https://library2.parliament.go.th) (truy cập ngày 24/09/2019) Link
26. Tổng hợp số liệu từ trang web của United Nations Treaty Collection, (https://treaties.un.org) (truy cập ngày 24/09/2019) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w