Chính sách quản lý di động xã hội về nhân lực khoa học và công nghệ trong các quốc gia asean

83 84 1
Chính sách quản lý di động xã hội về nhân lực khoa học và công nghệ trong các quốc gia asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IH TRƢ N U GI H N I O XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN - ÍN SÁ NGUYỄN T ÀN N M QUẢN LÝ D ỘN N ÂN LỰC KHOA H VÀ ÔN XÃ N ỘI VỀ Ệ TRONG Á QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN T C UYÊN N ÀN : QUẢN LÝ SĨ O N i - 2018 C VÀ ÔN N Ệ IH TRƢ N U GI H N I O XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN - ÍN SÁ NGUYỄN T ÀN N M QUẢN LÝ D ỘN N ÂN LỰC KHOA H VÀ ÔN XÃ N ỘI VỀ Ệ TRONG Á QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN T C UYÊN N ÀN : QUẢN LÝ SĨ O C VÀ ÔN N Ệ MÃ SỐ: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bạch Tân Sinh N i - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ASEAN AFTA CH CĐKH CNH-HĐH CNTT KH&CN KHCN KHTN ITAP NCKH NC&TK NCS NSTDA NNL OECD R&D STI TRF TPP UNESCO Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Free Trade Area Khu vực Thƣơng mại Tự ASEAN Trung tâm hỗ trợ Clearing houses Cộng đồng khoa học Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nghệ Thơng tin Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Hỗ trợ Công nghệ Công nghiệp Industrial Technology Assistance Program Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Triển khai Nghiên cứu sinh Cơ quan Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia National Science and Technology Development Agency Nguồn nhân lực Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Nghiên cứu triển khai Science, Technology &Inovation Khoa học, Công nghệ Đổi Quỹ Nghiên cứu Thái Lan Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Chỉ số xếp hạng lực toàn cầu kết hợp với phân tích liệu 60 nƣớc, số liệu dự đoán năm 2015 Biểu đồ Sự tƣơng quan khả cạnh tranh tiếp nhận nhân lực KH&CN số nƣớc Biểu đồ Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Singapore, Việt Nam Campuchia Biểu đồ Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Campuchia, Việt Nam Singapore Biểu đồ Tỷ lệ chi cho R&D nƣớc năm 2013 Biểu đồ Số lƣợng viết đồng tác giả từ nƣớc ASEAN/EU ASEAN nƣớc khác năm 2000-2010 Biểu đồ Số lƣợng tác phẩm đồng tác giả nƣớc ASEAN năm 2005 -2010 Biểu đồ Số lƣợng ngƣời di cƣ nội khối ASEAN năm 2013 Biểu đồ Tỷ lệ nhập cƣ nội khối ASEAN giai đoạn 1990 - 2013 Biểu đồ 10 Nơi sản xuất dòng nhập cƣ nhân lực quốc tế vào nƣớc Singapore, Malaysia Thái Lan năm 2013 Biểu đồ 11 Tăng trƣởng GDP Thái Lan giai đoạn 1965-2015 Biểu đồ 12a-b Tổng tài sản Thái Lan giai đoạn 1960-2014 Biểu đồ 13a-b Giá trị xuất Thái Lan giai đoạn 19602014 Biểu đồ 14 Các phƣơng thức hợp tác hoạt động nghiên cứu, triển khai đổi doanh nghiệp sở giáo dục chất lƣợng cao năm 2014 Biểu đồ 15a-b Vị trí dự án Các loại dự án Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu 10 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu 10 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu Luận văn 13 CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP14 Khái niệm 14 1.1 Khái niệm di động xã hội 14 1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN 17 Hội nhập quốc tế 24 2.1 Khái niệm 24 2.2 Hội nhập Khoa học Công nghệ 24 Các loại hình di động xã hội 25 3.1 Di động dọc 25 3.2 Di động ngang 26 3.3 Di động xã hội hệ 27 3.4 Di động liên hệ 28 CHƢƠNG 2- HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 29 2.1 Bối cảnh di động xã hội nhân lực KH&CN quốc gia Asean 29 2.2 Di động nhân lực KH&CN quốc gia ASEAN 32 2.2.1.Di động xã hội nhân lực KH&CN 32 2.3 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến di động xã hội cộng đồng khoa học 41 2.3.1.Hoàn cảnh kinh tế - xã hội 41 2.3.2.Điều kiện khoa học tích lũy lợi khoa học 43 2.3.3.Vốn xã hội vốn văn hóa 44 2.3.4.Chính sách kinh tế, xã hội, KH&CN 45 2.3.5.Những yếu tố cá nhân 45 2.4 Thực trạng di động nhân lực KH&CN quốc gia ASEAN 48 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KH&CN TRONG CÁC QUỐC GIA ASEAN 58 3.1 Chính sách thúc đẩy thu hút di động xã hội nhân lực KH&CN quốc gia ASEAN 58 3.2 Giải pháp thúc đẩy di động xã hội nhân lực KH&CN ASEANNghiên cứu trƣơng hợp thực chƣơng trình di động xã hội nhân tài Thái Lan 62 3.2.1 Định nghĩa, mục tiêu thực sách di động nhân tài 67 3.2.2.Phát triển chƣơng trình di động nhân tài Thái Lan 71 KẾT LUẬN 77 Tài liệu tham khảo 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển tri thức KH&CN toàn giới đƣợc cho động lực có tính xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ thập niên qua Quá trình thƣơng mại hóa tồn cầu làm thay đổi yếu tố sản xuất, việc làm, giá cả, từ nâng cao giá trị phúc lợi xã hội Hai dòng dịch chuyển rõ ràng mà nhận thấy vốn nhân lực làm thay đổi nguồn lực sẵn có nhƣ cách thức sản xuất nhằm làm tăng sản lƣợng quốc gia giới giảm bất bình đẳng quốc gia Bên cạnh đó, tồn cầu hóa KH&CN đóng vai trò chất xúc tác giúp dòng dịch chuyển nhân lực KH&CN diễn biến với tốc độ nhanh hơn, số lƣợng nhiều với hình thái phức tạp Nhân lực KH&CN đƣợc coi nguồn tài nguyên chủ chốt nguồn lƣợng sáng tạo tất lĩnh vực hoạt động quốc gia Hàm lƣợng kiến thức sản xuất gia tăng, tỷ lệ thuận với nhu cầu quốc gia nguồn nhân lực KH&CN ngày lớn với mục tiêu đổi hoạt động KH&CN, làm tăng hiệu xuất đổi hoạt động KH&CN ngày lớn với mục tiêu đổi hoạt động KH&CN, làm tăng hiệu kinh tế tạo nên phát triển quốc gia Giá trị kinh tế nhân lực KH&CN bắt nguồn từ „„lợi ích“ sử dụng khác nhóm nhân lực Đây nguồn lực cho hoạt động sản xuất (ví dụ: chuyên gia công nghệ thông tin kỹ sƣ), nguồn để tạo cải (các doanh nghiệp KH&CN), nguồn tri thức (các nhà khoa học), cung cấp dịch vụ xã hội (các nhà sáng chế, môi giới sở hữu trí tuệ, thơng tin KH&CN), Việc thu hút nguồn nhân lực KH&CN đẩy nhanh việc tích lũy kiến thức, kích thích đổi dẫn đến phản ứng tăng trƣởng kinh tế diễn nhanh hơn, đem lại giá trị nhiều Thế giới ghi nhận kỉ XX kỷ XXI mốc quan trọng với thành tựu khoa học lĩnh vực nhƣ vật lý học, sinh học, y tế bùng nổ công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin tạo tiền đề cho phát triển KH&CN nhƣ vũ bão Trong thời đại KH&CN ngày phát triển, cạnh tranh quốc gia công ty ngày khốc liệt tất lĩnh vực: cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lƣợng, giá Trên hết, yếu tố đứng đằng sau cạnh tranh nhân lực KH&CN chất lƣợng cao Thực tế đối thủ cạnh tranh chép bí cơng ty sản phẩm, cơng nghệ, Điều khó áp dụng vào q trình đầu tƣ cho yếu tố ngƣời, ngăn chặn đƣợc đối thủ cạnh tranh chép bí Nguồn nhân lực KH&CN luôn đƣợc coi nguồn tài nguyên quý giá tạo sản phẩm lĩnh vực Theo định luật „„bảo toàn lƣợng“ , nhân lực KH&CN không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mà di chuyển từ nơi sang nơi khác Đặc biệt “sân chơi cạnh tranh toàn cầu đƣợc san bằng“ Thế giới đƣợc san phẳng“, di động nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao (di động luồng „„chất xám“) đem lại lợi ích lớn cho nhóm địa phƣơng; quốc gia thu hút đƣợc luồng chất xám nhiên lại đem lại mối đe dọa địa phƣơng, quốc gia lại Việc hoạch định sách để quản lý, thu hút điều chỉnh luồng „„ chất xám“ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển KH&CN đòi hỏi quan tâm tất quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế Về chất khoa học, dịch chuyển luồng chất xám “ di động xã hội“ (social mobility) – thuật ngữ xã hội dùng để thay đổi hay nhiều cá thể đơn vị hệ thống, tầng lớp xã hội Các nhà xã hội học phân loại di động xã hội theo hình thức nhƣ: di động xã hội theo chiều dọc theo chiều ngang, di động kèm di cƣ, di động khơng kèm di cƣ, di động vai trò, di động hệ, hệ, di động cấu trúc Nhƣ vậy, di động xã hội nhân lực KH&CN dịch chuyển “chất xám“ quản lý di động xã hội tức quản lý “luồng chảy chất xám“ Trên thực tế, cạnh tranh chất xám quốc gia đặt nhu cầu hoạch định triển khai giải pháp sách với mục đích hai chiều: giữ thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt với nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao Đối với quốc gia, việc thu hút nhân lực KH&CN tăng thêm tiềm lực quốc gia vô quan trọng, nhiên, việc giữ chân nhân lực KH&CN chất lƣợng cao khó Có thể nói, di động xã hội tất quốc gia bối cảnh hội nhập nƣớc ta ngoại lệ Các số liệu thống kê di động xã hội nhân lực KH&CN chất lƣợng cao cho thấy, khu vực ASEAN, nƣớc ta nằm nhóm nƣớc có số lƣợng nhân lực di động chảy nƣớc nhiều nhân lực KH&CN di động đến nhóm nƣớc tiếp nhận nhân lực KH&CN nhiều gồm Singapore (52,9%), Malaysia (61,2%) Thái Lan (96,2%) Để nâng cao lực cạnh tranh chất xám, quản lý hiệu luồng chất xám đặc biệt tránh rơi vào “bẫy thiếu hụt nguồn nhân lực KH&CN, việc nghiên cứu rà soát, nhận diện bất cập, rào cản quản lý di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN nƣớc ta bối cảnh hội nhập cần thiết Nghiên cứu “Di động khoa học phát triển“: Hƣớng tới mơ hình kinh tế xã hội“ (Scientific Mobility and Development: Toward a Socio-economic Conceptual Framework), Richard Wolly Carolina Canibano tìm hiểu việc di động nhân lực khoa học từ tiếp cận kinh tế Theo nhóm tác giả này, hàng hóa thơng thƣờng có đầy đủ hai tính chất là: tính “kình địch“ tính “loại trừ“ Tri thức khoa học đƣợc nhà kinh tế học phát triển tài liệu khoa học kinh tế phân tích hai đặc tính hàng hóa cơng 3.2.1 Định nghĩa, mục tiêu thực sách di động nhân tài Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) định nghĩa di động nhân tài “sƣ di động xã hội nhân tài bên tổ chức, ngành nghề, lƣu chuyển chuyên môn cá nhân với loại kỹ lực khác nhau” Nó chế góp phần tạo phổ biến loại hình tri thức (cả mã hóa lẩn ngầm định) Di động nhân tài đặc biệt phù hợp với việc chuyển giao loại tri thức khơng thể đƣợc mã hóa và chia dƣới dạng thông tin thông qua tài liệu, tài liệu học thuật, giảng, hội nghị kênh truyền thơng khác Hình thức chuyển giao tri thức hiệu thông qua tƣơng tác cá nhân có chung bối cảnh xã hội có gần gũi khoảng cách khơng gian Di động nhân tài mục tiêu tự thân mà thƣờng liên quan đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế bền vững Một nghiên cứu WEF mô tả di động nhân tài sách cơng cụ để đạt đƣợc cân việc thị trƣờng toàn cầu dùng nhân lực làm vốn để kích thích tăng trƣởng kinh tế quốc gia Ngồi ra, nghiên cứu Ủy ban châu Âu thực cho thấy di động nhân tài liên ngành đƣợc xem nhƣ công cụ cho phép chuyển đổi kết nghiên cứu thành sản phẩm cạnh tranh toàn cầu Do đó, di động nhân tài thúc đẩy nghiên cứu đổi nhƣ tăng khả làm việc góp phần tăng cƣờng, phát triển nghề nghiệp cho nhà nghiên cứu WEF phân loại di động nhân tài thành bốn nhóm theo mức độ phụ thuộc vào hợp tác nhƣ đƣợc tóm tắt Bảng Tuy nhiên, nghiên cứu kinh nghiêm Thái lan tập trung chủ yếu vào di động nhân tài ngành (sự hợp tác cấp độ 3), đặc biệt huy động hợp tác đóng góp chuyên gia từ trƣờng đại học tổ chức nghiên cứu nhà nƣớc cho ngành công nghiệp, theo cách ngƣợc lại 67 Bảng 2: Bốn loại thu hút nhân tài Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới, 2012 Mức độ hợp tác Mơ tả Ví dụ trƣờng hợp cụ thể Hợp tác tổ Hợp tác chức - Dự báo cung cầu chức năng, đơn vị phận nhân tài chủ trốt; vị trí địa lý khác - Phát triển nghề nghiệp bên tổ lãnh đạo tập trung vào chức để phát triển nhân xây dựng kỹ viên khắc phục thiếu cần thiết; hụt thông tin cân - Tích hợp chiến cung cầu lƣợc đa dạng hố có nội tốt tham dự; - Triết lý di động toàn cầu phù hợp với chiến lƣợc phát triển tài năng; - Lập kế hoạch kế thừa chiến lƣợc; - Thúc đẩy di động nội đơn vị kinh doanh phận chức năng; Hợp tác tổ Hợp tác tổ chức - Cử nhân viên đến tổ chức quốc gia khác để tạo nguồn chức khác; phát triển tài - Thiết lập quan hệ đối địa phƣơng tác cơng ty, phủ nhà giáo dục đào tạo, phát triển 68 triển khai tài năng; - Sáng kiến nhà nƣớc chia sẻ thông tin cung cầu lao động; - Các chƣơng trình nhà nƣớc dẫn đầu để giảm thiểu chảy máu chất xám tạo thuận lợi cho việc nhập cƣ; Cộng tác cấp độ Quan hệ đối tác nhà - Đánh giá chiến lƣợc tài ngành cấp khu vực nƣớc-tƣ nhân đƣợc thiết năng, phát triển triển kế để thúc đẩy di động khai cấp độ ngành nhân tài phát triển kỹ - Kết hợp cung cầu năng, nhƣ làm việc thông qua hội chợ việc chặt chẽ hiệp làm, cổng thông tin việc hội ngành nghề với nhà làm chuyến thăm nƣớc để thu hút phát trƣờng đại học triển tài - Thiết lập chƣơng trình giảng dạy dựa việc tham gia vào hội đồng tƣ vấn đại học - Chƣơng trình thực tập đƣợc trả lƣơng trợ cấp Cộng tác cấp độ tồn Chính phủ, tổ chức quốc - Các cơng ty tƣ nhân tìm cầu đa quốc gia tế học viện nhiều nguồn nhân lực cho quốc gia khu vực liên tổ chức giáo dục, 69 kết chặt chẽ với để phủ tổ chức phi giải vấn đề phủ nhiều quốc di động nhân tài phức tạp gia - Các sáng kiến phát triển quốc tế phát triển kỹ thỏa thuận hợp tác thƣơng mại Chính phủ nhiều nƣớc phát triển khuyến khích việc huy động rộng rãi nhà nghiên cứu làm việc ngành công nghiệp nhƣ biện pháp để thúc đẩy phổ biến kiến thức hệ thống đổi phạm vi quốc gia Các chƣơng trình sách phát triển quốc gia khác số khía cạnh bao gồm thời gian huy động, ƣu đãi tài chính, nhóm ƣu tiên lĩnh vực trọng tâm, vv Tại Singapore, Cơ quan Khoa học, Công nghệ Nghiên cứu (A*STAR), viện nghiên cứu nhà nƣớc hàng đầu Singapore, khởi xƣớng Sáng kiến nâng cao lực cho doanh nghiệp T-Up Các chƣơng trình cho phép nhà khoa học kỹ sƣ nghiên cứu A*STAR làm việc cơng ty địa phƣơng với thời lƣợng 30% tổng số làm việc họ tối đa hai dự án năm Chƣơng trình hỗ trợ giá trị lên đến 70% tiền lƣơng nhà nghiên cứu họ làm việc song song cho doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Tại Pháp, Viện Nghiên cứu Y tế Sức khỏe Quốc gia (INSERM) đƣợc giới thiệu chƣơng trình song song cho phép nhà nghiên cứu họ làm việc bệnh viện, trƣờng đại học hệ thống công nghiệp hệ thống nghiên cứu khoảng thời gian 3-5 năm INSERM trả hai phần ba lƣơng nhà nghiên cứu tổ chức đối tác hỗ trợ phần lại Tƣơng tự, Chính phủ Tây Ban Nha xây dựng chƣơng trình hỗ trợ hoạt động R&D DNNVV cách trợ cấp 75% lƣơng nhà nghiên cứu thời gian 70 lên tới ba năm Một dự án khác gọi Marie Curie Industry Academia, nghĩa Quan hệ với đối tác hƣớng phát triển (IAPP) dự án Liên minh Châu Âu (EU) dùng để hỗ trợ huy động nhà nghiên cứu đến từ trƣờng đại học viện nghiên cứu nƣớc thuộc hệ thống thành viên liên minh châu âu EU để làm việc ngành nghiên cứu phát triển theo hƣớng công nghiệp đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chƣơng trình hỗ trợ 100% lƣơng nhà nghiên cứu Đối với trƣờng hợp Thái Lan, STI gần đề xuất sách cho phép nhà nghiên cứu đến từ viện nghiên cứu công lập trƣờng đại học làm việc cho công ty tƣ nhân Để huy động nguồn lực này, nhà nghiên cứu tiến hành hoạt động sau công ty tƣ nhân bao gồm 1) nghiên cứu triển khai ; 2) giải vấn đề kỹ thuật; 3) tiêu chuẩn hóa thử nghiệm; 4) đổi quản lý Yêu cầu chƣơng trình bao gồm nhà nghiên cứu làm việc công ty cho ngày tuần, khoảng thời gian ba tháng đến hai năm Nếu công ty đối tác DNNVV, chƣơng trình hỗ trợ cho gia đình nhà nghiên cứu trƣờng hợp nhà nghiên cứu vắng mặt khoảng thời gian dài lý cơng tác hay đóng góp cho phát triển công ty doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đảm bảo đƣợc tiến độ chất lƣợng công việc, nhà nghiên cứu phải chịu trách nhiệm tốn chi phí cho tổ chức gia đình khơng nhận đƣợc hỗ trợ từ chƣơng trình Ngồi ra, chƣơng trình cung cấp trợ cấp hàng tháng cho sinh viên đại học sau đại học để huy động nguồn lực làm trợ lý nghiên cứu cho nhà nghiên cứu thuộc dự án 3.2.2 Phát triển chƣơng trình di động nhân tài Thái Lan Năm 2010, STI bắt đầu nghiên cứu khả thực sách di động nhân tài lần Chƣơng trình thức mắt từ năm 2013 với cải tiến liên tục bốn giai đoạn thực liên tiếp nhƣ Bảng 3.Các điều 71 kiện bắt buộc nhƣ thảo luận trƣớc chƣơng trình khơng thay đổi suốt tất giai đoạn Các chi tiết giai đoạn thực đƣợc giải thích nhƣ sau: Bảng Sự phát triển dự án thu hút nhân tài Nguồn: Dự án thu hút nhân tài, STI, 2016 Giai đoạn Các bên tham gia Hỗ trợ tài Cơ quan Phát triển Lên đến 70% chi phí cho đề tài nhƣng không I Khoa học Công vƣợt 400.000 THB nghệ Quốc gia (NSTDA) Trung tâm hỗ trợ 1) 1,5 lần mức lƣơng cho nhà nghiên cứu II (CH) hỗ trợ bổ sung cho trƣờng đại học 2) 8000-12000 THB mức hỗ trợ hàng tháng cho trợ lý nghiên cứu III Trung tâm hỗ trợ 1) 1,5 lần mức lƣơng cho nhà nghiên cứu (CH) trƣờng đại hỗ trợ bổ sung cho trƣờng đại học học 2) 8000-12000 THB mức hỗ trợ hàng tháng cho trợ lý nghiên cứu IV Bộ giáo dục đào 1) 400000 THB dựa FTE nhà nghiên tạo (OHEC) cứu 2) 200000 THB cho thử nghiệm nguyên liệu Đề tài nhận đƣợc hỗ trợ tài từ OHEC STI - Giai đoạn I: Giai đoạn thử nghiệm STI NSTDA (2013-2014) 72 Trong giai đoạn đầu tiên, STI bắt đầu dự án cách hợp tác với chƣơng trình Hỗ trợ Cơng nghệ Công nghiệp (ITAP) thuộc Cơ quan Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NSTDA), tổ chức nghiên cứu phủ hàng đầu Thái Lan Chƣơng trình có nhiệm vụ nâng cao suất DNNVV cách cung cấp chuyên gia tƣ vấn quỹ hỗ trợ để giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm quy trình Đến lúc đó, ITAP thiết lập liên kết với chuyên gia khoa học công nghệ, đƣợc gọi cố vấn Công nghệ Công nghiệp (ITA) chế để tạo điều kiện huy động chuyên gia ITA hợp tác với công ty giúp họ giải vấn đề kỹ thuật ITAP hỗ trợ SMES cách cung cấp quỹ phù hợp lên đến 70% tổng chi phí dự án với số tiền giới hạn 400.000 Baht Chƣơng trình u cầu ITA phải đóng góp 20% số làm việc họ sử dụng thời gian làm việc từ ba tháng đến hai năm cho dự án.Trong giai đoạn này, 25 dự án từ 18 doanh nghiệp vừa nhỏ bốn doanh nghiệp lớn hoàn thành với giúp đỡ từ 53 chuyên gia (chỉ nhà nghiên cứu) Cần lƣu ý dự án chủ yếu đến từ khu vực trung tâm đất nƣớc, địa điểm tập trung chủ yếu khu công nghiệp dự án nghiên cứu phát triển nhƣ Hình 5a 5b Biểu đồ 15a (bên trái): Vị trí dự án Biểu đồ 15b (bên phải): Các loại dự án Nguồn: Dự án thu hút nhân tài, STI,Năm 2016 73 Giai đoạn II: Thành lập Trung tâm hỗ trợ (Clearing house) (giữa năm 2014 đến nay) Sau thử nghiệm chƣơng trình với hệ thống ITAP, chƣơng trình xác định đƣợc mục tiêu nhà nghiên cứu khơng có chƣơng trình, đƣợc huy động làm việc với công ty tƣ nhân dựa theo chƣơng trình hỗ trợ khác phủ Trong Giai đoạn I, trƣờng đại học viện nghiên cứu nhà nƣớc chƣa phát triển đƣợc chế để tạo điều kiện cho nhân viên họ công khai kết hợp với cơng ty tƣ nhân Do Chƣơng trình thuộc Giai đoạn II hƣớng tới việc thiết lập mối liên kết rộng hơn, cho phép sửa đổi quy chế nội để cách đó, cho phép huy động cách liên ngành nhà nghiên cứu, tuyển dụng nhân viên hỗ trợ để kết nối nhà nghiên cứu tài với công ty tƣ nhân việc thay đôi nhận thức, giao tiếp/ truyền thông sở hữu trí tuệ STI thành lập trung tâm hỗ trợ (clearing houses) nội trƣờng đại học bốn vùng khác Thái lan Điều đáp ứng với nhu cầu công ty tƣ nhân việc tiếp cận nguồn lực tài từ trƣờng đại học khu vực Các trung tâm hỗ trợ giúp trƣờng đại học việc tạo tầm nhìn quản lý nhân tài nhằm đáp ứng nhu cầu từ ngành cơng nghiệp Ngồi ra, trung tâm xây dựng mạng lƣới đội ngũ nhà nghiên cứu thông qua thiết lập hợp tác với trƣờng đại học khác khu vực Thái Lan có Trung Tâm phía bắc, nam, đông bắc miền trung Hơn nữa, đơn vị thu hút nhân tài đăt STI-đƣợc thành lập nhƣ điều phối viên liên kết tất bốn Trung tâm với Ủy ban Quốc gia Di động nhân tài Giai đoạn III: Mở rộng mạng lƣới trƣờng đại học (cuối năm 2014 đến nay) Sau thời gian thực chƣơng trình, tổ chức thƣờng xuyên đƣợc báo cáo nhu cầu từ công ty tiềm không đƣợc đáp ứng số lƣợng hạn chế nhà nghiên cứu đến từ trƣờng đại học đối tác Để đáp ứng nhu 74 cầu đầy đủ hơn, STI đồng ý ký Biên Ghi nhớ (MOU) với nhiều trƣờng đại học khắp nƣớc bao gồm trƣờng đại học công nghệ quốc gia trƣờng đại học bách khoa Hầu hết trƣờng đại học nằm khu vực trung tâm số lƣợng trƣờng đại học đối tác tăng từ bốn đến hai mƣơi Do đó, chƣơng trình trở nên hiệu việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng doanh nghiệp khu vực trung tâm để tham gia chƣơng trình Trong thời gian này, quy định liên quan đến di động nhân tài đƣợc trƣờng đại học chấp nhận thực Các quy định khác mức độ hạn chế tính linh hoạt chúng phụ thuộc vào nhận thức, văn hóa loại trƣờng đại học khác nhau, trƣờng công hay tƣ nhân Giai đoạn IV: Di động nhân tài với hợp tác Văn phòng Ủy ban Giáo dục Đào tạo (OHEC) (từ năm 2015 đến nay) Trong giai đoạn thực sách, Văn phòng Ủy ban Giáo dục Đại học (OHEC) tham gia vai trò cung cấp kinh phí nghiên cứu cho DNVVN, không họ phải đối mặt với thiếu tài để thực tồn dự án Hiện tại, OHEC STI làm việc chặt chẽ lập kế hoạch triển khai chƣơng trình đặc biệt ngân sách tƣơng lai Ngân sách hỗ trợ trƣờng đại học Trung tâm Hỗ trợ bao gồm chi phí cho nhân viên tham gia Chƣơng trinh Di dộng đến từcác trƣờng đại học công ty, đánh giá chƣơng trình, xây dựng lực nâng cao nhận thức, vv Hơn nữa, nguồn tài trợ bổ sung từ OHEC bổ sung tốt cho chƣơng trình cách đền bù cho trƣờng đại học nhà nghiên cứu, hỗ trợ phụ cấp cho nhà nghiên cứu, sinh viên nhƣ hỗ trợ thiết bị vật liệu nghiên cứu Đối với nhà nghiên cứu, kinh phí nghiên cứu điểm hấp dẫn chƣơng trình Vì thế, tích hợp tài khoản trợ cấp nghiên cứu từ quan khác có tác động lớn đến chƣơng trình Quá trình chờ đợi để đƣợc cho phép từ khoa hiệu trƣởng nhà nghiên cứu thƣờng tốn nhiều thời gian, lên đến vài tháng Điều 75 điều không mong muốn sở kinh doanh Do nhu cầu lao động cao nhà nghiên cứu tham gia vào chƣơng trình này, việc chấp nhận phê duyệt q trình trƣớc đƣợc thực trƣớc trình bày đề xuất dự án Các hoạt động quy trình phê duyệt trƣớc bao gồm, ví dụ nhƣ kiểm tra khối lƣợng công việc kinh nghiệm dựa làm việc nhà nghiên cứu tiềm Do đó, điều nên đƣợc thực trƣớc bắt đầu học kỳ trƣờng đại học Do nhu cầu lớn đến từ ngành công nghiệp, nhiều trƣờng đại học nên đồng tham gia vào chƣơng trình Vì chƣơng trình STI khởi xƣớng nên hỗ trợ giới hạn hoạt động khoa học công nghệ, vấn đề từ cơng ty tƣ nhân bao gồm khía cạnh khác Do đó, quan tài trợ khác nhƣ OHEC Quỹ Nghiên cứu Thái Lan (TRF) mong muốn thiết lập chƣơng trình tƣơng tự khác cho hỗ trợ tài lĩnh vực KH&CN Bí mật kinh doanh rào cản cho tiềm hợp tác trƣờng đại học hệ thống doanh nghiệp công nghiệp Một số công ty tƣ nhân cẩn thận việc cho phép nhà nghiên cứu bên làm việc bên tổ chức thời gian dài Vì vậy, điều quan trọng để phát triển lòng tin lẫn trƣờng đại học doanh nghiệp phát triển cơng nghiệp Do đó, chƣơng trình Di động nhân tài tƣơng lai chƣơng trình dựa chƣơng trình cũ để tạo mối quan hệ nhà nghiên cứu công ty nên đƣợc phát triển Chƣơng trình hỗ trợ nhà nghiên cứu kết nối, gặp gỡ nghiên cứu tham gia khám phá chủ đề với công ty trƣớc soạn thảo đề tài nghiên cứu Các nhà nghiên cứu có hội đƣợc tiếp xúc với vấn đề nghiên cứu ngành nhƣ tăng cƣờng mức độ tin tƣởng công ty đối tác 76 KẾT LUẬN Sự phát triển thành công khu vực ASEAN phần lớn phụ thuộc vào cách nƣớc thành viên thực sách hỗ trợ tài cho mục tiêu chung khu vực Các quốc gia ASEAN tạo tiến việc tạo điều kiện cho di động nhân lực có trình độ nhƣ nhân lực KH&CN Tuy nhiên, đa số chƣơng trình quốc gia đạt đƣợc số kết khiêm tốn (trừ Singapore Malaysia) chất lƣợng nhân lực KH&CN chƣa đƣợc xem xét trọng Trong tƣơng lai, quốc gia nên tập trung thu hút đào tạo, giữ chân nhân lực KH&CN chất lƣợng thơng qua chƣơng trình sàng lọc thay sách hỗ trợ nhập cƣ di cƣ ngƣời dân Để giữ chân nhân lực KH&CN lại làm việc cống hiến cần có kết hợp nhiều sách khác nhƣ sách thị trƣờng lao động, đổi mới, giáo dục nhƣ hợp tác với sách quốc gia khu vực Ngoài hiệp định RCEP, TPP, AFTA AEC, quốc gia cần tạo nhƣng cơng cụ, sách thích hợp để thúc đẩy thay đổi từ nƣớc thành viên khu vực nhằm hƣớng tới mục đích phối hợp chặt chẽ quốc gia thành viên vấn đề di động nhân lực đặc biệt nhân lực KH&CN Trong năm gần đây, di động xã hội nhân lực KH&CN diễn phổ biến loại hình di động đa dạng nhƣ di động dọc với loại hình di động đa dạng nhƣ di động dọc có liên quan đến thay đổi thang bậc hành khoa học cá nhân; di động dọc có liên quan đến thăng tiến trình độ chuyên môn cá nhân; di động xã hội kèm di cƣ liên quan đến vào đơn vị khoa học nhân lực khoa học; di động xã hội khơng kèm di cƣ có liên quan đến tƣợng đa vai trò-vị nghề nghiệp; di động xã hội theo lĩnh vực chuyên môn Nguyên nhân sâu xa di động xã hội nhân lực KH&CN không đồng hội tiếp cận nguồn lực (tin lực; tài lực; vật lực; nhân lực) 77 phần thƣởng khoa học Những bất cập sách lƣơng, mức sống thấp ngƣời làm KH&CN nay, chênh lệch quốc gia, tổ chức khoa học, chế độ đãi ngộ cho ngƣời làm khoa học nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tƣợng di động xã hội nhân lực khoa học Đây biểu cụ thể tác động điều kiện kinh tế - xã hội, mà trực tiếp yếu tố kinh tế, nguồn lực KH&CN đến di động xã hội nhân lực KH&CN Tác động trực tiếp nguồn lực phần thƣởng khoa học, giải không đồng hội tiếp cận nguồn lực phần thƣởng khoa học nhân lực KH&CN triết lý quan trọng nhóm giải pháp sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN quốc gia ASEAN Việc thay đổi triết lý mục tiêu sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN từ việc giữ chân nhân lực, chống chảy chất xám sang định hƣớng luồng di động chất xám, tạo dựng môi trƣờng hoạt động KH&CN thuận lợi, thu hút nhân lực KH&CN thông qua dự án quốc tế giải pháp cụ thể góp phần vào q trình điều chỉnh định hƣớng luồng di động xã hội nhân lực KH&CN quốc gia ASEAN Cuối cần có sách di động nhân tài để khuyến khích dòng lƣu chuyển tri thức đặc biệt tri thức ngầm đinh khu vực nghiên cứu viện nghiên cứu trƣờng đại học khu vực sản xuất bao gồm chƣơng trình, tổ chức chuyên nhiệm di động nhân tài 78 Tài liệu tham khảo Alvin Toffer (1992), Làn sóng thứ ba, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội Alvin Toffer Heidi Toffer (1996), Tạo dựng văn minh mới, trị sóng thứ 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Thống kê Dự báo kinh tế (2014), Thông tin kinh tế giới nƣớc tháng 11/2014, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Đề án đẩy mạnh hội nhập quốc tế v ề khoa học công nghệ đến năm 2020 Bùi Thị Minh Tiệp (2015), “Nguồn nhân lực nƣớc ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trƣớc thềm hội nhập AEC“ Báo Kinh tế Phát triển (212/2015:25-34) Đào Thanh Trƣờng (2005) “Di động xã hội cộng đồng khoa học“, Tạp chí Hoạt động khoa học (11/2005: 21-23) Đào Thanh Trƣờng (2005), “Giải pháp sách điều chỉnh di động xã hội cộng đồng khoa học“, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chính sách khoa học giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội Đào Thanh Trƣờng (2008),“Di động xã hội cộng đồng KH&CN“, Tạp chí Xã hội học (3/2008) Đào Thanh Trƣờng (2016), Di động nhân lực khoa học công nghệ quốc gia ASEAN xu hội nhập quốc tế Tạp chí xã hội học số (133).216 10 Tony Bilton, Kenvin Bonnnett, Philip Jones, Michelle Sheard Andrew Webster (1993), Nhập môn Xã hội học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Mai Hà (2015), Hội nhập quốc tế: Một định hƣớng quan trọng hoạt động KH&CN, Hệ thống khoa học, công nghệ đổi Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới 79 12 Richard Perruchoud Jillyanne Redphath-Cross (biên tập) (2015), Giải thích thuật ngữ di cƣ, Luật Di cƣ quốc tế số 27 (tái lần 2) Nxb Tổ chức di cƣ quốc tế 13 Trần Văn Phát (2014), “Bảy điều cần biết khối ASEAN thống nhất“ Truy cập từ http://hiephoidoanhnghiep.vn/zone/bay-dieu-can-biet-vekhoi-asean-thong-nhat/177/8173, ngày 21/7/2014 14 Trịnh Ngọc Thạch (2016), “Phát triển nhân lực Khoa học Công nghệKinh nghiệm Mỹ vận dụng vào Việt Nam“ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (01/2016) 15 UN (2013), Xu hƣớng nhập cƣ lao động quốc tế, liệu năm 2013; Tổ chức Lao động Quốc tế & Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Cộng đồng ASEAN 2015, quản lý hội nhập hƣớng tới thịnh vƣợng chung việc làm tốt 16 Vũ Cao Đàm (2007), Phƣơng pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm (2009), “Từ bỏ truyền thống kinh viện để hội nhập vào khoa học giới đƣơng đại“, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội (2/2009) Tài liệu tiếng Anh 18 Heidrick and Struggles, The Global Talent Index report: The Outlook to 2015 http://www.globaltalentindex.com/Resources/gti-map.aspx# 19 International mobility of the highly skilled (OECD) (2008), The Global Competition for Talent: Mobility of Highly Skilled, Paris 20 National Science Technology and Innovation Policy Office (2015) Thailland Science and Technology Indicators 2014 21 Nei J Smelser (1988), Sociology, Third Edition-Prentice-Hall, USA 22 Roney Stark(1996), Sociology, 5th Edition, The McGRAW-HLLL Companies 80 23 Stephen Aldridge,(2003), The fact about Social Mobility, Document download on Internet, http://ideas.repec.org/a/bla/neweco/v10y2003i4p189 193.html 24 Schwab K 2014 The Globa Competiveness Report 2014-2015 World Economic Forum 2014 81 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN. .. tác quản lý khoa học công nghệ, quản lý nhân lực khoa học công nghệ quốc gia Asean 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Luận văn góp phần nhận di n loại hình di động xã hội nhân lực khoa học công nghệ. .. TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN 2.1 Bối cảnh di động xã hội nhân lực KH&CN quốc gia Asean ASEAN đƣợc coi khu vực động với phát triển kinh tế nhƣ gia

Ngày đăng: 15/01/2020, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan