Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
128,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang A LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… B NỘI DUNG………………………………………………………………… I Khái quát chung tương trợ tư pháp hình ASEAN ……………… II.Bình luận hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN ……… 1 Phạm vi, cấp độ, phương thức hợp tác…………………………………… 1.1Phạm vi hoạt động………………………………………………………… 1.2 Cấp độ liên kết…………………………………………………………… 1.3 Phương thức hợp tác…………………………………………………… 1.4 Bình luận phạm vi, cấp độ phương thức hợp tác tương trợ tư pháp hình ASEAN…………………………………… Thực tiễn hợp tác hoạt động tương trợ tư pháp ASEAN Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình trì an ninh, cơng lý,trật tự xã hội ASEAN 3.1.Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình tri an ninh ASEAN 3.2 Vai trò hiệp định tương trợ tư pháp hình bảo vệ công lý ASEAN 3.3 Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình việc trì trật tự xã hội ASEAN 10 III Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư phá hình ASEAN 10 C LỜI KẾT 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ nhu cầu hợp tác quốc gia lĩnh vực an ninh quốc phòng, hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN ký kết, Điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình nước Đông Nam Á, thể tâm nước việc phòng, chống tội phạm khu vực Hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN đóng vai trò quan trọng việc trì an ninh khu vực quốc gia Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ hoạt động hợp tác khơng phải vấn đề đơn giản Vì vậy, phạm vi viết, chúng tơi xin tìm hiểu hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN, từ đưa bình luận nêu nên vài ý kiến đóng góp để hoạt động hợp tác ngày hiệu B NỘI DUNG I Khái quát chung tương trợ tư pháp hình ASEAN Có thể thấy, thực tế, xuất phát từ chủ quyền quốc gia, hành vi tố tụng hình quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Nói cách khác, chủ quyền – yếu tố trị pháp lý vốn có quốc gia xuất với đời quốc gia bất khả xâm phạm nên khơng cho phép quan có thẩm quyền quốc gia khác thực hành vi tố tụng lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc giải vụ án hình tiến hành hành vi tố tụng quốc gia khác không thực Điều đồng nghĩa với việc cần thiết phải có hỗ trợ quan tố tụng nước nới việc thực hành vi tố tụng cần thiết để giải vụ án mà quốc gia có thẩm quyền xem xét Có thể hiểu tương trợ tư pháp hình “các hoạt động quan có thẩm quyền quốc gia thực sở yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi nhằm hỗ trợ cho quan trình giải vụ việc hình sự” Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN, quốc gia ASEAN ký vào ngày 29/11/2004 Kuala Lumpur, Malaysia - điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia Đông Nam Á, thể tâm chung nước ASEAN hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia II Bình luận hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN 1.Phạm vi, cấp độ, phương thức thực 1.1 Phạm vi hoạt động: Với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật Quốc gia thành viên việc phòng ngừa, điều tra truy tố tội phạm thông qua hợp tác tương trợ tư pháp hình sự, thỏa thuận phạm vi hoạt động tương trợ tư pháp sau: Phạm vi tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN quy định Điều Hiệp định, bao gồm: Thu thập chứng lấy lời khai tự nguyện từ người có liên quan; xác minh địa nhận dạng người làm chứng, người tình nghi; bố trí để người có liên quan cung cấp chứng trợ giúp vấn đề hình sự; thực việc tống đạt giấy tờ, tài liệu tư pháp; tiến hành khám xét, thu giữ; kiểm tra đồ vật, địa điểm; cung cấp gốc có xác nhận tài liệu, hồ sơ, chứng có liên quan; xác nhận truy tìm tài sản phạm tội mà có phương tiện phạm tội; hạn chế giao dịch tài sản phong tỏa tài sản có từ việc thực tội phạm bị thu hồi tịch thu; thu hồi, tịch thu tài sản tội phạm mà có Ngồi ra, quốc gia thành viên thỏa thuận hình thức tương trợ tư pháp khác phù hợp với mục đích Hiệp định pháp luật quốc gia yêu cầu Tuy nhiên, vấn đề pháp lý liên quan đến bắt tạm giữ người nhằm mục đích dẫn độ; thi hành án hình quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu; chuyển giao người bị tạm giữ để thi hành hình phạt chuyển giao vụ án hình khơng thuộc phạm vi tương trợ tư pháp hình Hiệp định điều chỉnh Đây nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề, đặc biệt quyền người khác pháp luật hình quốc gia Do đó, để giải nội dung phải có điều ước quốc tế chuyên biệt lĩnh vực điều chỉnh 1.2 Cấp độ liên kết: Lý thuyết hợp tác an ninh khái quát tiến trình phát triển cộng đồng an ninh trải qua giai đoạn (cấp độ) với khác mức độ liên kết thành viên tham gia cộng đồng Và tương trợ tư pháp hình ASEAN có cấp độ liên kết là: cấp độ khởi đầu; cấp độ phát triển cấp độ trưởng thành Hiện nay, vấn đề tương trợ tư pháp hình ASEAN nằm cấp độ phát triển Giai đoạn đánh dấu hình thành chế hợp tác lĩnh vực hình có phối hợp nhịp nhàng mục tiêu hòa bình hợp tác Thơng qua q trình này, lòng tin nước thành viên tham gia vào Hiệp định tương trợ tư pháp hình nâng cao, từ làm tăng sắc tập thể cộng đồng giải xung đột, đồng thời cấp độ hợp tác quốc gia tăng lên thông qua việc giải vấn đề an ninh quốc phòng nước 1.3 Phương thức hợp tác: Phương thức hợp tác hoạt động tương trợ tư pháp hình cuả ASEAN cách thức phương pháp mà nước khối ASEAN chung sức, giúp đỡ lần hoạt động tương trợ tư pháp hình mục đích nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật quốc gia thành viên việc phòng ngừa, điều tra truy tố tội phạm thông qua hợp tác tương trợ tư pháp hình sự… Theo Điều Hiệp định quy định “1 Mỗi quốc gia thành viên phải định Cơ quan trung ương để gửi nhận yêu cầu tương trợ theo Hiệp định Cụ thể, Brunei Darussalam Bộ Tổng chưởng lý; Indonesia Bộ pháp luật nhân quyền; Việt Nam Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Việc định Cơ quan Trung ương phải thực vào thời điểm trao văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Hiệp định Mỗi Quốc gia thành viên phải nhanh chóng thơng báo cho Quốc gia thành viên khác thay đổi việc định Cơ quan trung ương Các quan trung ương liên hệ trực tiếp với lựa chọn hình thức liên hệ thơng qua đường ngoại giao Phương thức hợp tác quy định cụ thể điều ước mà quốc gia ký kết với Theo quy định khoản Điều Hiệp định, yêu cầu tương trợ tư pháp phải soạn thảo thành văn (với hình thức viết) Tuy nhiên, trường hợp khẩn cấp, u cầu thể hình thức không thành văn khoảng thời gian ngày phải chuyển sang hình thức viết Văn yêu cầu tương trợ tư pháp phải đảm bảo chứa đựng đầy đủ nội dung cần thiết theo yêu cầu quốc gia yêu cầu Nhằm đảm bảo thống hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, quốc gia thành viên Hiệp định trí ghi Hiệp định rằng: Văn yêu cầu giấy tờ, tài liệu liên quan phải soạn thảo tiếng Anh, trường hợp cần thiết phải kèm theo dịch sang tiếng nước yêu cầu ngôn ngữ nước khác mà nước yêu cầu chấp nhận (khoản Điều Hiệp định) Toàn yêu cầu tài liệu, giấy tờ có liên quan đến tương trợ tư pháp chuyển giao trực tiếp quan trung ương mà quốc gia thành viên định cấp thiết việc chuyển giao thực thông qua hai tổ chức cảnh sát quốc tế INTERPOL ASEANAPOL (khoản điều Hiệp định) Trong tồn q trình thực yêu cầu tương trợ tư pháp, Hiệp định còn đưa nghĩa vụ bảo mật hai quốc gia yêu cầu yêu cầu tương trợ (Điều Hiệp định) Theo đó, quốc gia yêu cầu phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp thích hợp để giữ bí mật yêu cầu tương trợ, nội dung yêu cầu, tài liệu kèm theo, hành động thực theo yêu cầu Về phía quốc gia u cầu, vào pháp luật nước mình, phải áp dụng biện pháp thích hợp để giữ bí mật thơng tin, chứng quốc gia đối tác cung cấp quan hệ tương trợ tư pháp 1.4 Bình luận phạm vi, cấp độ phương thức hợp tác tương trợ tư pháp hình ASEAN: 1.4.1 Những ưu điểm: Tương trợ tư pháp hình điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực hình quốc gia Đơng Nam Á , thể tâm chung nước ASEAN hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế , tội phạm xuyên quốc gia, đồng thời sở pháp lý để ASEAN tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm Có thể nói, Hiệp định tương trợ tư pháp hình nội dung hợp tác đưa với phạm vi, cấp độ, phương thức thực cụ thể phù hợp với phát triển nước ASEAN Với điều ước chung tương trợ tư pháp hình này, nước ASEAN muốn tâm hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm xuyên quốc gia Có thể thấy việc xác định phạm vi, cấp độ, phương thức hợp tác tương trợ tư pháp dành riêng cho quan hệ quốc gia thành viên Đồng thời, điều khoản nói không tạo cho cá nhân quyền cung cấp, che giấu từ chối chứng nào, gây khó khăn cho việc thi hành yêu cầu tương trợ tư pháp mối quan hệ pháp lí quốc tế đặc thù quốc gia thành viên Hiệp định Tuân thủ nguyên tắc Pacta sunt servanda (tận tâm thực cam kết quốc tế) luật quốc tế, quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ tận tâm tương trợ tư pháp hình khn khổ Hiệp định, phải sử dụng tất biện pháp cần thiết để giúp đỡ lẫn trình điều tra, xét xử đưa phán vụ án hình 1.4.2 Những khó khăn: Tuy nhiên, việc hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN còn gặp phải số khó khăn sau: Đối với nước ASEAN, chế hợp tác tương trợ tư pháp hình chưa coi trọng mức Nhiều nước ASEAN chưa sẵn sàng với chế hợp tác đa phương số ngun nhân sau: • Thứ nhất, thấy hầu hết điều ước đa phương tương trợ tư pháp hình có u cầu, mục đích, quy phạm dựa tiêu chí tư pháp phát triển Do đó, số nước khu vực Đơng Nam còn có khoảng cách định, khiến cho nhiều nước còn e ngại tiếp cận • Thứ hai, hoạt động tương trợ tư pháp hình hoạt động hợp tác hình thành phát triển từ lâu giới, nhiều nước ASEAN còn mẻ Thời gian vừa qua hầu khối còn tập trung vào hoạt động hợp tác kinh tế, an ninh khu vực, chống khủng bố quốc tế mà chưa thực trọng đến hoạt động hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực • Thứ ba, nhiều nước chưa sẵn sàng để tham gia vào chế hợp tác đa phương lo ngại phải thực nghĩa vụ pháp lý với số lượng lớn quốc gia thành viên, chưa có nhiều kinh nghiệm hợp tác lĩnh vực Nếu so sánh với mơ hình liên kết Liên minh châu Âu lĩnh vực tư pháp thấy cấp độ liên kết APSC thấp EU lĩnh vực an ninh Sự khác chỗ, Liên minh châu Âu, nước thành viên chuyển giao chủ quyền quốc gia cho thiết chế của Liên minh để thực sách chung EU Ngược lại, APSC , số nội dung, nước thành viên hình thành nên quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng ASEAN chế hợp tác liên phủ, tức thiết lập hoạt động có trợ giúp thiết chế ASEAN mà khơng có chuyển giao chủ quyền từ phía quốc gia thành viên Thực tiễn hợp tác hoạt động tương trợ tư pháp ASEAN Thực tiễn cho thấy, trình tiến hành điều tra xét xử vụ án hình phát sinh trường hợp thủ phạm, nạn nhân hay nhân chứng, chứng cần thiết vụ án có mặt lãnh thổ quốc gia khác Để xét xử thành cơng vụ án hình sự, quốc gia phải có hợp tác với để hành vi tố tụng có lien quan phải tiến hành theo quy định lãnh thổ nước ngồi thơng qua đường tương trợ tư pháp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, ngày 29/11/2004, Cuala Lămpơ, đại diện nước ASEAN Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaixia, Philíppin, Xinhgapo Việt Nam dự hội nghị lần thứ Tổng Chưởng lý nước ASEAN ký hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình nước Đơng Nam Á, thể tâm chung nước ASEAN hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia Hiệp định xây dựng theo sáng kiến Malaysia, gồm 32 điều quy định nhiều vấn đề có liên quan đến tương trợ tư pháp hình Nghiên cứu nội dung Hiệp định cho thấy, dòng quốc gia thành viên thỏa thuận, ghi nhận mục đích Hiệp định là: “… Với lòng mong muốn nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật quốc gia thành viên việc phòng ngừa, điều tra truy tố tội phạm thông qua hợp tác tương trợ tư pháp hình sự…” Theo thơng lệ, hàng năm nước tham gia ký kết Hiệp định luân phiên đăng cai tổ chức Hội nghị quan chức cao cấp (ưu tiên nước phê chuẩn Hiệp định) nhằm tổng kết đánh giá trình ký kết, tham gia hiệp định qua xác định khó khăn, vướng mắc tìm giải pháp phê chuẩn thực thi Hiệp định Hội nghị lần thứ tổ chức Kuala Lumpur - Malaysia, từ ngày 15/1 đến ngày 19/1/2006, chứng kiến hai nước Thái Lan Myanmar gia nhập Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN Hội nghị lần thứ hai tổ chức Singapore năm 2007, đề cập thảo luận nhiều vấn đề, phải kể đến báo cáo vai trò chức Ban thư ký hoạt động tiến hành liên quan đến Hiệp định từ sau Hội nghị lần thứ Malaysia Hội nghị lần thứ ba tổ chức Việt Nam, từ ngày 18/9 đến ngày 19/9/2008, hội nghị khẳng định nhu cầu hợ tác tương trọ tư pháp tất yếu, khách quan, đại diện đoàn Việt Nam đưa số ý kiến hội nghị đánh giá cao phát huy vai trò ban thư kí việc thực thi hiệp định, lập tiểu ban thư kí hiệp định làm nhiệm vụ tư vấn, xem xét yêu cầu hỗ trợ tư pháp; đôn đốc, kiểm tra hoạt động quan thuộc nước sở yêu cầu tương trợ Việt Nam đề nghị nước hiệp hội nghiên cứu kí kết hiệp song phương tương trọ tư pháp lĩnh vực hình sự, thông báo kết điều tra, trao đổi thông tin đồng thời tăng cường diễn đàn quốc tế tổ chức thực hiệp định Hội nghị quan chức cấp cao Asean lần thứ tư hiệp định tương trợ tư pháp hình diễn Brunei năm 2009 Trong báo cáo thường niên quốc gia có cam kết nhằm tạo chế minh bạch trình thực thi thỏa thuận khuôn khổ Hiệp định Các cam kết tập trung vào định hướng như: Đối với nhóm quốc gia chưa phê chuẩn Hiệp định (Campuchia, Thái Lan, Myanma, Phillipines) cam kết nỗ lực hoàn thành thủ tục pháp lý để phê chuẩn Hiệp định Để việc hợp tác dễ dàng, quốc gia tham gia hiệp định có nỗ lực việc xây dựng luật quốc nội (nước chưa có luật tương trợ tư pháp) sửa đổi luật quốc nội (nước có luật tương trợ tư pháp) để điều chỉnh vấn đề có liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, có nội dung liên quan đến việc thực thi cam kết Hiệp định Ví dụ: Brunei ban hành Sắc lệnh tương trợ tư pháp hình năm 2005, Indonesia ban hành Bộ luật số 01 năm 2006 tương trợ tư pháp hình luật áp dụng từ ngày 3/3/2006, Singapore năm 2006 sửa đổi luật Tương trợ tư pháp hình (MACMA) Đạo luật Cộng hòa Singapore (CDSA)…, đào tạo đội ngũ cán bổ sung cho quan trung ương đầu mối thực hiệp định Đối với Việt Nam coi thành viên tích cực Hiệp định, Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định từ phiên đàm phán quốc gia tham gia ký Hiệp định ngày 29/11/2005 Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc triển khai thực thi Hiệp định, bước hoàn thiện sở pháp lý đầu tư nhân lực, vật lực để thực hiệp định Nhà nước Việt Nam trọng đến việc hoàn thiện sở pháp lý, đàm phán, ký kết nhiều điều ước quốc tế đa phương, song phương khu vực, ghi nhớ… có nội dung liên quan hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Ở cấp Chính phủ Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế, ghi nhớ với Chính phủ nước như: Hiệp định Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Philippines hợp tác phòng chống hoạt động tội phạm (có hiệu lực từ 17/7/2001); Bản ghi nhớ Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia hợp tác kiểm soát ma túy, chất hướng thần tiền chất (01/6/1998)… Trong ba năm ( tính đến tháng 8/2008), Công an Việt Nam phối hợp với quan pháp luật nước ASEAN xử lý 27 yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự.Các hoạt động phối hợp giúp nước ASEAN điều tra nhiều vụ án ma túy, buôn người, giết người, lừa đảo xuyên quốc gia Mặt khác, Việt Nam trọng đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc nội có liên quan đến tương trợ tư pháp hình Cụ thể năm 2003, lần Bộ luật Tố tụng hình (chương 36 chương 37) quy định số điều luật mang tính nguyên tắc tương trợ tư pháp tố tụng hình dẫn độ Đặc biệt, với nỗ lực tâm lớn luật Tương trợ tư pháp Quốc hội khóa VII, thơng qua ngày 21/11/2007 kỳ họp thứ 2, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2008, bao gồm chương với 72 điều quy định lĩnh vực Trong tương trợ tư pháp hình quy định đầy đủ, chi tiết từ điều 17 đến điều 31 thuộc Chương III luật Tương trợ tư pháp để điều chỉnh toàn vấn đề liên quan đến tương trợ tư pháp hình Như vậy, trải qua trình hình thành phát triển, thấy mức độ hợp tác quốc gia khối ASEAN ngày trở nên chặt chẽ khăng khít Các vụ án hình có hoạt động tương trợ tư pháp nước hữu quan ngày gia tăng số lượng chất lượng Các quốc gia cố gắng cung cấp cho nước bạn thông tin chứng tội phạm cách kịp thời, nhanh chóng đầy đủ để tránh tình trạng để lọt tội phạm Các hội nghị cấp cao thường niên tổ chức xoay quanh vấn đề đẩy mạnh hoạt động tương trợ tư pháp hình , với việc quốc gia tham gia hiệp định nỗ lực việc xây dựng luật quốc nội sửa đổi luật quốc nội để điều chỉnh vấn đề có liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, với mục đích, nội dung điều khoản quốc gia thành viên ASEAN thỏa thuận, cam kết ghi nhận Hiệp định cho thấy tầm quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN cho thấy nỗ lực nước việc tuân thủ điều ước kí kết nhằm trì an ninh khu vực an ninh quốc gia Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình trì an ninh, cơng lý, trật tự xã hội ASEAN 3.1.Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình trì an ninh ASEAN Các hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN nhân tố quan trọng hàng đầu việc bảo đảm mơi trường hòa bình, an ninh hợp tác phát triển khu vực Vai trò quan trọng hàng đầu thể sinh động qua nỗ lực to lớn ASEAN việc đẩy mạnh hợp tác trị - an ninh xây dựng quy tắc ứng xử, thông qua tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, ngăn ngừa xung đột quốc gia khu vực ASEAN khu vực đa dạng, quốc gia khu vực khác trị, văn hóa, kinh tế, xã hội Chính mà hoạt động tương trợ tư pháp thực sở hiệp định giúp cho vụ án hình quốc gia giải nhanh chóng khơng để bỏ sót tội phạm Qua trì an ninh ổn định khu vực ASEAN Hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia Đơng Nam Á giúp quốc gia ASEAN hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia Chúng ta biết, vấn đề nhức nhối quốc gia thời đại ngày vấn đề an ninh phi truyền thống: tội phạm ma túy Tội phạm buôn người, khủng bố…các tội phạm ngày hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi mức độ nguy hiểm cao Nếu trước đây, hoạt động tương trợ tư pháp hình chưa trú trọng, hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN chưa đời, tội phạm hoạt động ngang nhiên, tội phạm buôn ma túy, buôn người Khi chúng sang biên giới quốc gia khác đạt nhiều khó khăn cho việc truy bắt tội phạm quốc gia khác Nhưng ngày nay, với việc đời hiệp định, hoạt động tương trợ tư pháp hình thực thể vai trò lớn lao việc trì an ninh khu vưc 3.2 Vai trò hiệp định tương trợ tư pháp hình bảo vệ công lý ASEAN Các hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN còn cho phép yêu cầu tương trợ thu thập chứng cứ, lấy lời khai cá nhân có liên quan, xác định nơi nhận dạng cá nhân, quốc gia yêu cầu phải tiến hành biện pháp cần thiết 10 phù hợp với pháp luật quốc gia để thu thập chứng cứ, hồ sơ, tài liệu kể lời khai có tuyên thệ từ người làm chứng để chuyển cho quốc gia yêu cầu, bao gồm thông qua việc sử dụng kết nối truyền hình trực tiếp phương tiện giao tiếp thích hợp khác theo pháp luật quốc gia u cầu việc công lý Điều thể vai trò bảo vệ cơng lý hoạt động tương trợ hình ASEAN Vì mục đích bảo vệ cơng lý, hoạt động trợ tư pháp hình cho phép quan điều tra xét xử quốc gia khác thực có chứng cứ, tài liệu mà tưởng chừng có cách để có điều vượt phạm vi chủ quyền lãnh thổ quốc gia, Như vậy, lần khẳng định vai trò bảo vệ cơng lý hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN 3.3 Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình việc trì trật tự xã hội ASEAN Một vai trò vô quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN trì trật tự xã hội Chúng ta biết việc trì trật tự xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia khó, nhiệm vụ mà quốc gia đặt lên hàng đầu nhiệm vụ lại khó khăn quốc gia Đơng Nam Á việc trì trật tự xã hội khu vực Như lý giải trên, Đông Nam Á khu vực đa dạng văn hóa, trị kinh tế Hơn nữa, khu vực Đông Nam Á khu vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển phải đối mặt khơng với khó khăn việc bảo vệ an ninh trật tự xã hội Các hoạt động tương trợ tư pháp hình giúp ASEAN giải vấn đề trên, hoạt động tương trợ tư pháp hình nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật quốc gia thành viên việc phòng ngừa, điều tra truy tố tội phạm, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ việc truy bắt phòng ngừa tội phạm Với hoạt động tương trợ tư pháp, ASEAN thực thể vai trò trì an ninh trật tự xã hội khu vực III Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực hoạt động nhằm nâng cao vị cộng đồng ASEAN, khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình diện tồn cầu cách chủ động tổ chức tham gia diễn đàn, hội nghị chủ động đưa đề xuất, sáng kiến việc nâng cao hiệu hợp tác 11 tương trợ tư pháp nói chung tương trợ tư pháp lĩnh vực hình nói riêng Việt Nam coi trọng hoạt động tương trợ tư pháp hình với nước, coi biện pháp trực tiếp góp phần đấu tranh có hiệu loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Trong lĩnh vực hình sự, ngồi Hiệp định song phương tương trợ tư pháp, Việt Nam còn tham gia nhiều điều ước quốc tế đa phương, chẳng hạn như: Công ước quốc tế kiểm soát ma tuý (Việt Nam gia nhập ngày 30/7/1997); Công ước Liên Hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Việt Nam tham gia ký ngày 13/12/2000); Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN Trong năm 2008, Việt Nam số quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiệp định Tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia thành viên ASEAN Việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp hình mặt khẳng định Việt Nam sẵn sàng với thách thức giới trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu cầu hóa sâu rộng nay, mặt khác minh chứng để thể sẵn sàng hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng nước giới nói chung việc hỗ trợ giải yêu cầu tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp hình ASEAN Hiệu hoạt động tương trợ tư pháp tác động trực tiếp đến công tác xét xử, điều tra, thi hành án quan tư pháp tác động trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức có liên quan, đến trật tự, ổn định xã hội phát triển đất nước ASEAN Vì vậy, ASEAN nước thành viên cần thực đồng giải pháp, cách thức nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình nói riêng hoạt động tương trợ tư pháp nói chung, cụ thể là: Thứ nhất, tiếp tục triển khai thực Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia thành viên ASEAN Việc xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch thực thi Hiệp định quan có thẩm quyền quốc gia ký kết tham gia Hiệp định cần thiết Bên cạnh việc tăng cường công tác tổ chức thực cần tổng rà sốt, đánh giá tình hình thực Hiệp định để sửa đổi, bổ sung hay đàm phán cho phù hợp với tình hình thực tiễn Thứ hai, nước thành viên ASEAN cần tổ chức hội nghị, diễn đàn đàm phán, ban hành kế hoạch dài hạn đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song 12 phương đa phương tương trợ tư pháp hình ASEAN Đồng thời, cần có biện pháp khuyến khích quốc gia chưa tham gia Hiệp định tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN gia nhập tích cực thực nội dung Hiệp định; đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác đàm phán điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp hình ASEAN Thứ ba, cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp lĩnh vực hình sự, ASEAN nói chung quốc gia thành viên cần: Nội luật hóa quy định Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật tương trợ tư pháp Các quan có thẩm quyền nước cần chủ động nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung hay ban hành văn QPPL cụ thể, lưu ý việc nghiên cứu đề xuất xây dựng hay sửa đổi luật nội dung tương trợ tư pháp hình nói riêng, tương trợ tư pháp chung Thứ tư, thực tương trợ tư pháp, nước thành viên ASEAN cần: tổ chức triển khai đồng có hiệu quả, nâng cao tỷ lệ số hồ sơ ủy thác tư pháp thực có kết Rà sốt, đánh giá việc áp dụng nguyên tắc có có lại thực ủy thác tư pháp nước.Các quan có thẩm quyền kiểm tra việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù nhằm phát kịp thời khó khăn vướng mắc trình thực quy định pháp luật liên quan Mặt khác, quốc gia cần áp dụng công nghệ thông tin cho công tác tương trợ tư pháp; sớm hoàn thiện đưa vào ứng dụng phần mềm hệ sở liệu quản lý hồ sơ ủy thác tư pháp, tương trợ tư pháp hình Thứ năm, cần tiếp tục trì tăng cường chế phối hợp liên ngành, liên quốc gia cơng tác tương trợ tư pháp hình sự, đặc biệt chế phối hợp quan thuộc Chính phủ với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao quốc gia thành viên ASEAN quốc gia thành viên ASEAN với Tăng cường trao đổi quan có thẩm quyền nước thành viên vướng mắc, bất cập việc thực tương trợ tư pháp hình ASEAN để có hướng xử lý thích hợp C LỜI KẾT Tương trợ tư pháp quốc tế nói chung tương trợ tư pháp hình nói riêng hoạt động phức tạp Tuy nhiên để đảm bảo trì an ninh, công lý, trật tự xã hội, quốc gia ASEAN cố gắng tăng cường hợp tác chặt chẽ hoạt động tương trợ tư pháp Việc quốc gia kí kết hiệp định tương trợ tư pháp điều chỉnh pháp luật 13 quốc gia cho phù hợp với điều ước quốc tế cho thấy tầm quan hoạt động tương trợ tư pháp hình nỗ lực quốc gia nhằm tạo hành lang thơng thóng cho hoạt động thực cách dễ dàng mà khơng vi phạm vấn đề chủ quyền hay có xung đột với pháp luật quốc nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng pháp luật cộng đồng ASEAN – trường đại học Luật Hà Nội TS Đỗ Mạnh Hồng “ vấn đề pháp lý lĩnh vực tương trợ tư pháp hình ASEAN Tạp chí Luật học số 9/2008 Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực hình ASEAN ThS Nguyễn Giang Nam “ Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN”, Diễn đàn pháp luật Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Trần Khánh (chủ nhiệm đề tài), Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008 14 ... Vai trò hoạt động tư ng trợ tư pháp hình trì an ninh, cơng lý, trật tự xã hội ASEAN 3.1.Vai trò hoạt động tư ng trợ tư pháp hình trì an ninh ASEAN Các hoạt động tư ng trợ tư pháp hình ASEAN nhân... chung việc hỗ trợ giải yêu cầu tư ng trợ tư pháp lĩnh vực hình Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư ng trợ tư pháp hình ASEAN Hiệu hoạt động tư ng trợ tư pháp tác động trực... giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tư ng trợ tư pháp hình ASEAN Việt Nam hoạt động tư ng trợ tư pháp hình ASEAN Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực hoạt động nhằm nâng cao vị cộng đồng ASEAN,