Thực tiễn áp dụng pháp luật tương trợ tư pháp về hình sự giữa việt nam và lào

94 136 2
Thực tiễn áp dụng pháp luật tương trợ tư pháp về hình sự giữa việt nam và lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOMVICHIT SENGVILAKHOM THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 8380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Somvichit SENGVILAKHOM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao TTTP Tương trợ tư pháp UTTP Ủy thác tư pháp XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tổng số yêu cầu TTTP nước tới Việt 51 Nam qua năm Bảng 3.2 Tổng số yêu cầu TTTP Việt Nam cho nước 52 giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.3 Thống kê số yêu cầu TTTP Việt Nam gửi tới nước từ năm 2011- 2015 53 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN DỀ LÝ LUẬN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm tương trợ tư pháp hình 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Nguyên tắc tương trợ tư pháp hình 11 1.2.1 Một số nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc tế 11 1.2.2 Một số nguyên tắc đặc thù tương trợ tư pháp hình 12 1.2.3 Một số nguyên tắc pháp luật quốc gia 13 1.3 Nội dung tương trợ tư pháp hình 15 1.4 Vai trò tương trợ tư pháp hình 16 1.4.1 Vai trò tương trợ tư pháp hình quốc gia 16 1.4.2 Vai trò tương trợ tư pháp hình cộng đồng quốc tế 18 Tiểu kết chương 19 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 20 2.1 Nguồn pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 20 2.1.1 Điều ước quốc tế 20 2.1.2 Pháp luật quốc gia 23 2.2 Nội dung pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 29 2.2.1 Cơ quan có thẩm quyền tương trợ tư pháp 29 2.2.2 Nội dung tương trợ tư pháp hình 31 2.2.3 Hình thức tương trợ tư pháp hình 37 2.2.4 Các trường hợp từ chối tương trợ tư pháp hình 41 2.2.5 Trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp hình 45 Tiểu kết chương 48 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 49 3.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 55 3.2.1 Những kết đạt 55 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân 57 3.3 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam Lào 59 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 63 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 63 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 70 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ rộng khắp giới, nhiều vụ việc dân sự, kinh tế, thương mại, hình sự, hành có yếu tố nước ngồi phát sinh Khi quan có thẩm quyền nước giải vụ việc không vào pháp luật quốc gia, khơng thể tự thực tồn hoạt động tố tụng mà cần hỗ trợ, phối hợp quan thẩm quyền nước trình tiến hành số hành vi tố tụng vượt ngồi lãnh thổ thơng qua hoạt động Tương trợ tư pháp (TTTP) TTTP thời đại ngày nhu cầu, đòi hỏi khách quan để giải vấn đề pháp lý xuyên quốc gia TTTP xuất phát nhu cầu nội thiết thực thân quốc gia trở thành trách nhiệm - nghĩa vụ hợp tác quốc gia xét góc độ pháp luật quốc tế Việt Nam Lào quốc gia trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh mặt thuận lợi phát triển kinh tế, hai nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, có gia tăng số lượng, tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm Vì vậy, việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, có loại tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia hai nước quan tâm Một công cụ pháp lý quan trọng cho phép nhà chức trách quốc gia chống tội phạm xuyên quốc gia TTTP (MLA) Tạo tảng pháp lý cho hoạt động TTTP, Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) ký kết nhiều hiệp định/thỏa thuận song phương TTTP lĩnh vực TTTP hình sự với quốc gia/vùng lãnh thổ … Về thể chế nước, Lào ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng, tạo sở pháp lý toàn diện cho hoạt động TTTP lĩnh vực khác Trên sở quy định pháp luật nước, điều ước quốc tế TTTP mà CHDCND Lào ký kết, thực tiễn TTTP với nước đạt nhiều thành tựu, nhiên, khơng tránh khỏi khó khăn, hạn chế pháp luật nước nhiều bất cập, chưa có tương thích với pháp luật quốc tế, đặc biệt việc chưa có đạo luật chung cho hoạt động TTTP; đồng thời đội ngũ cán làm cơng tác TTTP hạn chế số lượng chất lượng Là công dân Lào học tập sinh sống Việt Nam, thấy rằng, việc nghiên cứu thực tiễn TTTP hình Lào Việt Nam có vai trò vơ quan trọng, sở để tìm khó khăn, hạn chế hoạt động TTTP hình Lào, để từ đó, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động TTTP hình Lào Do đó, tơi lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề hoạt động TTTP hình sự, kể đến: Về cơng trình sách, giáo trình kể đến: Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên, 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Phương Đạt - Nguyễn Đức Phúc (2010), Hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân; Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Văn Mạnh - Phạm Văn Công (2009), Tương trợ tư pháp hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội… Về công trình đề tài nghiên cứu khoa học TTTP kể đến: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh Tương trợ tư pháp quốc tế, Hà Nội; Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (2000), Dẫn độ tội phạm Tương trợ tư pháp hình phòng chống tội phạm Việt Nam- thực trạng giải pháp, Hà Nội… Về cơng trình luận văn kể đến: Nguyễn Quốc Cường (2008), Hợp tác quốc tế tố tụng hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học; Bùi Thị Trà My (2016), Tương trợ tư pháp hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luật văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Vũ Thị Thu Hà (2017), Tương trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội… Ngồi nhiều biết lĩnh vực như: Đỗ Mạnh Hồng (2008), “Các vấn đề pháp lý lĩnh vực tương trợ tư pháp hình ASEAN”, Tạp chí Luật học, Số 9/2008, tr 57 - 64; Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), “Từ chối thực tương trợ tư pháp hình vấn đề bảo đảm quyền người”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 6/2010, tr 59 64; Nguyễn Xuân Yên (2010), “Dẫn độ tội phạm vàt ương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam”, Tập san án, Số 1/2000; Vũ Quốc Thắng (2014), “Một số vấn đề thực tiễn tương trợ tư pháp hình vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Kiểm sát, Số 24/2014, tr 21 - 23; Mai Thế Bày (2016), “Trao đổi lập hồ sơ yêu cầu tương trợ tư pháp hình vấn đề thời hạn thực yêu cầu”, Tạp chí Kiểm sát, Số 8/2016, tr 27 - 30… Những cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi góc độ khác nhau, xuất phát từ mục đích nghiên cứu khác TTTP hình chưa có cơng trình tập trung sâu nghiên cứu thực tiễn TTTP tố tụng hình Việt Nam khía cạnh thực tiễn TTTP Việt Nam Lào Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn không trùng lặp với cơng trình cơng bố Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý liên quan đến TTTP hình với nguồn chủ yếu điều ước quốc tế TTTP quy định pháp luật Việt Nam Lào vấn đề Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu luận văn tình hình thực tiễn TTTP hình Việt Nam Lào thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài góc độ luật tố tụng hình Cụ thể tập trung vào quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 Luật TTTP năm 2007 Việt Nam, BLTTHS năm 2012 Lào TTTP, đặc biệt Hiệp định TTTP dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam nước CHDCND Lào năm 1998, thực tiễn áp dụng từ hai nước ký kết Hiệp định đến nay, từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật TTTP hình Việt Nam Lào, phân tích thực trạng, kết đạt được, khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực hiện, từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng Các câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, Luận văn phải trả lời câu hỏi sau: - Tương trợ tư pháp hình gì? - Pháp luật Lào Việt Nam điều ước quốc tế ký kết hai bên quy định TTTP hình sự? - Thực tiễn TTTP hình Việt Nam Lào thời gian qua? 74 hoạt động TTTP có liên quan đến vấn đề nguồn lực, sở vật chất, kỹ thuật, hợp tác quốc tế TTTP Những giải pháp nêu chưa đủ hi vọng phần khắc phục bất cập, khó khăn lĩnh vực TTTP hình Việt Nam Lào nói riêng, Việt Nam, Lào nước giới nói chung./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Chính phủ Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào - Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Hiệp định Tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam Lào năm 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN ngày 29/11/2004 Luật tương trợ tư pháp hình năm 1987 Australia Quốc hội Lào (2005), Luật tố tụng hình năm 2005 Quốc hội Lào (2012), Luật tố tụng hình Lào năm 2012 Quốc hội Việt Nam (2007), Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Quốc hội Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Quốc hội Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào (2016), Thông tư số 12/2016/TTVKSNDTC ban hành ngày 19/10/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực hình II Sách, tạp chí, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học: 10 Nguyễn Ngọc Anh (2014), Sổ tay công tác tương trợ tư pháp hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế Tố tụng Hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 12 Ngô Thị Quỳnh Anh, “Giới thiệu khái quát tương trợ tư pháp hình Ơ-xtrây-lia”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 13 Ban Nội trung ương Việt Nam (2015), Báo cáo nghiên cứu đánh gia 10 năm thực nghị 48 - NQ/TW Bộ trị chiến 76 lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Báo cáo tổng kết công tác thực tương trợ tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam qua năm 15 Nguyễn Ngọc Chí (2018), “Hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 34, Số (2018) 113 16 Nguyễn Quốc Cường (2008), Hợp tác quốc tế tố tụng hình Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, thành phố Hồ Chí Minh 17 Vũ Thị Thu Hà (2017), Tương trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Mạnh Hồng (2008), “Các vấn đề pháp lí lĩnh vực tương trợ tư pháp hình ASEAN”, Tạp chí Luật học, (9), tr.5764 19 Nguyễn Thị Ly (2015), Chế định dẫn độ hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Ngô Tuyết Mai (2015), Pháp luật ủy thác tư pháp quốc tế dân Việt Nam số nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Bùi Thị Trà My (2016), Tương trợ tư pháp hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Một số báo cáo tổng kết công tác hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam Lào 23 Nguyễn Giang Nam (2011), Hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm điều tra tội phạm có yếu tố nước ngoài, Luật án 77 tiến sĩ Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Thành Nam (2014), Tương trợ tư pháp hình Việt NamMột số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Sommay Phanyasith (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động Ủy thác tư pháp hình sự tòa án, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 26 Vũ Quốc Thắng (2014), “Một số vấn đề thực tiễn tương trợ tư pháp hình vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tr.21 27 Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Cao Anh Tuấn (2012), Tương trợ tư pháp quốc tế dân hoạt động Toà án định hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội III Trang Web: 29 http://aseanmlatsec.agc.gov.my/index.php?r=portal/left&id=S0NCQks2 SVBPMzFWVngvS0JtYVlLdz09, ngày truy cập 05/9/2018 30 https://www.unafei.or.jp/publications/pdf/GG6/05-3_Lao.pdf, ngày truy cập 05/9/2018 31 http://laoofficialgazette.gov.la/kcfinder/upload/files/Promulgated%20T IP%20%20Law.pdf, ngày truy cập 05/9/2018 32 http://laoofficialgazette.gov.la/kcfinder/upload/files/AntiMoney%20Laundering%20and%20CounterFinancing%20of%20Terrorism%20Law%20.pdf, 05/9/2018 ngày truy cập 78 33 http://www.asean.ago.go.th/asean-en/images/InternationalSeminar2023June17inTHAILAND/DOC/4-LAO-Presentation_2123June2017.pdf, ngày truy cập 27/6/2017 34 http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=42, ngày truy cập 05/9/2018 35 http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201507/mot-so-ket-qua-thuchien-nghi-quyet-so-48-nqtw-cua-bo-chinh-tri-ve-chien-luoc-xay-dungva-hoan-thien-he-thong-phap-luat-den-nam-2010-dinh-huong-dennam-2020-tai-tinh-dien-bien-298250/, ngày truy cập 27/07/2015 36 https://baomoi.com/dan-do-doi-tuong-thue-nguoi-van-chuyen-40-banhcan-sa-tu-ve-viet-nam/c/21665084.epi, ngày truy cập 05/9/2018 37 http://baophapluat.vn/phong-su-dieu-tra/lua-dao-o-viet-nam-tron-6nam-trong-rung-hoang-o-lao-376737.html, ngày truy cập 05/9/2018 ... luận tư ng trợ tư pháp lĩnh vực hình Chương Thực trạng pháp luật tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam Lào Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tư ng trợ tư pháp. .. động tư ng trợ tư pháp Việt Nam Lào 59 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 63 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tư ng trợ tư pháp. .. DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tư ng trợ tư pháp hình Việt Nam Lào 49 3.2 Đánh giá thực tiễn

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan