Biên giới trên biển giữa việt nam và campuchia những vấn đề pháp lý và thực tiễn

110 2 0
Biên giới      trên biển giữa việt nam và campuchia   những vấn đề pháp lý và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ K OA Q Ế  K OÁ Ệ Ử Ể A A– Á Â ỮA Ệ Ữ Ự SINH VIÊN THỰC HIỆN: V TH A Ề Ễ CH H I KHOÁ: 34 MSSV: 0955050054 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH S LÊ ỨC PHƯ NG Ồ – 2013 L A OA Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, khơng chép Sinh viên thực khóa luận V Th ch Hải MỤC LỤC Ó ẦU :K Á Q Á Ề Q A BIÊN GI I QU C GIA TRÊN BIỂN 1.1 Khái quát biên giới quốc gia 1.1.1 Khái niệm biên giới quốc gia 1.1.2 Các phận cấu thành biên giới quốc gia 1.1.3 Nguyên tắc luật quốc tế phân đ nh biên giới quốc gia 10 1.2 Phân đ nh biên giới quốc gia biển 13 1.2.1 Khái niệm biên giới quốc gia biển 13 1.2.2 Qu tr nh phân đ nh biên giới quốc gia biển 15 1.3 Vấn đề phân đ nh biển 18 1.3.1 Khái niệm phân đ nh biển 18 1.3.2 Nguyên tắc phân đ nh biển 20 1.4 Ý nghĩa phân đ nh biển biên giới quốc gia biển 24 2: NHỮNG V Ề PHÁP LÝ VỀ Â ỊNH BIÊN GI I TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA 28 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng biển Việt Nam Campuchia 28 2.1.1 V tr đ a lý vùng biển Việt Nam – Campuchia 28 2.1.2 ặc điểm hệ thống đảo vùng biển Việt Nam – Campuchia 29 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên vùng biển Việt Nam – Campuchia 31 2.2 L ch sử vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia 32 2.3 Cơ sở pháp lí phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia 35 2.3.1 iều ước quốc tế 35 2.3.2 Pháp luật quốc gia 52 3: Ữ Ề THỰC TIỄN VỀ PHÂ ỊNH BIÊN GI I TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA 58 3.1 Hiện trạng vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia 58 3.2 Hiện trạng thực c c điều ước quốc tế đ ết Việt Nam v Campuchia liên quan đến vấn đề biên giới biển 61 3.2.1 Những th nh tựu đạt đư c 61 3.2.2 Những hạn chế v nguyên nhân 64 3.3 Quan điểm, kế hoạch Việt Nam Campuchia vấn đề phân đ nh biên giới biển 67 3.3.1 Quan điểm ế hoạch chung Việt Nam v Campuchia 67 3.3.2 Kế hoạch riêng Việt Nam, Campuchia 70 3.4 Một số iến ngh 71 3.4.1 Liên quan đến đ m phân đ nh biên giới biển với Campuchia th i gian tới 71 3.4.2 Liên quan đến h p t c với Campuchia hi ch đ i ết đ m ph n v o th i gian tới 75 3.4.3 Liên quan đến c ng t c biên giới Việt Nam 77 KẾ A Ụ Ụ 80 Ụ Ệ A K O Ó ẦU Lý chọ đề tài Khoa học luật quốc tế x c đ nh quốc gia chủ thể chủ yếu luật quốc tế Theo iều C ng ước Montevideo năm 19331 quyền nghĩa vụ quốc gia l nh th đư c x c đ nh l bốn yếu tố h ng thể thiếu để thực thể đư c c ng nhận l quốc gia lãnh th quốc gia ch nh tảng vật chất để quốc gia tồn phát triển Thế th đư c x c đ nh m h ng quốc gia n o c h ng c biên giới quốc gia Do đ l nh muốn x c đ nh lãnh th quốc gia th điều quan trọng phải phân đ nh biên giới quốc gia Nếu lãnh th quốc gia đư c v ng i nh th biên giới quốc gia tư ng ngơi nhà Kh ng ch biên giới quốc gia c n đư c xem hàng rào ph p l để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm t quốc Hàng rào có kiên cố chủ quyền lãnh th an ninh đất nước n đ nh bền vững Do vậy, biên giới quốc gia vấn đề hệ trọng nhạy cảm, việc bảo vệ toàn vẹn biên giới – lãnh th mối quan tâm h ng đầu quốc gia Biên giới quốc gia bao gồm: Biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới không biên giới l ng đất Trong đ biển vấn đề phức tạp v h phân đ nh biên giới quốc gia hăn Trên bình diện quốc tế, vùng biển v đại dương căng thẳng với tranh chấp ngày gay gắt, l nước lớn gần biển đại dương c sức mạnh kinh tế quân Trong đ ch nh l iển tâm điểm tranh chấp ng, c thể ể đến tranh chấp chủ quyền quần đảo Ho ng Sa v Trư ng Sa Việt Nam v Trung Quốc; Indonesia v Trung Quốc vùng biển ông Bắc quần đảo Natuna; Singapore v Malaysia dọc theo eo biển Johore v eo biển Singapore… v gần l việc Philippines iện Trung Quốc T a n quốc tế Luật iển ITLOS liên quan đến chủ quyền b i cạn Scarborough Những di n bi n phức tạp t nhiều c ng s t c động đến t nh h nh ch nh tr v đ nh hướng ph t triển quốc gia ven biển Việt Nam C ng ước Montevideo quyền nghĩa vụ quốc gia (Montevideo Convention on the Rights and Duties of States) hiệp ước ký kết Montevideo, Uruguay vào ngày 26/12/1933 Hội ngh quốc tế lần thứ VII c c nước châu Mỹ Theo iều C ng ước Montevideo năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia thực thể đư c coi quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có bốn yếu tố sau: Dân cư thư ng xuyên; (2) Lãnh th đư c x c đ nh; (3) Chính phủ; (4) Khả tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác Bên cạnh đ l ảnh hưởng nhiều mặt q trình tồn cầu hóa đ i sống quốc tế, kể biên giới quốc gia Thực tế cho thấy, tồn cầu hóa làm cho biên giới quốc gia trở nên quan trọng việc ngăn chặn t c động tiêu cực qu tr nh n y an ninh, kinh tế văn h a quốc gia Bởi biên giới quốc gia bây gi không ch c chức phân chia phạm vi lãnh th m c n c chức h p t c Việt Nam quốc gia ven biển – nằm bên b Biển ng – có v tr đ a tr v đ a kinh tế quan trọng mà quốc gia n o c ng c Là chủ vùng biển gi u đẹp, Việt Nam nhận thức đư c sâu sắc tầm quan trọng biển v đại dương với phát triển kinh tế m c n l bảo vệ trì chủ quyền cách vững chắc, lâu dài, gắn với chiến lư c an ninh – quốc phòng giai đoạn Bằng việc phê chuẩn C ng ước Liên H p Quốc Luật Biển năm 1982 Việt Nam biểu th tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lí cơng bằng, khuyến khích phát triển h p tác biển Với b biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam3, ngo i đư ng biên giới biển để x c đ nh nội thủy4, lãnh hải5 Việt Nam với vùng biển m nước ta có quyền chủ quyền v quyền t i ph n6 nước ta cịn c chung đư ng biên giới biển với hai nước Trung Quốc Campuchia V o năm 2000 nước ta đ Hiệp đ nh phân đ nh l nh hải vùng đặc quyền inh tế v thềm lục đ a V nh Bắc Bộ Hiệp đ nh h p tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc V nh Bắc Bộ, giải xong vấn đề biên giới biển với Trung Quốc Cịn phía Campuchia, nhiều ngun nhân chủ quan v h ch quan m đến hai nước chưa c biên giới biển Như đ biết phân đ nh biên giới biển nhiệm vụ quan trọng ảng v Nh nước ta nên cần đư c thực thận trọng Thế th i T n Sinh Th nh Quan hệ biện chứng công tác biên giới phát triển kinh tế xã hội: Một số vấn đề lí luận”, [http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/751-ton-sinh-thanh] (truy cập ngày 15/4/2013) an Tuyên gi o trung ương o n Đề cương tuyên truyền biển, đảo năm 2012”, [ http://tinhdoanbinhthuan.vn/tailieutuyentruyenbiendao/Decuongtuyentruyenbiendao.htm] (truy cập ngày 18/4/2013) Nội thủy l c c vùng nước ph a đư ng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải theo quy đ nh iều C ng ước Luật iển 1982 Nội thủy quốc gia quần đảo đư c x c đ nh theo iều 47 C ng ước Luật iển 1982 Lãnh hải vùng biển nằm vùng nước nội thủy vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia theo quy đ nh iều C ng ước Luật iển 1982 Vùng quốc gia có quyền chủ quyền v quyền t i ph n biển vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế thềm lục đ a gian gần phần tử phản động lực thù đ ch nước đ h ng ngừng tung tin xuyên tạc, bóp méo thật hòng gây phân tâm nhận thức quần chúng, làm lòng tin nhân dân l nh đạo ảng v Nh nước, phá hoại t nh đo n ết hữu ngh nước ta Campuchia7 Trong bối cảnh quốc tế v Việt Nam đ i hỏi nước ta phải có giải pháp cho vấn đề biên giới biển với Campuchia tinh thần u chuộng hịa bình, phù h p với luật ph p v thực ti n quốc tế Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia cách có hệ thống khoa học để từ đ đề xuất số iến ngh làm giải pháp cho vấn đề; đồng th i, cung cấp thêm thông tin cho quan tâm đến nội dung này, tác giả đ chọn đề tài “Biên giới biển Việt Nam Campuchia – Những vấn đề pháp lý thực tiễn” làm đề t i khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Biên giới quốc gia l v thiêng liêng dân tộc liên quan đến vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh th Thế nên, biên giới quốc gia từ lâu đ trở th nh đề t i nghiên cứu đư c quan tâm đặc biệt Cùng h a chung xu ấy, Việt Nam c c nghiên cứu biên giới quốc gia không ch dừng lại vấn đề h i qu t c c nguyên tắc, kiểu biên giới quốc gia phương ph p x c đ nh nghĩa biên giới quốc gia… m c n chuyên sâu vào nghiên cứu nhiều vấn đề cụ thể biên giới nước ta v c c nước láng giềng biên giới đất liền, biển Việt Nam Trung Quốc, biên giới đất liền Việt Nam v Campuchia… Tuy nhiên vấn đề biên giới biển Việt Nam Campuchia lại chưa nhận đư c nhiều quan tâm Thực tế cho thấy l đề t i h ng t có cơng trình n o nghiên cứu cách hệ thống v cụ thể vấn đề Một số nhà học giả, nhà lý luận hi nghiên cứu thư ng ch đề cập số khía cạnh đ nh vấn đề Hoặc, ch giới hạn chừng mực nêu vấn đề quan điểm, ví dụ b i viết “Pháp luật quốc tế việc hoạch định biên giới biển Việt Nam với nước láng giềng” Xem Bản đ iệt N m v C mpuchi ” H nh Phụ lục Kh a luận n y Huỳnh Minh Chính8, “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng” tác giả Lê Minh Nghĩa9, Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái L n” Nguy n Minh Ngọc10 Hay, vấn đề n y ch l nội dung đư c đề cập đến sơ lư c c c t i liệu tuyên truyền biển đảo Đề cương tuyên truyền biển, đảo năm 2012” Tuyên gi o trung ương an o n11 Hoặc, có, nghiên cứu đề t i n y c ng đ c ch h lâu Luận văn thạc sĩ Khoa học “ iệt Nam – Campuchia vấn đề phân định biển” Nguy n Hồng Thao đ từ năm 1993 hay Luận văn thạc sĩ Luật t c giả Phạm Th Hồng Phư ng “ iệc phân định biên giới biển iệt Nam – C mpuchi ” từ năm 2005 nên giá tr thực ti n c ng đ phần b suy giảm… ặc điểm chung nghiên cứu l c c t c giả thư ng ch quan tâm đến Hiệp đ nh vùng nước l ch sử đư c ết nước ta v Campuchia v o ng y 07 1982 m bỏ quên sở ph p l quan trọng h c c ng t đề cập đến t nh thực ti n vấn đề n y Ch nh điều đ đ l m thiên lệch c i nh n t c giả c ng ảnh hưởng h ng nhỏ đến t nh to n diện vấn đề Một c ch t ng quan c thể n i số lư ng cơng trình khoa học sâu v o phân t ch sở pháp l thực ti n phân đ nh biên giới biển nước ta v Campuchia khiêm tốn ởi l việc nghiên cứu vấn đề n y l phức tạp h hăn v nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài c ng vơ hạn chế Chính vậy, việc khóa luận nghiên cứu sâu hệ thống vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia cần thiết c nghĩa lý luận lẫn thực ti n bối cảnh quốc tế Việt Nam Huỳnh Minh Ch nh Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới Việt Nam với quốc gia láng giềng [http://hoangsa.org/forum/downloads.php?do=file&id=1102] (truy cập ngày 08/5/2013) Lê Minh Nghĩa “Những vấn đề chủ quyền l nh thổ giữ iệt N m v nước láng giềng” i viết hội thảo Hội thảo: Ph t triển hu vực châu Á – Th i nh Dương v tranh chấp iển ng New Yor ng y 16 1998 10 Nguy n Minh Ngọc Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái L n”,[http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/654-quan-h-vit-nam-campuchia-va-vn-phan-nh-biengii-bin-ti-vnh-thai-lan] (truy cập ngày 24/4/2013) 11 Xem an Tuyên gi o trung ương o n ch th ch số ụ đ ứu T c giả thực h a luận n y nhằm mục đ ch: Một l , hệ thống h a iến thức l luận liên quan đến biên giới quốc gia v biên giới quốc gia biển i l , làm sáng tỏ vấn đề pháp lý thực ti n phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia B l , sở nội dung đ cung cấp khóa luận, tác giả đề xuất số iến ngh c t nh tham hảo nhằm g p phần t m giải ph p vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam v Campuchia ố t ợng nghiên cứu đề tài Với giới hạn khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, tác giả tập trung nghiên cứu c c đối tư ng sau: Một l , lý luận chung biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển i l , vấn đề ph p l vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia B l , vấn đề thực ti n vấn đề phân đ nh biên giới biển Việt Nam Campuchia Phạm vi nghiên cứu đề tài Do điều kiện hạn chế th i gian v dung lư ng khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật nên tác giả giới hạn đề tài nghiên cứu phạm vi chủ yếu sau: Về mặt nội dung, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề biên giới biển Việt Nam Campuchia Về mặt th i gian, tác giả nghiên cứu vấn đề biên giới biển Việt Nam Campuchia khoảng th i gian từ hi th nh lập Liên bang ng Dương12 v o ng y 17 10 1887 12 Liên bang ng Dương tiếng Ph p l Union Indochinoise l l nh th nằm quyền cai tr thực dân Ph p hu vực ng Nam Á – đ bao gồm Việt Nam v Campuchia – đư c th nh lập v o ng y 17 10 1887 ứng đầu liên bang l To n quyền từ năm 1887 – 1945) hay Cao ủy từ năm 1945 – 1954 Ch nh phủ nước bảo hộ Ph p Liên bang n y b Nhật ản lật đ v o ng y 09 1945 hi Chiến tranh giới thứ hai ết th c Tuy nhiên quân đội Nhật ản lại thua quân ồng Minh v liên bang ch thực tan r sau hi Ph p bại trận iện iên Phủ v Hiệp ước Gen ve đư c ết năm 1954 p áp ứu đề tài Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, tác giả đ dựa sở c c phương ph p nghiên cứu chủ yếu sau: Phương ph p so s nh đối chiếu; phương pháp phân tích quy đ nh pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; phương pháp t ng h p… Bên cạnh nghiên cứu cá nhân, tác giả tham khảo có chọn lọc c c văn pháp lý, giáo trình, viết nhiều tác giả khác nhằm làm sáng tỏ nội dung đ đư c x c đ nh phạm vi v đối tư ng nghiên cứu đề tài a u v t ự tễ Việc nghiên cứu đề t i n y c đề tài nghĩa: Một l , làm sáng tỏ vấn đề pháp lý thực ti n phân đ nh biên giới biển Việt Nam v Campuchia để hiểu rõ nghĩa thiêng liêng biên giới t quốc tạo sở chống lại luận điểm xuyên tạc c c lực thù đ ch v thắt chặt t nh đo n ết hữu ngh hai nước Việt Nam – Campuchia i l , sở nội dung đ cung cấp khóa luận, tác giả đưa số iến ngh nhằm g p c i nh n h ch quan đ ng đắn đư ng lối sách ảng v Nh nước ta để từ đ c thể t m giải pháp tốt cho vấn đề phân đ nh biên giới biển nước ta Campuchia B l , khóa luận s nguồn tư liệu hữu ích cung cấp thêm thơng tin cho sinh viên trư ng Luật sinh viên trư ng Ngoại giao c n giảng dạy ngư i l m c ng t c thực ti n biên giới… v đối tư ng h c quan tâm đến nội dung Kết cấu đề tài Với đối tư ng v phạm vi nghiên cứu đ x c đ nh ngo i c c phần Mục lục L i n i đầu Danh mục t i liệu tham hảo Phụ lục t c giả c n chia bố cục đề tài thành Chương sau: – Chương 1: Kh i qu t biên giới quốc gia biên giới quốc gia biển – Chương 2: Những vấn đề pháp lý phân đ nh biên giới biển Việt Nam v Campuchia – Chương 3: Những vấn đề thực ti n phân đ nh biên giới biển Việt Nam v Campuchia Ệ A A Á Ữ Ủ A Ị Ệ Á ỮA A A NHÂN DÂN CAPUCHIA (18/02/1979) Nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng h a nhân dân Campuchia; Xuất ph t từ truyền thống đo n ết chiến đấu v hữu ngh anh em Việt Nam – Campuchia đ vư t qua nhiều thử th ch v trở th nh sức mạnh h ng g ph vỡ n i bảo đảm thắng l i nghiệp bảo vệ v xây dựng nước; Nhận thức sâu sắc độc lập tự h a b nh v an ninh hai nước c quan hệ hăng h t với v hai ên c nghĩa cụ hết l ng gi p củng cố v bảo vệ th nh c ch mạng vĩ đại đ gi nh đư c trải qua gần ba mươi năm tranh gian h đầy hi sinh; Khẳng đinh t nh đo n ết chiến đấu v h p t c hữu ngh lâu d i mặt Việt Nam v Campuchia đ p ứng l i ch sống c n nhân dân hai nước đồng th i l nhân tố bảo đảm h a b nh n đ nh vững ng Nam châu Á phù h p với l i ch nhân dân c c nước hu vực n y v g p phần giữ g n h a b nh giới; Tin tưởng thắng l i ho n to n nhân dân Campuchia c vẻ vang Mặt trận o n ết Dân tộc Cứu nước Campuchia đư ng lối đ ng đắn độc lập tự chủ v đo n ết quốc tế nước t n trọng v l i ch ch nh đ ng l sở vững để ph t triển h ng ngừng quan hệ hữu ngh h p t c hai nước; Nhằm mục đ ch tăng cư ng t nh đo n ết chiến đấu h p t c hữu ngh lâu d i v gi p đỡ lẫn mặt gi p đỡ lẫn mặt để củng cố độc lập xây dựng đất nước phồn vinh v sống hạnh ph c nhân dân nước g p phần giữ g n h a b nh v n đ nh ng Nam châu Á v giới phù h p với mục tiêu phong tr o c c nước h ng liên ết v Hiến chương Liên H p Quốc; đ nh Hiệp ước n y v đ thỏa thuận điều sau đây: ều Hai Bên cam ết l m m nh để bảo vệ v ph t triển h ng ngừng truyền thống đo n ết chiến đấu quan hệ hữu ngh h p t c anh em Việt Nam – Campuchia l ng tin cậy v gi p đỡ lẫn mặt sở t n trọng độc lập chủ quyền t n trọng l i ch ch nh đ ng h ng can thiệp v o c ng việc nội b nh đẳng v c l i Hai ên sức gi o dục c n chiến sĩ v nhân dân nước m nh bảo vệ truyền thống đo n ết chiến đấu v hữu ngh thủy chung Việt nam – Campuchia đ i đ i s ng ều Trên nguyên tắc việc bảo vệ v xây dựng đất nước m nh l nghiệp ch nh nhân dân nước hai ên cam ết hết l ng ủng hộ v gi p đỡ lẫn mặt v h nh thức cần thiết nhằm tăng cư ng bảo vệ độc lập chủ quyền thống to n vẹn l nh th v c ng lao động h a b nh nhân dân nước chống âm mưu v h nh động ph hoại lực lư ng đế quốc v phản động quốc tế Hai ên s tiến h nh c c biện ph p c hiệu nhằm thực điều cam ết n y hi hai ên yêu cầu ều Nhằm gi p xây dựng đất nước gi u mạnh xây dựng cuốc sống ấm no hạnh ph c hạnh ph c hai ên s tăng cư ng quan hệ trao đ i v h p t c anh em c l i v gi p đỡ c c mặt inh tế văn h a gi o dục hoa học ỹ thuật đ o tạo c n v trao đ i chuyên trao đ i inh nghiệm xây dựng đất nước mặt Nhằm mục đ ch đ hai ên s Hiệp đ nh cần thiết đồng th i tăng cư ng tiếp x c v h p t c cấc quan Nh nước c liên quan v c c t chức quần ch ng hai nước ều Hai bên cam kết s giải thương lư ng hịa bình tất bất đồng nảy sinh quan hệ hai nước Hai bên s đ m ph n để ết Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia hai nước sở đư ng biên giới tại; tâm xây dựng đư ng biên giới thành biên giới hịa bình, hữu ngh lâu dài hai nước ều Hai Bên ho n to n t n trọng đư ng lối độc lâp tự chủ Hai ên iên tr ch nh s ch đối ngoại độc lập h a b nh hữu ngh h p t c v h ng liên ết theo nguyên tắc h ng can thiệp bất việc nội nước h c h nh thức n o v o c ng h ng chấp nhận can thiệp n o v o c ng việc nội nước m nh v h ng cho bất nước n o dùng l nh th nước m nh để can thiệp v o nước h c Hai Bên coi trọng truyền thống đo n ết chiến đấu v t nh hữu ngh anh em lâu đ i nhân dân Campuchia nhân dân L o v nhân dân Việt Nam nguyện sức tăng cư ng quan hệ truyền thống đ cở sở t n trọng độc lập chủ quyền to n vẹn l nh th nước Hai ên tăng cư ng quan hệ mặt với c c nước x hội chủ nghĩa L nước ng Nam châu Á Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam v Cộng h a Nhân dân Campuchia iên tr ch nh s ch quan hệ hữu ngh l ng giềng tốt với Th i Lan v với c c nước h c ng Nam châu Á t ch cực g p phần v o h a b nh ng Nam châu Á Hai ên ph t triển quan hệ n đ nh phồn vinh hu vực h p t c với c c nước dân tộc độc lập c c phong tr o giải ph ng dân tộc v c c phong tr a dân chủ iên ủng hộ nghiệp đấu tranh nhân dân c c nước v h a b nh độc lập dân tộc dân chủ v tiến x hội Hai ên t ch cực g p phần v o đo n ết v lớn mạnh phong tr o h ng liên ết chống chủ nghĩa đế quốc v c c lực lư ng phản động quốc tế h c gi nh v bảo vệ độc lập dân tộc tiến tới xây dựng trật tự inh tế giới ều Hai ên s thư ng xuyên trao đ i iên với vấn đề thuộc quan hệ hai nước v vấn đề quốc tế m hai ên quan tâm Mọi vấn đề quan hệ hai nước s đư c giải thương lư ng tinh thần hiểu biết v t n trọng lẫn c l c t nh ều Hiệp ước n y h ng nhằm chống nước thứ ba n o v quyền v nghĩa vụ h ng liên quan đến ên theo c c Hiệp đ nh hai bên nhiều bên m họ tham gia ều Hiệp ước n y c hiệu lực từ ng y trao đ i thư phê chuẩn; việc phê chuẩn s l m theo thủ tục bên ều Hiệp ước n y c gi tr hai mươi lăm năm v s đư c gia hạn thêm mư i năm hai cho ên ia ên ết h ng thống b o văn muốn hủy bỏ Hiệp ước năm trước hi Hiệp ước hết hạn Hiệp ước n y l m Phn m Pênh thủ đố nước C ng h a Nhân dân Campuchia ng y 18 th ng năm 1979 th nh hai tiếng Việt v tiếng Khowmer hai văn c gi tr Ệ Ị Ề Ủ Ị A Ệ SỬ ỦA A A A Â Â CAMPUCHIA (07/7/1982) Ch nh phủ nước Cộng ho X hội chủ nghĩa Việt Nam v Ch nh phủ nước Cộng ho Nhân dân Campuchia, Với l ng mong muốn h ng ngừng củng cố v ph t triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia theo tinh thần Hiệp ước ho b nh hữu ngh v h p t c Cộng ho X hội chủ nghĩa Việt Nam v Cộng ho Nhân dân Campuchia ký ngày 18/2/1979, Căn thực tế l vùng biển nằm b biển t nh Kiên Giang đảo Ph Quốc đến quần đảo Th Chu Cộng ho X hội chủ nghĩa Việt Nam v b biển t nh Kampot đến nh m đảo Poulo Wai Cộng ho Nhân dân Campuchia gồm vùng biển từ lâu thuộc nước Việt Nam v nước Campuchia điều iện đ a l đặc biệt n v nghĩa quan trọng n quốc ph ng v inh tế nước thoả thuận điều sau đây: ều Vùng nước nằm b biển t nh Kiên Giang đảo Ph Quốc đến quần đảo Th Chu nước Cộng ho x hội chủ nghĩa Việt Nam v b biển t nh Kampot đến nh m đảo Poulo Wai nước Cộng ho nhân dân Campuchia l vùng nước l ch sử hai nước theo chế độ nội thuỷ đư c giới hạn theo inh tuyến Greenwich Về ph a Tây ắc đư ng thẳng nối liền c c toạ độ 9o54' ng v 9o54' 10o24' ắc - 102o57' ắc - 103o48' Campuchia Campuchia ắc - 102o55'.2 ng đảo Poulo Wai Campuchia đến toạ độ ng v 10o25' ắc - 103o49' o ắc - 103 47' o o đến toạ độ 10 30' ng : o éo đến toạ độ 10 32' ắc - 103 48' ng đảo Koh S s ng đảo Koh Thmei ng b biển t nh Kampot (Campuchia) Về ph a ắc đư ng b biển t nh Kampot từ toạ độ 10o32' ắc - 103o48'.2 ng đến điểm m t b biển đư ng biên giới đất liền Việt Nam v Campuchia Về ph a ng Nam đư ng nối liền từ điểm m t b biển đư ng biên giới đất liền Việt Nam v Campuchia đến toạ độ 10o04' ắc - 104o02' ng ởm i n Yên đảo Ph Quốc Việt Nam v ng theo b toạ độ 10o02'.8 ắc - 103o59' ắc đảo đến m i ng éo qua toạ độ 9o18' ắc - 103o26' o đảo Th Chu Việt Nam đến toạ độ 15' o ắc - 103 27' ất ỏở ng ng đảo H n Nhạn thuộc quần đảo Th Chu Việt Nam Về ph a Tây Nam đư ng thẳng éo t toạ độ 9o55' ắc - 102o53' đảo Poulo Wai đến toạ độ 9o15' ắc - 103o27' ng ng đảo H n Nhạn thuộc quần đảo Th Chu Việt Nam ều Hai bên s thương lư ng v o th i gian th ch h p tinh thần b nh đẳng hữu ngh t n trọng độc lập chủ quyền v to n vẹn l nh th t n trọng l i ch ch nh đ ng để hoạch đ nh đư ng biên giới biển hai nước vùng nước l ch sử n i điềm ều Trong hi ch đ i giải đư ng biên giới biển hai nước vùng nước l ch sử n i iều 1: iểm tiếp gi p hai đư ng sở dùng để t nh chiều rộng l nh hải nước nằm biển đư ng thẳng nối liền quần đảo Th chu v đảo Poulo Wai v s hai bên thoả thuận x c đ nh sau - Hai bên lấy đư ng gọi l đư ng révié đư c vạch năm 1939 làm đư ng phân chia đảo hu vực n y - Việc tuẫn ti u iểm so t vùng nước l ch sử n y hai bên tiến hành; - Việc đ nh bắt hải sản nhân dân đ a phương vùng n y tiếp tục theo tập qu n l m ăn từ trước tới nhiên hu vực đ ối với việc hai th c c c t i nguyên thiên hai bên s thoả thuận Hiệp đ nh n y l m th nh phố Hồ Ch Minh ng y th ng năm 1982 th nh hai tiếng Việt Nam v tiếng Khơ-me hai văn c gi tr ngang TH Y MẶT CH NH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M Đ Ễ TH Y MẶT CH NH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CAMPUCHIA Đã ký) Ơ ộ trưởng ộ Ngoại giao HUN XEN ộ trưởng ộ Ngoại giao Ệ Ề Q ỮA A A Ế Ủ Â Â A Ề A Ệ A A (20/7/1983) Hội đồng Nh nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt nam v Hội đồng Nh nước Cộng h a Nhân dân Campuchia; Với l ng mong muốn h ng ngừng cố v ph t triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Campuchia sở t n trọng độc lập chủ quyền v to n vẹn l nh th tăng cưởng t nh đo n ết chiến đấu v gi p đỡ mặt để xây dựng đất nước phồn vinh v sống hạnh ph c nhân dân hai nước; Thi h nh iều Hiệp ước h a b nh hữu ngh v h p t c nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng h a Nhân dân Campuchia ng y 18 th ng năm 1979 nhằm xây dựng đư ng biên giới h a b nh hữu ngh lâu d i hai nước; đ nh ết hiệp ước n y v với mục đ ch đ hai ên đ cử đại diện to n quyền m nh: Hội đồng Nh nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam: ộ trư ng ộ Ngoại giao nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam NGUY N C TH CH; Hội đồng Nh nước Cộng h a Nhân dân Campuchia: ộ trưởng ộ Ngoại giao nước Cộng h a Nhân dân Campuchia HUN XEN; C c đại diện to n quyền sau hi trao đ i giấy ủy nhiệm l h p lệ đ thỏa thuận điều sau đây: ều …… ều Hai Bên s thương lư ng vào th i gian thích h p để hoạch đ nh đư ng biên giới biển hai nước vùng nước l ch sử đ đư c hai Bên thỏa thuận tinh thần b nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, l i ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Campuchia, phù h p với luật pháp quốc tế thực ti n quốc tế ều Vào th i gian thích h p v đư c hai Bên thỏa thuận, hai Bên s thành lập Ủy ban liên h p để hoạch đ nh đư ng biên giới đất liền v đư ng biên giới biển, soạn thảo Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia hai nước ều Hiệp ước n y s đư c phê chuẩn v c hiệu lực ể từ ng y trao đ i thưu phê chuẩn Hiệp ước n y s hết hiệu lực sau hi Hiệp ước hoạch đ nh biên giới hai nước có hiệu lực L m Phn m Pênh ng y 20 th ng năm 1983 th nh hai tiếng Việt v tiếng Khmer hai văn c gi tr Hiệp đ nh n y l m th nh phố Hồ Ch Minh ng y th ng năm 1982 th nh hai tiếng Việt Nam v tiếng Khơ-me hai văn c gi tr ngang Ư C ỦY NHIỆM CỦ HỘI NG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M Ư C ỦY NHIỆM CỦ HỘI NG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CAMPUCHIA NGUY N C TH CH Ộ TRƯ NG Ộ NGO I GI O NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M HUN XEN Ộ TRƯ NG Ộ NGO I GI O NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN CAMPUCHIA Ệ O A Ị Ủ Q A Ệ A ỮA A A NHÂN DÂN CAMPUCHIA (27/12/1985) ều Trên biển hai ên v o iều Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng h a Nhân dân Campuchia ng y 20 th ng năm 1983 v v o iều v iều Hiệp đ nh vùng nước l ch sử nước Cộng h a x hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng h a Nhân dân Campuchia ng y th ng năm 1982 đ thỏa thuận nguyên tắc hoạch đ nh biên giới biển vùng nước l ch sử tức l đư ng biên giới quốc gia biển Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng h a Nhân dân Campuchia sau: 4- ng biên giới quốc gia biển hai nước xuất phát từ điểm cuối đư ng biên giới đất liền (theo đồ tỷ lệ 1/100.000 1/50.000 kèm theo Hiệp ước) 2- ng biên giới quốc gia biển tiếp tục theo đư ng m hai ên s thỏa thuận bảo đảm việc chia đảo đ ng Hiệp đ nh vùng nước l ch sử nước Cộng h a X hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng h a Nhân dân Campuchia đ quy đ nh 3- ng biên giới s qua điểm l điểm tiếp giáp hai đư ng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước v éo đến điểm nằm đư ng ranh giới lãnh hải nước 4- Hải đồ lý kết thức kèm theo Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia biển hai nước s hải đồ quan đo đạc thủy văn hải quân Pháp in năm 1955 v 1956 tỷ lệ 1/182.650 mang số hiệu 5394 5395 Căn vào nguyên tắc trên, Ủy ban liên h p tiến hành sớm tốt việc khảo sát thực đ a, hoạch đ nh biên giới quốc gia biển soạn thảo Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia biển nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia Ụ Ụ – Á Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp gi p vùng đặc quyền kinh tế thềm lục đ a Việt Nam; Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 đư ng sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Phụ lục đ nh m Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 đư ng sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Hiệp ước hịa bình, hữu ngh h p tác nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia (18/02/1979); Hiệp đ nh vùng nước l ch sử nước CHXHCN Việt Nam v nước CHND Campuchia (07/07/1982); Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước CHXHCN Việt Nam v nước CHND Campuchia (20/7/1983); Hiệp ước hoạch đ nh biên giới quốc gia CHXHCN Việt Nam v nước CHND Campuchia (27/12/1985) Ụ Ụ 2– – ản đồ Việt Nam v Campuchia – Phạm vi c c vùng biển theo C ng ước Luật iển 1982 – V nh Th i Lan – Sơ đồ đư ng đư ng Brévié – ng révié v ng qua đảo Ph Quốc Việt Nam – Vùng nước l ch sử Việt Nam – Campuchia – ản đồ Việt Nam v Campuchia – Phạm vi c c vùng biển theo C ng ước Luật iển 1982 – V nh Th i Lan – Sơ đồ đư ng đư ng Brévié – ng Brévié v ng qua đảo Ph Quốc Việt Nam – Vùng nước l ch sử Việt Nam – Campuchia

Ngày đăng: 15/08/2023, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan