Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
8,04 MB
Nội dung
BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAO LOENG NHỮNG VẤN ĐỂ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỢP TÁC KINH TÊ * • CAMPUCHIA - ASEAN LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • » • • HÀ NỘI - 2009 ÍL*: B ộ• T PHÁP B ộ GIÁO DỤC• VÀ ĐÀO TẠO• • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAO LOENG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỢP TÁC KINH TẾ CAMPUCHIA - ASEAN LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 603860 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đinh Ngọc Vượng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỨÂT HÀ NƠI PHỊNG Đ Ơ C _ ' ~ HÀ NỘI- 2009 m Lời cảm ơn Em xin cảm ơn tất thầy cố giáo trao cho em kiến thức vô qưỷ giá suốt trình học tập trường đại học luật Hà nội Em xỉn cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đở suốt thời gian học tập Em xin cảm đến PGS TS Đỉnh Ngọc Vượng tận tình hướng dẫn em suốt thời gian viết luận văn hoàn thành Mao Loeng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức thương mại giới OAU Tổ chức thống châu Phi EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu XHCN Xã hội chủ nghĩa CEPT Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA Khu vực đầu tư ASEAN ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN summit ' JMM Hội nghị liên trưởng AMM Hội nghị Bộ trưởng ASEAN AEM Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ASC Ưỷ ban thường trực ASEAN SOM Cuộc họp quan chức cao cấp SEOM Cuộc họp quan chức kinh tế cao JCM Họp tư vấn chung EAFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Á AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN APEC Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương CICP Viện hợp tác hịa bình Campuchia EAC Cộng đồng kinh tê Đông Nam Á cấp MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG1: KHÁI QUÁT VỀ HỢPTÁC KINH TÉ TRONG ASEAN 1.1 Khái quát chung ASEAN 1.1.1 Mục tiêu ASEAN .6 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ASEAN .7 1.1.3 Nguyên tác hoạt động ASEAN 10 1.2 Họp tác kinh tế ASEAN 11 1.2.1 Hợp tác lĩnh vực thương mại 13 1.2.2 Hợp tác lĩnh vực đầu tư A IA 19 1.2.3 Hợp tác lĩnh vực dịch vụ 20 1.2.4 Các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN khác 21 1.2.5 Hợp tác với nước đổi tác 23 1.3 Xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 28 1.3 ỉ Cộng đồng kinh tế ASEẨN (AEC) 28 1.3.2 Hiến chương ASEAN 28 1.3.3 Vai trò hiên chương đổi với việc hình thành AEC 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ CAMPUCHIA- ASEAN 34 2.1 Quá trình gia nhập ASEAN Campuchia 34 2.1.1 Quá trình Chuẩn bị Campuchia 34 2.1.2 Quá trình gia nhập ASEAN Campuchia 36 2.2 Campuchia-thành viên tổ chức thương mại giới W TO 38 2.2.1 Sự cần thiết cho việc gia nhập WTO Campuchia 38 2.2.2 Quá trình gia nhập WTO Campuchia 39 2.3 Tác động đến kinh tế Campuchia ASEAN Campuchia trở thành thành viên ASEAN 41 2.3.1 Đối với Campnchia 41 2.3.2 Đổi với ASEAN 43 2.4 Thực trạng hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN 44 2.4.1 Đóng góp Campuchia họp tác kỉnh tế ASEAN với tư cách thành viên ASEAN 44 2.4.2 Chính sách Campuchỉa cho việc hội nhập kinhtếẢSEAN 45 2.4.3 Campuchia vàAFTjậ 47 2.4.4 Campuchỉa khu vực đầu tư AIA 50 2.5 Những thành tựu kinh tế đạt trình họp tác kinh tế Campuchia-ASEAN 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÂM NÂNG CAO HIỂU QUẢ HỢP TÁC KINH TÉ cAMPUCHIA-ASEAN 55 3.1 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu họp tác kinh tế ASEAN, hướng ASEAN đến hình thành A E C 55 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu cho việc hội nhập Campuchia hợp tác kinh tế ASEAN 59 3.2.1 Giải vấn đề nhân 62 3.2.2 Khai thác tối đa tiềm kình tế sản có thiên nhiên 63 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn 63 3.2.4 Đẩy mạnh việc phát triển du lịch 64 3.2.5 Đẩy mạnh phát friển ừ-ong lĩnh vực đầu tư 64 3.2.6 Đối với lĩnh vực công nghiệp 65 3.2.7 Cải cách hành chính, pháp luật tư pháp, chống tham 66 3.2.8 Vẩn đề chỉnh trị ừ"ật tự xã h ộ i 69 3.2.9 Xây dựng sở hạ tầng 70 3.2.10 Hịa bình giải vấn đề tranh chấp quốc tế giao thoa văn hóa 70 KÉT LUẬN .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu quốc gia khơng thể sống tách rời riêng biệt đóng cửa với giới bên Nhận thức điều quốc gia thành lập gia nhập tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực nhằm ổn định phát triễn giới nói chung quốc gia nói riêng Hiện có nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực thành lập tồn thành công Tổ chức thương mại giới (WTO), Liên minh Châu Âu (EU) số tổ chức khác Đông Nam Á, quốc gia khu vực hợp tác với nhằm phát triển kinh tế xã hội ổn định an ninh trị quốc gia toàn khu vực Sự hợp tác ngày phát triển dẫn đến đời tổ chức khu vực vào tháng 08/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Bước đầu việc thành lập ASEAN với mục đích chủ yếu hợp tác trị, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN mang ý nghĩa hàng đầu cho hợp tác ASEAN Hợp tác kinh tế ASEAN ngày mở rộng phát triễn lĩnh vực đánh giá cho thành công tổ chức Campuchia trải qua thời kỳ dài tàn phá chiến tranh Nhận thức xu hướng hội nhập khó khăn đường pháp triển đất nước cộng thêm với việc phát triển nước thành viên ASEAN, Campuchia xin gia nhập ASEAN trở thành thành viên thức vào ngày 30/04/1999 Từ gia nhập ASEAN, kinh tế Campuchia dần ổn định phát triển Tạo điều kiện cho Campuchia mỡ rộng quan hệ với nước khác, hội nhập khu vực giới Hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN mang ý nghĩa vô quan trọng cho việc hội nhập Campuchia để phát triễn đất nước khu vực, thực tiễn cho thấy cịn có nhiều vấn đề khó khăn thách thức cho thành công việc hội nhập kinh tế ASEAN Campuchia thành công Hiệp hội Do tác giả chọn đề tài “ Những vẩn đề pháp lý việc hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN” để nghiên cửu Tình hình nghiên cứu đề tài Những đề tài liên quan đến hợp tác kinh tế ASEAN nhiều luật giả trình bày v ấn đề hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN đề cập số viết sách báo giảng trường Đại học kinh tế luật Campuchia trang điện tử Như viết tiến sĩ Chann Sitha quan hệ Campuchia-ASEAN nhìn lại sau năm hợp tác, tiến sĩ Kao Kim Houm sách đối ngoại Campuchia ASEAN, trang báo kinh tế Campuchia kinh tế đối ngoại Các trang điện tử thương mại, tài chính, ngoại giao Campuchia có đề cập vấn đề Nhưng nhìn chung Campuchia chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý việc hợp tác kinh tế giửa Campuchia ASEAN vấn đề hội nhập Campuchia vào kinh tế ASEAN cách cụ thể rõ ràng Giói hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN Do lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN rộng nên đề tài trọng nghiên cứu hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN lĩnh vực quan trọng thương mại đầu tư Đe tài nghiên cứu phạm vi pháp lý cho việc hợp tác hội nhập kinh tế Campuchia vào ASEAN Campuchia trở thành thành viên ASEAN Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn cho việc hợp tác kinh tế ASEAN hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN Luận văn nghiên cứu thực trạng cho việc hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN thành đạt Luận văn đưa nhũng vấn đề khó khăn thuận lợi, luận văn rút học kinh nghiệm đưa giải pháp pháp lý, phương hướng cho việc hoàn thiện tăng cường cho hợp tác hội nhập kinh tế Campuchia vào ASEAN Phưong pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu dự quan điểm nhà nước Campuchia nhằm thực vai trò Campuchia thành viên ASEAN Ngoài luận văn dùng phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, lịch sử, luật học so sánh để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp luận văn nêu lên nhìn khái quát, thực trạng hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN với tư cách thành viên ASEAN góp phần tạo nên ASEAN phát triễn bền vững Luận văn đưa vấn đề pháp lý cho việc tăng cường vai trò Campuhia việc hội nhập kinh tế ASEAN Thơng qua phân tích nhược điễm, ưu điễm thực trạng việc Campuchia thành viên ASEAN đóng góp Campuchia thành tựu đạt được, góp phần cho việc đưa giải pháp phương hướng cho phù hợp để phát huy ưu điễm khắp phục nhược điểm cho việc tăng cường hợp tác kinh tế Campuchia-ASEAN Cơ cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Khái quát hợp tác kinh tế ASEAN Chương 2: Thực trạng hợp tác kinh tế Campuchia - ASEAN Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hợp tác kinh tế Campuchia - ASEAN Chương KHÁI QUÁT VÈ HỢP TÁC KINH TÉ TRONG ASEAN 1.1.Khái quát chung ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) thức đời năm 1967 Kể từ sau Thế chiến 2, tổ chức thứ ba mang tính khu vực, sau Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC- 1957, Liên minh châu Âu- EƯ), Tổ chức thống châu Phi (OAU- 1963, Liên minh châu Phi - AU) Điều cho thấy việc thành lập ASEAN theo xu hướng, tạo nên liên kết khu vực bối cảnh tồn cầu hóa ngày mở rộng chi phối hoạt động hành tinh Con đường 40 năm ASEAN trải qua nhiều khúc quanh, để tiến tới tổ chức khu vực ngày hoàn thiện, đầy triển vọng ngày Từ mối quan hệ nghi ngại ban đầu, chí có lúc căng thẳng, ASEAN trở thành tổ chức toàn khu vực, gồm đầy đủ 10 thành viên với chế độ trị khác nhau, trình độ kinh tế khơng đồng màu sắc văn hóa đa dạng ASEAN thành công trước hết nhận thức xu khu vực hóa, tồn cầu hóa giới, điều chỉnh kịp thời hợp lý mối quan hệ quốc gia thành viên, với nước khối, theo đuổi mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình, an ninh ổn định, thiết lập quan hệ hợp tác phát triển Đông Nam Á, quy mô dân số khoản 575 triệu người, tổng diện tích lãnh thổ 4,5 triệu km2, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 1281 tỷ USD tổng kim ngạch thương mại đạt 750 tỷ USD (năm 2008) [36], ASEAN trở thành đối tác quan trọng nhiều quốc gia khu vực phát triển kinh tế động kinh tế giới Trong tổ chức châu Âu, Nam Á, Châu Phi, Châu Mỹ thành lập điều kiện hịa bình, mục tiêu chủ yếu hợp tác phát triển kinh tế, ASEAN lại điểm nóng thời kỳ chiến tranh lạnh Chiến nông sản Campuchia cần sớm đưa danh sách ngành cần bảo hộ Việc bảo hộ cho sản xuất nước tiến hành trọng tâm, trọng điểm, có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn, bảo hộ hợp lý người sản xuất lẫn người tiêu dùng Ngành cần bảo hộ gồm có số ngành nơng nghiệp nhạy cảm gạo (hiện nay, mặt hàng gạo phần lớn đủ để đáp ứng nhu cầu nước xuất với quy mô không đáng kể) ngành nông nghiệp khác 3.2.4 Đẩy mạnh việc phát triển du lịch Để phát triển du lịch, Chính phủ cần thực số biện pháp như: - Thúc đẩy quan hệ đối tác khu vực Nhà nước khu vực tư nhân liên quan đến du lịch mối quan hệ hai khu vực phát triển, họ cộng tác với cách có hiệu vấn đề ưu tiên thúc đẩy du lịch, phát triển nguồn nhân lực, liên kết thương mại phát triển khu du lịch - Thúc đẩy sản xuất hàng nông sản mạng lưới cung cấp hàng thủ công cho ngành du lịch: Giải pháp góp phần tăng thu nhập hiệu cho nhà sản xuất có quy mơ nhỏ đồng thời đem lại hiệu việc phân phối sản phẩm nông nghiệp, công nhiệp thủ công cho ngành du lịch - Tạo lòng tin đưa biện pháp tối ưu cho việc thu hút khách du lịch, nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch Campuchia khu vực ASEAN, toàn giới 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực đầu tư - Đưa biên pháp mềm dẻo, có hiệu để thúc đẩy phát triển nửa đầu tư tư nhân (cũng phải thận trọng việc thiên lệch đầu tư công tư), coi hướng quan trọng để hạn chế nguồn gốc trực tiếp đẻ tham nhũng, tạo điều kiện công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giải tỏa áp lực phát triển lớn kinh tế - Từng bước mở rộng, đa dạng hoá lĩnh vực hình thức thu hút đầu tư nước ngồi với bước thích hợp Trước mắt Campuchia cần cụ thể hố cơng khai hố chế độ ưu đãi, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành chế biến xuất khẩu, chế biến nông - lâm thuỷ sản xuất - lĩnh vực có quan hệ đến cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống khoảng 80% lực lượng lao động xã hội ngày Đồng thời, cần coi trọng thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp khí, khai thác dầu, mỏ, đá quý, vật liệu xây dựng, hoá chất, phân bón, đồ chơi ngành mạnh nguyên liệu lao động - Chính phủ cần có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút đầu tư vào vùng chậm phát triển vùng Đơng Bắc Tây Nam, qua vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa tạo điều kiện sử dụng lao động chỗ, giảm bớt chênh lệnh phát triển kinh tế - Đi đôi với việc thu hút thêm vốn đầu tư, cần cải tiến tăng cường công tác quản lý dự án cấp giấy phép dự án vào hoạt động theo hướng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, vừa yêu cầu họ chấp hành tốt Pháp luật Campuchia, đồng thời, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế thực tỷ lệ hàng xuất Phát triễn kinh tế - xã hội vùng, miền nước 3.2.6 Đối với lĩnh vực công nghiệp Thứ nhất, cần điều chỉnh thay đổi cấu kinh tế, quy hoạch phát triển ngành hàng, đẩy mạnh phát triển sản xuất nguyên vật liệu đầu vào cho ngành sản xuất công nghiệp đặc biệt ngành hàng phải nhập nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào nước sản xuất giấy, may mặc Bên cạnh đó, Chính phủ cần có chiến lược phát triển vùng nguyên liệu, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp thông qua họp đồng tiêu thụ sản phẩm Điều giúp doanh nghiệp Campuchia giảm bớt chi phí sản xuất cần thiết để từ nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng công nghiệp nông nghiệp; đẩy mạnh xuất sản xuất nước đồng thời giảm bớt chênh lệnh mức độ phát triển, thu nhập, lợi ích xã hội thành thị nơng thơn, tạo sở hạ tầng cho phát triển kinh tế bền vững kinh tế quốc dân Thứ hai là, lĩnh vực công nghiệp, khơng có ưu đãi ngoại lệ dành cho nước phát triển Campuchia Chính phủ nước cần tập hợp sức đế đấu tranh đàm phán với mục đích lùi lại thời gian chuyển tiếp dài nhằm tạo thuận lợi cho việc tập trung phát triển ngành 3.2 Cải cách hành chính, pháp luật tư pháp, chống tham nhũng • Tiếp tục thúc đẩy cải cách hành chỉnh Bộ máy hành nhân tố quan trọng việc phát triển đất nước hội nhập khu vực quốc tế Đe thực chương trình hành động Chính phủ đưa có hiệu tốt, Campuchia cần có Bộ máy hành đủ mạnh với đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực phẩm chất Hiện nay, số cán bộ, cơng chức Campuchia cịn hạn chế lĩnh vực chun mơn Trong năm, sinh viên tốt nghiệp đại học nước có số lượng đơng chất lượng hạn chế Như vậy, Nhà nước cần phải tăng cường lĩnh vực giáo dục đào tạo từ cấp cở sở đến đại học để đảm bảo khả làm việc học sinh, sinh viên có hiệu chất lượng sau tốt nghiệp Hơn nữa, Nhà nước phải kêu gọi học sinh, sinh viên giỏi học nước lại làm việc nước trở làm việc giúp đất nước tiến lên nước phát triển khác giới vấn đề thủ tục hành rườm ra, kéo dài thời gian làm ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp dịch vụ công Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực đầu tư làm giảm lòng tin nhà đầu tư nước nước Campuchia cần phải giảm bớt thủ tục hành với thời hạn hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước ngồi Theo chun gia Mỹ phân tích kinh tế Campuchia cho rằng, để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Campuchia phải đến 94 ngày, dài Việt Nam 30 ngày, Thái Lan 54 ngày [6,tr47] Cần tăng cường thêm hiệu lực điều hành quản lý nhà nước cách làm việc theo chương trình có cam kết lộ trình hẳn hoi; gắn trách nhiệm cá nhân với việc thực thi cam kết Cần cải cách triệt để hệ thống tiền lương theo chức (vấn đề chế lương nguyên tắc trả lương) Không nên coi cải cách lương chủ yếu điều chỉnh lương theo hướng nâng cao lương cho kịp mức lạm phát Do vậy, Chính phủ phải giải vấn đề bất cập Bộ máy hành cách nhanh chóng kịp thời, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế ngày • Tăng cường cải cách pháp luật tư pháp Hệ thống pháp luật vấn đề trọng tâm kinh tế thị trường, đặc biệt pháp luật lĩnh vực thương mại đầu tư Trước bước chân sang đầu tư nước đó, nhà đầu tư thường quan tâm đến hệ thống pháp luật nước đặt câu hỏi rằng: hệ thống pháp luật nước có minh bạch, rõ ràng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ hay không? Điều cho thấy hoàn thiện pháp luật vấn đề quan trọng việc hội nhập phát triển kinh tế - xã hội Việc cải cách hệ thông pháp luật phải lấy yêu cầu hội nhập làm chuẩn đề đạt mục tiêu, vào logic hệ thống luật pháp để thiết kế lộ trình cải cách Và cần phải đẩy mạnh hoàn thiện nửa thể chế nguyên tắc hệ thống kinh tế thị trường nhằm tạo sân chơi thị trường bình đẳng minh bạch hơn, sở thúc đẩy q trình hình thành hồn thiện thể chế thị trường đại Việc cải cách riêng với ngành luật đầu tư hay thương mại, mà tất ngành luật liên quan đến việc hội nhập khu vực quốc tế Campuchia Campuchia thiếu số văn pháp luật chưa ban hành số văn pháp luật ban hành có điểm khơng rõ ràng thời gian ban hành ngắn Như vậy, Campuchia cần phải sửa đổi bổ sung ban hành thêm văn pháp luật, đảm bảo hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu cần thiết nhà đầu tư ASEAN WTO Việc có tất văn pháp luật chưa đủ hệ thống pháp luật tốt phải thi hành thực tế cách hiệu Điều đặt nhiều thách thức Campuchia Theo phân tích chuyên gia Mỹ, 61% công ty hoạt động Campuchia khơng tin Tồ án nước bảo vệ tài sản họ [6,tr77] Chính phủ phải thúc đẩy tiến trình cải cách hệ thống Toà án chế giải tranh chấp Toà án Cơ ché giải tranh chấp đường trọng tài Một vấn đề nửa phủ cần đưa sách ưu tiên tăng cường cho khâu thực thi và giám sát thực thi đạo luật văn luật (so vói khâu xây dụng ban hành luật mới) để tăng tính hiệu thực thi máy cơng quyền, nâng cao uy tính pháp luật nhà nước • Chổng tham nhũng Tham nhũng vấn đề đáng lo ngại quốc gia nhà đầu tư nước Ở Camphuchia tham nhũng vấn đề khó giải Có thể nói tham nhũng Camphuchia bệnh khó chữa làm suy yếu dần cấu kinh tế - xã hội đất nước, làm giảm lòng tin nhà đầu tư nước nhà tài trợ quốc tế Đối với đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực có sách mở cửa thị trường mà có tham nhũng nhiều khả tăng trưởng kinh tế hạn chế khoản tiền mà Nhà nước thu lại không chuyển 100% đến kho bạc Ngân sách Nhà nước kế hoạch mà Nhà nước đưa Hơn nữa, khoản chi tiêu Ngân sách Nhà nước viết báo cáo không theo thực thực tế Đe giải vấn đề có hiệu quả, trước hết Chính phủ phải có ý chí trị rõ ràng việc chống tham nhũng cách ban hành Luật chống tham nhũng thành lập quan trung lập độc lập để phụ trách vấn đề Chính phủ phải cơng khai minh bạch hố hoạt động tài cơng, đặc biệt thơng qua hoạt động kiểm tốn tra Chống tham nhũng chắn công việc nặng nề, phức tạp khó khăn Chính phủ Một Chính phủ khó thực vấn đề khơng có giúp đỡ toàn dân cộng đồng quốc tế Ngoài việc ban hành Luật chống tham nhũng, Chính phủ phải đảm bảo thi hành pháp luật cách cương hiệu quả; Chính phủ phải nâng cao ý thức nhân dân để họ có tinh thần yêu nước, tức nghĩ đến lợi ích cộng đồng nhiều lợi ích cá nhân 3.2.8 Vấn đề trị trật tự xã hội Thực tế cho thấy rằng, quốc gia mở cửa để hội nhập vào kinh tế giới để thành công việc thu hút đầu tư nước nhờ ổn định trị Khi bước chân vào đầu tư nước đó, nhà đầu tư thường để ý tới thủ tục hành đom giản, thơng thống; pháp luật rõ ràng, minh bạch; sở hạ tầng tốt ổn định trị Sự bế tắc trị Campuchia sau lần bầu cử vào năm (1993, 1998, 2003) làm ổn định trị bị giảm xuống làm giảm lịng tin nhà đầu tư [4,tr34] Campuchia có hệ thống trị tồn với chế độ đa đảng, tranh giành quyền lực đảng phái diễn liệt, làm ảnh hưởng tới hoạt động máy nhà nước sách vĩ mơ Vì vậy, tạo tâm lý e ngại nhà đầu tư nước ngồi khiến họ khơng mạnh dạn đầu tư vào Campuchia Hơn nữa, Campuchia quốc gia nhỏ, tiềm lực kinh tế hạn chế với khơng ổn định tình hình trị, nên lĩnh vực đầu tư chưa có dự án lớn mang tính lâu dài để tạo bước đột phá phát triển kinh tế Campuchia Một vấn đề lo ngại khác, tệ nạn xã hội, tình trạng trộm cắp, cướp giật, giết người xảy hàng ngày không đe doạ đến sổng bình yên người dân mà cịn ảnh hưởng tới mơi trường kinh doanh đ ầu tư Campuchia Để giải bất ổn trị, nhà chức trách từ đảng phái khác phải đồn kết với tơn trọng lẫn để xây dựng đất nước họ phải lấy lợi ích đất nước làm chủ khơng phải nghĩ đến lợi ích nhóm mà làm ảnh hưởng đến ổn định trị xã hội đất nước Ngoài ra, vấn đề xã hội, Nhà nước phải thực chương trình xố đói giảm nghèo cách hiệu Sau tồn dân có sống ý thức tốt, tôn trọng pháp luật vấn đề tệ nạn xã hội giải 3.2.9 Xây dựng sở hạ tầng Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nêu trên, nhà đầu tư quan tâm đến sở hạ tầng trước họ vào đầu tư Vì sở hạ tầng nên tảng quốc gia, cầu nối quốc gia với giới bên Cơ sở hạ tầng công cụ phục vụ sống hàng ngày nhân dân, hỗ trợ hoạt động thương mại, yếu tố quan trọng định tăng trưởng kinh tế đất nước Cơ sở hạ tầng nhân tố xây dựng thị trường chung Trong xu hội nhập nay, Chính phủ cần phải quan tâm việc xây dựng sở hạ tầng cầu đường, cảng, sân bay, hệ thống bưu viễn thơng; nổ lực để giảm chi phí tạo khả cạnh tranh doanh nghiệp nước thu hút ngày nhiều nhà đầu tư Việc xây dựng sở hạ tằng thực nước mà cần phải liên kết với nước khu vực đặc biệt nước láng giềng 3.2.10 Hịa bình giải vấn đề tranh chấp quốc tế giao thoa văn hóa Khi nước bắt tay vào hợp tác cần Dhát triển kinh tế cho khu vực nước trước hết nên cần giải tranh chấp quốc tế xẩy Nếu vấn đề tồn nảy sinh vấn đề phức tạp cho hợp tác kinh tế Đới với Campuchia vấn đề bất đồng chủ yếu tranh chấp biên giới lãnh thổ đất liền biển với nước láng giềng Đối với Việt Nam Campuchia có biên pháp hữu hiệu để giải thông qua gặp gỡ ký kết hiệp định, vấn đề Campuchia cần phải giải triệt để nhanh chóng khắp phục bất đồng xẩy tương lai Với Thái Lan vấn đề tranh chấp biên giới lảnh thổ đề tài căng thẳng đặc biệt việc tranh chấp đền Preas Vihea xây vào năm 2008 Để giải vấn đề cần phải kêu gọi hịa bình giải tránh sử dụng vũ lực, thông qua đàn phán có lợi nhờ giúp đở liên hiệp quốc ASEAN Không giải vấn đề xẩy mà Campuchia cần có biện pháp để xác định rõ chủ quyền quốc gia “phịng bệnh chửa bệnh” để khơng xẩy tương lai nước ASEAN có văn hóa đa dạng ảnh hưởng đến hình thành cộng đồng kinh tế tương lai Campuchia cần trao đổi tiếp thu văn hóa tốt đẹp với nước khu vực tăng cường hiểu biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc khu vực cộng đồng quốc tế Những vấn đề giải sớm chiều, với ý chí trị rõ ràng, kiên với giải pháp hợp lý, thường xuyên, liên tục từ phía Nhà nước, chắn việc hội nhập Campuchia vào ASEAN Quốc tế thành công.Trong tương lai không xa Campuchia thực quốc gia hoà bình, địa điểm đầu tư hấp dẫn kinh tế thực phát triển KẾT LUẬN Sự đời ASEAN dấu hiệu phát triển cho liên kết khu vưc Trong hon 40 năm họp tác, ASEAN trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhiều lĩnh vực hợp tác, đặt biệt hợp tác kinh tế Hội nhập kinh tế vấn đề hợp tác chủ yếu ASEAN Trong bối cảnh hội nhập toàn liên kết khu vực EU hay NAFTA, khủng hoảng kinh tế giới, ASEAN cần phải trì hợp tác nâng cao hiệu cho họp tác kinh tế khu vực Là thành viên ASEAN, hội nhập vào kinh tế khu vực gốp phần giúp Campuchia cải cách phát triễn kinh tế Một thực tế cho thấy tò gia nhập ASEAN, Campuchia thu hút vốn đầu tư nước đáng kể, trao đổi thương mại phát triển, thu hút khách du lịch, phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp ngành khác Campuchia minh bạch hóa sách pháp luật, tiếp tục cải cách hành chính, cải cách pháp luật cho phù hợp với thông lệ hội nhập khu vực quốc tế Đồng thời có chế quản lý bảo đảm việc thực thi pháp luật hiệu Tuy vậy, việc hội nhập kinh tế ASEAN nhiều thức thách khó khăn phải giải quyết, khắp phục nhằm phát triển bềnh vững cho kinh tế đất nước, tăng cường phát triển quan hệ hợp tác kinh tế khu vực để tiến tới xây dựng cộng đồng kinh tế hùng mạnh tương lai Hiện mức độ hội nhập Campuchia thấp, kinh tế Campuchia chưa thật ổn định, dễ bị tổn thương trình hội nhập Quá trình chuyễn dịch câu kinh tế Campuchia diễn chủ yếu bề rộng, hiệu chiều sâu thấp, hệ thống pháp luật sơ khai, thiếu hệ thống pháp luật đồng bộ, sở hạ tầng, khoa học kỷ thuật đại, vấn đề khơng việc làm, đối nghèo cịn tồn cao Trình độ phát triển chênh lệch Campuchia thành viên ASEAN WTO cao, phủ có sách phát triễn kinh tế hội nhập lực đạo máy quản lý thấp, khu vực tư nhân non yếu, hệ thống quyền chưa đáp ứng yêu cầu Môi trường đầu tư kinh doanh chưa động, trình hội nhập kinh tế ASEAN quốc tế việc chuyễn dịch cấu kinh tế Campuchia chịu ảnh hưởng lớn yếu tố trị ngoại giao khơng nước mà khu vực quốc tế Campuchia cần có giải pháp cho hợp tác Campuchia ASEAN vững phát triễn Với tư cách thành viên ASEAN, Campuchia cần có hợp tác kinh tế chặt chẻ với hiệp hội nâng cao phát triển hiệp hội với mục đích cuối việc xây dựng Cộng đồng kinh tê Đông Nam Á (EAC) hùng mạnh phát triển Campuchia nước thành viên ASEAN cần suất phát từ tư hội nhập toàn cầu để đưa sang kiến nhầm thực hóa sang kiến AEC Ngoài việc thể ủng hộ Campuchia cần có sách sáng kiến để khuyến nghị, giúp đở, tạo điều kiện cho nước thành viên việc thực mục tiêu hướng tưới thành lập AEC mà bước đầu hiệu lực Hiến chương ASEAN.Campuchia cần khẩn trương chủ động xây dựng lộ trình hội nhập nhanh 11 lĩnh vực ưu tiên ( Sản phẩm gổ, ô tô, cao su, dệt, đồ thêu, nông phẩm, thủy sản, điện tử, chăm sóc y tế, hàng khơng du lịch) để khơng bị động chí bị vào tính tốn nước nhà lảnh đạo ASEAN phân cơng xây dựng lộ trình hội nhập cụ thể cho ngành Campuchia cần phải theo sát cập nhập thông tin trước hết, tự phải có sẳn sang để lộ trình hội nhập khơng gây cú sốc cho ngành ta, ngành có lợi cạnh tranh có tỷ trọng tiêu thụ lớn nước Trong làng song ký kết FTA ASEAN đối tác bên ngoài, hội nhập vào ASEAN tách bạch với tiến trình hội nhập khác mà ASEAN mộ đối tác Do đó, Campuchia phải chủ động có điều chỉnh sách bên ngồi tham gia vào tiến trình Campuchia tính tới sách ưu tiên với với số đối tác(cho dù Campuchia ln thực đa phương, đa dạng hóa quan hệ với nước) để tranh thủ công chiến lược nước lớn nhằm tạo hội tổt cho phát triển chung ta Campuchia tính tới xúc tiến ký kết FTA song phương bởi: xu hướng trội, náo nhiệt khu vực; tham gia vào WTO không loại trừ tham gia vào hiệp định khác; đem lại hình ảnh cho Campuchia để khơng bị đặt ngồi chơi khu vực giới; có tiền đề điều kiện để tham gia vào khu vực mậu dịch tự tồn Đơng Á Đe nâng cao hiệu hcrp tác kinh tế với ASEAN, Camphuchia cần nâng cao trình độ cán viên chức nhà nước ngành cấp hội nhập, khoa học kỷ thuật chuyên ngành liên quan Quan trọng người xây dựng pháp luật người thực thi, người đàn phán cho hội nhập, quan chức hải quan, thương mại Đe phát huy mạnh du lịch, Camphuchia cần thúc đẩy quan hệ đối tác khu vực Nhà nước khu vực tư nhân liên quan đến du lịch mối quan hệ hai khu vực phát triển, họ cộng tác với cách có hiệu vấn đề ưu tiên thúc đẩy du lịch, phát triển nguồn nhân lực, liên kết thương mại phát triển khu du lịch Một biện pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế Camphuchia ASEAN cần bước mở rộng, đa dạng hoá lĩnh vực hình thức thu hút đầu tư nước ngồi với bước thích hợp Trước mắt Campuchia cần cụ thể hố cơng khai hố chế độ ưu đãi, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành chế biến xuất khẩu, chế biến nông - lâm - thuỷ sản xuất - lĩnh vực có quan hệ đến cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống khoảng 80% lực lượng lao động xã hội ngày Đồng thời, cần coi trọng thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp khí, khai thác dầu, mỏ, đá q, vật liệu xây dựng, hố chất, phân bón, đồ chơi ngành mạnh nguyên liệu lao động Chính phủ cần có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút đầu tư vào vùng cịn chậm phát triển vùng Đơng Bắc Tây Nam, qua vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa tạo điều kiện sử dụng lao động chỗ, giảm bót chênh lệnh phát triển kinh tế Hệ thống pháp luật vấn đề trọng tâm kinh tế thị trường, đặc biệt pháp luật lĩnh vực thương mại đầu tư Trước bước chân sang đầu tư nước đó, nhà đầu tư thường quan tâm đến hệ thống pháp luật nước đặt câu hỏi rằng: hệ thống pháp luật nước có minh bạch, rõ ràng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ hay khơng? Điều cho thấy hoàn thiện pháp luật vấn đề quan trọng việc hội nhập phát triển kinh tế - xã hội Việc cải cách hệ thống pháp luật phải lấy yêu cầu hội nhập làm chuẩn đề đạt mục tiêu, vào logic hệ thống luật pháp để thiết kế lộ trình cải cách Và cần phải đẩy mạnh hoàn thiện nửa thể chế nguyên tắc hệ thống kinh tế thị trường nhằm tạo sân chơi thị trường bình đẳng minh bạch hơn, sở thúc đẩy q trình hình thành hoàn thiện thể chế thị trường đại Việc cải cách riêng với ngành luật đầu tư hay thương mại, mà tất ngành luật liên quan đến việc hội nhập khu vực quốc tế Campuchia Một vấn đề nửa phủ cần đưa sách ưu tiên tăng cường cho khâu thực thi và giám sát thực thi đạo luật văn luật (so với khâu xây dụng ban hành luật mới) để tăng tính hiệu thực thi máy cơng quyền, nâng cao uy tính pháp luật nhà nước DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO • • Tiếng Campuchia tiếng Anh Bộ ngoại giao hợp tác quốc tề Campuchia (1996 đến 2004),Tài liệu Campuchia, ASEAN.(Tiếng Campuchia) Bộ thương mại Campuchia (1999 đến 2005),- Tài liệu Campuchia, ASEAN (Tiếng Campuchia) Chhea Vandeth (2000), “Vai trò Campuchia cộng đồng quốc tể”, Nxb CICP, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) Chap Sotharith (2005), “Campuchia ASEAN năm sau”, Nxb Chamkamuon, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) Chhun Nareth (2007), “ ASEAN toàn cầu hóa”, Trường đại học Luật Kinh tế, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) Cham Prasidh (2004), “Campuchia Tổ chức thương mại giới WTO”, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) Kao Kim Houm (2000), “Tham gia ASEAN, hội thức thách”, Nxb CICP, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) On Phonmoniroth (1996), “ Chiến lược Campuchia tham gia vào AFTA”, Nxb CICP, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) Thủ tướng Hun Sen (2003), “ Đường lối phủ thiên niên kỷ mới”, Nxb CICP, Phnom Penh (Tiếng Campuchia) 10 Kao Kim Houm (2002), "Cambodia’s íịreign policy and ASEAN”, Nxb CICP, Phom Penh.(Tiếng Anh) Tiếng Việt 11 Bùi Xuân Lưu (1994), Giáo trình kinh tế ngoại thương - Nxb Giáo dục - Trường đại học ngoại thương 12 Nghiên cứu kinh tế tháng 5/1998 13 Nghiên cứu kinh tế số 237 tháng năm 1998 14 Nghiên cứu kinh tế số tháng năm 1996 15 Nghiên cứu Đông Nam tháng 10 năm 1996 16 Nghiên cứu Đông Nam tháng năm 1997 17 Phạm Đức thành (1995), “Lịch sử Campuchia”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Trần Quế (2003), “35 năm ASEAN hợp tác phát triển”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19 Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 93 năm 2007 20 Trần Đình Thiên (2005), “Liên kết kinh tế ASEAN, vấn đề triển vọng”, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (1999), Một số vấn đề tổ chức ASEAN- Nxb Chính trị Quốc gia 22 Thông xã Việt Nam (2007), “Vai trị Việt Nam ASEAN”, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 23 Thông tư 16 TC/TCT ngày 05/03/1996 Bộ tài việc thể chế hố việc thực chương trình CEPT 24 Trung tâm thơng tin Bộ kế hoạch đầu tư(1995), Hoà nhập vào thị trường ASEAN 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Quốc Te, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Tuyên bố thành lập ASEAN ngày 08/08/1967 28 Tun bố khu vực hồ bình, tự trung lập ngày 27/11/1997 29 Tổng cục thống kê (1996),Tư liệu Kinh tế nước thành viên ASEAN- NXB Thổng kê 30 Võ Thanh Thu (2008), “Quan hệ kinh tế quốc tế”, Nxb Thống kê, TPHCM 31 Võ Thanh Thu (1998),-" Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN" - NXB Tài 32 Việt Nam nước Châu Thái Bình Dương- Các quan hệ kinh tế triển vọng - Nhà Xuất Khoa học xã hội Hà N ộ i/1996 33 Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ngày 24/02/197 34 www.cambodiaie.org 35 www.mef.gov.kh 36 www.moc.gov.kh 37 cambodiapolitics.com 38 www.aseansec.org 39 www.mofa.org 40 www.nciec.gov.vn 41 số trang Website khác ... ngoại giao Campuchia có đề cập vấn đề Nhưng nhìn chung Campuchia chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý việc hợp tác kinh tế giửa Campuchia ASEAN vấn đề hội nhập Campuchia vào kinh tế ASEAN cách... quát hợp tác kinh tế ASEAN Chương 2: Thực trạng hợp tác kinh tế Campuchia - ASEAN Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hợp tác kinh tế Campuchia - ASEAN Chương KHÁI QUÁT VÈ HỢP TÁC KINH. .. có nhiều vấn đề khó khăn thách thức cho thành công việc hội nhập kinh tế ASEAN Campuchia thành công Hiệp hội Do tác giả chọn đề tài “ Những vẩn đề pháp lý việc hợp tác kinh tế Campuchia- ASEAN? ??