1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý của việc phòng, chống bạo lực gia đình giữa vợ và chồng ở việt nam hiện nay

77 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ LÊ THU TRANG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ VÀ CHỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2014 3.1 Đánh giá chung tình trạng BLGĐ vợ chồng 55 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật phòng chống BLGĐ 60 3.3 Một số giải pháp tăng cường hiệu việc áp dụng pháp luật phòng 63 chống BLGĐ vợ chồng 3.3.1 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật phòng chống BLGĐ vợ 63 chồng 3.3.2 Xây dựng mạng lưới phòng chống vi phạm pháp luật lĩnh vực 66 phòng chồng BLGĐ có thống từ Trung ương đến địa phương 3.3.3 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật phòng chống 67 BLGĐ vợ chồng KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, với phát triển phức tạp biến chuyển không ngừng xã hội, bên cạnh hòa bình, ổn định, tượng bạo lực xảy ngày, nhiều nơi, với nhiều đối tượng, lĩnh vực khác mà đặc biệt phải kể đến tượng bạo lực vợ chồng Bạo lực gia đình nói chung, BLGĐ vợ chồng nói riêng trở thành mối quan tâm, lo lắng cho toàn xã hội Bởi chúng ta, mong muốn có mái ấm cho riêng để trao nhận yêu thương, để động viên, giúp đỡ sống… Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan như: Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân gia đình; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh Người cao tuổi; Pháp lệnh Người tàn tật đặc biệt Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Những văn tạo nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tế áp dụng cho thấy, quy phạm pháp luật chưa thực vào sống, quan tâm hiểu biết lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo lực vợ chồng gia đình diễn ngày phức tạp Chính mà việc nghiên cứu vấn đề pháp lý việc phòng, chống BLGĐ vợ chồng Việt Nam nay, từ đưa số giải pháp tăng cường hiệu việc áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ vợ chồng vô cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Sau Hội nghị quốc tế bạo lực sở giới tổ chức Bali năm 1993 Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ tổ chức Bắc Kinh năm 1995,“bạo lực gia đình” khẳng định chủ đề quan trọng nghiên cứu xã hội phục vụ cho cơng phát triển Trước Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời, nghiên cứu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thường lồng nghiên cứu nhân gia đình Từ Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời, nghiên cứu pháp lý vấn đề xuất nhiều có trọng tâm, hệ thống hơn, Hiện kể tới Luận văn thạc sĩ luật học "Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình" tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010); Khóa luận tốt nghiệp "Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình - nguyên nhân, giải pháp hạn chế" tác giả Nguyễn Thị Bình (Hà Nội, 2010), “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” tác giả Đinh Thị Hồng Minh (Hà Nội, 2011)… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng.và đưa giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ vợ chồng Chính vậy, tơi chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý việc phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tính đề tài Đề tài “Những vấn đề pháp lý việc phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt nam nay” tập trung vào nghiên cứu quy định phòng, chống BLGĐ vợ chồng Luật phòng, chống BLGĐ Việt Nam, bên cạnh có tham khảo kinh nghiệm số nước giới vấn đề Từ đó, xem xét thực trạng bạo lực vợ chồng gia đình thực trạng áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ vợ chồng Việt Nam thời gian qua để đưa kiến nghị số giải pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật bạo lực gia đình vợ chồng nay, xem xét thực trạng áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình gữa vợ chồng để tìm số giải pháp pháp lý nhằm phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu hành vi Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, có xem xét tới quy định có liên quan văn pháp luật khác Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể tác giả sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp so sánh, … Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát vấn đề bạo lực gia đình vợ chồng điều chỉnh pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Chương Thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Chương 3: Thực trạng bạo lực gia đình vợ chồng số giải pháp tăng cường hiệu áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ VÀ CHỒNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1 Khái niệm bạo lực gia đình, bạo lực gia đình vợ chồng 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình ln vấn đề thời sống, từ lâu mối quan tâm tất quốc gia giới Bởi lẽ bạo lực gia đình trực tiếp xâm hại đến quyền người người có quan hệ thân thuộc, gần gũi với hàng ngày; nguy thường trực ảnh hưởng đến quyền sống , phẩm giá danh dự, sức khỏe, làm băng hoại đạo đức gia đình xã hội Trên giới có nhiều quan niệm bạo lực gia đình Để phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu cần có nhận thức bạo lực gia đình Trong Tiếng Việt, bạo lực hiểu “ sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” [13, tr41] Với giải thích này, bạo lực thường hiểu theo nghĩa phương thức thực cách mạng lật đổ quyền thiên sử dụng sức mạnh vật chất  Nhìn từ góc độ giới: Trong tuyên bố xóa bỏ bạo lực phụ nữ năm 1993 định nghĩa đầy đủ bạo lực gia đình phụ nữ: “Bạo lực phụ nữ có nghĩa hành vi bạo lực sở giới tính dẫn đến dẫn đến xâm hại thể chất, tình dục tâm lý đau khổ cho phụ nữ, kể việc đe dọa có hành vi vậy, việc cưỡng đoạt tước đoạt vô cớ tự phụ nữ, cho dù diễn đời sống công cộng đời sống riêng tư” Có thể nói, Tun bố dù khơng phải điều ước có tính ràng buộc mặt pháp lý văn kiện quốc tế cho quốc gia cần có nghĩa vụ ngăn ngừa nạn bạo lực gia đình Cơng ước CEDAW xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ xây dựng khái niệm đầy đủ toàn diện phân biệt đối xử với phụ nữ: “Bạo lực giới hành vi nhằm gây áp lực nhằm điều khiển người phụ nữ cách khơng đáng Nó bao gồm hành hạ thể chất, tinh thần gây tổn thương hay đau đớn tình dục, việc đe doạ gây hành động vậy, cưỡng chế tước đoạt tự khác ” Theo tinh thần Luật bình đẳng giới 2006 bạo lực gia đình hiểu phân biệt đối xử hình thức sở gây tổn hại có nguy gây tổn hại đến quyền, lợi ích mặt, lĩnh vực… Như vậy,từ góc độ giới, hiểu bạo lực gia đình hành vi thành viên gia đình sở giới tính, biểu hình thức định, có khả gây đe doạ gây tổn hại định thể chất, tinh thần, kinh tế, tước đoạt hạn chế quyền tự thành viên khác gia đình  Nhìn từ góc độ pháp luật Theo Luật mẫu bạo lực gia đình Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc ngày 02/ 02/ 1996 :"Bạo lực gia đình tất hành vi lạm dụng thể chất, tinh thần, tình dục dựa sở giới thành viên, người phụ nữ gia đình, từ hành vi đánh đập giản đơn đến gây thương tích nặng, bắt cóc, đe doạ, doạ dẫm, cưỡng bức, quấy rối,lăng nhục lời nói, dùng vũ lực để vào nhà trái pháp luật, phóng hoả, huỷ hoại tài sản,bạo lực tình dục, hiếp dâm hôn nhân, bạo lực liên quan đến thách cưới hồi môn, cắt phận sinh dục nữ, bạo lực liên quan đến bóc lột mại dâm, bạo lực người giúp việc gia đình " Mặt khác, theo quy định Khoản 2, Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007- bạo lực gia đình hiểu “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại vật chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Như vậy, hành vi bạo lực gia đình giới hạn chủ thể thành viên gia đình – “tập hợp người gắn bó với hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ với nhau…”(khoản 10 Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000) họ thực 58 sản, khơng coi nên Vinh thường xun rượu chè, kiếm cớ gây gổ, chửi bới bà Nghĩa Ngày 07/7/2012, mâu thuẫn hai người lên đỉnh điểm, Vinh bị vợ cho “thủ phạm” cạy két sắt lấy trộm sổ đỏ gia đình cầm cố có lời lẽ xúc phạm Khơng kìm chế được, Vinh xơng vào dùng tay bóp cổ, đổ nước vào miệng bà Nghĩa khiến nạn nhân tử vong chỗ suy hô hấp ngạt nước Sau gây án, Vinh kéo xác nạn nhân trước hiên nhà, bỏ mặc nạn nhân thản nhiên quay vào phòng nằm ngủ chưa có chuyện xảy bị lực lượng cơng an bắt giữ Có mặt tòa, với tư cách vừa người đại diện cho bị hại đại diện cho bị cáo, chị Phạm Thị Xuân (SN 1990) - gái bị cáo Vinh nghẹn ngào trả lời câu hỏi vị chủ tọa Nỗi đau đớn rõ khuôn mặt tiều tụy giọt nước mắt chị lăn dài Xuân phải chứng kiến cảnh gia đình tan nát Mẹ mất, cha vướng vào vòng lao lý bước vào tuổi “gần đất xa trời” Tại tòa, bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải tội ác gây có lẽ muộn Căn vào tính chất mức độ hành vi phạm tội bị cáo, HĐXX tuyên phạt Phạm Văn Vinh 19 năm tù giam Có thể thấy, vụ án xuất nhiều hình thức BLGĐ khác nhau, kinh tế, thể xác tinh thần Hành vi bạo lực người chồng thể mức độ tàn ác, nhẫn tâm để lại hậu nghiêm trọng cho người “đầu gối, tay ấp” Tuy nhiên, xét góc độ đó, người vợ gây hành vi bạo lực trở thành phần nguyên nhân dẫn đến hành vi tàn ác người chồng như: kiểm soát chi tiêu, kinh tế gia đình (bạo lực kinh tế), nghi ngờ xúc phạm người chồng (bạo lực tinh thần)…Đứng trước vụ việc đòi hỏi cần có biện pháp cụ thể giúp quan có thẩm quyền nhanh chóng phát hiện, xử lý để tiến tới chấm dứt bạo lực gia đình Vụ án thứ hai: 59 Hồi tháng 10/2012, vụ anh Nguyễn Hòa D (35 tuổi) ngụ xã Bình Tịnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An bị vợ tức giận cắt phăng “của quý” lúc nửa đêm gây xôn xao dư luận Vào khoảng 2h sáng, anh D say ngủ thấy đau kinh khủng bụng Giật nhỏm dậy, anh vơ kinh khiếp thấy "của quý" gần đứt lìa, máu loang góc giường Anh D vừa kêu cứu vừa lê phía cửa ngồi Lúc này, thủ phạm vụ "kỳ án", vợ anh D - Nguyễn Thị Trúc M (35 tuổi) bỏ trốn … tiện tay khóa ln cửa Còn chút sức, anh D vừa tông cửa vừa tri hô Nghe tiếng kêu cứu, người thân anh D hàng xóm kéo đến anh kiệt sức nằm ôm bụng đau đớn rên la Ngay anh đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An cấp cứu Nhưng vết thương nặng, anh D tiếp tục chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy để điều trị Sau đồng hồ, bác sĩ Khoa Ngoại Tiết niệu - Bệnh viện Chợ Rẫy thực thành công ca phẫu thuật nối lại "của quý" cho nạn nhân Nguyễn Hòa D Nằm giường bệnh, sắc mặt anh D tái xanh tái mét chưa hết bàng hồng hành động vợ, anh D tâm sự: "Có nằm mơ tơi không ngờ vợ lại hành xử tàn độc Vì tơi làm tài xế, thường xun xa dài ngày nên vợ suốt ngày ghen tuông khiến buồn phiền Trước kia, cô lần đâm đơn ly dị, tơi cạn tình thương hai nhỏ nên tơi khơng đành lòng để chúng thiếu cha thiếu mẹ, ngờ đến mức xảy cớ Lần ly hôn thật Tôi thất vọng cô quá, có người vợ lại tâm ám hại chồng đêm khuya vậy…” Sau hôm hành tàn độc với chồng, Nguyễn Thị Trúc M Cơ quan Công an đầu thú Tại đây, cô bày tỏ ăn năn hối hận lỡ xuống tay với chồng M cho rằng, anh D có tính ong bướm, thường xuyên la cà quán nhậu có tiếp viên ăn mặc hở hang đành, say lại hay gây với vợ, chịu đựng không thấu nên sinh nông nỗi Qua vụ án trên, phần hiểu vấn đề bạo lực gia đình vợ chồng Nhất gia đoạn nay, phụ nữ nam giới bình đẳng mặt, kéo 60 theo khẳng định thân Trong số trường hợp định, họ sử dụng “sức mạnh” để “đối phó” với ơng chồng Hiện tượng vợ có hành vi bạo lực chồng khơng thấy trước kia, mà diễn ngày phức tạp đa dạng 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ Trong thời gian qua, việc triển khai giải pháp can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình cấp, ngành đơng đảo nhân dân quan tâm triển khai thực Năm 2012, biện pháp sử dụng để xử lý người gây bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Bến Tre là: áp dụng biện pháp góp ý, phê bình cộng đồng dân cư 422 vụ; áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc 01 vụ; áp dụng biện pháp giáo dục 100 vụ; tạm giữ, xử phạt hành 27 vụ; xử lý hình 01 vụ Số người gây bạo lực tư vấn 145 người; số nạn nhân bạo lực gia đình tư vấn 278 người; số nạn nhân đến sở khám chữa bệnh 10 người; số nạn nhân đến Cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ 17; số nạn nhân đến địa tin cậy cộng đồng 102 người Công tác triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình triển khai đồng bộ, từ trung ương xuống địa phương, đồng thời có phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội tầng lớp nhân dân địa phương Nhiều hoạt động hỗ trợ phòng, chống bạo lực gia đình triển khai từ cấp tỉnh đến sở: hướng dẫn, kiểm tra, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải, tuyên truyền sâu rộng cán bộ, hội viên nhân dân Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, văn hướng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc triển khai, áp dụng Luật phòng, chống BLGĐ gặp khơng khó khăn: + Thứ nhất, cơng tác đánh giá, xử lý, giải vụ việc BLGĐ chưa thực hiệu 61 Có thể đưa ví dụ huyện Ngọc Hồi tỉnh Kontum, theo báo cáo đánh giá sơ kết qua năm triển khai công tác PCBLGĐ địa bàn huyện việc thông kê, báo cáo số liệu PCBLGĐ sở: số cán làm thống kê, báo cáo số PCBLGĐ sở chưa nhận thức đầy đủ bạo lực gia đình, từ khơng nhận dạng đầy đủ hình thức bạo lực gia đình Việc thu thập thơng tin, báo cáo sơ sài sai sót làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng báo cáo tính xác thực thơng tin Từ đó, việc đánh giá, xử lý tình hình bạo lực gia đình chưa thật hiệu Bên cạnh đó, cơng tác phát hiện, xử lý, giải vụ việc bạo lực gia đình gặp nhiều khó khăn Về phía cán làm cơng tác hòa giải, số lượng cán làm cơng tác hồ giải sở ngày tăng cường, nhiên, họ chưa bồi dưỡng, tập huấn đầy đủ nghiệp vụ nên hiệu công tác chưa cao + Thứ hai, hiểu biết pháp luật Phòng, chống BLGĐ nạn nhân Nạn nhân bị bạo lực chưa hiểu hết quyền nghĩa vụ mình, không chủ động báo cáo việc dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình khơng phát hiện, xử lý kịp thời Theo kết Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình Chính phủ Việt Nam Liên Hợp quốc công bố ngày 25/11/2010 cho thấy; có khoảng 60% phụ nữ bị bạo lực thể xác tình dục chồng gây cho biết họ có nghe Luật Phòng, chống bạo lực gia đình khơng nắm chi tiết Luật Thế nên đa số quan tâm tới quyền nạn nhân xảy bạo lực nghĩa vụ họ; phần ba tổng số phụ nữ hỏi chưa thấy nghĩa vụ cung cấp thông tin cho quan chức có bạo lực gia đình xảy ra, dù nghĩa vụ mà pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi cho họ Mặt khác, có trường hợp người vợ, người chồng khơng biết nạn nhân hành vi BLGĐ, mà họ coi bị chồng, vợ mắng nhiếc, đánh đập thành thói quen lúc nạn nhân thực quyền nghĩa vụ quy định Luật Phòng, chống BLGĐ + Thứ ba, khâu tuyên truyền, phổ biến pháp luật PCBLGĐ hạn chế 62 Việc tuyên truyền pháp luật BLGĐ nói chung, bạo lực vợ chồng nói riêng hạn chế, dẫn đến quan niệm, cách nhìn nhận nhiều người hành vi bạo lực gia đình nhiều điểm chưa Bằng chứng khơng người quan niệm dẫn đến hậu nặng nề mặt thể chất xem hành vi bạo lực Một số hành vi gây tổn hại tinh thần, cô lập, xua đuổi, cưỡng ép tình dục… chưa nhận biết rõ Thậm chí có nhiều địa phương, chí cán hội, quyền hẳn hoi xem hành vi như: lấy gậy đánh, tát, đấm, chửi bới vợ không đẻ trai; chửi mắng, dọa dẫm không quan hệ tình dục… mâu thuẫn gia đình; gọi bạo lực gia đình phải vụ việc nghiêm trọng, có can thiệp y tế + Thứ tư, thực tế khó để áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian nạn nhân người có hành vi bạo lực cần thiết để đảm bảo an toàn cho nạn nhân, việc áp dụng biện pháp yêu cầu có đồng ý nạn nhân người giám hộ (thường thành viên khác gia đình) Trên thực tế, quy định khó áp dụng ngồi mối quan hệ vợ chồng có cái, đa phần cha mẹ gắn bó với đặc biệt người mẹ, nên dù bị đối xử tàn nhẫn họ nín nhịn, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực + Thứ năm, quy định áp dụng biện pháp phạt tiền cần hợp lý Trong nhiều trường hợp biện pháp trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Ngồi ra, có trường hợp người phải nộp phạt khơng có thu nhập việc phạt tiền với họ dường khơng có nhiều ý nghĩa Trường hợp người chồng nát rượu, không việc làm mà đánh đập vợ người phải nộp phạt? Pháp luật có quy định cưỡng chế kê biên thi hành án, tài sản thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng, nên áp dụng chế tài quan thi hành án gặp khó 63 khăn mà quyền lợi tài sản người vợ bị ảnh hưởng Do đó, nhiều trường hợp vợ với tư cách nạn nhân mà phải nộp phạt thay chồng- người có hành vi vi phạm, giáo dục người vi phạm mà làm nạn nhân không muốn tố cáo lần sau + Thứ sáu, vai trò quan, tổ chức có thẩm quyền mờ nhạt Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan này, việc thơng tin, tun truyền phòng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng cần thiết, dường chưa ý mức Các nhà làm luật nhiều công sức để xây dựng quy định lại không đề chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương 4, Luật Phòng chống BLGĐ Điều thực tế phủ nhận dù Đảng Nhà nước quan tâm, dù có hệ thống văn liên quan tới phòng, chống bạo lực gia đình, quy định chưa thực vào sống, chưa làm thay đổi tình hình bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua 3.3 Một số giải pháp tăng cường hiệu việc áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ vợ chồng 3.3.1 Hồn thiện chế thực thi pháp luật Phòng, chống BLGĐ vợ chồng Xây dựng hoàn thiện chế thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu nhiệm vụ quan trọng để pháp chế đảm bảo, từ hạn chế vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình vợ chồng Cụ thể, cần phải hoàn thiện số quy định: - Điều kiện áp dụng quy định biện pháp cấm tiếp xúc Việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải có đồng ý nạn nhân thỏa đáng để nạn nhân tự cân nhắc, định theo tình cảm nhằm giảm 64 thiểu bạo lực nguy hiểm xảy sau Bởi lẽ, mối quan hệ vợ chồng với họ quan hệ gắn bó với cái, với người thân khác gia đình nên tự “cách ly” thân với người yêu thương hai vợ chồng mâu thuẫn Bên cạnh đó, quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa thật hợp lý: Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến Rõ ràng nạn nhân bạo lực gia đình tiếp tục phải chịu thiệt thòi: họ bị làm tổn thương, để tránh tổn thương họ bị buộc phải rời khỏi nhà Như vậy, người khác nhìn vào cho “hình phạt” cho người không cam chịu mà lên tiếng đòi cơng cho Trong đó, kẻ có hành vi bạo hành lại đương nhiên nhà mình, việc nạn nhân khơng chí mong muốn người này, nên họ hồn tồn khơng quan tâm Quy định có lẽ dựa quy định tự cư trú cá nhân mà quên nạn nhân bắt buộc phải chọn nơi khác hành vi trái pháp luật người có hành vi bạo lực; người thực hành vi hồn tồn bị tước bỏ quyền tự lựa chọn nơi cư trú thân họ vi phạm pháp luật Do đó, áp dụng biện pháp này, số trường hợp không cần đến yêu cầu hay cho phép nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm…) Đồng thời thực cấm tiếp xúc người thực hành vi phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân khơng tìm nơi khác thích hợp) đảm bảo quyền trơng nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trong trường hợp nạn nhân bị lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế cách ly xem xét việc u cầu cấp dưỡng cho nạn nhân quy định số nước không trái với quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 65 - Quy định mức phạt tiền hành vi vi phạm: Pháp luật Phòng, chống BLGĐ từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng thấp, không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi Ngay với mức phạt cao người có điều kiện kinh tế phạt tiền khơng có ý nghĩa giáo dục với họ Ngược lại, nhiều trường hợp biện pháp trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Ngồi ra, có trường hợp người phải nộp phạt khơng có thu nhập việc phạt tiền với họ dường khơng có nhiều ý nghĩa Trường hợp người chồng nát rượu, không việc làm mà người phải nộp phạt? Pháp luật có quy định cưỡng chế kê biên thi hành án, tài sản thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng, nên áp dụng chế tài quan thi hành án gặp khó khăn mà quyền lợi tài sản người vợ bị ảnh hưởng Do đó, nhiều trường hợp nạn nhân phải nộp phạt thay người có hành vi vi phạm, khơng thể giáo dục người vi phạm mà làm nạn nhân không muốn tố cáo lần sau phạt Xuất phát từ bất cập nêu trên, bỏ chế tài phạt tiền, thay vào chế tài lao động cơng ích xử lý vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình Biện pháp có tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi nạn nhân Hơn nữa, biện pháp có giáo dục tích cực cá nhân khác: họ khơng muốn phải chịu hình thức xử phạt cơng khai, có nhiều người biết tới vậy, nên cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm - Xác định rõ quan có thẩm quyền trực tiếp chịu trách nhiệm đảm bảothực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Có thể thấy vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống bạo lực gia đình mờ nhạt, mà ngun nhân 66 quan chưa thực ý thức tầm quan trọng, ý nghĩa công tác trách nhiệm, nghĩa vụ pháp luật quy định cho họ Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan Thực tiễn bạo lực gia đình Việt Nam cho thấy: việc thơng tin, tun truyền phòng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng cần thiết, dường chưa ý mức Các nhà làm luật nhiều công sức để xây dựng quy định lại không đề chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Vì vậy, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể: cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Ủy ban dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Vì tiến phụ nữ; Hội phụ nữ; Tổ dân phố…) Bên cạnh đó, phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vô trách nhiệm cần có chế tài thích đáng 3.3.2 Xây dựng mạng lưới phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống BLGĐ có thống từ Trung ương đến địa phương - Thành lập mạng lưới chuyên trách ngăn chặn bạo lực gia đình Để cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực vợ chồng đạt hiệu quả, đồng ý với quan điểm cần thiết phải thành lập mạng lưới chuyên trách ngăn chặn bạo lực gia đình từ Trung ương tới địa phương Ở cấp Trung ương cần có Uỷ ban phòng, chống bạo lực gia đình, Tỉnh, huyện, có Ban phòng, chống bạo lực; xã có đội phòng, chống bạo lực gia đình; thơn, xóm có nhóm can thiệp phòng, chống bạo lực Các thành viên đội phải người có uy tín, nghiêm túc, có kinh nghiệm, gương mẫu 67 sống, người dân địa phương tín nhiệm, người đứng đầu dòng tộc, chức sắc tơn giáo, người có kiến thức kỹ pháp luật bình đẳng giới, tư vấn, hồ giải, biết cách tiếp cận đối tượng Các thành viên nhóm làm tư vấn cho nạn nhân người gây bạo lực đồng thời thành viên làm nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền phụ nữ, trách nhiệm công dân trước vấn đề bạo lực gia đình Hoạt động Ban/Đội phòng, chống bạo lực gia đình cần đảm bảo cho vụ vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Trấn áp tức thời: Khi phát hành vi bạo lực gia đình phụ nữ, nhiều thành viên nhóm chuyên trách nêu phải có mặt kịp thời phải phối hợp ngăn chặn hành vi bạo lực đó, trấn áp người gây bạo lực bảo vệ, chăm sóc nạn nhân - Tư vấn, hồ giải: Mỗi xã, phường cần có phòng tư vấn để tiến hành công tác tư vấn nhằm giải vấn đề bạo lực cho địa phương Các thành viên nhóm ngăn chặn bạo lực có trách nhiệm tìm cách tiếp cận phù hợp để tư vấn, hồ giải giải mâu thuẫn Bên cạnh khuyến khích can thiệp, hồ giải gia đình, dòng họ - Xử lý theo pháp luật: Chính quyền phải xử lý cách nghiêm minh người có hành vi bạo lực với vợ, với chồng tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm để khơng bỏ lọt, bao che, dung túng cho hành vi bạo lực từ dẫn đến tình trạng có tâm lý coi thường pháp luật Việc xử lý kịp thời, nghiêm khắc có tác dụng giáo dục răn đe người vi phạm đồng thời với người khác cộng đồng - Theo dõi, giám sát để hành vi bạo lực gia đình khơng tái diễn: Đối với đối tượng có hành vi bạo lực với phụ nữ mạng lưới ngăn chặn bạo lực cần thực hoạt động có tính giáo dục trực tiếp để họ không tái diễn 3.3.3 Tăng cường cơng tác tổ chức thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng 68 Để pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vào thực tiễn đời sống, nhân dân chấp hành nghiêm minh cơng việc khó khăn bao gồm nhiều hoạt động, nhiều giai đoạn nhiều chủ thể thực Tuy nhiên, xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bước đầu, khó khăn lớn việc tổ chức thực hiện, đưa pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vào sống, biến pháp luật thành hoạt động thực tiễn nhân dân Đây hoạt động mang tính định thành cơng việc điều chỉnh hành vi người pháp luật, để pháp luật Nhà nước ban hành chấp hành Vì vậy, tổ chức thực tốt pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hiệu Để tổ chức thực tốt pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình biện pháp có ý nghĩa định giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cộng đồng Cụ thể, cần phải làm công việc sau: - Xây dựng chương trình giáo dục truyền thơng mạnh mẽ với phạm vi rộng khắp, khơng gia đình mà tồn xã hội nhằm phổ biến kiến thức, nâng cao hiểu biết cộng đồng pháp luật, từ huy động tham gia cộng đồng việc ngăn chặn vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sâu rộng tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ để họ có kiến thức xây dựng gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực gia đình Tại địa phương, cần đảm bảo thực 100% gia đình học tập nội dung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đặc biệt cần có tham gia nam giới - Tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán lãnh đạo cấp, tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán làm cơng tác gia đình từ tỉnh đến sở; tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền, vận động, kỹ tư vấn, kỹ thương thuyết, hoà giải, kỹ cơng tác xã hội với gia đình cho Ban đạo cấp xã, trưởng thôn, ấp, cán tổ 69 hồ giải cấp sở, tổ trưởng, tổ phó Tổ nhân dân tự quản, cán tác nghiệp Trung tâm tư vấn- dịch vụ Dân số KHHGĐ; tổ chức buổi sinh hoạt tập thể cộng đồng với nhiều hình thức khác có nội dung tun truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt có tham gia nam giới nhằm tạo phong trào, môi trường làm thay đổi quan niệm người dân địa phương, phụ nữ bạo lực gia - Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phương tiện thơng tin đại chúng nhằm nâng cao ý thức pháp luật cá nhân xã hội; kết hợp với chương trình xây dựng gia đình văn hóa, chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình xóa đói, giảm nghèo Cần đảm bảo số lượng, chất lượng chuyên mục đăng tải hội tiếp cận thông tin người dân để đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Kiểm tra việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quan, đơn vị - Xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực gia đình địa phương Các Câu lạc tiến hành xây dựng quy chế hoạt động, chương trình hoạt động, phân công trách nhiệm cho thành viên Câu lạc tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề xây dựng gia đình bền vững, phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Chính quyền, đồn thể địa phương cần phối hợp với chương trình xây dựng gia đình văn hố phòng chống tệ nạn xã hội địa phương để xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc khơng có bạo lực gia đình 70 KẾT LUẬN: Trong bối cảnh nay, bạo lực gia đình bạo lực gia đình vợ chồng diễn biến phức tạp quốc gia, vùng miền len lỏi vào gia đình giường cá nhân, cộng đồng thờ ơ, bàng quan khoanh tay đứng nhìn phát triển, kéo theo hành vi vi phạm pháp luật khác lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Bên cạnh quan tâm, góp sức, chung tay, đồng lòng xã hội, Việt Nam cần có hệ thống pháp luật hồn chỉnh phòng, chống bạo lực gia đình mà có BLGĐ vợ chồng, sở pháp lý quan trọng việc bảo vệ nạn nhân nạn BLGĐ, đem lại trật tự ổn định xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Những vấn đề pháp lý việc phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt nam nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng Luận văn nghiên cứu số yếu tố tác động hậu BLGĐ vợ chồng, ý nghĩa việc phòng, chống BLGĐ vợ chồng Bên cạnh đó, từ nghiên cứu thực trạng BLGĐ vợ chồng Việt Nam năm gần thực trạng áp dụng pháp luật phòng, chống BLGĐ, tác giả đưa số kiến nghị nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế như: cần làm rõ số khái niệm quan trọng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, hồn thiện số quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; nâng cao vai trò quan chức phòng, chống bạo lực gia đình 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày …2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân gia đình Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngô Thị Hường (2008), “Bạo lực phụ nữ trẻ em – thực trạng ngun nhân”, Cơng đồn Trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học chuyên đề “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em – pháp luật thực tiễn Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ , trẻ em”, Tạp chí Luật học 10 Ths Phan Thị Luyện (2008), “Nhận thức ý thức pháp luật cá nhân cộng đồng bạo lực phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em”, Hà Nội 11 Vũ Mạnh Lợi 1999 Bạo lực sở giới Việt Nam.HN 72 12 Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo năm (20012005) tình hình bạo lực gia đình thơng qua hoạt động xét xử, 13 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tình hình xét xử năm 2005 14 Tỉnh Bến Tre (2005), Báo cáo nghiên cứu tình hình bạo lực gia đình năm 2005 15 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Bộ Giáo dục đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Uỷ ban CVĐXH (2006), kết khảo sát tỉnh vùng nước bạo lực gia đình, 18 http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-ngay-co-mot-nguoi-chet-vi-bao-hanh-giadinh/2013 ... lực gia đình vợ chồng điều chỉnh pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Chương Thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Chương 3: Thực trạng bạo lực gia đình vợ chồng. .. lực gia đình vợ chồng Việt nam nay làm luận văn thạc sĩ Tính đề tài Đề tài Những vấn đề pháp lý việc phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt nam nay tập trung vào nghiên cứu quy định phòng,. .. giải pháp tăng cường hiệu áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vợ chồng Việt Nam 4 Chương KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VỢ VÀ CHỒNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w