Các vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức và hoạt động của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và vấn đề gia nhập của việt nam

223 15 0
Các vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức và hoạt động của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và vấn đề gia nhập của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHO A PHÁP LUẬT QUỐC T Ế BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC ■ CÁC VẤN ĐÊ PHÁP LÝ BẢN VỀ Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI (WT0) VÀ VẤN ĐỂ GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM ■ m NHÓM NGHIÊN c ứ u C hủ nhiệm đề tài: ThS Lê Mai Anh T h k ý đ ề tài' GV Đỗ Mạnh Hồng ThS Hoàng Ly Anh cv Nguyễn Công Khanh GVC Nguyễn Văn Luận TS Nguyễn Hồng Thao TS Trần Văn Thắng THƯ V I Ệ N - •- r, '[( * - - - c L UA ĩ HA Nỏ! HÀ NỘI - 2001 MỤC LỤC Trang BÁO CÁO PIIÚC TRÌNII A Mục đích, phạm vi nghiên cứu B Tổng thuạt nội dung đề tài I Các vấn đề pháp lý GATT trình chuyển đổi GATT ihành WTO II Một số vấn đề pháp lý ban WTO 11 III Tiến trình Việt Nam gia nhập tổ chức Ihương mại giói (WTO) 30 c Kiến nghị 38 CÁC VẤN ĐỂ PHÁP LÝ CỦA (ỉATT VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN Đ ổ l 46 (ỈA n T H Ả N H YVTO I Các vấn dề pháp lý G A T Ĩ 46 II Khái quát vịng đàm phán q trình thành lập WTO 59 MỘT SỔ VẤN ĐẾ PHÁP LÝ c BẢN VỂ YVTO 69 I Mục đích, nguyên tắc tổ chức hoạt động WTO 69 II Quy chế thành viên WTO 77 III Cơ cấu tổ chức WTO IIOẠT ĐỘNG CỦA YVTO TRONG LĨNH v ự c TIIƯƠNG MẠI IIÀNG ỈIÓA 77 81 I Các quy định có tính chất chung thương mại hàng hóa 81 II Các quy định chuyên biệt điều chỉnh thương mại quốc tế mục đích đẩy mạnh tự hóa thương mại tồn cầu 89 III Các quy định điều chỉnh thương mại hàng hóa có tính nhạy 99 cảm cao IV Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thuơng mại (Hiệp định TRIMS) 105 HOẠT ĐỘNG CỦA YVTO TRONG LĨNH v ự c THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ 110 CÁC VẤN ĐỂ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỂN SỞ HỮU 125 TRÍ TUỆ TIIEO QUY ĐỊNII CỦA T ổ CHÚC TIIƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (YVTO) ỉ Khái lược chung quyền SỞ hữu trí tuệ 125 II Một số nội dung liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) 128 III Sự tương thích pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 139 so với quy định Tổ chức thương mại giới C CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO 146 I Giải tranh chấp theo quy định GATT 1947 146 II Quy chế giải tranh chấp WTO 152 III Cư chế giải tranh chấp WTO nước dang phát triển TIẾN TRÌNH VIỆT NAM GIA NIIẬP T ổ CHÚC THƯƠNG MẠI THẾ 164 170 GIỚI YVTO I Chính sách gia nhập WTO Việt Nam 170 II Mục tiêu, hội thách thức việc Việt Nam gia nhập WTO 175 III Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 197 IV Những vấn đề đặt qua phiên họp nhóm cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO 199 KẾT LUẬN 216 1)ANII MỤC TẢI LIỆU TI1AM KIIẢO 217 BÁO CÁO PHÚC TRÌNH A MỤC ĐÍCH, P H Ạ M VI N G H IÊ N c ứ u Tính cần thiết để tài Thập kỷ 90 đầy biến động mang lại cho nhân loại thav đổi thách thức to lớn Xu tồn cầu hóa hình thành phát triển mạnh mẽ xu tất yếu cộng quốc tế bước sang thiên niên kỷ thiên niên kỷ đầy triển vọng song đầy thách thức Trong bối cảnh quốc tế vậy, hội nhập vào đời sống chung cộng quốc tế nhu cầu cấp thiết quốc gia, tron2 đời sống kinh tế quốc tế Đặc biệt Việt Nam - đất nước sau khỏi chiến tranh khốc liệt lịch sử mình, phải đương đầu vói bao khó khăn, gian khổ trở ngại đường phát triển xây dựng lại đất nước VI thế, việc hội nhập với kinh tế giới mang lại nhiều điều kiện thuận lợi mới, mở khả to lớn cho Việt Nam phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Nhận thức vấn đề quan trọng này, Việt Nam có hoạt động tích cực đầy động q trình tham gia vào xu tồn cầu hóa kinh tế giới Việc Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN minh chứng điển hình Sự đời WTO (Tổ chức thương mại giới) dựa sở GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại) hội triển vọng đầy tiềm cho phát triển kinh tế giói nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Việt Nam nộp đơn xin gia nhập tổ chức kinh tế toàn cầu này, tiến hành đàm phán cần thiết, nhiên trình phấn đấu để trở thành thành viên WTO hồn tồn khơng dễ dàng WTO đưa điều kiện, yêu cầu cụ thể quốc gia xin gia nhập Tổ chức Trong thực trạng vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến WTO cần thiết cho Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Việc triển khai thực đề tài khoa học KH 99-12 với tiêu đề: "Các vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động T ổ chức thương m ại th ế giới (WTO) vấn để gia nhập cửa Việt Nam " nhằm đáp ứng mức độ định cho yêu cầu thời Việt Nam trình gia nhập WTO M ục đích phạm vi nghiên cứu M ục đích đề tài nghiên cứu có hệ thống, tồn diện q trình hình thành phát triển hệ thống thiết chế thươns mại đa phươnơ toàn cầu - GATT đến WTO thông qua cấu tổ chức hoạt động GATT trước WTO nay, thành đạt khó khăn, trở ngại q trình hoạt động thiết chế thương mại thực tiễn hoạt động kinh tế quốc tế Đổng thời trình bày phân tích q trình xin gia nhập WTO Việt Nam, trước đòi hỏi, yêu cầu Tổ chức thương mại quốc tế này, việc đáp ứng thỏa mãn điều kiện, yêu cầu này, để từ rút khó khăn thuận lợi ch ú n s ta Việt Nam thức công nhận thành viên WTO P hạm vi n g h iên cứu đề tài xác định dựa sở khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài, nội dung đề cập bao gồm vấn đề khoa học sau đây: - Quá trình hình thành phát triển kết hoạt động GATT (tổ chức tiền thân WTO) - Sự đời WTO tảng GATT, hoạt động thông qua máy vận hành tổ chức quốc tế mang lại cho đời sống thương mại quốc tế thay đổi so với thời kỳ hoạt động GATT - Việt N am xin gia nhập WTO trình thực yêu cầu -của WTO V iệt Nam Xác định thuận lợi khó khăn mà gặp phải trở thành thành viên thức WTO Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý lu ậ n đ ề tài dựa quan điểm thức Đảng N hà nước Việt Nam sách đối ngoại nước ta quan hệ quốc tế N ội dung đề tài trình bày tảng lý luận nghiên cứu tổng hợp từ văn pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế hữu quan tài liệu pháp lý khác Đề tài thực sở nghiên cứu tập thể tác giả, có tham khảo chọn lọc phù hợp tài liệu, tham luận báo cáo khoa học, sách chuyên khảo lĩnh vực thương mại quốc tế P hương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực đề tài khoa học phương pháp nghiên cứu vật biện chứns, phương pháp vật lịch sử Đây phương pháp sử dụng có tính chủ đạo, ngồi đề tài cịn thực phương pháp nghiên cứu có tính đặc thù khoa học xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh lý luận thực tiễn để giải vấn đề đặt nội dung đề tài khoa học Những đóng góp có ý nghĩa khoa học WTO hình thành làm cho đời sống kinh tế quốc tế có thay đổi phù hợp với thời đại Quá trình Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu vấn đề hấp dẫn cần nghiên cứu tồn diện có tính cấp thiết cho Việt Nam đường xây dựng phát triển kinh tế quốc dân Chính vậy, vấn đề nêu quan tâm nghiên cứu tìm hiểu cấp độ khác quan khác thực Tuy nhiên, việc nghiên cứu từ góc độ Luật quốc tế cịn chưa nhiều, chưa đầy đủ Trong đó, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển biến đổi không ngừng, kiện quốc tế làm đảo lộn chế vận hành tưởng ổn định cộng quốc tế, tất khơng nằm quy luật chung vận động phát triển quan hệ quốc tế, chế vận độns quan hệ bối cảnh quốc tế Vì vậy, việc thực đề tài khoa học mã số KH99-12 với phạm vi mục đích nghiên cứu nêu nhằm góp phần hồn thiện làm sáng tỏ vấn đề pháp lý quốc tế quan trọng có tính thời tranh toàn cảnh đời sống cộng đồng quốc tế, mà cộng đồng quốc tế-này Việt Nam đã, có đóng góp tích cực, động đầy hiệu cho nhân loại nói chung cho Việt Nam nói riêng sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng, tự nguyện có lợi Muốn đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, việc nghiên cứu cần phải có tính tổng thể đề cập tới hai lĩnh vực lý luận thực tiễn thương mại quốc tế Cơng trình khoa học tập thể tác giả nghiên cứu mang lại đóng góp có ý nghĩa khoa học sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ chế vận hành WTO, từ xác định tính chất khoa học, thay đổi cần thiết thích ứng hệ thống văn pháp luật chế quản lý lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam - mức độ định, cơng trình khoa học nhấn mạnh tới cần thiết phải có thay đổi, bổ sung cho phù hợp pháp luật sách thương mại Việt Nam với hệ thống thương mại đa phương WTO sở nghiên cứu điều ước quốc tế hữu quan WTO, có so sánh cần thiết với văn pháp luật Việt Nam trons lĩnh vực thương mại - Thông qua việc nghiên cứu tác động ảnh hưởng GATT/WTO, khẳng định xu tồn cầu hóa kinh tế giới tất yếu, việc gia nhập WTO Việt Nam cần thiết cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển nâng cao kinh tế quốc gia theo đường lối định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam ■Ý thức ý nghĩa đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả muốn thơng qua chất lượng cơng trình khoa học mình, thể đóng góp có hiệu pháp luật quốc tế nói chung nhà luật gia quốc tế nói riêng việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề khoa học quan trọng mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Kết cấu đề tài - Báo cáo phúc trình - Các chuyên đề B TỔNG THUẬT NỘI DUNG CỦA ĐỂ TÀI Hiện nay, tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO) thuật ngữ khơng cịn xa lạ đời sống xã hội hoạt động tổ chức kinh tế nước ta Hội nhập khu vực giới, gia nhập tổ chức thương mại giới mục tiêu hướng tới tương lai Nhà nước ta Để có hiểu biết cần thiết phương diện pháp lý Tổ chức quốc tế rộng lớn này, Ban chủ nhiệm nhóm cộng tác viên thực việc nghiên cứu đề tài để tìm hiểu: vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động Tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO) trình để gia nhập tổ chức Việt Nam Hiện tại, Tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO) tổ chức quốc tế đa phương lớn lĩnh vực thươns mại với tham gia 140 nước khắp châu lục Hoạt động tổ chức thương mại giới mang lại hiệu định kinh tế quốc gia Nhằm tạo điều kiện cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, Nhà nước ta chuẩn bị điều kiện vật chất, kiện toàn hệ thống pháp luật yêu cầu khác để chuẩn bị cho việc gia nhập WTO Việc tìm hiểu tổ chức thương mại quốc tế lớn việc nghiên cứu chuyên đề: "Các vấn đề pháp lý GATT trình chuyển từ GATT thành WTO" I CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA GATTr) VÀ QUÁ TRÌNH CHUYEN Đổl GATT THÀNH WTOn Các vấn đề pháp lý GATT Sau Chiến tranh giới thứ hai (1945), giới bước vào thời kỳ phân chia sâu sắc phát triển theo xu hướng trị khác nhau, chí đối lập Trong bối cảnh đó, cộng đồng giới nỗ lực hoạt động cho q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Vì phát triển ổn định bền vững thương mại quốc tế, cộng nước cố gắng hội đàm loại bỏ phần lớn mâu thuẫn, xung đột hậu tiêu cực phát sinh lĩnh vực điều chỉnh quan hệ thương mại điều kiện toàn cầu Luật quốc tế Xuất phát từ nguyện vọng này, quốc gia ý thức cần thiết việc xây dựng thỏa thuận đa phương toàn cầu thương mại quốc tế Chính vậy, Hiệp định chung thuế quan thương mại (viết tắt GATT) ký kết vào năm 1947 ’ Số lượng thành viên GATT vẻn vẹn có 23 quốc gia Đến tháng năm 1994 số lượng nước tham gia GATT tăng lên 123 thành viên Điều chửng tỏ vai trị vị trí ngày khẳng định GATT trình điều hành quan hệ thương mại quốc tế Mặc dù, GATT không đưa danh mục rõ ràng mục tiêu nguyên tắc hoạt động, thông qua việc nghiên cứu phân tích tổng thể điều khoản có liên quan Hiệp định thương mại đa phương này, ta có (*) GATT: Hiệp đinh chung thuế quan thương mại (**) YVTO : Tổ chức thương mại giới thể xác định mục tiêu nguyên tắc hoạt động GATT sau: V ề m ụ c tiêu hoạt động G ATT lĩnh vực quan hệ thương mại quốc tế: Thứ nhất, thiết lập chế độ đãi ngộ tối huệ quốc quan hệ thương mại thành viên GATT, không phân biệt đối xử quan hệ mậu dịch đối ngoại thành viên Thứ h a i, xác lập trách nhiệm tuân thủ nghĩa vụ pháp lý quốc tế quan hệ thương mại Thứ ba, xây dựng chế độ pháp lý thống giành cho nước phát triển bảo đảm công quan hệ thương mại, tạo điều kiện ngang cho nước phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dàn Thứ tư, giảm dần mức thuế quan quan hệ mậu dịch quốc tế nước thành viên Thứ năm, nghiêm cấm loại thuế có tính bất bình đẳng hàng hóa xuất nước ngồi, xây dựng quan hệ bình đẳng cạnh tranh, xác lạp nghĩa vụ cạnh tranh lành mạnh hợp pháp Thứ sá u , đạt sách thống chống bán phá giá, qua tạo môi trường thương mại quốc tế lành mạnh Thứ b ảy, tạo điều kiện để thúc đẩy trình tự thương mại nịĩớc thành viên để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện để phát triển sản xuất xã hội Đ ể hoạt động, Hiệp định chung th u ế quan thương mại đề nguyên tắc pháp luật chủ yếu Trên sở nguyên tắc pháp luật này, nước thành viên có hành lang pháp lý đ ể tiến hành hoạt động thương mại Các nguyên tắc là: N guyên tắc th ứ nhất, không phân biệt đối xử thương mại quốc tế nước thành viên Nguyên tắc đảm bảo thi hành chế độ đãi ngộ tối huệ quốc hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh, khoản thu liên quan tới hoạt độns thươns mại sau gia nhập, đoàn Việt Nam trinh bày rõ tâm bước liên tục để thực Hiệp định vào năm 2005 Nhiều nước hoan nghênh việc ta thôns báo công việc triển khai để chuẩn bị cho việc thực CVA Song có số nước bày tỏ quan điểm khơng trí với lộ trình thực Hiệp định CVA vào năm 2005 Việt Nam - V ề vấn đ ề th ể c h ế tư pháp-, thành viên yêu cầu ta làm rõ thẩm quyền Tòa án hành chính, thủ tục tranh tụng kháng cáo nhà đầu tư nước ngoài, chế bổ nhiệm thẩm phán Một số thành viên cho ta nên điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với quy định WTO việc cho phép lựa chọn hai phương thức khiếu nại kháng nghị định hành chính: tiến hành khiếu nại hành chính, khiếu kiện tịa hành Các Hiệp định W TO yêu cầu thành viên dành cho doanh nghiệp khiếu kiện cuối tịa khơng đồng ý với định kết giải khiếu nại quan hành pháp - Ngồi ra, thành viên cịn u cầu ta làm rõ sách Việt Nam liên quan tới số lĩnh vực khác mà họ quan tâm sách thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại, vấn đề cổ phẩn hóa v.v * C hương trình th ể c h ế h ó a : Các thành viên hoan Iighênh việc Việt Nam cung cấp thông tin ban đầu chương trình xây dựng vãn pháp luật Họ đề nghị ta cung cấp đầy đủ chương trình này, chẳng hạn quan chịu trách nhiệm soạn thảo văn đó, quan có trách nhiệm phối hợp, quan chịu trách nhiệm việc thi hành, văn ban hành M ột số thành viên đề nghị ta gửi dự thảo vãn pháp luật cho họ, cho phép họ góp ý vào dự thảo văn Việt Nam để văn đáp ứng chuẩn mực WTO * Các tiếp xú c song p h n g : Đoàn đàm phán Việt Nam có tiếp xúc song phương với đại diện thành viên EƯ, Ơxtrâylia, Argentina, Hàn quốc, Inđơnêxia, Ân Độ Đồng thời, đồn cịn tiến hành thăm dị phần ý đồ đàm phán họ, tranh thủ ủng hộ nhiều thành viên 205 khác Nói chung, có nội dung đồn ta đưa tiếp xúc song phương là: tư cách đàm phán Việt Nam (là nước phát triển, trinh chuyển đổi, có thu nhập thấp, cần có ân hạn, có hỗ trợ kỹ thuật ); biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại; vấn đề áp dụng trị giá tính thuế hải quan Cịn thành viên tiếp xúc với ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề thuế quan, phi quan thuế dịch vụ * M ột số vấn đê đặt đơi với Việt N am sau vịng đàm phán thứ ba: Kết thúc vòng đàm phán thứ ba, thành viên cho tiến trình đàm phán vịng thứ tư chín muồi, Việt Nam cần chuẩn bị chu đáo nội dung để tham dự, tiếp cận thị trường Họ yêu cầu Việt Nam gửi tài liệu liên quan, đặc biệt Bản chào ban đầu hàng hóa mà trọng tâm thuế phi thuế Để tránh sai lầm số nước (tốn nhiều thời gian làm lại chào hàng kéo dài đàm phán thêm nhiều năm), chào hàng Việt Nam cần xây dựng cách thực, tiết đến dòng thuế, cần cân đối thuế quan lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế Nhìn chung thành viên có thái độ thiện chí, xây dựng, cho tiến trình phức tạp, có tính kỹ thuật cao Việt Nam thấy cần thiết, họ sẵn sàng hỗ trợ mặt kỹ thuật Qua tiếp xúc đa biên song biên, có vấn đề đặt Việt Nam sau: - Tiếp cận thị trường: nước yêu cầu Việt Nam đưa chào hàng ban đầu hàng hóa, bao gồm chào thuế chào lộ trình loại bỏ hàng rào phi thuế, để tiến tới đàm phán song phương tiếp cận thị trường Một số thành viên chủ động đưa trước cho ta yêu cầu riêng họ (Mỹ, EU, Thụy Sĩ, Ôxtrâylia, Uruguay, Argentina, Kyrghistan) Mỹ đưa yêu cầu cho đàm phán song phương với Mỹ WTO theo nhận định ta họ cịn đưa tiếp địi hỏi WTO, khơng dừng lại Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Nhiều thành viên, đặc biệt Mỹ, Nhật Bản, EU, ôxtrâylia, quan tâm đến việc Việt Nam sớm cung cấp cho họ chào hàng ban đầu hàng hóa (bao gồm phần thuế quan lộ trình loại bỏ hàng rào phi thuế) để tiến hành đàm phán song phương mở cửa thị trường hàng hóa 206 Á Có hai nhóm ý kiến khác nội dung, kỹ thuật thời điểm đưa Bản chào ban đầu sau: Thứ nhất, theo Ban Thư ký Nhóm Cơng tác đại diện số thành viên, vấn đề thuế quan trở ngại phi thuế cần đưa lúc để sở có lộ trình loại bỏ trở ngại phi thuế, đàm phán mức thuế phù hợp với yêu cầu phát triển ngành sản xuất kinh tế Thứ hai, số cán UNCTAD cho rằng, theo kinh nghiệm đàm phán Trung Quốc nên đưa Bản chào thuế trước, để số nội dung phi thuế lại đàm phán sau để hỗ trợ phần cho nhân nhượng thuế số ngành Như vậy, Nhóm Cơng tác chưa có quan điểm thống thời điểm đưa Bản chào ban đầu Việt Nam nên theo ý kiến Ta cần nghiên cứu thêm để chọn cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh đàm phán phiên sau - Chương trình xây dipĩg pháp luật: Nhóm Cơng tác kết luận Việt Nam cần thường xun thơng báo tiến trình xây dựng pháp luật để đưa khn khổ pháp lý sách thương mại Việt Nam phù hợp với đinh chế chung WTO Ban Thư ký đề nghị xây dựng pháp luật, dự thảo văn pháp luật Việt Nam cần chuyển cho nước thành viên để góp ý kiến Họ cho đơn vấn đề kỹ thuật, không nên xem xét hay đánh giá giác độ trị Trong đó, cán UNCTAD đồn ấn Độ khun ràng việc xây dựng pháp luật chủ quyền quốc gia, không nên chấp nhận yêu cầu đòi đưa tham khảo ý kiến trước trình quan lập pháp quốc gia định Đoàn Việt Nam thấy cần tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề để có bước thích hợp - Chương trình hành động', thành viên đề nghị Việt Nam đưa Chương trình hành động cụ thể để thực quy định WTO lĩnh vực quan trọng, là: + Quản lý giá; + Thực Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs); 207 + Thực Hiệp định trị giá tính thuế hải quan quy định liên quan đến loại phí phụ thu hải quan; + Doanh nghiệp thương mại nhà nước; Trợ cấp công nghiệp; + Hỗ trợ nước nông nghiệp trợ cấp xuất nông sản; + Thực thi Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại (TRIPs); + Thực Hiệp định giám định trước xếp hàng (PSI); + Thực Hiệp định TBT SPS; + Thực Hiệp định thủ tục cấp phép nhập khẩu; + Thực Hiệp định chống phá giá, Hiệp định trợ cấp thuế đối kháng, Hiệp định tự vệ; + Thực quy định liên quan tới cán cân tốn Cơng việc cần triển khai đ ể chuẩn bị cho vòng đàm phán th ứ tư: (1) Vấn đề thuế quan, trọng tâm sớm xãy dựng phương án đàm phán thuế quan Bởi lẽ, khơng có Bản chào thuế quan khơng thể tiến hành đàm phán với WTO Đoàn đàm phán đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Tài phối hợp với bộ, nsành triển khai cơng tác hồn thành trước tuần trước tiến hành phiên họp thứ tư (2) Vấn đ ề phi quan thuế, song song với việc xây dựng phương án cam kết thuế WTO, Bộ thương mại cần hoàn tất phương án đàm phán biện pháp phi thuế, giải vấn đề xúc' mà WTO đặt quyền kinh doanh, hạn chế số lượng quota, giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại nhà nước, hàng rào kỹ thuật, sách giá cả, trợ cấp Phương án đàm phán thuế phi thuế cần chuẩn bị kỹ, bổ trợ lẫn cho cân đối mối quan hệ với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ASEAN, APEC (3) Hoàn tất yêu cầu WTO việc cung cấp thông tin trợ cấp công nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp nước trợ cấp xuất nông sản (theo mẫu ACC/4), doanh nghiệp nhà nước (theo mẫu G/STR/N/4) Chuẩn bị phương án đàm phán dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ với nội dung cụ thể hướng dẫn 208 Phiên họp thứ tư (30/11/2000) Thành phần: Đoàn Việt Nam Thứ trưởng Bộ thương mại Lương Văn Tự làm Trưởng đoàn; thành viên gồm đại diện VPCP, Bộ TM, NG, KH&ĐT, TC, NN&PTNT, TP Phiên họp có đại diện nhiều quốc gia thành viên tổ chức quốc tế (IMF, UNCTAD) tham dự Nội dung: Mục tiêu phiên họp thứ tư minh bạch hóa sách thương mại Việt Nam nhằm kết thúc giai đoạn làm rõ sách để chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường Dưới cung cấp số thông tin cụ thể nội dung phiên họp thứ tư: * M inh bạch hóa sách' Tiếp theo phiên họp trước, phiên họp thứ tư, Trưởng đoàn Việt Nam thơng báo với thành viên Nhóm Cơng tác thay đổi hệ thống pháp luật, sách kinh tế, thương mại Việt Nam theo hướng phù hợp với nguyên tắc WTO, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy thương mại phát triển Các yêu cầu WTO minh bạch hóa sách Việt Nam đáp ứng hồn thiện Nhiều thành viên tỏ hài lịng hoan nghênh nỗ lực Việt Nam thông qua chuyển biến quan trọng * Các Chương trình hành động thực Hiệp định WTO: Tại phiên họp thứ tư, đoàn Việt Nam đưa chương trình hành động thực Hiệp định TRIPS, SPS, sách giá trực tiếp trả lời câu hỏi thành viên Nhóm Cơng tác, làm rõ nhiều nội dung liên quan đến Chương trình Việt Nam thành viên đề nghị Việt Nam tiếp tục thông tin cập nhật cho Chương trình hành động trons thời gian tới, nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho thành viên có điều kiện đánh giá Việt Nam khách quan Ngoài ra, thành viên đề nghị Việt Nam cung cấp thêm chương trình hành độns thực Hiệp định khác WTO Hiệp định TRIM, TBT Tại phiên họp này, Việt Nam gửi thông báo doanh nghiệp thương mại nhà nước, trợ cấp công nghiệp trợ cấp nước hỗ trợ xuất nông sản 209 * Vé Chương trình xáy dicng pháp lu ậ t: Đồn Việt Nam gửi tới Nhóm Cơng tác Chươns trinh xây dựng pháp luật giai đoạn 2001-2002 Một số thành viên đề nshị Việt Nam cung cấp dự thảo văn pháp luật (trước ban hành) để tham khảo Đoàn Việt Nam đồng ý cung cấp dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm * Tài liệu tóm tắt trạng sách Việt Nam: Theo thơnơ lệ WTo, để đánh dấu việc kết thúc siai đoạn minh bạch hóa sách, Ban Thư ký WTO tập hợp tài liệu tóm tắt tồn sách kinh tế, thươns mại Việt Nam thời điểm kết thúc Phiên họp thứ tư Tài liệu sử dụng cho họp Nhóm Cơng tác, thời làm sở để xác định nghĩa vụ Việt Nam gia nhập WTO đàm phán song phương mở cửa thị trường Theo thỏa thuận với Ban Thư ký WTO, phía Việt Nam góp ý vào tài liệu trước thức cơng bố cho thành viên Nhóm Cơng tác * Các công việc cần tiếp tục triển khai: - Xây diũĩg Bản chào ban đầu hàng hóa: Bộ Tài Bộ Thương mại giao chủ trì xây dựng Bản chào bail đầu hàng hóa Việt Nam theo đề nghị Nhóm Cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO Bộ Thương mại hoàn thành dự thảo Phương án cắt giảm hàng rào phi thuế quan đàm phán gia nhập WTO Dự thảo gửi tới quan để góp ý kiến nhằm hồn thiện thời gian sớm Thời gian qua, Bộ Tài cịn phối hợp với Bộ Thương mại hoàn tất Phương án tổng thể mở cửa thị trường, có đóng góp bộ, ngành trước trình Chính phủ phê duyệt - Xảy dipĩg Bản chào ban đầu dịch vụ: Bộ Thương mại giao chủ trì xây dựng Bản chào ban đầu dịch vụ Theo k ế hoạch, Bộ Thương mại trình Chính phủ Dự thảo Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế, có Lộ trình cam kết dịch vụ Việt Nam, phù hợp với yêu cầu thành viên Nhóm Cơng tác 210 Bộ Thương mại cịn phối hợp với bộ, ngành khác xem xét thêm Bán chào ban đầu dịch vụ Trons xây dựng dự thảo có hai vấn đề lớn càn lưu ý sau: Thứ nhất, thời điểm đưa Bản chào ban đầu dịch vụ Việt Nam đưa Bản chào ban đầu dịch vụ sau Bản ban đầu hàns hóa đưa với Bản chào ban đầu hàng hóa (dưới dạng chào tổng thể bao gồm hàng hóa dịch vụ) Thứ hai, mức độ mở cửa thị trường Bản chào ban đầu dịch vụ: có phương án đạt được: i) mức độ mở cửa thị trường Bản chào thấp mức độ mở cửa cam kết dịch vụ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; ii) mức độ mở cửa thị trường Bản chào ngang với mức độ mở cửa cam kết dịch vụ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; iii) mức độ mở cửa thị trường Bản chào cao mức độ mở cửa cam kết dịch vụ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ - Cập nhật cưng cấp thêm Bản thông báo: Theo quy định WTO, nước đàm phán gia nhập tổ chức có nghĩa vụ phải thơng báo hệ thống sách kinh tế, thương mại mảng nội dung cụ thể thơng qua Bản Thông báo Tại phiên họp thứ tư đồn Việt Nam cung cấp số Bản thơng báo theo quy định Các thành viên Nhóm Cơng tác đề nghị Việt Nam tiếp tục bổ sung thông tin cho thông báo cung cấp thêm thông báo Bộ Thương mại phối hợp với bộ, ngành xây dựng Bản thông báo chế độ cấp phép nhập khẩu, biện pháp TRIM, thỏa thuận thương mại khu vực để cung cấp cho Nhóm Cơng tác trước tiến hành Phiên họp thứ năm (dự kiến vào cuối năm 2001) Theo phân cồng, việc cung cấp Bản thông báo Bộ, ngành sau Việt Nam thực hiện: Bộ Thương mại cung cấp Thông báo trợ cấp công nghiệp; Bộ Thương mại cung cấp Thông báo doanh nghiệp thương mại nhà nước; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cung cấp Bản Thông báo hỗ trợ nước trợ cấp xuất nông sản - Cập nhật cung cấp thêm Chương trình hành động: Để gia nhập WTO, ngồi cam kết mở cửa thị trường xác định thôns qua đàm phán, nước phải cam kết tuân thủ nghĩa vụ 211 chun nêu Hiệp định WTO Hiệp định TRIPs, TRIMS, sách giá, chế độ cấp phép Đây nghĩa vụ đa biên mà nước đans gia nhập phải tuân thủ, đàm phán Trước kia, nước gia nhập cần cam kết thời hạn thực nghĩa vụ đa biên Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi của cam kết tăng cường khả giám sát WTO, nước gia nhập WTO phải cuns cấp Chương trình hành động nêu rõ thời gian biểu bước cụ thể để thực thi Hiệp định WTO Trong Bản chương trình hành động, nước gia nhập không bắt buộc phải cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ đa biên vào thời điểm gia nhập, nước phát triển hưởnơ thời gian độ định Việt Nam cần xây dựng Chương trình hành động mới, kể việc cập nhật thông tin cho Chương trình này, dự kiến sau: - Chương trình hành động thực Hiệp định TRIMS (Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì); - Chương trình hành động thực Hiệp định cấp phép nhập (AIL, Bộ Thương mại chủ trì); - Chươns trình hành động thực Hiệp định trị giá tính thuế hải quan (CVA, Tons; cuc hải quan chủ trì); - Chương trình hành động thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT, Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường chủ trì); - Chương trình hành động thực Hiệp định TRIPS (do Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường chủ trì); - Chương trình hành động thực Hiệp định Hiệp định SPS (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chủ trì) Cập nhật cung cấp thêm Chương trình xây dựng pháp luật: Bộ Tư pháp giao chủ trì cập nhật thơng tin cho Chương trình xây dựng pháp luật Tại phiên họp thứ ba thứ tư, Việt Nam cung cấp cho Nhóm Cơng tác Chương trình xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp tiếp tục bổ sung tên tóm tắt nội dung văn pháp luật dự kiến ban hành nhằm điều chỉnh sách phù hợp với nguyên tắc WTO 212 Như vậy, Phiên họp thứ tư Nhóm Cơng tác dạt mục tiêu đề ra, kết thúc giai đoạn minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trườnơ Các thành viên tỏ ý sấn sàng ủng hộ tâm Việt Nam irons việc đàm phán gia nhập WTO cam kết hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam thấy cần thiết q trình đàm phán Gia nhập WTO có tác động lớn toàn kinh tế đất nước, hệ thống pháp luật nước ta Trên nguyên tắc pacta sunt servanda, đòi hỏi Nhà nước phải tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc quy định tổ chức Qua phân tích cho thấy hệ thống pháp luật nước ta với quy định Hiệp định WTO cịn có khoảng cách xa nhau, địi hỏi Nhà nước phải nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở cho việc hoạch định sách thương mại tương lai Đồng thời, giai đoạn trước mắt, nhằm phục vụ tích cực mục tiêu đàm phán gia nhập tổ chức này, cần có phối kết hợp chặt chẽ thường xuyên bộ, ngành hữu quan để giải vấn đề vướng mắc phát sinh, chuẩn bị chu đáo nội dung theo yêu cầu Nhóm Cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO Nhận định chung Qua bốn phiên họp Nhóm Cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá chung là, hai phiên họp chủ yếu phía Việt Nam cung cấp báo cáo tình hình c h u n s sách thương mại Việt Nam thời kỳ mở cửa, nguyện vọng gia nhập WTO Việt Nam nhằm mục đích phát triển kinh tế Đồn Việt Nam thực nghiêm chỉnh yêu cầu thành viên WTO, minh bạch hóa cách tổng thể, tồn diện sâu sắc thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến thương mại, đánh giá hiệu việc thực diễn biến sách thương mại Việt Nam hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ Tại hai phiên họp sau, phía Việt Nam làm sâu sắc thêm báo cáo sách thương mại Việt Nam, thời đưa chương trình tổng thể vấn đề thể chế hóa pháp luật nhằm điều chỉnh vấn đề phát sinh gia nhập WTO Cho đến nay, Việt Nam tiến hành xâv dựng số tài liệu quan trọng theo yêu cẩu WTO như: Bảng trạng hỗ trợ 213 nước trợ cấp xuất nông sản (theo mẫu biểu WT/ACC/4); Biểu trạng Thương mại dịch vụ (theo mẫu biểu WT/ACC5); Bảng doanh nshiệp thương mại nhà nước (theo mẫu biểu G/STR/N/4); Bảng trợ cấp công nghiệp (theo mẫu biểu G/SCM/N) Sau phiên họp thứ tư, đồng thời với việc chuẩn bị cho phiên họp thứ năm (dự kiến tổ chức tháng tháng năm 2002), theo đề nghị Ban Thư ký WTO, đến lúc Việt Nam cần đưa chào mở cửa thị trường mình, đặc biệt chào thương mại hàng hóa mà nội dung chủ yếu phi thuế, chào thương mại dịch vụ Đồng thời, Việt Nam cần tích cực chuẩn bị cho việc đàm phán song phương tiếp cận thị trường với số thành viên WTO có quan tâm, trước hết EU, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ, Argentina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v.v Như vậy, phiên họp thứ năm, nội dung chủ yếu mà Việt Nam tiến hành đàm phán song biên với đối tác thương mại WTO nêu trên, giới thiệu chào theo gợi ý Ban Thư ký WTO thực nốt phần việc cịn lại giai đoạn minh bạch hóa sách thương mại Theo đánh giá Bộ trưởng Bộ Thương mại, "phiên họp thứ năm có nhiều bất ngờ chờ đón chúng ta" Trong bối cảnh quốc tế nay, cần tính đến yếu tố tạo thuận lợi gây bất lợi cho việc gia nhập WTO Việt Nam Chúng đặc biệt lưu ý hai vấn đề: thứ tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO, việc Hoa Kỳ tuyên bố đành cho Trung Quốc chế độ thương mại binh thường, thứ hai việc thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng chế độ trị, xã hội, nguồn lao động dồi giá rẻ, nhu cầu chủng loại, chất lượng sản phẩm, trình độ kỹ thuật cơng nghệ v.v Chính tương đồng này, vơ hình chung, có tác động khơng nhỏ Việt Nam sau Trung Quốc gia nhập WTO Trước mắt, hoạt động xuất Việt Nam phải đứng trước hai thách thức lớn Đó việc xuất hàng hóa Việt Nam vào Trung Quốc khó khăn hàng hóa nước thành viên WTO nhập vào Trung Quốc hưởng thuế suất thấp rẻ nhiều, ảnh hưởng đên thị phần sức cạnh tranh với hàng hóa hóa Việt Nam xuất vào thị 214 trường Trung Quốc Thách thức thứ hai hàng hóa sản xuất Trung Quốc nhập vào nước thành viên WTO miễn giảm thuế nhập khẩu, giá rẻ hơn, ảnh hưởng đến thị phần sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam vào nước Hàng hóa Trung Quốc vốn có sức cạnh tranh giá cả, mẫu mã, lại thay đổi để phù hợp với thị hiếu nơười tiêu dùng, lại miễn giảm thuế nhập sức cạnh tranh tăng lên gấp bội so với hàng hóa Việt Nam Cùng với đó, sức cạnh tranh du lịch, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, gặp nhiều thách thức so với thị trường rộng lớn có nhiều hấp dẫn Trung Quốc Đây thực khó khăn, thách thức mà phải tính đến chuẩn bị nội duns, chương trình đàm phán sons biên phiên họp thứ năm tới Vấn đề thứ hai việc triển khai thực Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, thách thức điều khơng thể khơng có tác động định đến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Đó bất cập chế kinh tế, am hiểu kinh tế thị trườns Việt Nam nhiều hạn chế Mỹ quốc gia hùng mạnh, vận hành theo chế thị trường từ thành lập Hệ thống pháp luật Mỹ lại phức tạp, hầu hết doanh nghiệp muốn kinh doanh thị trường Mỹ phải thuê luật sư, mà giá thuê luật sư lại đắt Trong đó, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, chế thị trường sơ khai, thể chế thị trường chưa đồng bộ, chưa phát triển, mơi trường pháp lý chưa đầy đủ hồn thiện, am hiểu kinh tế thị trường máy quản lý nhà nước doanh nghiệp nhiều hạn chế Sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Mỹ cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức vấn đề vận chuyển, giá cả, chất lượng, mẫu mã, chủng loại , Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng mà dân Mỹ lại địi hỏi cao thường khắt khe với mặt hàng Chính vậy, đàm phán song biên phiên họp thứ năm tới, nhiệm vụ đoàn Việt Nam nặng nề hơn, lúc phải tranh thủ ủng hộ hai thành viên có thị trường cạnh tranh lớn W TO Hoa Kỳ Trung Quốc, lại vừa phải tiến hành đàm phán với đối tác khác liên quan đến sách mở cửa thị trường thương mại Việt Nam 215 KẾT LUẬN Phấn đấu gia nhập Tổ chức thươns mại giới (WTO) vừa thể tâm cao Đảng Nhà nước ta trons tiến trình hội nhập quốc tế, đồng thời địi hỏi cố gắng, nỗ lực phối hợp tham sia đầy trách nhiệm Bộ, ngành liên quan tiến trình đàm phán, nhằm minh bạch hóa sách, pháp luật thươns mại, kinh tế Việt Nam, mở cửa thị trường thương mại theo yêu cầu tổ chức Qua bốn vòng đàm phán, khảng định rằng, đại đa số nước ủne hộ mong muốn tâm Việt Nam gia nhập WTO, nhiều nước bày tỏ cam kết sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ kỹ thuật cho Việt Nam tiến trình đàm phán mở cửa thị trường Những công việc nặng nề Việc chuẩn bị cho Vòng đàm phán thứ V quan tích cực hồn thành, với nội dung chủ yếu đàm phán mở cửa thị trường thươns mại Việt Nam với nước thành viên đưa Bản chào ban đầu số lĩnh vực cụ thể mà Nhóm Cơng tác u cầu Đây giai đoạn quan trọns, sau việc minh bạch hóa sách thương mại, việc cam kết mở cửa thị trường với Bản chào phù hợp tao lòng tin cho thành viên quan hệlàm ăn với Việt Nam sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Tuy nhiên, phải lường hết khó khăn vấp phải trình tiến hành đàm phán sons biên, đặc biệt với thành viên có thị trường lớn Trung Quốc, Hoa Hỳ Những khó khăn, thách thức việc đàm phán song biên với thành viên này, chúng tơi phân tích đây, trở ngại định tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Nhưng Đảng Nhà nước ta tâm gia nhập tổ chức này, thể hội nhập cách sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Do đó, côns việc chuẩn bị phải khẩn trương nghiêm túc hồn thành việc Ĩa nhập tổ chức vào năm 2004, kế hoạch mong muốn mà Đảng Nhà nước ta đề 216 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao (Vụ Hợp tác kinh tế đa phương), Tổ chức Thương mại T h ế giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt N am , có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 số văn pháp luật khác sở hữu trí tuệ Việt Nam Các công ước hiệp ước quốc tế quyền tác giả, Cục quyền tác giả, Hà Nội, 12/200 Cúc T ổ chức quốc tế Việt Nam , Bộ Ngoại giao, Vụ Tổ chức quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 Chỉnh sách thương mại Việt Nam qui định TỔ chức thương mại th ế giới, Bộ Thương mại, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Hà Nội, 10/1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 2010 (Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng), tháng 4/2000i Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Phương hướng, nhiệm vụ k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005 (Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng), tháng 4/2001 10 GATS 2000 - M ỏ cửa thị trường dịch vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 11 Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1999 217 12 H ỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 13 H ội thảo bảo hộ đối tượng sỏ hữu công nghiệp Việt Nam, ngày 13/01/2000 14 Kết vòng đàm phán Urugoay hệ thống thương mại đa biên, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại, Bộ Thương mại, Nxb Thống kê, 2000 15 N sân hàng giới, Báo cáo phát triển th ế giới ỉ 999/2000 - bước sang th ế kỷ 21, tháng 9/1999 16 ThS Phan Thảo Nguyên, Tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế gốc độ T ổ chức Thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 3/2001 17 Những điều cần biết T ổ chức thương mại th ế giới tiến trình gia nhập Việt Nam, Bộ Thương mại, Viện Nghiên cứu thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 18 Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 19 Sách chuyên khảo Luật kinh tế quốc tế, Học viện Quan hệ Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 20 Tài liệu từ trang web Tổ chức thương mại th ế giới, http://www.wto org/wto/about/dispute 1.htm 21 Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 9, 11/2001 22 Tìm hiểu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ qui ch ế thương m ại đa phương, Phạm minh, Nhà xuất Thống kê, năm 2000 23 T ổ chức thương mại th ế giới, Giải tranh chấp thương mại, Tài liệu khóa học Dự án VAT (Hà Nội tháng 3/2001) 24 UNCTAD, Báo cáo đầu tư giới 1999 - Đầu tư trực tiếp nước thách thức phát triển, tháng 9/1999 25 Martin, Will & Winters L.Alan: The Uruguay Round: A Milestone for the Developing Countries Will Martin & L.Alan Winters (eds): The Uruguay Round cuicl the Developing Countries, Cambridge University press, 1996 218 26 Stewart, T.: The GATT Uruguay Round: A Negotiating History, 1986 - 1992 27 Hamilton, Colleen & Whalley, John: Evaluating the Impact o f the Uruguay Round Results on Developing Countries, the Journal o f International Economic Relations, V ol.18, N l, 1995 28 Delorme, H & D.Clerc: Un Nouveau GATT? Les échanges mondiaux après I'Uruguay Round, Complexe, CERI, 1994 29 Hoguet, P.: Les enjeux des negotiations dll GATT, les résultats dll cycle cle I'Uriiguay (2 tập), Báo cáo số 679 1066 lên Quốc hội Pháp, 11-1993 30 Jouanneau, D.: Le GATT et 1'Organiscition mondiaỉe du commerce, PUF, 1996 31 /V/e n c g y h t a p o g n o e np aoo, rioxi p e j Iipoộ KD.IVI ICojiococa H npoộ C.KpH1IHKOBOfi, MrHMO, iVlocKBa, M3;urrejibCTBO "Me>K;iyHapojHbie 0TH0I116HHJ1", 0 32 M OKgỵuapognoe n pa e o, y HHBspci-iTGT Xlpy>K0 bi HapcuoB, H w rejib C T B O "ỈOpM,jniiecKaji JiHTepaxypa", 9 33 CROoapi ) MeiKgynapognozo "Me^KjyHapojHbie OTHOLU6HW1", 219 npaea, H:uaTejibCTB0 ... nghiên cứu đề tài để tìm hiểu: vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động Tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO) trình để gia nhập tổ chức Việt Nam Hiện tại, Tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO) tổ chức quốc... PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHO A PHÁP LUẬT QUỐC T Ế BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC ■ CÁC VẤN ĐÊ PHÁP LÝ BẢN VỀ Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI (WT0) VÀ VẤN... TRÌNH VIỆT NAM GIA NIIẬP T ổ CHÚC THƯƠNG MẠI THẾ 164 170 GIỚI YVTO I Chính sách gia nhập WTO Việt Nam 170 II Mục tiêu, hội thách thức việc Việt Nam gia nhập WTO 175 III Tiến trình Việt Nam gia nhập

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan