1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vấn đề pháp lý cơ bản trong công ước viên 1969 về luật điều ước quốc tế ký kết giữa các quốc gia và việc thực hiện công ước này ở việt nam

256 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 22,68 MB

Nội dung

B ộ -T P H Á P i \ fC ị W ?>ẠĨ Ịi- ■ ^ ? '~' ?4%;v • ■-Ạ?;,:1:- tC & g a ầS M a ì a S ■ Ề Wm > m ' - '•”tí ỉtó * \ 1 ® ® s HP < tti ỉ v ' ■ -' " ;.' ' '- ^ •• • • W m S ': W llp|felPIĐ25ỡ:'''.: '-SS a CÁO DỂ TÀI ỆEQHIầVS •-, ■•:;■• V -'' ' - 'â t ó i S i • - -'• ĩ WM n m m H í'; ẹ iró - v « c v i i O i if l :■ ■•;■ •■■ liÉ l '." "" /í • ■’• ■ ' -I fi ■ -•••" - ■ - iM •.- ịil BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÁO C Á O K ẾT Q UẢ Đ Ê TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC ■ CÁC VẤN Đẽ' PHÁP IV CO BỒN TRONG CÔNG ƯỚC VIỄN 1969 v ế LUẬT Điều ƯỚC QUỐC T€KV KÍT Glữn CÁC QUỐC Gìn Vllc THỰC HlệN CƠNG ƯỚC NỊY Ở VlỊí NOM • • • • THƯVI ỆN ị TRƯƠNG ĐAI H O CLÚ Ậ Ĩ •PHÒNG D O C hà Nỏl Chủ nhiệm đê tài : TS Lê Mai Anh Thư ký đề tài : ThS Nguyễn Kim Ngân HÀ NỘI, 12/2004 CÁC CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH TS Nguyễn Thị Hồng Anh ThS Hồng Ly Anh GV Đỗ Mạnh Hổng ThS Vũ Thị Thanh Lan TS Lê Thành Long TS Lê Thị Tuyết Mai ThS Đặng Thị Hồng Oanh TS Nguyễn Trung Tín MỤC LỤC Trang Báo cáo phúc trình A Mục đích, phạm vi nghiên cứu B Tổng thuật nội dung đề tài I Giới thiệu khái quát vồ Công ước Viện 1969 II Các vấn đề pháp ]ý vổ kýkết điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969 11 III Các vấn đề pháp lý cư thực điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969 16 IV Vấn đề gia nhập thực Công ước Viên 1969 Việt Nam 30 V 41 Thay lời kết luân Khái quát Công ước Viên 1969 vồ luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia ThS Vũ Thị Thanh Lan 45 Quy định Công ước Viên 1969 ký kết điều ước quốc tế ThS Nguyễn Kim Ngân 57 Hiệu lực điều ước quốc tế theo quy định Irong Công ước Viên 1969 GV Đỗ Mạnh Hổng 78 Vấn đề thực điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969 TS Lê Mai Anh - ThS Hoàng Ly Anh 93 Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia TS Nguyễn Trung Tín 117 Vị trí điều ước quốc tế nhìn từ góc độ Cơng ước Viên 1969 pháp luậl Việt Nam hành TS Lê Thành Long - ThS Đặng Thị Hoàng Oanh 134 Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1969 luật điều ước TS Lê Thị Tuyết Mai 149 Thực tiễn áp dụng thực thi Công ước Viên 1969 Việt Nam TS Lê Mai Anh 168 Quá trình xây dựng dự thảo luậl ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế điều kiện Việt Nam thành viên Công ước viên năm 1969 TS Nguyễn Thị ỉ ỉ oàng Anh 192 Tài-liệu tham khảo 206 BÁO CÁO PHÚC TRÌNH A MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Tính Cấp thiết đề tài Thực sách hòa bình, hữu nghị, hội nhập nhanh chóng, tồn diện xu quốc tế hóa bình diện khu vực toàn cầu, chưa đầy thập kỷ vừa qua, Việt Nam ký kết, gia nhập trở thành thành viên số lượng lớn điều ước quốc t ế 1}' Theo tổng kết Bộ Ngoại giao số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết thời gian 10 năm gần với số lượng điều ước ký kết 50 năm trở trước Thực tế chứng tỏ, Nhà nước ta sử dụng có hiệu điều ước quốc tế làm công cụ pháp luật thiết lập thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế với quốc gia, tổ chức quốc tế lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, xã hội, Sự diện số lượng lớn điều ước quốc tế mặt góp phần thực tốt đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam trường quốc tế, qua mở rộng hợp tác tồn diện Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế, mặt khác có vai trò tích cực việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trong số điều ước nêu trên, năm 2001, Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia (gọi tắt Công ước Viên 1969) Với tính chất luật hình thức, bao gồm quy định điều chỉnh trình tự, thủ tục, cách thức ký kết, thực điều ước quốc tế, Công ước Viên 1969 trở thành số nguồn luật quan trọng, thường xuyên quốc gia chủ thể khác luật quốc tế viện dẫn đến Trải qua gần bốn thập kỷ có điểm hạn chế định, đến nay, công ước quốc gia sử dụng (1) X em thêm Báo cáo lổng kết thực phấp lệnh kỷ kết thực diều ước quốc t ế Bộ N goại giao Việt Nam năm 2004, đưa số liệu sau: Tính từ thời điểm từ ban hành Pháp lệnh ký kết, thực điều ước quốc tế năm 1998 đến tháng 4/2004, Việt Nam ký kết, gia nhập khoảng 702 điều ước quốc tế (chưa tính đẽn diều ước ký kết vói danh nghĩa bộ, ngành), có khoảng 106 điều ước chưa có hiệu lực, chù yếu phía đối tác nước ngồi chưa hồn thành thủ tục pháp lý Trong số 702 điểu ước uêu trên, Việt Nam ký tổQg số 604 điều ước song phương với danh nghĩa Nhà nước danh nghĩa phù, với 308 điều ước song phương có hiệu lực; 67 điều ước song phương hết hiộu lực; 66 điều ước chưa có hiệu lực Ngồi ra, tính từ năm 1998 đến nay, Việt Nam ký kết gia nhập 98 điều ước đa phương (với 39 điều ước có hiệu lực 41 điều ước chưa có hiệu lực) công cụ pháp lý phổ biến ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế So với nhiều thành viên khác, Việt Nam gia nhập Công ước Viên điều kiện pháp luật quốc gia ký kết thực điều ước quốc tế chưa hoàn thiện nên vấn đề xây dựng chế điều chỉnh pháp luật thống công ước với hệ thống pháp luật Việt Nam yêu cầu mang tính thời giai đoạn trước mắt chiến lược phát triển pháp luật quốc gia tương lai Song muốn thực hóa Cơng ước Viên 1969 vào hoạt động ký kết thực điều ước quốc tế quan chức thuộc máy nhà nước trước hết, cần làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý ghi nhận nội dung công ước Đây cơng việc có ý nghĩa thiết thực khơng nghiên cứu, giảng dạy truyền bá khoa học pháp lý quốc tế Việt Nam mà có giá trị phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Nhận thức rõ tầm quan trọng nêu Cồng ước Viên 1969 nên tập thể tác giả triển khai nghiên cứu đề tài: "Các vấn đề pháp lý Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế ký kết quốc gia việc thực công ước Việt Nam” Mục đích phạm vi nghiên cứu Cơng ước Viên 1969 đề cập đến nhiều vấn đề lý luận, pháp lý thực tế phức tạp, đòi hỏi phải xem xét nhiều cấp độ phạm vi khác Vì vậy, khn khổ đề tài khoa học cấp trường, nhóm tác giả giới hạn giải vấn đề pháp lý nội dung công ước đánh giá việc thực thi công ước Việt Nam, chủ yếu lĩnh vực lập pháp, để hướng tới việc hoàn thiện thêm bước quan trọng pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế Bên cạnh mục tiêu tổng quát trên, đề tài nhằm mục đích nghiên cứu có hệ thống q trình hình thành, sử dung Cơng ước Viên với tính chất khung pháp luật quốc tế lĩnh vực ký kết thực điều ước quốc tế Thơng qua đó, đề tài có đúc rút vấn đề lý luận, pháp lý Điều ước quốc tế với mong muốn, giúp cho quan chức có tảng pháp lý quốc tế cần thiết để vận dụng vào trình bổ sung, sửa đổi ban hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, theo tinh thần Nghị số 21/2003/QH11 chương trình xây dựng pháp luật năm 2004 Quốc hội Nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở đó, đề tài tập trung vào vấn đề khoa học sau: - Sự hình thành Cơng ước Viên với tính chất luật luật, điều chỉnh quan hệ ký kết, thực điều ước quốc tế quốc gia - Các vấn đề pháp lý ký kết thực điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969 - Việc thực thi Công ước Viên 1969 Việt Nam (trước, sau Việt Nam thành viên công ước này) vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết, thực điều ước quốc tế điều kiện thành viên Công ước Viên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đê tài dựa quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, chủ trương phát triển hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Nội dung đề tài nghiên cứu tổng hợp từ văn pháp luật Việt Nam ký kết, thực điều ước quốc tế, từ Công ước Viên 1969 điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực hợp tác quốc tế quốc gia Việt Nam, từ tài liệu pháp lý tài liệu tham khảo khác ngồi nước Đây cơng trình nghiên cứu khoa học luật quốc tế lĩnh vực ký kết thực điều ước quốc tế Qua nghiên cứu tập thể tác giả, tính chất giá trị điều ước nhìn nhận theo hai phương diện: (1) cơng cụ hợp tác quốc tế có tính hiệu cao quốc gia xây dựng; (2) nguồn pháp lý chứa đựng quy phạm luật quốc tế để điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh quốc gia với Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Ngồi ra, nhóm tác giả sử dụng số phương pháp có tính đặc thù khoa học xã hội, phương pháp phân tích, tổng hợp có trọng sử dụng phương pháp so sánh lý luận với thực tiễn số nước Việt Nam để giải có hiệu vấn đề đặt trình thực đề tài Những đóng góp có ý nghĩa khoa học Thập niên đầu kỷ XXI thời kỳ mà nhu cầu hội nhập quốc tế đặt Việt Nam trước hội thách thức to lớn Đây thời điểm mà Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Việc đạt vị trí quan trọng loạt diễn đàn quốc tế khu vực (như ASEAN, ASEM, APEC, ARF ) với hoạt động nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO vào năm 2005, tham gia ứng cử viên ghế ủ y viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2007 - 2008, hoạt động đối ngoại thể chủ động hội nhập bình đẳng vào xu tồn cầu hóa khu vực hóa Việt Nam Nhưng so với tiềm mục tiêu lâu dài chiến lược hội nhập quốc tế phát triển đất nước hoạt động chưa đủ để tạo cho Việt Nam lực vững tương quan khu vực cộng đồng quốc tế Điều cho thấy, đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế toàn diện Việt Nam với quốc gia hay tổ chức quốc tế yếu tố thời đại, cần quan tâm mức phương diện pháp lý - trị phương diện thực tiễn Trong bối cảnh chung đó, nhóm tác giả đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực lập pháp theo khuôn khổ luật quốc tế, vốn lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam tham gia tiến trình quốc tế hóa hai cấp độ khu vực cộng đồng Việc thực đề tài theo phạm vi giới hạn nêu góp phần làm sáng tỏ cách lý luận pháp lý q trình hình thành hệ thống cơng cụ pháp lý đại điều chỉnh trật tự quan hộ quốc tế Với xuất phát điểm vậy, công trình tập thể tác giả mang lại số kết nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, đề tài tập trung làm rõ mặt khoa học luật quốc tế quy định ký kết, thực điều ước quốc tế nội dung Công ước Viên 1969 để tiếp cận cách đa phương diện với cơng ước (như tính chất công cụ hợp tác quốc tế; nguồn luật quốc tế để viện dẫn điều chỉnh quan hệ ký kết, thực điều ước chủ thể luật quốc tế; chuẩn mực pháp lý quốc tế để hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết, thực điều ước quốc tế; xác định trách nhiệm pháp lý quốc gia việc thi hành nghĩa vụ cam kết quốc tế, ) Trong điều kiện Việt Nam gia nhập Công ước Viên chưa lâu việc nghiên cứu cơng ước hạn chế kết đề tài đóng góp có giá trị định cho công tác học tập, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam Thứ hai, đề tài mạnh dạn đưa cách tiếp cận chế điều chỉnh pháp luật thống dựa hài hòa Cơng ước Viên, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên với quy định pháp luật Việt Nam để tạo chuyển biến cho công tác ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam thời gian tới Thứ ba, đề tài có luận giải đánh giá mức độ cần thiết tác động tích cực Cơng ước Viên 1969 trình xây dựng, đổi hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết, thực điều ước quốc tế Đây cố gắng lớn tập thể tác giả với mong muốn kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội Thứ tư, với kết đạt được, đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lý thuyết điều ước quốc tế theo quy định pháp lý quốc tế hành khoa học luật quốc tế đại Kết cấu đề tài - Báo cáo phúc trình kết nghiên cứu - Các chuyên đề - Phụ lục (bản dịch tiếng Việt Cồng ước Viên 1969) B TỔNG THUẬT NỘI DUNG CỦA ĐỂ tài Trong luật quốc tế, Điều ước quốc tế tên khoa học pháp lý, dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể ìuật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó(1) Ngày nay, điều ước quốc tế tham gia điều chỉnh hầu (1) X em G iáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004, 43 hết quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể luật quốc tế trở thành công cụ hữu hiệu để trì trật tự pháp lý quốc tế Đặc biệt, đời Công ước Viên 1969 đánh dấu bước phát triển vượt bậc điều ước quốc tế Luật điều ước quốc tế Khác với nhiều công ước đa phương khác, Công ước Viên 1969 khn mẫu điều ước quốc tế (nhìn từ phương diện hình thức), đồng thời có giá trị luật luật, điều khoản nội dung công ước chủ thể luật quốc tế viện dẫn để hình thành nên điều ước quốc tế khác Sự đời Công ước xuất phát từ nhận thức quốc gia vai trò mang tính tảng, quan trọng ngày gia tăng điều ước quốc tế lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế Ngoài ra, cần thiết phải xây dựng khung pháp lý rõ ràng, nhằm điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế việc ký kết, thực điều ước quốc tế vấn đề có liên quan, hiệu lực điều ước quốc tế, giải thích, đăng ký, cơng bố điều ước quốc tế lý dẫn tới hình thành Cơng ước Viên 1969(1) Trong quan hệ pháp luật điều ước quốc tế, Cơng ước Viên 1969 vừa có hiệu lực áp dụng thành viên, vừa có giá trị viện dẫn để điều chỉnh quan hệ điều ước quốc tế phát sinh quốc gia không thành viên Cơng ước Viên 1969 (với tính chất luật tập qn) Do đó, số lượng thành viên cơng ước khoảng 100 quốc gia, công ước lại có phạm vi tác động rộng rãi đến nhiều chủ thể khác Vì vậy, định gia nhập công ước Việt Nam phù hợp với xu phát triển chung luật quốc tế pháp luật Việt Nam Để nhận thức sâu sắc vai trò Cơng ước Viên 1969 hệ thống luật quốc tế tác động với pháp luật Việt Nam, trước hết cần hiểu cách khái quát Công ước sau: (1) Trong khoa học pháp lí quốc tế nay, ký kết điều ước quốc tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hành vi từ đàm phán, soạn thảo văn bản, thông qua văn điều ước hành vi ràng pháp lí mà chủ thể luật quốc tế thực để ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tế ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế Còn thực điều ước quốc tế chất q trình thực hố quy định điều ước quốc tế ưong thực tiên Vói quan niệm cho rằng, giải thích điều ước GUỐC tế q trình iàm sáng tò nội dung ĩkật điều ước mà không làm thav đổi hiệu lực điều khoản cùa điẻu ước Vì vậy, nhà khoa học pháp lí quốc tế cùa nhiều nước coi hành vi giải thích điều ưóc quổc tế phần cùa thực điều ước quốc tế Tuy nhiên, viết nàv, tác giả tiếp cận việc giải thích điều ước quốc tế phương tiện hỗ trợ thực hiộn điều ước quốc tế, giai đoạn cùa thực điều ước quốc tế, Cơng ước Viên nhiều điều ước quốc tế khác khơQg ghi nhặn nghĩa vụ giải thích điều ước quốc tế khồng quy định giải thích điều ước quốc tế giai doạn bắt buộc trưóc thực quy định cùa điều ước Điều 60 C hấm dứ t hiệu lực tạ m đ ìn h thi h n h m ột điều ước h ậ u việc vi p h m điều ước Một vi p h m b ả n quốc gia th n h viên điều ước song phương cho phép quốc gia th n h viên viện d ẫn vi phạm n ày để ch ấm dứ t hiệu lực điều ước tạ m đình việc thi h n h to àn p h ầ n điều ước Một vi p h m b ả n quốc gia th n h viên điều ước đa phương cho phép: a) quốc gia th n h viên khác n h ấ t trí tạ m đình th i h n h to àn m ột p h ầ n điều ước, chấm d ứ t hiệu lực điều ước: (i) q u a n hệ quổc gia th n h viên kh ác với quốc gia vi phạm ; (ii) t ấ t quốc gia th n h viên, b) quốc gia th n h viên bị hại đặc biệt vi p h m gây nên, viện d ẫn vi p h m n y để tạ m đình th i h n h to àn h h ay p h ầ n điều ước tro n g quan hệ quốc gia quốc gia vi p h m ; c) ngoại trừ quốc gia vi phạm , b ấ t kỳ quốc gia t h n h viên khác viện d ẫ n vi p h ạm để tạ m đình th i h n h to n m ột p h ầ n đ iều ước đối vói quốc gia th n h viên này, từ tín h c h ấ t điều ước cho th ấ y việc m ột quốc gia th n h viên vi p h m n g h iêm trọng điều k h o ả n điều ước làm th a y đổi cách b ả n tìn h h ìn h th n h viên việc tiếp tục th i h n h n h ữ n g ng h ĩa vụ điều ước đề Trong điều n ày m ột vi p h ạm n ghiêm trọng m ột điều ước đ ợ c h iể u : a) việc từ chối th i h n h điều ước không Công ước n ày cho phép; b) vi p h m m ột quy đ ịn h sở chủ yếu cho việc thực đối tượng mục đích củ a điều ước 28 N hữ ng k h o ả n trê n không làm phương hại đến quy định điều ước áp dụng trường hợp vi phạm Các k h o ả n từ đến không áp d ụng đối quy đ ịnh liên q u an đến việc bảo hộ người nhữ ng điều ước có tín h chất n h â n đạo, đặc biệt đối quy định cấm h ìn h thức tr ả đũa nhữ ng người điều ước bảo hộ với ghi với Đ iều 61 K h ả n ă n g kh ô n g th ể thi h n h điều ước Một quốc gia th n h viên viện dẫn việc không th ể thi h n h m ột điều ước để chấm dứt hiệu lực, r ú t khỏi điều ước, việc k h ô n g th ể th i h n h đối tượng gắn liền với việc thi h n h điều ước h o àn tồn khơng tồn bị huỷ bỏ Việc k h ô n g th ể thi h n h tạm thời viện d ẫn để tạ m đình thi h n h điều ước Một quốc gia th n h viên không th ể viện clẫn việc không th ể thi h n h điều ước để chấm dứt hiệu lực, rú t khỏi tạ m đình th i h n h điều ước, n ếu việc khơng thể thi h n h quốc gia n y vi p h m nghĩa vụ điều ước b ất kv nghĩa vụ quốc t ế khác quốc gia b ấ t kỳ th n h viên kh ác điều ước Đ iều 62 S ự th a y đổi hoàn cảnh Việc x u ấ t h iện th a y đổi b ả n h oàn n h dã tồn tạ i vào lúc kỷ k ế t điều ước n y m quốc gia th n h viên không lường trước không th ể viện d ẫn để chấm dứt hiệu lực để c h ấ m d ứ t h iệ u lực r ú t khỏi điều ước, tr khi: a) tồn tạ i n h ữ n g h o àn cản h sở chủ yếu để quốc gia th n h viên đồng ý chấp n h ậ n rà n g buộc điều ước; b) ả n h hưởng th a y đổi làm th a y đổi b ả n p h ạm vi nghĩa vụ p h ả i thực h iện theo điều ước M ột th a y đổi b ả n hồn cảnh khơng th ể 29 viện dẫn làm lý để chấm dứt h iệu lực để r ú t khỏi m ột điều ước nêu : a) điều ước điều ước xác đ ịnh đường biên giới; b) th a y đổi b ả n k ế t q uả việc vi p h m quốc gia th n h viên viện d ẫn th a y đơi m ôt nghĩa vụ điều ước, b ấ t kỳ n g h ĩa vụ quốc t ế khác th n h viên b ấ t kỳ t h n h viên kh ác điều ước Theo n h ữ n g k h o ả n trê n đây, n ếu quốc gia t h n h viên viện d ẫn th a y đổi b ả n h o àn c ả n h để ch ấ m dứt hiệu lực r ú t khỏi điều ước, th ì quốc gia t h n h viên c ũ n g có th ể viện d ẫ n th a y đơi để tạ m đình th i h n h điều ước Đ iều 63 C q u a n hệ ngoại giao q u a n hệ lã n h Việc cắt q u a n hệ ngoại giao lã n h quốc gia th n h viên điều ước k h ô n g m ả n h hưởng đ ến n h ữ n g q u a n hệ p h p lý điều ước đ ặ t r a quốc gia với n h au , trừ tron g mức độ n h ấ t định, việc tồn tạ i n h ữ n g q u a n hệ ngoại giao lã n h k h ô n g th ể th iế u để th i h n h điều ước Đ iều 64 H ìn h th n h m ộ t quy p h m bắt buộc m ới lu ậ t p h p quốc t ế ch u n g (jus congens) Khi m ột quy p h m b ắ t buộc lu ậ t p h p quốc t ế ch u n g h ìn h th n h , th ì b ấ t kỳ điều ước h iệ n h n h x u n g đột với quy p h m trở t h n h vô h iệ u v bị c h ấ m dứ t h iệ u lực 30 M ục : T h ủ tụ c Điêu 65 Thu tục cần th iết liên q u a n đến việc vô hiệu, chấm dứt, rú t khỏi tạ m đ ìn h thi hành m ột điều ước Theo quy đ ịn h Công ước quốc gia th n h viên nêu n h ầ m lẫ n việc đồng ý m ình chấp n hận rà n g buộc điều ước lý clo để bãi bỏ hiệu lực điểu ước, để c h ấ m dứt, r ú t khỏi tạm đình thi h n h điều ước, p h ải th ô n g báo ý định m ình cho quốc gia th n h viên khác biết T hông báo phải ghi rõ lý biện pháp dự kiến th ự c h iện điều ước T rừ trư n g hợp k h ẩ n cấp đặc biệt, sa u thời h n khơng th n g kể từ ngàv n h ậ n thơng báo, khơng có quốc gia th n h viên p h ả n đối, quốc gia th n h viên gửi thông báo có th ê tiế n h n h biện pháp m m ình dự kiến theo hình thứ c quy định đ iều 67 Trong trư ng hợp có p h ản đối b ất kỳ quốc gia th n h viên khác, th ì quốc gia th n h viên phải tìm kiếm m ột giải p h áp th ô n g qua biện pháp ghi điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Khơng có điểm khoản trê n làm ả n h hưởng đến quyền n g h ĩa vụ quốc gia th n h viên quy định có h iệu lực r n g buộc quốc gia với n h a u việc giải t r a n h chấp Không làm ph ng h ại đến điều 45, việc m ột quốc gia không gửi th ông báo q u y đ ịn h khoản 1, không cản trở quốc gia gửi th ơng báo n h để trả lời quốc gia t h n h viên khác, k h i quốc gia t h n h viên khác yêu cầu thi h n h điều ước viện 'dẫn việc vi p h m điều ước Đ iều 66 T h ủ tục g iả i q u yế t án, trọng tài hoà giải N ếu vòng 12 th n g sau ngày có p h ả n đối, không đ t m ột giải p h áp theo k h o ả n điều 65, th ì t h ủ tục s a u áp dụng: 31 a) bên tro n g bên tr a n h chấp việc th i h n h hay giải thích điều 53 64 có th ể gửi văn b ản khiếu kiện cho Toà n quốc t ế giải quyết, trừ bêr> thoả th u ậ n giải q u y ết t r a n h chấp trọng tài b) b ất kỳ bên tro n g bên tr a n h chấp có liên quai i việc thi h n h h a y giải th ích nhữ ng điều k h o ả n khác thuộc Chương V Công ước có th ể tiến h n h tục quy định P h ụ lục Công ước cách gửi dơn cầu v ấn đề n y cho Tông th ký Liên hợp quốc đến th ủ yêu Điều 67 V ăn kiện tu yên b ố việc vô hiệu, chấm dứ t hiệu lực, rú t khỏi, tạ m đ ìn h ch ỉ thi hàn h m ột điều ước Thông báo quy đ ịn h khoản điều 65 phải làm th n h v ăn B ất kỳ h n h vi tu y ên bô" việc vô hiệu, chấm dứt hiệu lực, r ú t khỏi tạ m đ ìn h th i h n h điều ước, theo quy định điều ước theo kho ản điều 65, ph ải m t h n h m ột v ă n kiện để thông báo cho quốc gia th n h viên khác N ếu v ă n kiện không N guyên th ủ quốc gia, Người đứng đ ầ u C h ính p h ủ hay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ký, đại diện củ a quốc gia gửi v ă n kiện có thê bị yêu cầu x u ấ t trìn h giấy uỷ quyền Điều 68 R ú t lại th ô n g báo vần kiện quy đ ịn h điều 65 67 M ột th ô n g báo h a y m ột văn kiện quy định điều 65 67 có th ê r ú t lại b ấ t kỳ lúc trước thông báo văn k iệ n n ày có h iệ u lực M ụ c 5: H ậ u q u ả c ủ a v i ệ c vô h i ệ u , c h ấ m d ứ t h i ệ u lự c h o ặ c tạ m đ ìn h ch ỉ th i h n h m ộ t đ iề u ước • • A m • ' • • • Đ iều 69 H ậ u q u ả m ột điều ước vô hiệu N ếu m ột điều ước xác định khơng có giá trị theo 32 Cơng ước này, th ì điểu ước vô hiệu N hưng quy đ ịn h điều ước vơ hiệu khơng có hiệu lực pháp lý Trong trư ờng hợp có h n h vi thực h iện sở điều ước vậy, thì: a) quốc gia th n h viên yêu c ầ u quốc gia th n h viên khác tro n g chừng mực có thể, th iế t lập lại tìn h hình tồn tạ i n h ữ n g h n h vi chưa thự c h iện tro n g quan hệ quốc gia n y với b) n h ữ n g h n h vi thực cách có th iệ n chí trước vơ h iệu điều ước viện dẫn, k h ô n g bị coi phi pháp vơ h iệu điều ước •3 Trong n h ữ n g trư ờng hợp thuộc điều 49, 50, 51 52, k h o ản không áp dụng quốc gia t h n h viên phải chịu trá c h n h iệm việc lừa dối, hôi lộ cưỡng ép Trong trư ng hợp đồng ý quốc gia n h ấ t đ ịn h chấp n h ậ n rà n g buộc điều ước đa phư ơng bị vơ hiệu, n h ữ n g quy tắc t r ê n áp dụng q u a n hệ quốc gia quốc gia th n h viên khác điều ước Đ iều 70 H ậ u việc ch ấ m dứ t hiệu lực m ột đ iều ước T rừ điều ước có quy định khác quốc gia th n h viên có th o ả th u ậ n khác, việc chấm dứt h iệu lực m ột điều ước theo quy đ ịn h điều ước h ay theo Cơng ước n ày sẽ: a) m iễn cho quốc gia th n h viên ng h ĩa vụ p h ả i tiếp tục th i h n h điều ước; b) không làm ả n h hưởng đến b ất kỳ quyền, n g h ĩa vụ, địa vị p háp lý quốc gia th n h viên tạ o r a k h i th i h n h điều ước, trưốc kh i điều ước bị chấm dứt h iệu lực K hoản áp dụng q u a n hệ g iữ a m ột quốc gia bãi bỏ h iệ u lực r ú t khỏi điều ước đa p h n g với quốc gia th n h viên khác điều ước kể từ ngày việc bãi bỏ h iệ u lực r ú t khỏi điều ước có hiệu lực 33 Điều 71 H ậu m ột điều ước vô hiệu vi xu n g đột với m ột quy p h m bắt buộc lu ậ t p h p quốc t ế chung Trong trư ờng hợp điều ước vô hiệu theo điều 53, quốc gia th n h viên có n g h ĩa vụ: a) chừng mực loại trừ h ậ u b ấ t kỳ h n h vi thự c dựa trê n quy định xung đột với quy p h ạm b ắ t buộc lu ậ t pháp quốc t ế chung; b) làm cho q u a n hệ quốc gia th n h viên với n h a u phải p h ù hợp với quy p h ạm b buộc lu ậ t pháp quốc t ế chung Trong trư ng hợp m ột điểu ước vô hiệu bị chấm dứt hiệu lực theo điều 64, th ì việc chấm dứt này, sẽ: a) m iễn cho quốc gia th n h viên nghĩa vụ p h ải tiếp tục thi h n h điều ước; b) không làm ả n h hưởng đến b ấ t kỳ quyền, ngh ĩa vụ địa vị pháp lỷ quốc gia th n h viên kết việc thi h n h điều ước, trước k h i điều ước bị chấm dứt h iệu lực; việc trì n h ữ n g quyển, n g h ĩa vụ địa vị pháp lý đư ợc phép chừ ng mực không làm xung đột với quy p h m b ắ t buộc lu ậ t p h p quốc t ế chung Điều 72 H ậ u q uả việc tạ m đ ìn h thi h n h m ột điều ước T rừ điều ước có quy định khác quốc gia t h n h viên có th o ả t h u ậ n khác, việc đình thi h n h điều ước trê n sở quy đ ịn h điều ước p h ù hợp với Công ước n ày sẽ: a) m iễn cho quốc gia th n h viên điều ước bị tạ m đ ìn h thi h n h , n g h ĩa vụ th i h n h điều ước thời gian bị t m đ ìn h chỉ, tro n g q u a n hệ quốc gia th n h viên n ày với ; b) k hông làm ả n h hưởng đến q u an hệ p h áp lý 34 q u ố c g ia t h n h v i ê n p h t s i n h t đ i ề u ước Trong thời gian điều ước bị tạ m đ ìn h thi h n h , quốc sia th n h viên khơng có b ấ t kỳ h n h vi m cản trở việc điểu ước thi h n h trở lại CHƯƠNG VI NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC Đ iều 73 Trường hợp thừ a k ế quốc gia, trách n h iệm quốc g ia b ù n g nô x u n g đ ộ t th ù địch giữ a quốc g ia N hững quy đ ịn h củ a Công ước n y k h ô n g làm phư ng hai đến v ấn đề liên q u an đến điều ước có th ê n ả y sin h từ việc th a k ế quốc gia, từ trá c h n hiệm quốc t ế m ột quốc gia, bùnơ nổ xu n g đột th ù địch quốc gia Đ iều 74 Quan hệ ngoại giao, q u a n hệ ỉãnh việc k ý kết cấc đ iều ước Việc cắ t q u a n hệ ngoại giao q u a n h ệ lã n h sự, việc chưa có n h ữ n g q u an h ệ n ày h a i h a y n h iề u quốc gia không làm cản trở việc ký k ế t điều ước quốc gia Bản t h â n việc ký k ế t m ột điều ước k hông m ả n h hư ởng đ ến tìn h h ìn h q u an hệ ngoại giao q u a n hệ lã n h Đ iều 75 T rườ ng hợp m ột quốc g ia x â m lược N h ữ n g điều k h o ả n Công ước n y k h ô n g m phư ơng hại đ ến n g h ĩa vụ liên q u an đến m ột điều ước có th ê p h át s in h m ột quốc gia x âm lược, k ế t q u ả củ a việc th i h n h biện p h p p h ù hợp với H iến chương L iên hợp quốc đôi với h n h vi x âm lược quốc gia 35 CHƯƠNG VII: Cơ QUAN L u CHIÊU, THÕNG BÁO, SỬA VĂN BẢN VÀ ĐĂNG KÝ Đ iều 76 Cơ q u a n lưu chiểu điều ước Cơ q u an lưu chiểu điều ước có th ể quốc gia th am gia đàm p h n định, điều ước, thể m ột h ìn h thức khác Cơ quan lưu chiểu có thê hay nhiều quốc gia, m ột tô chức quốc t ế viên chức h n h đứng đ ầu tơ chức Chức n ă n g q u a n lưu chiểu điều ước có tín h chất quốíc t ế q u a n n y có nghĩa vụ phải h n h động cách vô tư thực h iện chức n ă n g m ình Cụ thể, việc thực chức n ăng nàv k hông bị ả n h hưởng việc điều ước khơng có hiệu lực m ột s ố quốc gia th n h viên n h ấ t định, việc x u ấ t b ấ t đồng quốc gia q u an lưu chiểu việc thi h n h chức n ă n g q u an lưu chiểu Đ iều 77 Chức n ă n g quan lưu chiểu T rừ điều ước có quy định khác quốc gia kỷ kết có th oả th u ậ n khác, q u a n lưu chiểu có chức n ă n g cụ th ê sau : a) lưu giữ v ă n b ả n gốc điều ước b ấ t kỳ giấy uỷ quyền gửi tới q u a n lư u chiểu; b) chứng thự c b ả n v ăn b ản gốc, n h lập v ă n b ả n khác điều ước b ằn g n h ữ n g th ứ tiếng khác theo quy đ ịn h điều ước, gửi n h ữ n g v ăn b ản cho quốc gia t h n h viên điều ước quốc gia có quyền trở t h n h th n h viên điều ước; c) tiếp n h ậ n chữ ký vào điều ước, n h ậ n lưu giữ v ăn kiện, thông báo th ông tin có liên q u a n đến điều ước ; d) kiểm t r a chữ ký, văn kiện, thôn g báo 36 thông tin liên q u a n đến việc điều ước có hợp lệ theo q u y định h ay không- lư u ý quốc gia hữ u quan vấn đề cần thiết e) thơng báo cho quốc gia th n h viên điều ước quốc gia có quyền trở th n h th n h viên điều ước n h ữ n g văn kiện, thông báo th ô n g tin liên q u an đến điều ước; f) th ông báo cho quốc gia có quyền trở th n h th n h viên điều ước thời điểm n h ậ n đủ hay lưu chiểu đủ sô' lượng chữ ký v ăn kiện phê chu ẩn , chấp th u ậ n , phê duyệt hay gia n h ập để điều ước có h iệu lực; g) đăn g ký điều ước B an th ký Liên hợp quốc h) thực chức n ăn g quy định điều khoản khác Công ước T ro n s trư ờng hợp xảy b ất đồng quốc gia q u an lưu chiểu việc thực chức n ăn g q u an lưu chiểu, th ì q u a n lưu chiểu ph ải thông báo vấn để cho quốc gia ký quốc gia ký k ết điều ước biết, thích hợp thơn g báo cho q u a n có th ẩ m quyền tô chức quốc t ế h ữ u quan Điều 78 T h ô n g báo thông tin T rừ n h ữ n g trư n g hợp m điều ước Cơng ước n y có quy định khác, m ột th ô n g báo h ay thông tin quốc gia đưa r a theo Công ước n ày sẽ: a) chuyển trự c tiếp đến quốc gia cần phải chuyển đến, khơng có q u a n lưu chiểu, n ếu có q u an lưu chiểu, th ì chuyển đến cho q u a n lưu chiểu ; b) COI quốc gia h ữ u q u an chuyển xong, k h i quốc gia cần p h ải chuyển đến q uan lưu chiểu n h ậ n th ô n g báo th ô n g tin đó, tu ỳ từ ng trường hợp cụ thể; c) coi quốc gia cần phải chuyển đến n h ậ n được, quốc gia n ày q u an lưu chiểu thông báo th e o quy đ ịn h điểm e k h o ả n điều 77, chuyển q ua q u an 37 lư u c h iể u Điều 79 Sửa sai sót văn điều ước ng thực điều ước N ếu s a u kh i xác thực v ăn điều ước, quốc gia ký quốc gia ký k ết n h ấ t trí rằ n g văn b ản có sai sót, sai sót sử a n h sau, trừ nhữ ng quốc gia n ày định cách sử a khác: a) v ăn b ả n sử a cho phù hợp việc sửa phải đại diện uỷ quyền hợp lệ ký tắt; b) lập tra o đổi v ăn kiện văn kiện ghi nhận việc sử a th o ả th u ậ n ; c) lập lại v ă n b ả n toàn điều ước tr ìn h tự áp d ụ n g văn b ản gốc sửa theo Khi điều ước có qu an lưu chiểu, q u an lưu chiêu n y th ô n g báo cho quốc gia ký quốc gia ký kết biết sai sót đề nghị sử a sai sót đó, định thời hạn th íc h hợp cho việc p h ả n đối đề nghị sửa sai sót Cho đến thời h n nàv kêt thúc: a) n ếu khơng có m ột p h ả n đối đưa ra, th ì quan lưu ch iểu tiến h n h sửa ký tắ t vào văn sửa, lập m ột biên b ả n việc sửa v ăn đồng thời gửi b ả n biên cho quốc gia t h n h viên điều ước cho quốc gia có trở th n h t h n h viên điều ước; b) n ếu có p h ả n đối đưa th ì qu an lưu chiểu thôn g báo p h ả n đơi cho quốc gia ký quốc gia ký kết biết Các k h o ả n áp dụng trường hợp cần p h ải sử a kh ác n h a u tro n g văn b ả n xác thực b ằ n g h a i n h iề u th ứ tiếng theo n h ấ t trí quốc gia ký v quốc gia kỷ kết V ăn b ả n đ ã sử a th ay t h ế h oàn tồn (ab initio) văn b ả n điều ước có sai sót, trừ k h i quốc gia ký quốc gia ký 38 kết có quyêt định khác Việc sử a v ăn b ản điều ước đãng ký phải thônơ báo cho B an th ký Liên hợp quốc Khi p h t h iện m ột sai sót chứne thực điều ước, quan lưu chiêu lập biên bao gồm nội d u n g sử a gửi biên cho }UÔC ơia ký quốc gia ký kết điều ước Điều 80 Đ ă n g ký công b ố điều ước Các điều ước có hiệu lực chuyển đến B an th ký Liên hợp quốc để đ ă n g ký để lưu giữ lập d an h mục lưu hồ sơ, để công bố’tu ỳ trường hợp cụ thê Việc định m ột q uan lưu chiểu cho phép q u an thực n h ữ n g h n h vi quy định khoản CHƯƠNG VIII: NHỮNG QUY ĐỊNH c u ố i CÙNG Điều 81 K ý Công ước Công ước n ày mở để ký cho t ấ t quốc gia th n h viên Liên hợp quốc th n h viên b ấ t kỳ tổ chức chu yên môn Tổ chức N ăng lượng N guyên tử Quốc tế, quốc gia t h n h viên Quy chế Tồ n Quốíc t ế b ấ t kỳ quốc gia khác Đ ại hội đồng Liên hợp quốc mời để-trở t h n h th n h viên Công ước theo cách thức n h sau: mở ký tạ i Bộ Ngoại giao Cộng hoà Áo ngày 30/11/1969, t r ụ sở Liên hợp quốc N ữ u ước ngày 30/4/1970 Đ iều 82 Phê ch uân Công ước Công ước n ày p h ả i phê chuẩn Các v ăn kiện phê c h u ẩ n s ẽ Tổng th ký L iên hợp quốc lưu chiểu 39 Điều 83 Gia nhập Công ước Công ước n ày mở để gia nhập cho b ấ t kỳ quốc gia thuộc m ột n h ữ n g loại quốc gia ghi điều 81 Các văn kiện gia n h ập Tổng th ký Liên hợp quốc lưu chiẻu Đ iều 84 H iệu lực Cơng ước n y có hiệu lực vào ngày thứ 30 kể từ ngàv văn kiện phê c h u ẩ n gia nhập thứ 35 lưu chiểu Đối với n h ữ n g quốc gia phê chuẩn gia n hập Công ước n ày sa u v ă n k iện phê chuẩn gia n h ập th ứ 35 lưu chiêu, th ì Cơng ước có hiệu lực vào ngày th ứ 30 kê từ ngày v ăn kiện phê c h u ẩ n gia nhập quốc gia lưu chiểu Đ iều 85 V ăn xác thực B ản gốc Công ước này, gồm văn b ản b ằn g tiếng Anh, T ru n g , T ầy B an N ha, P h p Nga xác thực, Tổng th ký Liên hợp quốc lưu chiêu Để làm bằng, đại diện toàn quyền ký tên s a u c h ín h p h ủ h ữ u q u a n uỷ quyền hợp lệ ký Công ước L àm tai Viên, ngày 23 tháng năm 1969 40 PHỤ LỤC Tổnơ thư ký Liên hợp quốc lập giữ d an h sách nhữne n h hòa giải bao gồm nh ữ n g lu ật gia giỏi X hằm mục đích để nơhị quốc gia l 'th n h viên Liên hợp quốc th n h viên Công ước cử hai n hà hoà giải tên người định tạo th n h d a n h sách Nhiệm kỳ n h hoà giải, kê b ất kỳ người định đê th ay t h ế vị trí bị khuyết, õ n ă m có th ê gia hạn Khi n hiệm kỳ họ h ết hạn, n h hòa giải phải tiếp tục thi h n h chức n ăn g m họ lựa chọn theo khoản sau Khi đề nghị gửi cho Tổng th kv theo điều 66, Tổng th ký đưa tr a n h chấp trước u ỷ b an hoà giải th n h lập n h sau: Một quốc gia bên t r a n h cháp' định: a) n h hoà giải có quốc tịch quốc gia m ột nhữ ng quốc gia đó, n h hoà giải lựa chọn tro n g hay d a n h sách ghi khoản 1; b) n h hồ giải khơng có quốc tịch quốc gia n h ữ n g quốc gia đó, n h hoà giải lự a chọn từ d a n h sách Một quốc gia bên t r a n h chấp cử "hai n h hoà giải theo cách thức n h Bôn n h hoà g iải bên lựa chọn phải định thời h n 60 n s v kể từ ngàv Tổng th ký n h ậ n đề nghị Bôn n h hoà giải này, thời h n 60 ngày kể từ ngày n h hoà giải cuối tro n g số họ định,- cử n h hoà g iả i th ứ õ lự a chọn d a n h sách; người n ày Chủ tịch N ếu C hủ tịch h a y b ấ t kỳ người sơ" nh ữ n g n h hồ giải khác khơng cử thời h n ghi trên, tr oing thời h n 60 n gày s a u h ế t thòi h n Tổng th ký đ ị n h người Tổng th ký có th ể định Chủ tịch 41 người có tên tro n g dan h sách, tro n g th n h viên Uv b a n lu ậ t pháp quốc tế Bất kv m ột thời h ạn số” thời h n định n h hồ giải có th ê gia h ạn với thoả t h u ậ n bên tr a n h chấp Việc th a y t h ế m ột vị trí bị k h u y ế t tiến h n h trìn h tự việc đ ịn h b a n đầu u ỷ b an hoà giải tự quy định th ủ tục hoà giải Với đồng ý b ê n tr a n h chấp., u ỷ b an mời th n h viên n th a m gia điều ước cho u ỷ b an biết ý kiến m iệng h ay b ằ n g v ăn Các đ ịn h kh u y ên nghị u ỷ b a n th ô n g qua với đa số phiếu th n h viên Uỷ ban u ỷ b a n có th ể lư u ý bên tr a n h chấp b ấ t kỳ biện p h p giải có th ể tạo th u ậ n lợi cho việc giải thoả đ n g tr a n h chấp õ u ỷ b a n nghe ý k iến bên, xem xét n h ữ n g yêu sách p h ả n đôi, đưa r a nhữ ng đề nghị với b ê n n h ằ m giải q u y ế t thoả đán g t r a n h chấp Ưỷ b an lập báo cáo vòng mười h th n g sau thành lập Báo cáo gửi cho Tổng thư ký c h u y ể n cho bên t r a n h chấp Báo cáo u ỷ ban, bao gổm b ấ t kỳ kết lu ậ n ghi n h ậ n kiện v ấ n để lu ậ t pháp, k h ô ng rà n g buộc bên kh uyên n g h ị để bên xem x é t n h ằ m tạo th u ậ n lợi cho việc giải t h o ả đ t r a n h chấp Tổng th ký giúp đỡ u ỷ b an cho phép sử dụng plhương tiện cần th iế t k h i Ưv b an yêu cầu Liên hợp quốc chịu chi phí u ỷ b a n Người dịch: Tiến sỹ Cử nhân Nguyễn Thị Hoàng Anh Nguyễn Đáng Thắng Người hiệu đính: Tiến sỹ Trần Duy Thi Hà Nội, tháng 03 năm 2000 Vụ L u ậ t p h p v Đ iều ước q uốc t ế BỘ NGOẠI GIAO 42 ... pháp lý ký kết thực điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969 - Việc thực thi Công ước Viên 1969 Việt Nam (trước, sau Việt Nam thành viên công ước này) vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết, ... pháp lý Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế ký kết quốc gia việc thực cơng ước Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu Công ước Viên 1969 đề cập đến nhiều vấn đề lý luận, pháp lý thực tế phức... dung đề tài I Giới thiệu khái quát vồ Công ước Viện 1969 II Các vấn đề pháp ]ý vổ k kết điều ước quốc tế theo Công ước Viên 1969 11 III Các vấn đề pháp lý cư thực điều ước quốc tế theo Công ước Viên

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh, Báo cáo về thực trạng và giải pháp Công bô' các điều ước quốc tế có hiệu lực đôi với Việt Nam trên công báo, Hội thảo về Công báo của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Văn phòng Chính phủ tổ chức, Hà Nội 9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo" về "thực trạng và giải pháp Công bô' các điều ước quốc tế có hiệu lực đôi với Việt Nam trên công báo
5. Lê Mai Anh, Thực hiện nghĩa vụ thành viên các điều ước quốc tếvề nhân quyền, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện nghĩa vụ thành viên các điều ước quốc tếvề nhân quyền
6. Nguyễn Văn Bình, Kinh nghiệm chuyển hoá quy phạm pháp luật quốc tế vào pháp luật trong nước ở Cộng hoà Pháp và một s ố nước châu Âu, Tài liệu nghiên cửu lưu giữ tại Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm chuyển hoá quy phạm pháp luật quốc tếvào pháp luật trong nước ở Cộng hoà Pháp và một s ố nước châu Âu
7. Nguyễn Duy Chiến, Vấn đề ký kết điều ước quốc tế trong 4 bản Hiến pháp Việt Nam, Chuyên đề Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng luật quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ký kết điều ước quốc tế trong 4 bản Hiến pháp Việt Nam
8. Chủ tịch nước Trần Đức Lương làm việc với Lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp về công việc ký kết và thực hiện Điều ước quốc tể của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo Nhân dân, 10-4-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch nước Trần Đức Lương làm việc với Lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp về công việc ký kết và thực hiện Điều ước quốc tể của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
10. Hà Hùng Cường và các tác giả khác, Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế của Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam, Báo cáo phúc trình kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 95-98-113/DT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế của Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam
12. Hoàng phước Hiệp, Nội ỉuậí hoá các quy phạm điều ước quốc tế như th ế nào?, Báo Pháp luật ngày 03/7/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội ỉuậí hoá các quy phạm điều ước quốc tế như th ế nào
13. Vũ Đức Long, Vấn đề nội luật hoá pháp luật quốc tế ở Việt Nam , Tài liệu nghiên cứu (Bộ Tư pháp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nội luật hoá pháp luật quốc tế ở Việt Nam
17. Ngô Đức Mạnh, Một sô vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sô vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia
18. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: 95-98- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật Việt Nam
24. Tài liệu của Hội thảo: Hội thảo thẩm định điều ước quốc tế và chuyển hóa quy pham quốc tế vào nội luật, Nhà pháp luật Việt - Pháp (4-6/10/1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo thẩm định điều ước quốc tế và chuyển hóaquy pham quốc tế vào nội luật
25. Tài liệu của Hội thảo: Kinh nghiệm quốc tế về kỷ kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, do Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 4-5/11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về kỷ kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
26. Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam , Báo cáo chuyên đề về các lĩnh vực của khung pháp luật kinh tế tại Việt Nam (tập III), Dự án VIE/94/003, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam
27. Thái Vĩnh Thắng, Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong xu thế toàn cẩu hoá, Tạp chí Luật học, số 2/2003, tr. 52 28. Thống kê của Bộ Ngoại giao về danh mục điều ước quốc tế mà Việt Namký kết, gia nhập từ năm 1998 đến đầu tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong xu thế toàn cẩu hoá," Tạp chí Luật học, số 2/2003, tr. 5228
29. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
37. H. Schermers &amp; D. Waelbroeck, Judicial Protection in the European Communities (1987); Petersman, "Appỉication of GATT by the Court of Justice of the European Communities", 20 Common Market. Law Review 397, 424(1983) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Appỉication of GATT by the Court of Justice of the European Communities
38. Higgins, "United Kingdom" in F. Jacobs &amp; s. Roberts, United Kingdom National Committee c f Comparative Law: The Effect o f Treaties in Domestic Law (1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Kingdom
39. F.A. Mann, Foreign Affairs ỉn English Courts (1986), ch. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Affairs ỉn English Courts
Tác giả: F.A. Mann, Foreign Affairs ỉn English Courts
Năm: 1986
41. Schemer, "Netherlands", in F. Jacobs &amp; s. Roberts, United Kingdom National Committee o f Comparative Law: The Effect o f Treaíies in Domestic Law (1987), tr. 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Netherlands
Tác giả: Schemer, "Netherlands", in F. Jacobs &amp; s. Roberts, United Kingdom National Committee o f Comparative Law: The Effect o f Treaíies in Domestic Law
Năm: 1987
65. Cao Jianming, "WTO and the Rule of Law in China", 16 Temp. Int’l &amp; Comp. L.J. 379, tr. 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO and the Rule of Law in China

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w