Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
391,05 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Giáodục đào tạo đóng vai trò quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáodục quốc sách hàng đầu Vậy giáodục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước ? – Thứ nhất: Giáodục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế – Thứ hai: Giáodục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội – Thứ ba: Và hết giáodục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Hiểu điều này, Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáodụcthực vững mạnh có chất lượng Vì mà suốt năm qua Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáodụcViệt Nam Chính vậy, nhóm em chọn đề tài : “ Nghiên cứu sáchgiáo dục, đào tạoviệcthựcsáchViệt Nam.Từ nêu kiến nghị để hồn thiện sáchgiáodục đòa tạo nhằm nâng cao trí lực phẩm chất người lao động Việt Nam” để sâu vào tìm hiểu làm rõ vấn đề đề tài PHẦN I: Khái quát sáchgiáo dục, đào tạoviệcthựcsáchViệt Nam Khái niệm, vai trò sáchgiáodục & đào tạoChínhsáchgiáodục đào tạo chủ trương Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng, phát triển phẩm chất lực cho người dân tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe nghề nghiệp Vai trò sáchgiáodục & đào tạo: Góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc, tạo hệ thống giá trị xã hội Trong kinh tế tri thức nay, tri thức sản phẩm giáodục đào tạo, đồng thời tài sản quý giá người xã hội Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nước thừa nhận bảo hộ Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Giáodục đào tạo góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia, dân tộc giáodục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế toàn cầu Giáodục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam tiến hành phổ cập giáodục trung học sở, trình độ lao động phổ thơng thấp, đào tạo nghề, khoảng gần 60% lao động nông nghiệp, nên bước đầu xây dựng kinh tế tri thứcGiáodục - đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam khẳng định giáodục - đào tạo với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, điều kiện phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Giáodục - đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phần quan trọng phát triển khoa học công nghệ yếu tố định kinh tế tri thức Kinh tế tri thức hiểu kinh tế có sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức yếu tố định tăng trưởng kinh tế, làm giàu cải vật chất, nâng cao chất lượng sống Tất quốc gia phát triển có chiến lược phát triển giáodục Trong “Báo cáo giám sát toàn cầu giáodục cho người”, tổ chức UNESCO khuyến khích nước tiêu 6% GDP cho giáodục Nhận thức rõ vai trò giáodục - đào tạo phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Việc đổi giáodục giai đoạn mối quan tâm cấp, ngành, nhà khoa học toàn xã hội Chọn khoa học giáodục làm khâu đột phá cho phát triển Chọn giáodục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học 2.Khái quát sáchgiáo dục,đào tạoviệcthựcsáchgiáodục,đàotạoViệt Nam Cùng với khoa học công nghệ, giáodục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáodục hướng đầu tư phát triển - Phát triển giáodục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học, có kỹ nghề nghiệp Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức - Giáodục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu tiến thời đại - Đa dạng hố hình thức đào tạo, thực công xã hội giáodục Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; - Chăm lo giáodục mầm non; bảo đảm giáodục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáodục trung học; phát triển giáodục đại học, giáodục nghề nghiệp; thựcchinhsách học bổng, học phí hợp lý; - Nhà nước ưu tiên phát triển giáodục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; - Ưu tiên sử dụng phát triển nhân tài - Tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề Để bảo đảm giáodục nước ta phải phát triển định hướng xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp, Nhà nước ban hành Luật giáo dục, Luật giáodục đại học, Luật dạy nghề, Luật gáo dục nghề nghiệp Trên sở xác định: Đầu tư cho giáodục đầu tư phát triển; phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân, Luật giáodục hành quy định rõ: Quyền nghĩa vụ học tập cơng dân, phổ cập giáo dục, xã hội hóa nghiệp giáo dục, đầu tư cho giáo dục, quản lý Nhà nước cho giáo dục, vai trò trách nhiệm nhà giáo, kiểm định chất lượng giáodục Những quy định pháp lý để Nhà nước, xã hội gia đình, cơng dân thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm nghiệp phát triển giáodục Về trách nhiệm cơng dân, gia đình xã hội phát triển giáo dục, Luật giáodục hành quy định: - Giáodục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình giáodục xã hội - Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập - Mọi công dân trọng độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáodục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáodục phổ cập - Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáodục phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáodục lành mạnh an toàn - Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáodục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học - Cán quản lý giáodục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáodục Cán quản lý giáodục phải không ngừng học tập , rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân PHẦN II: Đánh giá thựctrạngsáchgiáodục,đàotạoviệcthựcsáchViệt Nam Khái quát thựctrạngsáchgiáo dục, đào tạoviệcthựcsáchViệt Nam nhằm nâng cao trí thức phẩm chất NLĐ Viết Nam 1.1.Quy định sách ưu tiên tuyển sinh hỗ trợ học tập trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người (Nghị định số: 57/2017/NĐ-CP) Điều Chínhsách ưu tiên tuyển sinh Trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người ưu tiên vào học sở giáodục phù hợp theo nguyện vọng: Trẻ mẫu giáo học trường mầm non; trường, lớp mẫu giáo công lập Học sinh tiểu học học trường phổ thông dân tộc bán trú, trường tiểu học Học sinh hồn thành chương trình tiểu học vào học trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường trung học sở Học sinh tốt nghiệp trung học sở tuyển thẳng vào học trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông, sở giáodục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp trung cấp Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông xét tuyển thẳng vào học trường, khoa dự bị đại học, sở giáodục đại học, sở giáodục nghề nghiệp Điều Chínhsách hỗ trợ học tập Mức hỗ trợ: a) Trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số người học sở giáodục mầm non hưởng mức hỗ trợ học tập 30% mức lương sở/trẻ/tháng b) Học sinh dân tộc thiểu số người học trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông hưởng mức hỗ trợ học tập 40% mức lương sở/học sinh/tháng c) Học sinh dân tộc thiểu số người học trường phổ thông dân tộc bán trú học sinh bán trú học trường phổ thông công lập có học sinh bán trú hưởng mức hỗ trợ học tập 60% mức lương sở/học sinh/tháng d) Học sinh dân tộc thiểu số người học trường phổ thông dân tộc nội trú hưởng mức hỗ trợ học tập 100% mức lương sở/học sinh/tháng đ) Học sinh sinh viên dân tộc thiểu số người học trường, khoa dự bị đại học, sở giáodục đại học, sở giáodục nghề nghiệp hưởng mức hỗ trợ học tập 100% mức lương sở/người/tháng Thời gian hưởng hỗ trợ: 12 tháng/năm cho đối tượng có thời gian học đủ tháng/năm trở lên; trường hợp đối tượng học không đủ tháng/năm hưởng theo thời gian học thực tế Điều Tổ chức thực Bộ Giáodục Đào tạo a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan kiểm tra, đánh giá, tổng hợp tình hình thựcsách quy định Nghị định này, năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ b) Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp tình hình thựcsách quy định Nghị định sở giáodục mầm non, sở giáodục phổ thông sở giáodục đại học c) Hướng dẫn nội dung liên quan đến sách ưu tiên tuyển sinh trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người quy chế tuyển sinh cấp học thuộc chức quản lý Bộ Bộ Tài Bố trí nguồn kinh phí thường xuyên hỗ trợ địa phương thựcsách quy định Nghị định dự toán ngân sách nhà nước năm theo phân cấp quản lý hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội a) Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp tình hình thựcsách quy định Nghị định sở giáodục nghề nghiệp, năm báo cáo Bộ Giáodục Đào tạo để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ b) Hướng dẫn nội dung liên quan đến sách ưu tiên tuyển sinh học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người quy chế tuyển sinh sở giáodục nghề nghiệp Ủy ban Dân tộc Phối hợp với Bộ Giáodục Đào tạo, bộ, ngành trung ương địa phương đạo, kiểm tra, giám sát việcthựcsách quy định Nghị định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) Chỉ đạo Sở Giáodục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, sở, ban, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực đúng, đủ, kịp thời chế độ, sách cho trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người b) Chỉ đạo quan chức địa phương thường xuyên kiểm tra, giám sát bảo đảm việcthựcsách đối tượng, mức hỗ trợ thời gian hỗ trợ năm học; năm tổng kết, đánh giá báo cáo kết thựcsách cho Bộ Giáodục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 1.2.Nghị định phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (Nghị định số 20/2014/NĐ-CP) Điều Chínhsách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Nhà nước ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện cho sở giáodục thuộc hệ thống giáodục quốc dân thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tham gia vào việcthực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Việt Nam theo quy định pháp luật Nhà nước thựcsách hỗ trợ cho đối tượng miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập tham gia chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định Cá nhân tham gia tổ chức, quản lý, dạy học công việc khác để thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hưởng thù lao theo quy định Nhà nước Điều 32 Trách nhiệm Bộ Giáodục Đào tạo Xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền sách, pháp luật thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Hướng dẫn địa phương xây dựng quy hoạch mạng lưới trường học phục vụ yêu cầu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Ban hành hướng dẫn thực chương trình, tài liệu dạy học phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Hướng dẫn địa phương thực quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng người tham gia dạy học phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xây dựng chế độ, sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Tổ chức kiểm tra, tra việcthực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ kiểm tra, cơng nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Hằng năm tổng hợp kết phổ cập giáo dục, xóa mù chữ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 33 Trách nhiệm Bộ Nội vụ Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáodục Đào tạo hướng dẫn phương pháp xác định vị trí việc làm, số người làm việc sở giáodục công lập để thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Điều 34 Trách nhiệm Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáodục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp dự toán kinh phí thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm theo phân cấp Điều 35 Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáodục Đào tạo cân đối nguồn hỗ trợ Trung ương để thực phổ cập giáodục xóa mù chữ Điều 36 Trách nhiệm Bộ, ngành khác, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác Các Bộ, ngành khác theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm tham gia thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Các tổ chức trị - xã hội tổ chức khác phạm vi chức năng, nhiệm vụ tham gia thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Điều 37 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chỉ đạo thực quy hoạch mạng lưới trường học thực kế hoạch đầu tư nâng cấp trường học phục vụ yêu cầu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Chỉ đạo thực kế hoạch phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh Tổ chức kiểm tra, công nhận huyện đạt chuẩn phổ cập giáodục xóa mù chữ Tổ chức tra, kiểm tra việcthực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Ban hành sách phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương để đẩy nhanh phổ cập giáo dục, xóa mù chữ địa bàn Điều 38 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện Chỉ đạo thực quy hoạch mạng lưới trường học thực kế hoạch đầu tư nâng cấp trường học phục vụ yêu cầu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Chỉ đạo thực kế hoạch phổ cập giáo dục, xóa mù chữ huyện Tổ chức kiểm tra, cơng nhận xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân tham gia phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Điều 39 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phổ cập giáo dục, xóa mù chữ xã Tổ chức thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ địa bàn Tuyên truyền, vận động tổ chức cá nhân phối hợp với sở giáodục địa bàn thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ 1.3.Luật giáodục Đại học (Luật số 08/2012/QH13 Quốc hội) Điều 12 Chínhsách Nhà nước phát triển giáodục đại học Phát triển giáodục đại học để đào tạo nhân lực có trình độ chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Tăng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáodục đại học; đầu tư có trọng điểm để hình thành số sở giáodục đại học chất lượng cao, theo định hướng nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học bản, ngành công nghệ cao ngành kinh tế xã hội then chốt đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Thực xã hội hóa giáodục đại học; ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo cán để khuyến khích sở giáodục đại học tư thục sở giáodục đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; ưu tiên cho phép thành lập sở giáodục đại học tư thục có vốn đầu tư lớn, bảo đảm điều kiện thành lập theo quy định pháp luật; cấm lợi dụng hoạt động giáodục đại học mục đích vụ lợi Gắn đào tạo với nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác sở giáodục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp Nhà nước đặt hàng bảo đảm kinh phí để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sở giáodục đại học có tiềm lực mạnh khoa học công nghệ Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Có chế độ thu hút, sử dụng đãi ngộ thích hợp để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ chức danh phó giáo sư, giáo sư sở giáodục đại học Thựcsách ưu tiên đối tượng hưởng sách xã hội, đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối tượng theo học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; thực bình đẳng giới giáodục đào tạo Điều 68 Nội dung quản lý nhà nước giáodục đại học Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáodục đại học Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáodục đại học Quy định khối lượng, cấu trúc chương trình đào tạo, chuẩn đầu tối thiểu người học sau tốt nghiệp; tiêu chuẩn giảng viên; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị sở giáodục đại học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành giáo trình, tài liệu giảng dạy; quy chế thi cấp văn bằng, chứng Quản lý việc bảo đảm chất lượng giáodục đại học; quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáodục đại học, chuẩn quốc gia sở giáodục đại học, chuẩn chương trình đào tạo trình độ giáodục đại học yêu cầu tối thiểu để chương trình đào tạothực hiện, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục, quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giáodục đại học Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáodục đại học Tổ chức máy quản lý giáodục đại học Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giảng viên cán quản lý giáodục đại học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển giáodục đại học Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giáodục đại học k) Các hành vi khác vi phạm pháp luật giáodục nghề nghiệp Chính phủ quy định cụ thể việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực giáodục nghề nghiệp Điều 74 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo hoạt động giáodục nghề nghiệp thực theo quy định pháp luật 1.5Thông tư quy định tài trợ cho sở giáodục thuộc hệ thống giáodục quốc dân (Thông tư số 16/2018/BGDĐT) Điều Nội dung vận động tiếp nhận tài trợ Cơ sở giáodục vận động, tiếp nhận khoản tài trợ để thực nội dung sau: a) Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáodục sở giáo dục; b) Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học sở giáodục Không vận động tài trợ để chi trả: thù lao giảng dạy; khoản chi liên quan trực tiếp cho cán quản lý, giáo viên, giảng viên nhân viên, hoạt động an ninh, bảo vệ; thù lao trông coi phương tiện tham gia giao thông học sinh; thù lao trì vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán quản lý, giáo viên, nhân viên; chi phí hỗ trợ cơng tác quản lý sở giáodục Điều Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, quan quản lý giáo dục, quan quản lý tài ngành liên quan thực Thông tư địa bàn theo thẩm quyền Chỉ đạo sở giáodục đào tạo, ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra việcthực Thông tư địa bàn, kịp thời chấn chỉnh xử lý trường hợp sai phạm Điều 10 Trách nhiệm sở giáodục đào tạo Tham mưu cho Ủy ban nhân cấp tỉnh hướng dẫn, đạo việcthực Thông tư địa bàn Chủ trì, phối hợp với quan tài chính, tra đơn vị có liên quan tổ chức tra, kiểm tra việcthực hiện, kịp thời chấn chỉnh xử lý trường hợp sai phạm Phê duyệt kế hoạch vận động tài trợ sở giáodục cấp trung học phổ thông sở giáodục khác trực thuộc đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ triển khai năm học Tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tình hình vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ sở giáodục thuộc thẩm quyền quản lý Điều 11 Trách nhiệm phòng giáodục đào tạo Chủ trì, phối hợp với quan tài chính, tra đơn vị có liên quan tổ chức tra, kiểm tra việcthực Thông tư này, kịp thời chấn chỉnh xử lý trường hợp sai phạm Phê duyệt Kế hoạch vận động tài trợ sở giáodục mầm non, sở giáodục cấp tiểu học, trung học sở đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ triển khai năm học Tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện tình hình vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ sở giáodục thuộc thẩm quyền quản lý Điều 12 Trách nhiệm thủ trưởng sở giáodục Thủ trưởng sở giáodục chịu trách nhiệm trước pháp luật việc vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản tài trợ cho sở giáo dục, cụ thể: Tổ chức thực quy định Thông tư này; thực tổng kết, đánh giá nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ Phê duyệt báo cáo toán khoản tài trợ theo quy định Khoản Điều Thông tư này; gửi kết thực đến quan quản lý cấp nhà tài trợ Thành lập Tổ tiếp nhận tài trợ theo quy định Khoản Điều Thông tư Phối hợp với nhà tài trợ tổ chức triển khai có hiệu hoạt động tài trợ cho sở giáodục Chủ động đề xuất với nhà tài trợ thứ tự nhiệm vụ ưu tiên việc sử dụng tài trợ để tăng cường sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáodục phù hợp với kế hoạch phát triển sở giáodục Phối hợp với nhà tài trợ thực biện pháp kỹ thuật, quy trình, thủ tục trình thực để đảm bảo chất lượng, mỹ quan sản phẩm, cơng trình phù hợp với môi trường giáodục Tổ chức nghiệm thu, tiếp nhận sản phẩm, cơng trình nhà tài trợ tự thực theo quy định pháp luật có trách nhiệm quản lý, tu, bảo dưỡng để đảm bảo sản phẩm, cơng trình sử dụng hiệu quả, mục đích Có trách nhiệm báo cáo với quan quản lý cấp tình hình vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ Chịu trách nhiệm báo cáo, giải trình đơn vị có chức giám sát, kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng tài trợ sở giáodục yêu cầu Có trách nhiệm giải trình, trả lời ý kiến thắc mắc (nếu có) giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh nhà tài trợ việc tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ Điều 13 Trách nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh Phối hợp với sở giáodụcviệc tổ chức vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản tài trợ Cử đại diện tham gia Tổ tiếp nhận tài trợ sở giáodục để phổ biến, thông tin rộng rãi mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc việc quản lý sử dụng tài trợ tới toàn phụ huynh trường Cử đại diện tham gia trình tiếp nhận tài trợ, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng khoản tài trợ vật phi vật chất Giám sát việc quản lý sử dụng tài trợ sở giáodục Điều 14 Trách nhiệm Hội đồng trường Hội đồng trường sở giáodục công lập, Hội đồng quản trị sở giáodục dân lập, tư thục (sau gọi Hội đồng trường) có trách nhiệm sau: Thơng qua kế hoạch tài trợ sở giáodục mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng trước trình sở giáodục đào tạo, phòng giáodục đào tạo phê duyệt; Phê duyệt kế hoạch vận động tài trợ trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm, sở giáodục đại học Kiểm tra, giám sát việcthực quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ sở giáodục theo quy định Thông tư Điều 15 Khen thưởng xử lý vi phạm Nhà tài trợ có đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển giáodục đào tạo thủ trưởng sở giáodục quan quản lý sở giáodục vinh danh theo thẩm quyền đề xuất với cấp hình thức khen thưởng theo quy định Luật Thi đua khen thưởng Các quan, tổ chức, cá nhân thủ trưởng sở giáodục nhận tài trợ thực quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng tài trợ trái với quy định Thơng tư tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Đánh giá sáchgiáo dục, đào tạoViệt Nam *Ưu điểm: Nhìn chung việcthựcsáchgiáodục đào tạoViệt Nam đạt ưu điểm sau: -Hiện nay, hệ thống giáodục nước ta hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết bản, làng, xã, phường có trường lớp tiểu học; trường trung học sở xây dựng xã cụm liên xã; trường trung học phổ thông xây huyện, số huyện có ÷ trường Hệ thống giáodục nước ta đáp ứng cầu học tập nhân dân Đến nay, hầu hết người dân độ tuổi học đến trường -Thứ nhất, mức hưởng thụ đào tạo người dân ngày tăng lên thể ở: + Đã hoàn thành phổ cập giáodục tiểu học phổ cập trung học sở, quy mô đào tạo nghề tăng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động +Quy mô giáodục mạng lưới sở giáodục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội +Mạng lưới sở dạy nghề phát triển nhanh chóng với cấp trình độ :sơ cấp nghề , trung cấp nghề, cao đẳng nghề -Thứ hai, công xã hội giáodục cải thiện : hội học tập cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, trẻ em nghèo tăng lên… -Thứ ba, hội cho người dân tiếp cận tốt với giáodục đào tạo thông qua thựcsách tín dụng với học sinh, sinh viên, xã hội hóa giáodục -Thứ tư, xây dựng hệ thống giáodục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáodục đại học giáodục nghề nghiệp - Thứ năm, chất lượng giáodục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáodục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Chi ngân sách cho giáodục đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáodục đẩy mạnh; hệ thống giáodục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáodục đào tạo chung toàn xã hội Công tác quản lý giáodục đào tạo có bước chuyển biến định *Nhược điểm: - Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáodục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội - Mục tiêu giáodục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáodục đào tạo thấp so với yêu cầu - Chương trình giáodục coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việcgiáodục đạo đức, lối sống kĩ làm việc - Chínhsáchgiáodục đào tạo nhiều bất cập, phạm vi tự chủ đại học hẹp; quản lý đào tạo chưa theo chuẩn quốc tế nên hạn chế liên thông, liên kết, trao đổi sinh viên Việt Nam với nước ngồi Kết sáchgiáo dục, đào tạoviệcthựcsáchViệt Nam nhằm nâng cao trí thức phẩm chất NLĐ VN Trong năm vừa qua, phát triển nguồn nhân lực thông qua giáodục đào tạo nhà nước ta trọng phát triển lĩnh vực nhiều hình thức khác nhằm đảm bảo nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa số lượng chất lượng Nghị đại hội Đảng lần thứ IX định hường cho nguồn nhân lực Việt Nam “ Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển nên giáodục tiên tiến gắn với khoa học – công nghệ đại Trên thực tế, sáchgiáodục , đào tạo nhằm nâng cao trí thức, phẩm chất người lao động nước ta đạt số thành tựu định xong vaanxconf nhiều bất cập, cụ thể là: 235 trường đại học, 1,76 triệu sinh viên Theo thống kê Bộ GD-ĐT, tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vốn nước ngồi), 37 viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm trường trung cấp sư phạm Đối với nhóm trường sư phạm đào tạogiáo viên, nước có 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạogiáo viên (trong có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm 02 trường trung cấp sư phạm) Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng Nguồn: Bơ GD-ĐT Năm học 2016-2017, có thêm sở đào tạo thành lập sở có định chủ trương thành lập Thủ tướng Chính phủ (Học viện dân tộc); sở đào tạo cấp phép hoạt động sở có 100% vốn đầu tư nước (Trường ĐH Mỹ Việt Nam, Trường ĐH Y khoa Tokyo, Trường ĐH Fulbright Việt Nam), phân hiệu ĐHQG TP.HCM thành lập Bến Tre Về quy mô đào tạo, năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên, giữ ổn định so với năm học 2015-2016; quy mô sinh viên cao đẳng sư phạm giảm 14,3%, 47.800 sinh viên Phần lớn sinh viên tập trung theo học ngành thuộc Khối ngành V III: Toán thống kê; Máy tính cơng nghệ thơng tin; Cơng nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc xây dựng, Nông lâm thuỷ sản; Thú y Khối ngành: kinh doanh quản lý, pháp luật Cơ cấu sinh viên theo nhóm ngành Quy mơ đào tạo thạc sĩ 105.801 (tăng 12,8% so với năm học 2015-2016) Quy mô đào tạo tiến sĩ 15.112 (tăng 21% so với năm học 2015-2016) Quy mô đào tạo tiến sĩ viện NCKH thay đổi theo chiều hướng giảm Tính đến tháng 6/2017, Viện NCKH tuyển khoảng 38% NCS so với tiêu đăng ký Tính từ đầu năm 2016 đến 31/7/2017, tổng số ngành mở trình độ đại học 184 ngành, tập trung chủ yếu vào nhóm ngành Kỹ thuật, Cơng nghệ kỹ thuật, Máy tính Cơng nghệ thông tin, Khoa học xã hội hành vi, Kinh doanh quản lý, Pháp luật Số lượng ngành mở năm 2017 theo nhóm ngành Tuy nhiên, theo đánh giá Bộ GD-ĐT, nhiều trường chưa quan tâm đầu tư điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để đáp ứng quy mô tuyển sinh; đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên hữu chưa đáp ứng u cầu trình độ chun mơn; nguồn lực tài phân tán; chưa đầu tư dự báo thị trường nên ngành đào tạo trùng lặp, chồng chéo địa bàn Nhiều nơi mở ngành đào tạo dựa vào lực kinh nghiệm vốn có, dẫn đến ngành xã hội cần lại thiếu Đó ngun nhân khiến cấu ngành nghề chưa hợp lý chất lượng đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển KT-XH đất nước Gần 73.000 giảng viên, 16.500 tiến sĩ Về phát triển đội ngũ giảng viên, năm học 2016-2017, tổng số giảng viên trường đại học 72.792 người , tăng 4,6% so với năm học 2015-2016, giảng viên có trình độ tiến sĩ 16.514 (tăng 21,4%) thạc sĩ 43.065 (tăng 6,6%) Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh Số lượng giảng viên trường cao đẳng sư phạm 3.388 người giảng viên có trình độ Tiến sĩ 115 người; Thạc sĩ 2.187 người Số lượng nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nghiệm thu năm 2016 274 nhiệm vụ Các nhiệm vụ thu hút gần 3.000 cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên tham gia, đào tạo 312 thạc sĩ, hỗ trợ đào tạo 77 tiến sĩ, xuất 36 đầu sách tham khảo chuyên khảo, công bố 594 báo khoa học tạp chí nước quốc tế cơng bố, 115 sản phẩm ứng dụng quy trình kỹ thuật, sản phẩm phục vụ sản xuất đời sống, phát triển ngành địa phương Tính đến năm học 2016-2017 có 491 nhóm giảng dạy – nghiên cứu thành lập sở đào tạo, sở đào tạo có nhiều nhóm giảng dạy – nghiên cứu là: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (127 nhóm), tiếp đến trường: ĐH Tây Nguyên (42 nhóm), ĐH Đà Nẵng (36 nhóm), ĐH SP Kỹ thuật Hưng Yên (30 nhóm), ĐHQG TP Hồ Chí Minh (24 nhóm), ĐHQG Hà Nội (23 nhóm) Bộ GD-ĐT đánh giá, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư trình độ tiến sĩ toàn hệ thống mức thấp, đặc biệt tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trường cao đẳng sư phạm thấp (chiếm khoảng 3,4%) Chất lượng đội ngũ giảng viên dấu hỏi lớn nhiều cán giảng viên khơng có đề tài nghiên cứu, chưa có báo đăng tạp chí khoa học nước nước ngồi, trình độ ngoại ngữ hạn chế Số lượng giảng viên hữu trường ngồi cơng lập thiếu (15.158 người chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên toàn quốc) độ tuổi cao, chưa đủ mạnh để nâng cao tạo niềm tin chất lượng đào tạo phận hệ thống 41% học sinh phổ thông vào đại học, cao đẳng Năm học 2016-2017, học sinh tốt nghiệp THPT vào đại học, cao đẳng khoảng 41%, vào cao đẳng nghề, trung cấp khoảng 23%, học nghề trung tâm đào tạo nghề khoảng 13%, làm khoảng 10% Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT đăng ký xét tuyển đại học năm nay, tỷ lệ học sinh không đăng ký xét tuyển đại học 26% Thực tế cho thấy có chuyển biến nhận thức học sinh việc lựa chọn ngành nghề hướng phù hợp với lực Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT nhìn nhận, Hệ thống thơng tin thị trường lao động thiếu chậm cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh, học sinh THCS bối cảnh tâm lý chạy theo cấp nặng nề 23 trường thí điểm tự chủ Đến hết năm học 2016-2017, có 23 sở giáodục đại học công lập Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi chế hoạt động theo quy định Nghị quyết, Trường ĐH Trà Vinh sở đại học trực thuộc địa phương thực thí điểm Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, sở pháp lý tự chủ đại học chưa vững thiếu đồng nên việc triển khai nhiều lúng túng, chưa thống nhất; số nội dung cam kết Chính phủ (theo tinh thần Nghị 77) chưa thực (cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, hỗ trợ lãi suất vay) gây khó khăn cho nhiều sở GDĐH Tự chủ chưa gắn liền với đổi quản trị đại học trách nhiệm giải trình xã hội Tính đến hết tháng 4/2017, tồn hệ thống giáodục đại học có 169 trường cơng lập có 58 sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số sở giáodục đại học công lập Tuy nhiên, sở thành lập nhiều Hội đồng trường chưa có thực quyền tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để định vấn đề lớn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, phương hướng hoạt động… nhà trường Trong tổng số 23 trường đại học tự chủ theo Nghị 77 trường chưa có hội đồng trường Đã có 35 chương trình tiên tiến 23 sở đào tạo; 16 chương trình kỹ sư chất lượng cao theo tiêu chuẩn Cộng hoà Pháp 04 sở đào tạo; 50 chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp (POHE) gần 200 chương trình chất lượng cao sở khác Ngoài ra, trường đại học có 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với trường đại học nước giới 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế Các chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao, chương trình đào tạo kỹ sư, cử nhân tài năng, chương trình tiên tiến nhiều trường đại học quan tâm phát triển Tới có 35 chương trình tiên tiến 23 sở đào tạo; 16 chương trình kỹ sư chất lượng cao theo tiêu chuẩn Cộng hoà Pháp 04 sở đào tạo; 50 chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp (POHE) gần 200 chương trình chất lượng cao sở khác Ngồi ra, trường đại học có 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với trường đại học nước giới 945 nhóm nghiên cứu Trên sở khảo sát từ 142/271 trường đại học, hệ thống trường đại học hình thành 945 nhóm nghiên cứu, trường đại học có trung bình nhóm nghiên cứu Theo Bộ GD-ĐT, chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Việc triển khai đào tạo chất lượng cao trình độ đại học khơng đồng đều, chủ yếu tập trung trường đại học lớn trường đại học địa phương quản lý chậm triển khai PHẦN III: Đề xuất điều chỉnhsáchgiáo dục, đào tạoviệcthựcsách nhằm nâng cao trí lực, phẩm chất NLĐ Việt Nam - Trước hết tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi GD-ĐT - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD-ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi GD-ĐT, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáodục nghề nghiệp giáodục ĐH - Hoàn thiện hệ thống giáodục quốc dân theo hướng hệ thống giáodục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáodục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp THPT Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáodục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáodục giới Thực phân tầng sở giáodục ĐH theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành - Đổi công tác quản lý GD-ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GD-ĐT - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT Trong đó, khẳng định, lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD-ĐT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển GD-ĐT, ngân sách nhà nước chi cho GD-ĐT tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở GD-ĐT công lập - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáodục khoa học quản lý cuối chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD-ĐT… - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD-ĐT - Xây dựng tiêu chuẩn tối thiểu cho nhà trường, trung tâm dạy nghề yêu cầu sở vật chất, chất lượng giáo viên, giảng viên - Đan xen học làm, Liên kết trường học với doanh nghiệp, tạo hội cho học sinh, sinh viên vừa học vừa làm, áp dụng kiến thức vào thực tếu, tạo thêm thu nhập cho học sinh trình học tập Là động lực để người dân học, thu hút sinh viên, học viên Nâng cao chất lượng nguồn Lao động xã hội -Đẩy mạnh hoạt động thông tin, dự báo thị trường lao động, tăng tần suất hoạt động sàn giao dịch, ngày hội việc làm… Công tác dự báo việc làm cần bảo đảm xác sát nhu cầu thực tế xã hội Đồng thời, trọng đổi nội dung, chương trình đào tạo - Bên cạnh việc dạy kiến thức, cần trọng đào tạo kỹ mềm, kỹ giao tiếp, kiến thức văn hóa, xã hội, lực tư duy… đặc biệt cần giúp sinh viên có trải nghiệm thực tế - Công ty đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực chuyên môn phẩm chất cho nhân viên Xây dựng nội quy ứng xử, văn hóa doanh nghiệp KẾT LUẬN Nhìn lại đoạn đường phát triển giáodục nước nhà, thập kỷ qua, giáodụcViệt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáodục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập, yếu kém, bất cập làm cho lùi nhiều so với nước khu vực quốc tế Bài viết nêu lên phần đánh giá thựctrạng khách quan giáodụcViệt Nam nay, có tham khảo số ý kiến đóng góp Giáo sư, Tiến sĩ, … làm ngành giáodục nhằm cải tạogiáodục Qua viết mong muốn người có nhìn khách quan giáodục nước nhà, từ cá nhân tự vạch đường riêng, hướng riêng, giải pháp cho phù hợp với vai trò Có tơi tin tương lai không xa Việt Nam bè bạn quốc tế biết đến đất nước có giáodục tiến có chất lượng Người Việt Nam ngẩn cao đầu tự hào vỗ ngực xưng tên “ Tôi người Việt Nam” ... giá thực trạng sách giáo dục ,đào tạo việc thực sách Việt Nam Khái quát thực trạng sách giáo dục, đào tạo việc thực sách Việt Nam nhằm nâng cao trí thức phẩm chất NLĐ Viết Nam 1.1.Quy định sách. .. học giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học 2.Khái quát sách giáo dục, đào tạo việc thực sách giáo dục ,đào tạo. .. Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ tra, kiểm tra giáo dục đại học theo phân công phân cấp Chính phủ Cơ sở giáo dục đại học thực tự tra tự kiểm tra theo quy định pháp luật Hiệu trưởng sở giáo dục