Vai trò của giáo dục đào tạo trong phát triển con người toàn diện ở việt nam hiện nay

91 25 0
Vai trò của giáo dục đào tạo trong phát triển con người toàn diện ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* LÊ THỊ TÌNH VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TÌNH VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Sơn Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Thịnh HÀ NỘI – 2016 TS Nguyễn Văn Sơn CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sơn Các nhận định, giả thuyết, kết luận nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học công bố Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Học viên Lê Thị Tình LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ tình cảm q trọng tri ân chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Sơn gương nghiên cứu khoa học mẫu mực, cán hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô công tác trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Triết học tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ, động viên, có ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian tơi học tập Khoa để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Học viên Lê Thị Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN 11 1.1 Vai trò giáo dục – đào tạo phát triển lịch sử 11 1.1.1 Vai trò giáo dục – đào tạo phát triển kinh tế - xã hội 11 1.1.2 Vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người 17 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị phát triển người toàn diện 25 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị người công đổi đất nước 26 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người tồn diện cơng đổi đất nước 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 2: THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Thực trạng vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam 45 2.1.1 Những thành tựu chủ yếu giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam năm vừa qua 45 2.1.2 Những hạn chế chủ yếu giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam năm vừa qua 50 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam năm vừa qua 60 2.2 Một số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo việc phát triển người toàn diện Việt Nam 65 2.2.1 Một số phương hướng nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người Việt Nam thời gian tới 65 2.2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển khoa học - kỹ thuật, xu hội nhập toàn cầu hóa đời sống kinh tế trở thành tất yếu Việc hội nhập, phát triển mở nhiều triển vọng nguy cho nước trình phát triển Trên thực tế, mục tiêu kinh tế nước có giống nhau, hướng tới phát triển tối đa, điều kiện tự nhiên, văn hóa, người lịch sử phát triển lại có khác biệt Vấn đề đặt là, lựa chọn chiến lược phát triển trở thành yếu tố định đến việc phát huy lợi thế, tranh thủ phát huy tối đa sức mạnh cho mục tiêu kinh tế Trong q trình tìm kiếm mơ hình phát triển, nhiều nước lựa chọn đường phát triển dựa nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú; nhiều nước phát triển dựa mơ hình phát huy vai trò tri thức người cho việc phát triển kinh tế - xã hội Mỗi mơ hình mang lại thành công định Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt mang lại giá trị kinh tế thấp; trí tuệ - với tư cách nguồn lực khơng giới hạn khắc phục hạn chế ngày trở thành lựa chọn nhiều quốc gia Nhưng nguồn lực người dạng “tài ngun” thơng thường mà bị chi phối nhiều yếu tố như: lịch sử, văn hóa, ý thức hệ, giá trị tinh thần giá trị Người Do đó, vấn đề đặt phát huy sức mạnh tri thức cho phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo hài hịa, tồn diện giải phóng người Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt, sau 30 năm đổi mới, đất nước thoát khỏi khủng hoảng đạt mức thu nhập trung bình giới Hơn nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Kế thừa phát huy tinh thần đó, đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc phát triển toàn diện Chủ nghĩa xã hội khơng phải có sẵn, mà cơng trình quần chúng nhân dân xây dựng nên lãnh đạo Đảng Cộng sản Quá trình khơng diễn theo đường phẳng mà quanh co, phức tạp đòi hỏi phải xác định mục tiêu, bước cụ thể Để thực mục tiêu người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tồn diện khơng thể khơng nói đến vai trò giáo dục – đào tạo Bởi lẽ, giáo dục – đào tạo vừa yếu tố quan trọng góp phần phát huy vai trị tri thức cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa yếu tố góp phần bồi dưỡng, phát triển nhân cách, đời sống tinh thần để người phát triển cách toàn diện Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn Vai trị giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có lẽ có chủ đề mà lại quan tâm nhiều vấn đề giáo dục người Bởi lẽ, phát triển kinh tế - xã hội, tiến nhân loại xuất phát từ vấn đề người, “tri thức sức mạnh” hình thành, phát triển chủ yếu từ trình giáo dục – đào tạo Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Trong năm gần đây, với công đổi đất nước, nhận thức vai trò giáo dục – đào tạo, nghiệp phát triển người nói riêng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung ngày quan tâm nghiên cứu Chúng ta kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, vai trò giáo dục phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực Viện Phát triển giáo dục xuất năm 2002 tập hợp kết nghiên cứu số nhà khoa học, quản lý nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội khác Trong đó, có đề xuất sách phát triển nguồn nhân lực nhằm triển khai thành công mục tiêu chiến lược giáo dục – đào tạo để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cơng trình Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Văn Sơn Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2002 Cuốn sách trình bày vấn đề trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, sách nhấn mạnh đến thực trạng nhằm cung cấp thêm sở cho việc đổi mới, phát triển giáo dục đại học Việt Nam Cơng trình Kết đào tạo sau đại học Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 1978 – 2003 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2003 tổng kết kết đào tạo Trung tâm giai đoạn 1978 – 2003 Đồng thời, phân tích số vấn đề có tính lý luận thực tiễn giáo dục đại học đề xuất số biện pháp thúc đẩy đào tạo sau đại học Trung tâm cho giai đoạn Cơng trình Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân công bố Tạp chí Phát triển giáo dục (Số - 2005) phân tích vai trị giáo dục với phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao; cơng trình thực trạng số vấn đề bất cập giáo dục Trên sở đề xuất số ý kiến đổi giáo dục – đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng trình Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp Nhà xuất Tri thức, Hà Nội phát hành năm 2008 phân tích quan điểm coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu; phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục – đào tạo nước ta số nước giới Từ đó, xác định số quan điểm giáo dục – đào tạo nước ta cần phải nhận thức đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm đổi giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ Cơng trình Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Trần Khánh Đức Nhà xuất Giáo dục Hà Nội phát hành năm 2010 Cuốn sách đề cập phân tích sâu sắc tình hình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực; vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta kỷ XXI; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy, đổi giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước Cơng trình Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một số kinh nghiệm giới (Chỉ đạo biên soạn - Tạ Ngọc Tấn) Học viện Chính trị - hành quốc gia Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2012 Cuốn sách phân tích sâu sắc vấn đề nguồn nhân lực, nhân tài phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài số nước giới, rút kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam việc đổi bản, tồn diện giáo dục nước ta Ngồi cơng trình tiêu biểu cịn có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu công bố tạp chí Như vậy, nói cơng trình phản ánh tranh tương đối đầy đủ lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng người nói chung Ở mức độ định, cơng trình đề xuất giải pháp nhằm phát triển giáo dục, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, nhóm cơng trình liên quan đến lĩnh vực người phát triển người, phải kể đến số cơng trình: Cơng trình, Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa tác giả Vũ Thiện Vương xuất năm 2001 Trong đó, tác giả phân tích quan điểm triết học Mác – Lênin chất người - chất tồn cách thực với phương thức đặc thù hoạt động có ý thức mà hoạt động người sáng tạo lịch sử Tác giả phân tích luận điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giải phóng người Đồng thời, tác giả cịn phân tích u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa việc xây dựng người Việt Nam đại Đánh giá thực trạng đặt vấn đề việc xây dựng người Việt Nam trước đổi Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng nhóm giải pháp để xây dựng người Việt Nam thuộc chủ quan - khách quan, …Và để phát huy vai trò giáo dục – đào tạo nhằm mục tiêu phát triển người toàn diện Việt Nam nay, có nhiều giải pháp Trong giải pháp có giải pháp khơng bản; giải pháp chủ yếu thứ yếu; giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài; …Tuy nhiên, điều hiện nay, với khuôn khổ đề tài, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo hướng đến mục tiêu phát triển giải phóng người Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục – đào tạo việc phát triển người toàn diện phát triển xã hội Nền giáo dục hướng đến tồn dân Do đó, đương nhiên tinh thần giáo dục phải đông đảo người dân lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính nhận thức Cơng tác tuyên truyền hướng tới mục tiêu nhân rộng nhận thức người giáo dục Đó trách nhiệm quan quyền lợi người dân Bởi người dân nhận thức rằng: “mọi người sinh bình đẳng, có khác biệt học vấn” [69, tr.24 ], giáo dục thực vào sống vào nhận thức người Nhờ giáo dục, cá thể xã hội có hội vươn lên vượt qua nghịch cảnh Vì mà cơng tác tun truyền phổ biến giúp người dân nhận thức vai trị giáo dục đào tạo khơng thể thiếu Phương pháp tun truyền khơng có nghĩa phổ biến rộng rãi vai trò giáo dục – đào tạo phát triển cá nhân hay dân tộc Biện pháp hữu hiệu kích thích niềm say mê học tập lao động người Việc học tập phải đôi với rèn luyện tri tuệ, nhân cách, đạo đức lối sống người Bên cạnh đó, phải thực thức tỉnh tình yêu quê hương, đất nước gắn với yêu lao động yêu khoa học Bởi ngày nay, dân tộc muốn phát triển sánh vai với cường quốc năm châu dân tộc phải dân tộc đại, văn minh Tuy nhiên, khơng phải mà đặt lên vai giáo dục – đào tạo hoàn toàn số phận người số phận quốc gia Bởi giáo dục thực cứu cánh cho cá nhân 73 cá nhân không ngừng nỗ lực vươn lên, giáo dục cứu cánh cho dân tộc dân tộc tạo dựng giáo dục thực phục vụ cho người người Thứ hai, xác định mục tiêu giáo dục – đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với mục tiêu nghiệp cách mạng - sở cho việc xây dựng chương trình, nội dung phương pháp giáo dục – đào tạo Mục tiêu giáo dục phải xuất phát từ thực tiễn phục vụ cho hoạt động thực tiễn Từ yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế, Đảng ta chủ động xây dựng phát triển kinh tế theo hướng mở Từ đó, kéo theo tác động yếu tố văn hóa, đạo đức lối sống xã hội có nhiều diễn biến phức tạp Việc trở lại xem xét cách nghiêm túc, trách nhiệm phát triển kinh tế với phát triển kinh tế xã hội bền vững Đảng ta quan tâm Đổi “căn toàn diện giáo dục – đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân” nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 [23, tr 296] Nền giáo dục Việt Nam từ đời phát triển đến nay, chặng đường lại gắn với mục tiêu chung đất nước thời kỳ Đặc biệt, giáo dục gắn với phát triển kinh tế thông qua việc phát triển lực lượng sản xuất ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, năm qua, giáo dục – đào tạo chưa thực làm tốt vai trị mình, chưa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế Do đó, việc xác định mục tiêu giáo dục yêu cầu quan trọng để gắn giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội Cùng với xác định mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chương trình giáo dục phải gắn với mục tiêu chung phát triển Nền giáo dục Việt Nam hướng đến giáo dục mang tính mở Hơn nữa, coi trọng giá trị kết tinh truyền thống quý báu dân tộc, tri thức khoa học tiên tiến, đại, tất hướng tới mục tiêu chung xây dựng người mới, người xã hội chủ nghĩa Do đó, chương trình nội dung đào tạo bên cạnh việc cập nhật đổi kiến thức khoa học đại 74 phải giữ gìn truyền tải giá trị văn hóa dân tộc, nâng lên tầm cao thời đại Thứ ba, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò quản lý Nhà nước góp phần ổn định nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo Giáo dục – đào tạo lĩnh vực rộng lớn đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Vì thế, việc đổi cịn nhiều khó khăn, địi hỏi cần có thời gian bước phù hợp, khơng để đốt cháy giai đoạn Tình hình giáo dục – đào tạo năm vừa qua phản ánh thực trạng Nhiều vấn đề giáo dục nước ta bị rơi vào vòng luẩn quẩn kìm kẹp phát triển Mọi thay đổi giáo dục – đào tạo tách rời đổi lĩnh vực khác xã hội Chính sách giáo dục khơng thể độc lập hồn tồn với sách kinh tế Khơng thể có thay đổi giáo dục hàng loạt sách kinh tế thay đổi phần Trong đó, nhu cầu cải cách giáo dục cần quy mơ lớn có tính cấp thiết Vì thế, tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý nhà nước yêu cầu khách quan có tác động trực tiếp tới kết công đổi giáo dục – đào tạo Tuy nhiên, hiệu cuối công đổi giáo dục – đào tạo có vai trị quan trọng định Chính phủ Với tư cách quan chấp hành Quốc Hội thực hành cơng việc Nhà nước, Chính phủ cần xây dựng hoạch định sách cụ thể, gắn với đặc thù vùng miền để giảm thiểu chênh lệch giáo dục – đào tạo vùng, miền, cơng tư Trong quốc gia, sách cơng thơng qua thực thi với tâm quan hành pháp Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” nêu giải pháp đổi quản lý giáo dục, cần “thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục Việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo đảm nhận Thực dần việc bỏ chế chủ quản với sở giáo dục đại học Trong thời gian trước mắt, bộ, địa phương quản lý trường đại học, cao đẳng phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng” [64, tr 458] Đây bước quan 75 trọng việc đổi với công tác quản lý lĩnh vực giáo dục tăng cường vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo công tác quản lý nhà nước Hơn nữa, chủ trương tạo điều kiện cho sở đào tạo tăng cường tính chủ động hoạt động Giáo dục nghiệp toàn xã hội, phải có lãnh đạo thống Đảng có quản lí chặt chẽ Nhà nước Xã hội nay, người dân có trách nhiệm việc học tập thân, phát triển giáo dục – đào tạo không công việc nhà nước, mà vấn đề tồn xã hội, người trực tiếp làm cơng tác giáo dục Trong đó, có nhà quản lý giáo dục cấp quyền Nhưng để đảm bảo định hướng, thống nhất, Đảng người chịu trách nhiệm trước toàn xã hội việc đề chủ trương, đường lối đắn để phát triển giáo dục; Nhà nước cần thể chế hóa vai trị, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc phát triển giáo dục Đặc biệt, Nhà nước phải phải xây dựng quy chế giáo dục quản lí giáo dục cách chặt chẽ tồn hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học sau đại học, chịu trách nhiệm trước toàn xã hội việc xây dựng, sử dụng đội ngũ cán giáo dục, với tồn chất lượng giáo dục Một giáo dục tốt nhờ Nhà nước có sách phát triển giáo dục ngược lại Quản lí xã hội lấy tiêu điểm quản lí giáo dục, quản lí giáo dục phải coi nhà trường nút bấm quản lí nhà trường phải lấy nhà quản lí việc dạy học khâu bản, việc dạy học phải xuất phát hướng người học; từ thấy trách nhiệm nhà trường cộng đồng chủ động – trung tâm – nòng cốt Quyết định nội dung hoạt động xã hội hóa cơng tác giáo dục phải nhà trường, nhà trường phải chủ chủ động Vì có nhà trường hiểu giáo dục, hiểu đường lối, sách giáo dục, tầm nhìn, mục tiêu, nhiệm vụ năm học, hiểu điều kiện phương tiện tiến hành hoạt động giáo dục, giảng dạy, cuối hiểu nắm chất lượng hiệu giáo dục Thứ tư, thực triệt để chủ trương xã hội hóa giáo dục góp phần huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục – đào tạo 76 Đẩy mạnh q trình xã hội hố giáo dục tồn diện, xây dựng xã hội học tập động lực cho phát triển giáo dục Sau 12 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII, giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu Các vấn đề bình đẳng công giáo dục, giáo dục vùng sâu, vùng xa cải thiện đáng kể, góp phần vào phát triển nguồn nhân lực địa phương nước Đảng ta khẳng định: Công “xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt trẻ em gái, người dân tộc thiểu số em gia đình nghèo, đối tượng bị thiệt thòi xã hội ngày trọng Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo kết luận Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009) tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020) Những thành tựu khơng mặt sở vật chất, mà thể số lượng chất lượng giáo dục Quan điểm “giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” thể nhận thức mới, sâu sắc vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, phát triển toàn diện người Để giáo dục – đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu, trước hết, nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị giáo dục quan điểm chủ trương, định hướng Đảng giáo dục mơ hình giáo dục xã hội Chủ trương xây dựng “xã hội học tập” đắn Để thực tốt chủ trương này, cần tạo động lực thông qua tự nhận thức xã hội Nhu cầu học tập thứ sinh, khơng mang tính tự nhiên ăn, mặc, ở, lại, sinh đẻ Nhu cầu học tập có tính tự giác, lý mang tính định hướng Vì vậy, nâng cao nhận thức xã hội giải pháp sở cho giải pháp khác giáo dục Xã hội hoá giáo dục muốn đạt kết cao cần phải nhận thức cách đầy đủ, qua góp phần thực q trình xã hội hố có hiệu Một dân tộc, giáo dục phát triển lấy học làm lẽ sống mình, dân tộc Từ đó, người phải giáo dục thường xuyên, liên tục học tập suốt đời Tư tưởng cần thể xuyên suốt trình phát triển Đẩy mạnh “phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy 77 khơng quy, thực “giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” Thực phương châm “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội”” [20, tr 654 – 655] ngày cụ thể hóa bước, sách phát triển Sự chuyển đổi mơ hình giáo dục, chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở mơ hình xã hội học tập với hệ thống giáo dục suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người với hình thức học tập, thực hành linh hoạt, bảo đảm công xã hội giáo dục bước cụ thể Có thể nói, xã hội học tập tượng có tính quy luật phát triển, vấn đề chung thời đại yêu cầu thực tiễn đặt Tuy nhiên, nước, dân tộc lại có cách làm khác bước khác phụ thuộc vào điều kiện riêng Xã hội học tập cịn xu trình phát triển nhân loại thời kỳ hậu công nghiệp yêu cầu phát triển kinh tế, tiến khoa học công nghệ Nâng cao nhận thức xã hội học tập tiền đề để thực xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực xã hội cho ngành giáo dục Nhận thức quán triệt sâu sắc quan điểm học tập suốt đời góp phần khơi dậy động lực bên cho công xây dựng sở vật chất xác định nghĩa vụ người học xã hội, đa dạng hoá trường lớp vấn đề liên quan đến xây dựng, mở trường hệ thống giáo dục Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức xã hội học tập, cần tuyên truyền, làm rõ quan điểm xã hội hoá giáo dục Một nội dung quan điểm xã hội hoá sở vật chất Hệ thống giáo dục chuyển biến tích cực nhằm tiến tới phân định rạch ròi hệ thống giáo dục công lập giáo dục tư thục Nhưng dù giáo dục tư thục hay công lập vấn đề kinh phí cho đào tạo vấn đề cốt lõi, định đến tồn tại, phát triển nhà trường Nhiều ý kiến phản ánh tình trạng đóng góp sở giáo dục hệ thống cơng lập ngồi cơng lập ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý xã hội Việc làm rõ quan điểm nhận thức cần thiết nhằm làm giảm hoài nghi xã hội quan điểm cho “thương mại hoá” giáo 78 dục Làm rõ việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho nghiệp giáo dục quan điểm đắn Trong năm qua, kết đạt thấp xuất phát từ hai nguyên nhân Thứ nhất, quản lý sở giáo dục chưa tốt dẫn đến tình trạng lạm dụng xã hội hố giáo dục để lạm thu người dân hiểu sai lệch mục đích Thứ hai, chưa làm rõ nâng cao nhận thức nhân dân vấn đề xã hội hoá, chưa tuyên truyền làm rõ trách nhiệm người học ý nghĩa xã hội hoá giáo dục Cùng với việc khẳng định giáo dục – đào tạo khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, sở thắng lợi ban đầu công đổi mới, Đảng ta chủ trương thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm chuyển kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp lúc vừa sang kinh tế công nghiệp vừa sang kinh tế tri thức Để thực điều này, dân trí phải nâng cao, nhân lực phải đào tạo Do đó, phát triển hệ thống giáo dục trình tất yếu Tuy nhiên, đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội Sức mạnh vật chất tinh thần tiềm ẩn nhân dân trở thành động lực thúc đẩy tự giác xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục Muốn làm điều đó, trước hết cần nâng cao nhận thức xã hội chủ trương, quan điểm giáo dục nhằm đảm bảo thống nhận thức hành động, tạo đồng thuận xã hội phát triển giải pháp có tính tích cực hữu hiệu nước ta Đẩy mạnh trình xã hội hố tồn diện giáo dục – đào tạo, chủ trương nhận nhiều ý kiến đồng thuận từ xã hội, khẳng định đắn cần thiết việc huy động nguồn lực phục vụ cho phát triển ngành giáo dục hướng tới kỷ nguyên - kỷ nguyên kinh tế tri thức Chủ trương góp phần xây dựng xã hội học tập, người dân tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục Nhân dân hiến đất làm trường lớp, tổ chức xã hội, đoàn thể tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhiều trường lớp địa phương, từ mầm non đến đại học Điều thể hợp tác có hiệu nhà nước nhân dân, tổ chức xã hội để thực giáo dục dân chủ, rộng rãi cho tất người xã hội, giáo dục tiên tiến, đại, giàu sắc dân tộc 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển người tồn diện khơng nhằm đạt đến phát triển kinh tế xã hội, mà phát triển giá trị nhân văn, nhân đạo loài người Trên sở nhận thức cách sâu sắc giá trị đó, Đảng ta xây dựng chiến lược phát triển người trong nội dung quan trọng đóng vai trị cốt lõi giáo dục – đào tạo Giáo dục – đào tạo không nhằm phát triển trí tuệ, mà cịn phát triển giá trị tinh thần với thể chất người Từ đó, giáo dục – đào tạo coi quốc sách hàng đầu trình phát triển Với nhận thức đắn, với việc cụ thể hóa chủ trương đó, giáo dục – đào tạo nước ta năm vừa qua đạt nhiều thành tựu vượt bậc so với gia đoạn trước Nhờ đó, nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa, trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao, đời sống tinh thần ngày phong phú đa dạng Cùng với đó, hoạt động giáo dục thể chất nhà trường phong trào ngày mở rộng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao tầm vóc, thể chất cho người Việt Nam Cùng với thành tựu đạt được, giáo dục – đào tạo nước ta hạn chế định Để khắc phục hạn chế đó, cần có phân tích, đánh giá khách quan, khoa học làm sở cho việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chủ trương, sách giáo dục Hơn nữa, sở cho việc xây dựng phương hướng giải pháp cụ thể nhằm phát triển vai trò giáo dục – đào tạo, hướng đến mục tiêu phát triển người Việt Nam tồn diện Con người giàu trí tuệ đời sống tinh thần; sáng đạo đức, nhân cách; lành mạnh lối sống; cường tráng thể chất, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng người – người xã hội chủ nghĩa 80 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, giáo dục – đào tạo ngày cho thấy rõ vị trí tảng, vai trị then chốt việc phát triển bền vững, tiến vượt bậc quốc gia, dân tộc Cùng với đó, giáo dục – đào tạo ngày tham gia trực tiếp đóng vai trị định chiến lược phát triển người Là yếu tố để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độ khoa học – kỹ thuật, xử lý công nghệ, tổ chức quản lý lực hoạt động thực tiễn giá trị nhân văn cao đẹp Hơn nữa, thời đại nay, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập khu vực quốc tế, việc tiếp nhận giá trị văn hóa phi truyền thống ngày nhanh dẫn đến xung đột đời sống tinh thần xã hội Sự giao thoa văn hóa đời sống tinh thần tất yếu Nhưng vấn đề quan trọng, định trình tiếp nhận cần có chọn lọc giữ gìn sắc dân tộc với tư cách động lực cho phát triển Q trình hịa nhập kinh tế khơng “hịa tan” văn hóa truyền thống dân tộc trở thành quan điểm phát triển xuyên suốt Đảng ta Chính vậy, giáo dục – đào tạo ngày đóng vai trị quan trọng, định việc phát triển người toàn diện Việt Nam Quan điểm coi giáo dục – đào tạo “quốc sách hàng đầu” mở thời kỳ thể nhận thức Đảng, nhà nước toàn xã hội vai trò giáo dục – đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Trong công đổi tồn diện đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển giáo dục – đào tạo vừa yêu cầu, tất yếu khách quan Phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo phải hướng tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; xây dựng đội ngũ trí thức, nhà kinh doanh, người quản lý, chuyên gia công nghệ công nhân lành nghề; tạo tiềm lực trí tuệ, tinh thần, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội tảng đời sống tinh thần sáng, lý tưởng cao đẹp yếu tố định đến thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo không “quốc sách hàng đầu” phát triển 81 kinh tế - xã hội, mà “quốc sách hàng đầu” chiến lược phát triển người toàn diện Việt Nam Để giáo dục thực trở thành “quốc sách hàng đầu” cần thiết phải khắc phục mặt yếu tồn giáo dục Ba phương hướng luận đề xuất nội dung mang tính định hướng, sở cho việc xây dựng giải pháp để phát huy vai trò giáo dục mục tiêu phát triển người tồn diện Để phát triển người toàn diện, phải thực đồng tất giải pháp Việc coi nhẹ giải pháp có ảnh hướng tới chất lượng giáo dục – đào tạo Trong đó, giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục – đào tạo việc phát triển người toàn diện phát triển xã hội giải pháp quan trọng có ý nghĩa định đến việc phát triển người tồn diện Bởi lẽ, có nhận thức cách sâu sắc trở thành động lực cho việc đổi nội dung, phương pháp, chế cho phát triển giáo dục – đào tạo Và thế, có tác động sâu, rộng đến tất giải pháp khác 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (Số 2) Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học (Số 1) Hồng Chí Bảo (1998), Lý luận nhân cách nhân cách Hồ Chí Minh, Tạp Chí Nghiên cứu Lý luận, (Số 6) Trần Nam Bình (2005), Đổi giáo dục Đại học Việt Nam: Một vài nhận định từ quan điểm sách kinh tế, Tạp chí Thời đại (Số 6) Gustave Le Bon (2006), Tâm lí học đám đơng (Nguyễn Xuân Khánh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học (Số 4) Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (Số 3) Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Nguồn lực phát triển, Tạp chí Giáo dục đào tạo (Số 4) Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục – đào tạo - tảng chiến lược người, Tạp chí Cộng sản (Số 3) 10 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Will Durant (2014), Câu chuyện triết học, Đời sống quan điểm triết gia phương Tây, (Bùi Văn Nam Sơn dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Chỉ thị 12/TW Ban bí thư, ngày 12 - – 1992 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 24 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Albert Einstein (2005), Thế giới thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội 26 Thomas L Friedman (2015), Chiếc Lexus Ôliu (Lê Minh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Ngô Hương Giang (2015), Vai trò tri thức bối cảnh tồn cầu hóa thơng tin, Tạp chí Triết học (Số 2) 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 30 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Mậu Hãn (2009), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi 32 Chu Hảo (2008), Việt Nam theo triết lý giáo dục nào, Dạy Học ngày (Số 11) 33 Nguyễn Vũ Hảo (2012), Tính tất yếu vai trị nguồn lực trí tuệ nghiệp chấn hưng đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Triết học phương Đông phương Tây – vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hiệu (1997), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản (Số 1) 35 Nguyễn Quang Hưng (2013), Triết học trị - xã hội I Kant, J.G.Fichte G.W.F.Hegel, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Đoàn Văn Khái (1998), Nguồn lực người - yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học (Số 4) 37 Nguyễn Khánh (1994), Bồi dưỡng phát huy sức lực trí tuệ, tài truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (Số 10) 38 Lại Quốc Khánh (2005), Bản chất nhân đạo tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người, Tạp chí Cộng sản, (Số 14) 39 Lại Quốc Khánh (2011), Nhận diện định vị chủ nghĩa yêu nước chiến lược xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Triết học, (Số 5) 40 Bùi Bá Linh, Phạm Minh Nguyệt (2012), Gắn phát triển văn hóa phát huy sắc văn hóa dân tộc với phát triển người Việt Nam tồn diện, Tạp chí Triết học, (Số 7) 41 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 42 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 43 C Mác Ăngghen, (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 50 Phạm Ngọc Minh (1997), Để giáo dục – đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu, Tạp chí Triết học (Số 2) 51 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ 52 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1990), Bàn chiến lược người 53 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2004), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 54 Trần Thị Minh Ngọc, (2015) Vấn đề xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (Số 6) 55 Nguyễn Duy Qúy (1998), Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Cộng sản (Số 19) 56 Jean Jacques Rousseau (2016), Émile giáo dục (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Sơn (2010), Phát triển người Việt Nam sở phát triển giáo dục – đào tạo, Tạp chí Triết học (Số 10) 58 Nguyễn Văn Sơn (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người Tạp chí Giáo dục lý luận (Số 209) 86 59 Trần Thành (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược trồng người 60 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đặng Hữu Tồn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 A Toffler (2006), Thăng trầm quyền lực, Tập (Khổng Đức dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Nguyễn Anh Tuấn (2003), Quan niệm C Mác tha hoá chất người (qua “Bản thảo kinh tế - Triết học 1844”), Tạp chí Triết học, (Số 10) 64 Nhà xuất Trí thức (2015), Bàn giáo dục (nhiều tác giả) 65 Phạm Ngọc Trầm (1993), Trí tuệ - Nguồn lực vơ tận nghiệp phát triển xã hội, Tạp chí Triết học (Số 1) 66 Thế Trường, (2005), Hành trang thời đại kinh tế tri thức, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 67 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác - Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Viện Thông tin Khoa học - kỹ thuật Trung ương (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự Thật, Hà Nội 69 Fukuzawa Yukichi (2007), Khuyến học (Phạm Hữu Lợi dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguồn Website: 70 http://vnexpress.net ngày 1/8/2013 71 http://giaoduc.net Dương Xuân Thành, Thực trạng giáo dục Việt Nam, góc nhìn nhà giáo (9/10/2015) 87 ... NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Thực trạng vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam. .. VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN 1.1 Vai trò giáo dục – đào tạo phát triển lịch sử 1.1.1 Vai trò giáo dục – đào tạo phát. .. phát huy vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt Nam nay; đồng thời xây dựng số phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo phát triển người toàn diện Việt

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan