1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)

27 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 367,09 KB

Nội dung

Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)Vai trò của giáo dục gia đình với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN TIỆP VAI TRÕ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỒN DIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Minh Hoàn Phản biện 1:…………………………… Phản biện 2: …………………………… Phản biệ n 3: ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm … CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI THƯ VIỆN: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Gia đình tế bào xã hội, thiết chế có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển người Thông qua chức giáo dục, gia đình trở thành mơi trường suốt đời góp phần hình thành phát triển người tồn diện đạo đức, thể chất, trí tuệ, kỹ Mặc dù, thiết chế có vai trò phát triển người, gia đìnhvai trò đặc biệt quan trọng mà khơng thiết chế thay được, giai đoạn trẻ em giai đoạn này, “gia đình chuẩn bị cho trẻ phát triển đầy đủ tiềm lực đóng vai trò hữu ích xã hội đến tuổi trưởng thành”[139,tr.65] 1.2 Ngày nay, đất nước ta thời kỳ đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nghiệp có ý nghĩa thành cơng xây dựng người - người Việt Nam phát triển tồn diện Chính vậy, Đảng ta xác định phát triển người vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp đổi Qua 30 năm đổi đất nước, đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt đời sống xã hội có thành tựu phát triển người Chúng ta “bước đầu hình thành giá trị người với phẩm chất trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên”[33,tr.123], thành cơng phát triển người góp phần không nhỏ vào thành công lĩnh vực khác đời sống xã hội Tuy nhiên, nghiệp phát triển người bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận c ng tồn nhiều hạn chế, yếu k m Đó tha hóa đạo đức, lối sống phận không nhỏ tầng lớp nhân dân, đặc biệt giới trẻ Tình trạng sống vơ cảm, bng thả, thiếu định hướng, xa rời phong mỹ tục niên ngày gia tăng Văn kiện Đại hội XI rõ: “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thiếu niên, đáng lo ngại” [30, tr.169] Nghiêm trọng khơng k m tình trạng thiếu, yếu kỹ năng, hạn chế lực sáng tạo; tình trạng lười học hỏi, thiếu động lực khám phá kiến thức khoa học; lười suy nghĩ, lười vận động, lối sống lại, dựa d m, thiếu tính tự lập, nghị lực, … có biểu ngày gia tăng giới trẻ Đây nguyên nhân làm suy yếu nguồn lực người, ảnh hưởng lớn tới phát triển đất nước 1.3 Từ trước đến nay, v n thường đổ lỗi yếu k m phát triển người cho nhà trường xã hội, song dường lại chưa có nhận thức, đánh giá nghiêm túc, khách quan nguyên nhân từ giáo dục gia đình Trong tập trung nhiều công sức cho cải cách giáo dục, đào tạo đạo đức xã hội, dường cải cách, đổi giáo dục gia đình lại chưa quan tâm mức, tầm Trong đó, nhiều gia đình Việt Nam, từ nhận thức, mục tiêu, nội dung đến phương pháp giáo dục trở nên lạc hậu, chậm đổi mới, khơng theo kịp đòi hỏi xã hội phát triển người toàn diện Những phương thức giáo dục gia đình lưu hành gia đình Việt Nam v n chủ yếu lối giáo dục mang tính kinh nghiệm, cảm tính, truyền lại từ hệ trước, chí xuất phát từ cảm tính, người làm cha, làm m Chính vậy, khơng có ngạc nhiên gia đình ngày trở nên lúng túng, mò m m, bị động nuôi dạy Trong tình hình đó, bậc làm cha m khơng biết định hướng tương lai cho sao? Trang bị cho kiến thức, nghị lực kỹ để vượt qua cám dỗ thói hư, tật xấu? Làm để biết lời, khơi dậy đam mê học tập con? Làm để làm bạn với con? Làm đề sau trở thành người lao động giỏi? Và, lôgic tất yếu, đứa trẻ sinh ra, nuôi dưỡng, giáo dục môi trường thiếu chuẩn mực, với nội dung, phương pháp thiếu khoa học thiếu phù hợp khơng thích ứng u cầu phát triển xã hội 1.4 Nh m thực th ng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, hồn thành mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh, đòi hỏi phải thực thành công mục tiêu phát triển người tồn diện, hình thành chủ thể đích thực xã hội ởi vậy, để làm điều cần phải b t đầu từ gia đình, c ng ln phải lấy gia đình làm tảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời rõ: Gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Với tầm quan trọng vấn đề vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “ tr o n v p t tr n on n to n n t m n n ” làm đề tài nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 M í luận n - Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình phát triển người tồn diện, luận án vào đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu nh m góp phần vào việc nâng cao vai trò giáo dục gia đình nghiệp phát triển người toàn diện đáp ứng yêu cầu đất nước 2.2 mv luận n Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây:- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình phát triển người toàn diện - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến vai trò giáo dục gia đình đánh giá thực trạng vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đố t ợn n ên ứu luận n Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò giáo dục gia đình với phát triển người tồn diện Việt Nam 3.2 P ạm v n ên ứu luận n Luận án tập trung làm rõ vấn đề giáo dục toàn diện cha m trẻ em gia đình hạt nhân bối cảnh đất nước đổi từ 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ s lý luận Luận án thực dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước ta giáo dục gia đình phát triển người tồn diện Đồng thời, luận án kế thừa có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn cơng trình nhà nghiên cứu trước liên quan đến luận án 4.2 P ơn p p n ên ứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời luận án sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp,… Đóng góp luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án thể nội dung sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc trưng, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Việt Nam - Trên sở làm rõ nhân tố tác động đến vai trò giáo dục gia đình, luận án vào đánh giá thực trạng vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Việt Nam Qua đó, luận án rõ vấn đề đặt giáo dục gia đình Việt Nam - Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Việt Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận án góp thêm khảo cứu, hệ thống hóa, khái quát hóa tồn diện giáo dục gia đình vai trò cùa phát triển người tồn diện Việt Nam - Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy gia đình giáo dục gia đình c ng phát triển người toàn diện Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương 14 tiết Cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện Chương 3: Vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện Việt Nam – Thực trạng vấn đề đặt Chương 4: Những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nh ng c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến lý luận chung vai trò giáo dục gia đ nh với phát triển người toàn diện Việt Nam Những vấn đề lý luận giáo dục gia đình trình bày cơng trình như: Nói chuyện giáo dục gia đình 1971 A.S Makarenco [85]; Giáo dục gia đình Mác 1977 [107] Giáo dục gia đình Lênin (1977) I.A Petrenicova [108]; Gia đình vấn đề giáo dục gia đình 1994 Lê Thi [135]; Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta 2001 Nguyễn Sĩ Liêm [76]; Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi 2002 Lê Thi [139]; Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam 2003 ương Văn óng [15]; Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 2006 Nguyễn Linh Khiếu [67]; Gia đình học 2007 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý [64]; Giáo trình giáo dục gia đình 2007 V Hồng Tiến chủ biên [152]; Gia đình Việt Nam với chức giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa 2011 Nguyễn Linh Khiếu [181]; Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam 2012 Lê Ngọc Văn [166]; Gia đình giáo dục gia đình 2014 Nguyễn Thị Phương Thủy Nguyễn Thị Thọ [151]; Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 2015 Hà Thị c [9] Ngồi cơng trình rõ v n nhiều cơng trình khác nghiên cứu giáo dục gia đình khía cạnh, góc độ khác chẳng hạn như: Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta Lê Ngọc Anh (2002) [5]; Giáo dục gia đình - giải pháp quan trọng việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta Phan Văn ình 2007 [14]; Vai trò gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Nguyễn Thị Song Hà 2015 [38];… 1.2 Nh ng c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến thực trạng vai trò giáo dục gia đ nh phát triển người Việt Nam Thực trạng vai trò giáo dục gia đình với phát triển người trình bày cơng trình như: Gia đình vấn đề giáo dục gia đình 1994 Lê Thi [135]; Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 1997 Lê Thi [138]; Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta 2001 Nghiêm Sĩ Liêm [76]; Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam 2003 ương Văn óng [15]; Gia đình học 2007 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý [64]; Giáo trình Giáo dục gia đình (2007) V Hồng Tiến chủ biên [152]; Vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 2011 Hà Văn Tác [127]; Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam 2012 Lê Ngọc Văn [166]; K yếu hội thảo khoa học quốc tế “Thực tương lai gia đình giới hội nhập” Văn hóa, thể thao du lịch kết hợp với trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức vào ngày 19 tháng 11 năm 2012 [16]; Gia đình giáo dục gia đình 2014 Nguyễn Thị Phương Thủy Nguyễn Thị Thọ [151]; Một số thách thức vấn đề giáo dục, bảo vệ trẻ em gia đình Việt Nam 2014 Nguyễn Đức Mạnh [86]; Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 2015 Hà Thị c [9]; Ngồi cơng trình nói trên, số cơng trình c ng đề cập đến thực trạng giáo dục gia đình phát triển người Việt Nam như: Trẻ em - Gia đình - Xã hội Mai Quỳnh Nam chủ biên [102]; Chức xã hội hóa gia đình Việt Nam từ Đổi 1986 đến Lê Thị Hồng Hải [43]; Gia đình vấn đề gia đình đại Trần Thị Kim Xuyến [170]; Đánh giá thực trạng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình nơng thơn khu vực c Ngô Thị Ngọc Anh [7]; Giáo dục gia đình - giải pháp quan trọng việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta Phan Văn ình [14]; Vai trò giáo dục nữ giảng viên đại học gia đình nhiều hệ Hà Nội Hồng Mộc Lan [73];… 1.3 Nh ng c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến giải pháp n ng cao vai trò giáo dục gia đ nh phát triển người Việt Nam àn giải pháp nâng cao vai trò giáo dục gia đình trình bày cơng trình như: Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 1997 Lê Thi [138]; Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa 1998 Lê Ngọc Văn [165]; Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta 2001 Nguyễn Sĩ Liêm [76]; Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng dân Việt Nam 2003 ương Văn óng [15]; Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2006) Nguyễn Linh Khiếu [67]; Gia đình học 2007 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý [64]; Gia đình giáo dục gia đình 2014 Nguyễn Thị Phương Thủy, Nguyễn Thị Thọ [151]; Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 2014 Hà Thị c [9] Ngồi cơng trình nói trên, số cơng trình khác c ng đề cập giải pháp nâng cao vai trò, hiệu giáo dục gia đình phát triển người Việt Nam như: Giải pháp tình giáo dục gia đình Phạm Kh c Chương [23]; Giáo trình giáo dục gia đình Ngơ Cơng Hồn [56]; Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Lê Như Hoa [53]; Vai trò gia đình giáo dục pháp luật cho trẻ vị thành niên Đào Văn Minh [87];… 1.4 Nh ng vấn đề luận án cần tập trung làm rõ Nhìn chung cơng trình có tiếp cận đa dạng vấn đề giáo dục gia đình phát triển người Trên góc độ nghiên cứu đa dạng đó, cơng trình khái quát vấn đề lý luận quan trọng, như: khái niệm, đặc trưng, vai trò, phương pháp giáo dục gia đình; khái niệm, chất phát triển người, c ng vấn đề thực tiễn nảy sinh, biến đổi vấn đề Đồng thời, cơng trình c ng phương hướng giải pháp có ý nghĩa thực tiễn Như vậy, nói, cơng trình nghiên cứu vai trò giáo dục gia đình phát triển người phát triển người đạt thành công định lý luận thực tiễn Những thành tựu trở thành tài liệu tham khảo bổ ích Song, theo chúng tôi, vấn đề giáo dục gia đình việc phát triển người vấn đề cấp thiết giai đoạn lĩnh vực khoa học định, giai đoạn phát triển xã hội đặt vấn đề nảy sinh, đòi hỏi ngành khoa học cần phải tìm hiểu, làm rõ tác động, yêu cầu đặt giáo dục gia đình, dù phát hiện, bổ sung nhỏ ln có giá trị, có ý nghĩa to lớn phát triển, bền vững gia đình nói riêng xã hội nói chung o đó, đứng trước biến đổi mạnh mẽ gia đình xã hội năm gần đây, nhận thấy, giáo dục gia đình có số vấn đề cần làm rõ sau: Thứ nhất, phát triển người nhiệm vụ trung tâm giai đoạn nay, đó, giáo dục gia đìnhvai trò quan trọng nghiệp phát triển người Mặc dù thời gian qua có nhiều cơng trình bàn đến vấn đề giáo dục gia đình phát triển người xem x t góc độ vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện khoảng trống định Nhất khía cạnh vai trò giáo dục gia đình việc hình thành, phát triển mặt kỹ năng, tri thức, đạo đức,… Thứ hai, thực tiễn đất nước thời đại có biến đổi sâu s c tác động làm biến đổi gia đình nói chung giáo dục gia đình nói riêng nhiều khía cạnh từ nhận thức, nội dung, phương pháp giáo dục Đến lượt nó, biến đổi giáo dục gia đình lại tác động đến phát triển ngườigiáo dục gia đình thiết chế vơ quan trọng ên cạnh tác động tích cực, ch c ch n biến đổi giáo dục gia đình có khơng tác động tiêu cực đến phát triển người ngày Điều đặt yêu cầu phải nhận diện biến đổi giáo dục gia đình tác động biến đổi phát triển người toàn diện ngày nào, để từ tìm cách kh c hạn chế giáo dục gia đình, định hướng cho giáo dục gia đình phát triển đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội đặt Thứ ba, vừa qua nhiều cơng trình đề xuất giải pháp nh m nâng cao vai trò, hiệu giáo dục gia đình phát triển người, nhiên, vai trò giáo dục gia đình thực tiễn v n khơng vấn đề hạn chế, yếu k m Chính vậy, luận án mong muốn góp thêm số giải pháp bản, hay chí c ng bổ sung thêm vào giải pháp có một, số kiến giải nh m làm rõ hơn, định hướng rõ cho việc nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN 2.1 Quan niệm phát triển người toàn diện Phát triển người toàn diện Việt Nam phát triển tồn diện đồng bộ, hài hòa nhân cách người thông qua hoạt động thiết chế giáo dục, nhằm hình thành chủ thể đích thực xã hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 11 trẻ có điều kiện phát huy lực tự lập, đúc rút kinh nghiệm, học từ đúng, sai, hình thành ý chí, lĩnh, kinh nghiệm, kỹ năng, 2.2.2 Vị trí, ưu nội dung giáo dục gia đình phát triển người tồn diện 2.2.2.1 Vị trí ưu giáo dục gia đình phát triển người, giai đoạn trẻ em Thứ nhất, so với thiết chế khác, giáo dục gia đình v n có ưu mà khơng thiết chế có Đó giáo dục gia đình hình thức giáo dục thực tế, cụ thể cá biệt Đồng thời, giáo dục gia đình thực thơng qua tình cảm b ng tình cảm Thứ hai, theo nhà khoa học, đời người, giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, phẩm chất giai đoạn từ 0-6 tuổi Trong sáu năm đời người khoảng thời gian mà người g n bó với gia đình nhiều Trong sống gia đình, với chăm sóc ni dưỡng, tác động lối sống gia đình, tình cảm gia đình điều cha m , họ hàng truyền dạy… trẻ em hình thành nên ngôn ngữ, ý thức, chuẩn mực hành vi, kỹ năng… kể giá trị văn hóa truyền thống 2.2.2.2 Nội dung của giáo dục gia đình với việc phát triển người tồn diện Vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện thể chỗ gia đình thiết chế giúp trẻ hình thành nội dung mặt nhân cách, như: đạo đức, tri thức, thể chất kỹ năng: - Về phát triển đạo đức: gia đình giúp trẻ nhận thức chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, Gia đình giúp trẻ hình thành chuẩn mực lễ ph p, kính nhường dưới, kính già yêu trẻ; hiếu thảo, nhân ái, khoan dung, đoàn kết,… đức tính cần cù, chịu khó, sáng tạo, u lao động, yêu tổ quốc… Đồng thời, gia đình c ng nơi đấu tranh bảo vệ, lưu giữ giá trị đạo đức tạo môi trường lành mạnh cho giá trị đạo đức tốt đ p nảy nở - Về phát triển thể chất: gia đình khơng nơi chăm sóc thể chất, sức khỏe cho trẻ từ bào thai mà nơi giúp trẻ hình thành thói quen ăn uống, sinh hoạt rèn luyện thể chất, góp phần hình thành lối sống, phong cách sống, nguyên t c sống chi phối phát triển thể chất người suốt đời Đặc biệt, gia đình nơi thuận lợi giúp 12 trẻ hiểu động cơ, mục đích, ý thức, thái độ đ n việc phát triển thể chất - Về phát triển tri thức văn hóa: gia đình thiết chế quan trọng trang bị cho trẻ tri thức bản, tảng, như: tiếng nói, chữ viết, hiểu biết, văn hóa truyền thống gia đình dân tộc Gia đình nơi giáo dục cho trẻ thái độ, động cơ, mục đích, thói quen tốt phát triển tri thức, từ giúp trẻ hình thành tính tự giác, niềm đam mê phát triển tri thức - Về phát triển kỹ năng: với lợi như: gia đình giáo dục trẻ trẻ chưa biết gì, gia đình nơi trẻ g n bó lâu dài cho trẻ môi trường trải nghiệm thường xuyên, cụ thể công việc h ng ngày, với làm gương, làm m u, hướng d n, giúp đỡ cha m , tạo điều kiện tốt cho trẻ hình thành, phát triển kỹ sống Có thể nói, giai đoạn trẻ em, giáo dục gia đình giữ vai trò định việc hình thành nhân cách người tạo tảng quan trọng cho việc rèn luyện, phát triển hoàn thiện nhân cách sau Tiểu kết chương Chương VAI TRÕ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Nh ng nh n tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đ nh phát triển người toàn diện Việt Nam 3.1.1 Ản n p t tr n k n tế t ị tr n , ôn n p ó , n ó v n ập quố tế Phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế khơng góp phần nâng cao đời sống vật chất gia đình, tạo điều kiện xây dựng mơi trường gia đình, xã hội theo hướng bình đẳng, dân chủ, lành mạnh, mà kh c phục tình trạng phiến diện mục tiêu phát triển người hướng đến hình thành hệ giá trị người tồn diện Tuy nhiên, Phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế c ng d n đến tình trạng cha m mê kiếm tiền khơng có thời gian chăm sóc, giáo dục xự xuống cấp đạo đức xã hội lên đồng tiền tác động xấu đến giáo dục gia đình 3.1.2 Ản n p t tr n k o ôn n 13 Sự phát triển khoa học công nghệ đặt đòi hỏi phát triển người tồn diện, thiện đời sống vật chât gia đình xã hội; cho ph p người tiếp cận nhanh, nhiều, đầy đủ thông tin lĩnh vực, có giáo dục gia đình Tuy nhiên, phát triển khoa học công nghệ c ng d n đến tình trạng trẻ “nghiện” thiết bị cơng nghệ, chểnh mảng học tập, rèn luyện; luồng văn hóa ngoại lai tràn ngập vào Việt Nam tác động xấu đến nhận thức, hành vi, lối sống giới trẻ 3.1.3 Ản n oo tạo Sự phát triển giáo dục đào tạo khơng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ dân trí, có bậc cha m , mà phổ biến mơn khoa học giáo dục gia đình, qua góp phần nâng cao trình độ giáo dục bậc cha m Tuy nhiên, năm qua, hệ thống giáo dục chưa đồng bộ, chất lượng giáo dục chưa đảm bảo, liên kết thiết chế giáo dục thấp d n đến tình trạng nhiều bậc cha m không đào tạo đến nơi, đến chốn tri thức l n kỹ làm cho hiệu giáo dục gia đình k m; giáo dục xã hội chưa hỗ trợ tốt cho giáo dục gia đình 3.1.4 Ản n ếu tố lị sử - văn ó o tác động điều kiện kinh tế, xã hội, c ng chịu ảnh hưởng văn hóa Nho giáo, giáo dục gia đình đề cao trở thành truyền thống tốt đ p gia đình Việt Nam đến để lại cho hệ sau học, kinh nghiệm quý giá Tuy nhiên, việc đề cao giá trị chung hạ thấp giá trị cá nhân, đề cao vai trò người đàn ơng, hạ thấp vai trò người phụ nữ, c ng đề cao tư cảm tính kinh nghiệm, thiếu phân tích, lý giải khoa học, ảnh hưởng không nhỏ đến giáo dục gia đình 3.1.5 Ản n b ến mô tr n n Ngày nay, với điều kiện kinh tế, số lượng gia đình hạt nhật – gia đình hệ cha m không ngừng tăng lên tạo điều kiện cho bậc cha m chủ động giáo dục Hơn nữa, vai trò, vị trí phụ nữ gia đình c ng nâng lên, ngày có quyền tự chủ, độc lập cho ph p người m chia sẻ, gánh vác nhiều giáo dục cái, có quyền bày tỏ ý kiến, tham gia nhiều vào cơng việc gia đình giúp cha m hiểu kịp thời động viên, hướng d n kịp thời tốt Tuy nhiên, gia tăng gia đình hạt nhân d n đến chiều chuộng, quản lý mức; bình đẳng quan hệ vợ chồng có nguy nổ mâu thu n 14 có mâu thu n giáo dục tự do, độc lập d n đến suy giảm quyền uy cha m , ảnh hưởng đến giáo dục gia đình 3.2 Thực trạng vai trò giáo dục gia đ nh phát triển người toàn diện Việt Nam 3.2.1 T ự trạn v tr o n tron p t tr n ạo ứ Đạo đức v n mạnh nội dung quan trọng giáo dục gia đình Các số liệu thống kê cho thấy, nhiều gia đình v n mơi trường giáo dục tốt cho trẻ em, có giáo dục đạo đức Các gia đình v n quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ Những nội dung đạo đức gia đình trọng giáo dục giáo dục lòng hiếu thảo, kính nhường dưới, lễ ph p; giáo dục tính trung thực; lòng nhân bao dung; tính cần cù, chịu khó… Nhờ đó, gia đình góp phần khơng nhỏ việc tạo hệ trẻ có đạo đức, lối sống tốt Theo số liệu khảo sát có 69,7% người trả lời đánh giá tình trạng đạo đức, lối sống giới trẻ “nói chung tốt”, 16,2% cho r ng khoảng ½ em có đạo đức lối sống tốt 10,1% nói r ng phần lớn chưa tốt [124,tr.88] Tuy nhiên, giáo dục đạo đức, giáo dục gia đình c ng lộ số hạn chế Trước hết, khơng cha m thiếu nêu gương đạo đức, lối sống công việc làm suy giảm uy quyền cha m tiêm nhiễm thói hư tật xấu cho trẻ Hai là, khơng cha m nuông chiều mức sử dụng nhiều phương pháp qt m ng, đòn roi, khơng làm cho trẻ trở nên bị động mà trở nên vơ tâm, lười biếng, thiếu ý chí, nghị lực vô cảm 3.2.2 T ự trạn v tr o n tron p t tr n t ất Với bước phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế, đời sống gia đình ngày nâng cao tiền đề, điều kiện cho gia đình quan tâm chăm sóc, giáo dục thể chất cho trẻ ên cạnh vai trò chăm sóc chế độ dinh dưỡng, trẻ em ngày cha m quan tâm tạo điều kiện chăm sóc y tế, đầu tư, khuyến khích vận động thể dục, thể thao, giáo dục kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe thân Tuy nhiên, giáo dục thể chất gia đình c ng tồn số hạn chế ên cạnh việc gia đình khơng cung cấp cho trẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học, gia đình vơ tình hình thành cho trẻ thói quen xấu ăn uống, sinh hoạt Những thói quen có hại “sát thủ” 15 phát triển thể chất người Việt Ngoài ra, gia đình c ng khơng giáo dục cho trẻ ý thức tự giác kỹ quan trọng việc ăn uống, sinh hoạt c ng hoạt động thể chất n đến từ nhỏ, nhiều trẻ em nảy sinh tâm lý chán ăn, sợ ăn, thỏa hiệp với cha m ăn, dựa d m vào chăm sóc cha m d n đến phát triển thể chất k m 3.2.3 T ự trạn v tr o n tron p t tr n tri t ứ văn ó Trong phát triển người tồn diện phát triển tri thức nội dung gia đình quan tâm Gia đình khơng dồn quan tâm, thời gian mà tiền bạc cho việc phát triển tri thức cho Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giáo dục tri thức, giáo dục gia đình v n hạn chế Đó khơng trường hợp bậc cha m thưc kiểu giáo dục tri thức nhồi nh t trẻ Mới 4-5 tuổi, nhiều trẻ phải học chữ, không học lớp, trẻ phải học nhà, học thêm trường, nhà thầy cơ,… ên cạnh đó, nhiều cha m c ng thường xuyên sử dụng phương pháp quát m ng, đòn roi để p học Những sai lầm cha m dãn đễn làm tuổi thơ trẻ mà khiến trẻ sợ học, chán học, học đối phó Kết quả, cha m biến việc học trẻ dường hình thức tra tấn, hành hạ trẻ, khiến trẻ khơng hiểu mục đích, động đ n học tập, khơng hình thành ý thức, thái độ nghiêm túc không tự giác học tập Ngồi ra, nhiều gia đình, cha m c ng khơng hình thành cho trẻ thói quen, mơi trường có lợi cho phát triển tri thức văn hóa trẻ thói quen đọc sách, thói quen ham học hỏi, tìm hiểu, mà ngược lại, khơng cha m tập cho trẻ thói quen xấu, thói quen sử dụng thiết bị số d n đến trẻ bị phân tán, chểnh mảng học hành 3.2.4 T ự trạn v tr o n tron p t tr n kỹ năn Thực tiễn ngày cho thấy tín hiệu tích cực việc giáo dục, rèn luyện kỹ cho trẻ v n nhiều bậc cha m quan tâm Những nội dung giáo dục kỹ gia đình ngày bao gồm: kỹ làm việc nhà, kỹ chăm sóc, bảo vệ thân, kỹ tự lập, tự chủ Nhiều bậc cha m hướng d n, tạo điều kiện, động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động chăm sóc thân, chăm sóc nhà cửa, phụ giúp cha m việc nhà,… để giúp trẻ hình thành thói quen, kỹ sống 16 Tuy nhiên, giáo dục kỹ năng, giáo dục gia đình c ng bộc lộ khơng hạn chế, như: cha m không dành thời gian cho trẻ rèn luyện, học kỹ mà chủ yếu p trẻ học kiến thức; cha m chiều chuộng mức d n đến không cho trẻ làm việc thân phụ giúp gia đình; cha m kiểm sốt mức, can thiệp sâu vào công việc trẻ; Những điều khơng khiến trẻ khơng có điều kiện, môi trường rèn luyện kỹ d n đến kỹ thiếu, yếu mà khiến trẻ trở nên bị động, lại, dựa d m 3.3 Nh ng vấn đề đặt vai trò giáo dục gia đ nh phát triển người toàn diện Việt Nam Thứ nhất, nhận thức giáo dục gia đình chưa đáp ứng yêu cầu phát triển người toàn diện Trong giáo dục gia đình Việt Nam tồn nhận thức khơng đúng, khơng đầy đủ vai trò giáo dục gia đình, như: nhận thức phủ nhận vai trò giáo dục gia đình, xem chức giáo dục gia đình đã chuyển sang cho nhà trường thiết chế xã hội khác d n đến tình trạng bỏ bê, phó thác cho người khác việc giáo dục khơng bậc cha m ; hai hạn chế nhận thức mục tiêu giáo dục Xu hướng chung gia đình nói riêng xã hội nói chung hướng tới hình thành người “ngoan”, “giỏi”, nghĩa đề cao mức yếu tố tri thức đạo đức Những hạn chế nhận thức vai trò, vị trí giáo dục gia đình với phát triển người tồn diện khơng tồn bậc cha m mà tồn cấp, ngành Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu việc xây dựng, ban hành thực thi sách gia đình nói chung giáo dục gia đình nói riêng Thứ hai, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình khơng đáp ứng u cầu phát triển người tồn diện Trong nội dung giáo dục gia đình nay, đạo đức, tri thức v n nội dung quan trọng nhất, nội dung khác như: giáo dục kỹ năng, giáo dục tính tự lập, tự chủ, tính k luật, rèn luyện kỹ sống, kỹ mềm, bị gia đình bỏ quên hay xem nh Hậu gia đình góp phần hình thành trẻ em “gà cơng nghiệp” – trẻ nhiều tri thức, ngoan ngoãn thiếu kỹ năng, yếu khả làm việc, yếu tính tự lập, tự chủ, khả sáng tạo,… 17 Phương pháp giáo dục nhiều bậc cha m gia đình c ng khơng phù hợp với mục tiêu phát triển người ngày Để hình thành đứa ngoan, giỏi, nhiều cha m sử dụng biện pháp chiều chuộng, thỏa hiệp hay quát m ng, đòn roi Những phương pháp sử dụng thường xuyên, lâu dài gây nên tác dụng phụ không mong muốn lại, dựa d m, phụ thuộc trẻ em vào cha m hay tạo đứa trẻ cục c n, thô lỗ, nóng nảy, thiếu kiềm chế, thiếu lý lẽ, thiếu nhân ái, bao dung với người khác Thứ ba, môi trường giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển người tồn diện Những hạn chế mơi trường giáo dục thể trước hết môi trường gia đình Ngày nay, gia đình quan hệ cha m có biểu xa – buông lỏng, thiếu quan tâm giáo dục, gần – chiều chuộng, quản lý q mức cha m Ngồi ra, khơng cha m thiếu gương m u đạo đức, lối sống, chí phạm tội, phạm pháp tác động xấu đến phát triển nhân cách trẻ Tình trạng bạo lực gia đình ly ngày có xu hướng gia tăng, gia đình trẻ ảnh hưởng khơng nhỏ tới tâm lý trẻ Gia đình có mâu thu n, ly tán làm cho trẻ cảm thấy chán nản với sống gia đình, rơi vào suy sụp tinh thần, đua đòi, bỏ học, nhiều trường hợp phạm tội tuổi vị thành niên… Những hạn chế yếu k m có nguyên nhân từ thiếu đồng bộ, phù hợp chế sách giáo dục gia đình; thiếu hiệu cơng tác truyền thơng; chậm trễ công tác nghiên cứu khoa học thiếu quan tâm công tác giáo dục, đào tạo giáo dục gia đình Tiểu kết chương Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 G ả p p nâng o n ận t ứ 4.1.1 Nâng cao nhận thức cha m vai trò, mục tiêu giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Để kh c phục hạn chế yếu k m phát triển người toàn diện phải b t đầu từ nâng cao vai trò giáo dục gia đình, trước hết phải đổi từ mục tiêu giáo dục gia đình Giáo dục gia đình cần đặt mục 18 tiêu tạo người tồn xã hội, phát triển bối cảnh xã hội giáo dục gia đình phải nhận thức khách quan u cầu, đòi hỏi xã hội để đưa vào mục tiêu giáo dục Thứ hai, nâng cao nhận thức vai trò, vị trí giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Xã hội cần phải đổi nhận thức cha m vai trò gia đình phát triển người Phải làm cho bậc cha m hiểu r ng, gia đình thiết chế tạo nhân cách gốc người thông qua vai trò giáo dục gia đình Những phẩm chất, yếu tố nhân cách tạo gia đình tảng để người tiếp thu, học hỏi tri thức, kinh nghiệm, học giai đoạn sau đời để từ hồn thiện nhân cách Thiếu định hướng, tảng nhân cách từ gia đình người bước ngồi xã hội khó khăn để lựa chọn cho hướng 4.1.2 Đổi nhận thức cấp quyền Cần nâng cao nhận thức cấp u đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể cộng đồng tầm quan trọng, vị trí vai trò gia đình giáo dục gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiệp phát triển người toàn diện Đề làm điều này, bên cạnh việc xây dựng chuẩn mực văn hóa trị, đạo đức nghề nghiệp hướng đến xây dựng tính chun nghiệp đội ng cán bộ, c ng cần hoàn thiện thể chế, chế trị nh m g n trách nhiệm, sinh mệnh trị cán với hiệu cơng việc giao để người cán không “làm cho làm” mà phải tồn tâm, tồn ý với công việc, với nghiệp phát triển chung xã hội, có giáo dục gia đình 4.2 G ả p p m nộ un v p ơn p p o n Thứ nhất, đổi nội dung giáo dục gia đình Một là, đổi nội dung giáo dục đạo đức Đổi nội dung giáo dục đạo đức gia đình ngày nay, trước hết, cần sở kế thừa lọc bỏ giá trị đạo đức truyền thống Nghĩa cần xác địnhgiá trị đạo đức truyền thống phù hợp, có tác dụng thúc đẩy cá nhân xã hội phát triển, đồng thời xác định 19 giá trị, chuẩn mực đạo đức lỗi thời cần lọc bỏ Thứ hai, cần cập nhật giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức thời đại Thứ ba, cần xác định phương thức giáo dục đạo đức phù hợp, hướng đến khỏi gợi cho trẻ cảm xúc nhân văn, đồng cảm, chia sẻ Trên sở xác định giá trị, chuẩn mực phương thức đó, cần xây dựng hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức chung để định hướng cho việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam Hai là, giáo dục gia đình cần quan tâm đến giáo dục kỹ Giáo dục gia đình ngày cần xác định kỹ nội dung giáo dục quan trọng giáo dục gia đình Những kỹ mà gia đình cần hình thành cho trẻ kỹ sống như: kỹ tự lập, tự chủ, kỹ chăm sóc thân, kỹ quan hệ xã hội,… Những hoạt động chăm sóc thân, hoạt động làm việc nhà phương thức quan trọng để hình thành kỹ o đó, bậc cha m cần hướng vào việc giáo dục, động viên trẻ tự thực hoạt động nhu nhu cầu thiết thân trẻ Để kỹ cho trẻ hiệu quả, bậc cha m cần thay đổi nhận thức “yêu con”, “thương con” Cha m cần kh c phục nhận thức phiến diện xem tri thức, đạo đức tất cả, yếu tố đảm bảo cho tương lai trẻ, kh c phục nhận thức xem việc cho trẻ làm việc đày đọa, hành hạ, làm khổ trẻ, để nhận thức đ n vai trò, vị trí kỹ phát triển người, từ cha m có quan tâm mức tới giáo dục kỹ cho trẻ a là, Đổi giáo dục tri thức văn hóa Gia đình cần hạn chế đẩy trẻ vào việc học nhồi nh t mà nên có phân bố hợp lý phát triển kiến thức mặt khác Trong giáo dục tri thức, quan trọng gia đình cần giáo dục cho trẻ yếu tố tảng thái độ, động cơ, mục đích đ n việc học tập; sở thích, thói quen có lợi cho học tập thói quen đọc sách, thói quen tìm hiểu; khả tập trung, k luật học tập; khả thu nhận, xử lý thông tin… Đồng thời, giúp trẻ tránh xa thói quen tiêu cực nghiện phương tiện kỹ thuật số điện thoại, máy tính bảng, tivi, để giúp trẻ tránh xa tác động tiêu cực xã hội, tập trung vào phát triển tri thức ốn Đổi nội dung giáo dục thể chất ên cạnh cung cấp cho trẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý, gia đình cần cung cấp, hình thành cho trẻ hiểu biết đúng, thói quen, tính tự giác 20 chăm sóc, bảo vệ phát triển thể chất thân; xây dựng cho trẻ lối sống khoa học; trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ để tự bảo vệ sức khỏe thân Thứ hai, đổi phương pháp giáo dục gia đình Việc đổi phương pháp giáo dục gia đình cần bám sát mục tiêu, nội dung giáo dục gia đình Trên sở định hướng đó, viêc đổi phương pháp giáo dục gia đình khơng phải tìm phương pháp mà thực chất xác định phương pháp giáo dục phù hợp đưa vào phổ biến giáo dục gia đình nh m hình thành phương thức giáo dục thống Những phương pháp giáo dục phù hợp với việc hình thành mục tiêu giáo dục gia đình ngày phương pháp làm gương, phương pháp giảng giải, phương pháp tự trải nghiệm phương pháp rèn luyện thói quen Nhưng việc sử dụng phương pháp cần phải có kết hợp chặt chẽ, linh hoạt ên cạnh đó, gia đình c ng cần sử dụng kết hợp với phương pháp thưởng phạt, đòn roi, uy quyền,…nhưng sở hợp lý, lúc, chỗ 4.3 G ả p p xâ ựn mô tr n o 4.3.1 Xây dựng mơi trường gia đình ấm no, hạnh phúc Đảm bảo kinh tế gia đình Khi đời sống kinh tế nâng lên, khơng gia đình có điều kiện tốt để chăm lo đến việc học hành, chăm sóc giáo dục cái, điều kiện để thực tốt công tác tuyên truyền, vận động dân số, chăm sóc, ni dạy cái, phòng chống tế nạn xã hội… mà thân bậc cha m c ng giải phóng phần đầu óc để quan tâm cho việc giáo dục Xây dựng gia đình hạnh phúc xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hòa thuận, yêu thương, chia sẻ với nhau; làm cho mối quan hệ gia đình trở nên n ấm, hòa thuận, đồng thuận, tốt đ p Cần xây dựng mối quan hệ tốt đ p cha m Đó cha m phải mang lại cho bầu khơng khí đùm bọc, u thương, có trách nhiệm cái; phải giữ đạo hiếu, yêu thương, giúp đỡ cha m 4.3.2 Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, tiến 21 Cần kh c phục tình trạng loạn chuẩn tồn xã hội thay vào xây dựng chuẩn mực văn hóa ứng xử, hành vi, hành động chung cho xã hội nh m làm cho mối quan hệ người với người xã hội trở nên chuẩn mực văn hóa Đồng thời, hồn thiện hệ thống pháp luật nh m tạo công cụ đủ sức răn đe hành vi sai trái, lệch chuẩn xã hội, làm cho điều tốt đ p có điều kiện nảy nở, lan tỏa cộng đồng xã hội góp phần tác động tích cực tới trẻ em 4.4 G ả p p ế, ín s , n ên ứu k o , tu ên tru ền v o o n Một hoàn thiện chế, sách giáo dục gia đình Cần tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam năm qua, cách khách quan thành tự hạn chế, ưu điểm khuyết điểm, yếu k m chế, sách gia đình giáo dục gia đình, kể cơng tác tổ chức thực chế, sách Trên sơ đó, có luận khoa học xác đáng để bổ sung, hoàn thiện chế, sách giáo dục gia đình nh m định hướng, hướng d n, đạo cho giáo dục gia đình cách đ n góp phần nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Hai tăng cường nghiên cứu khoa học giáo dục gia đình Nghiên cứu khoa học cần phải trước bước để mở đường, d n hướng cho không cho Đảng, Nhà nước mà cho gia đình chiến lược phát triển người mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Để nghiên cứu khoa học giáo dục gia đình đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi mới, cơng tác nghiên cứu khoa học phải tránh phiến diện, chủ quan, xa rời thực tiễn đổi đất nước, mà cần biện chứng g n với tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, bám sát thực tiễn nghiệp đổi hội nhập quốc tế, Ba tăng cường giáo dục – đào tạo giáo dục gia đình Phải nâng cao trình độ tri thức, nhận thức, kiến thức, phương pháp khoa học cha m giáo dục Để làm điều này, giáo dục gia đình cần phải trở thành nội dung b t buộc bậc cha m Những kiến thức giáo dục gia đình phải trở thành “những quy định mang tính 22 pháp lý u cầu cơng dân phải có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm mình” Bốn là, tăng cường tuyên truyền giáo dục gia đình Về hình thức, cần đa dạng hóa hình thức tun truyền Cần tổ chức biên soan tài liệu giới thiệu; đẩy mạnh tun truyền thơng qua kênh truyền hình; tun truyền, quản cáo panơ, ápphích, địa điểm công cộng, trường học, bênh viện… Về nội dung tuyên truyền, cần phải rõ ý, dễ hiểu, có sức hấp d n, quan trọng truyên tải vai trò giáo dục gia đình yếu k m c ng thành công phát triển người, Ngoài ra, cần thành lập trung tâm tư vấn, hỗ trợ giải đáp th c m c, khó khăn gia đình giáo dục T u kết ơn KẾT LUẬN Phát triển người toàn diện yêu cầu tất yếu xã hội Phát triển người toàn diện phát triển người mặt thể chất, đạo đức, tri thức, kỹ năng, lực,… Phát triển người toàn diện nhiệm vụ xã hội, trực tiếp gia đình, nhà trường xã hội, gia đìnhvai trò đặc biệt quan trọng Giáo dục gia đình toàn tác động thành viên gia đình với cách có chủ đích nh m hướng đến xây dựng, phát triển, hoàn thiện nhân cách thành viên, trước hết hệ sau Với đặc trưng riêng có giáo dục xuất phát từ tình cảm thơng qua tính cảm; giáo dục cụ thể cá biệt; giáo dục toàn diện; giáo dục lâu dài, thường xuyên liên tục, giúp giáo dục gia đình có ưu mà khơng thiết chế có được, phát triển người toàn diện giai đoạn trẻ em Trong nghiệp đổi nay, tác động yếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế thị trường, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ giáo dục gia đình tất mặt từ nhận thức, mục tiêu, nội dung, phương pháp, kỹ năng,… góp phần quan trọng phát huy vai trò gia đình việc hình thành ngườingười phát triển toàn diện Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực xã hội ngày c ng gây khơng tác động tiêu 23 cực đến giáo dục gia đình Cụ thể làm cho khơng bậc cha m nhận thức khơng vai trò gia đình phát triển người, bỏ bê việc giáo dục trẻ, phó mặc cho giáo dục gia đình xã hội; nội dung giáo dục gia đình phiến diện, nặng giáo dục đạo đức mà nh kỹ năng, lực; phương pháp giáo dục lạc hậu, nặng uy quyền, áp đặt, thiếu dân chủ, cởi mở, khơng giúp cho trẻ hình thành cách tồn diện nhân cách, phẩm chất, lực,… Những hạn chế làm gây khơng khó khăn, lúng túng cho gia đình phát triển người tồn diện; c ng nguyên nhân quan trọng d n đến bất cập xã hội nay, như: đạo đức xuống cấp, truyền thống bị xói mòn, mai một, kỹ thiếu hụt, thể chất yếu, lực k m, Trên sở đánh giá, khảo sát thực trạng vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện nước ta cho thấy, giáo dục gia đình nước ta đặt khơng vấn đề thiết Đó nhận thức bậc cha m vai trò, mục tiêu giáo dục gia đình chưa đáp ứng yêu cầu phát triển người toàn diện; bậc cha m yếu, thiếu kiến thức, kỹ giáo dục khoa học d n đến khó khăn, lúng túng việc lựa chọn, xác định nội dung, phương pháp giáo dục; mơi trường gia đình gây nhiều bất lợi cho chức giáo dục, như: khó khăn kinh tế, biến đổi mối quan hệ thành viên dần phá vỡ chuẩn mực gia đình truyền thống, nạn bạo hành gia đình gia tăng d n đến nguy đổ vỡ gia đình,… Để nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện nay, đòi hỏi phải vào giải vấn đề xúc Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đề tài, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện, như: phải nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt bậc cha m vai trò, mục tiêu giáo dục gia đình; đổi nội dung giáo dục gia đình theo hướng tăng cường phát triển kỹ năng, lực, khả làm việc; đổi phương pháp giáo dục tinh thần dân chủ, cỏi mở, gần g i, nh m phát huy tính động, tự lập, tự chủ; phát huy vai trò cơng tác tuyền truyền, công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục – đào tạo; tăng cường phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội phát triển người toàn diện;… 24 Vấn đề giáo dục gia đình phát triển người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, ngành khoa học lại có cách tiếp cận riêng, nữa, thực tiễn c ng vô phong phú, đa dạng biến đổi khơng ngừng, điều kiện, hồn cảnh lại xuất đòi hỏi, yêu cầu o vậy, nghiên cứu luận án khó bao qt hết khía cạnh, diễn biến, biểu phức tạp giáo dục gia đình c ng phát triển người ngày Để có nhìn đầy đủ, khái qt tồn diện vấn đề vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện cần có nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ, nhiều ngành khoa học khác nhau, góc độ mình, luận án tiếp cận nh m làm rõ số quan điểm, phương hướng phát triển giải pháp mang tính định hướng, vấn đề nghiên cứu luận án đòi hỏi phải tiếp tục làm rõ, bổ sung, phát triển cơng trình DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Tiệp 2016 , “Phát huy vai trò giáo dục gia đình phát triển người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trị, số 10 12/2016 , tr 56-62 Nguyễn Xuân Tiệp 2017 , “Một số hạn chế giáo dục gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 257 2/2017 , tr 82-85 Nguyễn Xuân Tiệp 2016 , “Gia đình vai trò kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – kinh nghiệm Việt Nam Lào Học viện Cán thành phố Hồ Chí Minh Trường Chính trị - Hành thủ Viên Chăn Nguyễn Xuân Tiệp 2016 , “Xây dựng hệ giá trị người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nhằm định hướng cho nghiệp xây dựng người Việt Nam nay”, K yếu Hội thảo khoa học: “Thực chiến lược phát triển người theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam – Qua thực tiễn tỉnh miền Đơng Nam ộ” Học viện Chính trị khu vực II ... lý luận giáo dục gia đình phát triển người tồn diện - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến vai trò giáo dục gia đình đánh giá thực trạng vai trò giáo dục gia đình phát triển người toàn diện Việt Nam -... trạng vai trò giáo dục gia đ nh phát triển người Việt Nam Thực trạng vai trò giáo dục gia đình với phát triển người trình bày cơng trình như: Gia đình vấn đề giáo dục gia đình 1994 Lê Thi [135]; Vai. .. pháp giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình phát triển người tồn diện Việt Nam - Trên sở làm rõ nhân tố tác động đến vai trò giáo dục gia đình, luận án vào đánh giá thực trạng vai trò giáo dục

Ngày đăng: 05/01/2018, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w