1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học xác lập những nội dung chủ yếu về bảo hiểm xã hội trong bộ giáo trình đào tạo các bộ ngành bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

182 499 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

Trang 1

BAO HIEM XA HOI VIET NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC:

CO SO KHOA HOC XAC LAP NHUNG NOI DUNG CHU YEU VE BAO HIEM XA HOI

TRONG BO GIAO TRINH DAO TAO

CÁN BỘ NGÀNH BẢO HIẾM

XÃ HỘI VIỆT NAM

Trang 2

BAO HIEM XA HOI CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

VIET NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: G277BHXH -NCKH

, Hà Nội, ngày ,J tháng 47 năm 2003

QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM V/w thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu đề tài khoa học năm 2001-2002

TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

- Căn cứ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức

của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

- Căn cứ Quyết định số 1147/QĐ-KH ngày 01 tháng 06 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa

học - Công nghệ) về việc công nhận Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đầu mối

kế hoạch khoa học, công nghệ;

- Căn cứ Quyết định số 832/QĐ/BHXH-TTKH, ngày 08 tháng 3 năm

2001 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc giao nhiệm vụ

nghiên cứu khoa học năm 2001;

- Căn cứ Quyết định 278/2003/QĐ-BHXH-TTCB ngày 12 tháng 3

năm 2003-của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu khoa học

bảo hiểm xã hội;

- Theo đẻ nghị của Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1 Thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu để tài khoa học: “Cơ sở khoa học xác lập những nội dung chủ yếu về bảo hiển xã

hội trong bộ giáo trình đào tạo cán bộ ngành Bảo hiểm xã hội Việt - Nam” do Tiến sỹ Dương Xuân Triệu làm chủ nhiệm đề tài

Trang 3

BAN NHAN XET CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC

Đề tài: Cơ sở khoa học xác lập những nội dung chủ yếu về BHXH trong

bộ giáo trình đào tạo cán bộ ngành BHXH Việt Nam

Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Xuân Triệu

Người nhận xết: TS Vi Quang Tho

1 VE SU CAN THIET PHAI NGHIEN CUU DE TAI

Bảo hiểm Xã hội (BHXH) đã trở thành ngành địch vụ quan trọng thiết yếu đối với đời sống của hàng triệu lao động và sự ổn định kinh tế — chính trị — x4

hội của mọi quốc gia Bảo hiểm nói chung, trong đó chủ yếu là BHXH không chỉ là tấm lưới bảo hộ dân sinh, mà còn là công cụ đấc lực góp phần điều tiết sự tăng

trưởng, phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Phát triển các dịch vụ BHXH vừa là yêu cầu của phát triển kinh tế — xã hội, vừa thể hiện bản chất tốt

dep của định hướng XHCN Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ rõ: “Cải cách cơ chế BHXH và bảo đảm xã hội, cải cách và tăng cường chất lượng hệ thống BHXH, cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho nhân dân, nhất là cho người nghèo, vùng nghèo”

Trong các chiến lược phát triển ngành BHXH, điều tiên quyết là phát triển

về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, trong đó đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của ngành theo yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đây là vấn đề vừa có tính chiến lược, cơ bản, vừa cấp bách với hàng loạt khâu công việc cần được tiến hành đồng bộ, trong đó, bên cạnh việc xác định mục tiêu, nội durg, hình thức đào tạo, là triển khai xây dựng bộ giáo trình chuyên ngành BHXH Cùng với đội ngũ cán bộ, chuyên gia giảng dạy, bộ giáo trình sẽ là lực lượng vật chất có tình quyết định cho việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Việc xây dựng bộ giáo trình chuẩn, chuyên ngành BHXH, đòi hỏi tính khoa học cao, có ý nghĩa cơ bản lâu dài cho chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ lao động của ngành Vì vây, xác định những nội dung chủ yếu về BHXH trong bộ giáo trình đào tạo cán bộ ngành BHXH là để tài cần thiết, tạo cơ sở lý luận và định hướng khoa học cho kế hoạch biên soạn bộ giáo trình của ngành

-H VỀ NỘI DUNG VÀ KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI:

Trang 4

Chương 1: Một số vấn đề chung về giáo trình đào tạo BHXH Đây là cơ sở lý luận của đề tài Các tác giả đã tập trung đề cập và giải quyết 2 vấn đề lớn:

- Khái niệm về giáo trình đào tạo và những yêu cầu về giáo trình BHXH

- Phân tích nội dung những giáo trình hoặc tài liệu giảng dạy có đề cập đến kiến thức BHXH của Việt Nam và nước ngoài

Trong 3l trang, với cách trình bày có hệ thống, xúc tích, những phân tích, lập luận khá chặt chế và toàn điện, các tác giả đã làm rõ: Những khái niệm cơ bản về giáo trình; phân biệt giáo trình với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài giảng, giáo án từ qui cách trình bày đến nội dung và mục đích sử dụng Căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu chiến lược của ngành, để tài đã khẳng định: Giáo trình BHXH phải là giáo trình chuyên ngành, là tài liệu chuẩn, chính thức,

cơ bản dùng cho kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành BHXH Đây là

định hướng khoa học đúng đắn, rất quan trọng cho việc đề ra nhiệm vụ biên soạn giáo trình

Phân tích nội dung các giáo trình hoặc tài liệu giảng dạy có để cập đến kiến thức BHXH ở Việt Nam và nước ngoài, các tác giả đã làm rõ hơn kinh nghiệm

biên soạn giáo trình, cung cấp khối lượng lớn thông tin để định hướng về qui

cách, qui trình, nội dung khoa học cho giáo trình BHXH mà ngành dự định xây

dựng Tôi cho rằng cách đặt vấn để và những nội dung của chương 1, đã giải

quyết khá tốt mục tiêu đặt ra của chương, đạt được thành công trong việc xâu chuỗi các lý luận cơ bản và nêu bật được những yêu cầu chung đối với giáo trình BHXH, déng thời là kim chỉ nam cho tập thể các nhà khoa học khi tham gia việc

biên soạn giáo trình cho ngành

Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và công tác dao tạo, bồi dưỡng của ngành BHXH Việt Nam

Nghiên cứu nội dung chương 2, có thể thấy, logíc của vấn đề mà các tác giả nêu ra là: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của ngành đã đặt yêu cầu phải nâng cao trình độ; đồng thời thực trạng công tác đào tạo của ngành thời gian qua, đòi hỏi phải thúc đẩy mạnh mẽ hơn các khâu công việc trong quy trình đào tạo, bồi dưỡng, trong đó trước mắt là xây dựng bộ giáo trình chuẩn, chuyên ngành BHXH Những nghiên cứu của chương này đã đạt được hai mục tiêu:

- Lầm sâu sắc hơn sự cần thiết, cấp bách phải tổ chức biên soạn bộ giáo trình chuẩn của ngành BHXH

- Đánh giá đúng thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ công chức viên chức ngành BHXH- đối tượng chủ yếu của kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Đây là cơ sở

thực tiễn để định hướng những nội dung khoa học sẽ được thể hiện trong bộ giáo

Trang 5

Chương 3: Xác lập những nội dung chủ yếu trong giáo trình giảng day BHXH ở Việt Nam

Căn cứ vào quan điểm đào tạo, phân nhóm đối tượng đào tạo của ngành

BHXH Việt Nam, các tác giả đã để xuất ý tưởng khoa học để xác lập các nội

dụng đào tạo cho từng nhóm đối tượng Đề tài đã phân chia thành 3 nhóm đối

tượng đào tạo:

- Nhóm 1: Học sinh tốt nghiệp các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học được tuyển vào làm việc trong ngành BHXH Phần lớn trong số này chưa được

đào tạo cơ bản về kiến thức chuyên ngành BHXH

- Nhóm 2: Đội ngũ cán bộ kế cận chuẩn bị cho việc bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo từ cấp phòng, ban thuộc BHXH tỉnh trở lên

- Nhóm 3- Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tại các cơ quan BHXH

Việc phân chia như trên là rất cần thiết và đúng đắn Vì cả lý luận và thực

tiễn đều khẳng định: Mục tiêu, đối tượng, hình thức đào tạo sẽ qui định những

nội dung cần đáp ứng của giáo trình Trên cơ sở phân loại đối tượng đào tạo, đề

tài đã lượng hoá cụ thể những nội dung cơ bản mà giáo trình BHXH phải đề cập Những để xuất về nội dung giáo trình mà tập thể tác giả đưa ra theo các

nhóm đối tượng là khá ch¡ tiết, điều này có thể thuận lợi cho việc nghiên cứu xây dựng đề cương giáo trình sau này

Các vấn đề về kế hoạch biên soạn giáo trình; xây dựng cơ sở để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, các biện pháp nhằm đa dạng hoá hình thức và phương pháp đào

tạo, bồi dưỡng được xem như những điều kiện thí nghiệm, kiểm chứng các nội

dung chủ yếu của giáo trình BHXH và cũng là phần kết chương 3 của để tài

HI MỘT SỐ Ý KIẾN BÀN THÊM VỚI TẬP THỂ TÁC GIẢ ĐỀ TÀI

1 Việc phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và công

tác đào tạo, bồi dưỡng của ngành BHXH Việt Nam (chương 2) chủ yếu nhằm

làm rõ thêm những yêu cầu cần thiết, cấp bách phải đẩy mạnh chiến lược đào

tạo, bồi đưỡng cán bộ của ngành, trong đó có nhiệm vụ xây dựng bộ giáo trình chuẩn về BHXH Vì vậy, nếu mục đích của vấn để không được định rõ, sẽ dẫn đến sự dàn trải về nội dung, trong khi chủ đề chính lại mờ nhạt, thậm chí có thể

sa đà vào mục tiêu nghiên cứu khác

Trang 6

Mội nhận thức chung về BHXH

Hai, cơ chế hoạt động và cơ chế quản lý BHXH trong nền kinh tế thị trường Ba, các nghiệp vụ BHXH

3 Chương 3, phần xác lập các nội dung đào tạo cho từng đối tượng (theo 3

nhóm) lại quá chỉ tiết, quá cụ thể mà thiếu tính định hướng khoa học Điều đó dễ

đãn đến sự “lấn sân” của một đề tài khoa học với đề cương giáo trình

TY NHẬN XÉT CHUNG

Tuy còn một số lỗi đánh máy, một số thuật ngữ chưa chuẩn, một số nội dung dàn trải, nhưng toàn bộ đề tài là một công trình khoa học nghiêm túc, công phu, sẽ có đóng góp quan trọng cho việc hình thành cơ sở lý luận để vạch nhiệm vụ xây dựng đề cương bộ giáo trình BHXH của ngành Đây cũng là mục tiêu

xuyên suốt của để tài, mà tập thể tác giả đã hoàn thành

Đề tài đạt loại Khá

Người nhận xét

Tritt, DHCD mar who

Trang 7

BAN NHAN XET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC:

“Cơ sở khoa học xác lập những nội dung chủ yếu về BHXH trong bộ giáo trình đào tạo cán bộ ngành BHXH Việt nam ”

Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Xuân Triệu

Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH Sau khi đọc, nghiên cứu 82 trang báo cáo tổng hợp của đề tài và các phụ lục kèm

theo, tôi có những nhận xét sau:

1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài:

Thực hiện nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, mang tính chất lâu đài, toàn diện trong chiến lược phát triển của đất

nước nói chung và ngành BHXH nói riêng Hệ thống BHXH Việt nam mới được thành lập, đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức được đào tạo và tuyển dụng từ

nhiều nguồn, nhiều ngành khác nhau, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lại càng quan trọng và cấp bách hơn Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến

năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác của từng người và toàn hệ thống

Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH thì giáo trình lại là khâu quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việc xác định đúng và đầy đủ những nội dung về BHXH để đưa vào giáo trình sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, cần thiết nhất, giúp họ nâng cao năng lực hoàn

thành nhiệm vụ chuyên môn

Cho đến nay, ở nước ta cũng chưa có được bộ giáo trình hoàn chỉnh để giảng đạy

chuyên ngành về BHXH, nên việc nghiên cứu tìm ra những cơ sở khoa học cho việc

xác lập những nội dung chủ yếu về BHXH trong bộ giáo trình đào tạo cán bộ ngành

BHXH có ý nghĩa lý luận và thực tiễn 1 cách sâu sắc

2 Bố cục của đề tài: Đề tài được bố trí thành 3 chương là phù hợp

Chương Ï: Các tác giả trình bày những cơ sở lý luận để hình thành I giáo trình - giảng dạy làm luận cứ cho việc đề xuất 1 số nội dung của chương TL

Chương II: Nghiên cứu, phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức cũng như công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành BHXH Đây là chương phân tích thực trạng , tìm ra những cơ sở thực tiễn cho việc xác lập những nội dung của giáo trình,

Chương !ïI: Căn cứ vào những cơ sở lý luận và thực tiễn của 2 chương trên, để tài

để xuất các quan điểm đào tạo, phân nhóm đối tượng đào tạo và xác lập các nội dung đào tạo cho từng nhóm

Đố cục như vậy là hợp lý, lô gích và khoa học, đảm bảo cho việc thực hiện những

nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu của đề tài

Trang 8

3 Nhitng dong gop cua dé tai:

Những đóng góp tích cực cũng là những thành công của đề tài về mặt lý luận và

thực tiễn thể hiện tập trung ở những nội dung sau: AI Về cơ sở lý luận:

- Đề tài đã phân tích và trình bày khá chỉ tiết về khái niệm giáo trình đào tạo và

những yêu cầu về giáo trình BHXH Các tác giả định nghĩa: “Giáo trình có thể hiểu

là một loại tài liệu biên soạn cho một môn khoa học do một tập thể tác giả thực hiện,

được quy định sử dụng thống nhất cho dạy và học trong một trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nào đó” (Trang 8) Theo các tác giả, giáo trình luôn là một mắt xích

thiếu yếu của quy trình đào tạo: Người dạy — Giáo trình — Người học (Trang 5)

Chúng tôi cho rằng xác định vị trí của giáo trình như vậy là thoả đáng và cần thiết

- Đề tài đã đưa ra 4 yêu cầu cơ bản mà một giáo trình đào tạo phải đáp ứng cũng như 4 yêu cầu đối với giáo trình BHXH Chúng tôi đồng ý với những yêu cầu, đòi hỏi đối với giáo trình của các tác giả Đây là những căn cứ quan trọng để xây dựng

một bộ giáo trình đào tạo nói chung và đào tạo về BHXH nói riêng (Trang 7, 14, 15)

- Sau khi phân biệt sự giống và khác nhau giữa giáo trình với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài giảng, giáo án Đề tài đã tập trung phân tích, nhận xét nội dung, kết cấu của một số giáo trình, tài liệu giảng dạy BHXH ở một số cơ sở đào tạo như: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Cơng dồn, Trường Cao dang

Lao động - Xã hội, cẩm nang An sinh xã hội và đào tạo BHXH ở Cộng hoà Liên

bang Đức (Từ trang 18 đến trang 31) Phần này của chương I là một đóng góp tốt của

dé tai cho việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm trong quá trình soạn thảo bộ giáo

trình BHXH

BỊ Những cơ sở thực tiễn:

- Các tác giả đã thu thập, sưu tầm được nhiều số liệu thống kê phản ánh thực trạng, chất lượng đã được đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức viên chức hệ thống BHXH Việt Nam đến năm 2001 (Trang 42, 43) Số liệu thống kê được phân tích theo trình độ chuyên môn được đào tạo, theo ngạch công chức được bố trí Từ các số

liệu phân tích để tài khẳng định cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo, bồi

dưỡng nghiệp vụ BHXH, năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của ngành thì mới có thể đáp ứng yêu cầu công việc trong tình hình mới (Trang 44)

- Đề tài đã phân tích đưa ra một số nhận xét đáng lưu ý cho công tác đào tạo về

chất lượng và đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH như: về cơ bản đội ngũ này có trình độ văn hóa, khoa học và ngoại ngữ khá, đáp ứng được yêu cầu trước mắt nhưng về lâu dài còn thiếu đội ngũ cán bộ kế cận, thiếu cán bộ có

trình độ cấp chuyên gia (ở cấp Trung ương) Ở các địa phương thì tình trạng còn trầm trọng hơn (Trang 49) Về công tác đào tạo của ngành đề tài nhận xét: “Công tác này

của ngành còn thiếu điều tra phân loại chỉ tiết và chưa có chiến lược tổng thể về đào

tạo dài hạn ở cấp độ toàn ngành Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với việc quy hoạch cán bộ ” (Trang 55, 56)

- Vệ dự báo phát triển của ngành và nhu cầu đào tạo thời gian tới, các tác giả đã

đưa ra được một số luận điểm quan trọng, có thể làm cơ sở cho việc xác lập kế hoạch

đào tạo của ngành BHXH Mặc dù, nhiều dự báo còn mang nặng tính chủ quan chưa

Trang 9

C¡ Những dé xuất đối với việc xác lập nội dụng của giáo trình:

Sau khi phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề, đề tài đã đưa ra nhiều đề xuất quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn đối với việc biên soạn bộ giáo trình BHXH

trong giai đoạn hiện nay:

- Các tác giả đã phân loại đối tượng đào tạo của ngành BHXH thành 3 nhóm

(Trang 68): Cán bộ mới được tiếp nhận được đào tạo bậc đại học từ các chuyên ngành khác; cán bộ kế cận vào các vị trí lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ chuyên sâu

- Để tài đã nghiên cứu, xác lập những nội dung cần đào tạo cho từng nhóm đối tượng Đây là những đề xuất rất có ý nghĩa cho việc xác lập nội dung giáo trình đào tạo

- Đề tài đã đưa ra các điều kiện để thể nghiệm, kiểm chứng các nội dung chủ yếu

của bộ giáo trình Trong đó có hai nội dung khá quan trọng là tiến hành biên soạn

giáo trình và xây dựng cơ sở vật chất để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Chúng tơi hồn

tồn đồng ý với quan điểm của các tác giả

4 Về hạn chế của đề tài:

- Theo chúng tôi, khi nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xác lập những nội dung chủ yếu về BHXH của bộ giáo trình thì một trong những trọng tâm cần đề cập sâu là

phân tích đặc điểm, tính chất, những đặc thù của lao động ngành BHXH Trên cơ sở

đó xác định rõ những yêu cầu, tiêu chí về năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo

đức cần phải có ở các vị trí công tác khác nhau trong hệ thống BHXH Việt nam cần đào tạo và bồi dưỡng Đề tài đã để cập vấn đề này, nhưng chưa sâu, chưa thoả

đáng

- Số liệu thống kê đến năm 2001 là cũ, lạc hậu vì đề tài được bảo về tháng 7/2003 Các số liệu thống kê ở trang 46 không đề rõ xuất xứ năm thống kê nên mâu thuẫn với số liệu ở trang 43

- Một vài nội dung phân tích còn rườm rà, không rõ ý, khó hiểu (Trang 32-36) Có

chỗ trình bày lại quá giản lược, sơ sài như mục tuyển dụng, sắp xếp cán bộ (Trang

50)

S Đánh giá chung:

Đề tài là một công trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn, ưu điểm của đề tài là

chính Đề tài có bố cục hợp lý, trình bày lô gích, khoa học Qua đó thể hiện quá trình

nghiên cứu, làm việc nghiêm túc, khoa học của tập thể tác giả Nhiều đề xuất của đề

tài có thể vận đụng ngay vào việc tổ chức biên soạn giáo trình giảng dạy BHXH hiện

nay Để tài đã đáp ứng được yêu cầu của một để tài nghiên cứu khoa học, đề nghị Hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu của đề tài

Người nhận xét

fae

Tran Xuan Vinh

Giám đốc Trung tâm Đào tạo

Trang 10

3

TOM TAT DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC:

CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC LẬP NHỮNG NỘI

DUNG CHỦ YẾU VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

TRONG BỘ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO

CÁN BỘ NGÀNH BẢO HIỂM

XÃ HỘI VIỆT NAM

CHỦ NHIỆM: TS DƯƠNG XUÂN TRIỆU

Thư ký: TS Phạm Đình Thành

Hà Nội - 2002

Trang 11

CAC THANH VIEN THAM GIA NGHIEN CUU DE TAI

1) Chủ nhiện đề tài: TS Dương Xuân Triệu

2) Thu ky dé tai: TS Pham Dinh Thanh

3) Cong tac vién : TS Mac Van Tiến CN Lưu Thu Thuỷ

CN Nguyễn Thị Thanh

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác đào tạo trên mọi lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc gia Vì vậy, thực hiện nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, mang

tính chất lâu dài, toàn điện trong chiến lược phát triển của đất nước

Cùng chung với chiến lược đào tạo phát triển của quốc gia, đào tạo kiến thức cơ bản và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức đang làm việc cũng như đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận là điều kiện tiên quyết và sống còn của bất cứ ngành nào

BHXH Việt nam là một ngành mới được thành lập theo yêu cầu đổi mới

của sự phát triển đất nước Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức hiện nay chủ yếu được tiếp quản từ hai ngành lao động - Thương binh và xã hội và Tổng liên đoàn lao động Việt nam Lực lượng bổ sung là những sinh viên mới tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp mà ở các trường này chưa có chuyên ngành, chuyên khoa hoặc bộ môn riêng về BHXH; các kiến thức

giảng dạy về BHXH mới chỉ được để cập đến trong phạm vi một chương hoặc

một mục nhỏ trong giáo trình bảo hiểm

Có thể nói đội ngũ cán bộ ngành BHXH Việt nam còn thiếu hụt những

kiến thức cơ bản và hệ thống về lĩnh vực BHXH Do vậy việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn là một trong những nhiệm vụ chiến lược và cấp bách của ngành trong những năm tới

Để thực hiện được công tác đào tạo trước tiên cần phải có bộ giáo trình đào

tạo chính quy, đáp ứng cho từng nhóm đối tượng cần đào tạo Việc xác lập những nội dung cơ bản về BHXH trong từng giáo trình cần phải có căn cứ khoa học đầy

Trang 13

chủ yếu về BHXH trong bộ giáo trình đào tạo cán bộ ngành BHXH Việt Nam"

Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, có ý nghĩa trong việc đặt nên tảng khoa học cơ bản, xuyên suốt cho hệ thống giáo trình giảng dạy về BHXH ở Việt

Nam Trong quá trình nghiên cứu sẽ tham khảo tài liệu của một số nước trên thế

giới, nhất là những giáo trình về lĩnh vực BHXH để có thể vận dụng và tiếp thụ

một cách chọn lọc những điểm hợp lý, phù hợp với hiện trạng cũng như xu thế

phát triển chung

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu, chọn lựa hợp lý những kiến thức cơ bản trong giáo trình đào tạo BHXH của một số nước lựa chọn trên thế giới cũng như giáo trình đào tạo

của các trường đại học, cao đẳng trong nước

- Đánh giá đúng thực trạng về trình độ đã được đào tạo và chất lượng

chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH hiện nay ( đặc biệt là kiến thức cơ bản về BHXH ) và quá trình hoạt động đào tạo của hệ thống

BHXH Việt Nam ,

+3 Tiy su phan tich va đánh gía trên, xác lập được những cơ sở lý luận để xây

dựng nội dung giáo trình đào tạo phù hợp cho từng loại đối tượng công chức, viên chức ngành BHXH Việt Nam

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 14

- Phân tích, thống kê hiện trạng chất lượng và trình độ chuyên môn và nhu

cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH (tổng thể và

dẫn chứng kết quả khảo sát một số địa phương) 4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng,

gắn kết giữa lý luận cơ bản với nhu cầu hoạt động trong thực tế, gắn kết giữa hệ

thống lý luận cơ bản chung mang tính quốc tế với thực trạng của Việt Nam Đặc biệt để tài cũng sử dụng phương pháp phân tích logic để tìm ra những cơ sở khoa học cũng như mối quan hệ biện chứng giữa các nội dung kiến thức cần có trong mỗi giáo trình BHXH cho phù hợp với từng nhóm đối tượng cần đào tạo, kể cả

trong giai đoạn trước mắt và lâu dài 5Š, Nội dung và kết cấu đề tài:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Một số vấn để chung về giáo trình đào tạo BHXH

Chương IĨ: Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức viên chức và công tác đào

tạö bồi dưỡng của ngành BHXH Việt Nam

Trang 15

CHƯƠNG \

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO

BẢO HIỂM XÃ HỘI

I KHÁI NIỆM VỀ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ

GIÁO TRÌNH BẢO HIỂM XÃ HỘI 1- Các khái niệm

Từ điển tiếng Việt căn bản - Nhà XB giáo dục - năm 1998 - trang 879 đã

nêu một định nghĩa ngắn gọn: “giáo trình là tài liệu để dạy và học về một bộ môn

khoa học, kỹ thuật Theo quan điểm này giáo trình là cầu nối tất yếu giữa chủ

thể “người dạy” và khách thể “người học” trong quá trình truyền bá kiến thức

khoa học, công nghệ hoặc cung cấp những thông tin phục vụ quá trình đó Giáo

trình được quan niệm như một tài liệu khoa học chuẩn, quy định dung lượng

thông tín, kiến thức khoa học kỹ thuật, những nguyên tắc mà người đạy phải tuân

thủ, đồng thời để người học có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn, mở rộng

hơn những thông tin đã được giới thiệu

Việt nam tân từ điển minh họa - Nhà sách khai trí Sài gòn - năm 1967,

trang 1538 đã nhận định: “Giáo trình là bài đạy được đưa ra trong hình thúc một thuyết trinh” Quan điểm này đã đồng nhất giữa giáo trình dành cho người dạy và người học, với những bài giảng của một giảng viên Họ không phân biệt sự duy -

định có tính bắt buộc của một tài liệu chuẩn, được sử dụng cho dạy và học, với

những tri thức, những thông tin, kể cả những quan điểm có thể còn chứa đựng

nhiều tính chủ quan của cá nhân người thuyết giảng trên lớp Sự mở rộng cách

hiểu, coi giáo trình như một bài giảng, làm cho nhiều người lầm tưởng, giáo trình do cá nhân người giảng tạo ra, có thể thay đổi linh hoạt, đã mất đi yêu cầu

Trang 16

Theo chúng tôi, một giáo trình (là tài liệu thường dùng cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu ở các trường đại học, cao đẳng, bồi đưỡng nghiệp vụ, dạy nghề ) phải thoả mãn những yêu cầu sau:

Một là: Tài liệu đó đã hệ thống hoá những kiến thức khoa học, công nghệ của một môn khoa học, nằm trong chương trình đào tạo thuộc một ngành, một

chuyên môn nào đó

Hai là: Cả về nội dụng và hình thức mỗi giáo trình phải thống nhất thể

hiện được:

- Đối tượng môn học

- Nội dung môn học

- Phương pháp nghiên cứu của môn học

Ba là: Giáo trình phải bảo đảm tính pháp quy hoặc những yêu cầu bất buộc đối với người dạy và người học, ở một mức độ nhất định

Bốn là: Giáo trình thường là công trình khoa học của tập thể các nhà khoa

học cùng chuyên ngành hoặc có chung một lĩnh vực nghiên cứu Nội dung của giáo trình vừa có tính kế thừa, vừa là kiến thức chung nhất, nhân danh khoa học, không áp đặt những quan điểm chủ quan của riêng một nhà khoa học nào Giáo trình phải được thẩm định, đánh giá và nghiệm thu bởi một hội đồng khoa học trên tất cá các khâu của quy trình biên soạn 7ốơn 12¡, với những phân tích trên, giáo trình có thể hiểu là một loại tài liệu biên soạn cho một môn khoa học do một tập thể tác giả thực hiện, được quy định sử dụng thống nhất cho dạy và học trong

một trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nào đó

2- Những yêu cầu về giáo trình bảo hiểm xã hội

Theo phân tích ở trên, một tài liệu được gọi là giáo trình giảng dạy ngoài

những yêu cầu về nội dung kiến thức khoa học công nghệ mà nó phải thể hiện,

Trang 17

nhiều vào mục tiêu, đối tượng đào tạo, các chương trình được thiết kế cho một hình thức đào tạo

Giáo trình đào tạo về bảo hiểm xã hội trước hết phải là một loại giáo trình

chuyên ngành Đây là tài liệu chuẩn, chính thức, cơ bản dùng cho việc đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ ngành bảo hiểm xã hội Theo quy ước chung, từ giáo trình

chuẩn này, căn cứ vào từng đối tượng và hình thức đào tạo, bồi đưỡng, đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu có thể biên soạn các loại giáo án, bài giảng phù

hợp Giáo trình bảo hiểm xã hội của ngành bảo hiểm xã hội cần đáp ứng những

yêu cầu sau:

Một là: Yêu câu cơ bản và chuyên sâu

Khác với các tài liệu tham khảo, thậm chí khác với cả giáo trình về kinh tế

bảo hiểm hoặc tập bài giảng về “Bảo hiểm xã hội” mmà hiện một số trường đã biên

soạn và đang sử dụng, giáo trình bảo hiểm xã hội của ngành bảo hiểm xã hội (sau đây gọi là giáo trình bảo hiểm xã hội) là giáo trình chính thức của ngành, đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ nhân viên đang thực tế tác nghiệp trong các lĩnh vực của ngành

Hai là: Yêu cầu khoa học, hệ thống và toàn diện của giáo trình

Ba là: Tính kế thừa và cập nhật kiến thức khoa học hiện đại về bảo hiểm

xã hội

Bốn là: Yêu cầu về tính thực tiễn của giáo trình

l PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG GIÁO TRÌNH (HOẶC TÀI LIỆU

GIẢNG DẠY) CÓ ĐỀ CẬP ĐẾN KIẾN THỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

HIỆN NAY

Hiện chúng tôi chưa nhận được giáo trình cho chuyên ngành BHXH (ngoại trừ tập bài giảng của trường Cao đẳng Lao động - xã hội, mà chúng tôi sẽ đề cập

Trang 18

1- Giáo trình “Bảo hiểm” của trường Đại học KTQD Hà nội

Đây là giáo trình được sử dụng đào tạo chuyên ngành kinh tế bảo hiểm Mục tiêu của chuyên ngành kinh tế bảo hiểm là đào tạo và cung cấp cho xã hội

đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cử nhân kinh tế, nắm vững chuyên môn và có thể tác nghiệp ở hai lĩnh vực của bảo hiểm: BHXH và bảo hiểm thương mại

(BHTM) Theo quan điểm của các học giả, đây là 2 lĩnh vực cơ bản tạo thành hệ thống các dịch vụ bảo hiểm cho xã hội Vì thế, ngay ở lời giới thiệu cho giáo

trình, do PGS.TS Hồ Sĩ Sà - chủ biên, đã khẳng định: “Giáo trình bảo hiểm được

biên soạn nhằm cung cấp những nguyên lý cơ bản về BHXH và BHTMI - hai loại hình bảo hiểm chủ yếu hiện nay trong nền kính tế”:

Giáo trình do tập thể giảng viên, các nhà khoa học thuộc Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Đại học Kinh tế quốc dân biên soạn và NXB thống kê ấn hành Giáo

trình có số lượng là 500 trang khổ 14cm x 12cm được kết cấu thành 17 chương

Ngoài những kết quả đạt được như đã phân tích, dưới giác độ những yêu cầu của một giáo trình chuyên sâu về BHXH, những nội dung BHXH trong giáo

trình bảo hiểm của Đại học Kinh tế quốc dân còn những hạn chế sau:

Một là, những nội dung của BHXH chưa được trình bày toàn diện và chị tiết đặc biệt ở phần các nghiệp vụ tài chính và tổ chức quản lý-¬oạt động BHXH

Hai là, BHXH được thể hiện như một bộ phận của hệ thống các dịch vụ

bảo hiểm trong xã hội, chứ không phải như một môn khoa học, có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu đối tượng độc lập

Ba là, khối lượng kiến thức khoa học, cũng như kết cấu các phần trong

chương 4 “BHXH” của giáo trình, chưa thể đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên

ngành BHXH, mà chỉ có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo, hoặc giúp tìm

'hiểu những vấn đề đại cương nhất về BHXH

2- Tập bài giảng “Bảo hiểm xã hội” của trường Cao đẳng Lao động -

Trang 19

Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội trực thuộc Bộ Lao động Thương binh

và xã hội cũng không đào tạo chuyên ngành BHXH, nhưng do mục tiêu đào tạo

đội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ quản lý nhân lực và tiền lương, nên BHXH đã được

xây dựng thành một học phần trong khuôn khổ chương trình chung Tuy nhiên,

đây vẫn chưa phải là bộ giáo trình chính thức mà là tập bài giảng do một nhóm giáo viên biên soạn Tập bài giảng gồm 5 chương, 145 trang khổ 14cm x 20cm,

Nhằm “cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về lý luận, thực tiễn,

tổ chức hoạt động BHXH phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà

nước ta, cũng như phù hợp với tình hình thực tế hiện nay của nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”~ (Lời nói đầu)

- Tập bài giảng đã dần hoàn chỉnh theo quy cách của một giáo trình chuyên ngành Về hình thức, đã xác định và phân biệt tính độc lập về đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học BHXH, mặc dù việc thể hiện các vấn đề này, trong tập bài giảng khá giản lược, thậm chí cấu trúc các phần

chưa hoàn toàn hợp lý

- Phần các chế độ BHXH và quản lý tài chính (chương 3 và chương 4)- chiếm 1/2 số lượng trang tài liệu, đã bước đầu cung cấp những thông tin chỉ tiết,

có shể giúp người học và nghiên cứu tài liệu nắm được nội dung của từng chế độ

BHXH mà Việt nam đang thực thi Nội dung và phương pháp biên soạn của các

tác giả, đã tiếp cận dần đến những kỹ năng cụ thể mà các cán bộ, nhân viên ngành BHXH phải nắm vững

3- Tài liệu “ Những vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm” của Trường

Đại học Cơng đồn- NXB Chính trị Quốc gia, khổ 14cm x 20cm

- Đây cũng chưa phải là giáo trình, mà thực chất là tài liệu chuyên khảo, nhưng được sử dụng trong việc biên soạn các bài giảng về kinh tế bảo hiểm cho chuyên ngành QTKD Tập thể tác giả là các nhà khoa học, có hiểu biết sâu sắc về

Trang 20

- Trường Đại học Cơng đồn đào tạo chuyên ngành sâu về quản trị bảo

hiểm, không xây dựng chương trình riêng cho BHXH Vì vậy, tương tự như giáo

trình “Bảo hiểm” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, sách “Những vấn

đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm”, ngoài phần tổng quan, cũng chỉ có một chương về BHXH Quan điểm chung của tập thể tác giả là, phân chia các dịch vụ bảo

hiểm thành hai loại: BHXH và BHTM Phần BHXH, cũng bắt đầu từ lịch sử hình

thành, đến khái niệm, bản chất, chức năng, vai trò và nội dung của tổ chức hoạt

động BHXH

4 Giáo trình “Bảo hiểm” của trường Đại học Tài chính kế toán Hà

nội- NXB tài chính, khổ 19cm x 27cm

Đây là một tập giáo trình được kế thừa và phát triển từ giáo trình “ Bảo

hiểm nhà nước” Thực chất là giáo trình bảo hiểm thương mại, trình bày các nghiệp vụ bảo hiểm, phục vụ đào tạo cử nhân kinh tế, chuyên ngành bảo hiểm

(ngành ngân hàng và quản lý kinh doanh bảo hiểm )

Giáo trình có kết cấu 7 chương, ngoài chương 1- Đại cương về Bảo hiểm

và chương 7- Tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, mỗi chương còn lại là một lĩnh :3c của BHTM Đây là các loại hình bảo hiểm có mục tiêu lợi nhuận Trong giáo trình không trình bày phần BHXH

lii PHÂN TÍCH NỘI DUNG “ CẨM NANG AN SINH XÃ HỘI”(CNASXH)

Nghiên cứu và phân tích bộ tài hiệu “CNASXH” với mục đích xây dựng cơ

sở lý luận và kinh nghiệm để thiết kế đề cương, chuẩn bị nội dung cho giáo trình

BHXH, chúng tôi có một số nhận xét sau:

Một là, vì theo quan điểm chung, BHXH chỉ là một bộ phận (dù là bộ

phận quan trọng nhất) của hệ thống an sinh xã hội, nên CNASXH không trình bày các vấn đề của BHXH một cách độc lập Tức là, trong cả bốn nhóm bài giảng

Trang 21

Hai là, có thể hiểu lịch sử ra đời, bản chất, chức năng, vai trò tổ chức hoạt động và tổ chức quản lý của BHXH từ bốn nhóm bài giảng của CNASXH Phần

“Các chế độ hưởng và mục tiêu”- tiết hai, thuộc nhóm bài “Tóm lược các chế độ an sinh xã hội” đã trình bày phần lớn nội dung của các chế độ BHXH

Ba là, bộ tài liệu chứa đựng lượng thông tin rất lớn của hệ thống an sinh xã hội- với tính cách các chế độ tối cần thiết bảo vệ con người trong nền kinh tế thị

trường, nó biểu hiện bản chất nhân đạo của một chế độ chính trị- xã hội rất gần

mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa Tóm lại, có thể rút ra từ CNASXH phương pháp tiếp cận mỗi vấn đề vừa phải có tính lịch sử, cụ thể, vừa gợi mở những tình huống mới, phong phú; vừa là những phân tích vi mô; vừa là tổng quát hố vĩ mơ;

vừa giúp nhận thức vấn đề vừa giúp nắm chắc và sử lý vấn đề Đây là phương -

pháp tốt mà người viết giáo trình giảng dạy có thể và cần kế thừa

Bốn là, bộ tài liệu dù sao vẫn chưa phải là một giáo trình chuẩn Bốn nhóm

bài giảng được bố cục ở bốn tập, thực chất vẫn là bốn nhóm chuyên đề Cách

trình bày và nội dung ở mỗi nhóm chuyên đề có thể thích hợp với các hình thức

bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ về an sinh xã hội, nhưng chưa thích hợp với hình thức đào tạo chuyên ngành hoặc nâng cao kiến thức

IV NO! DUNG VA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC NGÀNH

BHXH Ở CHLB ĐỨC

1 Đào tạo viên chức ngành BHXH do Quỹ bảo hiểm ốm đau AOK

quản lý

Tài liệu nêu dưới đây thuộc về Quỹ bảo hiểm ốm đau AOK - đây là một cơ quan đảm nhiệm lĩnh vực bảo hiểm ốm đau lớn của Cộng hoà Liên bang Đức Mọi quy chế về đào tạo cũng như các kiến thức về đào tạo đều được thực hiện

theo luật pháp quy định Việc đào tạo này được thực hiện tại các trường đại học

Trang 22

là sinh viên được tuyển chọn sau khi tốt nghiệp phổ thông và những sinh viên này sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành sẽ được vào làm việc tại các cơ quan khác nhau thuộc ngành BHXH

2 Chương trình và Nội dung đào tạo viên chức ngành BHXH thuộc Khoa BHXH - Trường đại học chuyên ngành của Liên bang về Quản lý hành chính

Cơ quan bảo hiểm xã hội Liên bang đối với viên chức cũng có một Ban

đào tạo Ban đào tạo này có Phòng tư vấn vẻ đào tạo nâng cao, bồi dưỡng và đào tạo Đặc biệt trong Ban còn quản lý một chuyên khoa Bảo hiểm xã hội của Trường đại học chuyên ngành Liên Bang về Quản lý hành chính Do vậy những sinh viên được đào tạo ở khoa này sau khi tốt nghiệp sẽ được tuyển dụng vào làm việc tại cơ quan Chương trình đào tạo của trường cũng kéo dài 3 năm và thường xen kế giữa thời gian thực hành với thời gian học ở trường và các buổi hội thảo Cụ thể là: học lý thuyết 40 tuần kèm theo 13 hội thảo và 113 tuần học thực hành nhưng có kèm theo ôn tập lý thuyết

Thông qua các phần trình bày trên, có thể khẳng định rằng về cơ bản ở

Việt Nam hiện nay chưa có giáo trình BHXH Chỉ mới xuất hiện những yếu tố của nó mà thôi Mặt khác chúng tôi cũng không thể sao chụp và sử dụng giáo

trình BHXH của các nước mà nhất thiết phải tự tổ chức biên soạn

Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là tuỳ theo mỗi loại đối tượng mà có một giáo trình thích ứng? Đối tượng phù hợp của giáo trình được xác định trên cơ sở nào? Cán bộ công chức viên chức ngành BHXH sẽ được phân ra làm mấy loại v.v

Lý giải các vấn đề trên phải thông qua đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ công chức và nhu cầu đào tạo cấp bách hiện nay Trong chương II chúng tôi sẽ

thể hiện các nội dung này

Trang 23

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

VIÊN CHỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO , BỒI DƯỠNG CỦA

NGÀNH BHXH VIỆT NAM

I YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC ĐẢO TẠO LAO

ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI

1- Khách quan đồi hỏi phát triển đào tạo chuyên ngành BHXH

Sự hình thành một ngành BHXH riêng biệt trực thuộc sự quản lý của Thủ tướng chính phủ đã phản ánh sự phát triển của quá trình phân công chung, tức

phân công trong phạm vi toàn xã hội, phân công lao động giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân và thực chất là tăng cường lao động cho lĩnh vực dịch vụ

công cộng

Như vậy sự ra đời của hoạt động ngành BHXH phản ánh sự phát triển của phân công lao động trong lĩnh vực xã hội, cụ thể là lĩnh vực quản lý xã hội, một loại hình dịch vụ phục vụ lợi ích công cộng xã hội

Cùng với sự ra đời và phát triển của tổ chức BHXH độc lập, thì cũng có

nghĩa là một loại hình lao động chun mơn hố về lĩnh vực BHXH hình thành

Vấn đẻ đặt ra cho những người làm công tác quản lý là: những tiêu thức gì cần

thiết cho lao động hoạt động trong lĩnh vực BHXH? hay nói cách khác là những

năng lực và kiến thức gì cần thiết cho lao động ngành BHXH Đó cũng là tiền đề

và nội dung cho công tác đào tạo và nâng cao kiến thức chuyên môn cho công chức, viên chức ngành BHXH

2- Những kiến thức BHXH cơ bản cần phải trang bị cho công chức

Trang 24

Một trong những kiến thức cần thiết đối với người làm công tác BHXH là nghiệp vụ tài chính từ thu đến chỉ trả, đến lập quỹ và tăng trưởng quỹ cũng như

việc tính toán mức đóng, mức hưởng nhằm đảm bảo ổn định tài chính cho các

nguồn chỉ trả chế độ BHXH Tất cả các hoạt động tài chính nêu trên đều được sử dụng bằng công cụ quản lý hiện đại đảm bảo nhanh chóng, chính xác, thuận tiện

và khoa học, đó là phương tiện công nghệ thơng tin

Ngồi ra, hoạt động bảo hiểm là hoạt động gắn bó trực tiếp với từng người

lao động trong những hoàn cảnh nhất định của người lao động nên đòi hỏi công chức ngành bảo hiểm phải có năng lực giao tiếp, luôn cảm thông với những nhọc nhan khó khăn của người lao động và cần phải bảo vệ các lợi ích chính đáng của người lao động Tất cả những hoạt động đó đều phản ánh lên giá trị nhân văn của con người, của một thể chế xã hội mà trước hết mỗi một nhân viên làm trong hệ

thống BHXH phải rèn luyện và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức đó

Như vậy hiểu được bản chất của BHXH, phân biệt được tính chất kinh tế-

xã hội của nó khác biệt với các loại hình bảo hiểm thương mại khác; hiểu được

bản chất quan hệ lao động trong cơ chế thị trường cũng như tiền lương, mức lương của người lao động, với những điều kiện làm việc, những điều kiện kỹ thuật an toàn cần thiết đi kèm để đảm bảo cho quá trình lao động được diễn ra

thông suốt; hiểu được sự chăm sóc, chữa trị y tế cho người lao động để cho họ

sớm khôi phục lại sức khoẻ và tiếp tục hoạt động làm việc; hiểu được nghiệp vụ

tài chính của hoạt động thu - chi BHXH, về quỹ bảo hiểm xã hội và cuối cùng là

đạo đức giao tiếp đều là những kiến thức cần thiết cho người lao động hoạt động trong lĩnh vực BHXH

II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA NGÀNH BHXH

Trang 25

1- Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các cấp trong hệ thống BHXH Việt nam

Thiết kế bộ máy tổ chức theo hệ thống dọc 3 cấp , mỗi cấp có các tổ chức

BHXH có tư cách pháp nhân day đủ, được phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng trong quản lý, điều hành và xử lý công việc 6 cap mình đảm nhiệm Tất cả hoạt động của toàn hệ thống đều theo sự chỉ đạo điều

hành của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam Đây là vấn đề có tính nguyên tắc đối với việc xây dựng bộ máy tổ chức của BHXH Việt nam theo hệ thống dọc để

đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý, điều hành tập trung thống nhất toàn ngành

2- Thực trạng và đặc điểm của đội ngũ cán bộ, viên chức ngành

BHXH

d/ Thực trạng đội ngũ cán bộ viên chức ngành BHXH

Được hình thành trên cơ sở tiếp thu đội ngũ từ 2 hệ thống Lao động -

Thương binh Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động, cho nên đội ngũ cán bộ ngành BHXH về mặt nghiệp vụ chuyên môn mang tính kế thừa và chấp nhận Hầu hết cán bộ công chức, viên chức do không được đào tạo cơ bản về kiến thức BHXH,

nên sự hiểu biết về chế độ chính sách BHXH còn nhiều hạn chế Số công chức,

viên chức đã có thời gian lâu năm làm việc trong lĩnh vực BHXH chiếm tý lệ thấp Nguồn nhân lực chủ yếu được điều chuyển đến bao gồm lực lượng cán bộ ở các lĩnh vực, các ngành khác nhau và học sinh mới tốt nghiệp các trường trung

học, đại học vào làm việc Số cán bộ am hiểu sâu về lĩnh vực tài chính, đặc biệt là

tài chính BHXH chưa nhiều; chưa có chuyên gia giỏi về công nghệ thông tin; số cần bộ thông thạo ngoại ngữ nhất là Anh ngữ rất ít Ngay tại cơ quan BHXH Việt Nam - Trung tâm đầu não của ngành, cơ cấu và trình độ chuyên môn của

đội ngũ cán bộ công chức, viên chức cũng còn nhiều bất cập

Trang 26

bí Đặc điểm của đội ngũ công chức, viên chức ngành BHXH:

Nhóm công chức, viên chức độ tuổi từ 5O trở lên, chủ yếu là cán bộ lãnh

đạo chủ chốt của các đơn vị từ cấp phòng trở lên Lực lượng cán bộ này đã được

tôi luyện qua thực tế chiến đấu và công tác, vững vàng về phẩm chất chính trị, có bề đày kinh nghiệm trong hoạt động thực tế, có phạm vi uy tín nhất định trong

khả năng điều hành công việc nhưng lại thiếu đào tạo cơ bản về BHXH Tuy nhiên, họ đã đóng góp một phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển

ngành BHXH trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Nhóm công chức, viên chức độ tuổi từ 30 - 50 chiếm tỷ trọng cao nhất tới 65% tổng số CCVC toàn ngành Đây là lực lượng lao động chủ yếu chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chuyên môn Nhóm đối tượng này có sức khoẻ tốt, một số lại được đào tạo khá cơ bản ở các trường đại

học trong các lĩnh vực chuyên ngành như: kinh tế, tài chính, luật pháp nên họ

rất nhạy cảm trong việc nấm bất và thích ứng những kiến thức mới

Số CC,VC còn lại có độ tuổi từ 30 trở xuống chiếm tỷ trọng thấp hơn và

phần lớn được đào tạo cơ bản ở các trường trung, đại học chuyên nghiệp, để tiếp thụ kiến thức mới, dễ thích ứng với cơ chế mới, có kiến thức ngoại ngữ và sử

dụng thành thạo máy vi tính, nhưng lại thiếu kinh nghiệm thực tế va nang lực

giao tiếp với các đối tượng tham gia BHXH và còn thiếu kiến thức hệ thống về

BHXH _

Cụ thể về bằng cấp, học vị như sau:

Toàn ngành chỉ có 10 tiến sỹ, 2 thạc sỹ và tập trung hầu hết ở cơ quan BHXH Việt Nam Trong đó số có trình độ chuyên ngành Thạc sỹ BHXH chỉ có 1 người, còn lại là các chuyên ngành khoa học khác

Về trình độ đại học, toàn ngành mới có 1985 người chiếm 34,7% tổng số CBCC và phân bổ không đều, khối Trung ương có tỷ trọng cán bộ được đào tạo đại học lớn hơn, tới 67,9%; khối địa phương chỉ đạt 33,3%; Số cán bộ có trình độ chuyên môn thấp, đã gây ra khó khăn trong công tác quy hoạch, sắp xếp cán bộ

Trang 27

Trong số hơn 152 cán bộ chủ chốt ở BHXH tỉnh vẫn còn tới 46 người

(=30%) chưa có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học; 26 người chưa có trình độ

trung cấp nghiệp vụ trở lên , còn tới 46 người có trình độ lý luận sơ cấp (chiếm 30%) Số liệu trên phản ánh tình hình khó khăn của công tác quy hoạch, đào tạo,

xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo

Do được đào tạo làm việc ở rất nhiều lĩnh vực nên nhìn chung đa số anh chị em rất bỡ ngỡ với công việc, phải vừa làm vừa học Trong những năm qua BHXH Việt Nam đã tập trung cao độ công tác đào tạo, nhưng số lượng được cử đi học các trường lớp chính qui còn thấp Chủ yếu là tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ

3- Một số nét về chất lượng đội ngũ công chức viên chức BHYT trước

ngày chuyển sang BHXH Việt nam

Tổ chức của BHYT ngoài Cơ quan quản lý ở Trung ương và hệ thống quản lý theo địa phương ( ó1 tỉnh, thành ) còn hệ thống quản lý theo những ngành đặc

biệt ( BHYT ngành Than, BHYT ngành Giao thông, BHYT ngành Dầu khí, BHYT

ngành Cao su ) Theo số liệu có đến ngày 25/01/2002, Tổng số cán bộ, công chức viên chức toàn ngành gồm 2949 người, trong đó Biên chế là 1343 người, làm việc theo hợp đồng lao động là 1606 người ; 1360 là nam giới và 1587 là nữ giới Khối cơ quan BHYT Việt Nam gồm 123 người ( trong đó 52 lao động hợp đồng) Khối BHYT các ngành gồm 106 người ( trong đó có 33 người làm theo hợp đồng lao động) Khối quản lý BHYT theo địa phương gồm 2718 người ( trong đó có 1515 người việc làm theo hợp đồng ) chia ra : 1240 nam giới và 1478 nữ giới

Nhìn vào cơ cấu độ tuổi đội ngũ lao động ngành BHYT cho thấy độ số người ở độ tuổi dưới 30 là 865 người bằng 29.3 %; độ tuổi 30 - 50 là 1855 người bằng 63 %c và còn lại là số người từ 50 - 60 có 226 người chiếm 7, 7% Tình trạng độ tuổi như vậy cũng gần giống với cơ cấu độ tuổi BHXH Việt Nam, thể hiện phần lớn số

công chức, viên chức được tiếp nhận từ nhiều cơ quan khác nhau là chủ yếu, số

tuyển dụng mới chỉ là bổ sung

Trang 28

Xét về cơ cấu trình độ chuyên môn đã được đào tạo cho thấy:

| Trình độ chuyên môn Số lượng công chức, Ty lé trong tổng số

đã được đào tạo viên chức Công chức, viên chức “Trên đại học 114 3,8 % Dai hoc 1374 46,6 % Cao dang 76 2,6 % Trung cấp 968 32,8 %

Như vậy CC, VC đã qua đào tạo trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 85,8% cơ cấu là tương đối hợp lý, có thể đảm nhận được công việc quản lý mảng BHYT

II THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO

TRINH DO CHUYEN MON CUA NGANH BHXH

1- Công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ trong thời gian qua:

dÍ Những hoạt động đào tạo đã thực hiện nhưng năm qua:

Đi đôi với việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ và phong trào tự học của cá

nhân, trong 7 năm BHXH Việt Nam cũng đã chọn cử nhiều cán bộ công chức đặc biệt là đội ngũ cán bộ trong diện quy hoạch đi học các lớp chuyên môn, lý luận

chính trị, quản lý Nhà nước, tin học và ngoại ngữ với số lượng tới gần 1.500 người, và gần 200 lượt cán bộ đi học tập nghiên cứu, khảo sát, hội thảo khoa học ở nước ngoài Những cố gắng đó đã đưa số cán bộ được đào tạo tăng khá hơn so 1997 Trong đó người cố trình độ đại học từ 22% lên 33%; trung cấp giảm từ

53% xuống còn 46,6%; sơ cấp từ 24,58% xuống 17,70% Có thể nói, việc chú

trọng, tăng cường công tác đào tạo lại và bồi đưỡng nghiệp vụ của ngành đã thu được những kết quả quan trọng, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ thực hiện tốt công tác quản lý điều hành và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

Trang 29

bí Những đặc điểm còn tôn tại trong công tác đào tạo:

Công tác đào tạo bồi dưỡng tuy đã có rất nhiều cố gắng nhưng nhìn chung

chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới Công tác này của

ngành còn /hfến điều tra phân loại chỉ trết dé có chiến lược tổng thể về đào tạo

đài hạn ở cấp độ toàn ngành Vì vậy còn lúng túng bị động khi xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo bồi đưỡng Hàng năm thường chỉ tổ chức các lớp tập huấn

hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ mang tính chiến thuật Có thể nói, công tác đào tạo,

bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn BHXH chưa được gắn với việc quy hoạch cán

bộ

IV XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BHXH TRONG NHỮNG

NĂM TỚI

1- Những phương hướng phát triển của hoạt động BHXH

- Mở rộng đối tượng tham gia BHXH

- Triển khai các loại hình bảo hiểm tự nguyện

- Nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý các hoạt động BHXH

2- Nhu câu về số lượng và chất lượng đội ngũ công chức, viên chức

BHXH Việt nam những năm tới

Như đã trình bày ở trên về chương trình phát triển của ngành BHXH trong

tương lai cho thấy: ở tại thời điểm hiện tại, với trình độ quản lý và cơ sở vật chất

hiện có cũng như trình độ chuyên môn của gần 10 ngàn CC, VC của ngành đang quản lý 4,1 triệu người tham gia BHXH, hơn 12 triệu người tham gia BHYT thì phù hợp Trong tương lai, để đảm bảo cho mọi người lao động, có việc làm, có thu nhập được tham gia BHXH thì số người tham gia BHXH theo thứ tự thời gian có thể tăng lên đến 20 triệu, 30 triệu người lao động Tới thời điểm đó thì lực lượng CC, VC ngành BHXH cũng phải đạt tới 20 hoặc 30 nghìn người hoặc lớn

Trang 30

hơn là điều tất yếu và lĩnh vực BHYT toàn dân thì số người tham gia có thể lên

tới năm sáu chục triệu Để quản lý được số đối tượng tham gia trong tương lai, đội ngũ CCVC ngành BHXH phải tăng theo và có thể tới vài ba chục ngàn người Bởi vậy, nhu cầu về đào tạo và bồi dưỡng CCVC ngành là vô cùng lớn và cần

phải khẩn trương Điều đó thúc bách ngành phải sớm có giáo trình để có thể thực hiện đa dạng phương thức đào tạo Trước mắt cần phải xác lập được những nội dung chủ yếu về BHXH mà bộ giáo trình phải đề cập triển khai

Trang 31

CHUONG W

XÁC LẬP NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG GIÁO TRÌNH

GIẢNG DẠY BHXH Ở VIỆT NAM | QUAN DIEM VỀ ĐÀO TẠO NGÀNH BHXH 1- Phương hướng đào tạo

- Đẩy mạnh công tác quy hoạch và chăm lo đào tạo cán bộ

- Kết hợp chặt chẽ công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo hiện tại

- Đào tạo cán bộ trên cơ sở tiêu chuẩn hoá các chức danh cán bộ theo chức

năng nhiệm vụ của từng cấp

2- Giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo

Để công tác đào tạo bồi đưỡng cán bộ đem lại hiệu quả thiết thực, việc đào tạo bồi dưỡng phải theo qui định, gắn với tiêu chuẩn từng chức danh, yêu cầu sử dụng phải gắn với tạo nguồn Hình thức đào tạo bồi dưỡng phải đa dạng phù hợp với đặc điểm từng địa phương và phải theo một chương trình thống nhất Điều này có nghĩa là:

+ Phải xây dựng được chiến lược đào tạo bồi dưỡng cán bộ

Trước mắt cũng như lâu đài cần coi trọng cả hai phương thức: đào tạo tập

trung qua trường lớp chính qui của nhà nước và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn theo hình thức đào tạo do giảng viên kiêm chức của ngành đảm nhận

+ Đào tạo bồi dưỡng phải bám sát yêu cầu phát triển nhiệm vụ chung của

cơ quan đơn vị, cũng như nhiệm vụ chức trách của mỗi cán bộ công chức Nội

dung đào tạo bồi đưỡng phải thiết thực phù hợp với từng đối tượng Ai yếu, thiếu

Trang 32

và cần trang bị kiến thức gì thì đào tạo bồi dưỡng kiến thức ấy Tránh đào tạo bồi dưỡng tràn lan vừa tốn kém vừa không có hiệu quả

+ BHXH trong cơ chế thị trường là một hoạt động mới mẻ, chưa có sẵn mô hình Vì vậy cần tăng cường đẩy mạnh quan hệ quốc tế, thông qua tham quan, khảo sát, cử cán bộ đi học tập ở nước ngoài để rút kinh nghiệm và nâng cao trình độ nghiệp vụ

Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với sử dụng Cán bộ công chức được đào tạo

ngành nghề gì bố trí làm việc theo ngành nghề ấy, định kỳ bồi dưỡng để nâng cao

kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, cập nhật những vấn đề mới của ngành nghề Những trường hợp sử dụng không đúng với ngành nghề đào tạo cần bố trí lại cho hợp lý

II PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG NGÀNH BHXH VIỆT NAM

1- Phân biệt phạm vi trách nhiệm đào tạo thuộc ngành BHXH - Các trường hợp quốc gia.:

- Học tập nước ngoài

- Đào tạo, bồi dưỡng trong hệ thống BHXH Việt Nam

2- Phân loại đối tượng đào tạo:

Dựa vào kết quả phân tích hiện trạng chất lượng chuyên môn đội ngũ cán

bộ công chức viên chức (phần trên) cũng như năng lực cá nhân và nhu cầu nhiệm

vụ ngành BHXH trong nhiều năm tới, để có một chiến lược đào tạo mang tính khoa học, chúng tôi phân chia nguồn nhân lực của ngành BHXH theo 3 nhóm đối

tượng đào tạo sau:

- Đối tượng nhóm 1 là học sinh tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng

và trung học được tuyển dụng vào làm việc trong ngành BHXH

Trang 33

- Đối tượng nhóm 2 là đội ngũ cán bộ kế cận nhằm bổ nhiệm vào

các vị trí lãnh đạo từ cấp phòng, ban các tĩnh và tương đương trở lên - Đối tượng nhóm 3 là đội ngũ cán bộ theo nghiệp vụ cụ thế, chuyên

mon sdu va mang tinh thời sự

Sự phân loại này là cơ sở cho việc xác lập các nội dung dao tạo phù hợp với từng nhóm đối tượng

II XÁC LẬP NỘI DUNG ĐÀO TAO CHO TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO

1- Những nội dưng đào tạo cho đối tượng thuộc nhóm 1:

Nội dung đào tạo đề cập đến cho đối tượng thuộc nhóm 1 là muốn mơ

tả khái qt tồn cảnh bức tranh hoạt động của ngành BHXH, nó là tâm điểm

giao thoa của một loạt các lĩnh vực sau:

- Về kinh tế thì hoạt động BHXH là bước kế tiếp của vấn đề việc làm,

lao động, điều kiện lao động, tiền lương và thu nhập trong quá trình phân

phối lại thu nhập Bản thân nó cũng mang nghiệp vụ tài chính như thu, chỉ, quản lý quỹ, cân đối và tăng trưởng quỹ Là hoạt động kinh tế nhưng đặc trưng đầu tiên của hoạt động này là không vì mục đích lợi nhuận

- Về chính trị thì bảo hiểm xã hội là một công cụ của chính sách xã hội nhằm để điều tiết xã hội và góp phần ổn định xã hội và cụ thể nó là một

bộ phận của hệ thống bảo đảm xã hội và nó giữ mối quan hệ chặt chế và cân đối với các công cụ khác của chính sách xã hội như: chính sách người có công, chính sách trợ cấp xã hội

- Về mặt xã hội thì đây là một hoạt động mang tính đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cùng chia sẻ rủi ro giữa các thành viên trong cộng đồng và bản thân nó lại mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả

Trang 34

Ngồi ra đối với cơng chức, viên chức làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm y

tế còn phải nắm vững cả kiến thức y khoa, dược khoa để hiểu biết về bệnh lý, về

các phương pháp phòng bệnh và chữa bệnh cũng như các loại thuốc, dược liệu

phải sử dụng để chữa trị cho từng căn bệnh

Do vậy những kiến thức về BHXH đại cương (hoặc có thể coi là lý luận cơ bản về BHXH) bao gồm: lịch sử phát triển, bản chất, nội dung, tổ chức hoạt động

BHXH Những kiến thức này được xắp xếp theo đề cương vắn tất sau: Phần 1 Những vấn đề chung về bảo hiểm xã hội

1 Một số khái niệm về bảo hiểm xã hội II Đặc điểm cơ bản của bảo hiểm xã hội

IH Tính chất và chức năng của BHXH

IV Một số yêu cầu và nguyên tắc của BHXH

Phần II Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xã hội 1 Quá trình hình thành và phát triển BHXH trên thế giới 1I Quá trình hình thành và phát triển BHXH ở Việt Nam Phần III Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 1 Chế độ trợ cấp ốm đau 1I Chế độ trợ cấp thai sản 1H Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp IV Chế độ trợ cấp hưu trí V, Chế độ trợ cấp tử tuất VỊ, Chế độ dưỡng sức VIỊI Chế độ trợ cấp y tế VI Chế độ trợ cấp thất nghiệp Phần IV Tài chính bảo hiểm xã hội

I Tổng quan về tài chính bảo hiểm xã hội H Quản lý thu, nộp bảo hiểm xã hội

I Quan ly chi tra các chế độ Bảo hiểm xã hội

1V Quản lý chị hoạt động bộ máy V Đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH VỊ Can đối quỹ BHXH

Trang 35

Phần V Quản lý Nhà nước và tổ chức thực hiện sự nghiệp Bảo hiểm xã hội 1 Quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội

II Tổ chức thực hiện sự nghiệp BHXH

II Chiến lược phát triển BHXH trong thời gian tới

(Xem đề cương chỉ tiết ở phụ lục số 3)

Ngoài những nội dung nêu trên, cũng cần đào tạo bồi dưỡng thêm những kiến thức bế trí cần thiết về công nghệ thông tin để sử dụng hệ thống quản lý mạng chuyên ngành

2- Những nội dung đào tạo cho đối tượng thuộc nhóm 2:

Trên cơ sở nấm chấc những nội dung cơ bản cho nhóm đối tượng 1 nêu trên, đối tượng nhóm 2 cần phải được trang bị tổng hợp hơn để có thể đảm nhiệm

các vị trí quản lý, điều hành công việc của một phòng, ban hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh Cụ thể những kiến thức đó là: 1, Dân số, nguồn lao động, việc làm; thu nhập, mức sống và tăng trưởng kinh tế II Hệ thống bảo đảm xã hội, hệ thống chính sách xã hội và các yếu tố kinh tế xã hội tác động 1H Xu hướng mở rộng và phát triển các chính sách BHXH

IV Tài chính BHXH: cân đối quỹ và tăng trưởng quỹ BHXH

V Tổ chức, quản lý BHXH tương ứng với điều kiện mới

Trong những nội dung thuộc phần này cần được diễn giải một cách sâu sắc hơn về mặt lý luận, nguồn gốc, đặc trưng và kinh nghiệm quốc tế trong việc vận

dụng vào hoàn cảnh kinh tế cụ thể Tuỳ theo từng cấp cán bộ quản lý mà có thể

tăng giảm về nội dung và thời gian đào tạo, bồi dưỡng

3- Những nội dung đào tạo cho đối tượng thuộc nhóm 3

Trang 36

Những đối tượng đào tạo thuộc nhóm 3 này phần lớn là những công chức, viên chức làm việc tại các đơn vị cơ sở như cơ quan bảo hiểm của các quận, huyện Họ là những người trực tiếp tiến hành các thao tác nghiệp vụ cụ thể của

hoạt động BHXH

Tóm lại, bộ giáo trình BHXH trước mắt là các giáo trình phục vụ 3 nhóm đối tượng đã nêu trên Ngoài ra còn phải đề cập đến các kiến thức bổ trợ khác "Trong đó giáo trình phục vụ nhóm 1 được coi là giáo trình gốc, từ đó tuỳ theo đối

tượng mà có thể tăng nặng, giảm nhẹ từng nội dung trong giáo trình này kết hợp với liều lượng kiến thức bổ trợ khác

IV ĐIỀU KIỆN THỂ NGHIỆM, KIỂM CHỨNG CÁC NỘI DUNG CHỦ

YẾU CỦA BỘ GIÁO TRÌNH BHXH

1- Tiến hành biên soạn giáo trình

2- Xây dựng cơ sở để tổ chức đào tạo và bồi dưỡng

3- Thực hiện đa dạng hoá về hình thức và phương pháp đào tạo bồi

dưỡng

Trang 37

KẾT LUẬN

Với khoảng thời gian không nhiều, Tập thể tác giả đã dày công nghiên cứu

và đưa ra những nhận xét mang tính khoa học được tập trung vào một số nội dung chính dưới đây:

- Đưa ra những khái niệm cơ bản về giáo trình và những yêu cầu cần phải

đạt được của giáo trình về BHXH Tác giả cũng phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa Giáo trình với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài giảng, giáo án để làm rõ phạm vi, nội dung, mục đích và tính chất cần thiết của giáo trình

giảng dạy

- Xác định giáo trình BHXH phải là loại giáo trình chuyên ngành, là tài

liệu chuẩn, chính thức, cơ bản dùng cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành BHXH Do vậy giáo trình BHXH phải đạt được những yêu cầu sau:

+ Cơ bản và chuyên sâu

+ Khoa học, hệ thống và toàn diện

+ Kế thừa và cập nhật kiến thức khoa học hiện đại về BHXH

+ Tính hiện thực

- Tác giả phân tích những nội dung giáo trình (hoặc tài liệu giảng dạy) có đề cập đến kiến thức BHXH ở nước ta hiện nay, chủ yếu của các trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Trường Cao đẳng Lao động - xã hội, Trường Đại học

Cơng đồn, Trường Đại học Tài chính kế toán Hà Nội, phân tích nội dung “ Cẩm nang an sinh xã hội “ và giới thiệu các nội dung và chương trình đào tạo lực lượng viên chức ngành BHXH của CHLB Đức Với mỗi loại giáo trình đào tạo

đều thích ứng với một nhóm đối tượng cũng như phạm vi đào tạo nhất định Trên

cơ sở đó để chúng ta có thể chắt lọc và lựa chon những nội dung cần thiết cho

giáo trình đào tạo BHXH của ngành mà vẫn đảm bảo được những yêu cầu nêu

trên

Trang 38

- Nhóm (ác giả đã xem xét quá trình hình thành và phát triển ngành BHXH theo góc độ : hệ thống tổ chức, về công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động,

về công tác đào tạo đã làm được để từ đó xác định được tính cấp thiết của việc đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành BHXH; phân chia phạm vi đối tượng đào tạo và

những nội dung cần đào tạo Đặc biệt kết quả phân tích hiện trạng số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức, viên chức của ngành những năm qua và xu hướng phát triển tất yếu của ngành những năm tới Trên cơ sở đó, những nội dung đào tạo được xác lập đã có ý nghĩa khoa học và thiết thực

- Từ sự hình thành và phát triển lao động ngành BHXH trong quá trình

phát triển phân công lao động xã hội đã đặt ra cho công tác đào tạo phát triển

nguồn nhân lực ngành BHXH trong tương lai

- Dựa trên những cơ sở khoa học phân tích trên nhóm tác giả đề xuất những kiến thức khoa học cần thiết cho viên chức ngành BHXH, phân chia nhóm đối tượng đào tạo và xác lập những nội dung đào tạo cần thiết cho từng nhóm cán bộ Đây sẽ là trụ cốt chính, là xương sống của giáo trình đào tạo chuyên ngành

BHXH

- Để hoàn thành được giáo trình giảng dạy chuyên ngành BHXH, nhóm tác

giả cũng đề xuất biện pháp để thực hiện việc soạn thảo giáo trình đào tạo, các phương thức đào tạo Thông qua việc thành lập trung tâm đào tạo trong giai đoạn

trước mắt làm cơ sở cho việc hình thành hệ thống đào tạo trên cả nước

Mặc dù đã cố gắng nhiều và các điều phân tích kiến giải tập trung vào những vấn để mang tính bản chất Song do hạn hẹp về cả thời gian và điều kiện nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và hội đồng nghiệm thu đề tài này

Xin tran trong cam ơn! TM nhóm nghiên cứu đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Trang 39

BAO HIEM XA HOI VIET NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC:

CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC LẬP NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ BẢO HIẾM XÃ HỘI

TRONG BỘ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO

CÁN BỘ NGÀNH BẢO HIẾM

XÃ HỘI VIỆT NAM

CHỦ NHIỆM: TS DƯƠNG XUÂN TRIỆU

Thư ký: TS Phạm Đình Thành

Hà Nội - 2002

Trang 40

MUC LUC NOI DUNG TRANG LỜI MỞ ĐẦU 2

CHUONG I: MOT SO VAN DE CHUNG VE GIAO TRINH DAO TAO 5

BAO HIEM XA HOI

I Khái niệm về giáo trình đào tạo và những yêu cầu về giáo trình bdo 5

hiểm xã hội

1- Các khái niệm 5

2- Những yêu cầu về giáo trình bảo hiểm xã hội 13

HI- Phản tích những nội dung giáo trình hoặc tài liệu giảng dạy có dé 18

cập đến kiến thúc bảo hiểm xã hội ở nước ta hiện nay

1- Giáo trình "Bảo hiểm" của trường Đại học KTQD Hà nội 19

2- Tập bài giảng "Bảo hiểm xã hội" của trường Cao đẳng Lao động- Xã 23 hội

3- Tài liệu "Những vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm" của trường Đại 25

học Công đoàn

4- Giáo trình "Bảo hiểm" của trường Đại học Tài chính Kế toán Hà nội 25

HII- Phân tích nội dung "Cẩm nang an sinh xã hội" 26

IV- Nội dung và chương trình đào tạo viên chức ngành BHXH ở Cộng 29 hoà liên bang Đức

1- Đào tạo viên chức ngành BHXH do Quỹ bảo hiểm ốm đau AOK quản 30

2- Chương trình và nội dung đào tạo viên chức ngành BHXH thuộc Khoa 30

BHXH- Trường đại học chuyên ngành của Liên bang về quản lý hành

chính

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w