Trong tất cả các hình tháikinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kin
Trang 1Lời mở đầu.
Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tếphát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp.Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải qua tất nhiều hình tháikinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô
lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Trong tất cả các hình tháikinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh
tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thịtrường để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổchức quản lý điều hành của Nhà nước để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt làgiai đoạn Việt Nam hiện nay, nhóm em lựa chọn đề tài :"Vai trò của thành phầnkinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta hiện nay " Nền kinh tế nước ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển,
đó là bước ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Như chúng ta đã biết, trong thời đạingày nay không có nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường màkhông có sự quản lý của Nhà nước ở những mức độ và phạm vi khác nhau Bởi vìbên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như: năng suất lao động tăngnhanh công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiến, hàng hoá sản xuất ra nhiều,thu nhập quốc dân tăng… thì cơ chế thị trường cũng nảy sinh nhiều vấn đề tiêucực cần giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội… Dovậy Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế cóhiệu quả, công bằng ổn định Đặc biệt nền kinh tế nước ta đang phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà nước
Trang 2I.CỞ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Kinh tế thị trường
Khái niệm:
+ Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán
tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và sốlượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
+Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị
trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
1.2 Kinh tế nhà nước
1.2.1 Khái niệm
- Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng
(công hữu) về tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữquốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhànước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế
- “Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lựclượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều
Các doanh nghiệp nhà nước, bộ phận quan trọng nhất của kinh tế, giữ
những vị trí then chốt; phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học
và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế – xãhội và chấp hành pháp luật
- Kinh tế nhà nước gồm cả những phần tài sản liên quan tới tài nguyênthiên nhiên, đất đai, tài nguyên trên trời cũng như dưới lòng lãnh hải củaViệt Nam, ngoài ra, còn bao gồm tất cả các đơn vị sự nghiệp, kể cả các tổchức chính trị, chính trị xã hội mà ăn lương ngân sách Về mặt phạm trù,
Trang 3đây là một phạm trù rất rộng, nếu về mặt giá trị thì bao gồm những giá trịkhông tính hết bằng tiền Nếu xét về mặt tỷ trọng tuyệt đối của kinh tếmặt lượng và chất, thì không một khu vực kinh tế khác nào có thể so sánhđược.
1.2.2 Đặc điểm, những bộ phận cấu thành
a. Đặc điểm
- Đặc điểm cơ bản, nổi bật nhất của thành phần kinh tế nhà nước là nóthuộc sở hữu của Nhà nước Tuy nhiên ở đây ta phải phân biệt ro ràng giữphạm trù sở hữu Nhà nước với phạm trù quyền sử dụng của thành phầnkinh tế nhà nước
- Sở hữu Nhà nước là một phạm trù rộng lớn hơn nếu ta đem so sánh vớiphạm trù kinh tế nhà nước với lý do: Đã nói đến thành phần kinh tế nhànước thì trước hết nó phải thuộc quyền sở hữu của Nhà nước Nhưng sởhữu của Nhà nước có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng, ví dụnhư đất đai là tài sản mà Nhà nước đại điện cho toàn dân về sở hữu,nhưng kinh tế hộ gia đình (cá thể tiểu chủ), các hợp tác xã nông nghiệp,hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác vẫn được Nhà nước giaoquyền sử dụng đất lâu dài, chính việc này đã giải thích được việc muabán đất đai trên thị trường hiện nay Về thực chất thì đây chỉ là việc muabán quyền sử dụng đất bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên con ngườikhông thể tiến hành sản xuất ra nó được Và ngược lại những tài sảnthuộc quyền sở hữu của Nhà nước thì không hẳn đã phải là do thành phầnkinh tế nhà nước sử dụng, mà các thành phần kinh tế khác vẫn có thể sửdụng Ví dụ như việc Nhà nước góp vốn, cổ phần ở các thành phần kinh
tế khác thông qua việc liên doanh, liên kết mà từ đó hình thành nên thànhphần kinh tế tư bản Nhà nước
- Đặc điểm thứ hai của thành phần kinh tế nhà nước là các doanh nghiệpNhà nước được tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắchạch toán kinh tế, xoá bỏ dần sự bao cấp của Nhà nước
Trang 4- Đặc điểm thứ ba nữa là trong thành phần kinh tế nhà nước thực hiệnphân phối theo lao động và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh, đây là mộtđặc điểm rất quan trọng của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tếnhà nước, là hình thức phân phối can bản và là nguyên tắc phân phối chủyếu, thích hợp với các thành phần dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất ở nước ta hiện nay.
b. Những bộ phận cấu thành
- Xét theo lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trực tiếp trong sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ và hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất xã hội
– Xét về hình thức tổ chức: Khu vực kinh tế nhà nước bao gồm nhiều bộphận hoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nền kinh tếquốc dân Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng đềunhằm thực hiện vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước ở một mức
độ nhất định Cụ thể như sau:
-Ngân sách nhà nước:Thực hiện chức năng thu chi ngân sách và có nhiệm
vụ điều chỉnh quản lý, kiểm soạt các hoạt động của khu vực kinh tế nhànước và các thành phần kinh tế khác theo mục tiêu kinh tế xã hội đã định
Có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động knh doanh tiền
tệ, đặc biệt là xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ để pháttriển kinh tế xã hội
-Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản lý quỹ tiền tệ tập trung của nhànước đồng thời kiểm soát quá trình thu chi ngân sách
-Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của khu vực kinh tế nhà nước,nhằm bảo đảm cho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi tìnhhuống, là lực lượng vật chất để nhà nước điều tiết, quản lý bình ổn giá thịtrường, đảm bảo ổn định kinh tế xã hội
Trang 5-Các tổ chức sự nghiệp có thu: Hoạt động gần giống như doanh nghiệpnhà nước trong cung ứng một số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo dục, y
tế, dịch vụ hành chính công
-Hệ thống doanh nghiệp nhà nước: Đây là bộ phận chủ yếu then chốt củakhu vực kinh tế nhà nước Để được gọi là một doanh nghiệp nhà nước thìcần phải có ba điều kiện
+Thứ nhất: nhà nước là cổ đông chính, có thể nhà nước sở hữu 100%vốn, sở hữu cổ phần chi phối ( trên 51 % ) hoặc sở hữu cổ phần đặc biệt (
cổ phần quy định quyền quản lý của nhà nước )
+Thứ hai: doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ đểbán
Nếu thiếu điều kiện một thì đó là doanh nghiệp tư nhân và thiếu điềukiện hai và ba thì đó không phải là doanh nghiệp mà là cơ quan nhà nước
II/ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
2.1 Những đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Về hệ thống mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đãchỉ rỏ: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện:
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực hiệnđược mục tiêu đó trong phát triển nền kinh tế thị trường, phải tạo điềukiện để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất và không ngừng phát triển lựclượng sản xuất; phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn với xây dựngquan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu,quản lý và phân phối; phát triển kinh tế thị trường để từng bước xây dựng
Trang 6hạ tầng kinh tế cho chủ nghĩa xã hội; cải thiện và nâng cao đời sống nhândân.
- Mục tiêu kinh tế - xã hội - văn hóa mà nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải đạt là:
+ Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quânGDP đầu người tăng nhanh trong một thời gian ngắn và khoảng cáchgiàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp
+ Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của nền kinh tếthị trường cho ngân sách quốc gia; ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn;
ở sự sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sựbảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các bí mật quốc gia về tiềm lực kinh
tế, khoa học, công nghệ và an ninh, quốc phòng
+ Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệlợi ích ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớnvào giải quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ
có giá trị không chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội
- Về mục tiêu chính trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu hiện ở chỗ dân chủhóa nền kinh tế, mọi người, mọi thành phần kinh tế có quyền tham giavào hoạt động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợppháp về tài sản của mình; quyền của người sản xuất và người tiêu dùngđược bảo vệ trên cơ sở pháp luật của nhà nước
- Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: Nền kinh tế có nhiều thànhphần, với nhiều hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế đều là bộ phậncấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với nhautrên cơ sở pháp luật của nhà nước, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai tròchủ đạo và kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thànhnền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; chế độ công hữu về tư liệusản xuất chủ yếu, từng bước được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đốikhi chủ nghĩa xã hội về cơ bản được xây dựng xong
- Về chế độ phân phối: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta, thực hiện phân phối theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế là chủ yếu; đồng thời có các hình thức phân phối khác nữa (phânphối theo vốn, theo tài năng cùng các nguồn lực khác đóng góp vào sản
Trang 7xuất kinh doanh), vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xãhội cơ bản, bảo đảm sự phân phối công bằng, hợp lý và hạn chế sự bấtbình đẳng trong xã hội.
- Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý và điều tiết nền kinh tế của nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam Vì vậy, sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường phải định hướng cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả trên cơ sởđảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân lao động thông qua hệthống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triểnkinh tế, xã hội Đồng thời, có sử dụng cơ chế thị trường (vận dụng cácquy luật kinh tế thị trường để đưa ra những công cụ tác động vào thịtrường) kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tíchcực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường
- Sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trườngnhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Nhà nước thực hiện chính sách
xã hội, một mặt, khuyến khích làm giàu hợp pháp, mặt khác phải thựchiện xóa đói, giảm nghèo
- Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp ngay từ đầugiữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sảnxuất; xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố và hoàn thiệnquan hệ sản xuất mới XHCN, nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất vàcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữa phát triển sản xuất với từngbước cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; giải quyết tốt các vấn đề
xã hội và công bằng xã hội, ngăn chặn các tệ nạn xã hội; giải quyết tốtcác nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường và an ninh, quốcphòng
- Về tính cộng đồng và tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xãhội Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường có sự tham gia của cộng đồng
và vì lợi ích của cộng đồng, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hộiViệt Nam giàu có, đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần, dân chủ,công bằng, văn minh, đảm bảo cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho nhândân
Trang 8- Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta dựa vào sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranhthủ nguồn lực nước ngoài theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dântộc và sức mạnh của thời đại” và sử dụng các nguồn lực đó một cách hợp
lý, đạt hiệu quả cao, để phát triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh,hiện đại và bền vững
- Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tavừa mang tính phổ biến (đặc trưng chung) của mọi nền kinh tế thị trường;vừa có đặc trưng riêng của tính định hướng xã hội chủ nghĩa Hai nhómnhân tố này cùng tồn tại, kết hợp và bổ sung cho nhau Trong đó, nhómđặc trưng chung đóng vai trò là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển,nhóm đặc trưng riêng đóng vai trò hướng dẫn nền kinh tế phát triển theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa
2.2 Thực trạng của việc thực hiện vai trò mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác.
Để thực hiện vai trò mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khácnhà nước tập trung làm tốt các chức năng vĩ mô như định hướng bằng các chiếnlược, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế, chính sách có chất lượng trên cơ sở tôn trọngcác nguyên tắc của thị trường; tạo môi trường cho các chủ thể phát huy tối đacác nguồn lực; hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; bảo đảm tínhbền vững và tích cực của các cân đối vĩ mô…;
- Nhà nước tác động đến thị trường chủ yếu thông qua cơ chế, chínhsách và các công cụ kinh tế;
- Thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sựcan thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp;
- Tách chức năng quản lý hành chính của Nhà nước ra khỏi chức năngquản lý kinh doanh của doanh nghiệp, xoá bỏ “chế độ chủ quản”;
- Tách hệ thống hành chính ra khỏi hệ thống các cơ quan đơn vị hoạtđộng sự nghiệp;
Trang 9Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như : Những hướng dẫn này nhiều khi không
rõ ràng khiến cho việc áp dụng chúng gặp nhiều khó khăn và đôi khi hướng dẫntrên giấy tờ là một chuyện còn khi thực hiện lại không như đã nói.Bên cạnh đócác doanh nghiệp nhà nước giờ đây không còn chỉ hoạt động trong lĩnh vực thenchốt của mình mà thay vào đó là mở rộng ra các lĩnh vực bất động sản, xâydựng cơ bản, ngân hàng tài chính, chứng khoán,… Tuy nhiên, một câu hỏi cầnđược đặt ra là liệu các Tập đoàn có đủ mạnh để có thể vươn rộng cánh tay củamình như thế không khi bản thân các công việc cốt lõi không thực hiện được
Trong năm 2009, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã buộc phải tuyên bốngưng đầu tư 13 dự án phát triển điện do không bố trí được vốn vay, hay việcTập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin) với vấn đề sử dụng nguồn vốn tráiphiếu ngoại tệ của Chính phủ,…
Cũng không ít các đơn vị trong nhóm này đã thành lập mới các công ty con vàcông ty liên kết nhằm hoàn chỉnh các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
từ đầu tư xây dựng đến sản xuất, vận hành và kinh doanh Khi mà kinh tế nhànước không có sự tập trung nhất định cho lĩnh vực then chốt của mình thì việcgiúp đỡ cũng như định hướng cho các thành phần kinh tế khác cũng ít nhiều ảnh
tế khác cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hôi như:
- Ưu đãi về vay vốn, lãi suất, thuế, tiền thuê đất cho hoạt động của cácthành phần kinh tế
- Tìm kiếm và mở rộng thị trường, bao gồm cả thị trường đầu vào lẫnthị trường đầu ra cho các thành phần kinh tế
- Trợ giá hàng xuất khẩu cho các thành phần kinh tế khác khi cần thiết
- Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ vàđào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh
Trang 10Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường hơn 20 năm đổi mới cho thấy, Nhànước ta đã có nhiều tác động tích cực trong việc bảo đảm định hướng xã hội chủnghĩa trong quá trình phát triển nền kinh tế này Việc từng bước hoàn thiện hệthống chính sách về chế độ sở hữu và cơ cấu thành phần kinh tế đã góp phầnthúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực và điều kiện thuận lợi hơn chokhai thác các tiềm năng trong và ngoài nước để phát triển kinh tế- xã hội Nhờ
đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừng được nâng cao: thời kỳ
1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm;
2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48% Năm 2008, dù phải đối mặt vớikhông ít khó khăn, nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23 kíchthích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
Bên canh các kết quả đạt được thì kinh tế nhà nước vẫn còn những yếu kém khithực hiện vai trò này đó là:
Tài sản cố định
Về giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp, tổng giá trị tài sản cố định củadoanh nghiệp đã tăng lên 3,51 lần trong thời kỳ 2000-2006, trong đó doanhnghiệp nhà nước tăng hơn 3,53 lần, doanh nghiệp tư nhân trong nước tăng hơn8,8 lần và doanh nghiệp FDI tăng gần 2,3 lần Tuy vậy, giá trị tăng thêm về tàisản cố định của doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ nói trên vẫn chiếm hơnhơn một nửa số giá trị tăng thêm về tài sản cố định của các doanh nghiệp và caogấp hơn 2 lần so với doanh nghiệp tư nhân trong nước
Về cơ cấu giá trị tài sản cố định, trong thời kỳ 2000-2006, tỷ trọng của doanhnghiệp nhà nước giảm nhẹ sau đó lại tăng lên nhưng hầu như không thay đổi;trong khi đó, tỷ trọng của doanh nghiệp tư nhân trong nước đã tăng mạnh từ8,3% năm 2000 lên 20,7% năm 2006; và tỷ trọng của doanh nghiệp FDI giảmtương ứng từ 35,9% xuống còn 23,3% trong cùng thời kỳ
Đóng góp cho GDP
Theo số liệu thống kê suốt từ năm 1999 – 2007, kinh tế nhà nước đóng góp gần40% Nhưng từ năm 2008 tới nay sự đóng góp đã giảm xuống dưới 35% Có thể
Trang 11thấy đóng góp vào GDP của khu vực kinh tế nhà nước không tương xứng vớinguồn lực mà nó sử dụng Khu vực tư nhân nói chung đã tạo ra gần 2/3 GDP Sựđóng góp của kinh tế nhà nước cho GDP đang có sự giảm sút.
Đóng góp của kinh tế nhà nước cho GDP, theo thống kê, bao gồm cả đóng gópcủa nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng (đónggóp 3,28% năm 1998 và 2,77% năm 2008); giáo dục đào tạo (3,66% năm 1998
và 2.61% năm 2008); y tế cứu trợ, văn hóa thể thao, đảng và toàn thể (2,11%năm 1998 và 1.8% năm 2008) tổng cộng là 9,05% năm 1998 và 7,18% năm2008.Công ăn việc làmCó thể nhận thấy rằng, nguồn tạo ra công ăn việc làmcho người lao động Việt Nam là những công ty tư nhân chứ không phải là nhờvào khu vực kinh tế nhà nước
Công ăn việc làm
Có thể nhận thấy rằng, nguồn tạo ra công ăn việc làm cho người lao động ViệtNam là những công ty tư nhân chứ không phải là nhờ vào khu vực kinh tế nhànước
Thành tích tạo công ăn việc làm là một chỉ số quan trọng Theo báo cáo đã nhắctới của CIEM, tổng số lao động làm việc tại các doanh nghiệp năm 2006 là6722,2 nghìn người, tăng 3184,7 nghìn người so với năm 2000 Trong đó, số laođộng làm việc trong doanh nghiệp nhà nước đã giảm mất 181,5 ngàn người;trong doanh nghiệp tư nhân tăng thêm 2329 ngàn người và trong các doanhnghiệp FDI tăng thêm 1037,7 ngàn người Như vậy, trong những năm quakhông tạo thêm công ăn việc làm mới cho người lao động; mà ngược lại, đã mất
đi hơn 181 nghìn chỗ làm việc Như vậy, số lao động làm việc trong doanhnghiệp tư nhân trong nước đã tăng hơn 3 lần trong những năm 2000-2006, từhơn 1 triệu lên hơn 3 triệu người Tương tự, số lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp FDI đã tăng hơn 3 lần, từ hơn 407 ngàn người năm 2000 đã tănglên hơn 1,4 triệu người năm 2006 Số lao động làm việc trong các doanh nghiệpnhà nước chỉ còn chiếm 28% tổng số lao động trong doanh nghiệp; giảm hơnmột nửa (59,1%) so với năm 2000 Trong khi đó, tỷ trọng lao động của doanhnghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp FDI đã tăng lên tương ứng từ 29,4
và 11,5% năm 2000 lên 50,1 và 21,5% vào năm 2006