Vai trò của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và liên hệ thực tiễn Việt Nam

65 645 2
Vai trò của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và liên hệ thực tiễn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và liên hệ thực tiễn Việt Nam Vai trò của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và liên hệ thực tiễn Việt Nam Vai trò của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và liên hệ thực tiễn Việt Nam Vai trò của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và liên hệ thực tiễn Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH *** Bộ môn KINH TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề tài VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM Giảng viên: Trương Bích Phương Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 25 – Mã lớp: 59 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt NHTW HNKTQT NSNN XĐGN DNNNN TPKT Ngân hàng Trung ương Hội nhập kinh tế quốc tế Ngân sách Nhà nước Xóa đói giảm nghèo Doanh nghiệp nhà nước Thành phần kinh tế LỜI NÓI ĐẦU Với quốc gia nào, muốn phát triển trước hết phải đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định Vì thế, việc ổn định kinh tế vĩ mô đặt làm mối quan tâm hàng đầu Trong điều kiện toàn cầu hóa ngày sâu rộng nay, không quốc gia đơn phương thực sách ổn định kinh tế vĩ mô mà cân nhắc đến tình hình thỏa thuận mang tính quốc tế Không thế, nhiều vấn đề toàn cầu mà nỗ lực đơn lẻ quốc gia không giải Đứng trước bới cảnh mới, việc xem xét lý thuyết công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô bối cảnh toàn cầu hóa điều cần thiết Trong năm qua, kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô ổn định, trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, Việt Nam khỏi tình trạng phát triển Tuy nhiên, kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, hội yêu cầu phát triển đất nước Thời gian tới, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Đứng trước vận hội thách thức mới, cần nhìn lại quãng đường để làm tiền đề đưa định sau Vì vậy, nhóm em chọn đề tài “Vai trò phủ việc ổn định kinh tế vĩ mô liên hệ thực tiễn Việt Nam” làm chủ đề tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Chu kỳ kinh tế tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô Chương 2: Các sách kinh tế vĩ mô bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Chính phủ Việt Nam với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô Chương CHU KỲ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 Chu kỳ kinh tế tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô 1.1.1 Tính khách quan chu kỳ kinh tế 1.1.1.1 Định nghĩa chu kỳ kinh tế Theo định nghĩa Paul A Samuelson, chu kỳ kinh tế, gọi chu kỳ kinh doanh, biến động GDP thực tế theo trình tự ba pha suy thoái, phục hồi hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coi pha phục hồi thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh gồm hai pha suy thoái hưng thịnh Theo kinh tế trị Marx-Lenin, chu kỳ kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa gồm bốn pha là: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh Định nghĩa phổ quát hơn, chu kỳ kinh tế dao động tổng sản lượng quốc dân, thu nhập việc làm kinh tế, thường kéo dài giai đoạn từ đến 10 năm, đánh dấu mở rộng hay thu hẹp quy mô lớn hầu hết khu vực kinh tế 1.1.1.2 Các pha (giai đoạn) chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế chia thành hai giai đoạn chính, suy thoái mở rộng (phục hồi hưng thịnh) Suy thoái pha GDP thực tế giảm Ở Mỹ Nhật Bản, người ta quy định rằng, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp gọi suy thoái Phục hồi pha GDP thực tế tăng trở lại mức trước suy thoái Điểm ngoặt hai pha đáy chu kỳ kinh tế Khi GDP thực tế tiếp tục tăng bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái, kinh tế pha hưng thịnh (hay gọi pha bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái gọi đỉnh chu kỳ kinh tế 1.1.2 Nguyên nhân chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế tượng gắn liền với kinh tế thị trường Đi tìm lời giải cho nguyên nhân gây chu kỳ kinh tế có nhiều lý thuyết khác nhau, chia làm hai nhóm lý thuyết chính: lý thuyết ngoại sinh lý thuyết nội sinh 1.1.2.1 Lý thuyêt ngoại sinh Các lý thuyết ngoại sinh trọng vào nhân tố bên hệ thống kinh tế chiến tranh, bầu cử, giá xăng dầu, di cư, phát nguồn tài nguyên mới, phát minh khoa học, công nghệ,… để giải thích cho biến động chu kỳ kinh tế Một số lý thuyết ngoại sinh tiêu biểu kể đến Lý thuyết gia tốc số nhân P Samuelson Lý thuyết trị với đại diện William Nordhaus, Michał Kalecki, − Lý thuyết gia tốc số nhân: mô hình cho biến động ngoại sinh lan truyền theo chế số nhân kết hợp với gia tốc đầu tư tạo − dao động có tính chu kỳ GDP Lý thuyết trị: Lý thuyết quy cho trị gia nguyên nhân gây chu kỳ kinh tế họ chi phối sách tài khóa tiền tệ để tái đắc cử 1.1.2.2 Lý thuyết nội sinh Lý thuyết nội sinh tìm nghuyên nhân gây chu kỳ kinh doanh từ yếu tố nội thân kinh tế Theo quan điểm này, mở rộng chứa đựng nguy gây suy thoái, ngược lại, suy thoái chứa đựng yếu tố tạo phục hồi Một số lý thuyết ngoại sinh tiêu biểu kể đến Lý thuyết tiền tệ M.Friedman, Lý thuyết chu kỳ kinh tế cân với đại diện Robert Lucas, Jr., Robert Barro, Thomas Sargent,…, Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế với người ủng hộ lý thuyết nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 2004 Edward Prescott, Charles Prosser, − Lý thuyết tiền tệ: cho chu kỳ kinh tế mở rộng hay thắt chặt sách tiền tệ tín dụng.Lý thuyết tỏ phù hợp với suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1981-1982 Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất danh nghĩa tới 18% để chống lạm phát − Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân phát biểu nhận thức sai lầm vận động giá cả, tiền lương khiến cho cung lao động nhiều dẫn đến chu kỳ sản lượng việc làm Một phiên lý thuyết tỷ lệ thất nghiệp cao suy thoái mức lương thực tế công nhân cao mức cân thị trường − lao động Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế: lập luận biến động tích cực hay tiêu cực suất lao động khu vực lan tỏa kinh tế gây dao động có tính chu kỳ Tuy vậy, cho dù lý thuyết có tính thực, lý thuyết tỏ đắn lúc, nơi Ngày nay, quan sát chu kỳ kinh tế kinh tế công nghiệp phát triển, người ta phát tượng pha suy thoái ngày ngắn thời gian nhẹ mức độ thu hẹp GDP thực tế Một nguyên nhân quan trọng phủ nước hiểu biết vận dụng tốt hiểu biết kinh tế vĩ mô Bằng cách kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ, nhà nước ngăn chặn suy thoái biến thành khủng hoảng Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phá chủ nghĩa tư thời kỳ đầu chủ nghĩa tư chế ngự 1.1.3 Ảnh hưởng chu kỳ kinh tế đến kinh tế Sự phát triển mang tính chu kỳ kinh tế thị trường gây tác động tiêu cực cho kinh tế, giai đoạn suy thoái hay mở rộng 10 Nhà nước điều hành lãi suất thông qua quy định trần lãi suất Vào năm 1999, để thực chủ trương kích cầu, Ngân hàng Nhà nước năm lần điều chỉnh trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam Và đến ngày 2/8/2000, Ngân hàng Nhà nước định chuyển từ chế điều hành trần lãi suất sang chế điều hành theo lãi suất khoản cho vay đồng nội tệ, đến năm 2003, Ngân hàng Nhà nước định áp dụng lãi suất tự Việc chuyển từ lãi suất trần sang lãi suất với biên độ dao động ấn định sang lãi suất tự có tác động lớn để khuyến khích TPKT phát triển Nhờ mà nhanh chóng giúp kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái tiếp tục phát triển 2.2.5.81 Đi kèm với việc thay đổi lãi suất để kiểm soát lượng cung tiền, công cụ khác sách tiền tệ sử dụng hạn mức tín dụng, lãi suất vay tái chiết khấu liên tục điều chỉnh để thực sách tiền tệ nới lỏng Đặc biệt vào năm 2000, Ngân hàng Nhà nước đưa hoạt động thị trường mở vào vận hành công cụ để kiểm soát cung tiền Tuy nhiên, công cụ chưa thực phát huy vai trò thời gian 3.3.2 Giai đoạn 2003 – 2007 2.2.5.82 Năm 2003 giới phân tích đánh giá năm thành công giai đoạn từ 1997 (thời điểm nổ khủng hoảng tài châu Á) đến năm 2003 Một loạt mục tiêu tốc độ tăng trưởng, thương mại, đầu tư, tài chính,… đạt vượt kế hoạch GDP năm ước tính tăng gần 7,3%, cao chưa tưng có kể từ năm 1996, đánh dấu chu kỳ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục 7%/năm từ năm 2003 đến 2007 đạt đỉnh vào năm 2007 Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam từ sau đổi 51 2.2.5.83 2.2.5.84 Trong giai đoạn này, thị trường tài Việt Nam có bước phát triển bùng nổ với phát triển chóng mặt thị trường chứng khoán mạng lưới hệ thống ngân hàng thương mại 2.2.5.85 Đối với sách tài khóa Việc điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn có xu hướng chạy theo tốc độ tăng trưởng mà bỏ qua yếu tố chất lượng Đặc biệt năm cuối giai đoạn (2006 – 2007), đứng trước bất ổn ngày lớn thị trường tài giới, phủ muốn tranh thủ tăng trưởng nhanh để đạt mục tiêu đề tốc độ tăng trưởng cho thời kỳ kế hoạch năm 2006 – 2010 Vì thế, phủ trì sách tài khóa mở rộng suốt thời kỳ, với dấu ấn lớn chi đầu tư công tăng liên tục (gấp 2,54 lần vòng 10 năm 2000 – 2009) Trong giai đoạn 2003 – 2007, bội chi ngân sách mức 4,9 – 5% (năm 2007 5%) GDP Mặc dù mức bội chi ngân sách cho phép mà Quốc hội thông qua cao nhiều so với mức 3,5% GDP giai đoạn 1991 – 2002 52 2.2.5.86 Đối với sách tiền tệ Chi tiêu công tăng mạnh, kèm theo biến động phức tạp thị trường giai đoạn (như thiên tai, dịch bệnh bùng phát; giá số mặt hàng nhập chiến lược xăng dầu, phôi thép,… thị trường giới tăng cao), khiến cho áp lực lạm phát gia tăng Vì thế, Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ mở rộng thận trọng, với giải pháp ổn định tỉ giá Thoe đó, tốc độ tăng tổng phương tiện toán (M2) giảm từ 30% năm 2004 xuống 26% năm 2005 25% năm 2006; tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm từ 41% năm 2004 xuống 26% năm 2005 21% năm 2006 Bên cạnh đó, lãi suất giai đoạn luốn mức thấp; từ năm 2004 đến 2007 7,5%; 7,8%; 8,25%; 8,25%/năm Đồng VND giá 1% so với đồng đôla chênh lẹch đáng kể tốc độ tăng số giá tiêu dùng nên thực chất đồng VND lên giá so với đồng USD theo số giá thực 2.2.5.87 Với sách tài khóa tiền tệ mở rộng, kinh tế Việt Nam có giai đoạn phát triển nhanh từ trước tới thời điểm đó, nguy bất ổn kinh tế vĩ mô, đặc biệt lạm phát nợ công, ngày bộc lộ rõ nét 3.4 Thời kỳ khủng hoảng tài giới đến 3.4.1 Giai đoạn 2008 - 2010 2.2.5.88 Năm 2008, khủng hoảng tài Hoa Kỳ đẩy kinh tế giới vào suy thoái, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Nhiều chuyên gia kinh tế cho khủng hoảng kinh tế giới nguyên nhân làm chậm tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam, mà đẩy kinh tế Việt Nam nhanh vào giai đoạn thu hẹp chu kỳ kinh tế Bởi họ cho sách tài khóa tiền tệ mở rộng giai đoạn trước đẩy kinh tế phải đối mặt với lạm phát cao giai đoạn 2.2.5.89 Đây giai đoạn có nhiều biến động với kinh tế Việt Nam, xảy khoảng thời gian ngắn Đầu năm 2008, phải lo chống chọi với lạm phát cao, đến cuối năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu, cầu xuất sụt giảm lại phải lo đối phó với suy giảm kinh tế Chính vậy, 53 sách ổn định kinh tế vĩ mô phủ phải thay đổi nhanh để đối phó với tình trạng 2.2.5.90 Đầu năm 2008, để kìm hãm lạm phát, phủ phải thực sách tài khóa thắt chặt với việc yêu cầu ngành dừng giải ngân dự án hiệu Ngay sau đó, để đối phó với nguy suy giảm kinh tế, phủ phải đưa gói kích thích kinh tế, bao gồm giải pháp: hỗ trợ lãu suất 4%/năm, miễn, giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, trợ cấp cho người nghèo,… Bội chi ngân sách năm 2009 6,9% GDP Các giải pháp phát huy hiệu năm 2009, kinh tế tăng trưởng vượt mục tiêu đề (5%), lạm phát mức thấp Đây coi năm thành công Việt Nma ổn định kinh tế vĩ mô 2.2.5.91 Tuy nhiên, sang năm 2010, kinh tế lại phải đối mặt cới lạm phát cao cầu kéo (sau suy giảm kinh tế, cầu tiêu dùng tăng lên) chi phí đẩy (giá nguyên liệu nhập tăng) Để kìm hãm lạm phát, phủ phải ban hành loạt giải pháp nhằm thắt chặt tiền tệ;lãi suất huy động lên tới 13%/năm, lãi suất cho vay 17 – 18%/năm 2.2.5.92 Bên cạnh đó, để đảm bảo thu nhập cho người lao động, phủ bước điều chỉnh, nâng mức lương tối thiểu Kết hợp với quy định điều chỉnh giá xăng dầu, hàng hóa thiết yếu Như vậy, thời gian này, để ổn định kinh tế vĩ mô, phủ sử dụng kết hợp sách tài khóa, sách tiền tệ sách thu nhập 2.2.5.93 Dù vậy, dường chưa có quán sách tiền tệ sách tài khóa, bội chi ngân sách năm 2010 5,95% GDP Chính thiếu quán phần nguyên nhân khiến cho lạm phát kìm hãm mức số 54 2.2.5.94 2.2.5.95 Bên cạnh đó, việc lựa chọn mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa vào đầu tư mà chủ yếu đầu tư công không trọng đến hiệu đầu tư, khai thác mức nguồn tài nguyên gia công chế biến mang tính ngắn hạn, với lực cạnh tranh thấp đặt Việt Nam trước thách thức gay gắt Đó là: kinh tế dễ bj tổn thương trước biến động kinh tế quốc tế phụ thuộc nước thiết bị công nghệ, nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm; thua thiệt cạnh tranh quốc tế giá trị gia tăng sản phẩm trình độ công nghệ thấp; tảng vững để trì tốc độ tăng trưởng cao 3.4.2 Giai đoạn 2010 -2015 2.2.5.96 Do tác động tiêu cực tình hình kinh tế giới, chủ quan hạn chế, yếu vốn có kinh tế, mô hình tăng trưởng cấu kinh tế chậm khắc phục, bị tích tụ nặng nề năm phải đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế số hạn chế quản lý, điều hành 55 mà tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn ảm đạm biến động thất thường 2.2.5.97 2.2.5.98 Về kinh tế, tốc độ tăng trưởng giảm sâu xuống 3,14% vào năm 2012 biến động mạnh năm sau Năm 2012, tiêu tạo việc làm không đạt kế hoạch giao Nghị Quốc hội đề Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động thành thị 3,25% Đặc biệt năm qua tỷ lệ lao động phi thức lên tới 36,6% Trong đó, kỳ năm 2010 số 34,6% 2011 35,8% Sự chuyển dịch người lao động bị thất nghiệp sang khu vực phi thức cho thấy tác động khoảng 54.200 doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động năm 2012 đến vấn đề việc làm khu vực thức Sang quý I năm 2013, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp tiếp tục tăng so với 2012 2.2.5.99 Quý I năm 2013, tăng trưởng kinh tế đạt 4,89%, cao kỳ năm trước Tuy nhiên, tháng đầu năm 2013 có khoảng 19.600 doanh 56 nghiệp ngừng hoạt động giải thể tiếp tục tác động không tốt đến tình hình việc làm khu vực thức 2.2.5.100 Năm 2013, theo Ủy ban Các vấn đề Xã hội Quốc hội, lương tối thiểu khu vực công đáp ứng khoảng 38,4% nhu cầu sống tối thiểu Việc tăng lương khu vực công doanh nghiệp năm qua không đạt mục tiêu Trong năm 2014, nước có 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới,trong 67.823 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể, tạm ngừng hoạt động Theo số liệu tổng hợp Tổng cục Thống kê, cho thấy đà phá sản doanh nghiệp tiếp tục tăng 2.2.5.101 Lạm phát dần kiềm chế Từ năm 2012 đến năm 2013, lạm phát có xu hướng ổn định mức 7% Ngay từ đầu năm 2014, Chính phủ tiếp tục thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, đó, kiểm soát lạm phát trụ cột quan trọng Kết lại tiếp tục thể qua số giá tiêu dùng (CPI) năm 2014, tăng 1,84% so với tháng 12/2013 Nếu xét mức lạm phát bình quân, năm 2014 so với năm 2013 tăng 4,09%, mức lạm phát thấp 10 năm trở lại 57 2.2.5.102 2.2.5.103 Nổi bật giai đoạn tình hình nợ công tình hình thu chi NSNN Năm 2001, tỷ lệ nợ công Việt Nam 11,5% GDP đến năm 2010, số tăng gần lần, lên 51,7% GDP Trong năm kế tiếp, từ 2010-2013, nợ công ngang, tăng tiếp lên 54,2% Nhưng năm 2014, nợ công dự tính lại tăng vọt lên tới tận 60,3% GDP (chưa tính khoản nợ DNNN) Hàng loạt khoản nợ có nguy biến thành nợ công, nợ đọng bảo hiểm xã hội, rủi ro sử dụng vốn vay hiệu quả, không trả khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Thậm chí, rủi ro nợ xấu vốn DNNN Trong đó, tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ công ngày tăng Dự kiến, năm 2013, tổng nghĩa vụ trả nợ công Việt Nam gần 33,4% thu ngân sách, tăng lên 38,07% năm 2014 tăng tiếp lên 45% năm 2015 2.2.5.104 Để giải tình hình nợ công NSNN, Bộ Tài công bố phát hành thành công tỷ USD trái phiếu Chính phủ quốc tế Đồng thời, sức ép Chính phủ, trình cổ phần hóa DNNN đẩy mạnh 58 Chỉ chín tháng đầu năm 2014 có 71 doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tức gần năm 2013, cổ phần hóa 2.2.5.105 Như thấy, năm qua Chính phủ thực đồng sách thắt chặt tiền tệ tài khóa 2.2.5.106 Với mục tiêu giảm thâm hụt NSNN, Chính phủ mạnh tay thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm chi thường xuyên Tuy nhiên, biện pháp chưa triệt để bội chi ngân sách vỡ kế hoạch, thu ngân sách không đạt nhiều địa phương Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách khoảng 5,3% GDP 2.2.5.107 Với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, sách tiền tệ, tài khóa kiểm soát cách chặt chẽ Khác với giai đoạn trước, lạm phát có xu hướng bắt đầu giảm Chính phủ lại nới lỏng sách tiền tệ, năm qua (2012, 2013, 2014) Chính phủ thực quán kiên trì sách nói trên, nên lạm phát kiềm chế kiểm soát mức thấp dần Cụ thể: CPI năm 2012 6,81%; năm 2013 6,04%; năm 2014 4,09% Công tác quản lý, điều hành giá trọng Theo đó, Chính phủ đề giải pháp thường kỳ hàng tháng triển khai công tác quản lý, bình ổn thị trường giá cả; quản lý, điều tiết, bình ổn giá số mặt hàng quan trọng thiết yếu 3.5 Dự phóng sách ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam 3.5.1 Định hướng việc sử dụng sách 2.2.5.108 Cần tăng cường phối hợp sách tài khóa tiền tệ nhằm đảm bảo mục tiêu chung, đồng thời cân nhắc tác động trái chiều sách, tăng cường trao đổi thông tin Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước làm sở xây dựng thực sách hiệu kịp thời 2.2.5.109 Kiên điều chỉnh cấu đầu tư gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi so sánh lợi cạnh tranh Muốn cần chấm dứt tư phát triển nghiêng mô hình thay nhập khẩu, chuyển sang ưu tiên phát triển nghiêng mô hình sử dụng nhiều lao động, có lực nhập 59 2.2.5.110 Trong sách tài khóa, cần thay đổi mạnh mẽ chế đầu tư sở phân định rõ chức chủ yếu phủ hỗ trợ phát triển tạo lập sở cho phát triển 2.2.5.111 Chính sách tiền tệ cần xây dựng thực thi theo nguyên tắc thị trường, Ngân hàng Nhà nước thực điều hành sách tiền tệ sở điều tiết khối lượng cung tiền , xây dựng điều kiện cần thiết để chuyển sang điều hành sách với mục tiêu kiểm soát lạm phát NHTƯ đại 2.2.5.112 Giành nỗ lực tối đa cho việc tạo lập đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 3.5.2 Xử lý nợ công 2.2.5.113 Bên cạnh việc thực cách sách có hiệu nhóm đưa thêm số ý kiến kiến nghị vấn đề lớn công tác quản lí kinh tế vĩ mô Việt Nam nay, vấn đề nợ công 2.2.5.114 Quản lý kiểm soát sử dụng vốn hợp lý hiệu quả: Các nước vay nợ cần phải ý thức tiền tiền vay nợ, có lãi suất ưu đãi lãi suất phải trả thời hạn định Chính cần phải sử dụng cách hợp lý hiệu quả, đầu tư phát triển kinh tế để tạo nguồn tiền lớn có tiền để trả nợ tương lai Nhờ phát triển kinh tế nước phát triển nhanh bền vững để lại gánh nặng kinh tế cho hệ sau Nếu sử dụng vốn hiệu quốc gia có nguy gặp thất bại việc quản lý nợ sớm vỡ nợ Bài học từ Hy Lạp cho ý thực không nên chạy theo dự án hào nhoáng đồ sộ lại không mang lại lợi ích kinh tế, không phù hợp với kinh tế mỏng manh Chính đầu tư thiếu tầm nhìn, chạy theo thành tích đặc biệt kỳ Olympics Athen 2000 nguyên nhân cho khủng hoảng nợ công sau 2.2.5.115 Đối với Việt Nam, quyền nên xem xét lại dự án lớn tốn nhiều tiền lợi ích kinh tế tương lai nhiều hạn chế Tập trung khoanh vùng dự án cấp thiết hoàn thành sớm dự án quan 60 trọng Rà soát doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả, đầu tư tràn lan nhiều ngành nghề không thuộc chuyên môn doanh nghiệp gây thất thoát cho nhà nước để kịp thời xử lý, chấn chỉnh 3.5.2.1 2.2.5.116 Tăng cường công tác quản lí nợ công Bổ sung hoàn thiện Luật quản lý nợ công, quy định rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh, hệ thống chi tiêu kiểm soát nợ, để từ đó, quan quản lý có sở pháp lý rõ ràng để thực trách nhiệm việc quản lý nợ công 2.2.5.117 Tuy nhiên, việc quản lý nợ công số vấn đề như: quản lý chồng chéo, khoản nợ doanh nghiệp nhà nước chưa minh bạch, cần có chế quản lý riêng, khả dự báo sớm hạn chế, 3.5.2.2 Minh bạch vốn, công khai khoản vay, khoản vay sử dụng 2.2.5.118 Đối với Việt Nam, phủ bước đầu minh bạch công khai tình hình nợ công nhiên nhiều hạn chế Bộ Tài quan chịu trách nhiệm giám sát công bố số nợ công nước ta Nhưng năm vậy, dù tỷ lệ tăng liên tục theo năm quan quản lý Nhà nước khẳng định nợ công Việt Nam an toàn Lý giải thích cách xa mục tiêu kiểm soát Chính phủ 65% GDP Tuy nhiên quan tính dựa theo số nợ nước chưa có thống kê chi tiết khoản nợ công Trong đó, việc tinh toán nợ công quan, đồng thời điểm lại có khác Con số Bộ Tài đưa chênh lệch so với số World Bank 47,5% Điều Việt Nam không quán việc tính nợ công theo thông lệ quốc tế, có nhiều khoảng nợ nhập nhằng với 2.2.5.119 Vì tính nợ công quan trọng cần tính khoản nợ bất khả kháng mà Ngân sách Nhà nước trả Bao gồm khoản nợ chi phí tái cấu DNNN, ngân hàng, chi phí xử lý nợ xấu, nợ đọng bảo hiểm, chí, kể khoản lỗ tăng/giảm giá ngoại tệ Những khoản dù 61 không xác định theo Luật Quản lý nợ công thực tế, trách nhiệm chi trả cuối lại thuộc Chính phủ 3.5.2.3 2.2.5.120 Xây dựng chiến lược, kế hoạch trả nợ Chính quyền Hy Lạp lo chi tiêu mà lờ nghĩa vụ trả nợ dẫn đến tình trạng nợ chồng chất Để lặp lại vết xe đổ Hy Lạp cần phải xây dựng kế hoạch trả nợ Luật Quản lý nợ công ban hành Chính phủ thống quản lý toàn diện nợ công thông qua công cụ: Chiến lược dài hạn nợ công; Chương trình quản lý nợ trung hạn; Kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ; Các tiêu an toàn giám sát nợ công:[ ] 2.2.5.121 Thứ nhất, chiến lược dài hạn nợ công gồm nội dung đánh giá thực trạng nợ công công tác quản lý nợ công giai đoạn thực Chiến lược trước đó; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công, 2.2.5.122 Căn để xây dựng chiến lược dài hạn nợ công kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 10 năm, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ nghị quyết, định chủ trương huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ Đảng, Nhà nước Chính phủ, 2.2.5.123 Thứ hai, chương trình quản lý nợ trung hạn gồm mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ chế, sách, tổ chức quản lý nợ giai đoạn năm liền kề để thực tiêu an toàn nợ Quốc hội xác định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công 2.2.5.124 Thứ ba, kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ có nội dung gồm: Kế hoạch vay nước (gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển); Kế hoạch vay nước ngoài, thực thông qua hình thức huy động, gồm vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại chi tiết theo chủ nợ nước ngoài; Kế hoạch trả nợ, chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc trả nợ lãi, trả nợ nước trả nợ nước 62 2.2.5.125 Thứ tư, tiêu an toàn giám sát nợ công Theo Nghị định, có tiêu giám sát nợ công, nợ nước quốc gia, bao gồm: nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP); nợ nước quốc gia so với GDP; nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; nợ phủ so với GDP; nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; nghĩa vụ nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước Chính phủ 2.2.5.126 Bộ Tài quan chủ trì thực việc giám sát tình trạng nợ công, chịu trách nhiệm hướng dẫn phương pháp tính toán hệ thống tiêu giám sát nợ; chủ trì tiến hành phân tích, đánh giá bền vững nợ; điều hành hạn mức nợ công, hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước Chính phủ; phối hợp với quan liên quan kiểm tra, giám sát tình hình vay trả nợ công 2.2.5.127 2.2.5.128 63  2.2.5.129 KẾT LUẬN 2.2.5.130 Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, việc quốc gia phải thích ứng giữ nhịp độ phát triển ổn định ngày khốc liệt Để tránh bị tụt hậu hay đưa kinh tế vào bất ổn, việc nắm vững vận dụng khôn khéo công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trở nên cấp thiết hết 2.2.5.131 Kinh tế Việt Nam có bước khởi đầu thuận lợi Tuy nhiên, từ năm 2008 kinh tế phải đối mặt với khó khăn sách nới lỏng tiền tệ trước khủng hoảng kinh tế giới xảy So với nước khác, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động không nhiều đến Việt Nam, ngoại trừ xuất đầu tư nước Nhưng tảng kinh tế vĩ mô Việt Nam yếu (VND tiếp tục chịu áp lực giảm giá, lạm phát có nguy tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn, khả chuyển dịch cấu kém) nên triển vọng kinh tế Việt Nam vài năm tới khó khăn 2.2.5.132 Xét triển vọng dài hạn, Việt Nam có nhiều hội để trở thành nước công nghiệp có trình độ trung bình vào năm 2020 Chính phủ đề mục tiêu kinh tế vĩ mô (cân ngân sách, cán cân vãng lai, lạm phát) trì ổn định 2.2.5.133 2.2.5.134 64 HẾT 2.2.5.135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cương, Phạm Văn Vận, 2013, Giáo trình kinh tế công cộng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Văn Vận, Vũ Cương, 2005, Giáo trình kinh tế công cộng, NXB Thống Kê, Hà Nội Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Công, Bài giảng Thực hành Lý thuyết Kinh tế vĩ mô, 2008, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, 2011, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đức Thành,Đinh Tuấn Minh, Kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới nay, số phân tích khuyến nghị sách, 2010, Kỷ yếu Hội thảo, Quảng Ninh Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát hội cho kinh tế, Tạp chí Tài Chính, truy cập ngày 04/03/2015 địa http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/On-dinh-kinh-te-vi-mo- kiem-soat-lam-phat-va-co-hoi-cho-nen-kinh-te/53246.tctc Chu kì nến kinh tế Việt Nam, Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 04/03/2015 địa http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/15751/ Cam kết ổn định kinh tế vĩ mô vững hơn, Sài Gòn Giải phóng Online, truy cập ngày 10/03/2015 địa http://www.sggp.org.vn/kinhte/2014/12/368774/ 10 Phối hợp sách tài khóa tiền tệ Eurozone, Nghiên cứu quốc tế, , truy cập ngày 07/03/2015 địa http://nghiencuuquocte.net/2014/10/02/phoi-hop-chinh-sach-tai-khoatien-te-eurozone/#sthash.md9T8dlN.dpuf 2.2.5.136 2.2.5.137 65

Ngày đăng: 08/09/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan