Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ Thị Dun Thủy – giáo kính mến hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù nỗ lực cố gắng nghiên cứu hồn thành Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Thị Dun Thủy Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn xác, trung thực đảm bảo độ tin cậy Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MINH TRANG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 11 1.1.3 Tác động hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường 12 cần thiết phải bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 1.2 Những vấn đề chung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 15 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 15 1.2.2 Những nội dung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 18 1.2.3 Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản 21 1.2.4 Những yếu tố chi phối pháp luật bảo bệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 23 Kết luận chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM 28 2.1 28 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn trước khai thác khoáng sản 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật chiến lược khai thác khoáng sản, quy hoạch khai thác khoáng sản điều tra địa chất 28 khoáng sản, khu vực khoáng sản khai thác khoáng sản 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật đánh giá tác động mơi trường khai thác khống sản 32 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể thực quyền khai thác khoáng sản 34 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật cấp, thu hồi Giấy phép khai thác khoáng sản 36 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường khai thác khống sản 2.2 44 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn khai thác khoáng sản 46 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý chất thải khai thác khoáng sản 46 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật việc cải tạo phục hồi môi trường khai thác khoáng sản 52 2.2.3 Thực trạng quy định pháp luật nghĩa vụ tài khai thác khoáng sản 2.3 54 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn sau khai thác khoáng sản 59 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật việc đóng cửa mỏ, phục hồi mơi trường đất đai sau khai thác khống sản 2.3.2 Thực trạng quy định pháp luật khai thác tận thu khoáng sản 2.4 59 61 Thực trạng pháp luật tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 63 2.4.1 Thực trạng quy định pháp luật tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản 63 2.4.2 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 66 Kết luận chương 77 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM 3.1 79 Những quan điểm yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam 3.2 79 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam 82 3.2.1 Các giải pháp pháp lý 82 3.2.2 Các giải pháp khác 89 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khống lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh nên q trình phong hố thuận lợi cho hình thành khoáng sản Đến phát Việt Nam có hàng nghìn điểm mỏ tụ khống 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng Tuy thuận lợi cho trình hình thành khống sản có nhiều loại khống sản Việt Nam hầu hết trữ lượng loại khống sản khơng nhiều Khống sản hầu hết loại tài ngun khơng tái tạo có số lượng hạn chế cần có chiến lược quản lý bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý tiết kiệm có hiệu quả, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đất nước tương lai Quan điểm Đảng Nhà nước ta ghi nhận Hiến pháp đồng thời thể chế xuyên suốt toàn nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản Khai thác khoáng sản nước ta ngành công nghiệp ngày mở rộng phát triển, đem lại hiệu kinh tế lớn kinh tế quốc dân song hoạt động khai thác khoáng sản mang theo nguy tiềm ẩn gây tác động xấu đến mơi trường Khai thác khống sản cho hơm để lại hậu lớn đến môi trường, chí hậu khơng thể khắc phục Thực tiễn cho thấy, có nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường áp dụng hoạt động khai thác khoáng sản nước ta gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh đến mức báo động Những hoạt động phá vỡ cân điều kiện sinh thái hình thành từ hàng chục triệu năm, gây nhiễm nặng nề môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính trị xã hội cộng đồng cách sâu sắc Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Pháp luật cơng cụ hữu hiệu góp phần quan trọng việc điều chỉnh xử lý hành vi người mối quan hệ với môi trường Mặt khác, nay, để phù hợp với xu hướng với phát triển xã hội, nhiều văn pháp luật có liên quan điều chỉnh hoạt động khai thác khống sản Việt Nam có thay đổi phù hợp với thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu chun sâu, có hệ thống mang tính cập nhật vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản qua nhằm đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Do đó, tơi chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hoạt động khai thác khống sản góc độ pháp lý nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác với số lượng tương đối phong phú công trình như: Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Hồng Mai, “Nâng cao hiệu hoạt động khai thác khoáng sản theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Tài nguyên mơi trường, số (2014); Mai Thế Toản, Hồng Thanh Nguyệt, “Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch thăm dị, khai thác chế biến khống sản”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 22 (2013); Đỗ Thành Tâm, “Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản- Pháp luật thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Luật- Đại học Cần Thơ (2010) Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam lại chưa nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu cách chuyên sâu mà nghiên cứu phận nhỏ nằm tổng thể chủ đề lớn có liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động khống sản Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản có liên quan đến nhiều chuyên ngành luật khác luật dân sự, luật hình sự, luật đất đai, luật tài nguyên nước… Mặt khác, pháp luật có nhiều sửa đổi, bổ sung để phù hợp với xu hướng với phát triển xã hội Song, cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống mang tính cập nhật pháp luật cập nhật tình hình thực tiễn thực thi pháp luật chưa nhiều Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản gần là: Đặng Văn Cương, “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Nguyễn Thị Lan Anh, “Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội (2009) Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: Các vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi tường hoạt động khai thác khống sản; văn luật thực định Việt Nam bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản nay; thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật mơi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản rắn1 Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn là: Hệ thống văn pháp luật quy định bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam, bao gồm: Luật khống sản năm 2010; Luật bảo vệ mơi trường năm 2014; văn pháp luật hướng dẫn phí lệ phí điều chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản số quy phạm pháp luật khác có liên quan Mục đích nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm sáng tỏ sở lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản, qua đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam, cụ thể: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản, từ đánh giá mặt ưu điểm mặt tồn pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trên, Luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn bao gồm: - Cơ sở lý luận hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản gì? - Thực trạng pháp luật mặt ưu điểm mặt tồn pháp luật bảo vệ môi trường khai thác khống sản bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam nào? - Có giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam nay? Các phương pháp nghiên cứu để thực Luận văn Khoản Điều Quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ- BTNMT 07 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định nghĩa: “Tài ngun khống sản rắn tích tụ tự nhiên khoáng chất rắn bên bề mặt vỏ trái đất, có hình thái, số lượng chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu để khai thác, sử dụng loại khống chất từ tích tụ đem lại hiệu kinh tế thời điểm tương lai Tài nguyên khoáng sản rắn chia thành: tài nguyên khoáng sản rắn xác định tài nguyên khoáng sản rắn dự báo.” Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu trên, Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác Đó phương pháp phân tích: Phân tích chế định chủ yếu Luật khoáng sản quy định pháp luật khác có liên quan hoạt động khai thác khoáng sản thực trạng hoạt động khai thác khống sản Bên cạnh đó, Luận văn cịn sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn Cơ sở phương pháp luận Luận văn triết học Mác- Lênin (phép vật biện chứng) kết hợp tiếp thu quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn tài liệu khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống mang tính cập nhật vấn đề bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam Luận văn bao gồm đề xuất, giải pháp mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh cán nhà nước hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản việc xây dựng kế hoạch thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản Những đóng góp luận văn: - Làm sáng rõ sở lý luận hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản; - Đánh giá thực trạng pháp luật, mặt ưu điểm mặt tồn pháp luật bảo vệ môi trường khai thác khống sản bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam nay; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam Bố cục Luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu”, “Kết luận” “Danh mục tài liệu tham khảo”, “Phụ lục”, bố cục Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 90 Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản Xuất phát từ vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Đường lối sách Đảng ln giữ vai trị đạo nội dung, phương hướng xây dựng pháp luật Nhà nước Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên quyết, bảo đảm cao cho đời tồn phát triển Nhà nước Mọi hoạt động Nhà nước có lãnh đạo Đảng có hoạt động xây dựng pháp luật u cầu có tính khách quan trở thành nhân tố định hiệu hoạt động máy nhà nước Trong công tác xây dựng pháp luật Đảng lãnh đạo cách đưa đường lối đắn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh khách quan đất nước giai đoạn cách mạng mà có chủ trương, biện pháp cho phù hợp từ Nhà nước có sở cho việc cụ thể hố thành quy định pháp luật Thông qua hệ thống quan Nhà nước, Đảng kiểm tra giám sát nắm tình hình đánh giá hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước, góp ý kiến cho Nhà nước sửa chữa lệch lạc thiếu sót cơng tác Thơng qua cơng tác Đảng cịn kiểm tra, kiểm nghiệm đắn sách Đảng hoạt động nhà nước để có điều chỉnh cho phù hợp Mặt khác, Đảng lãnh đạo nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào trình xây dựng pháp luật, kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước, tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền làm chủ mặt Như vậy, để tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản cần phải quan tâm đến vấn đề sau: - Tăng cường lãnh đạo Đảng việc đề chủ trương, sách thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường xây dựng sách hợp lý, thiết thực nhằm triển khai thực pháp luật pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Ban hành chủ trương, sách nhanh chóng, kịp thời việc tăng cường chế tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản - Tăng cường lãnh đạo Đảng sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán thực pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 91 - Tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng thực pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Hai là, công khai, minh bạch hoạt động Cơ quan nhà nước doanh nghiệp hoạt động khai thác khống sản Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, cung cấp thơng tin hoạt động khai thác khống sản Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cần phải tiếp cận với quy định quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản Doanh nghiệp cần cung cấp quy định điều kiện hoạt động, thủ tục hành cần cơng khai quy hoạch khống sản trước phê duyệt, lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia cộng đồng dân cư từ lập dự thảo Công khai cam kết doanh nghiệp cam kết bảo vệ môi trường, sử dụng lao động địa phương hỗ trợ xây dựng địa phương Ba là, nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động khai thác khoáng sản Các quan thanh, kiểm tra phải tiến hành thanh, kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động khai thác khoáng sản nhằm phát xử lý kịp thời hành vi gây tác động xấu đến môi trường hoạt động gây Kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đồng thời, đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra chuyên ngành từ Trung ương đến địa phương phải trau dồi nâng cao lực, trình độ nghiệp vụ tra, làm việc có trách nhiệm, chống tham nhũng trình thanh, kiểm tra doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản Bốn là, tăng cường hợp tác học hỏi kinh nghiệm quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản Hợp tác quốc tế cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản xu tất yếu nay, công tác bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn liền với nghiệp bảo vệ môi trường khu vực giới Hiện nay, Việt Nam tham gia công ước quốc tế, tham gia chương trình dự án đa phương song phương bảo vệ môi trường với nhiều quốc gia với mục đích chung bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế thời gian tới công tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản cần có giải pháp cụ thể như: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản theo hướng phát triển bền vững; Mở rộng quan hệ với tổ chức mơi trường có ảnh hưởng đến mơi trường giới; Thực cam kết bảo vệ môi trường công ước quốc tế hiệp định song 92 phương, đa phương ký kết; Trao đổi thông tin kết quả, kinh nghiệm giải vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản; Tận dụng hỗ trợ tổ chức quốc tế để thực có hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 93 Kết luận chương Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu tất yếu nhà nước pháp quyền Pháp luật môi trường nói chung pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản nói riêng ngành luật quan trọng nằm hệ thống pháp luật Việt Nam Đảng, Nhà nước quan tâm, củng cố, phát triển hoàn thiện Đặc biệt bối cảnh nay, xu hướng phát triển ngành khai thác khoáng sản Việt Nam ngày mở rộng quy mô số lượng lợi ích kinh tế mơi trường Việt Nam phải đối mặt với nguy tiềm ẩn ô nhiễm, suy thối tăng cao Chính thế, việc xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản trở nên cần thiết cấp bách Nhằm phù hợp với phát triển đất nước giai đoạn tương lai, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản phải bảo đảm phát triển bền vững, kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý phát triển kinh tế đôi với bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ môi trường; đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, tính khả thi tính ổn định, phát huy trí tuệ toàn dân nhằm xây dựng văn pháp luật hợp lý, có tính khả thi thực tiễn, phù hợp với lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội; đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường hệ thống pháp luật khác có liên quan đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thực tiễn nhiệm vụ quan trọng không Để pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản vào sống, trở nên hiệu quả, bắt buộc Nhà nước, quan có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương, chủ thể khai thác khoáng sản chủ thể liên quan cần chung tay nghiêm túc thực quy định pháp luật, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đồng thời, Nhà nước với vai trị quản lý xã hội cần có giải pháp cụ thể, áp dụng đồng nhiều giải pháp với nhau, từ xây dựng hoàn thiện pháp luật đến tuyên truyền pháp luật, tra, kiểm tra, áp dụng biện pháp kinh tế, tiến hành hợp tác quốc tế….để quản lý hoạt động khai thác khoáng sản bảo đảm phát triển bền vững 94 KẾT LUẬN Khai thác khoáng sản nước ta ngành công nghiệp ngày mở rộng phát triển, đem lại hiệu kinh tế lớn kinh tế quốc dân song hoạt động khai thác khoáng sản mang theo nguy tiềm ẩn gây tác động xấu đến môi trường Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn xã hội, quyền trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Pháp luật cơng cụ hữu hiệu góp phần quan trọng việc điều chỉnh xử lý hành vi người mối quan hệ với môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản phận tổng thể hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội trình chủ thể tham gia hoạt động khai thác khoáng sản, cụ thể hóa văn pháp luật, bắt buộc chủ thể tham gia vào quan hệ phải chấp hành tự giác chấp hành, không chấp hành phải chịu điều chỉnh biện pháp chế tài theo quy định pháp luật hành Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản tạo hành lang pháp lý minh bạch, thúc đẩy cơng nghiệp khai khống phát triển, đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường Sau năm vào thực tiễn, việc áp dụng Luật khoáng sản 2010 văn pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản ngày sơi động hơn, vào chiều sâu có hiệu hơn, đạt thành tựu đáng ghi nhận Các văn pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản ngày hồn thiện, cụ thể hóa quan hệ xã hội phát sinh vấn đề thực tiễn đặt cơng tác quản lý tài ngun khống sản Những thành tựu công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thời gian qua đáng khích lệ Tuy nhiên phát triển bền vững mặt môi trường nước ta thời gian qua tồn nhiều bất cập Một số quy định pháp luật cịn chưa hồn thiện, tình trạng văn pháp luật chưa đồng Tình trạng số địa phương, quy hoạch khai thác khống sản chưa phù hợp, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, vượt mức khai thác cho phép, vi phạm quản lý chất thải, vi phạm cải tạo phục hồi môi trường, vi phạm nghĩa vụ tài chính… hoạt động khai thác khống sản cịn diễn biến phức tạp có xu hướng tăng lên Mặt khác, cơng tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản số địa phương cịn bng lỏng, chưa phát 95 xử lý kịp thời trường hợp khai thác khống sản gây nhiễm, ảnh hưởng đến mơi trường sống người dân xung quanh Nhằm phù hợp với phát triển đất nước giai đoạn tương lai, việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản phải bảo đảm phát triển bền vững, kết hợp chặt chẽ, hài hịa, hợp lý phát triển kinh tế đơi với bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ mơi trường; đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, tính khả thi tính ổn định, phát huy trí tuệ toàn dân nhằm xây dựng văn pháp luật hợp lý, có tính khả thi thực tiễn, phù hợp với lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội; đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường hệ thống pháp luật khác có liên quan đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thực tiễn cần trọng Mọi chủ thể khai thác khoáng sản chủ thể liên quan cần nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường khai thác khống sản; Nhà nước với vai trị quản lý xã hội cần có giải pháp cụ thể, áp dụng đồng nhiều giải pháp với nhau, từ xây dựng hoàn thiện pháp luật đến tuyên truyền pháp luật, tra, kiểm tra, áp dụng biện pháp kinh tế, tiến hành hợp tác quốc tế….để bảo vệ môi trường đồng thời quản lý hoạt động khai thác khoáng sản bảo đảm phát triển bền vững từ đóng góp tích cực cho việc thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo Công tác quản lý Nhà nước khoáng sản năm 2014 kết tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 Cao Thị Thu, LG.Thủy Ngân Trúc (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ mơi trường, Nxb Lao Động Xã Hội Charles R McElwee (2011), Environmental Law in China: Managing Risk and Ensuring Compliance”, Nhà xuất Oxford University Press Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2012- 2013, “Tại kinh tế tăng trưởng chậm ? Bí ẩn lời nguyền tài nguyên” Đặng Văn Cương, “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Đinh Tiến Quân, Trần Minh Hưởng (2013), Công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường, số 33, tr 26-29 Đồn giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội Đỗ Thành Tâm, “Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khống sản- Pháp luật thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Luật- Đại học Cần Thơ (2010) Hồng Hữu Bình (2006), tác động yếu tố văn hóa- xã hội quản lý nhà nước tài ngun mơi trường q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, Nxb lý luận trị, Hà Nội 10 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Lê Thế Chiến (2011), Các dạng sai phạm sơ hở chế quản lý, khai thác khoáng sản phát qua tra năm gần đây, Hà Nội 12 Lê Hồng Hạnh, Vũ Thu Hạnh (2011), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Công an nhân dân 13 Lê Văn Khoa, Phan Đình Nhã (2012), Thực trạng khai thác, chế biến sử dụng Titan Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ môi trường, số 25, tr.12-14 14 Lê Văn Khoa (Chủ biên) (2011), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mary Clifford Terry D Edwards (2011), Environmental Crime, Nhà xuất Jones & Bartlett Publishers 16 Mai Thế Toản, Hồng Thanh Nguyệt, “Đánh giá mơi trường chiến lược quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến khống sản”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 22 (2013); 17 Môi trường đường phát triển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Anh, “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khống sản”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội (2009) 19 Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Hoàng Mai, “Nâng cao hiệu hoạt động khai thác khoáng sản theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số (2014); 20 Nguyễn Hoài Đức (2013), Một số quy định cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường 21 Nguyễn Cảnh Nam, Nguyễn Quang Tuyến (2010), Kiến nghị hoàn thiện số vấn đề chiến lược, quy hoạch phát triển khoáng sản Việt Nam 22 Nguyễn Văn Nghệ (2012), Khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên với bảo vệ môi trường nước ta nay, Tạp chí khoa học cơng nghệ môi trường, số 29, tr.74-75 23 Trung tướng Phạm Quý Ngọ (2008), Nâng cao hiệu công tác phòng chống tội phạm xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí CAND, số 06/2008 24 Nguyễn Thị Mai Phương (2015), Phát triển nhân lực tập đồn cơng nghiệp Than- khống sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đức Quý, “Phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản”, Hội Tuyển khoáng Việt Nam 26 Nguyễn Đức Quý, “Phát triển công nghệ chế biến hợp lý sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, Tuyển tập “Hội nghị KHCN Tuyển khoán toàn quốc lần II”, Hà Nội 2005 27 Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Hạnh (2012), Báo cáo Đóng cửa mỏ hồn phục mơi trường, Hội tuyển khống sản Việt Nam 28 Nguyễn Văn Thuấn (2013), đánh giá tình hình thực Nghị số 02NQ/TW ngày 25-04-2011 Bộ Chính trị khóa XI định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài ngun môi trường- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội 29 Phan Xuân Dũng (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, Hà Nội 30 Trần Văn Chử (2006), tài nguyên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện tư vấn phát triển (2011), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” 32 Tuyên ngôn UNESCO năm 1981 33 Tuyển tập cơng trình khoa học hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE) 1998-2008 NXB khoa học kỹ thuật, tr 655-662 34 Trần Đình Nhã (2008), Tội phạm môi trường- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật mơi trường,NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009,tr.23 36 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế quản lý mơi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003,tr.21 37 TVSI Chứng khoán Tân Việt, Báo cáo chuyên sâu Ngành khoáng sản, ngày 9/5/2011 38 UNRFNRRE, Environmental Protection Guidelines; New York NY 10017 USA 39 Vũ Thị Duyên Thủy (2011), Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu cơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Luật học số 9/2011 40 V I Smirnov, "Классификация запасов месторождений и прогнозных ресурсов твёрдых полезных ископаемых" (Phân loại trữ lượng khoáng sàng nguồn dự báo khoáng sản rắn) Геология полезных ископаемых, Moskva, "Nedra", 1989 41 Viện tư vấn phát triển (2010), Tổng quan thực trạng khai thác khống sản Việt Nam, Hội thảo khoa học: Cơng nghiệp khai khoáng phát triển bền vững Việt Nam, tổ chức Hà Nội Website 42 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/760-nghien-cuu-tong-hop-ket-qua-dieutra-co-ban-ve-dia-chat-khoang-san-phuc-vu-xay-dung-chien-luoc-chinhsach-ve-tai-nguyen-khoang-san-va-bao-ton-di-san-dia-chat 43 http://vimico.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mid=245 &mcid=17 44 http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc/!ut/p/c5/RclJDoIwFADQI_3PYI FlJTJjLFTBbkiDkTCDA6in1515ywcCfga51JV81OMgO8hBkMJ2qacbESL 6OwV95iSa50YquiqcQRj_N0lC0PesEw8UW0VUgEOOepE2OD6jdAo_6f LiJd6snCfNhyGuZdh1LJtoJHxXvKdHhy3ei3U4C6lfZirvg9428SpuezZZU5m4sSs2tCKrszWMphaSb8aqCPb/ 45 http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201509/dieu-tradanh-gia-khoang-san-phai-gan-voi-quan-ly-su-dung-hieu-qua-2624029/ 46 http://vacne.org.vn/bat-cap-va-he-luy-tu-khai-thac-khoang-san/25804.html, truy cập ngày 6/27/2016 47 http://www.vinacomin.vn/tin-trong-nuoc/cap-phep-khai-thac-khoang-sannhieu-bat-cap-8865.htm, ngày truy cập 27/6/2016 48 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20151204/co-tren-2000-giay-phep-khai-thackhoang-san-sai-quy-dinh/1014526.html , ngày truy câp 27/6/2016 49 http://baocongthuong.com.vn/tap-doan-cong-nghiep-than-khoang-san-vietnam-tang-cuong-dao-tao-nguon-nhan-luc.html 50 http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201503/khaithac-khoang-san-thieu-minh-bach-ton-that-tai-nguyen-that-thu-nguon-thue573231/ 51 http://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201603/phat-hien-nhieu-sai-phamtrong-hoat-dong-khai-thac-cat-san-2133431/ 52 http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/tai-chinh/thue/nhieu-bat-captrong-luat-thue-tai-nguyen_t114c432n67415 53 http://www.tinmoitruong.vn/khoang-san/khai-tha-c-khoa-ng-sa-n tha-t-thuthue do-qua-n-ly ke-m_17_46441_1.html 54 http://baotainguyenmoitruong.vn/phap-luat/201601/xu-ly-toi-pham-moitruong-cuoc-chien-con-gian-nan-2657963/ 55 http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/kien-nghi-hoan-thien-phap-luat-vemoi-truong-362430.html 56 http://www.vacne.org.vn/phat-trien-ben-vung-ve-mat-moi-truong-o-vietnam-thanh-tuu-thach-thuc-hien-tai-va-dinh-huong-trong-thoi-giantoi/25564.html 57 http://hanam.gov.vn/vivn/Pages/Article.aspx?ChannelId=155&articleID=10307 58 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/70-nam-nganh-tu-phap-vietnam.aspx?ItemID=15 59 http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=f244c44b-33f3-4dc2-98c5987bfab2d6e9 60 http://truongleduan.quangtri.gov.vn/http://www.tapchitainguyenvamoitruong vn/383/TNMT/13851/Dinh-huong-va-giai-phap%C2%A0trong-khai-thackhoang-san.html PHỤ LỤC Nhóm dự án thăm dị, khai thác, chế biến khống sản phải thực đánh giá tác động môi trường (Ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ) 35 Dự án khai thác cát, sỏi, vật Khai thác cát, sỏi quy mô từ Không liệu san lấp mặt 50.000 m³ vật liệu nguyên khai/năm trở lên; Khai thác vật liệu san lấp mặt quy mô từ 100.000 m³ vật liệu nguyên khai/năm trở lên 36 Dự án khai thác khống sản Có khối lượng mỏ (khống Tất rắn (khơng sử dụng hóa chất sản, đất đá thải) từ 50.000 m³ chất độc hại, vật liệu nổ nguyên khai/năm trở lên; cơng nghiệp) Có tổng khối lượng mỏ (khống sản, đất đá thải) từ 1.000.000 m³ nguyên khối trở lên 37 Dự án thăm dò đất hiếm, Tất khống sản có tính phóng xạ; dự án khai thác, chế biến khống sản rắn có sử dụng hóa chất độc hại vật liệu nổ công nghiệp; dự án chế biến, tinh chế kim loại màu, kim loại phóng xạ, đất Tất cả, trừ dự án thăm dị 38 Dự án chế biến khống sản Cơng suất từ 50.000 m³ sản Tất rắn không sử dụng hóa chất phẩm/năm trở lên; độc hại Có tổng lượng đất đá thải từ 500.000 m³/năm trở lên 39 Dự án khai thác nước cấp Công suất khai thác từ 3.000 Không cho hoạt động sản xuất, kinh m³ nước/ngày đêm trở lên doanh, dịch vụ sinh hoạt nước đất; Công suất khai thác từ 50.000 m³ nước/ngày đêm trở lên nước mặt 40 Dự án khai thác nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên (dưới đất lộ mặt đất) Công suất khai thác từ 200 m³ nước/ngày đêm trở lên nước sử dụng để đóng chai; Không Công suất khai thác từ 500 m³ nước/ngày đêm trở lên nước sử dụng cho mục đích khác 41 Dự án tuyển, làm giàu đất hiếm, khoáng sản có tính phóng xạ Cơng suất từ 500 sản phẩm/năm trở lên Tất PHỤ LỤC Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT sau: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (mg/m3) TT Thơng số Trung bình Trung bình SO2 350 - 125 50 CO 30.000 10.000 - - NO2 200 - 100 40 O3 200 120 - - Tổng bụi lơ lửng 300 (TSP) - 200 100 Bụi PM10 - - 150 50 Bụi PM2,5 - - 50 25 Pb - - 1,5 0,5 Trung Trung bình bình 24 năm Ghi chú: dấu ( - ) khơng quy định Trong đó, phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn sau: - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng khơng khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit không khí xung quanh, Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Khơng khí xung quanh Xác định Sunfua điôxit Phương pháp huỳnh quang cực tím - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chất lượng khơng khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - TCVN 9469:2012 Chất lượng không khí Xác định bụi phương pháp hấp thụ tia beta - AS/NZS 3580.9.6:2003 (Methods for sampling and analysis of ambient air Determination of suspended particulate matter - PM10 high volume sampler with size-selective inlet - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích khơng khí xung quanh - Xác định bụi PM10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt - AS/NZS 3580.9.7:2009 (Methods for sampling and analysis of ambient air Determination of suspended particulate matter - Dichotomous sampler (PM10, coarse PM and PM2,5) - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích khơng khí xung quanh - Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô PM2,5) - TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ điôxit Phương pháp Griess-Saltzman cải biên - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng khơng khí Xác định ơzơn khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khơng khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ... bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 5 Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt. .. vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống... trò pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Là phận hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản có vai trị pháp luật bảo vệ