1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam

85 899 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,15 MB

Nội dung

So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam

Trang 2

SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư CỦA VỆT NAM VỚI MỘT

SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ GIẢI PHÁP N Â N G CAO KHẢ N Ă N G

CẠNH TRANH CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện :

Trang 3

Ì 3.1: Vai trò của FDI trong các nên kinh tế Châu Á 5

1.3.2 Vai trò của đẩu tư nước ngoài tạivn 7

2 Môi trường đầu tư li

2.1 Môi trường pháp luật lĩ

2.3 Môi trường kinh tê 13

2.4 Môi trường văn hóa, con người 25

1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giói 22

ĩ Tình hình thu hút F D I vào các nước Châu Á 23

2.1 Trung Quốc 23 2.2 Hàn Quốc 25 2.3 Thái Lan 26 2.4 Malaysia 28 2.5 Singapore 29

Trang 4

li so S Á N H M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẦU T ư C Ủ A VIỆT N A M V Ớ I MỘT số

N Ư Ớ C C H Â U Á 31

1 Các lợi thế của môi trường đầu tư Việt Nam 31

1.1 Lợi thế về chi phí tiền lương 31

1.2 Lợi thế về chi phí thuê đất,văn phòng 34

1.3 Lợi thế về chi phí tiên nước 37

1.4 Lợi thế về cước điện thoại thuê bao tháng 38

1.5 Lợi thế vê qui định mới của pháp luậtị Sự ra đời của Luật đẩu tư

chung) 38 1.6 Lọi thè về sự năng đông của cơ quan Nhà nước trong cải cách môi

trường đấu tư 39 1.7 Lợi thế về hệ thống chính trị xã hội ẩn định 41

1.8 Lợi thê vé vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên 42

2 Các bất lợi của môi trường đầu tư Việt Nam so với các nước Châu Á 42

2.1.Bất lọi về quy dinh của pháp luật 42

2.2 Bất lợi về chi phí đầu tư 49

a Giá điện 4ặ

b Cước phí viễn thông (Chi phí lắp dặt điện thoại) 49

c Chi phí vận tải 50

2.3 Bất lợi về năng lực công nghệ 51

a Số lượng nhà nghiên cứu và chi phí đẩu tư cho nghiên cứu 57

b Chính sách nghiên cứu phát triển kỹ thuật hiện hành 52

2.4 'Bất lợi về chất lượng nguồn nhân lực 55

a) Cơ cấu nguồn nhân lực 55

b Chính sách về giáo dục của chính phủ 56

2.5 Bất lợi vé cơ sở hạ tầng 59

a Hệ thống giao thông đường bộ 59

b Hệ thống ụao thông đường sắt: 59

c Ngành hàng không: 60

ả Giao thông đường biển: 60

e Công nghệ thông tin 60

Trang 5

1 Đòn giản hoa thủ tạc đãng ký kinh doanh 64

2 Giải pháp về quy chê đầu tư 65

3 Giải Pháp về vấn đề tính minh bạch của các quy định khuyến khích và

hạn chê đầu tư 66

4 Giải pháp liên quan đến chính sách thuế 67

7. Giải pháp nâng cao chất lượng và cơ câu lao động 70

8 Xây dựng chính sách khuyến khích Việt Kiều trở về nước 72

9 Giải pháp về hạ tầng thông tin 72

lo Giải pháp về vấn đề đất đai 74

l i Giải Pháp về vấn đề điện nước 74

12 Giải pháp về vấn đề cước phí vận tải 75

Trang 6

Khóc* luận +Ố+ nghiệp Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C K T M T

LỜI NÓI ĐẦU

Trong các văn kiện nghị quyết và trong hệ thống pháp luật của Đảng và Nhà nước ban hành liên quan đến đầu tư nước ngoài đều thể hiện rất rõ quan điểm định hướng thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ còng cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Trong những năm gần đây, đầu tư nước ngoài đã và đang đóng một vai

trò quan trọng trong đời sống kinh tế nước nhà việc nghiên cồu so sánh ưu

nhược điểm của môi trường đầu tư Việt Nam với môi trường đầu tư các nước trong khu vực là cần thiết góp phần cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam và thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư nước ngoài Chính vì vậy, người viết

đã chọn đề tài: "So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước

Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tu Việt Nam" làm đề tài luận vãn

Mục đích của bài khóa luận tốt nghiệp là hệ thống hóa về mặt lý luận môi trường đầu tư của một quốc gia; đánh giá môi truồng đầu tư Việt Nam dưới góc độ so sánh với môi trường đầu tư của các nước hiện nay được xem như là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài; Đề xuất các giải pháp để tạo dựng các yếu tố cùa môi trường đầu tư nhằm nâng cao sồc thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài

Phạm vi về mặt nội dung là nghiên cồu môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Phạm vi về mặt không gian và thời gian là môi trường đầu tư của Việt Nam và một số nước Châu á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaisia trong thời gian từ năm 1995 trở lại đây

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cồu của chủ nghĩa duy vật biện chồng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Vận dụng quan điểm hệ thống và toàn diện, dựa trên các yếu tố tác động biện chồng để tài nghiên cồu trên quan điểm lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn Luận vãn cũng sử dụng phương pháp

so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp các kết quả thống kê với vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cồu

Trên cơ sở so sánh môi trường đầu tư cùa Việt Nam với môi trường đầu

tư các nước trong khu vực để làm nổi bật những điểm mạnh và yếu của môi trường đầu tư Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách và nghiên cồu vấn đề này

Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

T>-án TUI Giương — Láp ;A10 K40C KTAiT

Luận văn được chia làm 3 chương như sau:

Chươne ì: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi

trường đầu tư

Chương 2: So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với một số quốc gia Châu Á

(Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaisia)

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của môi

trường đầu tư Việt Nam

Trang 8

-2-Khóc* luận +Ố+ nghiệp Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C KTMT

CHƯƠNG Ì MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ MÔI TRƯỜNG

sẽ thành công và thu hút được nhiều hơn nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển kinh tế đất nước Đối với các nước đang phát triển, đầu tư nước ngoài được coi là một nhân tố quan trọng thúc đảy tăng trưởng kinh tế Trong khi nhu cầu vốn của các quốc gia ngày càng tăng thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới chỉ có hạn Làm thế nào để thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay đang là vấn đề đặt ra đối với các nước đặc biệt là các nước đang phát triển bởi lẽ các nước này đang gặp phải những khó khăn

về cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính, trình độ, kiến thức quản lý

Để cổ thể phân tích và so sánh một số chỉ số cơ bản của môi trường đầu

tư một số quốc gia trong khu vực, ta cần đề cập tới khái niệm về đầu tư trực

tiếp nước ngoài( sau đây gọi là FDI) theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng như một số khái niệm khác về FDI như sau:

Theo IMF 1977, FDI ám chỉ số đẩu tư được thực hiện để thu hút được

lợi ích lâu dài trong một hăng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh

tế của nhà đầu tư, mục đích của nhà đầu tư là dành được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó

Trong khái niệm này Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) đề cập tới FDI là một

số đầu tư của một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư Và mục đích là tính hiệu quả của công việc quản lý hãng đó Khái niệm này không cụ thể hóa FDI bao gồm những cái gì, cụ thể ra sao mà chỉ là một số đầu tư nhung lại cụ thể hóa hoạt động FDI là hoạt động của một hãng tại một nền kinh tế khác nhằm mục tiêu hiệu quả trong quản lý

Trang 9

-3-Khóc* luận +Ố+ nghiệp Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C KTMT

Theo luật đầu tư nước ngoài của Liên bang N g a 1991: FDI là tất cả các

hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần mà nhà đầu tư nước ngoài đẩu tư vào các đối tượng sản suất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận

Khấc với khái niệm của I M F , Luật Đ ầ u tư nước ngoài của Liên bang Nga lại cụ thể hơn về FDI F D I được hiểu là bao g ồ m các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần Đ ố i tượng tác đửng của F D I là các đối tượng sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt đửng khác V à mục đích của họat đửng này là nhằm thu l ợ i nhuận

Theo Luật đầu tư nước ngoài tại v i ệ t Nam n ă m 1996 và Luật được sửa

đổi bổ sung ngày 9/6/2000 "FDl là viêc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt

Nam vốn bằng tiền hoủc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo luật này"

Luật Đ ầ u tư nước ngoài của Việt Nam cụ thể hơn, giới hạn đầu tư nước

ngoài ờ số vốn bằng tiền hoặc bằng bất cứ tài sản nào Hoạt đửng F D I là việc

các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành các hoạt đửng đầu tư tại V i ệ t Nam

F D I là mửt loại hình đầu tư quốc tế được thực hiện thông qua việc thiết lập các công ty con để mở rửng phạm v i hoạt đửng kinh doanh của các công t y quốc tế ra phạm v i toàn cầu.Việc m ở rửng sản xuất thông qua các hình thức

F D I không chỉ đơn thuần là sự d i chuyển tài chính quốc tế m à cùng v ớ i nó là chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vô hình khác

F D I là hình thức đầu tư m à người bỏ vốn đồng thời là nguôi sử dụng vốn, điều đó có nghĩa là nhà đầu tư đồng thòi là nhà quản lý hoạt đửng đầu tư

1.2 Đủc điểm của FDI

Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư quyết định đẩu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lõ lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những rằng buửc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền k i n h tế

Thông qua FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, học h ỏ i k i n h nghiệm quản lý là những mục tiêu m à các hình thức đầu

tư khác không giải quyết được

N g u ồ n vốn đẩu tư này không chỉ bao gồm v ố n đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt đửng nó còn bao

Trang 10

-4-Trán Thị Hương — Láp A"!0 K<M)C K T M T

gồm cả v ố n vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc m ở rộngdự án cung như vốn đầu tư từ l ợ i nhuận thu được

1.3 Vai trò của FDI

1.3.1 Vai trò của FDI trong các nền kinh tế Châu Á

Thứ nhất, F D I có khả năng giải quyết có hiệu quả những khó khăn về

vốn Đ ố i với các nước nghèo, vốn được xem là yếu tố cơ bản, là điều kiện k h ở i đầu quan trấng để thoát k h ỏ i đói nghèo và phát triển k i n h tế.Thế nhưng, đã là nước nghèo thì k h ả năng tích lũy vốn, hay huy động v ố n trong nước để tập trung cho các mục tiêu cần ưu tiên là rất khó khăn, thị trường v ố n trong nước lại chưa phát triển Trong điều kiện của thời kỳ đầu tiến hành CNH, nhìn chung các nước đang phát triển đều gặp rất nhiều khó khăn: mức sống thấp, khả năng tích lũy kém, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, mức đầu tư thấp nên kém hiệu quả, ít có điệu kiện để x â m nhập, m ở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả năng tiếp cận v ớ i khoa hấc kỹ thuật tiên tiến hiện đại trên thế giới Giải pháp của các nước đang phát triển lúc này là tìm đến nguồn đầu tư quốc tế Nhưng như trên đã đề cập, trong số các nguồn đầu

tư quốc tế thì vốn viện trợ tuy có được một số ưu đãi nhưng l ạ i đòi hỏi phải đi kèm một số điều kiện rằng buộc về chính trị xã hội thậm chí cả về quân sự Còn vốn vay thì thủ tục vừa khắt khe m à lại phải chịu lãi suất cao Ở các nước đang phát triển, thì khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như quản lý chưa có k i n h nghiệm thì việc đầu tư (nhất là đối với vốn vay nước ngoài) rất khó có hiệu quả Đ ố i v ớ i vốn vay, cho

dù đấu tư có lãi hay không thì hàng n ă m vẫn phải chi trả thêm một mức lãi suất nhất định N g u ồ n vốn được đánh giá có hiệu quả nhất đối với giai đoạn đầu tiến hành C N H của các nưóc đang phát triển là v ố n FDI Điều này cũng

dễ hiểu k h i nhà đầu tư bỏ vốn đẩu tư cũng đồng thời h ấ hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả của đổng vốn m à mình bỏ ra, do đó trước k h i đầu tư h ấ buộc phải tính toán kỹ các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện d ự án Trước khi tiến hành đầu tư, các nhà đẩu tư nước ngoài thường có sẵn một số điều kiện cơ bản như vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, k h ả năng thị trường tức

là nha đầu tư đã d ự báo được phần nào hiệu quả thu được của đồng v ố n đầu tư Mặc dù vậy cũng chẳng ai dám chắc k h i có đủ các điều kiện như vậy là sẽ đạt được kết quả tốt trong đẩu tư Rất dễ nhận thây rằng k h i nhà đầu tư bắt đầu bỏ vốn thực hiện d ự án đầu tư thì xác suất giữa thành công và thất bại là ngang nhau Ta có thể lấy một doanh nghiệp 1 0 0 % v ố n nước ngoài làm ví dụ: k h i

-

Trang 11

5-Khóc* luận +Ố+ nghiệp Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C KTMT

doanh nghiệp k i n h doanh có lãi, thì họ phải trích m ộ t phần đóng góp cho nước

sỏ tại, nhưng nếu làm ăn thua l ỗ nhà đầu tư nước ngoài phải gánh chịu toàn

bộ Trong trường hợp k i n h doanh khó khăn thì chính các công ty mẹ ở chính quốc phải tìm cách h ỗ trợ Nói đúng hơn đây là những r ỉ i ro có thể m à tất cả các nhà đấu tư phải tính toán trước Điều này chỉ ra rằng không có d ự án F D I nào lại không được tính toán kỹ lưỡng trước k h i đầu tư Hay nói cách khác, các nhà đẩu tư chỉ x i n phép và triển khai d ự án k h i h ọ tính toán thấy độ r ỉ i r o

ít và khả năng thu l ợ i cao Đây là ưu thế hơn hẳn cỉa loại v ố n F D I so với các loại vốn vay khác

Thứ hai, thông qua các dự án FDI, nước tiếp nhận đầu tư có cơ hội tiếp

cận những kỹ thuật mới, những công nghệ tiên tiến, góp phần cải thiện đáng

kể cơ sở hạ tầng, phát triển công nghệ nói riêng và phát triển kinh tế nói chung Đ ồ n g thòi tạo ra các điều kiện kinh tế kỹ thuật cho việc thực hiện cuộc cải biến cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ

Một đặc điểm tương đối phổ biến ở các nước đang phát triển là sự lạc hậu và thiếu thốn công nghệ và kỹ thuật Theo quy luật và sức ép thay thế kỹ thuật thì một kỹ thuật nào đó đã đến lúc cần thay thế ở các nước đang phát triển m à về bản chất các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bao giờ cũng đặt vấn

để l ợ i nhuận cao và thu hồi vốn nhanh làm mục tiêu hàng đầu Những công nghệ, nhũng kỹ thuật m à nhà đầu tư đưa vào thực hiện d ự án đầu tư có thể đã đến lúc cần thay thế ở nước họ Nhưng vì đi cùng với nó thường là một số lượng nhất định tiền vốn bỏ ra, có nghĩa là kỹ thuật đó sẽ là yếu tố trực tiếp chi phối l ợ i ích cỉa nhà đầu tư nên k h i đưa kỹ thuật vào thực hiện d ự án họ buộc phải cân nhắc, phải lựa chọn những kỹ thuật chí ít còn có khả năng phát huy hiệu quả cho tới k h i họ thu hổi đỉ vốn và có lãi (tất nhiên không loại trừ một số cá biệt) Đ ể thực hiện một số d ự án đầu tư có khả năng sinh lòi lớn, thu hồi vốn nhanh, nhiều nhà đầu tư đã chọn một số lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng như viễn thông, t i n học, giao thông vận tải như là điều kiện cho việc thực hiện d ự án cỉa mình Bên cạnh đó, chính phỉ các nước nhận đầu tư cũng

có nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào một số lĩnh vực cỉa công nghiệp, cơ sở hạ tầng quan trọng hy vọng thúc đẩy nhanh sự phát triển cỉa lĩnh vực này N h ư vậy F D I tạo điều k i ệ n để góp phần đáng kể cơ sở hạ tầng cỉa nước nhận đẩu tư

Thứ ba, các d ự án F D I có thể thu hút một lượng lớn lao động trực tiếp

Trang 12

-6-T^án Tkị Hương — Láp y\10 K40C KTMT

và tạo ra nhiều việc lam cho các dịch vụ tương ứng Thông qua việc thực hiện các dự án FDI có thể làm cho đội ngũ cán bộ của nước nhận đầu tư qua việc tham gia vào hoạt động của liên doanh mà trưởng thành hơn về năng lực quản

lý phù hợp với nền sản xuất hiện đại, hình thành một lực lượng còng nhân kờ thuật lành nghề, tăng nguồn thu cho ngân sách

Thứ tư, FDI có các điều kiện cần thiết cho việc tạo lập một hệ thống thị

trường phù hợp với yêu cầu của một nền sản xuất CNH, tiếp cận và mở rộng được thị trường mới, tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế Hình thành được các khu chế xuất, khu công nghiệp chủ lực, tạo ra các điều kiện cơ bản cho tiến trình CNH

1.3.2 Vai trò của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Đầu tư nước ngoài trong gần 15 năm qua đã đáp ứng về cơ bản những mục tiêu đề ra, tạo dựng nhũng cơ sở ban đầu quan trọng cho sự nghiệp mới

mẻ và khó khăn này và đóng góp quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới

Thứ nhất, vốn đầu tư nước ngoài đã bổ sung vào nguồn vốn quan trọng

cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế

Trước hết ta thấy, vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tăng nhanh qua các năm: Thời kỳ 1991- 1995 được xem là thời kỳ bùng nổ Đ T N N tại Việt Nam với 1397 dự án được cấp phép có tổng vốn đãng ký 16,2 tỷ USD.Riêng năm

1996 đã có 365 dự án được cấp phép có tổng vốn đăngký 8.6 tỷ USD Từ năm

1997 đến năm 1999, do tác động của khủng hoảng tài chính Châu á, đầu tư nước ngoài có xu hướng giảm Nhưng từ năm 2000 đến nay dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từng bước được phục hồi N ă m 2000 vốn đãng ký mới tăng 13,5% so với năm 2001 tăng 29,2% so với năm 2000 Mặc dù năm

2002 chỉ bằng 85,5% so với năm 2001 nhưng năm 2003 tăng 11,1% so với năm 2002 và năm 2004 tăng 1 6 % so với năm trước Chỉ tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2005 đầu tư nước ngoài tài Việt Nam đã thu hút được 71 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép với số vốn đăng ký là 138 triệu USD, nâng tổng số dự án được cấp phép trong 9 tháng qua lên 490 dự án, với tổng vốn đạt 2,24 tỷ USD So với cùng kỳ năm ngoái, số dự án mới được cấp phép tăng 12,6% và số vốn đầu tư tăng 88,8% Đây là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ nhiều năm qua

Trang 13

Trong n ă m 2004, có 403 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài triển khai hoạt động, tạo thêm việc làm cho 74 nghìn lao động Đ ư a tổng số doanh nghiệp đẩu tư nước ngoài đang hoạt động kinh doanh lẽn hơn 3200 doanh nghiệp, tạo việc làm trực tiếp cho 760 nghìn người, chưa kể số lao động gián tiếp Tính cả dầu thô, xuất khẩu của k h u vực k i n h tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 14,4 tỷ USD trong năm 2004, tăng 4 2 , 5 % so v ớ i năm 2003 và

c h i ế m 3 3 % tổng k i m ngạch xuất khẩu cả nước

Thứ hai, đầu tư nước ngoài đã tạo thuận l ợ i cho việc tiếp cận và m ổ

rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của V i ệ t Nam

K i m ngạch xuất khẩu( chưa kể dầu khí) của k h u vực đầu tư nước ngoài tăng nhanh: trong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1.12tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷUSD, tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước và chiếm 2 3 % k i m ngạch xuất khẩu cả nước Trong giai đoạn 2001-2005, giá trị xuất khẩu ước tăng gấp 3 lần năm trước Tỷ lệ k i m ngạch xuất khẩu của k h u vực đầu tư nước ngoài trong k i m ngạch xuất khẩu cả nước đã tăng dần, từ 2 5 % vào năm 2000 lên 3 0 % vào n ă m 2003 N ă m 2003 k i m ngạch xuất khẩu đạt 6,225 tỷ USD Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 1 0 0 % về khai thác dầu thô, khoảng 8 0 % trong sản xuất ôtô, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa, thiết bị văn phòng và m á y tính, khoảng 6 0 % sản lượng về cán thép, 2 8 % về x i măng, 3 3 % về sản xuất m á y móc thiết bị điện, điện tử, 7 6 % dụng cụ y tế chính xác, 5 5 % về sợi các loại,

4 9 % về da giày, 1 9 % sản phẩm may, 2 5 % về thực phẩm và đồ uống

N ă m 2004, đầu tư nước ngoài tạo ra 3 8 % giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước

Khu vực đầu tư nước ngoài đã góp phần m ổ rộng thị trường trong nước, thúc đẩy cấc hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn,

du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ tư vấn pháp lý, công nghệ, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với thị trường quốc tế

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại V i ệ t Nam cũng

Trang 14

-8-T^án Tkị Hương — Láp y \ 1 0 K40C KTMT

tạo nên những m ô hình quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường

Thứ ba, việc thu hút đầu tư nước ngoài đã phục vụ chuyển dịch cơ cấu

kinh tể theo hướng CNH - H Đ H :

Vốn đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và có xu hướng tăng lèn theo thời gian Nếu như trong 5 năm 1991-

1995 lĩnh vực xây dựng - công nghiệp chiếm 4 8 % tỳng vốn đãng ký thì tỷ trọng này đã tăng lén 5 1 % trong thời kỳ 1996-2000 và gần 7 0 % trong giai đoạn 2001-2004 Tính chung từ năm 1988 đến nay, lĩnh vực XD-CN chiếm

5 7 % tỳng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký của cả nước

Trong lĩnh vực dịch vụ, vốn đầu tư đăng ký trong giai đoạn 1991-1995, đạt 7.5tỷ USD, chiếm 4 3 % tỳng vốn đầu tư đăng ký của tất cả các dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép đấu tư, trong thời kỳ 1996-2000 tỷ trọng này là 45% Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, tỷ trọng đầu tư nước ngoài vào các ngành dịch vụ giảm, chỉ chiếm khoảng 22% Tính chung từ năm 1988 đến hết tháng 9/2005, lĩnh vực dịch vụ chiếm 3 5 % tỳng vốn đăng ký của cả nước Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 8% tỳng vốn đãng ký trong 5 năm giai đoạn 1991-1995, giảm còn 5 % trong 5 nám 1996-2000 và trong thời kỳ 2001-2005 tỷ trọng này lại tâng lên ở mức 8% Tính chung từ năm 1988 đến hết tháng 6/2005 lĩnh vực nông- lâm -thủy sản đạt 7 % tỳng vốn đăng ký của

tế trọng điểm miền Trung

Thứ tư, việc thu hút đầu tư nước ngoài đã góp phần đưa vào Việt nam

công nghệ hiện đại, thu hút nhiều lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực

Đầu tư nước ngoài góp phẩn nâng cao năng lực công nghệcủa nền kinh

9

Trang 15

-KUóa luận tót ttgkìệp "Oà* TKị Hương — Láp A10 K40C K T N T

tế Nhiều công nghệ mới hiện đại đã được du nhập vào nước ta, nhất là trong lĩnh vực viễn thông dầu khí, hóa chất, điện tử, tin học, ó tô, xe máy tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Ví dỹ như công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, rôbôt, dây truyền tự động lắp ráp linh kiện điện tử, mạch điện

tử, công nghệ chế tạo máy biến thế, cáp thông tin, cáp điện Nhìn chung trang thiết bị đổng bộ, có trình độ cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến có trong nước và thuộc loại phổ cập ở các nước trong khu vực Vấn đề bảo vệ môi trường cũng được các doanh nghiệp đẩu tư nước ngoài rất quan tâm

Các dự án đầu tư nước ngoài đã sử đỹng nhiều lao động được khuyến khích đầu tư, nhất là trong lĩnh vực gia công, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu như dệt may, giày dép, đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp Đến nay, khu vực FDI đã thu hút được trên 72 vạn lao động trực tiếp và hàng chỹc vạn lao động gián tiếp khác như xây dựng, cung ứng dịch vỹ Một số lượng đáng kể người lao động đã được đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế chuyên gia nước ngoài Qua hợp tác đầu

tư, người lao động được đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với

cơ chế lao động mới

FDI cũng đem lại một bộ phận thu nhập đáng kể cho người lao động và tăng sức mua cho thị trường xã hội Lương bình quân lao động Việt Nam trong khu vực đầu tư nước ngoài từ 75-80 USD/tháng, cao hơn bình quân chung của doanh nghiệp trong nước

Thứ năm, việc đa dạng hóa hoạt động đầu tư nước ngoài đã góp phần

mở rộng mối quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:

Đến nay, đã có hơn 70 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Ước tính trên 80 công ty xuyên quốc gia(TNCs) nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thế giới có tiềm Hực mạnh về công nghệ và tài chính, đầu tư vào các ngành quan trọng như dầu khí, viễn thông, ô tô, xe máy công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, hóa chất,vào lĩnh vực giải khát, ngân hàng bảo hiểm

FDI đã góp phần phá thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN, ký hiệp định khung với

EU, bình thường hóa quan hệvà ký hiệp định thương mại song phương với

-

Trang 16

lo-T^án Tkị Hương — Láp y\10 K40C KTMT

Mỹ, và một thành còng rất quan trọng khác là V i ệ t N a m đang chuẩn bị r a nhập tổ chức thương m ạ i t h ế giới (WTO), tăng cường t h ế và lực của nước ta trong tiến trình h ộ i nhập k i n h tế

Thứ sáu, cùng v ớ i việc thu hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp

Việt Nam đưởc khuyến khích từng bước tiến hành đầu tư ra nước ngoài để m ở rộng thị trường

Tính đến 31/8/2005, các doanh nghiệp nước ta đã có khoảng 90dự án đầu tư ra nước ngoài vào 18 nước và vùng lãnh thổ, v ớ i số vốn đăng ký khoảng

96 triệu USD, chủ yếu trong các lĩnh vực c h ế biến thực phẩm, thương dịch vụ,xây dựng.Tuy số d ự án chưa nhiều và quy m ô còn nhỏ nhưng đây là hướng đi đúng, phù hởp với xu hướng chung m ở ra khả năng đầu tư vào các d ự

mại-án có hiệu quả về nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dân dụng, thủ công mỹ nghệ, dầu khí tại Lào, Campuchia, Liên Bang nga, Hồng Kông, Singapore, Trung cận đông.Thông qua hoạt động đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp nước ta có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ lao động ra nước ngoài

2 M ó i trường đầu tư

Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài có thành công và đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào

môi trường đầu tư ở nước sở tại.Môí trường đẩu tư là sự tổng hợp và tác động

lẫn nhau giữa các tác nhân kinh tế chính trị, văn hóa xã hội, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các h oai động sẩn xuất kinh doanh của nhà đẩu tư.Đo

khác nhau về điều kiện tự nhiên như địa lý, lãnh thổ, khí khâu, khác nhau về trình độ phát triển k i n h tế, văn hóa, trình độ nhận thức tập quán, l ố i sống, ngôn ngữ sẽ tạo nên ở m ỗ i quốc gia một môi trường đầu tư khác nhau.Môi trường đầu tư nào có nhiều điều kiện thuận l ở i hơn về cơ sở hạ tầng, trình độ của lực lưởng lao động, hệ thống pháp luật tương đối rõ ràng, thông thoáng sẽ thu hút đưởc nhiều hơn các nhà đáu tư nước ngoài vào tổ chức k i n h doanh đem lại l ở i nhuận cho bản thân nhà đầu tư và cho nền k i n h tế nước nhận đầu tư.Ngưởc lại, môi trường đầu tư thiếu đi các yếu stố hấp dẫn, hệ thốn chính trị luật pháp kém ổn định sẽ khiến các nhà đầu tư thường do d ự hơn k h i cân nhắc quyết định đầu tư vào các địa điểm này

M ô i trường đầu tư bao gồm tổng thể các môi trường thành phẩn như môi trường luật pháp, môi trường k i n h tế, chính trị, môi trường văn hóa, tài

l i

Trang 17

-Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

chính, tiền tệ Chúng có tác động và chi phối mạnh mẽ đối v ớ i các hoạt động đầu tư sản xuất k i n h doanh của nhà đầu tư buộc nhà đẩu tư phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức, lĩnh vực và sản phẩm cho thích ứng nhằm nắm bắt và ứng

xọ kịp thời trước các cơ h ộ i đầu tư và đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực đã lựa chọn

2.1 Môi trường pháp luật

M ộ t trong những môi trườnng thành phần ảnh hưởng tới hoạt động đầu

tư của nhà đầu tư nước ngoài đó là hệ thống pháp luật nước sở tại.Nhà đầu tư nước ngoài phải quan tâm đèn từng chế độ pháp lý riêng biệt tại những quốc gia họ tiến hành hoạt động đầu tư.Luật quốc tế và luật của từng quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp tới cách thức tiến hànhvà kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Nói một cách khái quát là luật pháp sẽ qui định và cho phép những lĩnh vực, những hoạt động và hình thức đầu tư nước ngoài nào

m à nhà đầu tư có thể đầu tư và những lĩnh vực, hình thức nhà đầu tư nước ngoài không được phép tiến hành hoặc được phép nhưng có giới hạn ở quốc gia nào đó

M ỗ i quốc gia đều đã và đang xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành để điều chỉnh cấc hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, nó bao gồm: luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, pháp luật ngân hàng và tín dụng Trong thực tế, để tạo ra môi trường, điều kiện thuận l ợ i nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, các quốc gia thường tiến hành thỏa thuận, ký kết với nhau các hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương và dần dần hình thành luật k h u vực và luật quốc tế

Thực tế thế giới trong những năm gần đây đang chỉ ra rằng cùng v ớ i sự xuất hiện các k h ố i liên kết kinh tế và chính trị, đã xuất hiện những thỏa thuận mới, đa dạng song phương và đa phương N h ờ cấc hiệp định này m à thương mại và đầu tư quốc tế ngàyc áng được m ở rộng trong n ộ i bộvà ngoài k h u vực.Chính vì vậy, có thể nhấn mạnh rằng chỉ trên cơ sờ nắm chắc hệ thông pháp luật của từng quốc gia, k h u vực, các hiệp định giữa các quốc gia m ớ i cho phép nhà đầu tư đưa ra những quyết định đúng đắn trong lựa chọn địa điểm và lĩnh vực đầu tư phù hợp nhằm giảm thách thức hạn c h ế r ủ i ro và gia tăng l ợ i nhuận

2.2 Môi trường chính trị

Môi trường chính trị nước sở tại có ảnh hưởng rất l ớ n đến quyết định

Trang 18

-12-Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

đẩu tư của nhà đẩu tư nước ngoài.Tính ổn định về chính trị ở từng quốc gia cũng như m ố i quan hệ tốt về chính trị của một quốc gia đó v ớ i các quốc gia khác trên thế giới đang là nhân tố không k é m phần quan trọng quyết định độ

an toàn của môi trường đầu tư Không có sự ổ n định về chính trị thì sẽ không

có điều kiện ổ n định về k i n h tế, lành mạnh hóa xã hội Chính vì vậy, trước k h i quyết định lựa chọn địa điỹm đầu tư, các nhà dầu tư thường phải tìm hiỹu rất

kỹ môi trường đầu tư ở các quốc gia, các k h u vực m à h ọ d ự định tổ chức sản xuất kinh doanh và chiếm lĩnh thị phần ở đó

Sự ổn định về chính trị biỹu hiện ở chỗ: thỹ chế, quan điỹm chính trị ở

đó có được đa số nhân dân đổng tình và ủng hộ hay không; hệ thống tổ chức chính trị; đặc biệt là đảng cầm quyền có đủ uy tín và độ t i n cậy( uy tín đối với nhân dân và các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các nhà đẩu tư ) Trong những điều kiện cụ thỹ này hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư thuận l ợ i hay khó khăn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ ứng x ử của từng chính phủ nước

sở tại cũng như tùy thuộc vào sự phản úng và thích ứng của nhà đầu tư trong các lĩnh vực, phạm v i k i n h doanh có sự đối đầu hoặc hòa nhập về l ợ i ích giữa các bên, giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước sở tại.Một ví dụ khá điỹn hình về sự can thiệp thô bạo của chính phủ nước sở tại v ớ i mục đích chính trị hơn là k i n h tế đó là chính phủ đưa ra lệnh cấm vận hoặc sắc lệnh hạn chế các hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài đến đáu tư tại nước mình

Do quan điỹm chính trị không đồng nhất nên sự can thiệp của chính phủ

sẽ diễn ra với những mức độ khác nhau đối v ớ i các nhà đàu tư đến từ các quốc gia khác nhau Do đó, muốn tham gia kinh doanh quốc tế có hiệu quả, muốn tìm được môi trường đầu tư an toàn, ổn định, các nhà đầu tư phải chú ý đến các hình thức khác nhau của chính phủ nước sở tại, tức là phải tìm hiỹu xem chính phủ đó được thành lập và hoạt động theo nguyên tắc và hình thức nào dân chủ hay chuyên chế.Chính hình thức dân chủ hay chuyên chế trong điều hành của chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động k i n h doanh của nhà đầu tư, nó cho phép nhà đầu tư hoặc là mở rộng hoặc là thu hẹp phạm v i lĩnh vực, mặt hàng đầu tư kinh doanh trong từng môi trường khác nhau đối v ớ i từng thị trường và đối tác khác nhau

2.3 Môi trường kinh tế

Hoạt động k i n h doanh quốc tế n ổ i chung và hoạt động đầu tư nước ngoài nói riêng dù ở phạm v i , mức độ, quy m ô như t h ế nào cũng đều đòi h ỏ i

-

Trang 19

Tkị nuông — K40C KTAIT

các doanh nghiệp các nhà đẩu tư phải có kiến thức và am hiểu về lĩnh vực k i n h

tế Những kiến thức về kinh tế của nước sở tại đối với hoạt động k i n h doanh của mình, từ đó lựa chọn những chiến lược, quy m ô và cách thức đổu tư phù hợp nhất với môi trường kinh tế đó

Tính ổ n định hay bất ổn định về kinh tế hay chính sách kinh tế của nước

sở tại có tác động trực tiếp đến hoạt động đổu tư và hiệu quả đổu tư của nhà đổu tư nước ngoài.Tính ổn định về kinh tế, trước hết và quan trọng là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, tỷ giá, khống c h ế l ạ m phát Đây là điều m à các nhà đổu tư nước ngoài rất quan tâm và thậm chí ái ngại vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh của d ự án đổu tư

H ệ thống kinh tế thay đổi khác nhau ở từng quốc gia trên thế giới H ệ thống kinh tế được thiết lập nhằm phân phối t ố i ưu nguồn tài nguyên khan hiếm, tạo ra sự cạnh tranh giữa những nguôi sử dụng Dựa trên tiêu thức phân

bố nguồn nhân lực và cơ chế điều hành nền kinh tế, có thể phân nền kinh tế

t h ế giới thành những nhóm nước theo m ô hình k i n h tế thị trường và nhóm nước đi theo m ô hình kinh tế chỉ huy

Trong nền kinh tế thị truồng, các nguồn tài nguyên được phân phối và quản lý bởi khách hàng ở đây, có hai chủ thể đóng vai trò rất quan trọng là cá nhân và doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp FDI, trong đó cá nhân sở hữu các nguồn và tiêu dùng sản phẩm còn công ty sử dụng các nguồn tài nguyên này và sản xuất ra sản phẩm Sự biến động của giá cả, số lượng, cung cấp các nguồn tài nguyên và sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu và dung lượng thị trường

Thực tế trên thế giới đã chỉ ra rằng, nền k i n h tế thị trường rất thành công ở các nước phát triển( các nước công nghiệp), đặc biệt là Mỹ Tuy nhiên, ở các nước này cũng không có một nền k i n h tế thị trường hoàn hảo

( kinh tế thị trường thuổn túy), vì ở đây luôn luôn chịu tác động của 3 nhân tố

( ba lực lượng): các công ty, các công đoàn và chính phủ Công đoàn can thiệp vào thị trường thông qua thị trường lao động( rất nhiều l ợ i ích như thời hạn trả lương, phụ cấp thêm, điều kiện lao động, quyền thương lượng mặc cả của người lao động có được với giới chủ là nhờ vào công đoàn) Chính phủ điều tiết thị trường thông qua các chính sách tài chính, dùng các loại hàng hóa, dịch vụ và tăng cung tiền tệ Chính phủ cũng tác động vào quá trình lưu thông hàng hóa thông qua chính sách tự do hóa và bảo h ộ mậu dịch ở các mức độ khác nhau

Trang 20

-14-Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

Trong nền k i n h tế chỉ huy, chính phủ trực tiếp chỉ huy điều phối các hoạt động của các k h u vực kinh tế khác nhau Chính phủ xác định các mục tiêu sản xuất kinh doanh, khối lượng sản phẩm,dịch vụ, cung cấp các yếu t ố đầu vào, định giá cả và các kênh phân phối tiêu thụ Vì vậy, sự phản ứng và thích nghi của nhà đầu tư ở môi trưểng này thưểng rất khó khăn, đòi h ỏ i phải tính toán cân nhắc để đưa ra những quyết định lựa chọn một cách thận trọng nhằm đề phòng và tránh r ủ i ro không đáng có

Trong nền kinh tế hỗn hợp, nền kinh tế vận hành theo nền kinh tế thị trưểng có sự can thiệp của chính phủ với những mức độ khác nhau X u hướng chung là chính phủ nên can thiệp có mức độ giới hạn vào kinh tế thị trưểng CHính phủ can thiệp vào nền kinh tế thị trưểng theo hai cách: hoặc sở hữu trực tiếp hoặc là tác động vào việc hình thành và đưa ra các quyết định quản lý Chính sự can thiệp của chính phủ ể mức độ nào đó sẽ tạo thuận lợi, khó khăn và cơ h ộ i kinh doanh khác nhau cho nhà đầu tư nước ngoài Điều đó đòi hỏi nhà đầu tư phải sớm phát hiện ra những cơ hội hoặc thách thức m ớ i trong môi trưểng đầu tư, để từ đó có sự điều chỉnh các hoạt động cho thích ứng nhằm tránh những đảo lộn lớn trong quả trình vận hành nhằm duy trì và đạt những mục đích của quá trình đầu tư

2.4 Môi trường văn hóa, con người

Môi trưểng văn hóa, con ngưểi cũng là một trong những yếu tố đáng kể tác động tới quyết định đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư.Để thành công

và đẩu tư hiệu quả trên thị trưểng nước sở tại, nhà đầu tư cần phải cân nhắc sự khác nhau giữa những nhóm dân tộc, nhóm xã h ộ i ở quốc gia nơi h ọ có ý định

tổ chức sản xuất kinh doanh để có thể d ự đoán điều chỉnh các m ố i quan hệ với các nhóm khác nhau đó tạo điều kiện thuận l ợ i nhất cho hoạt động k i n h doanh cùa mình.Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà đấu tư phải có sự am hiểu nhất định về nền văn hóa, phong tục tập quán, kiểu cách làm ăn của nền vãn hóa nước sở tại, văn hóa các k h u vực khác nhau trên thế giới

Thực tế các nhà quản lý không thể biết tất cả các sự khác biệt về tiêu chuẩn vãn hóa giữa nơi này và nơi khác trong hoạt động thương m ạ i và đầu tư.Tuy nhiên, các nhà quản lý, các chủ đầu tư có thể xác định chính xác k h u vực văn hóa trọng điểm cần phải được quan tâm để phòng ngừa những rủi ro, những khó khăn lớn nhất có thể có trong quá trình đầu tư, cũng như để có thể chuẩn bị tốt hơn k h i đối phó với những khác biệt tinh tế hơn

-

Trang 21

15-Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

Văn hóa là những giá tri, những tri thức có thể học h ỏ i , chia sẻ và liên

hệ mật thiết với nhau, nó cung cấp những định hướng cho các thành viên trong

xã hội Những định hướng này gợi mở giải pháp cho những vấn đề m à xã h ộ i

cần giải quyết Văn hóa quy định và chi phựi hành v i cùa m ỗ i con người,

thông qua m ự i quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh vực của đời

sựng xã hội

Do có sự khác nhau về nền văn hóa đang t ồ n tại giữa các quực gia, các

nhà đầu tư phải sớm có những quyết định có hay không tham gia kinh doanh ở

môi trường đó.Bởi vì hoạt động đầu tư ở các môi truồng có sự khác nhau về

văn hóa buộc các nhà đầu tư phải ấp dụng những phương thức tổ chức kinh

doanh khác nhau

M ộ t ví dụ điển hình chứng minh cho luận điểm này đó là sự khác nhau

về văn hóa đã dẫn đến sự khác biệt trong m ô hình quản lý của các nhà đầu tư

từ các nước Phương Đông với các nhà đầu tư từ các nước phương Tây m à đại

diện là các ông chù Nhật Bản và các nhà đẩu tư Mỹ Điều này được thể hiện rõ

qua một sự tiêu chí sau:

2.Tinh chuyên m ô n hóa trong

nghề nghiệp không cao

2 T i n h chuyên m ô n hóa trong nghề gnhiệp cao

3.Cơ chế điều hành ẩn 3 C ơ chế điều hành rõ ràng

4 Ra quyết định tập thể 4 Ra quyết định cá nhân

5 Tập thể chịu trách nhiệm 5 Cá nhân chịu trách nhiệm

6 Đánh giá đề bạt trên cơ sờ

thâm niên

6 Đánh giá, đề bạt trên cơ sở năng lực cá nhân

Nguồn: Theo nghiên cứu 2003 của JICA (Japan lnternational Cooperation Agency)

Trong môi trường văn hóa, những nhân t ự n ổ i lên g i ữ vai trò cực kỳ

quan trọng là tập quán, l ự i sựng, tôn giáo và ngôn ngữ.Các nhân tự này được

coi là "hàng rào chắn" các hoạt động đầu tư M ỗ i nước, thậm chí trong từng

vùng, từng miền khác nhau của một quực gia có nhiều dân tộc khác nhau sinh

-

Trang 22

16-Sống M ỗ i dân tộc thường có tập quán sản xuất k i n h doanh, tiêu dùng, có l ố i sống và ngôn ngữ riêng Do đó các nhà đầu tư cần phải biết rõ và có k ế hoạch hành động cho phù hợp với từng hoàn cảnh của môi trường đầu tư mới.Chẳng hạn, nếu nhà đầu tư nào có ý định mang các mệt hàng mỹ phẩm v ớ i nhãn hiệu quảng cáo lòe loẹt vào đầu tư ở thị trường Trung Đông, d ự án đầu tư đó hoàn toàn không mấy khả thi Bởi vì phụ nữ Trung Đông theo Đ ạ o Hồi, có cuộc sống khá kín đáo Phụ nữ ra đường phải đeo mạng che mệt thì việc bán mỹ phẩm đã là không mấy thích hợp cộng với việc quảng cáo lòe loẹt thì không

Thông thường các nhà đầu tư trước k h i đi đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư cần phải quan tâmđeh bốn vấn đề cuãtongĩẵo đó Ta:

\ • Tôn giáo thống trị

• Tầm quan trọng của tôn giáo trong xã h ộ i

Ị ' Mức độ thuần nhất của tôn giáo

• Sự tự do tín ngưỡng trong xã h ộ i

Ì Tồn giáo có thể ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày của con người và

do ảnh hưởng t ớ i các hoạt động sản xuất k i n h doanh của nhà đầu tư nước ngoài.Ví dụ như tôn giáo ảnh hưởng tới thời gian m ở cửa và đóng cửa các hoạt động sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp; ngày nghỉ; kỳ nghỉ- l ễ kỷ niệm Vì vậy, hoạt động k i n h doanh của nhà đầu tư cũng phải được tổ chức cho phù hợp với từng kiểu tôn giáo

Việc nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế trên khía canh vện hóa đòi hỏi cần phải sắp xếp, phân loại các quốc gia theo các n h ó m 'ổùốiriạiác nhau: nhóm nước có đệc điểm vãn hóa tương đồng và n h ó m nước có nhiều khác biệt

— tteeeésạị—=

I JPPC Í

Trang 23

Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

về văn hóa Khi có sự khác biệt về văn hóa, các nhà đầu tư quốc tế cần phải quyết định có nên điều chỉnh mục đích, biện pháp, cách thức tổ chức đầu tư của mình hay không và nếu điều chỉnh thì nên điều chỉnh ở mức độ nào cho phù hợp với môi trường nước ngoài Nhưng trước khi đưa ra thực hiện quyết định này nhà đầu tư phải trả lời câu hểi văn hóa nước mình và văn hóa nước sở tại nơi mình dự định đẩu tư khác nhau ở điểm nào

Tóm lại, hoạt động đầu tư nước ngoài tất yếu đòi hểi nhà đẩu tư phải phân tích, đánh giá kỹ lưỡng môi trường đầu tư( môi trường nước sở tại).Chỉ trên cơ sể am hiểu và phân tích đầy đủ cơ cấu, các yếu tố của môi trường đầu

tư, hiểu rõ thể chế kinh tế, nắm được hệ thống chính trị và mức ổn định của

nó, thấy được sự khác biệt hiện có giữa các nước và trong nội bộ từng nước về văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo đặc biệt là vấn đề thuộc về luật pháp để từ đó đưa

ra kết luận về cơ hội và năng lực thu được lợi nhuận từ dự án đầu tư đó

n NHŨNG CHỈ SỐ C ơ BẢN Đ Ể so S Á N H M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T Ư

1 Các yếu tố tác động tới môi trường đầu tư

Trong quá trình nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đi đến lựa chọn một địa điếm đầu tư thì trước hết các nhà đầu tư xem xét một cách chung chung các khu vực tiềm năng để đầu tư, sau là nước có khả nâng trong khu vực đó và cuối cùng là các địa điểm có triển vọng trong những nước cụ thể đó.Sự phân tích này càng được chi tiết hơn khi người ra quyết định thu hẹp danh sách các địa điểm có thể đầu tư xuống còn một hoặc hai địa điểm

\/ACác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư đó là:

• Các đặc điểm về thị trường( nội địa và khu vực)

• Các chi phí đầu tư( bao gồm tiền lương, tiền thuê đất, thuê văn phòng, cước viễn thông, tiền điện nước,cước phí vận tải)

• Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ( sự san có và chất lượng nguồn tài nguyên)

• Cơ sở hạ tầng

• Khuôn khổ chính sách, quy định pháp luật

• Hệ thống chính trị, các yếu tố văn hóa, xã hội

Tầm quan trọng của mỗi yếu tố này khác nhau, tùy theo loại hình đầu tư nước ngoài Ví dụ, các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tìm kiếm nguồn lực

Trang 24

-18-trước hết xem xét cẩn thận sự sẵn có và chất lượng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Sau đó m ớ i đánh giá các yếu tố quan trọng khác, như cơ sở hạ tầng cơ bản của đất nước, sự ử n định về kinh tế, chính trị và xã hội, khuôn k h ử chính sách

Các hoạt động sử dụng nhiều lao động rõ ràng đòi h ỏ i phải có nguồn cung cấp dửi dào lao động giá thấp và đáng t i n cậy Nhưng do chi phí của những hoạt động này không chỉ bó hẹp trong lao động, những công ty này cũng tìm k i ế m các ưu đãi đầu tư mang tính cạnh tranh, những tiện ích đáng t i n cậy và không có các rào cản đối với xuất nhập khẩu Các nhà đầu tư tìm k i ế m thị trường chủ yếu quan tâm đến quy m ô và tốc độ tăng trưởng của các nhóm khách hàng tiềm năng của họ, và sau đó là các yếu tố liên quan t ớ i chi phí (ví dụ: lao động, ưu đãi đầu tư, đầu vào, giao thông vận tải) và chế độ chính sách Hoạt động F D I thực hiện thông qua việc mua lại hoặc tư nhân hóa, nhấn mạnh nhiều vào môi trưòng chính sách hấp dãn m i n h bạch như yếu tố chủ chốt đầu tiên Những công ty này tìm cách mua lại những tài sản chiến lược hoặc những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả Nếu h ọ thành công, h ọ phải được khả năng độc lập điều hành kinh doanh và do đó nói chung h ọ tìm k i ế m các điều kiện hoạt động kinh hoạt và một môi trường chính sách có thể d ự đoán được

2 Các chỉ tiêu nhằm so sánh môi trường đầu tư

Trên cơ sở nghiên cứu so sánh nhiều yếu tố để xếp hạng cấc địa điểm đầu tư, các nhà đầu tư cho điểm cho m ỗ i yếu tố quyết định và tạo ra một ma trận về lựa chọn địa điểm đấu tư Bằng việc lựa chọn các nước có số điểm cao, danh sách các địa điểm đầu tư được rút ngắn cho đến k h i nhà đầu tư ra quyết định lựa chọn cuối cùng.Trong các yếu tố của ma trận để đánh giá một địa điểm của đầu tư thì sẽ có những yếu tố đóng vai trò quan trọng hơn trong ma trận, những yếu tố quan trọng nhất đó sẽ rất đa dạng và phụ thuộc vào từng loại hình công ty m à nhà đầu tư d ự định đầu tư

D ư ớ i đây là các chỉ tiêu được sử dụng trong ma trận lựa chọn địa điểm đầu tư m à người viết sử dụng để so sánh các môi trường đầu tư trong phần l i luận văn này Qua phân tích các chỉ tiêu trong m ô hình này sẽ giúp chúng ta

có một cách nhìn nhận và đáng giá về môi truồng đáu tư cùa V i ệ t Nam so v ớ i các nước khác trong k h u vực Các chỉ tiêu trong bảng ma trận có thể là con số thực tế (như tiền lương, chi phí viễn thông ) hoặc có thể là các con số m ô tả (như là các yếu tố chính sách nhà nước)

Trang 25

-19-(*) Nhóm chỉ tiêu về chi phí đầu tư

Ì Chi phí tiềnlương

2 Chi phí thuê đất văn phòng

3 Chi phí điện, nước

4 Chi phí viễn thông

5 Chi phí vận tải

(•) Nhóm chỉ tiêu về năng lực công nghệ

Ì Số lượng nhà nghiên cứu và chi phí đầu tư cho nghiên cứu

2 Các chính sách về khuyến khích nghiên cứu của Chính phủ

(*) Nhóm chỉ tiêu về chất lượng nguồn nhân lực

Ì Cơ cấu nguồn nhân lực

2 Ngàn sách dành cho giáo dục

3 Chính sách về giáo dục của chính phủ

0 Nhóm chỉ tiêu về cơ sở hắ tầng

Ì Hệ thống giao thông đường bộ

2 Hệ thống giao thông đường sắt

3 Hệ thống giao thông đường biển

4 Quy định về vốn đầu tư

5 Hình thức khuyến khích đầu tư

6 Biện pháp khuyến khích đầu tư

7 Huy động vốn tắi chỗ

Trang 26

-20-Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

Trang 27

-21-K -21-K ó a luận +ôt rtgkìệp Xk*ầf\ X["\Ị -HuơKig — Lép A i o Ktoo KTAJT

CHƯƠNG li

SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư CỦA VIỆT NAM VỚI

MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á I.TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC CHÂU Á

1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới

Theo báo cáo FDI toàn cầu năm 2005 của Tổ chức Hội nghị thương mại

và phát triển (UNCTAD) thuộc Liên hợp quốc, tổng vốn FDI thế giới năm ngoái đạt 648 tỷ USD, tăng 2 % so với năm 2003 Mười nền kinh tế nhận được nhiều FDI nhất gồm có: Mụ, Anh, Ôxtrâylia, Hồng Kông, Braxin, Trung Quốc, Xingapo, Mêhicô, Hàn Quốc và Nga Trong đó, 6/10 thuộc về khu vực kinh tế đang phát triển Dòng đầu tư nước ngoài chảy vào các nước đang phát triển cũng phục hồi sau 3 năm suy giảm liên tiếp, tăng 4 0 % lên 233 tỷ USD T trong đó, FDI tại các nước phát triển lại giảm 1 4 % còn 380 tỷ USD

Báo cáo cho thấy các nước đang phát triển ở Châu Á thu hút được nhiều FDI nhất, đặc biệt là từ nguồn quụ nghiên cứu và phát triển Trung Quốc, ấn

Độ, Thái Lan và Xingapo là những nước thu hút được phần lớn nguồn vốn vay

Xét riêng khu vực châu á - Thái Bình Dương, dòng FDI đạt 148 tỷ USD tăng 4 6 % trong năm 2004 - mức cao nhất từ trước đến nay Tỷ t rạng của khu vực trong FDI toàn cầu tăng từ 1 6 % lên 23% 34/54 nền kinh tế thu hút được nhiều FDI hơn năm 2003, tuy nhiên tập trung chủ yếu và 10 nước, đó là Trung Quốc, Hổng Công, Xingapo, Hàn Quốc, ấn Độ, Thái Lan và Xingapo là những nước thu hút được phần lớn nguồn vốn này

Xét riêng khu vực Cháu Á - Thái Bình Dương, dòng FDI đạt 148 tỷ USD tăng 4 6 % trong năm 2004 - mức cao nhất từ trước đến nay Tỷ trọng của khu vực trong FDI toàn cầu tăng từ 16%lên 23% 34/54 nền kinh tế thu hút được nhiều FDI hơn năm 2003, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào 10 nước, đó là Trung Quốc, Hồng Kông, Xingapo, Hàn Quốc, Ân Độ, Malaixia, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Ả - Rập Xê - út và Việt Nam (chiếm 9 2 % tổng FDI đổ vào khu vực)

Trang 28

-22-Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT

Sự phân bố FDI về quy m ô năm 2004 có thay đổi đáng kể so vói năm

trước: Lượng vốn FDI ở một số nền kinh tế lớn tăng lén, số nền kinh tế thu hút dưới 100 triệu USD giảm Bănglađét, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Macao, Mông Cổ, Pakixtan, Quata, Xingapo, X i n và Việt Nam thu hút được mức vốn

FDI kỷ lục

Dự báo mức FDI tăng cao tại các nước đang phát triển sẽ tiếp tục được

duy trì trong thời gian tới

2 Tình hình thu hút F D I vào các nước Châu Á (Trung Quốc, Hàn quốc,

Thái Lan, Malaixia, Singapore)

Bảng 2.Ì: Đừu tư trúc tiếp nước ngoài theo nước tai khu vực Châu Ả

Bảng 2.1 cho thấy tình hình đừu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia

Châu Á được chọn để so sánh từ năm 1988 đến 2004 Tinh hình đừu tư nước

ngoài tại các quốc gia Châu Á có xu hướng tăng mạnh đặc biệt là ở những nền kinh tế đang phát triển Dưới đây là tình hình đừu tư trực tiếp nước ngoài cụ thể tại các quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaisia, Việt Nam

2.1 Trung Quốc

Trong những năm cuối của thập kỉ 90, quá trình quốc tế hoa đã diễn ra

hết sức mạnh mẽ trong đó đáng chú ý là hoạt động đừu tư nước ngoài mà điển

hình là đừu tư trực tiếp nước ngoài Hoạt động đừu tư trực tiếp nước ngoài

trong nhiều năm qua đã khẳng định được vị trí tất yếu của nó trong nền kinh tế

thế giới hiện đại với khối lượng đừu tư không ngừng gia tăng Ngày nay, các

quốc gia cạnh tranh nhau trong thu hút FDI, quá trình đó đã xuất hiện một số quốc gia khá thành công trong các chính sách khuyến khích đừu tư vào trong

nước Bên cạnh những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên, những nước này

Trang 29

-23-KKóa luận iối c\gkiệp ~Crầv\ Xkị "Hương — Láp A10 KwC KTNT

cho thế giới thấy h ọ có những chính sách hợp lý trong thu hút F D I m à điển hình là Trung quốc

Cho đến nay, Trung Quốc đã có hem 22 n ă m m ở cửa và đổi m ớ i kinh tế (1979- 2005) T ừ đó đến nay lượng đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc không ngừng gia tăng nhất là luồng FDI Theo số liệu thống kê, nguồn vốn tư nhân nước ngoài vào Trung Quốc chiếm tới 8 0 % tổng lượng vốn nước ngoài vào nước này, trong đó F D I chiếm khoứng 7 0 % Đ ặ c biệt là từ n ă m 1992 cho đến nay, T r u n g Quốc liên tục là nước đứng đầu trong các nước đang phát triển về thu hút vốn đầu tư, và đứng thứ hai trên thế giới sau Hoa Kì về thu hút F D I Lượng đầu tư thực tế vào Trung Quốc tăng đều đặn với mức bình quán là 11%/năm từ năm 95 đến năm 97, cuộc khủng hoứng tài chính tiên tệ k h u vực ứnh hưởng đến đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc với việc suy giứm đầu tư trong hai năm 98 và 99 Theo d ự báo m ớ i nhất của Kearney, một chi nhánh của công t y Electronic Data system Corp., có văn phòng tại Mỹ, bứng xếp hạng về thu hút F D I trên thế giới sẽ có thay đổi đáng kể, trong đó Trung Quốc

sẽ vươn lên giữ vị trí hàng đầu K ế t quứ khứo sát 150 giám đốc điều hành tại các doanh nghiệp lớn trên thế giới do Kearney tiến hành m ớ i đây cho thấy,

1 0 0 % số người được hỏi đều có chung nhận xét rằng, tuy x u hướng đầu tư trên

t h ế giới có nhiều biến động, nhưng trong năm 2004, v ố n F D I vẫn đạt 6 1 tỷ đôla, tăng lên 1 8 % so với năm ngoái

Trung Quốc là quốc gia rộng lớn với số dân là 1,2 tỉ và tài nguyên phong phú, là địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài Nếu năm 90 mới chỉ có 60 nước đầu tư vào Trung Quốc thì đến n ă m 2005 con số này đã vượt trên con số 220 nước và khu vực Nguồn đầu tư phong phú nhất là ở các đối tác chủ yếu Hoa kiểu, Mỹ, Nhật bứn, Tây  u và một số nước Châu Á khác như Đài Loan, Singapore, Hàn quốc Từ năm 79 đến n ă m 96, Mĩ và Nhật Bứn thay nhau nằm ở vị trí số hai trong m ư ờ i nhà đầu tư lớn nhất Trung Quốc, sau hai nước luôn nằm ở vị trí số một là Hồng Kông và M a Cao (chiếm 5 3 % tổng vốn đầu tư)

Quy m ô trung bình của các d ự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung quốc biến thiên không đều Thời kì đấu thu hút đầu tư quy m ô d ự án rất nhỏ, đến những năm giữa của thập kỉ 80 quy m ô d ự án khá cao, giứm vào những năm cuối của thập 90 và lại tăng lén trong những n ă m gần đây

Đầu tiên, nguồn đầu tư chỉ tập trung vào một số ngành du lịch, dịch vụ, sứn xuất hàng tiêu dùng vì những lĩnh vực này có quy m ô nhỏ và dễ thu hồi

Trang 30

-24-KKóa luận iối c\gkiệp ~Crầv\ Xkị "Hương — Láp A10 KwC KTNT

Vốn Đ ế n những năm 86, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp

đã tăng lên nhanh chóng, từ 2 7 , 7 % năm 86 đến 8 4 , 4 % n ă m 90 và đến năm

2005 ổ n định ở mức 70,4% Tuy nhiên, F D I trong những ngành có hàm lượng

kĩ thuật cao vẫn còn ít, chủ yếu là ở trong ngành chế tạo và gia công nhất là ở trong giai đoạn đầu H i ệ n nay, cùng với gia tăng đầu tư của các công ty xuyên quỉc gia và các nhà tư bản lớn nên các d ự án có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao đã tăng lên Tỉ trọng đầu tư vào ngành bất động sản đứng thứ hai với mức

1 7 % sau ngành công nghiệp Hầu hết các ngành còn l ạ i như xây dựng, giao thông, giáo dục y tế đều có tỉ trọng đầu tư rất thấp Nét nổi bật trong những năm gần đây là việc m ở rộng lĩnh vực đầu tư vào các ngành tài chính, bảo hiểm Chính phủ Trung Quỉc còn cam kết sẽ nỗ lực thực hiện việc đa dạng hoa các lĩnh vực đầu tư hơn nữa

Hình thức đầu tư chủ yếu vào Trung Quỉc là doanh nghiệp liên doanh, hình thức doanh nghiệp 1 0 0 % vỉn nước ngoài đang tăng mạnh vào những năm gần đây Trung Quỉc rất linh hoạt trong việc tạo ra các hình thức đầu tư m ớ i như cho phép các công t y xuyên quỉc gia mua các xí nghiệp quỉc doanh Trung Quỉc, cho phép công ty trong nước được thành lập liên doanh với nước ngoài, nỗ lực phát triển thị trường chứng khoán để tăng lượng đầu tư vào công

ty cổ phần

Trên cơ sở thực tế của nhiều năm qua, chúng ta có thể khẳng định F D I ở Trung Quỉc đã đóng góp một phần quan trọng tạo nên sự tăng truồng thần kỳ của nền kinh tế Trung Quỉc Mục tiêu của Trung Quỉc trong thu hút F D I là nhằm tiếp thu những công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, hướng hàng hoa ra xuất khẩu, phát huy những thế mạnh trong nước để tăng nguồn thu và tạo công ăn việc làm cho người dân

2.2 Hàn Quốc

Trong những năm qua Hàn Quỉc phải đỉi mặt với những khó khăn và thách thức to lớn trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài do sự phục hồi chậm chạp của nén kinh tế và sự thay đổi của môi trườngkinh tế toàn cầu

Đ ể khắc phục sự đình trệ trong đẩu tư, chính phủ Hàn Quỉc đã đưa ra các biện pháp khuyến khích đầu tư m ớ i bằng cách sửa đổi l ạ i Luật khuyến khích đáu tư nước ngoài Tập trung vào việc xoa bỏ các quy tắc gây cản trở và

tự do hoa thị trường, để làm cho Hàn Quỉc trở thành một trong những nơi đến hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài T ự mình biến đổi để thích hợp với sự

-

Trang 31

K h i dòng l ũ các nhà đầu tư nước ngoài liên tục đổ vào, v ố n nước ngoài đóng vai trò ngày càng quan trọng Hiên t ạ i , 1 5 % tổng số sản xuất được tạo ra

từ các tổ chức k i n h doanh nước ngoài, và cứ l ũ công nhân Hàn Quốc thì có một người làm việc cho người nước ngoài Đ ầ u tư nước ngoài cũng chiếm

1 3 % xuất khẩu trong k h u vực chế tạo

Đ ọ thu hút hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủ Hàn Quốc đã tìm cách sửa đ ổ i các Luật, cải thiện môi trường đẩu tư và m ở rộng các biện pháp khuyến khích đầu tư, bao gồm việc giảm thuế và cung cấp các địa điọm công nghiệp

Đ ọ thiết lập hệ thống thu hút FDI, chính phủ Trung ương sẽ trợ giúp nỗ lực của các chính quyền địa phương khuyến khích F D I qua các phương pháp sau: cho vay v ố n đọ mua đất, cung cấp các quỹ bù đáp cho chính quyền địa phương có xảy ra thiệt hại k h i thực hiện việc giảm hoặc miễn các phí thuê hoặc mua, và các trợ cấp công cộng cho các mục đích khác nhau như việc đào tạo nhân công

Bên cạnh các khuyến khích trực tiếp, chính phủ Hàn Quốc cũng tămg cường sự trợ giúp gián tiếp thu hút F D I như: nâng cao điều kiện sống cho các

cư dân nước ngoài, bao gồm giáo dục, nhà ở và chăm sóc sức khoe, hạ thấp t ố i

thiọusố lượng tiền mặt k h i thành lập công ty

Đ ọ khuyến khích sự minh bạch trong công tấc quản lý, chính phủ yêu cầu các cóng ty có giá trị tài sản từ 2 nghìn tỷ won trở lén tăng số lượng thành viên H ộ i đồng bên ngoài trong U y ban k i ọ m tra sổ sách

2.3 Thái Lan

Thái L a n được coi là nước có nền k i n h tế phát triọn trong k h u vực Châu

Á Quá trình phát triọn của Thái L a n có sự đóng góp rất nhiều của dòng v ố n

FDI, việc tăng lên của dòng v ố n F D I được thọ hiện trong nguồn tư bản và trong tổng dòng tư bản lưu chuyọn Phần F D I trong tổng đầu tư nhận được đã

Trang 32

-26-Trá* TKị Hương — Láp y\-IO KTMT

tăng từ 3 % trong n ă m 1980 lên 1 0 % trong năm 1990, và 2 9 % vào năm 2004 Dòng F D I vào Thái Lan có ảnh hưởng vào những tiêu chí chính như chuyển giao công nghệ, xuất khẩu, đầu tư vào công nghiệp F D I ở Thái L a n đã được mở rộng vào những năm 1987, đặc biệt các nước như Nhật Bản và các nước công nghiệp Châu Á m ớ i đã hướng sự đáu tư vào Thái L a n và một số nước đang phát triển khác Dòng vốn F D I cịa Thái L a n tăng dần qua từng năm, đến 1990 thì có sự suy giảm do điều chỉnh sản xuất cịa những nhà đầu

tư Nhật Bản và những nước công nghiệp m ớ i Châu Á, do cơ sở hạ tầng Thái Lan cũng như tình hình chính trị bất ổn Bù lại, F D I tại Thái L a n lại tăng lên

do có sự đầu tư từ các nước như Mỹ, Đài Loan

Các nước Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan tập trung đẩu tư vào các k h u vực công nghiệp song chọn lựa khác nhau về ngành công nghiệp M ỹ có lịch sử đầu tư vào công nghiệp về hoa học và thực phẩm song dần dần đã chuyển sang nền kinh tế điện Nhật Bản đầu tư chị yếu vào lĩnh vực m á y m ó c và thiết

bị vận tải Đài Loan khác biệt, lại đầu tư vào công nghiệp may mặc Hồng Rông và Singapore đầu tư chị yếu vào khu vực phi công nghiệp bao gồm cả lĩnh vực tài chính Các nước Châu  u đầu tư v ớ i những d ự án khá phân tán, Pháp đầu tư vào khai thác dầu mỏ trong k h i A n h đầu tư vào thương mại, tài chính

F D I đã đóng vai trò quan trọng trong nền k i n h tế Thái Lan, đó là nhờ chính sách cịa Chính phị về F D I làm tăng tích tích cực trong tăng trưởng GDP và những triển vọng kinh tế nhờ vào chính nguồn lực cịa Thái Lan Qua nghiên cứu, chúng ta thấy F D I có những ảnh hưởng đấng khích lệ vào k h u vực xuất khẩu cịa đất nước, đặc biệt là ngành công nghiệp Phần lớn các d ự án m à các nhà đầu tư mang lại cho Thái Lan đều có sự chuyển giao công nghệ ở mức độ tiến tiến, đào tạo cho Thái Lan một đội ngũ công nhân khá về chuyên

m ô n và những nhà quản lý giỏi

Tuy nhiên, cuộc khịng hoảng tài chính tiền tệ k h u vực Châu Á bắt nguồn từ Thái L a n vào 1997, đã làm giảm đáng kể tỷ lệ đẩu tư tư nhân không chỉ ở Thái Lan m à nó còn lan sang các nước khác v ớ i những mức độ khác nhau "Một trong những nguyên nhân chị yếu cịa cuộc khịng hoảng này là việc nhận một k h ố i lượng đầu tư lớn hơn nhu cầu đầu tư cịa nền k i n h tế, đồng thời việc thực hiện đầu tư lại không hợp lí giữa các k h u vực khác nhau cịa nền

k i n h tế

2 7

Trang 33

-Trần Thị Hương Láp A10 K40C KTAIT 2.4 Malaysỉa

Các nước đang phát triển và chậm phát triển đều c ố gắng tạo ra những chuyển biến về cơ cấu kinh t ế nhờ nguồn F D I được thu hút vào các ngành công nghệ tiên tiến và sản xuất những sản phẩm ưa chuông trên thị trường Ví

dụ điển hình cỷa trường hợp này là Malaysia Đ ấ t nước này phát triển và thành công vang dội về kinh tế nhờ chuyển dịch cơ cấu từ xuất khẩu sơ chế sang sản xuất" những hàng có hàm lượng kĩ thuật cao Tỷ l ệ sản phẩm c h ế tạo cỷa Malaysia tăng từ 2 0 % trong thập kỉ 70 lên 7 0 % trong thập kỉ 90 Đ ồ n g thời, tỉ

lệ F D I vào k h u vực chế tạo lên tới 84,5% trong những n ă m 90 , đặc biệt là năm 2004 đã tăng lên tới 9 0 % Mặc dù, đầu tư nước ngoài trong k h u vực chế tạo cỷa Malaysia có truyền thống hướng vào thị trường trong nước song Chính phỷ Malaysia đã quyết định khuyến khích hướng xuất khẩu hàng hoa ra thị trường nước ngoài T ớ i nay, cả những hãng nước ngoài và những hãng bản địa đều hướng ra thị trường thế giới và tỷ lệ hàng hoa xuất khẩu đạt tới 8 0 - 9 0 % trong tổng số hàng hoa Các nhà đầu tư vào Malaysia chỷ yếu là từ k h u vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó các nước công nghiệp m ớ i Châu Á có tỉ

lệ đầu tư đạt tới 8 1 , 3 % vào những năm 90, các nước ở cộng đồng kinh t ế Châu  u có tổng số đầu tư chỉ ở 6,3% Trong những nước ở k h u vực Châu Á -Thái Bình Dương thì Nhật Bản là nước có thời gian khá dài đã đóng góp nguồn F D I quan trọng vào Malaysia (23,9%), sau đó tới Đài Loan, M ỹ chỉ có

tỉ lệ đóng góp là 3,2%.Tất cả những thành tựu đã đạt được cỷa Malaysia là nhờ những nhân tố tích cực trong nước đã khuyến khích dòng F D I ở cả giai đoạn đầu và tiếp tục thu hút các nhà đầu tư khác Tăng trưởng cỷa Malaysia trong hai thập kỉ gần đáy và triển vọng sắp tới có m ố i quan hệ chặt chẽ với chính sách m ở cửa đầu tư cỷa Chính phỷ, chính sách tỉ giá h ố i đoái thả n ổ i và giữ vững ổn định về chính trị Bên cạnh đó, Malaysia còn xây dựng một cơ sở

hạ tầng tiện lợi về đầu tư, Chính phỷ Malaysia thực hiện chính sách khuyến khích đẩu tư từ 1986, trong đó khuyến khích về thuế ở một số ngành đã được chọn lựa

Malaysia cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc khỷng hoảng tài chính tiền tệ

Châu Á, nó đã làm sút giảm tỉ lệ đẩu tư vào những n ă m 97- 98 T u y nhiên, triển vọng sắp tới Malaysia sẽ là nước có tốc độ đầu tư khá lớn v ớ i nhịp độ tăng trưởng ổn định Đ ầ u tư cỷa Malaysia chỷ yếu phát triển ở công nghệ và ngành công nghiệp điện tử, vừa đáp ứng dược nhu cầu trong nước và sự đòi hỏi cỷa thị trường t h ế giới

Trang 34

-28-Trần Thị Hương Láp A10 K40C KTMT

2.5 Singapore

Báo cáo thường niên về tình hình đầu tư toàn cầu vừa được H ộ i nghị Thương mại và Phát triển Liên Hợp Quốc ( U N C T A D ) công b ố h ô m 4/10/2005 cho thấy: thời điểm hiện tại Singapore đang nằm trong danh sách các nước hấp

dẫn đầu tư nhất châu Á Cũng theo báo cáo này, bảng xếp hạng l o nước thu

hút F D I nhiều nhất ở khu vổc châu Á và châu Đ ạ i Dương được xếp theo t h ứ tổ

từ cao xuống thấp như sau: đứng đầu là Trung Quốc r ồ i đến Hồng Rông (Trung Quốc), Singapore, Hàn Quốc, Ân Đ ộ , Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan (Trung Quốc), Saudi Arabia và cuối cùng là V i ệ t Nam với mức thu hút F D I đạt 1,6 tỷ USD vào năm 2004 N h ư vậy có nghĩa là Singapore đang đứng thứ

3 khu vổc này về thu hút vốn đầu tư nước ngoài Cụ thể, trong năm 2004 Singapore thu hút được 16,1 tỷ USD, cao hơn nhiều so v ớ i một số nước khác như: Hàn Quốc: 7,7 tỷ USD, Ẩn Đ ộ 5,3 tỷ USD, Malaysia: 4,6 tỷ USD, Thái Lan: 1,1 tỷ USD Hiện tại Singapore đang thu hút đầu tư của gán 7.000 công

ty đa quốc gia từ khắp các nơi trên thế giới Các tập đoàn đầu tư nhiều nhất có thể kể đến các hãng xe Ford, DaimlerChrysler, Toyota và General Motors, hãng dược phẩm Pfizer, hãng điện tử truyền thông Siemens Trong những năm qua, mỏi hãng chi trung bình 5 tỷ USD cho đầu tư, nghiên cứu và phát triển thị trường Ông Jonathan Pincus, chuyên gia kinh tế của Chương trình phát triển Liên- Hợp Quốc, đưa ra nhận định: X u hướng quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu, phát triển đang gia tăng và có thể sẽ vẫn tiếp diễn Singapore đang được coi là ứng cử viên tiềm tàng cho hoạt đông này và đầu tư trổc tiếp của nước ngoài vào hoạt động nghiên cứu, phát triển sẽ giúp Singapore tăng cường khả nàng đổi mới nền kinh tế

Cũng như người Nhật, nguôi Singapore nhận thức được thổc tế rằng họ hầu như không có tài nguyên, m ọ i nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thổc, thổc phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước Nhưng thổc tế, ngày nay, người ta luôn biết đến Singapore như một nước có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á cũng như thế giới gồm: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp m á y m ó c tinh

vi, sản xuất ổ đĩa m á y tính điện tử và hàng bán dẫn Singapore còn là trung

Trang 35

-29-Trần Thị Hương Láp A10 K40C KTMT

tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á, là nền kinh tế chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 4 0 % thu nhập quốc dân) Thành quả này có sự đóng góp không nhỏ của vốn đẩu tư nước ngoài Theo các chuyên gia kinh tế, Singapore thu hút được nhiều vốn F D I là do không ngừng cải thiấn môi trường đầu tư song song với quá trình toàn cầu hoa và quốc tế hoa của các công ty xuyên quốc gia Bên cạnh đó, Singapore có ủ y ban thu hút đầu tư với mục đích giúp các nhà đầu tư nước ngoài trong viấc đầu tư vào Singapore như cung cấp thông t i n về chính sách, môi trường đầu tư, ưu đãi đầu tư Ngoài ra, bằng viấc khuyên khích m ọ i k h u vực và cộng đồng tham gia các sáng kiến hợp tác kinh tế, Singapore đã thiết lập được m ố i liên kết với tất

cả các nước và k h u vực quan trọng trên thế giới Những thể thức hợp tác, từ Khu vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) , Diễn đàn hợp tác k i n h tế châu Á -Thái Binh Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Â u ( A S E M ) cho tới quan hấ đặc biất với Mỹ, đã giúp nền kinh tế nước này thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư từ nước ngoài Tuy nhiên, cũng theo các chuyên gia k i n h tế, mặc dù k h u vực châu Á - Thái Bình Dương là khu vực năng động, đang thu hút mạnh mẽ v ố n đầu tư nước ngoài nhưng không phải không có r ủ i ro Vì vậy, để tiếp tục thu hút thêm vốn đầu tư FDI, Singapore cần phát huy thế mạnh sẵn có, cải thiấn môi trường đầu tư hơn nữa

Trang 36

-30-Thị Hương — Lứp A-10 K40C KTAIT

li SO S Á N H M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T Ư C Ủ A VIỆT N A M VỚI M Ộ T số

N Ư Ớ C C H Â U Á

1 Các lợi thế của mỏi trường đạu tư Việt Nam

1.1 Lợi thế về chi phí tiền lương

Bảng 2,2: Bảng chi phí tiền lương người lao đống

(Đơn vị tính: USD)lngườiltháng

N ă m H à n Quốc Xingapo Thái

Lan Malaixỉa Trung Quốc Việt Nam

Bác Kinh Thương Hải

Đ ạ i Liên Thẩm Quyến

H à Nội H ổ Chi Minh

12

/2002

681 - 1120 398-538 176 329 85

126-272 48-152 67-111 19-108 77-149

12

/2003

536- 1159 442 - 594 147 341 177

190-279 54-195 70-135 70-108 76-114

/2004

890- 1275 421 141 198 152 57-129 85-157 75-115 96-144

Nguồn: JETRO • điều tra lần thứ 15, tháng 03 năm 2005

Bất cứ một d ự án đầu tư nào cũng được hình thành t ừ một ý tưởng ban đầu của nhà đầu tư Tuy ý tưởng chỉ là sự hình dung tham vọng của nhà đầu

tư, nhưng phải dựa trên những căn cứ cụ thỡ vì nếu không ý tưởng đó sẽ trở thành viễn tưởng Những căn cứ cụ thỡ đó là kết quả của một quá trình khảo sát, phán tích kỹ lưỡng các yếu tố của địa điỡm d ự định đẩu tư như nhóm yếu

tố về chi phí đầu tư, về cơ sở hạ tầng thông t i n , chất lượng nguồn nhân lực hình thành nên bức tranh khái quát về môi trường đầu tư có hấp dẫn hay không Y ế u tố đầu tiên phẩn lớn các nhà đầu tư quan tâm, tính toán và đưa vào

ma trận so sánh lựa chọn của mình là nhóm yếu tố chi phí đầu tư bao gồm các chi phí như chi phí tiền lương, chi phí thuê đất, văn phòng, cước phí thông t i n điện nước

Nói chung tiền lương có xu hướng giảm trong những n ă m qua do ảnh hướng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệvà sự suy thoái kinh tế chung

Trang 37

-31-của các nước trong k h u vực Trong các quốc gia đưa vào so sánh, chỉ có Thượng Hải, Bắc Kinh-Trung Quốc là c h i phí tiền lương vẫn ổ n định và tăng nhẹ Điều này chứng tỏ Trung Quốc có khả năng đối phó kịp thời trước các ảnh hưởng của các nền kinh tế và tác đấng từ bén ngoài

Bảng số liệu 2.2 cho thấy sự khác biệt nhất định về c h i phí tiền lương nhân công giữa các nước trong khu vực Trong số cấc nước được chọn so sánh,

có thể thấy ưu thế về chi phí nhân công lao đấng thuấc về các nước Việt Nam, Trung Quốc, Thái lan tiếp đến là Malaisia, Singapore, Hàn Quốc xếp sau cùng với c h i phí tiền lương khá cao, có thời điểm lên đến 1.423-2.331USD/ người/tháng vào tháng 6/1997, gấp hơn l ũ lần c h i phí này ở Trung Quốc, Malaisia, hay Thái Lan cùng thời kì.Cho đến thời điểm tháng 11/2001, chi phí nhân công ở Việt Nam cụ thể là H à N ấ i và thành p h ố H ồ Chí M i n h chỉ ở mức 75-114 USD/người/tháng, tương đương v ớ i thành phố Đ ạ i Liên và T h â m Quyến, T r u n g Quốc và thấp hơn rất nhiều so v ớ i c h i phí này ở Hàn Quốc và Singapore N h ư vậy với ưu thế về nguồn lao đấng d ồ i dào và có năng lực thì Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia đang có lơi t h ế so sánh hơn hẳn các nước khác trong k h u vực về chi phí tiền lương lao đấng, điều này có ảnh hướng nhất định đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là đối với các nhà đầu tư hướng vào đấng cơ tìm k i ế m nguồn lực (nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao đấng giá rẻ, có chuyên môn)

Bảng 2.3: Bảng chi phí tiền lương cho cán bô kỹ thuật

(Đơn vị tính: VSDIngườìltháng)

Năm Hàn Quốc Xỉngapo Thái

Lan Malaixia Trung Quốc Việt Nam Bắc

Kinh Thượng Hài ' Đại Liên Thấm Quyến

Hà Nấi Hô Chí Minh

121996 1900-2550 1050-2700 280-780 600-1070 130-260 129-321 200-220 140-300 170-250 190-280

06 1997 1919-2435 2138 454-890 615-1522 133-217 146-323 153-181 144-298 187-285 223-290

12 1998 1346-1880 1986 215-550 736-1139 181-289 320-406 158-274 145-299 188-288 233-290 06/1999 1086-11679 1987 256-688 711-1040 97-483 208-605 165-344 181-274 189-249 221-235 12/2000 1107-1749 2346 304-834 751-1099 291-336 217-331 173-208 181-274 175-295 169-273 06/2001 758-1258 1098-1453 465 556 203 371-522 87-230 202-272 188-314 165-275

12 /2002 912-1211 1130-1495 378 668 181 371-522 85-230 202-272 187-314 164-277

12 /2003 1002-1509 1051-1944 325 649 309 181-544 72-278 219-458 197-329 158-274 11/2004 962-1301 1249 302 712 353 285-463 72-279 178-326 189-313 155-293

Nguồn: JETRO - điêu tra lần thứ 15, tháng 03 năm 2005

Bảng 2.3 cho thấy c h i phí tiền lương cho cán bấ kĩ thuật từ năm 1996

đến năm 2005 có x u hướng giảm ở mất số nước, đạc biệt là Hàn Quốc va

Singapore nhưng lại co x u hướng tăng lên ở Việt Nam T u y nhiên chi phí tiền

Trang 38

-32-Trần Thị Hương Láp A10 K40C KTMT

lương của cán bộ kỹ thuật V i ệ t Nam vẫn còn thấp so với các quốc gia khác trong khu vực

Bảng 2.4: Bảng chi phí tiền lương cán bố quản lý (cấp trưởng phòng)

(Đơn vị tính: uSÙI người! tháng)

Năm Hàn Quốc Xingapo Thái Lan Malaixia Trung Quốc Viêl Nam

Bắc Kinh Thượng Hài Đại Liên Thẩm Quyến

Hà Nội Hô Chí Minh

Nguồn: JETRO - điều tra lần thứ 15, tháng 03 năm 2005

Bảng 2.3 và 2.4 cho thấy chi phí tiền lương cho cán bộ kỹ thuật (kỹ sư)

và cán bộ quản lý(cấp trưởng phòng) đang có x u hướng chờng lại và giảm ở một số nước như Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaisia trong k h i đó chi phí này đang tăng lên ở V i ệ t Nam và Trung Quốc Chẳng hạn ở Hàn Quốc và Singapore, chi phí tiền lương cho cán bộ kỹ thuật vào tháng 11/2005 đã giảm xuống một nửa so với thời điểm năm 1996 Tuy nhiên, xét tổng thể thì chi phí lương cho cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý ở các nước Hàn Quốc, Singapore cao hơn rất nhiều so với các quốc gia như Trung Quốc và V i ệ t Nam, cụ thể chi phí lương cho cán bộ quản lý ở H à N ộ i , V i ệ t N a m chỉ là gần 400 USD/người/tháng so với 2087 USD/ người/ tháng ở Singapore, và 1511- 1989 USD ở Seoul, Hàn Quốc Có thể nói, đứng ở góc độ của nhà đầu tư nước ngoài phân tích ma trận so sánh chi phí tiền lương để lựa chọn địa điểm đầu tư, V i ệ t Nan} là một trong hai địa điểm tương đối hấp dẫn ở k h u vực, gợi mở cho các nhà đẩu tư nước ngoài một mảnh đất đầu tư đầy tiềm năng và nhiều hứa hẹn

Trang 39

Kinh Thương Hài ' Đại Liên Thẩm Quyến

Hà Nôi

Hồ Chí Minh

12 1996 19.0 14.7-28.4 8.6 10.8-12.9 9.0-9.5 3.5-4.0 7.0 4.2 3.5 2.3

061997 17.4 11.7-35.0 8.5 17.0 8.4 3.5-4.0 6.9 4.2-4.6 3.5 2.3

121998 13.4 10.3-309 5.2 10.1-11.6 8.2 3.5-4.0 6.2 4.2-4.6 3.5 2.3 06/1999 11.0 9.28-20.5 5.0 9.4-10.4 8.2 4.0 4.6 3.6-4.2 3.5 2.3

Nguồn: JEJRO - điều tra lán thứ 15, tháng 03 năm 2005

Chi phí thuê đất để xây dựng nhà xướng và văn phòng làm việc cũng là chi phí quan trọng trong tổng chi phí đầu tư m à nhà đầu tư nước ngoài cẩn xem xét tính toán trong ma trận so sánh quyết định địa điểm đầu tư cụa mình Trong số 6 địa điểm đầu tư được chọn để so sánh, chỉ có V i ệ t N a m và Singapore là đang áp dụng cơ chế quyền sử dụng đất được xác lập theo hình thức giao đất không được phép mua bán, nghĩa là áp dụng mức gia cho nhà đầu tư nước ngoài thuê quyền sử dụng đất Trong k h i đó, các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia đang áp dụng chế độ quyền sử dụng đất được xác lập theo hình thức cấp đất và giao đất có thể mua bán được, nghĩa là mức* giá thuê đất cụa nhà nước chứ không phải thuê giá trị quyền sử dụng đất như ở Việt Nam và Singapore Nhìn chung trong k h u vực hiện nay giá thuê đất đang có xu hướng giám mạnh Các nước tiếp nhận F D I hiện nay đang cạnh tranh nhau gay gắt trong quá trình cải thiện môi trường đầu tư cụa nước mình bằng nhiều cách trong đó có việc giảm chi phí đẩu tư cho các nhà đầu tư thông qua việc điều chỉnh các q u i định về sử dụng đất và chi phí sử dụng Nhận định này có thể được minh họa qua các bảng số liệu

Bảng 2.5 cho thấy nhìn chung giá thuê đất tại hầu hết các quốc gia đều giảm dần theo thời gian Chi phí thuê đất tại Việt N a m khá rẻ so v ớ i các nước khác trong khu vực 2,6 USD/m2 so với Hàn quốc là 12 USD/m2

•• Bảng số liệu cho thấy giá thuê đất và thuê văn phòng nhà ở đều giảm ở hầu hết các quốc gia trong khu vực Chẳng hạn giá đất ở Hàn Quốc tháng 12/2004 giảm 3 3 % v ớ i tháng 12/1998 và tương tự ở các nước khác

Trang 40

-34-Trần Thị Hương Láp A10 K40C KTMT

So sánh giữa các nước này ta thấy đất đắt nhất ở Hàn Quốc sau đó là Malaisia, Trung Quốc, Thái Lan.Trường hợp của Trung Quốc thì giá đất tại Bắc K i n h chỉ đứng sau Hàn Quốc còn lại ở cấc k h u vực khác thì giá đất thấp nhất trong nhóm 6 nước

Đ ố i với 2 nước cùng áp dụng hình thức cho nhà đẩu tư nước ngoài thuê quyền sử dụng đất là Singapore và Viầt N a m ta cũng thấy ở đây có sự chênh lầch khá lớn về chi phí sử dụng đất Mặc dù giá thuê đất ở Singapore đã giảm mạnh trong nhiều n ă m nhưng chi phí này vãn lớn hơn nhiều so với ở Viầt Nam M ứ c gia thấp nhất ở Sinhgapore vào tháng 12/2004 là 6.9 USD/m2 cũng đã gấp 2 lần ở H à nội và 3 lần ở Thành phố H ồ chí minh, vào thời điểm

năm 1997, 1998 chi phí này ở Singapore còn gấp đến 10 lần ở Viầt N a m

Bảng 2,6: Bảng chi phí thuê văn phòng

Hà Nòi

Hố Chí Minh

Nguồn: JETRO - điều tra lần thứ 15, tháng 03 năm 2005

Đ ố i với chi phí thuê văn phòng nói chung cũng có x u hướng giảm trừ

trường hợp của Singapore, Bắc K i n h Trung Quốc chi phí có tăng trở lại sau k h i

giảm đôi chút trong thời gian bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm cuối thập kỷ 90.Còn chi phí thuê văn phòng ở các nước còn lại như Trung Quốc, Thái Lan, Malaiisia.Viầt N a m đều giảm mạnh trung bình là 5 0 % so với thời điểm n ă m 1998 Chi phí thuê văn phòng ở V i ầ t N a m ở mức tương đối thấp so với khu vực xếp thứ 3 sau Thái Lan và T h â m Quyến Trung Quốc

Ngày đăng: 15/03/2014, 19:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9) Bộ ngoại giao (2004), Việt Nam Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoa : vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ ngoại giao (2004)," Việt Nam Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoa : vấn đề và giải pháp
Tác giả: Bộ ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
10)ĐỖ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn (2001), Kinh doanh quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.11 )Đai học Ngoại thương (2—2), Chính sách thương mại quốc tế:những vấn đề lý luận và thực tiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế," NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11 )Đai học Ngoại thương (2—2)," Chính sách thương mại quốc tế
Tác giả: ĐỖ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
13)Nguyễn Thị Hường (2--1), Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, NCB Thống kè, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh doanh Quốc tế
14)J.E.Austin Associates (8/2001), Chỉ tiêu so sánh vế khả năng cạnh tranh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu so sánh" vế
15) Bộ kế hoạch và đầu tư - Cục đầu tư nước ngoài, VietNams /oreign investment outlook (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: VietNams /oreign investment outlook
16) Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại, Vietnam /orinvest 2005, (Ì 1/2005)-78- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam /orinvest 2005
17) PRICEWATERHOUSECOOPERS, Chiến lược xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (trình bày với Bộ Kế hoạch đẩu tư và tổ chức hợp tác guốc tế Nhật Bản, (3/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (trình bày với Bộ Kế hoạch đẩu tư và tổ chức hợp tác guốc tế Nhật Bản
18) MPI - JICA, The Study ôn FDI Promotion Strategy in the Socialist Republic o/Vietnam (3/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Study ôn FDI Promotion Strategy in the Socialist Republic o/Vietnam
19) UNCTAD, World Investment Reports 2005 (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Investment Reports 2005
3) Bộ Kế Hạch và Đầu tư (2003), Kỹ năng xúc tiến đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (10/2-2), Bài giảng vê Kế hoạch và đầu tu, tập 2 Khác
5) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Việt Nam hướng tới 2010. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8) Bộ ngoại giao (Ì 1/2004),Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh toàng cầu hoa kinh tế- Cơ hội, thách thức và giải pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w