Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
138,58 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………ngày … tháng … năm 2013
Giảng viên
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
A. LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cạnhtranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnhtranh tạo sức
ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến
công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nângcao chất lượng
sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Cạnhtranh với các tín hiệu giá cả
và lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có
hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh
tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản
xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nângcaonăng lực sản xuất
của toàn xã hội. Do đó, việc nângcaokhảnăngcạnhtranh trong mỗi doanh
nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt
động của sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ tình trạng trên em đã chọn đề tài : Cácgiảiphápnâng cao
khả năngcạnhtranhcủacôngtycổphầnThanhHoaSông Đà. Làm chuyên
đề tốt nghiệp.
Tuy nhiên do hạn chế về nghiệp vụ cũng như nhận thức còn non kém nên
chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ và
đóng góp ý kiến để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo cùng các cán bộ
phòng kinh doanh côngty và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo:Ths_ Lê
Duy Thànhđã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở cạnhtranh và tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh của công
ty để tìm ra giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủacông ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
KhảnăngcạnhtranhcủacôngtycổphầnThanhHoaSông Đà. Xác
định lợi thế cạnhtranh là một công việc cần thiết nhưng đầy khó khăn đối
với bất kỳ công ty, tổ chức nào đó. Xác định đúng lợi thế của mình trong
môi trường cạnhtranh cho phép côngty phát huy được những ưu điểm của
mình và thànhcông hơn. Điểm mấu chốt của việc xác định lợi thế cạnh tranh
bao gồm việc đánh giá mức độ hấp dẫn của ngành và xây dựng vị thế cạnh
tranh tương đối củacông ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Về mặt lý luận: trên cơ sở vận dụng đường lối chính sách của Đảng, Nhà
nước về phát triển kinh tế xã hội và các văn bản pháp quy về luật cạnh
tranh.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng kết hợp các
phương pháp điều tra, khảo sát số liệu, phân tích – tổng hợp, tham khảo ý
kiến củacác chuyên gia…
5. Ý nghĩa và mục đích phân tích
Dựa trên hệ thống hóa lý luận về khảnăngcạnhtranhcủacôngty để nâng
cao khảnăngcạnhtranh cho công ty. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phầnnâng cao
khả năngcạnhtranh cho côngtycổphầnThanhHoaSông Đà.
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
6. Cấu trúc đề cương.
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Thực trạng và khảnăngcạnhtranhcủacôngtycổ phần
Thanh HoaSông Đà
Chương IIIGiair pháp nâng caokhảnăngcạnhtranhcủacôngty cổ
phần ThanhHóaSông Đà
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Các khái niệm cạnh tranh
Thuật ngữ “Cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa chủ yếu là
sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại,
đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi thế, mục tiêu xác định.
Trong hình thái cạnhtranh thị trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể
cùng (nhóm người bán), cũng như chủ thể cầu (Nhóm người mua), cả hai nhóm
này tiến tới cạnhtranh với nhau và được liên kết với nhau bằng giá cả thị trường.
Theo Samuelson: Cạnhtranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh
tranh với nhau để giành khách hàng.
Theo Kac-Marx: Cạnhtranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà
tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
đẻe thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Theo kinh tế Amô thì một thị trường cạnhtranh hoàn hảo có rất nhiều người
mua, người bán để cho không có một người mua hoặc một người bán duy nhất nào
có ảnh hưởng, có ý nghĩa đối với giá cả.
Theo cuốn “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnhtranh và kiểm
soát độc quyền kinh doanh” thì cạnhtranh là một trong những đặc trưng cơ bản
của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển của kinh tế thị trường.
Cạnhtranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, đó là sự ganh đua giữa các
nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm
nâng cao lợi thế của mình trên thị trường để đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ
thể như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần.
Đối với xã hội, cạnhtranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn
lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng
cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp yếu
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
kém bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ
tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội được sử dụng hợp lý, là cơ
sở, tiền đề cho sự thànhcông trong việc tăng trưởng nền kinh tế ở mỗi quốc gia.
1.2. Các loại hình cạnh tranh
1.2.1. Căn cứ vào đối tượng cạnh tranh: 2 loại
1.2.1.1. Cạnhtranh giữa những người bán với nhau.
Là cuộc cạnhtranh chính và khốc liệt nhất trong nền kinh tế thị trường. Nó
có ý nghĩa sống còn đối với các chủ doanh nghiệp. Cạnhtranh giữa những người
bán điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường. Khi cung một hàng hoá nào
đólớn hơn cầu thì cạnhtranh giữa những người bán làm cho giá cả hàng hoá đó
giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp nào đủ khảnăng cải tiến công nghệ, trang bị
kỹ thuật, phương thức quản lý và hạ được giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại. Kết
quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnhtranh này là tăng
lợi nhuận, tăng doanh số và thị phần. Trong nền kinh tế thị trường, việc cạnh tranh
là hiện tượng tất yếu không thể tránh khỏi đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Thực tết cho thấy cạnhtranh giữa những người bán với nhau sẽ đem lại lợi ích
cho người mua và trong quá trình ấy những doanh nghiệp nào không có chiến lược
cạnh tranh thích hợp thì sẽ bị gạt ra khỏi thị trường và đi đến phá sản. Nhưng mặt
khác sẽ có những doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ nắm chắc “Vũ khí” cạnh
tranh thị trường và dám chấp nhận “luật chơi” phát triển.
1.2.1.2. Cạnhtranh giữa những người mua
Là cuộc cạnhtranh trên cơ sở quy luật cung cầu, khi một loại hàng hoá,
dịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn mức cầu thì cuộc cạnhtranh càng trở nên
quyết liệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng. Kết quả cuối cùng là người bán
thu được lợi nhuận cao, còn người mua phải mất thêm một số tiền. Khi đó người
kinh doanh sẽ đầu tư vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nângcao năng
lực sản xuất của những cơ sở sản xuất sẵn có. Đó là động lực quan trọng nhất làm
tăng thêm lượng vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, nângcaonăng lực sản xuất
trong toàn xã hội. Điều quan trọng là động lực đó hoàn toàn tự nhiên, không theo
và không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào củacáccơ quan quản lý Nhà
nước.
1.2.2. Căn cứ vào mức độ cạnhtranh trên thị trường: 3 loại
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
1.2.2.1. Cạnhtranh hoàn hảo.
Là hình thức cạnhtranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán, họ đều
quá nhỏ lẻ nên không ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Điều đó có nghĩa là
không cần biết sản xuất được bao nhiêu, họ đều có thể bán tất cả sản phẩm của
mình tại mức giá thị trường hiện hành. Vì vậy mặt hàng trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trường. Đồng thời
hàng năm cũng không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trường vì nếu tăng
giá thì hãng sẽ không bán được hàng, do người tiêu dùng sẽ đi mua hàng với
mức giá hợp lý từ các đối thủ cạnhtranhcủa hãng . Do đó các hãng sản xuất sẽ
luôn tìm các biện pháp để giảm chi phí sản xuất đến mức tối đa, nhờ đó để có
thể tăng lợi nhuận. Đối với thị trường cạnhtranh hoàn hảo sẽ không có những
hiện tượng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính
Nhà nước, vì vậy trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo giá cả thị trường sẽ dần
tới chi phí sản xuất.
1.2.2.2. Cạnhtranh không hoàn hảo.
Nếu một hàng có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trường đối với đầu
ra của hãng ấy thì hãng ấy được liệt vào “hàng cạnhtranh không hoản hảo”.
Như vậy, cạnhtranh không hoàn hảo là cạnhtranh trên thị trường không đồng
nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau mặc dù
sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Mỗi loại sản phẩm lại có uy
tín, hình ảnh khác nhau, các điều kiện mua bán hàng cũng rất khác nhau. Người
bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với người mua do nhiều lý do khác
nhau như: Khách hàng quen, gây được lòng tin từ trước Người bán là kéo
khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phương thức bán
hàng và cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá Loại hình cạnh tranh
không hoàn hảo hiện nay rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường.
1.2.2.3. Cạnhtranh độc quyền.
Là cạnhtranh trên thị trường mà ở đó có một số người bán một số sản
phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ
có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên
thị trường. Thị trường này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh, được gọi
là thị trường cạnhtranh độc quyền. ở đây xảy ra cạnhtranh giữa các nhà độc
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường cạnhtranh độc quyền có
nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị
trường này không cócạnhtranh về giá cả, mà một số người bán toàn quyền
quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn, điều này tuỳ thuộc vào đặc điểm
tiêu dùng của từng sản phẩm, mục đích cuối cùng là họ thu được lợi nhuận tối
đa. Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường này thường phải chấp nhận
bán hàng theo giá cả của Nhà độc quyền. Trong thực tế có thể có tình trạng độc
quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc khi
các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho sự phát triển
và làm thiệt hại đến người tiêu dùng. Vì vậy, hiện nay ở một số nước đãcó luật
chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh
doanh.
1.3. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: 2 loại
1.3.1. Cạnhtranh trong nội bộ ngành
Là sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại
hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnhtranh này các chủ doanh nghiệp
thôntính nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động
của mình trên thị trường. Những doanh nghiệp thu cuộc sẽ phải thu hẹp kinh
doanh, thậm chí bị phá sản.
1.3.2. Cạnhtranh giữa các ngành
Là sự cạnhtranh giữa các chủ doanh nghiệp trong các ngành kinh tế
khácnhau nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnhtranh này,
cácchủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên
đãchuyển vốn kinh doanh từ những ngành ít thu được lợi nhuận sang những ngành
có lợi nhuận cao hơn. Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành
nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất. Kết quả cuối cùng là các chủ
doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau và chỉ thu được
lợi nhuận như nhau. Tức là hình thànhtỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các
ngành.
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths_ Lê Duy Thành
1.4. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng giao thông nói
riêng khôpng thể ở thế khép kín, mà có phải có một môi trường tồn tại nhất
định. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp luôn luôn phải trao đổi
thường xuyên với những đốitượng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiêpj như: khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, cơ quan quản lý
Nhà nước Như vậy, môi trường kinh doanh là toàn bộ các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường hoạt động của một
doanh nghiệp có thể chia thành 3 mức độ:
1.4.1. Môi trường vĩ mô
Gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và có ảnh
hưởng đến các môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ, tạo ra cáccơ hội
và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh
doanh, nhưng không nhất thiết phải theo.
1.4.2. Môi trường tác nghiệp
Bao hàm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, định hướng sự cạnh tranh
trong ngành, được xác định đối với một ngành cụ thể. Tất cả các doanh nghiệp
trong ngành đều chịu ảnh hưởng của môi trường này. Nhiều khi môi trường vĩ
mô và môi trường tác nghiệp kết hợp với nhau được gọi là môi trường bên
ngoài, nghĩa là nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp
1.4.3. Hoàn cảnh nội bộ (hay các yếu tố bên trong của doanh nghiệp)
Bao gồm các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp, đôi khi hoàn cảnh nội
bộ được gọi là môi trường nội bộ hoặc môi trường kiểm soát được.
1.5. Phân tích môi trường và dự báo diễn biến môi trường kinh doanh
Phân tích môi trường và dự báo diễn biến môi trường kinh doanh nhằm
khai thác triệt để những mặt mạnh và hạn chế tối đa những yếu điểm của doanh
nghiệp nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, đồng thời nắm bắt cáccơ hội
SVTH: Ngô Khắc Mạnh MSSV:11004953
10
[...]... VỀ KHẢ NĂNGCẠNHTRANHCỦACÔNGTY 2.1 Giới thiệu tổng quát về tình hình của côngtyCôngty CP ThanhHoaSôngĐà - Tên, hình thức tổ chức - Xí nghiệp Thương mại-Dịch vụ số 2 - Trụ sở tại: 301 Trần phú – TP .Thanh hoá - Điện thoại: 0373.3852204 Fax: 0373.3753190 - Email: xinghiep1@thanhhoasongda.com.vn - Website: www.Thanhhoasongda.com.vn Quá trình hình thành và phát triển Côngty CP ThanhHoaSông Đà. .. Bên cạnh những thành tựu của lĩnh vực kinh doanh ,công ty CP ThanhHoaSôngĐà còn chú trọng phát triển toàn diện về văn hóa doanh nghiệp, duy trì hoạt động tổ chức củacác đoàn thể:Đảng bộ công đoàn, đoàn thanh niên…… .Công ty tổ chức nhiều phong trào thi đua văn hóa văn nghệ trong công ty, tham gia tích cực các phong trào văn hóa ,văn nghệ,thể dục thể thao của công tySôngĐà cũng như các phong trào của. .. trạng khả năngcạnhtranhcủacôngty Đây cũng là vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới kết cấu của hoạt đông kinh dooanh, bao gồm nhiều yếu tố như :khả năng tài chính ,trình độ đội ngũ nhân viên… *TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦACÔNGTY Tính đến ngày tháng năm Côngty CP ThanhHoaSôngĐàcó tổng số cán bộ công nhân viên là:………trong đó: -Trình độ cao học:…… Trình độ đại học:……… Trình độ cao đẳng,... ThànhCôngty CP ThanhHoaSôngĐà kinh doanh khá nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người tiêu dùng Việc lựa chọn cơ cấu mặt hàng củacôngty phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là nhu cầu thị trường Hàng hóa kinh doanh tại côngty bao gồm các nhóm hàng chủ lực sau: *Nhóm hàng nội thất Côngty CP ThanhHoaSôngĐà là nhà phân phối độc quyền của hãng nội thất Xuân Hòa tại Thanh. .. sản xuất của doanh nghiệp là cơ sở để xây dựng cơ cấu bộ máy quản trị.Do tính chất phức tạp củacơ cấu sản xuất tại côngty CP ThanhHoaSôngĐà nên bộ máy quản trị củacôngty được tổ chức theo kiểu trực tuyến-chức năng 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Côngty CP ThanhHoaSôngĐà gồm Đại đông Đại hội đồng cổ hội đồng cổ đông mà Hội đồng quản trị là cơ quan thường trực ,Tổng giám đốc điều hành ,hệ thống các phòng... hàng của nhóm hàng cao cấp này là những cơ quan công sở, những công trình côngcộng lớn và dành cho những gia đình có thu nhập cao *Nhóm hàng điện tử điện lạnh Côngty CP ThanhHoaSôngĐà kinh doanh các mặt hàng điện tử điện lạnh kháđa dạng bao gồm điều hòa, tủ lạnh, máy giặt, máy hút bụi của nhiều hãng, trong đó chọn thương hiệu Funiki và LG làm chủ đạo Mặt hàng điện tử điện lạnh củacôngty mới... doanh của doanh nghiệp hoặc đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp e Yếu tố công nghệ Hầu như ngành công nghiệp nào, doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc vào cơ sở công nghệ Cáccông nghệ tiên tiến liên tục ra đời tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ đối với các ngành, các doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu và chuyển giao công nghệ hàng đầu đang lao vào công việc tìm tòi các giảipháp kỹ thuật mới nhằm giải quyết các. .. về cạnhtranh Doanh nghiệp có thể có cái nhìn thấu suất bằng cách theo dõi các tín hiệu thị trường của đối thủ cạnhtranh Tín hiệu thị trường là bất kỳ hành động nào của đối thủ cạnh tranh, trực tiếp hoặc gián tiếp cho thấy ý định, động cơ, mục đích hoặc tìnhhình nội bộ của họ Có mấy loại tín hiệu thị trường chủ yếu của đối thủ cạnh tranh: - Thông báo trước - Công bố sau -Thảo luận hoặc nhận xét công. .. ngừng mở rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh .Công tyđã nhấn mạnh dạn khai thác kinh doanh dịch vụ nhà hàng ăn uống và thành lập siêu thị Sông Đà- một trung tâm thương mại bán lẻ lớn nhất thành phố Thanh Hóa.Sau bốn năm cổphầnhóa ,nhiều cơ sở hạ tầng củacôngty được xây dựng, doanh thu củacôngty so với năm liền kề đều vượt, đảm bảo nghĩa vụ nhà nước ,nâng cao thu nhập SVTH: Ngô Khắc Mạnh 29 MSSV:11004953... doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng củacác ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hoá sản phẩm Ngoài ra các đối thủ cạnhtranh mới và giảiphápcông nghệ mới cũng thường làm thay đổi mức độ và tính chất cạnhtranh c Khách hàng Khách hàng là vấn đề sống còn trong môi trường cạnhtranh Sự tín nhiệm của khách hàng đôi khi là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Sự tín nhiệm . trạng và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần
Thanh Hoa Sông Đà
Chương IIIGiair pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ
phần Thanh Hóa Sông Đà
SVTH:. về khả năng cạnh tranh của công ty để nâng
cao khả năng cạnh tranh cho công ty. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao
khả năng cạnh tranh cho công ty cổ