1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Vinashin Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Trong Thời Kỳ Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế

113 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 872,5 KB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC XY DNG - - HONG TH KHNH VN MT S GII PHP NNG CAO KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY C PHN VINASHIN T VN U T XY DNG TRONG THI K HI NHP KINH T QUC T LUN VN THC S KINH T H NI 2008 B GIO DC V O TO TRNG I HC XY DNG - - HONG TH KHNH VN MT S GII PHP NNG CAO KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY C PHN VINASHIN T VN U T XY DNG TRONG THI K HI NHP KINH T QUC T Chuyờn ngnh: Kinh t xõy dng Mó s: 60.31.09 LUN VN THC S KINH T Cỏn b hng dn: TS TRN HNG MAI H NI - 2008 mở đầu Sự cấp thiết đề tài Trong thập niên đầu kỷ XXI, lúc hết, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành vấn đề thời cho quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp có tác động không nhỏ tới cá nhân xã hội Hoà vào tiến trình hội nhập này, kinh tế quốc dân nói chung ngành xây dựng nói riêng đã, tiếp tục đối mặt với thách thức từ cạnh tranh khốc liệt thị trờng Vì vậy, việc không ngừng nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố sống còn, định phát triển hay suy yếu không riêng doanh nghiệp mà kinh tế quốc dân Trong trình hội nhập, khía cạnh góc độ khác nhau, có nhiều tài liệu nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp, thể nội dung sau: - Đã hệ thống hoá đợc khái niệm cạnh tranh, khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng - Phân tích tình hình cạnh tranh số doanh nghiệp xây lắp - Nghiên cứu thành công số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp t vấn đầu t xây dựng, khác với ngành khác, lợi cạnh tranh dựa vào lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên, cạnh tranh doanh nghiệp t vấn đầu t xây dựng cạnh tranh trình độ, kinh nghiệm, kỹ thuật, Về điều này, doanh nghiệp t vấn nớc ngoài, có lợi doanh nghiệp nớc nhiều Mặt khác, doanh nghiệp t vấn đầu t nớc yếu trình độ công nghệ lạc hậu, quy mô, tiềm lực nhỏ bé, kinh nghiệm kinh doanh chế thị trờng hạn chế, khả liên doanh, liên kết doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện vấn đề cạnh tranh, khả cạnh tranh yêu cầu thiết với doanh nghiệp kinh doanh chất xám nh doanh nghiệp t vấn đầu t xây dựng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực t vấn xây dựng nói chung Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng Phạm vi nghiên cứu khả cạnh tranh hoạt động t vấn đầu t xây dựng Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng, trọng nghiên cứu hoạt động t vấn lập dự án t vấn thiết kế xây dựng công trình Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thị trờng t vấn xây dựng, cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, lực cạnh tranh doanh nghiệp t vấn xây dựng - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng thời gian qua Chỉ đợc mặt mạnh, mặt yếu, thành đạt đợc, tồn nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến khả cạnh tranh Công ty phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng - Phân tích số vấn đề bất cập hoạt động t vấn xây dựng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp đối chiếu, phơng pháp phân tích tổng hợp kết hợp với phơng pháp nghiên cứu định tính định lợng, mô hình hóa số liệu điều tra thực tế, thống kê, phân tích so sánh, tiếp cận hệ thống, lựa chọn tối u, phơng pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng Một số vấn đề lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chơng Thực trạng khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng Chơng Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chơng Một số vấn đề lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Lý luận chung cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, phân loại, tác động cạnh tranh kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều quan niệm khác cạnh tranh lĩnh vực kinh tế xã hội đây, thuật ngữ cạnh tranh đợc tiếp cận dới góc độ lĩnh vực kinh tế, dạng cụ thể cạnh tranh Định nghĩa thứ nhất, cạnh tranh theo Đại Từ điển tiếng Việt tranh đua cá nhân, tập thể có chức nh nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình; Năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hoá loại thị trờng tiêu thụ (Nguyễn Nh ý (chủ biên): Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999, trang 258, trang 1172) Định nghĩa thứ hai, theo Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh Việt Cạnh tranh đối địch hãng kinh doanh thị trờng để giành đợc nhiều khách hàng, nhiều lợi nhuận cho thân, thờng cách bán theo giá thấp hay cung cấp chất lợng hàng hoá tốt (Nguyễn Đức Dỵ (chủ biên): Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh Việt, Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội, 2000) Quan niệm khẳng định cạnh tranh diễn doanh nghiệp hoạt động thị trờng nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận; đồng thời, hai phơng thức cạnh tranh hạ thấp giá bán nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp, thể tính chất trực diện rõ ràng nhng có phạm vi hẹp quan niệm cạnh tranh Theo Kinh tế học trị Mác - Lê nin Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ để thu đợc nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi, nhng có nét tơng đồng nội dung Từ hiểu, cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thờng chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng nh điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế tối đa hoá lợi ích, ngời sản xuất kinh doanh lợi nhuận, khách hàng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Cạnh tranh lĩnh vực kinh tế có đặc trng sau: - Mang chất mối quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế với Nói đến cạnh tranh nói đến trình có tham gia nhiều chủ thể Nếu có chủ thể (độc quyền) cạnh tranh, nhng có nhiều chủ thể mà không mục tiêu cạnh tranh, sức ép cạnh tranh giảm xuống Do vậy, chủ thể phải có mục tiêu xảy cạnh tranh Các doanh nghiệp cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận tối đa, tồn phát triển doanh nghiệp thông qua trì gia tăng thị phần, phát triển thị trờng Còn khách hàng có mục tiêu chung tối đa hoá mức độ thoả mãn hay tiện lợi tiêu dùng sản phẩm - Các chủ thể cạnh tranh phải tuân thủ ràng buộc chung đợc quy định thành văn bất thành văn Những ràng buộc hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế; thông lệ tập quán kinh doanh thị trờng thị trờng cụ thể; đặc điểm nhu cầu thị hiếu khách hàng Những ràng buộc thờng Nhà nớc quy định nhằm hớng tới cạnh tranh mang tính lành mạnh - Phơng pháp cạnh tranh đa dạng, không dừng lại việc bán giá thấp hay nâng cao chất lợng sản phẩm Các doanh nghiệp cạnh tranh đa dạng chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng khách hàng, cạnh tranh công cụ xúc tiến bán hàng, dịch vụ khách hàng hoàn hảo - Cạnh tranh thờng diễn khoảng thời gian không gian cố định Không nên quan niệm cứng nhắc cạnh tranh diễn doanh nghiệp thị trờng Trong môi trờng kinh doanh sôi động biến đổi nhanh chóng, cạnh tranh không với mục đích gia tăng thị phần thị trờng mà quan trọng phát triển thị trờng Thị trờng dùng với nghĩa phân đoạn thị trờng khu vực thị trờng xét mặt địa lý Nh vậy, việc tìm kiếm phát triển thị trờng cách cạnh tranh, đợc áp dụng ngày phổ biến kinh doanh đại dới tác động phát triển công nghệ thông tin xu toàn cầu hoá kinh tế Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tổng thể yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá với điều kiện, công cụ biện pháp cấu thành khả doanh nghiệp việc ganh đua nhằm chiếm lĩnh thị trờng, giành khách hàng đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Nói đến lực cạnh tranh doanh nghiệp không nói đến chất lợng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, mà nói đến biện pháp tiếp thị, quảng cáo dịch vụ sau bán hàng, , nhằm ngày mở rộng thị trờng cho doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm khả cạnh tranh doanh nghiệp lẫn khả cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp thị trờng Canh tranh doanh nghiệp ganh đua doanh nghiệp thị trờng nhằm tạo lợi cho thu đợc nhiều lợi nhuận hơn, tranh giành lợi ích chủ thể tham gia thị trờng Cạnh tranh chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp muốn tồn không đợc lẩn tránh, phải trực tiếp đối đầu với thử thách, tìm giải pháp để giành thắng lợi chiến Nói cách khác doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh - Căn vào loại thị trờng mà cạnh tranh diễn ra, có: + Cạnh tranh thị trờng đầu vào nhằm giành đợc nguồn lực sản xuất có chất lợng tốt chi phí thấp + Cạnh tranh thị trờng sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trờng, tăng thị phần, giành khách hàng - Căn theo phơng thức cạnh tranh, có: + Cạnh tranh giá + Cạnh tranh phi giá (cạnh tranh chất lợng hàng hoá, thời gian giao hàng, dịch vụ khách hàng, cạnh tranh thủ đoạn kinh tế phi kinh tế, ) - Căn vào loại chủ thể tham gia cạnh tranh, có: + Cạnh tranh ngời mua ngời bán + Cạnh tranh ngời bán với + Cạnh tranh ngời mua với - Theo phạm vi cạnh tranh, có: + Cạnh tranh nội ngành + Cạnh tranh ngành + Cạnh tranh phạm vi lãnh thổ quốc gia + Cạnh tranh quốc tế - Theo cấp độ cạnh tranh, có: + Cạnh tranh quốc gia + Cạnh tranh ngành + Cạnh tranh doanh nghiệp + Cạnh tranh sản phẩm Giữa cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ tơng hỗ suy cho cạnh tranh sản phẩm Thông qua cung cấp sản phẩm mà chủ thể doanh nghiệp, ngành, Nhà nớc mong giành thắng lợi cạnh tranh, đạt đợc mục tiêu 1.1.1.3 Tác động cạnh tranh kinh tế - Tác động tích cực: Cạnh tranh quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá đặc trng kinh tế thị trờng Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trờng Cạnh tranh buộc chủ thể kinh tế phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, nâng cao suất lao động chất lợng sản phẩm, nhạy bén, động, tổ chức quản lý hiệu quả, để giành u so với đối thủ cạnh tranh đạt đợc mục đích kinh doanh Thực tế cho thấy, đâu thiếu cạnh tranh biểu độc quyền có trì trệ, bảo thủ, hiệu đào thải lạc hậu, khuyến khích tiến phát triển - Tác động tiêu cực: Cạnh tranh dẫn đến tình trạng cá lớn nuốt cá bé, làm gia tăng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh nh làm hàng giả, trốn lậu thuế, ăn cắp quyền, mua chuộc, hối lộ, lừa đảo, tung tin thất thiệt phá hoại uy tín đối thủ, vi phạm pháp luật, làm xấu quan hệ xã hội, Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận lợi ích riêng làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng, gây bất ổn định kinh tế, gia tăng phân hoá giàu nghèo bất công xã hội, Vấn đề đặt thủ tiêu cạnh tranh mà phải để cạnh tranh diễn điều kiện bình đẳng minh bạch chủ thể cạnh tranh, phát huy mặt tích cực hạn chế đến mức tối thiểu tác động tiêu cực cạnh tranh Đó trách nhiệm Nhà nớc (thông qua luật pháp công cụ điều tiết vĩ mô) tất chủ thể kinh tế kinh tế thị trờng 1.1.2 Khả cạnh tranh doanh nghiệp Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần cung cấp cho thị trờng sản phẩm chất lợng cao, giá hợp lý đáp ứng nhu cầu khách hàng Đó sản phẩm có khả cạnh tranh thị trờng Các sản phẩm có khả cạnh tranh đợc sản xuất cung ứng doanh nghiệp có khả cạnh tranh Do vậy, doanh nghiệp muốn trì tồn phát triển cần có khả cạnh tranh mạnh bền vững Môi trờng cạnh tranh ngày gay gắt bao nhiêu, doanh nghiệp cần tạo dựng khả cạnh tranh mạnh bền vững nhiêu 1.1.2.1 Các quan niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp Có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp: Quan niệm tơng đối phổ biến cho rằng: Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh nớc nớc Đây dạng quan niệm trực diện, lấy khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận làm thớc đo khả cạnh tranh Mở rộng thị phần thu lợi nhuận cao mục tiêu việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp hoàn toàn đúng, song quan niệm không lý giải đợc doanh nghiệp trì mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận cách nào, dựa vào yếu tố Quan niệm khác cho rằng: Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi so với đối thủ khác việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp Quan niệm hợp lý, gắn khả cạnh tranh doanh nghiệp với yếu tố nội doanh nghiệp thể thực lực lợi so với đối thủ Nh vậy, nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp phải mối tơng quan so sánh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Quan niệm rõ nhu cầu khách hàng yếu tố quan trọng cần phải tính đến sở đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng mà doanh nghiệp thu đợc lợi ích (tài phi tài chính) ngày lớn Cũng có quan niệm cho rằng: Khả cạnh tranh mang tính chiến lợc, thể việc xây dựng thực thành công chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh khó bắt chớc hay chép đợc Khi điều kiện xuất hiện, doanh nghiệp có lợi cạnh tranh bền vững Tính chất bền vững lợi cạnh tranh phụ thuộc vào nhân tố nội doanh nghiệp nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh bên Do đó, lợi cạnh tranh bền vững không tồn với doanh nghiệp Doanh nghiệp trì đợc lợi khoảng thời gian định, đối thủ cạnh tranh có khả bắt chớc đợc chiến lợc cách làm doanh nghiệp để gặt hái đợc thành công Lợi cạnh tranh doanh nghiệp tồn nhanh chóng hay lâu dài tuỳ thuộc vào tốc độ chép chiến lợc kinh doanh đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp, cần ý số vấn đề sau: - Cần gắn liền với việc phân tích yếu tố nội doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh để so sánh, đối chiếu nhằm phát lợi cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ Chỉ từ nhận định cách xác khả cạnh tranh Nếu tự so sánh với không cho phép đánh giá cách khách quan, xác khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong môi trờng kinh doanh động rộng mở, dới tác động trình toàn cầu hoá kinh tế, ranh giới thị trờng nớc nớc ngày trở nên mờ nhạt Đồng thời, xuất đối thủ cạnh tranh quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng tầm khả cạnh tranh - Cần lấy yêu cầu khách hàng làm đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Bởi lẽ, nhu cầu khách hàng vừa mục tiêu, vừa động lực trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Mục đích cuối doanh nghiệp có khả cạnh tranh thu đợc nhiều lợi ích tốt sở cung cấp hàng hoá, dịch vụ đáp ứng tốt yêu cầu, đòi hỏi khách hàng Những lợi ích kinh tế doanh nghiệp bao gồm đạt đợc tỷ suất lợi nhuận cao trung bình, gia tăng khối lợng lợi nhuận (xét giá trị 10 tuyệt đối), gia tăng thị phần mở rộng thị trờng, thu hút thêm nhiều khách hàng, - Khả cạnh tranh doanh nghiệp phạm trù tổng hợp, xác định vài tiêu đơn lẻ Do đó, phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp cần đứng quan điểm toàn diện, tức phải phân tích toàn diện có hệ thống yếu tố hữu quan mối liên hệ tơng tác nhiều chiều chúng Từ điểm nêu trên, đa quan niệm tổng quát sau đây: Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh nớc quốc tế Quan niệm cho thấy doanh nghiệp có khả trì sáng tạo liên tục lợi cạnh tranh doanh nghiệp trớc đối thủ giành phần thắng cạnh tranh để đạt mục đích trì mở rộng thị trờng, gia tăng lợi nhuận Doanh nghiệp có khả cạnh tranh mạnh doanh nghiệp có khả tạo dựng, trì phát triển lợi cạnh tranh bền vững Nếu lợi doanh nghiệp dựa yếu tố dễ chép không đợc đổi mới, sáng tạo lợi nhanh chóng bị biến trớc áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Khi lợi cạnh tranh, doanh nghiệp thu đợc tỷ suất lợi nhuận mức trung bình, mức mà nhà đầu t kỳ vọng thu đợc từ khoản mục đầu t với mức rủi ro tơng đơng Quan niệm không mâu thuẫn với cách tiếp cận khác đồng thời làm rõ đợc nguyên nhân dẫn đến thành công doanh nghiệp có khả trì phát triển liên tục lợi cạnh trạnh Để xác định tiêu đo lờng khả cạnh tranh doạnh nghiệp cần làm rõ vấn đề lợi cạnh tranh, sở lợi cạnh tranh phơng thức trì phát triển lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.2 Các khái niệm lợi cạnh tranh, vị cạnh tranh mối quan hệ với khả cạnh tranh doanh nghiệp Lợi cạnh tranh doanh nghiệp thể nhiều u so với đối thủ cạnh tranh nhằm đạt đợc thắng lợi cạnh tranh Ưu dẫn tới chi phí thấp khác biệt sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp so với sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh đợc thể thành tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình Sự khác biệt sản phẩm doanh nghiệp đợc khách hàng đánh giá cao so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh họ sẵn sàng mua với mức giá cao Một mạnh doanh nghiệp cha trở thành lợi cạnh tranh Điểm mạnh doanh nghiệp đợc tìm sở phân tích, so sánh yếu tố, chức nội tổ chức Lợi cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có điểm mạnh không đợc so với yếu tố nội khác mà 99 - Vấn đề tiết kiệm thời gian hoàn thành hồ sơ cách sớm kỹ làm hồ sơ dự thầu Thờng thầu có thời gian làm không dài, công trình thông thờng khoảng từ 15 30 ngày, công trình đặc biệt kéo dài hơn, khối lợng công việc lại nhiều, xin đề cử số biện pháp để rút ngắn thời gian làm nh sau: + Hồ sơ thầu đợc lập trực tiếp máy vi tính để thuận lợi cho việc soạn thảo, kiểm tra sửa đổi, ứng dụng thầu trớc xuất đợc nhanh gọn đặc biệt nâng cao tốc độ độ xác tính toán cách áp dụng phần mềm tin học + Thiết lập mối quan hệ phối hợp, trao đổi phận: kế hoạch, kỹ thuật, hội đồng khoa học tài để thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tài tránh tính trạng việc ngời làm, phối hợp ghép dẫn đến tình trạng sai lệch số liệu, sai lệch giải pháp, tốn nhiều thời gian để sửa chữa + Tận dụng tài liệu, kinh nghiệm từ hồ sơ thầu cũ, tài liệu giúp rút kinh nghiệm quý báu, mặt khác giúp tiết kiệm thời gian làm thầu mọt cách đáng kể Tận dụng cách triệt để có hệ thống tài liệu từ hồ sơ dự thầu cũ nên lập thành ngân hàng liệu: nhân hàng giá cả, ngân hàng cataloge vật liệu, thiết bị, ngân hàng giải pháp phơng pháp luận, hồ sơ t cách pháp nhân, lực tài chính, kinh nghiệm để áp dụng cho hồ sơ dự thầu Tổ chức lập hồ sơ dự thầu công việc phức tạp yêu cầu thực thời gian hạn chế Chất lợng hồ sơ dự thầu tiêu chí định việc doanh nghiệp có trúng thầu hay không Do vậy, trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu yếu tố để đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờng tham gia xây dựng tổ chức hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam a Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờng Muốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xây dựng đợc hệ thống thông tin nh: thông tin môi trờng kinh doanh, thông tin hệ thống giá hành, thông tin tình hình viễn cảnh thị trờng, Muốn có đợc hệ thống thông tin trên, đòi hỏi hệ thống thông tin doanh nghiệp ngày đợc hoàn thiện có chất lợng cao Các biện pháp sau phần đóng góp cho việc xây dựng hệ thống thông tin này: - Xây dựng chi nhánh nhằm thu đợc thông tin xác, kịp thời giá cả, chất lợng, nhu cầu xây dựng - Liên kết với bạn làm ăn truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thông tin Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ, cung cấp thông tin thị trờng dự báo biến động thị trờng 100 - áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thông qua việc hòa mạng với hệ thống thông tin có giới Các doanh nghiệp cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Intemet nhằm thu thập thông tin thị trờng giới Dới tác động khoa học công nghệ, mà đặc 'biệt công nghệ thông tin làm xuất hình thức thơng mại tiên tiến - thơng mại điện tử Công ty quy mô nhỏ bé hoạt động thị trờng hạn chế, nhng phải chủ động áp dụng phát triển thơng mại điện tử, không bị cô lập với giới bên Việc triển khai áp dụng thơng mại điện tử đợc tiến hành bớc, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu t triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, dới hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thông tin thị trờng bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trớc ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản - trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng b Tham gia xây dựng tổ chức hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam Hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam tổ chức phi phủ đợc công nhận, tập hợp rộng rãi doanh nghiệp t vấn nớc để có tiếng nói chung Tham gia Hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam, công ty có lợi ích sau: - Góp phần thúc đẩy kinh doanh cách lành mạnh - Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật thành viên - Cầu nối doanh nghiệp với Chính phủ quan Nhà nớc có liên quan - Mở rộng quan hệ với Hiệp hội nớc tranh thủ đợc ủng hộ giúp đỡ - Đấu tranh với tợng kinh doanh không lành mạnh để thực quy tắc đạo đức ngành nghề Qua vụ kiện tụng tranh chấp thị trờng, vai trò Hiệp hội quan trọng Muốn phát huy chức mình, hiệp hội cần quan tâm ba phía: doanh nghiệp, hiệp hội quan nhà nớc Doanh nghiệp cần tích cực tham gia hiệp hội lợi ích thiết thân doanh nghiệp; Hiệp hội cần hớng mạnh doanh nghiệp, mở nhiều hoạt động thiết thực nữa, khắc phục cách làm việc hành hóa, công chức hóa, xa thực tế, xa doanh nghiệp Trớc mắt, cần quan nhà nớc có liên quan tổ chức giải thích thật cụ thể cam kết với WTO lĩnh vực xây dựng nói riêng lĩnh vực, ngành nghề khác có liên quan, lộ trình thực cam kết, cắt giảm thuế, giúp doanh nghiệp kịp thời đề biện pháp ứng phó Đối với quan nhà nớc, điều quan trọng nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hội, hiệp hội, tôn trọng lắng nghe ý kiến xây dựng họ Luật Hội cần sớm đợc ban hành Các quan chức cần tạo thói quen nghe ý kiến hội, hiệp hội - có ý kiến trái tai, nhng ý kiến xuất phát từ thực tiễn sống, đầy 101 tinh thần xây dựng lợi ích chung kinh tế Các hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo văn quy phạm pháp luật cần đợc thực có thực chất hơn; ý kiến cha trí cần đợc đối thoại thẳng thắn; ý kiến đắn cần đợc tiếp thu nghiêm túc Kết luận Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu quốc gia giới Để chủ động tham gia tiến trình này, kinh tế quốc dân nói chung, ngành, địa phơng nói riêng đặc biệt doanh nghiệp phải chuyển mình, tìm hớng thích hợp để đứng vững thị trờng nớc quốc tế Trong đó, sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố sống còn, định phát triển bền vững không doanh nghiệp mà kinh tế quốc dân Qua việc tìm hiểu thực tế hoạt động doanh nghiệp t vấn xây dựng, cụ thể Công ty cổ phần Vinashin t vấn đầu t xây dựng nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng t vấn xây dựng công trình, đề tài Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin t vấn đầu t xây dựng đạt đợc kết sau: Đề tài hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập Đề tài khái quát phân tích vấn đề chung thị trờng t vấn xây dựng Việt Nam Đề tài phân tích đợc khả cạnh tranh doanh nghiệp t vấn xây dựng nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp t vấn xây dựng Trên sở lý luận chung đề tài tập trung phân tích đánh giá khả cạnh tranh thực tiễn lĩnh vực t vấn xây dựng công ty Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng, từ rút vấn đề tồn cần khắc phục 102 Đề xuất giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng mặt: phát huy tăng cờng thực lực, nâng cao khả cạnh tranh đấu thầu Kiến nghị nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng sở để tham khảo doanh nghiệp t vấn xây dựng khác Bên cạnh kết đạt đợc, xin kiến nghị hoàn thiện lại tên gọi doanh nghiệp cho phù hợp với Luật doanh nghiệp sửa đổi bổ sung cuối năm 2007: Công ty cổ phần T vấn đầu t xây dựng Tập đoàn kinh tế Vinashin Với vấn đề đợc cập nhật thời gian này, hy vọng góp phần để làm rõ thêm tính cạnh tranh lĩnh vực t vấn xây dựng đa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp t vấn xây dựng Vì trình độ nh thời gian có hạn nên hẳn luận văn có nhiều khiếm khuyết nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu 103 Tài liệu tham khảo Nguyễn Nh ý (chủ biên): Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 Nguyễn Đức Dỵ (chủ biên): Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh Việt, Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội, 2000 Giáo trình Kinh tế học trị Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 TS Phạm Thuý Hồng: Chiến lợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 TS Vũ Trọng Lâm (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Văn Chọn: Quản lý Nhà nớc kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Chọn: Những vấn đề kinh tế đầu t thiết kế xây dựng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Nguyễn Văn Chọn: Lý luận sở quản trị kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Chọn: Quản lý Nhà nớc kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 10 GS.TS.Nguyễn Đăng Hạc, TS.Lê Tự Tiến, PGS.TS Đinh Đăng Quang: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xây dựng 11 PTS Lê Tự Tiến, Lê Thị Cách, Thống kê doanh nghiệp Xây dựng, 2002 12 Nguyễn Hữu Lam: Quản trị chiến lợc phát triển cạnh tranh, Nxb Giáo dục, 1998 13 Viện Kinh tế xây dựng: Báo cáo kết thực dự án nghiệp kinh tế Điều tra toàn diện thực trạng lực doanh nghiệp xây lắp, t vấn, khảo sát, thiết kế ngành xây dựng phạm vi toàn quốc phục vụ cho việc tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc, tổ chức lại sản xuất ngành xây dựng phù hợp với kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, 2005 14 Mạng Bộ Xây dựng, mạng Bộ kế hoạch đầu t, mạng Tập đoàn kinh tế Vinashin 15 Hồ sơ lực, báo cáo tài năm Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng, Công ty cổ phần t vấn công trình Hàng Hải, Công ty cổ phần t vấn xây dựng Phú Xuân 104 Phụ lục Phụ lục Các dự án triển khai Tập đoàn Kinh tế Vinashin STT Tên dự án Nâng cấp nhà máy đóng tàu Hạ Long Đầu t nâng cấp phần nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng Địa điểm TP Hạ Long Hải Phòng Tổng mức đầu t (đồng) 544.380.600.00 217.722.760.00 Đầu t nâng cấp phần lực sản xuất Công ty CNTT Nam Triệu Hải Phòng 595.000.000.00 Dự án ĐTXD hạ tầng sở cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân Quảng Ninh 206.015.310.00 Dự án XD Nhà máy cán nóng thép cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân Quảng Ninh 596.813.000.00 Dự án XD Nhà máy nhiệt điện diezel cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân Quảng Ninh 507.977.000.00 Dự án XD công trình xếp dỡ bảo quản nguyên vật liệu cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân Quảng Ninh 392.570.523.00 Dự án ĐTXD hạ tầng sở khu công nghiệp tàu thuỷ An Hồng Hải Phòng 98.229.759.40 Dự án ĐTXD Xí nghiệp lắp ráp động diezel khu công nghiệp tàu thuỷ An Hồng Hải Phòng 194.674.300.00 Nâng cấp sở sản xuất nhà máy đóng tàu Tam Bạc (giai đoạn 1) Nâng cấp nhà máy đóng tàu Sông 11 Cấm (giai đoạn 2) Dự án XD Công ty công nghiệp 12 tàu thuỷ Ngô Quyền Dự án XD Công ty CNTT xây 13 dựng Hồng Bàng 10 Hải Phòng Hải Phòng Hải Phòng Hải Phòng 28.800.000.00 29.535.000.00 130.000.000.00 130.000.000.00 105 14 15 16 17 18 Dự án XD Công ty đóng tàu vận tải Hải Dơng Dự án nâng cấp Nhà máy đóng tàu Sông Lô (giai đoạn 2) Dự án nâng cấp Nhà máy đóng tàu Nam Hà Dự án ĐTXD nhà máy đóng tàu Đà Nẵng Dự án XD nhà máy đóng sửa chữa tàu biển Dung Quất Dự án xây dựng xí nghiệp 19 đóng tàu sửa chữa tàu thuyền Phú Yên Hải Dơng Phú Thọ Nam Định Đà Nẵng Quảng Ngãi 80.000.000.00 29.881.000.00 29.391.500.00 269.718.000.00 598.156.800.00 Phú Yên 29.943.315.42 Dự án xây dựng sở Công ty 20 đóng tàu công nghiệp hàng hải Sài Gòn (giai đoạn 2) TP Hồ Chí Minh 276.520.347.70 Dự án ĐT mở rộng nhà máy đóng tàu 76 Dự án XD công ty CNTT Sài Gòn 22 (giai đoạn 1) TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 17.865.000.00 287.603.273.15 DA nâng cấp Xí nghiệp đóng tàu Công ty vận tải thuỷ Cần Thơ TP Cần Thơ 144.057.000.00 DA điều chỉnh bổ xung dự án đầu 24 t chiều sâu trang thiết bị cho bể chứa mô hình tàu thuỷ TP Hà Nội 43.353.538.46 DA ĐT xây dựng Trờng đào tạo 25 nghiệp vụ kỹ thuật CNTT Hải Phòng (giai đoạn 1) Hải Phòng 16.808.473.69 Tổng cộng 5.495.016.500.842 21 23 26 Các dự án khác Tổng Công ty, Công ty làm chủ đầu t Nguồn www.vinashin.com.vn Phụ lục Các dự án chuẩn bị đầu t từ đến năm 2015 Tập đoàn Kinh tế Vinashin 106 STT Tên dự án Nhà máy đóng tàu Sông Hồng Địa điểm Hà Nội Nhà máy đóng tàu Hoà Bình Hoà Bình Công ty CP CNTT Sông Đào Nam Định Công ty CP CNTT Hoàng Anh Nam Định Nhà máy đóng tàu Nghi Sơn Thanh Hoá Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ Hà Tĩnh Nhà máy đóng tàu Vũng Hà Tĩnh Công ty CNTT Quảng Bình Quảng Bình Nhà máy sửa chữa tàu Quy Nhơn Quảng Ngãi 10 Nhà máy đóng tàu Cam Ranh Nha Trang Khánh Hoà 11 Nhà máy đóng tàu Ninh Thuận Ninh Thuận 12 Nhà máy đóng tàu Soài Rạp Tiền Giang Nhà máy đóng tàu công nghệ cao sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ Nhà máy đóng sửa chữa tàu Cần 14 Thơ 13 15 Nhà máy đóng tàu Cà Mau Nhơn Trạch Đồng Nai Cần Thơ Cà Mau 16 Khu công nghiệp Lai Vu HảI Dơng 17 Khu CNTT Sông Chanh Quảng Ninh 18 Cụm công nghiệp phụ trợ tàu thuỷ Quảng Ninh 19 Khu công nghiệp phụ trợ Bắc Giang Bắc Giang Tổng mức đầu t (Tỷ đồng) 320 130 60 60 600 100 1.200 98 200 600 200 1.800 471 430 450 4.500 1.400 300 1.400 107 20 Khu CNTT Nam Định Nam Định 21 Khu CNTT Bắc Sông Gianh Quảng Bình 22 Khu CNTT Hậu Giang Hậu Giang Trờng đào tạo Kỹ thuật nghiệp vụ miền Trung Trờng đào tạo Kỹ thuật nghiệp vụ 24 CNTT II 23 25 Trờng Cao đẳng công nghiệp tàu thuỷ 26 Trung tâm hợp tác đào tạo lao động với nớc 29 Trung tâm t vấn thiết kế Miền Trung Trung tâm t vấn thiết kế công nghiệp GTVT Xây dựng khu du lịch sinh thái Gia 31 Luận Cát Bà - Cát Hải - HP 30 32 1.500 550 Đà Nẵng 60 TP Hồ Chí Minh 80 HảI Dơng 60 Các trờng dạy nghề: Bạch Đằng, Dung Quất, Soài Rạp, Nam Định 27 Trung tâm t vấn thiết kế CNTT I 28 550 Hà Nội 60 Hà Nội 20 Đà Nẵng 20 TP Hồ Chí Minh Cát Bà - Hải Phòng 20 50.000 Các dự án khác Tổng Công ty, công ty thành viên làm chủ đầu t Tổng cộng 67.239 Nguồn www.vinashin.com.vn Phụ lục Ma trận hình ảnh cạnh tranh Công ty cổ phần t vấn xây dựng công trình Hàng Hải Công ty cổ phần t vấn xây dựng Phú Xuân CT CP t vấn CT CP t vấn Tiêu thức đánh giá XD Phú Xuân STT Mức độ XDCT Hàng Hải 108 (Các yếu tố định khả cạnh tranh) Thị phần Tốc độ tăng trởng thị phần Các hệ số sinh lợi (doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu) Giá trị trúng thầu số lợng công trình thắng thầu Quy trình quản lý chất lợng công ty Nghiên cứu sản phẩm Phạm vi danh mục sản phẩm Tiến độ (thời gian đáp ứng khách hàng) Nguồn nhân lực 10 Máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin 11 Năng lực tài (xem xét quy mô vốn, khả toán) 12 Khả liên kết, hợp tác 13 Kinh nghiệm lĩnh vực t vấn 14 Tuyên truyền, quảng cáo 15 Thơng hiệu doanh nghiệp Tổng quan trọng 0,06 0,04 0,06 Điểm xếp hạng 4 Điểm đánh giá 0,24 0,16 0,06 Điểm xếp hạng Điểm đánh giá 0,24 0,08 0,06 0,07 0,14 0,14 0,1 0,3 0,2 0,08 0,07 0,06 3 0,24 0,21 0,24 1 0,08 0,07 0,24 0,1 0,09 0,3 0,18 3 0,3 0,27 0,1 0,2 0,1 0,05 0,1 3 0,15 0,3 0,1 0,1 0,05 0,07 0,05 0,21 1 0,05 0,07 2,98 Mục lục mở đầu Sự cấp thiết đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu 2,10 109 Phơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chơng Một số vấn đề lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Lý luận chung cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, phân loại, tác động cạnh tranh kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.1.3 Tác động cạnh tranh kinh tế 1.1.2 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Các quan niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp .8 1.1.2.2 Các khái niệm lợi cạnh tranh, vị cạnh tranh mối quan hệ với khả cạnh tranh doanh nghiệp .10 1.1.3 Các tiêu chí phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.1.3.1 Nguồn gốc lợi cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.1.3.3 Phơng pháp đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp 20 1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp .27 1.1.4.1 Các nhân tố nội doanh nghiệp 27 1.1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp .30 1.2 Cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 31 1.2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 31 110 1.2.2 Các nhân tố làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh kinh tế quốc tế 32 1.2.3 Các nhân tố làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh kinh tế quốc tế 34 1.3 Những vấn đề chung thị trờng t vấn xây dung 34 1.3.1 Khái niệm t vấn, thị trờng t vấn xây dựng 34 1.3.1.1 Khái niệm t vấn xây dựng 34 1.3.1.2 Khái niệm thị trờng t vấn xây dựng .35 1.3.2 Chức năng, đặc điểm thị trờng t vấn xây dựng 35 1.3.2.1 Chức thị trờng t vấn xây dựng 35 1.3.2.2 Đặc điểm thị trờng t vấn xây dựng 36 .36 1.3.3 Phân loại thị trờng t vấn xây dựng 37 1.3.3.1 Theo tính chất thị trờng t vấn 37 1.3.3.2 Theo phạm vi vùng lãnh thổ hoạt động 37 1.3.3.3 Theo mức độ chiếm lĩnh thị trờng 37 1.3.3.4 Theo mức độ cạnh tranh 37 1.3.3.5 Theo nguồn vốn đầu t xây dựng công trình 37 1.3.3.6 Theo đặc điểm, tính chất loại dự án 37 1.3.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp t vấn xây dựng 37 1.3.5 Một số tiêu chí phơng pháp đánh giá khả khả cạnh tranh doanh nghiệp t vấn xây dựng 38 Chơng Thực trạng khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin 39 T vấn đầu t xây dựng 39 2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Vinashin t vấn đầu t xây dựng .39 111 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .39 2.1.2 Tổ chức, quản lý điều hành 46 2.1.2.1 Tổ chức máy hoạt động hành 46 2.1.2.2 Trách nhiệm, quyền hạn Ban lãnh đạo 46 2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị thành viên 48 2.1.3 Hoạt động nghiên cứu thị trờng lựa chọn thị trờng mục tiêu 51 2.1.4 Công tác đấu thầu 52 2.1.5 Khả tài doanh nghiệp 53 2.1.5.1 Tình hình thực tiêu .53 2.1.5.2 Một số tiêu khác .54 2.1.6 Trang thiết bị công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin 56 2.1.7 Nguồn nhân lực doanh nghiệp 58 2.1.8 Các nội dung khác .61 2.2 Đánh giá khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng .62 2.2.1 Sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh để phân tích khả cạnh tranh công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng .62 2.2.1.2 Lựa chọn đối thủ cạnh tranh .62 2.2.1.3 Lựa chọn tiêu thức đánh giá .63 2.2.1.4 Phân tích đánh giá tiêu thức 64 2.2.2 Sử dụng ma trận phân tích lợi bất lợi để phân tích khả cạnh tranh công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng 75 Chơng Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Vinashin T vấn đầu t xây dựng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 77 112 3.1 Một số vấn đề bất cập hoạt động t vấn xây dựng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế .77 3.2 Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phẩn Vinashin T vấn đầu t xây dựng .79 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lợc chung 79 3.2.1.1 Xác định mục tiêu chiến lợc 80 Ma trận SWOT .80 O: Cơ hội 80 T: Nguy 80 S: Mặt mạnh .80 S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng hội 80 S/T: Dùng lợi để hạn chế nguy cơ, vợt qua thách thức .80 W: Mặt yếu .81 W/O: Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu .81 W/T: Tìm điểm yếu dễ bị đánh nguy cơ, thách thức để chủ động phòng tránh 81 3.2.1.2 Nghiên cứu xác định thị trờng mục tiêu 81 3.2.1.3 Xây dựng chiến lợc cạnh tranh 82 3.2.1.4 Phát triển vị thơng hiệu doanh nghiệp 85 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể .86 3.2.2.1 Hoàn thiện tổ chức sản xuất 86 3.2.2.2 Nâng cao lực ngời 89 3.2.2.3 Hoàn thiện kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu để nâng cao lực trúng thầu 97 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờng tham gia xây dựng tổ chức hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam 99 Kết luận 101 Phụ lục 104 113 Mục lục 108

Ngày đăng: 16/09/2016, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nh ý (chủ biên): Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Néi, 1999 Khác
2. Nguyễn Đức Dỵ (chủ biên): Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh – Việt, Nxb. Khoa học và kỹ thuật , Hà Nội, 2000 Khác
3. Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Néi, 2002 Khác
4. TS. Phạm Thuý Hồng: Chiến lợc cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, 2004 Khác
5. TS. Vũ Trọng Lâm (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Khác
6. Nguyễn Văn Chọn: Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 Khác
7. Nguyễn Văn Chọn: Những vấn đề cơ bản về kinh tế đầu t và thiết kế xây dựng, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Khác
8. Nguyễn Văn Chọn: Lý luận cơ sở về quản trị kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003 Khác
9. Nguyễn Văn Chọn: Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Khác
10. GS.TS.Nguyễn Đăng Hạc, TS.Lê Tự Tiến, PGS.TS Đinh Đăng Quang: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng Khác
11. PTS. Lê Tự Tiến, Lê Thị Cách, Thống kê doanh nghiệp Xây dựng, 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w