1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh

52 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh

Trang 1

Lời nói đầu

Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng là xu hớng tất yếukhách quan bao gồm mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trờng vớicác quy luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đờisống kinh tế- xã hội, đến hoạt động mọi mặt của các doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp sản xuất nói riêng Thị trờng mở rộng cả trong và ngoài nớc, cácdoanh nghiệp phải tự khẳng định mình trong cuộc đấu tranh sinh tồn này bằnglợi thế cạnh tranh về chất lợng, giá cả và hiệu quả.

Việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩmcó ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giáthành phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp Tuỳ vào đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

Công ty cổ phần Thép Hoà Phát là công Ty sản xuất công nghiệp có quymô lớn bao gồm nhiều phân xởng mà quy trình sản xuất vừa mang tính riêng biệtvừa mang tính liên tục Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lợng lớn đadạng về chủng loại, mẫu mã, Do đặc điểm công nghệ sản xuất nh vậy nênnhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệmvụ cấp bách của công ty Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc hạ giá thành sản phẩm, trong thờigian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Vũ ĐinhNghiêm Hùng cùng với các cô chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn chọn đề

tài: “Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phầnthép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh"

Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế cha nhiều, bài viết nàykhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp nhằmhoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn!phần 1

giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giáthành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp.

1.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp a-Khái niệm

Trang 2

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao

phí về lao động sống (V) và lao động vật hoá (C) có liên quan đến khối lợngcông tác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũng đồngthời là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí tơng ứng Tơng ứng vớiviệc sử dụng tài sản cố định là khấu hao tài sản cố định, với việc sử dụng nguyênvật liệu là những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, với việc sử dụng lao động làchi phí tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, Trong điều kiện kinh tế hàng hoávận hành theo cơ chế thị trờng mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền Trongđó, tiền công là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động sống (V), còn chi phí vềkhấu hao tài sản cố định, nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiềncủa chi phí lao động vật hoá (C)

Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phísản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phátsinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đếnkhối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giáthành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toànbộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đếnkhối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ Giá thành đợc xác định chotừng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản phẩm hoặcdịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn côngnghệ nhất định (nửa thành phẩm).

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánh lợnghao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêuthụ Do vậy, cần phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không baogồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chiphí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sảnxuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan đếnviệc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan khôngphản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡcác quan hệ hàng hoá-tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và khôngthực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng

b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cả

 Giá thành công xởng sản phẩm với chi phí sản xuất có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phísản xuất đã đợc tập hợp và sản lợng sản phẩm hoàn thành.

Nội dung giá thành công xởng của sản phẩm chính là chi phí sản xuấtđợc tính cho sản lợng và loại sản phẩm đó Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá

Trang 3

thành công xởng cũng có sự khác nhau cần đợc phân biệt Mặc dù, cả giáthành và chi phí đều giống nhau về chất vì đều bao gồm hao phí lao độngsống và lao động vật hoá, nhng khác nhau về lợng Trong giá thành chỉ đợctính những chi phí gắn liền với sản phẩm hay dịch vụ đã hoàn thành, khôngkể chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh nào Hơn nữa trong giá thành khôngbao gồm những chi phí không có tính chất công nghiệp, không bao gồmnhững chi phí đã chi ra trong kỳ nhng còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau

Thực tế, trong giá thành sản phẩm còn có chi phí thuộc thu nhập thuầntuý của doanh nghiệp nh tiền lãi trả ngân hàng, BHXH.

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá trị:

Về kết cấu: cả giá thành và giá trị đều bao gồm ba bộ phận C, V và m.Tuy nhiên, giá thành và giá trị có sự khác nhau về lợng và về chất Trớc hết,giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp vềsử dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụkhác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành đợc xây dựng cho từng loạisản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản lợng sản phẩm hoặcdịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạncông nghệ nhất định (bán thành phẩm) Còn giá trị hàng hoá là lợng lao độngxã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, đợc đo bằng lợngthời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá Giá thành là mộtđại lợng cụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng.

Mặt khác, giá thành chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trị sảnphẩm Về mặt số lợng, hao phí về lao động trong giá thành chỉ là một phầncủa toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị hàng hoá Điều đó có nghĩa làgiữa giá trị và giá thành còn một khoản chênh lệch đó chính là phần giá trịthặng d do lao động sáng tạo ra cho xã hội

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá cả

Giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau Giá thành sảnphẩm là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp Giới hạn thấpnhất của giá bán hàng hoá là do giá thành sản phẩm đó quy định Hơn nữa, giáthành sản phẩm lại bị ảnh hởng của sự thay đổi giá cả Thị trờng giá cả sản phẩmnày thay đổi kéo theo sự thay đổi giá cả của sản phẩm khác và nh vậy gián tiếpảnh hởng tới giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Giá cả hàng hoá đợc xây dựng trên cơ sở giá thành sản phẩm Ngoài ra giáthành sản phẩm chính là giá mua mà bản thân nhà sản xuất đã bỏ ra để sản xuấthàng hóa nghĩa là giá mua do chính quy trình sản xuất hàng hoá quyết định.Trong nền kinh tế thị trờng thì giá cả do quan hệ cung cầu quyết định Vì vậy,

Trang 4

giá thành chỉ cung cấp thông tin để nhà quản trị ra quyết định linh hoạt và kịpthời.

c- Các loại chi phí trong giá thành

* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp đã chira để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ.

Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêngbiệt có những mặt khác nhau Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phátsinh chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc, lao vụđã sản xuất hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đếnsản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ vàsản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không bao gồm chi phí sản xuất sảnphẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại bao gồm chi phí sản phẩmdở dang kỳ trớc chuyển sang Ta có thể thấy mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:

Biểu1.1: Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất sản phẩmdở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành Chi phí sản xuất sản

phẩm dở dang cuối kỳ Qua sơ đồ trên ta thấy

Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vìnội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanhnghiệp đã bỏ ra cho sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để tínhgiá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phícủa doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng đến giá thành sản phẩm thấphoặc cao Do vậy, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất

* Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm

Việc phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phântích và lập kế hoạch giá thành, so sánh những chỉ tiêu về giá thành trong cácthời kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm.Ngoài ra việc phân loại chi phí còn có tác dụng thiết thực đối với việc phát hiệnnhững năng lực tiềm tàng về hạ giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin

Tổng giá thành sản phẩm dịch

Chi phí sản xuất dở dang

Chi phí sản xuất phát sinh

-Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Trang 5

chính xác, kịp thời để xây dựng chính sách giá cả hợp lý Nhằm những mụcđích cụ thể khác nhau, ngời ta phân loại chi phí theo nhiều phơng pháp khácnhau.

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể của chiphí trong sản xuất :

+ Theo nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân thành 8 yếutố chi phí sản xuất Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toán chi phí sảnxuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầuvốn lu động định mức Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc tính nguyênvẹn của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chi phí ban đầu do doanhnghiệp chi ra và không phân tích đợc nữa Mỗi yếu tố đều bao gồm mọikhoản chi có cùng nội dung và tác dụng kinh tế giống nhau không kể nó đợcchi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trình sản xuất nh thế nào.

+ Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chia cácchi phí thành những khoản mục nhất định Các khoản mục này đợc dùngtrong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thành sản lợnghàng hoá Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng của từngkhoản mục đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành Qua đó, nó cung cấpnhững thông tin cần thiết để xác định phơng hớng và biện pháp hạ giá thànhsản phẩm.

Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tính giáthành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo biểu sau:

Biểu 1.2: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính giá thành sản

Yếu tố chi phí sản xuấtKhoản mục tính giá thành

1.Nguyên vật liệu chính muangoài

2.Vật liệu phụ mua ngoài3.Nhiên liệu mua ngoài4.Năng lợng mua ngoài5.Tiền lơng CNVC6.BHXH CNVC7.Khấu hao TSCĐ

8.Các chi phí khác bằng tiền

1.Nguyên vật liệu chính2.Vật liệu phụ

3.Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4.Năng lợng dùng vào sản xuất 5.Tiền lơng của công nhân sản xuất 6.BHXH của công nhân sản xuất 7.Khấu hao TSCĐ dùng vào sảnxuất

8.Chi phí phân xởng

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp10.Thiệt hại về ngừng sản xuất vàsản phẩm hỏng

11.Chi phí ngoài sản xuất

Trang 6

Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành ngời ta

chia ra: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

+ Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trình sảnxuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng đơn vịsản phẩm hay loại sản phẩm Chi phí trực tiếp bao gồm:

- Tiền lơng và BHXH của công nhân sản xuất - Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất - Nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất

- Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất - Chi phí trực tiếp khác bằng tiền

+ Chi phí gián tiếp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung củaphân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếpbằng phơng pháp phân bổ Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tơng tự nh chiphí trực tiếp, nhng những khoản này đợc chi ra cho hoạt động quản lý củadoanh nghiệp hoặc các bộ phận khác cuả doanh nghiệp.

Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa từng ngành công nghiệp

Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thành kếhoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm và sản lợnghàng hoá

Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng,giảm sản lợng hàng hoá Ngời ta chia ra: chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí

Thông thờng, chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi còn chi phí gián tiếp làchi phí cố định.

Trong chi phí biến đổi, ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biến đổicùng tỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biến đổi của

Trang 7

sản lợng sản phẩm làm ra) và biến đổi không cùng tỷ lệ (là những chi phí cóthể tăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thể chậm hơn tốc độ tăngcủa kết quả sản xuất).

Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợplý của chi phí sản xuất chi ra Mặt khác, đó là cơ sở quan trọng để xác địnhsản lợng sản phẩm tối thiểu và xác định chính sách giá cả hợp lý, linh hoạtđối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách phân loại trên còn một số cáchphân loại nữa chẳng hạn nh căn cứ vào quá trình luân chuyển của chi phí …Bằng những tiêu thức phân loại chi phí khác nhau cho phép nhà quản trị vớinhững mục tiêu cụ thể sẽ vận dụng từng phơng pháp vào quá trình phân tíchvà quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả cao hơn

1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

a- Phân loại giá thành sản phẩm

Giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau. Căn cứ vào số liệu để tính giá thành thì giá thành sản phẩm chia ra: giáthành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên

cơ sở giá thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế – kỹ thuậtcủa ngành, các chi phí đợc Nhà nớc cho phép Nó đợc lập ra trên cơ sở haophí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinh doanh.

- Giá thành định mức: mang đặc trng của giá thành kế hoạch, nhng

đợc xác định không phải trên cơ sở mức khấu hao cho cả kỳ kinh doanhmà trên cơ sở mức hiện hành cho từng giai đoạn trong kỳ kinh doanh(tháng, quý, năm, ) Việc xây dựng giá thành này cho phép các nhà quảnlý xác định kịp thời những chênh lệch so với định mức, trên cơ sở đó tìmra biện pháp thích hợp để hạ giá thành sản phẩm

- Giá thành thực tế: đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinh doanh Nó

cũng bao gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Nhng đợc lập ra trên cơ sở quy mô và giá cả thực tế của các chi phí đãphát sinh, kể cả chi phí do khuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra. Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí, ta có thể chia ra: giáthành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ để quản lý.

- Giá thành phân xởng: bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp, chi

phí quản lý phân xởng và chi phí sử dụng máy móc thiết bị Nói cáchkhác, nó bao gồm những chi phí của phân xởng và tất cả những chi phí

Trang 8

khác của phân xởng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tạiphân xởng đó

- Giá thành công xởng: bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản

lý doanh nghiệp Có thể nói, giá thành công xởng (giá thành sản xuất) baogồm tất cả những chi phí để sản xuất sản phẩm trong phạm vi toàn doanhnghiệp.

- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành công xởng và chi phí tiêu thụ

(chi phí ngoài sản xuất)

Trang 9

Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức:

Giá thành phân xởng, công xởng hay toàn bộ đều đợc tính cho từng đơnvị sản phẩm, loại sản phẩm, loạt sản phẩm và toàn bộ sản lợng hàng hoá tiêuthụ.

b- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp chung trong việc tính giá thành là phơng pháp tính toán, xácđịnh giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm và công việc đã hoàn thành theocác khoản mục chi phí Tuy nhiên, trong thực tế, để tính giá thành tuỳ theophơng pháp hạch toán chi phí và đặc điểm quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp tính trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn nh: các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác…

Giá thành đơn vị sản phẩm theo phơng pháp này đợc xác định bằng cách:

+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá

trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận (phân xởng) sản xuất, nhiều giaiđoạn công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo chi tiết hoặc bộ phận sảnphẩm, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất củatừng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoặc chi phí sản xuất của các giai đoạn tham giasản xuất sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm

Khối lợng sản phẩm hoàn thànhGiá thành toàn

bộ của sản

Giá thành sản xuất

sản phẩm + Chi phí QLDN +

Chi phí tiêu thụ sản phẩm

Tổng giá thành sản

Tổng chi phí sản xuất thực tế phát

+/-Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm =

Trang 10

tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà đợc tập hợp chung cho cả quá trìnhsản xuất Theo phơng pháp này trớc hết phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quyđổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quanđến giá thành các loại sản phẩm đã đợc tập hợp để tính ra giá thành sản phẩmgốc và giá thành từng loại sản phẩm

Trong đó

+ Phơng pháp tỷ lệ

Đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm cóquy cách sản phẩm khác nhau (nh doanh nghiệp may mặc, giày da, dệt, ) Dođó, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại và giá thànhcủa từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp tỷ lệ nh tỷ lệ với khấuhao, giá thành định mức

Trong đó

+ Phơng pháp kết hợp: áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ

và kết cấu sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiềuphơng pháp tính giá thành khác nhau nh: các doanh nghiệp sản xuất hoá chất,dệt kim, …

Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc quy đổi

Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩmTổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

tất cả các loại sản phẩm

Tổng giá thành thực tế của từng loại sảnphẩm

Số lợng sản phẩm từng loạiGiá thành

đơn vị sản

Giá thành đơn vị sản phẩm

Giá thành đơn vị sản

Hệ số quy đổi sản phẩm

từng loại

Tổng giá thành sản xuất của các

Giá trị sản phẩm dở

Tổng chi phí phát sinh

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành thực tế từng loại

sản phẩm

Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

Tỷ lệ

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại =

Trang 11

Trên thực tế, có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí,tổng cộng chi phí với tỷ lệ.

+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sảnxuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ, đểtính giá trị sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chiphí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiềuphơng pháp khác nhau nh: giá có thể sử dụng, giá ớc tính…

+ Phơng pháp tính giá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí

Khi tính giá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí ta thực hiện các ớc:

b Xác định chi phí trực tiếp- Xác định chi phí gián tiếp

Toàn bộ chi phí gián tiếp đợc phản ánh cụ thể qua biểu ở phụ lục.

Sau khi tính toán đợc chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, có thể xácđịnh đợc giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ.Việc tính giá thành có thể đợc tính cho từng đơn vị sản phẩm, loạt sản phẩm ,loại sản phẩm hay toàn bộ sản lợng hàng hoá thực hiện Có thể dùng sơ đồsau đây để biểu hiện mối quan hệ giữa các cấp độ giá thành sản phẩm.

Biểu 1.3: Các cấp độ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Chi phítrực tiếp

Chi phí sử dụngmáy móc thiết bị

Chi phí quảnlý phân xởng

Giá thành phân xởng Chi phí quảnlý doanh nghiệp

Giá thành công xởng Chi phí ngoàisản xuấtGiá thành toàn bộ

1.2- Những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm

Trong hoạt động kinh doanh, một yêu cầu khách quan đặt ra cho cácdoanh nghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Để thực hiện đợc điều đó trớc hết ta phải thấy đợc những nhân tố ảnh h-ởng đến giá thành sản phẩm Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản

Tổng giá thành sản

phẩm chính

Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong

-Giá trị sản phẩm phụ thu

-Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối

kỳ

Trang 12

phẩm nhng các doanh nghiệp cần nắm đợc nhân tố nào là chính, ảnh hởng trựctiếp và quyết định Các nhân tố đó là:

- Tiến bộ khoa học và công nghệ: Việc áp dụng nhanh chóng những thành

tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọng chophép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm và thành công trong kinhdoanh Tiến bộ khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhiều điều kiện cơbản của sản xuất nh tăng năng suất lao động nhờ sử dụng máy móc thiếtbị hiện đại, giảm chi phí nguyên vật liệu nhờ sử dụng vật liệu thay thế.

- Chiến lợc nghiên cứu và phát triển của công ty: Vai trò của nghiên cứu và

phát triển trong việc giúp công ty đạt đợc hiệu quả cao là rất lớn Thứnhất, nghiên cứu và phát triển có thể nâng cao hiệu quả thông qua thiết kếnhững sản phẩm dễ chế tạo Bằng cách cắt giảm số bộ phận tạo nên mộtsản phẩm, nghiên cứu và phát triển có thể giúp giảm mạnh thời gian lắpráp, từ đó nâng cao năng suất lao động và hạ thấp đơn vị sản phẩm Tuynhiên việc thiết kế chế tạo đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa chức năngchế tạo và chức năng nghiên cứu phát triển của công ty Điều này thựchiện đợc bằng cách thành lập các nhóm bao gồm cán bộ chế tạo và cán bộnghiên cứu phát triển, do vậy họ có thể phối hợp giải quyết các vấn đềmột cách hiệu quả Thứ hai, nghiên cứu và phát triển có thể giúp công tyđạt đợc hiệu quả cao hơn bằng cách đi đầu trong việc đổi mới quy trìnhchế tạo Đổi mới quy trình là một sự đổi mới trong phơng thức sản xuất,qua đó nâng cao hiệu quả của những quy trình này

- Trình độ tổ chức lao động và sử dụng con ngời: Đây là một nhân tố quan

trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trongsản xuất Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tốsản xuất một cách hợp lý loại trừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phígiờ máy Có tác dụng to lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động vàhạ giá thành sản phẩm, dịch vụ.

- Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất: tổ chức quản lý tốt và tổ

chức tốt sản xuất kinh doanh là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giáthành sản phẩm của doanh nghiệp Tổ chức quản lý sản xuất đạt trình độcao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định mức tối u và phơng pháp sảnxuất tối u làm cho giá thành sản xuất sản phẩm giảm xuống Việc bố tríhợp lý các khâu sản xuất có hạn chế sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, hạthấp tỷ lệ sản phẩm hỏng.

Trang 13

Thêm vào đó là các yếu tố cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc hạ giá thànhsản phẩm nh:

- Phơng pháp khấu hao: Hiện nay, các công ty khác nhau sản xuất

sản phẩm khác nhau thực hiện các chiến lợc kinh doanh khác nhaunên cũng thực hiện phơng pháp khấu hao khác nhau Từ đó, dẫn đếnkhấu hao trong giá thành sản phẩm cũng rất khác nhau Mỗi công tylựa chọn cho mình phơng pháp khấu hao hợp lý sao cho thực hiệnhiệu quả chiến lợc kinh doanh của mình Phơng pháp khấu hao hợplý sẽ giúp công ty hạ giá thành sản phẩm của mình

- Chất lợng sản phẩm: Sản phẩm có chất lợng tốt hơn sẽ mang lại cho

công ty hai lợi thế Danh tiếng về chất lợng sản phẩm giúp cho côngty tính giá cao bao gồm cả lợi nhuận siêu ngạch và loại trừ đợc cáclỗi trong quá trình chế tạo làm tăng hiệu quả và giảm chi phí Côngcụ mà công ty có thể sử dụng để đạt chất lợng cao hơn đó là thiết kếlại sản phẩm, tìm ra các chất mới và quản lý chất lợng đồng bộ.Theo triết lý TQM đã đợc phát triển bởi các nhà t vấn Hoa Kỳ thì:+ Chất lợng đợc cải thiện nghĩa là chi phí giảm nhờ công việc sửa chữa sảnphẩm hỏng ít sai sót hơn, ít đình trệ hơn và sử dụng thời gian cũng nh vật t tốthơn

- Quản lý nguyên vật liệu: Đóng góp của quản lý nguyên vật liệu đối với

việc nâng cao hiệu quả cho công ty có tầm quan trọng rất lớn Quản lýnguyên vật liệu bao gồm các hoạt động cần thiết để đa nguyên vật liệuđến nơi sản xuất, thông qua quá trình sản xuất, ra khỏi hệ thống phânphối va đến tay ngời tiêu dùng Tiềm năng để giảm chi phí thông quaquản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quả là rất lớn Một doanh nghiệpchế tạo có quy mô trung bình, chi phí nguyên vật liệu và vận chuyểnchiếm tới 50 đến 70% doanh thu Thậm chí, một sự giảm nhỏ các chiphí này cũng có ảnh hởng rất lớn đối với lợi nhuận của công ty Theo -ớc tính, nếu công ty có doanh thu 1 triệu đô la, tỷ lệ lợi tức đầu t là 5%,và chi phí nguyên vật liệu chiếm 50% doanh thu bán hàng, để tăng lợi

Trang 14

nhuận thêm 15.000 đô la đòi hỏi phải tăng doanh thu bán hàng 30%hoặc giảm 3% chi phí nguyên vật liệu Trên một thị trờng đã bão hoàthì việc giảm 3% chi phí nguyên vật liệu dễ dàng hơn nhiều so với tăng30% doanh thu bán hàng Công ty có thể tiết kiệm chi phí thông quaquản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quả hơn bằng cách tổ chức lạibộ phận quản lý nguyên vật liệu

Để nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi công ty cần áp dụnghệ thống cung ứng tức thì JIT (Just-In-Time) Triết lý cơ bản của việc sửdụng hệ thống JIT là tiết kiệm chi phí giữ hàng tồn kho thông qua việcchuyển nguyên vật liệu đến công ty đúng lúc cần đa vào quá trình sảnxuất Khoản tiết kiệm chi phí chính là nhờ tăng số vòng quay tồn kho, từđó giảm chi phí tồn kho Ví dụ, công ty Ford chuyển sang hệ thống JIT đãđem lại cho công ty một khoản tiết kiệm là 3 tỷ đô la vào đầu thập niên1980 Hiện nay số vòng quay tồn kho là 9 lần/năm so với 6 lần/năm củahệ thống cũ, trong khi chi phí tồn kho đã giảm đi một phần ba

Hạn chế của hệ thống JIT là công ty không tồn kho dự phòng Mặc dù khoảntồn kho dự phòng này tốn nhiều chi phí nhng chúng giúp cho công ty vợt quađợc những khan hiếm vật t do sự gián đoạn của các nhà cung ứng Tồn kho dựphòng cũng giúp công ty đáp ứng nhanh chóng đối với sự tăng lên đột xuất vềnhu cầu của ngời tiêu dùng Tuy nhiên, có một số giải pháp cho những mặthạn chế này Chẳng hạn, để giảm rủi ro do sự phụ thuộc vào một nhà cung cấpmột loại nguyên vật liệu quan trọng, công ty có thể liên kết với nhiều nhàcung cấp hơn.

- Trình độ lao động: Nhân viên công ty là một yếu tố đầu vào cơ bản của

quá trình sản xuất Công ty sử dụng lao động có kỹ năng càng cao thìcàng hiệu quả Nhân viên có kỹ năng càng cao sẽ thực hiện nhiệm vụmột cách nhanh hơn, chính xác hơn và làm quen nhanh hơn với cácnhiệm vụ phức tạp cùng với phơng pháp sản xuất hiện đại so với nhânviên có kỹ năng thấp Trình độ lao động là yếu tố quyết định năng suấtlao động Năng suất lao động là một trong những nhân tố quyết địnhtính hiệu quả và cơ cấu chi phí của doanh nghiệp Năng suất lao độngcàng cao thì chi phí của một đơn vị sản phẩm càng thấp Thách thứcđối với quản lý nguồn nhân lực là đa ra phơng thức nhằm nâng caonăng suất lao động Để có đợc nguồn nhân lực mỗi công ty có thể dựatrên ba lựa chọn chính: đào tạo và phát triển nhân viên, tổ chức nhânviên thành các nhóm tự quản và hình thức trả lơng cho nhân viên Mỗisự lựa chọn đều thể hiện một động lực khích lệ nhân viên đóng góp khảnăng của mình để đa công ty đến sự thành công

Trang 15

Ngoài ra, các công ty còn áp dụng các chính sách khác nhằm nâng cao năngsuất lao động của nhân viên nh: khuyến khích nhân viên, trao quyền và đồngthời trao trách nhiệm cho nhân viên, khích lệ nhân viên sáng tạo, đóng góp ýtởng, tự do phát biểu ý kiến để xây dựng tập thể, tạo ra không khí và nơi làmviệc thoải mái hào hứng để gây cho nhân viên một cảm tình cũng nh sự gắn bóvới nơi làm việc,…

Tất cả các tác động trên ảnh hởng rất lớn đến vấn đề giảm chi phí sản xuất,góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm

1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩmvà yêu cầu hạ giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là nhân tố tác động mạnh mẽ, tiên quyết đến sức cạnhtranh của sản phẩm Chính vì vậy các doanh nghiệp luôn luôn phải đặt ra yêu cầuhạ giá thành sản phẩm Những tác động của giá thành đến sức cạnh tranh của sảnphẩm đợc thể hiện ở những mặt sau:

+ Tác động của giá thành đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự pháttriển, vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp Quá trình cạnh tranhluôn gắn liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Trong quá trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợi phải tự trangbị cho mình hai thứ vũ khí cơ bản đó là chất lợng cao và giá bán hạ Cùng mộtmức chất lợng, ngời tiêu dùng luôn có xu hớng chọn sản phẩm có giá bán hạhơn Đặc biệt khi nền kinh tế còn cha đợc phát triển, mức sống, thu nhập của ng-ời dân còn thấp thì chỉ tiêu giá cả có ý nghĩa quan trọng tạo nên sức mạnh cạnhtranh của sản phẩm trên thị trờng

Cùng một loại sản phẩm nhng với điều kiện kỹ thuật, công nghệ, trình độtổ chức quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, tay nghềcủa ngời lao động mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra sản phẩm có giá thànhkhác nhau, đó là giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp Nó là cơ sở tạo nên chosản phẩm của doanh nghiệp này có sức cạnh tranh khác với doanh nghiệp kia, vìhạ giá thành mới có điều kiện giảm giá bán, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Chính vì vậy, tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm luôn là yêu cầu bức thiết,là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp ở nớc ta Trong cơ chế thị trờng, hạgiá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp, điều đó thể hiệnở một số điểm sau:

* Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Hạ giá thành sẽ tạolợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có thể hạ giá bán để tiêu thụ nhiềuhơn, thu hồi vốn nhanh hơn

Trang 16

* Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng dể doanh nghiệp tăng lợinhuận.Trong cơ chế thị trờng có điều tiết, giá cả sản phẩm đợc hình thành trênthị trờng, nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với giá bán trênthị trờng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩmcàng cao Mặt khác, khi giá thành thấp, doanh nghiệp có lợi thế là có thể hạ giábán để tiêu thụ khối lợng hàng nhiều hơn, thu hồi lợi nhuận lớn hơn Từ đódoanh nghiệp sẽ có tiềm năng trong tái sản xuất, mở rộng để tăng quy mô sảnxuất, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện cạnh tranhvề giá Khi giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế hơn các doanhnghiệp khác thì khi có những biến đổi trong môi trờng kinh tế nh lạm phát, tăngtrởng, suy thoái, lãi suất, thất nghiệp,…doanh nghiệp sẽ ứng phó dễ dàng hơn.Hay thái độ (phản ứng) của chính phủ qua cách thức điều tiết giá thông qua cácluật lệ về giá

Mỗi doanh nghiệp khi nắm chắc giá thành sản phẩm thay đổi nh thế nào khigia tăng khối lợng sản phẩm thì sẽ có cơ sở trực tiếp để tính giá bán, vừa là căncứ để có thể lựa chọn mức giá cạnh tranh, chiến lợc cạnh tranh hiệu quả

+ Vấn đề hạ giá thành sản phẩm

Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải có những vị trínhất định, chiếm lĩnh những thị trờng nhất định Đây là điều kiện duy nhất duytrì sự tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trờng Sự tồn tại của doanh nghiệpluôn bị các đối thủ khác bao vây Vì vậy, để tồn tại trong thị trờng doanh nghiệpluôn phải vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang bằng với đối thủ cạnhtranh Trên thực tế ta thấy rõ trong thập kỷ vừa qua, thế giới kinh doanh sốngtrong môi trờng mà sự xáo động của nó không ngừng làm cho các nhà kinh tếphải ngạc nhiên, mọi dự đoán đều không vợt quá 5 năm Sự cạnh tranh gay gắtgiữa các doanh nghiệp, các quốc gia tăng nhanh Hầu hết các thị trờng đều đợcquốc tế hoá Chỉ có những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tạitrong thị trờng này Vì vậy, trong môi trờng cạnh tranh doanh nghiệp phải đa ranhững biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh Chỉ nh vậy doanh nghiệpmới có chỗ đứng trên thị trờng Doanh nghiệp phải tạo ra và sử dụng cho đợcnhững lợi thế trong cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp tuỳ vào đặc điểm của mình vàmôi trờng mà tạo lợi thế cạnh tranh bên trong hay bên ngoài Lợi thế cạnh tranhbên trong là dựa trên tính u việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sảnxuất Nó tạo nên giá trị cho ngời sản xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệpmột giá thành thấp hơn so với ngời cạnh tranh chủ yếu Cốt lõi của cạnh tranhhiện nay đợc quan niệm là tạo u thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.Một doanh nghiệp có thể tạo lợi thế cạnh tranh theo nhiều cách khác nhau: bằng

Trang 17

cách chọn tuyến thị trờng khác với đối thủ cạnh tranh, bằng cách đầu t giảm giáthành trong cùng một tuyến thị trờng, bằng cách kiểm soát hệ thống phân phối.Muốn tạo lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp cần phải lựa chọn vũ khí cạnh tranhphù hợp Tìm ra phơng pháp để sử dụng tối đa hiệu quả của các khí giới đó Đểlựa chọn vũ khí doanh nghiệp cần phải suy tính cân nhắc đến tài nguyên củadoanh nghiệp mình cũng nh sức mạnh của đối phơng, những điều kiện của thị tr-ờng và nhu cầu của khách hàng Có ba loại vũ khí chủ yếu: sản phẩm, giá cả vàdịch vụ Trong bất kỳ tuyến sản phẩm nào thì vũ khí cạnh tranh thích hợp cũngthay đổi theo thời gian Trong hầu hết các ngành công nghiệp cạnh tranh bằnggiá cả đợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất bởi nó ảnh hởng rất mạnh đến lợinhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, loại vũ khí này có thể rất thành công ở cácthời điểm khác nhau, áp lực cạnh tranh đôi khi ảnh hởng đến khí cụ cạnh tranh.Các doanh nghiệp khi mới thâm nhập thị trờng có chu kỳ khác hẳn nên họ chọnvũ khí khởi đầu là giá cả, sau đó là sản phẩm rồi mới đến dịch vụ

Giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định trực tiếp và tiên quyết đến giá củasản phẩm Mà giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh thờngđợc sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp mới bớcvào thị trờng mới… Nh để thăm dò thị trờng các doanh nghiệp đa vào thị trờngmức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnhtranh Cạnh tranh bằng giá cả thờng đợc thể hiện qua các biện pháp sau:

- Kinh doanh với chi phí thấp

- Bán với mức giá hạ và mức giá thấp

Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu nh chênh lệchvề giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sửdụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đãđem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh Vì lẽ đó sảnphẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng vàcũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí ngày càng cao

Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giáthành sản phẩm của đơn vị mình Có càng nhiều khả năng hạ giá thành sẽ cónhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Khả năng hạ giá thành phụ thuộc vào cácyếu tố sau:

- Chi phí về kinh tế thấp

- Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lợng bán lớn- Khả năng về tài chính tốt

Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh đều phải dựa vào đặc điểm của ngờitiêu dùng Khi mức sống còn thấp thì ngời tiêu dùng thờng tìm mua những

Trang 18

hàng hóa rẻ, do đó nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lời ít bán giá thấp đểbán đợc nhiều Ngợc lại khi mức sống cao hơn ngời tiêu dùng sẽ quan tâmđến những hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mức giá cao.

Khi doanh nghiệp đã chọn đợc vũ khí cho mình rồi thì phải chuẩn bị saocho vũ khí đó phát huy hiệu quả cao nhất Mục đích của doanh nghiệp khitheo đuổi chiến lợc dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lợc chi phí thấp là hoạtđộng tốt hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh bằng việc làm mọi thứ đểcó thể sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ ở chi phí thấp hơn các đối thủ Chiến l-ợc này có hai lợi thế cơ bản

- Vì chi phí thấp hơn nên có thể đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnhtranh của mình mà vẫn thu đợc lợi nhuận bằng của các đối thủ Nếu cáccông ty trong ngành đạt các giá trị tơng tự cho các sản phẩm của mình thìkhi đó có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn vì chi phí thấp hơn

- Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnhtranh bằng giá thì lúc đó sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốthơn các công ty khác vì chi phí thấp hơn của mình

Muốn vậy có thể hạ giá thành sản phẩm từ quy mô sản xuất lớn, độcquyền công nghệ, u đãi về nguồn nguyên liệu, cấu thành sản phẩm, mức độdịch vụ, quy trình kỹ thuật,…

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh với mức độ chóng mặt nh hiện naycác doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ Các đối thủ này đã đợcM.Porter cụ thể hóa bằng mô hình sau:

Trang 19

Biểu1.4: Mô hình 5 lực của M Porter

Theo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt vớicác đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thếvà những ngời gia nhập mới Khi dẫn đầu về chi phí thì sẽ đợc bảo vệ khỏicác đối thủ cạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí của mình Chi phíthấp của nó cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hởng hơn các đối thủ cạnh tranhcủa nó từ việc tăng giá các đầu vào nếu có các ngời cung ứng có sức mạnh vàít ảnh hởng bởi sự giảm giá mà nó có thể đặt cho sản phẩm của mình nếu cónhững ngời mua có sức mạnh Hơn nữa, vì sự dẫn đầu về chi phí thờng đòihỏi phần lớn ngời dẫn đầu về chi phí mua số lợng các yếu tố đầu vào tơng đốilớn, làm tăng sức mạnh mặc cả trực diện với những ngời cung Nếu các sảnphẩm thay thế bắt đầu vào thị trờng thì ngời dẫn đầu về chi phí có thể giảmgiá của mình để cạnh tranh với chúng và duy trì đợc thị phần của mình Cuốicùng, lợi thế chi phí của ngời dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, vìcác công ty khác không thể gia nhập ngành và làm phù hợp chi phí hoặc giácủa ngời dẫn đầu Ngời dẫn đầu về chi phí vì thế tơng đối an toàn chừng nàonó có thể duy trì lợi thế chi phí của mình-và giá là chìa khoá cho con số ng ờimua đáng kể Rủi ro là chỉ suy nghĩ về giảm chi phí có thể không theo dõi đ-ợc những thay đổi trong thị hiếu của ngời tiêu dùng Do vậy, cần lu ý là việctheo đuổi chiến lợc chi phí thấp không loại trừ khả năng chuyên môn hoá.Vấn đề quan trọng là sản phẩm phải đợc khách hàng chấp nhận khi so sánhvới sản phẩm khác Vì vậy, chi phí thấp chỉ có u thế cạnh tranh nếu công tyđảm bảo một mức độ khác biệt hoá sản phẩm nhất định đợc ngời tiêu dùngnhận biết và chấp nhận

Môi tr ờng chính phủ, luật pháp, chính trị

Môi tr ờng văn hoá xã

hộiCạnh tranh tiềm tàng

Doanh nghiệp và đối thủ cạnh

tranháp lực của

nhà cung ứng

áp lực của ng ời mua

Sản phẩm thay thế

Môi tr ờng tự nhiên

Trang 20

phÇn 2

ph©n tÝch thùc tr¹ng Gi¸ thµnh s¶n phÈm thÐp cña c«ngty cæ phÇn thÐp hoµ ph¸t

2.1: Đặc điểm của công ty cổ phần thép Hoà phát2.1.1: Tên và địa chỉ của Công ty

Tên gọi Của Công Ty: Công Ty Cổ Phần Thép Hoà Phát

Trụ Sở chính : 34 Đại Cồ Việt – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà NộiCở sở sản xuất : Khu Công Nghiệp Như Quỳnh A – Văn Lâm – Hưng Yên

2.1.2: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ Phần Thép Hoà Phát mà tiền thân là Công Ty Hoà Phát Groupđược thành lập năm 1992 Ngay từ khi mới thành lập trong giai đoạn Luật doanhnghiệp đã tạo thành hành lang pháp lý và những điều kiện thuận lợi nhất để khốidoanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển đồng bộ, rút ngắn khoảng cách vớidoanh nghiệp quốc doanh Chặng đường qua Thép Hoà Phát đã không ngừngvươn lên đạt được nhiều thành tựu trong công tác quản lý sản xuất và kinhdoanh Ngày 09\01\2007 trở thành một cột mốc quan trọng khi Công Ty CổPhần Thép Hoà Phát phát triển thành Công Ty Mẹ với tên gọi Công Ty Cổ PhầnTập Đoàn Hoà Phát, sau khi mua lại 6 doanh nghiệp độc lập mang thương hiệuHoà Phát đó là: Công Ty TNHH thiết bị Phụ Tùng Hoà Phát, Công Ty Cổ PhầnNội Thất Hoàn Phát, Công Ty TNHH Ống Thép Hoà Phát, Công Ty TNHHĐiện Lạnh Hoà Phát, Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Phát Triển Đô Thị HoàPhát, Công Ty TNHH Thương Mại Hoà Phát Sau một năm phát triển mạnh mẽvà không ngừng Hoà Phát đã trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp tư nhânhàng đầu Việt Nam và được chính thức lên sàn Điển hình là ngày 15\11\2007HOSE đã chính thức chấp thuận đang ký niêm yết Cổ Phiếu cho Công Ty CổPhần Tập Đoàn Hoà Phát với mã Cổ Phiếu là HPG, theo công văn số135/QĐ –SGĐHCM ngày 31\10\2007 Từ đó đến nay Thép Hoà Phát luôn khẳng địnhmình trên thị trường và được nhiều bạn hàng trong và ngoài nước tin dùng

2.2: Chức Năng và Nhiệm Vụ2.2.1: Chức Năng

Trang 21

Công Ty Cổ Phần Thép có chức năng là sản xuất phục vụ cho mọi Công Trình xây dựng với hai loại sản phẩm chính là: Thép cốt bê tông cán nóng Φ6 ,Φ8, Thép cây đường kính D10mm – D 41mm

2.2.2: Nhiệm Vụ

+ Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và sự chỉ đạo của Công Ty để góp phần xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt được mục đích và nhiệm vụ kinh doanh Chấp hành các chính sách, chế độ của nhà nước, thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh doanh với các bạn trong và ngoài nước

+ Nghiên cứu và áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, lập quy hoạch và tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Công Ty, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm

2.3: Công nghệ sản xuất của Công Ty theo dây truyền tự động hiện đại của ITALY

Hinh 2.1 Sơ đồ công nghệ cơ bản nhà máy cán thép Hòa Phát

Những nội dung cơ bản của quá trình công nghệ

Phôi sau khi được nhập về nhập vào bãi Khi đưa vào sản xuất phải

+ Lựa chọn phôi: Phôi trước khi được đưa vào lò phai được kiêm tra lưa

chon sao cho Phôi không bị nứt không bị cong để trong quá trình cán vật cán được ổn đinh không gây sự cố

+ Nung Phôi: Phôi sau khi được lựa chọn được đưa vào lo nung tới nhiệt

độ 1050 – 1100 độ C khi ra lò để đảm bảo quá trình cán

PHÔILỰA CHỌN PHÔIV ÀO LÒ NUNGCÁN NÓNG

PHÂN ĐOẠNLÀM NGUỘI

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

TÔI THÉP

ĐÓNG BÓNHẬP KHO

Trang 22

+ Cán Nóng: Khi Phôi đã được nung đến nhiêt độ cán ta tiến hành cán Vật

cán được cán nóng từ kích thước vuông 130X130 được cán nhỏ dần đến kích thước sản phẩm cần thiết của sản phẩm

+Tôi thép: Tôi thép là một trong những quá trình quan trong trong công

nghệ vi tôi thép để đảm bảo cơ tính theo tiêu chuẩn chất lượng, xem cần tôi thépở nhiệt độ bao nhiêu mới đạt cơ tính của tiêu chuẩn

+ Phân đoạn: Khi quá trình cán được tiến hành cán ra đúng kích cỡ của sản

phẩm được tôi và cắt phân đoạn theo quy định là 11.7m / 1thanh Hoặc theo đơnđặt hàng

+ Làm Nguội: Sau khi thép được căt phân đoạn được làm nguội tới nhiệt

độ thường

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm: thép sau khi trải qua hết các công đoạn

trên sẽ được kỹ thuật viên kiểm tra chất lượng sản phẩm xem Thép có đạt được đúng kích cỡ của sản phẩm chưa ?, đạt cơ tính chưa ?, đủ đơn trọng chưa? Đạt được đúng, đủ tiêu chuẩn chưa để tiến hành cán tiếp và nhập kho

+ Đóng bó: Thép sau khi được làm nguội được đóng bó theo từng bó theo

trọng lượng và số cây được ghi trên êteket

+ Nhập kho: Sau khi được kiểm tra và đóng bó đạt tiêu chuẩn ta tiến hành

nhập kho Nhập kho ta tiến hành xép các bó theo từng mác, từng chủng loại, từng đống … sao cho khi xuất hàng, lấy thép ra được thuận lợi và rễ dang, nhanh gọn nhất

Hình 2.2: Sơ đồ Công nghệ chi tiêt Công Ty Cổ Phần Thép Hoà Phát

Trang 23

PHÔIKIỂM NUNG

CẮT ĐẦU ĐUÔICÁN

GOM THÉP

KIỂM TRA

CÂN+ MÁC

TÔI THÉP

SƠN ĐẦUDỪNG SỬ

NHẬP

KHOĐÓNG BÓCỤM

LÀM NGUỘI

CẮT NGUỘIMÁY

ĐẨY TIẾPTÔI THÉP

TẠO VÒNG

PHÂN ĐOẠN

CÂN + MÁCKIỂM

TRAMÁY ĐẨY TIẾP

LÀM NGUỘI

PHÂN ĐOẠNCẮT ĐẦU

6 - D16

NẠPPHÔI

Trang 24

2.4: Cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty Cô Phần Thép Hòa Phát là Công ty Cổ Phần chuyên sản xuất và cung cấp cho xã hội một loại hàng hóa có chất lượng cao, do vậy mà công tác quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của công ty nói riêng, của nền kinh tế nước ta nói chung Chính vì thế Công Ty đã liên tục cải thiện bộ máy tổ chức quản lý Hiện nay bộ máy quản lý của công ty khá hoàn thiện và hoạt động hiệu quả

Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của nhà máy

Người có quyền lực cao nhất chỉ đạo mọi hoạt động của công ty là GiámĐốc, giúp việc cho Giám Đốc là Phó Giám Đốc và các phòng ban chức năng

Giám Đốc: là người đứng đầu Công Ty và có thẩm quyền cao nhất, cótrách nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và là người chịu tráchnhiệm trước Cổ Đông

Phó Giám Đốc: là người có nhiệm vụ quản lý sản xuất, mọi việc liên quanđến kỹ thuật trong quá trình sản xuất

TÀICHÍNH -KẾ TOÁN

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG KT-CN

Trang 25

Phòng Tài Chính – Kế Toán: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt độngtài chính của Công Ty, tham mưu cho ban giám đốc điều hành tốt mọi hoạt độngcủa Công ty thông qua việc tổng hợp và phân tích số liệu

Phòng Kinh Doanh: Có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu thị trường để tìmcách duy trì, mở rộng thi trường tiêu thụ, cung cấp đầy đủ kịp thời cho thịtrường, và lập kế hoạch sản xuất

Phong Kỹ Thuật - Công Nghệ: Phụ trách về kỹ thuật, quy trình công nghệ,thí nghiệm nguyên vật liệu kiểm tra chất lượng đánh giá thép thành phẩm nhậpkho Kiểm tra đánh giá các định mức tiêu chuẩn kỹ thuật trong các quá trình củacác giai đoạn của quá trình sản xuất

Phòng Quản Lý Chất Lượng: Có trách nhiệm Kiểm tra chất lượng của sảnphẩm nhập kho và chất lượng sản phẩm trước khi tiêu thụ

Phòng Tổ Chức Hành Chính Nhân Sự: Có chức năng tổ chức, chịu tráchnhiệm về mặt tổ chức về mặt hành chính của Công Ty, quản lý hồ sơ lý lịch củacông nhân, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà Nước, đảm bảo quyền lợi củaCBCNV

Phòng Kỹ Thuật Cơ Điện: Có nhiệm vụ theo dõi sự hoạt độngcuar các máymóc thiết bị sản xuất … Kiểm tra và đưa ra các phương pháp hỗ trợ sản xuất, dụphòng và thay thế khi có sự cố xảy ra

Trang 26

Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức Công Ty

GIAM ĐỐC CÔNG TY

PGD CÔNG TY

GIAM ĐỐC NHÀ MÁYKHỐI VĂN PHÒNG

P.KT PH

HC NS

PH QLCL

P KTCN

K PHOI

VAOKHO V

KHO TPKHỐI SẢN XUẤT

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu1.4: Mô hình 5 lực của M.Porter - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
i ểu1.4: Mô hình 5 lực của M.Porter (Trang 22)
Nội dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
i dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 37)
Biểu2.2: Bảng tính giá thành sản phẩm một tấn sản phẩm năm 2009 - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
i ểu2.2: Bảng tính giá thành sản phẩm một tấn sản phẩm năm 2009 (Trang 38)
Theo nh bảng tổng kết giá thành sản phẩm trong ba năm 2007, 2008, 2009 (Biểu 2.3) thì ta thấy giá thành công xởng thực tế tăng lên qua các năm tơng ứng là  11.055.151 đồng / 1 tấn sp , 11.384.411 đồng/1 tấn sp và 11.618.750 đồng - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
heo nh bảng tổng kết giá thành sản phẩm trong ba năm 2007, 2008, 2009 (Biểu 2.3) thì ta thấy giá thành công xởng thực tế tăng lên qua các năm tơng ứng là 11.055.151 đồng / 1 tấn sp , 11.384.411 đồng/1 tấn sp và 11.618.750 đồng (Trang 39)
Tuy nhiên từ bảng trên cũng cho ta thấy việc tăng định mức của công ty cho một ca sản xuất là rất tốt với SL một ca năm 2008 là 380T/1ca thì năm 2009 là  450 T/ca và năm 2010 nâng lên đợc 500T/ ca - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
uy nhiên từ bảng trên cũng cho ta thấy việc tăng định mức của công ty cho một ca sản xuất là rất tốt với SL một ca năm 2008 là 380T/1ca thì năm 2009 là 450 T/ca và năm 2010 nâng lên đợc 500T/ ca (Trang 40)
Qua phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở phần trên, ta thấy mức tiêu dùng nguyên vật liệu đối với sản phẩm thép tuy có giảm qua các thời kỳ  phân tích nhng thực tế vẫn còn giảm đợc so với định mức chung của ngành - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
ua phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở phần trên, ta thấy mức tiêu dùng nguyên vật liệu đối với sản phẩm thép tuy có giảm qua các thời kỳ phân tích nhng thực tế vẫn còn giảm đợc so với định mức chung của ngành (Trang 43)
11 2.5: Tình hình giá thành và hạ giá thành của công ty 30 122.6: Đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của  - Một số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh
11 2.5: Tình hình giá thành và hạ giá thành của công ty 30 122.6: Đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w