1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội

54 459 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp (*************) sản xuất công nghiệp. 1.1 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản phẩm

Trang 1

Mục lụcLời mở đầu

Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

1.1 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệpa- Khái niệm

b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cảc- Các loại chi phí trong giá thành

1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm a- Phân loại giá thành sản phẩm

b- Những vấn đề cần chú ý khi xác định giá thành sản phẩm c- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

1.1.3 Cơ cấu giá thành và phơng pháp xác định chi phí trong giá thành sản phẩm1.2 Hạ giá thành sản phẩm và những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm

a- Những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm b- Thực chất và phơng pháp hạ giá thành sản phẩm

1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Phần 2: Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh

2.1 Đặc điểm của công ty Cơ khí Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Cơ khí Hà Nội 2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội

2.2.1 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm đã đợc thực hiện ở công ty Cơ khí HàNội

2.2.2 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm máy công cụ trong những năm qua2.2.3 Cơ cấu giá thành máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội

2.3 Đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm

Phần 3: Những tồn tại và một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

3.1 Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới3.2 Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm 3.2.1 Phơng hớng 1

3.2.2 Phơng hớng 23.2.3 Phơng hớng 3

3.2.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

3.2.5 Tổng hợp kết quả thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Kết luận

lời mở đầu

Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng là xu hớng tất yếukhách quan bao gồm mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trờng vớicác quy luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đờisống kinh tế- xã hội, đến hoạt động mọi mặt của các doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp sản xuất nói riêng Thị trờng mở rộng cả trong và ngoài nớc, cácdoanh nghiệp phải tự khẳng định mình trong cuộc đấu tranh sinh tồn này bằnglợi thế cạnh tranh về chất lợng, giá cả và hiệu quả.

Trang 2

Việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩmcó ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giáthành phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp Tuỳ vào đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

Công ty Cơ khí Hà Nội là một công ty sản xuất công nghiệp có quy mô lớnbao gồm nhiều phân xởng mà quy trình sản xuất vừa mang tính riêng biệt vừamang tính liên tục Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lợng lớn đa dạngvề chủng loại, mẫu mã, Do đặc điểm công nghệ sản xuất nh vậy nên nhiệm vụhạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ cấp báchcủa công ty Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc hạ giá thành sản phẩm, trong thời gianthực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TS Ngô Thị Hoài Lam

cùng với các cô chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: “Hạ giáthành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở công ty Cơkhí Hà Nội

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề tốt nghiệp của em đợc chiathành ba phần:

Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến hạ giá thành sản phẩm

ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

Phần 2: Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh hởng

phần 1

giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giáthành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

1.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp a-Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí

về lao động sống(V) và lao động vật hoá(C) có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũng đồng thờilà quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơng ứngvới việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, với việc sửdụng nguyên vật liệu là những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, với việc sử dụnglao động là chi phí tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, Trong điều kiện kinh tếhàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền.Trong đó, tiền công là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động sống(V), còn chiphí về khấu hao tài sản cố định, nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiệnbằng tiền của chi phí lao động vật hoá(C)

Trang 3

Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinhtrong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thànhsản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ cáckhoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối l-ợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ Giá thành đợc xác định cho từngloại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản phẩm hoặc dịch vụđã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệnhất định (nửa thành phẩm).

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánh lợnghao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêuthụ cần phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồmnhững chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đavào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuấttiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan đến việcbù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan không phảnánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ cácquan hệ hàng hoá-tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và khôngthực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng

b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cả

 Giá thành công xởng sản phẩm với chi phí sản xuất có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất đã đợc tập hợp và sản lợng sản phẩm hoàn thành.

Nội dung giá thành công xởng của sản phẩm chính là chi phí sản xuất đợctính cho sản lợng và loại sản phẩm đó Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giáthành công xởng cũng có sự khác nhau cần đợc phân biệt Mặc dù, cả giáthành và chi phí đều giống nhau về chất vì đều bao gồm hao phí lao độngsống và lao động vật hoá, nhng khác nhau về lợng Trong giá thành chỉ đợctính những chi phí gắn liền với sản phẩm hay dịch vụ đã hoàn thành, khôngkể chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh nào Hơn nữa trong giá thành khôngbao gồm những chi phí không có tính chất công nghiệp, không bao gồmnhững chi phí đã chi ra trong kỳ nhng còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau

Thực tế, trong giá thành sản phẩm còn có chi phí phụ thuộc thu nhập thuầntuý của doanh nghiệp, nh tiền lãi trả ngân hàng, BHXH.

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá trị:

Về kết cấu: cả giá thành và giá trị đều bao gồm ba bộ phận C,V và m Tuynhiên, giá thành và giá trị có sự khác nhau về lợng và về chất Trớc hết, giáthành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí doanh nghiệp về sử dụngt liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụ khác đểsản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành đợc xây dựng cho từng loại sảnphẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản lợng sản phẩm hoặcdịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạncông nghệ nhất định (bán thành phẩm) Còn giá trị hàng hoá là lợng lao độngxã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, đợc đo bằng lợngthời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá Giá thành là mộtđại lợng cụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng.

Mặt khác, giá thành chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trị sảnphẩm Về mặt số lợng, hao phí về lao động trong giá thành chỉ là một phầncủa toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị hàng hoá Điều đó có nghĩa làgiữa giá trị và giá thành còn một khoản chênh lệch đó chính là phần giá trịthặng d do lao động sáng tạo ra cho xã hội

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá cả

Trang 4

Giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau Giá thành sảnphẩm là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp Giới hạn thấpnhất của giá bán hàng hoá là do giá thành sản phẩm đó quy định Hơn nữa, giáthành sản phẩm lại bị ảnh hởng của sự thay đổi của giá cả Thị trờng giá cả sảnphẩm này thay đổi kéo theo sự thay đổi giá cả của sản phẩm khác và nh vậy giántiếp ảnh hởng tới giá thành sản phẩm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giá cả hàng hoá đợc xây dựng trên cơ sở giá thành sản phẩm Ngoài ra giáthành sản phẩm chính là giá mua mà bản thân nhà sản xuất đã bỏ ra để sản xuấthàng hóa nghĩa là giá mua do chính quy trình sản xuất hàng hoá quyết định.Trong nền kinh tế thị trờng thì giá cả do quan hệ cung cầu quyết định Vì vậy,giá thành chỉ cung cấp thông tin để nhà quản trị ra quyết định linh hoạt và kịpthời.

c- Các loại chi phí trong giá thành

 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp đã chira để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ.

Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệtcó những mặt khác nhau Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinhchi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc, lao vụ đã sảnxuất hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩmhoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng Còn giá thành sản phẩm không bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm dởdang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại bao gồm chi phí sản phẩm dở dangkỳ trớc chuyển sang Ta có thể thấy mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩmChi phí sản xuất sản phẩm dở

dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành Chi phí sản xuất sản phẩm dở

dang cuối kỳ Qua sơ đồ trên ta thấy

Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vìnội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanhnghiệp đã bỏ ra cho sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ cơ sở để tínhgiá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phícủa doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng đến giá thành sản phẩm thấphoặc cao Do vậy, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất  Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm

Việc phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phântích và lập kế hoạch giá thành, so sánh những chỉ tiêu về giá thành trong cácthời kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm.Ngoài ra việc phân loại chi phí còn có tác dụng thiết thực đối với việc phát hiệnnhững năng lực tiềm tàng về hạ giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tinchính xác, kịp thời để xây dựng chính sách giá cả hợp lý Nhằm những mục

Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành=

Chi phí sản xuất dở dang

Chi phí sản xuất phát sinh

trong kỳ

-Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Trang 5

đích cụ thể khác nhau, ngời ta phân loại chi phí theo nhiều phơng pháp khácnhau.

 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể của chiphí trong sản xuất :

+ Theo nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân thành 8 yếu tốchi phí sản xuất Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toán chi phí sảnxuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầuvốn lu động định mức Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc tính nguyênvẹn của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chi phí ban đầu do doanhnghiệp chi ra và không phân tích đợc nữa Mỗi yếu tố đều bao gồm mọikhoản chi có cùng nội dung và tác dụng kinh tế giống nhau không kể nó đợcchi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trình sản xuất nh thế nào.

+ Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chia các chiphí thành những khoản mục nhất định Các khoản mục này đợc dùng trongviệc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thành sản lợng hànghoá Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng của từng khoản mụcđến kết cấu và sự thay đổi của giá thành Qua đó, nó cung cấp những thôngtin cần thiết để xác định phơng hớng và biện pháp hạ giá thành sản phẩm Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tính giáthành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo biểu sau:

Biểu 1: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính giáthành sản phẩm

Yếu tố chi phí sản xuấtKhoản mục tính giá thành

1.Nguyên vật liệu chính mua ngoài2.Vật liệu phụ mua ngoài

3.Nhiên liệu mua ngoài4.Năng lợng mua ngoài5.Tiền lơng CNVC6.BHXH CNVC7.Khấu hao TSCĐ

8.Các chi phí khác bằng tiền

1.Nguyên vật liệu chính2.Vật liệu phụ

3.Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4.Năng lợng dùng vào sản xuất 5.Tiền lơng của công nhân sản xuất 6.BHXH của công nhân sản xuất 7.Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất 8.Chi phí phân xởng

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

10.Thiệt hại về ngừng sản xuất và sảnphẩm hỏng

11.Chi phí ngoài sản xuất

Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành ngời ta

chia ra: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

+ Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuấtra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng đơn vị sảnphẩm hay loại sản phẩm Chi phí trực tiếp bao gồm:

Trang 6

- Chi phí trực tiếpkhác bằng tiền

+ Chi phí gián tiếp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung củaphân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếpbằng phơng pháp phân bổ Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tơng tự nh chiphí trực tiếp, nhng những khoản này đợc chi ra cho hoạt động quản lý củadoanh nghiệp hoặc các bộ phận khác cuả doanh nghiệp.

Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa từng ngành công nghiệp

Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thành kếhoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm và sản lợnghàng hoá

Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng,giảm sản lợng hàng hoá Ngời ta chia ra: chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí

cố định (định phí)

+ Chi phí biến đổi là những chi phí có thể thay đổi (tăng hay giảm) tỷ lệthuận hay tỷ lệ nghịch với tình hình thay đổi của sản lợng sản phẩm làm ra+ Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo sản l-ợng sản phẩm trong giới hạn đầu t Đó là những khoản chi phí mà doanhnghiệp phải ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian cho các đầu vào cố định Nóicách khác, chi phí cố định là những khoản chi phí tồn tại ngay cả khi khôngsản xuất sản phẩm, nó hoàn toàn không chịu sự tác động của bất kỳ sự biếnđổi nào của việc thay đổi sản lợng sản phẩm trong một giới hạn quy mô nhấtđịnh Ví dụ khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay ngân hàng (trung và dài hạn), chiphí bảo hiểm, tiền thuê đất đai, tiền lơng của những ngời quản lý,…

Thông thờng, chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi còn một số bộ phận trongchi phí gián tiếp thuộc chi phí cố định.

Trong chi phí biến đổi, ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biến đổi cùngtỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biến đổi của sản l-ợng sản phẩm làm ra) và biến đổi không cùng tỷ lệ (là những chi phí có thểtăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thể chậm hơn tốc độ tăng củakết quả sản xuất).

Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợp lýcủa chi phí sản xuất chi ra Mặt khác, đó là cơ sở quan trọng để xác định sảnlợng sản phẩm tối thiểu và xác định chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt đốivới các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách phân loại trên còn một số cáchphân loại nữa chẳng hạn nh căn cứ vào quá trình luân chuyển của chi phí …Bằng những tiêu thức phân loại chi phí khác nhau cho phép nhà quản trị vớinhững mục tiêu cụ thể sẽ vận dụng từng phơng pháp vào quá trình phân tíchvà quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả cao hơn

1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm a- Phân loại giá thành sản phẩm

Giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau. Căn cứ vào số liệu để tính giá thành thì giá thành sản phẩm chia ra: giáthành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế củanăm trớc và các định mức kinh tế –kỹ thuật của ngành, các chi phí đợcNhà nớc cho phép Nó đợc lập ra trên cơ sở hao phí vật chất và giá cả kếhoạch kỳ kinh doanh.

Trang 7

- Giá thành địnhmức: mang đặc trng của giá thành kế hoạch,nhng đợc xác định không

phải trên cơ sở mức khấu hao cho cả kỳ kinh doanh mà trên cơ sở mứchiện hành cho từng giai đoạn trong kỳ kinh doanh (tháng, quý, năm, ).Việc xây dựng giá thành này cho phép các nhà quản lý xác định kịp thờinhững chênh lệch so với định mức, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp thíchhợp để hạ giá thành sản phẩm

đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinh doanh Nó cũng bao gồm toàn bộ chiphí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nhng đợc lập ra trên cơ sởquy mô và giá cả thực tế của các chi phí đã phát sinh, kể cả chi phí dokhuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra.

 Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí, ta có thể chia ra: giá thànhphân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ để quản lý.

x-ởng: bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp, chi phí quản lý phân xởng và

chi phí sử dụng máy móc thiết bị Nói cách khác, nó bao gồm những chiphí của phân xởng và tất cả những chi phí khác của phân xởng nhằm phụcvụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại phân xởng đó

x-ởng: bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản lý doanh nghiệp Có

thể nói, giá thành công xởng (giá thành sản xuất ) bao gồm tất cả nhữngchi phí để sản xuất sản phẩm trong phạm vi toàn doanh nghiệp.

b- Những vấn đề cần chú ý khi xác định giá thành sản phẩm + Tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp Nó là công cụ quan trọng để các nhà quản lýnâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất Vì vậy, cần phải tổ chứctính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành của các loại sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất

 Tính đúng, tính toán chính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của chiphí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm, muốn vậy phải xác định đúng đối t-ợng tính giá thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giá thành thích hợp Giáthành phải đợc tính toán trên cơ sở số liệuc sản xuất đợc tập hợp một cáchchính xác, kịp thời.

 Tính đủ là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán kinhdoanh thực sự, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo chế độ quyđịnh Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan (trựctiếp) đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; những chi phí mang tínhchất tiêu cực, lãng phí, không hợp lý.

Giá thành toàn bộ của sản

phẩm tiêu thụ =

Giá thành sản xuất sản phẩm +

Chi phí

Chi phí tiêu thụ sản phẩm

Trang 8

Việc tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá thànhtrở thành tấm gơng thật, phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, xác định đúng đắn kết quả tài chính,khắc phục đợc hiện tợng “lãi giả, lỗ thật” Chính vì vậy, tính đúng, tính đủ chiphí vào giá thành sản phẩm là việc làm cấp bách và thiết thực đối với các doanhnghiệp khi chuyển sang cơ chế thị trờng.

+ Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên trongtoàn bộ công tác xác định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Đối tợng tínhgiá thành có ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọn phơng pháp xác định giá thànhthích hợp cho đôí tợng đó Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất rasản phẩm hàng hoá trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào tính chất sản xuất và đặcđiểm cung cấp, sử dụng của từng loại sản phẩm đó mà xác định đối tợng tính giáthành thích hợp.

nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành là từngsản phẩm, từng công việc nh: đóng tàu, sửa chữa ô tô,…Việc xác định giáthành đợc tính theo khoản mục chi phí, trên cơ sở đó xác định giá thànhcủa sản lợng hàng hoá.

nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng tính giá thành là từngloạt sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục và trên cơ sở đó xác định giáthành bình quân cho đơn vị sản phẩm.

nghiệp có loại hình sản xuất khối lợng lớn thì việc tính giá thành sản phẩmđợc tính theo khối lợng từng loại và tính giá thành toàn bộ lợng hàng hoátheo khoản mục Trên cơ sở đó tính giá thành bình quân cho từng đơn vịsản phẩm

+ Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm cũng có ảnh hởng nhất định đến đốitợng tính giá thành sản phẩm

Nếu quy trình công nghệ đơn giản thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể làsản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất Nếu quy trình công nghệsản xuất phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từnggiai đoạn hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc bộ phận chi tiết củasản phẩm, hoặc thành phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh.

Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị đợc thừa nhận trong nền kinh tế hànghoá Đơn vị tính giá thành thực tế cần phải thống nhất với đơn vị tính giáthành kế hoạch của doanh nghiệp.

c- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp chung trong việc tính giá thành là phơng pháp tính toán, xácđịnh giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm và công việc đã hoàn thành theocác khoản mục chi phí Tuy nhiên, trong thực tế, để tính giá thành tuỳ theophơng pháp hạch toán chi phí và đặc điểm quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp tính trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lợng mặt hàng ít,sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn nh: các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác…

Giá thành đơn vị sản phẩm theo phơng pháp này đợc xác định bằng cách:Tổng giá thành

Tổng chi phí sản xuất thực tế phát

sinh trong kỳ

+/-Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

so với cuối kỳ

Trang 9

+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá

trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận (phân xởng) sản xuất, nhiều giaiđoạn công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo chi tiết hoặc bộ phận sảnphẩm, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất củatừng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoặc chi phí sản xuất của các giai đoạn thamgia sản xuất sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc quy đổi

Trong đó

Tổng giá thành sản phẩm Khối lợng sản phẩm hoàn thành

Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩmTổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của tất cả

các loại sản phẩmGiá thành đơn

vị sản phẩm =

Giá thành đơnvị sản phẩm gốc =

Giá thành đơn vị sản phẩm

từng loại =

Giá thành đơn vị sản

phẩm gốc *

Hệ số quy đổi sản phẩm

từng loạiTổng giá thành

sản xuất của các loại sản phẩm =

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ +

Tổng chi phí phát sinh

trong kỳ

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm

Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

từng loại sản phẩm *

Tỷ lệ chi phí =

Trang 10

+ Phơng pháp kết hợp: áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ

và kết cấu sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiềuphơng pháp tính giá thành khác nhau nh: các doanh nghiệp sản xuất hoá chất,dệt kim, …

Trên thực tế, có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí,tổng cộng chi phí với tỷ lệ.

+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sảnxuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ, đểtính giá trị sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chiphí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiềuphơng pháp khác nhau nh: giá có thể sử dụng, giá ớc tính…

+ Phơng pháp tínhgiá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí

Gồm các bớc:

- Xác định chi phí trực tiếp- Xác định chi phí gián tiếp

Toàn bộ chi phí gián tiếp đợc phản ánh cụ thể qua biểu sau:

Biểu 2: Các loại chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm

vật GiátrịI

Chi phí sử dụng thiết bị máy móc (1+2+3+4)

Chi phí bảo quản thiết bị máy mócChi phí sửa chữa thờng xuyên máy mócKhấu hao thiết bị, máy móc

Các chi phí khác về sử dụng thiết bị máy móc

Nhiên liệu, vật liệu, năng lợng

Chi phí sửa chữa thờng xuyên, bảo quản nhà cửa, vật kiếntrúc, dụng cụ sản xuất.

Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất và tàisản cố định khác.

Phân bố vật rẻ tiền mau hỏngChi phí bảo hộ lao động

Chi phí nghiên cứu khoa học, phát minh sáng kiếnChi phí khác thuộc phân xởng

Chi phí quản lý xí nghiệp (A+B+C)

Chi phí quản lý hành chính (1+2+3)

Lơng chính, phụ của cán bộ nhân viên quản lý hành chínhBảo hiểm xã hội của cán bộ,nhân viên quản lý hành chính

Tổng giá thành sản

phẩm chính

Giá trị sản phẩm chính

dở dang đầu kỳ

Tổng chi phí sản xuất

phát sinh trong kỳ

-Giá trị sản phẩm

phụ thu hồi

-Giá trị sản phẩm chính

dở dang cuối kỳ

Trang 11

Các chi phí hành chính Trong đó: khánh tiết, tiếp tân, hộinghị.

Chi phí quản lý kinh doanh (4+5+6+7+8+9+10+11)

Chi phí sửa chữa thờng xuyên bảo quản kho tàng, côngtrình kiến trúc, dụng cụ chung của doanh nghiệp.

Khấu hao tài sản cố định chung của doanh nghiệp

Chi phí bảo quản phòng thí nghiệm, phát minh sáng chế,hoàn thiện quá trình kỹ thuậtl

Chi phí về bảo hộ lao độngChi phí về đội cứu hoả, vũ trang

Chi phí về thực tập sản xuất kèm cặp tuyển mộ công nhânTrả lãi vay ngân hàng

Tiền trích nộp cơ quan quản lý cấp trên

Chi phí ngoài sản xuất (1+2)

Chi phí tiêu thụ sản phẩm -

kho thành phẩm-

-Hao hụt tại kho thành phẩm

Sau khi tính toán đợc chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, có thể xác địnhđợc giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ Việc tínhgiá thành có thể đợc tính cho từng đơn vị sản phẩm, loạt sản phẩm , loại sảnphẩm hay toàn bộ sản lợng hàng hoá thực hiện Có thể dùng sơ đồ sau đây đểbiểu hiện mối quan hệ giữa các loại giá thành sản phẩm.

Trang 12

Sơ đồ 2: Các loại giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Chi phí

trực tiếp máy móc thiết bịChi phí sử dụng Chi phí quản lýphân xởng

Giá thành phân xởng Chi phí quản lýdoanh nghiệp

sản xuấtGiá thành toàn bộ

1.1.3 Cơ cấu giá thành và phơng pháp xác định chi phí trong giá thành sảnphẩm

Giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí sau:

 Phơng pháp xác định chi phí trực tiếp: chi phí trực tiếp là những chi phí có thểtách biệt phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanhnghiệp nh một sản phẩm ở một phân xởng sản xuất, một đại lý Nếu xét phạmvi toàn doanh nghiệp thì tất cả chi phí đều có thể tính trực tiếp vào một sốhoạt động của doanh nghiệp đó

Các khoản mục chi phí trực tiếp đợc tính toán dựa vào những mức tiêu dùngnguyên vật liệu, mức lao động, giá cả của từng loại nguyên vật liệu cũng nh mứclơng theo chế độ hiện hành

Riêng bảo hiểm xã hội đợc tính theo một tỷ lệ quy định của Nhà nớc so vớitiền lơng

 Phơng pháp xác định chi phí gián tiếp (chi phí chung hoặc chi phí kết hợp) Chi phí gián tiếp là chi phí không có liên quan đến hoạt động cụ thể nào, màcùng một lúc với nhiều hoạt động Do đó để xác định chi phí chung của một hoạtđộng cụ thể nào, phải áp dụng phơng pháp phân bổ

Cách xác định chi phí gián tiếp:

ớc 1: Cộng tổng chi phí gián tiếpB

ớc 2 : Phân bổ chi phí gián tiếp phải căn cứ vào tác dụng của từng bộ phận cấu

thành chi phí đối với quá trình sản xuất ra sản phẩm Chi phí này thờng đợc phânbổ theo nhiều tiêu thức

Các khoản mục

chi phí trực tiếp = chi phí trực tiếpMức sử dụng * Đơn giá của chi phí trực tiếp

Trang 13

+ Giờ máy hoạt động (hoặc giờ hệ số)+ Chi phí định mức

và BHXH của công nhân sản xuất phụ và nhân viên quản lý phân xởng

bảo quản nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất và những chi phí khácvề phục vụ sản xuất và quản lý phân xởng.

Muốn tính chi phí này cần tiến hành theo hai bớc:

+ Lập tổng chi phí phân xởng (chỉ lập cho các phân xởng sản xuất chính)+ Phân bổ cho từng loại hay từng đơn vị sản phẩm theo những căn cứ sau:

hành chính (lơng phụ cấp BHXH của nhân viên quản lý hành chính, tiếptân hội nghị)

Ci = Ti * H

Trang 14

- Chi phí quản lý kinhdoanh (sửa chữa thờng xuyên, bảo quản kho tàng, công trình kiến trúcchung của doanh nghiệp,…)

khác của doanh nghiệp

Khi phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở tơng tự chiphí quản lý phân xởng nhng chỉ phân bổ cho các phân xởng sản xuất chính,các công việc lao vụ cung cấp cho bên ngoài và xây dựng cơ bản, cho sửachữa lớn và sự nghiệp phúc lợi của doanh nghiệp

Chi phí lu thông sản phẩm Chi phí này bao gồm:

phẩm (tiền lơng của cán bộ tiêu thụ sản phẩm, bao bì bốc dỡ)

thành phẩm tại kho thành phẩm theo quy định

Trang 15

Sơ đồ 3: Các yếu tố chi phí của sản phẩmChi phí sản xuất sản phẩm bao gồm:

1 Nguyên vật liệu trực tiếp2 Lao động trực tiếp

3 Sản xuất chung

1.2- Hạ giá thành sản phẩm và những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sảnphẩm

a-Nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm

Trong hoạt động kinh doanh, một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanhnghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đểthực hiện đợc điều đó trớc hết ta phải thấy đợc những nhân tố ảnh hởng đến giáthành sản phẩm.

 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc áp dụng nhanh chóngnhững thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quantrọng cho phép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm và thành công trongkinh doanh Tiến bộ khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhiều điều kiện cơbản của sản xuất nh tăng năng suất lao động nhờ sử dụng máy móc thiết bịhiện đại, giảm chi phí nguyên vật liệu nhờ sử dụng vật liệu thay thế.

 Tổ chức lao động và sử dụng con ngời là một nhân tố quan trọng để nâng caonăng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, nhất là đốivới doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong sản xuất Việc tổ chức laođộng khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý loạitrừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy Có tác dụng to lớn thúcđẩy việc nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ. Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính: tổ chức quản lý tốt sản xuất kinh

doanh và quản lý tài chính là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp Tổ chức quản lý sản xuất đạt trình độ cao có thểgiúp cho doanh nghiệp xác định mức tối u và phơng pháp sản xuất tối u làmcho giá thàn sản xuất sản phẩm giảm xuống Việc bố trí hợp lý các khâu sảnxuất có hạn chế sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, hạ thấp tỷ lệ sản phẩmChi phí

nguyên vật liệu

Trực tiếp

Gián tiếp

(tổng hợp qua sản xuất chung)

hạch toán vào sản phẩm sau khi đã đ ợc tổng hợp thành sản xuất chung

Hạch toán trực tiếp vào sản phẩm Các chi phí sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên liệu gián tiếpCác chi

phí khác Tổng hợp qua sản phẩm chung Các chi phí khácLao động gián tiếp

Chi phí sản xuất chung

Trang 16

hỏng Vai trò của quản trị tài chính ngày càng tăng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp và tác động của nó đối với việc hạ giáthành, tăng lợi nhuận ngày càng mạnh mẽ.

Thông qua việc tổ chức sử dụng vốn kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t, sảnphẩm tồn kho, từ đó phát hiện ngăn chặn kịp thời tình trạng ứ đọng, mất mát,hao hụt vật t, sản phẩm Việc đẩy mạnh chu chuyển vốn có thể giảm sút nhu cầuvốn vay sẽ giảm bớt chi phí phải trả về lãi vay.

Tất cả các tác động trên làm giảm bớt chi phí sản xuất, góp phần tích cực đếnhạ giá thành sản phẩm

b- Thực chất và phơng pháp hạ giá thành sản phẩm + Thực chất

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giátrị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra chosản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Nó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất,phản ánh kết quả sử dụng các loại vật t thiết bị, tài sản, lao động Nó thể hiệntrình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, trình độ tổ chức điềuhành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò và ý nghĩa quan trọng củachỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

là thớc đo mức chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,làm cơ sở để tínhgiá cả tiêu thụ và xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp đối vớitừng loại sản phẩm, tính lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, nó là căn cứxác định các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Từ đó, đa ra các phơng án sản xuất, các quyết định đúng đắn về chínhsách sản phẩm, các biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho có hiệuquả nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao

là cơ sở để kiểm soát tình hình chất lợng các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân dẫn đếnchi phí phat sinh không hợp lý để loại trừ Mặt khác, các doanh nghiệpthấy rõ sự cần thiết và khả năng của doanh nghiệp trong việc giảm từngloại chi phí để có hớng đầu t tích cực, hiệu quả nhằm hạ thấp tối thiểu mứcchi phí trong từng khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm

có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu khác, nó vừa là mục tiêu vừa là kếtquả trong việc thực hiện các chỉ tiêu khác nh chỉ tiêu về tăng năng suất laođộng, hạ định mức tiêu hao nguyên vật liệu, chỉ tiêu về chất lợng sảnphẩm, tăng hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, nâng cao hiệu quả bộ máyquản lý điều hành…

là công cụ sắc bén trong việc thực hiện hạch toán kinh doanh, tính toánhiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ doanhnghiệp.

Vì vậy, trong công tác quản lý doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trờnghiện nay, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhàquản lý doanh nghiệp quan tâm.

+ Ph ơng h ớng hạ giá thành sản phẩm

Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp Đây cũng là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm chodoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.Muốn hạ giá thành sản phẩm phải thực hiện đồng bộ nhiều phơng hớng và biện

Trang 17

pháp Theo cách phân loại các biện pháp có liên quan đến việc tăng hoặc giảmtừng loại chi phí và ảnh hởng của nó đến giá thành sản phẩm, có thể tập trungnghiên cứu các phơng hớng, các biện pháp và tính toán sự ảnh hởng của nó nhsau:

nguyên vật liệu, năng lợng trong giá thành sản phẩm

Chi phí về nguyên vật liệu thông thờng là những khoản chi phí chiếm tỷtrọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, đặc biệt làtrong ngành công nghiệp nó chiếm khoảng 80%, nếu tiết kiệm khoản chi phínày sẽ có tác dụng rất lớn đến hạ giá thành sản phẩm

Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trong giá thành tổng sản lợng có thểxác định theo công thức :

F :giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

Từ đó, ta thấy chi phí nguyên vật liệu phụ thuộc vào 4 nhân tố cơ bản sau: sốlợng sản xuất, đơn giá nguyên vật liệu, mức tiêu hao bình quân của từng loạinguyên vật liệu và giá trị phế liệu thu hồi Trong đó, nhân tố sản lợng tăng, giảmthì chi phí nguyên vật liệu đơng nhiên tăng, giảm Do vậy, để giảm chi phínguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm ta phải thực hiện các biện pháp sau: Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm là yếu tốquan trọng để tiết kiệm vật t trong quá trình sản xuất Song muốn khai thác triệtđể nhân tố này ta phải phân tích nguyên nhân làm tăng, giảm mức tiêu haonguyên vật liệu, từ đó đề ra biện pháp nhằm tiết kiệm vật t cho sản xuất.

Mức tiêu hao vật t trong một đơn vị sản phẩm bị tác động bởi các nhân tố sau:

 Sử dụng nguyên vật liệu thay thế và sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu

ni 1

Trang 18

Việc lựa chọn nguyên vật liệu thay thế đợc tiến hành cả trong khâu cung ứngvà khâu thiết kế, chế tạo sản phẩm Đây là phơng hớng cơ bản, quan trọng ở nớcta hiện nay, cho phép sử dụng nguyên vật liệu có sẵn trong nớc và từ đó làmgiảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, tiết kiệm ngoại tệ Việc thay thếnguyên vật liệu ngoại nhập bằng nguyên vật liệu trong nớc tuy chất lợng có thểkhông bằng nhng đảm bảo đợc mức sản xuất cao hơn, do vậy năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp cao hơn Tuy nhiên, việc thay thế phải bảo đảm tính hiệu quảkinh tế của doanh nghiệp và đặc biệt là vẫn phải đảm bảo chất lợng và đáp ứngyêu cầu của công nghệ chế biến.

 Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm

Thu hồi phế liệu, phế phẩm là một nguyên tắc trong quản lý kinh tế Việc tậndụng phế liệu, phế phẩm không những là yêu cầu trớc mắt mà còn là yêu cầu lâudài của doanh nghiệp Tận dụng nh vậy sẽ góp phần làm giảm mức tiêu haonguyên vật liệu Nếu bán phế liệu, phế phẩm cho các tổ chức và cá nhân ngoàidoanh nghiệp sẽ mang lại nguồn thu nhập cho doanh nghiệp.

 Để hạ giá nguyên vật liệu xuất dùng phải nắm bắt kịp thời tình hình cung –cầu các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp cần trên thị trờng Chớp lấy thờicơ mua theo những nguồn khác nhau, mua đợc nguyên vật liệu với giá thấp màvẫn bảo đảm chất lợng, phẩm chất, quy cách của nguyên vật liệu đồng thời tổchức tốt khâu cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp.

Phải xoá bỏ mọi hao hụt, mất mát, h hỏng nguyên vật liệu do yếu tố chủ quangây ra Phải tổ chức sử dụng vốn lu động một cách hợp lý và có hiệu quả thôngqua đó phát hiện những nguyên nhân làm hao hụt, h hỏng, mất mát Cần tiếtkiệm chi phí thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ, bảo quản vật t trong kho vàcấp phát nguyên vật liệu Do vậy, doanh nghiệp cần có hệ thống, quy chế thởng,phạt thích đáng, chế độ trách nhiệm trong công tác bảo quản nguyên vật liệu.ảnh hởng của những biện pháp trên đây đến hạ giá thành sản phẩm đợc tính theocông thức:

Theo công thức này, thì chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 yếu tố tác động: chỉsố định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo, chỉ số giácả nguyên vật liệu và chỉ số nguyên vật liệu trong giá thành kỳ báo cáo.

lơng và tiền công trong giá thành sản phẩm

Trong giá thành sản phẩm thì chi phí nhân công cũng là một khoản chi phíchiếm tỷ trọng đáng kể, cho nên tiết kiệm chi phí nhân công sẽ tiết kiệm chi phísản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí nhân công là các khoản thù lao phải trả cho ngời lao động nh: tiền ơng, tiền công, tiền thởng và các khoản phải trả khác theo số lợng và chất lợnglao động mà họ đã đóng góp Trong đó, chi phí nhân công trực tiếp (chủ yếu làtiền lơng) chiếm tỷ trọng lớn và đợc xác định nh sau:

Chỉ số định mức tiêu dùng nguyên vật

Chỉ số giá cả của nguyên

vật liệu - 1 *

Chỉ số nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm

Trang 19

Từ công thức trên ta thấy tổng chi phí tiền lơng phụ thuộc vào giá trị sản lợngsản phẩm, tiền lơng bình quân và năng suất lao động bình quân Trong 3 nhân tốđó thì giá trị sản lợng sản phẩm tăng, giảm thì tổng chi phí tiền lơng tăng là tấtyếu Tiền lơng bình quân tỷ lệ thuận với tổng chi phí tiền lơng, phụ thuộc vàochính sách lơng bổng đối với ngời lao động, còn năng suất lao động bình quân tỷlệ nghịch với tổng chi phí tiền lơng

Muốn giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm cần tăng nhanh năngsuất lao động, biến đổi cho tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăngtiền lơng bình quân và tiền công Nh vậy, cần cải tiến tổ chức lao động, áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ cơ giới hoá, tự độnghóa, hoàn thiện định mức lao động, tăng cờng kỷ luật lao động, áp dụng các hìnhthức tiền lơng, tiền thởng và trách nhiệm vật chất để kích thích lao động, đào tạo,bồi dỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân.

Cụ thể, để tiết kiệm chi phí nhân công doanh nghiệp phải tự xây dựng đơn giátiền lơng phù hợp, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơntốc độ tăng của tiền lơng bình quân

Đối với ngời lao động, năng suất lao động phụ thuộc vào các nhân tố sau: + Các yếu tố gắn với bản thân ngời lao động nh: kỹ năng, kỹ xảo, cờng độ laođộng, trạng thái sức khoẻ, thái độ và kỷ luật lao động, …

+ Các yếu tố về quản lý con ngời nh: phân công lao động, hợp tác lao động, tạođộng lực trong lao động(tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp,…), tổ chức phục vụ nơilàm việc, bầu không khí tập thể

+ Các yếu tố gắn với điều kiện lao động nh: chiếu sáng, tiếng ồn, bụi, thông gió,chất độc hại, …

Đối với mỗi doanh nghiệp để tăng năng suất lao động các doanh nghiệp phảithực hiện các giải pháp sau:

 Tổ chức tốt bộ máy và mạng lới công tác tổ chức lao động

Trong các doanh nghiệp, trong các bộ phận sản xuất, doanh nghiệp xác địnhcơ cấu, chức năng và nhiệm vụ, mối quan hệ giữa chúng với các bộ phận chứcnăng khác nhằm khai thác mọi tiềm năng về sức ngời, sức của (nguyên vật liệu,nhà xởng, máy móc, thiết bị, tiền vốn) để phát triển sản xuất, tăng năng suất laođộng, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần lập ra bộ phận chịu trách nhiệm về tổchức lao động, định mức kỹ thuật lao động nằm trong phòng lao động tiền lơngdo Giám đốc và phó Giám đốc chịu trách nhiệm Thờng xuyên, hoàn thiện tổchức lao động và quản lý sản xuất, hoàn thiện định mức kinh tế- kỹ thuật trongcông nhân và nhân viên, cải thiện các hình thức trả lơng, chế độ khuyến khíchvật chất trên cơ sở các thành tựu đã đạt đợc của khoa học Kỹ thuật cũng nh kinhnghiệm tiên tiến trong quản lý, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm Đảm bảo việc phân tích, đánh giá tình hình, trình độ tổ chức lao động nóichung trong doanh nghiệp, trong các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp và ởtừng nơi làm việc để so sánh thực tế đạt đợc trong nớc và nớc ngoài Phát hiệnnhững khâu yếu nhất trong quản lý sản xuất, trên cơ sở đó thiết kế áp dụng cácbiện pháp cho phép quá trình lao động của ngời lao động đợc tiến hành thuận lợi,có hứng thú làm việc, năng suất lao động cao.

 Phân tích đánh giá các hình thức phân công và hợp tác lao động nhằm nghiêncứu mức độ hợp lý của công việc, phân chia chức năng giữa những ngời laođộng, trình độ thành thạo, hiệu quả của các phơng pháp tổ chức đứng máy, kiêmnhiệm nhiều nghề nh nguyên tắc thành lập các tổ, đội sản xuất trong các bộ phậnsản xuất

 Phân tích, đánh giá các điều kiện lao động nhằm so sánh mức độ của môi ờng sản xuất về các yếu tố tâm lý, sinh lý, vệ sinh phòng bệnh, thẩm mỹ laođộng với các điều kiện tiêu chuẩn đã đợc quy định

Trang 20

tr- Phân tích, đánh giá trình độ, định mức lao động nhằm xây dựng phạm vi mứcđộ mở rộng diện định mức, đánh giá chất lợng định mức hiện hành, so sánh mứcđộ đã hoàn thành định mức giữa các cá nhân, tổ nhóm hoặc các đơn vị với nhau,phát hiện những nguyên nhân không hoàn thành định mức, trên cơ sở đó đề ranhững biện pháp sửa đổi

 Phân tích, đánh giá trình độ kỷ luật lao động để thấy mức độ vi phạm vànguyên nhân, tìm ra những hình thức kỷ luật và biện pháp khắc phục phù hợp Kế hoạch hoá công tác tổ chức lao động trong từng doanh nghiệp, tính hiệuquả của các biện pháp trớc và sau khi áp dụng Đối với từng nơi làm việc cầnquan tâm đến những vấn đề sau:

 Thiết kế các phơng pháp thao tác lao động hợp lý Bố trí và trang bị hợp lý nơi làm việc

 T thế thuận lợi cho ngời lao động khi làm việc

 Tổ chức kế hoạch hoá lao động phân xởng cần quan tâm đến những biện pháptrên và mang tính chất chung cho cả phân xởng nh:

 Cải tiến việc phân công và hợp tác lao động Hoàn thiện việc tổ chức phục vụ nơi làm việc Cải thiện các điều kiện lao động

 Bố trí hợp lý mặt bằng sản xuất

 Tổ chức kế hoạch hoá lao động trong doanh nghiệp bao gồm kế hoạch tổchức lao động ở các phân xởng và kế hoạch mang tính chất chung của doanhnghiệp nh:

 Những biện pháp nâng cao trình độ văn hoá, kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ,công nhân

 Hoàn thiện định mức và khuyến khích vật chất

 Cải thiện tổ chức sản xuất (tăng khối lợng sản phẩm cùng loại, chuyên mônhoá cho các bộ phận sản xuất, cải tiến cơ cấu quản lý) áp dụng các tiến bộ khoahọc –kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ cơ giới hoá, tựđộng hoá, xoá bỏ mọi hao phí vô ích và tổn thất về thời gian lao động,…

Đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động, sức khỏe ngời lao động, tạo ra bầukhông khí tập thể thật thoải mái, nội bộ đoàn kết làm cho ngời lao động thấy yêntâm và vinh dự khi đợc làm việc, họ thiết tha gắn bó với công việc Tổ chức nghỉngơi vui chơi, giải trí, học tập nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn, điềukiện bên ngoài và phơng tiện đi làm tốt để phục vụ tốt ngời lao động và gia đìnhhọ Đó là chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với ngời lao động có tác dụngtăng năng suất lao động.

Tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân vàtiền công cho phép giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm và do đókhoản mục tiền lơng trong giá thành sản phẩm sẽ giảm theo tỷ lệ với tỷ trọngtiền lơng trong giá thành ảnh hởng của việc giảm chi phí tiền lơng đợc tính theocông thức sau:

Công thức này cho ta thấy, chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 nhân tố tácđộng: năng suất lao động, tiền lơng bình quân và tỷ trọng tiền lơng trong giáthành sản phẩm kỳ báo cáo

định trong giá thành sản phẩm

Chỉ số lơng bình quânChỉ số năng suất lao độngChỉ số hạ giá

thành sản phẩm do tăng năng

Chỉ số tiền l ơng trong giá thành sản phẩm

Trang 21

Trong giá thành sản phẩm chi phí cố định chiếm một khoản đáng kể Do vậy,giảm chi phí cố định sẽ góp phần làm giảm giá thành sản phẩm Chi phí sản xuấtchung là những khoản chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản phẩm sau chiphí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ở các phânxởng, tổ đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, tổ đội sản xuất, chi phí vậtliệu, chi phí công cụ, dụng cụ, khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác bằngtiền trong đó chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong chi phíchung

Trong giai đoạn hiện nay, do có sự phát triển khoa học- kỹ thuật, trình độ cơgiới hoá và tự động hoá cao chi phí khấu hao tài sản cố định sẽ chiếm tỷ trọnglớn trong giá thành sản phẩm dẫn đến tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong giáthành sản phẩm tăng lên Để giảm chi phí chung trong giá thành trớc hết ta phảiquan tâm đến giảm chi phí khấu hao tài sản cố định

Trong thực tế, chi phí khấu hao tài sản cố định bị ảnh hởng của sự tăng giảmgiá của tài sản cố định trên thị trờng, tình hình tăng, giảm nguyên giá của tài sảncố định do mua sắm hoặc thanh lý và phơng pháp tính khấu hao của doanhnghiệp Để giảm khoản này chỉ cần thực hiện các biện pháp sau:

 Phấn đấu tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm hàng hóa sản xuất ra, tăng tốcđộ quy mô của sản phẩm hàng hoá sẽ làm giảm công ty khấu hao trong giá thànhsản phẩm, bởi vì tốc độ tăng chi phí cố định chậm hơn tốc độ tăng và quy môtăng sản lợng Do đó, phải tăng, giảm quy mô sản xuất cho phù hợp với yêu cầusản xuất của doanh nghiệp, tinh giảm bộ máy quản lý, giảm các hao hụt, mấtmát

 Tổ chức tốt định mức thời gian sửa chữa, dự phòng và bảo dỡng, triệt để triệttiêu thời gian ngoài ca chế độ của máy móc, thiết bị, thực hiện làm 3 ca dới tấtcả các máy móc thiết bị của doanh nghiệp

 Giảm bớt đến mức tối thiểu thời gian ngừng máy, ngừng việc, chuẩn bị sảnxuất và sản xuất ra phế phẩm, nâng cao thời gian hữu ích của máy móc thiết bị làcon đờng cơ bản để giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm

 Đối với các khoản chi phí khác trong chi phí sản xuất chung, doanh nghiệpphải kiểm soát chặt chẽ các khoản chi này, giảm bớt tối đa có thể số nhân viênquản lý phân xởng, vật liệu xuất dùng cho sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị Đối với một số doanh nghiệp, chi phí mua ngoài lớn nh chi phí điện, nớc, …thì doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra để tìm ra nguyên nhân làm tăng,giảm mức tiêu hao Từ đó, có biện pháp khắc phục góp phần làm giảm khoản chinày trong giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm

Trang 22

ảnh hởng của biện pháp này đợc tính theo công thức:

Công thức này cho ta thấy rõ, chỉ số hạ giá thành do sự tác động của 3 nhântố: chỉ số chi phí cố định, chỉ số sản lợng, chỉ số chi phí cố định trong giá thànhsản phẩm kỳ báo cáo

Trên cơ sở kết quả tính toán ảnh hởng của các biện pháp tới việc hạ giá thànhsản phẩm Ta có thể tổng hợp tỷ lệ về khả năng hạ giá thành và tăng lợi nhuậndoanh nghiệp Đối chiếu kết quả đã tính toán đợc nếu xét thấy mục tiêu tăng lợinhuận cha đạt, chúng ta tiếp tục điều chỉnh tỷ lệ hạ giá thành và tính ngợc lại sựcần thiết phải tăng, giảm các yếu tố khác đồng thời quy định các biện pháp thựchiện Chẳng hạn, từ tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm ta có thể xác định: tỷ lệ giảmtiêu hao nguyên vật liệu nếu giá cả không thay đổi, tốc độ tăng năng suất laođộng nếu lơng bình quân ổn định, tốc độ tăng sản lợng nếu chi phí cố địnhkhông thay đổi và ngợc lại Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh là việc tăng giảm cácyếu tố giới hạn bởi các nguyên nhân chủ quan và khách quan Trong đó luônluôn phải tính toán đầy đủ đến quan hệ cung- cầu trên thị trờng để quyết địnhtăng, giảm đầu vào và đầu ra tối u để có lợi nhuận cao nhất

Trên đây là những biện pháp khắc phục cơ bản trong các doanh nghiệp tuỳtheo đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà cócác biện pháp hạ giá thành sản phẩm hợp lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự phát triển,vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp Quá trình cạnh tranh luôngắn liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trongquá trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợi phải tự trang bịcho mình hai thứ vũ khí cơ bản đó là chất lợng cao và giá bán hạ Cùng một mứcchất lợng, ngời tiêu dùng luôn có xu hớng chọn sản phẩm có giá bán hạ hơn Đặcbiệt khi nền kinh tế còn cha đợc phát triển, mức sống, thu nhập của ngời dân cònthấp thì chỉ tiêu giá cả có ý nghĩa quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh củasản phẩm trên thị trờng

Cùng một loại sản phẩm nhng với điều kiện kỹ thuật, công nghệ, trình độ tổchức quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, tay nghềcủa ngời lao động mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra sản phẩm có giá thànhkhác nhau, đó là giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp Nó là cơ sở tạo nên chosản phẩm của doanh nghiệp này có sức cạnh tranh khác với doanh nghiệp kia, vìhạ giá thành mới có điều kiện giảm giá bán, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Chính vì vậy, tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm luôn là yêu cầu bức thiết,là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp ở nớc ta Trong cơ chế thị trờng, hạgiá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp, điều đó thể hiệnở một số điểm sau:

 Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Hạ giá thành sẽ tạo lợi thếcho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có thể hạ giá bán để tiêu thụ nhiều hơn, thuhồi vốn nhanh hơn

 Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng dể doanh nghiệp tăng lợi nhuận.Trong cơ chế thị trờng có điều tiết, giá cả sản phẩm đợc hình thành trên thị tr-ờng, nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với giá bán trên thị

Chỉ số chi phí cố địnhChỉ số sản lợng

Chỉ số hạ giá thành do giảm chiphí cố định

Chỉ số chiphí cố định

trong giáthành sản

*1-

Trang 23

trờng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm càngcao Mặt khác, khi giá thành thấp, doanh nghiệp có lợi thế là có thể hạ giá bánđể tiêu thụ khối lợng hàng nhiều hơn, thu hồi lợi nhuận lớn hơn Từ đó doanhnghiệp sẽ có tiềm năng trong tái sản xuất, mở rộng để tăng quy mô sản xuất, cảithiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh vềgiá Khi giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế hơn các doanh nghiệpkhác thì khi có những biến đổi trong môi trờng kinh tế nh lạm phát, tăng trởng,suy thoái, lãi suất, thất nghiệp,…doanh nghiệp sẽ ứng phó dễ dàng hơn Hay tháiđộ (phản ứng) của chính phủ qua cách thức điều tiết giá thông qua các luật lệ vềgiá

Mỗi doanh nghiệp khi nắm chắc giá thành sản phẩm thay đổi nh thế nào khigia tăng khối lợng sản phẩm thì sẽ có cơ sở trực tiếp để tính giá bán, vừa là căncứ để có thể lựa chọn mức giá cạnh tranh, chiến lợc cạnh tranh hiệu quả

Trang 24

phần 2

Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí HàNội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh

2.1 Đặc điểm của công ty Cơ khí Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhânđặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp).Địa chỉ công ty: 24 Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà Nội

Fax : 8448583268

Điện thoại : 8448584416- 8584354- 8584475

Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc, trong sự phát triển của xã hội vàdo nhu cầu xây dựng của đất nớc, ngày 26/11/1955 Đảng và Chính phủ ta quyếtđịnh cho xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại làm nòng cốt cho việc chế tạomáy công cụ sau này Ngày12/4/1958 đã trở thành ngày khai sinh của công tyCơ khí Hà Nội hiện nay với tên khai sinh là Nhà máy Cơ khí Hà Nội trung quymô Nhà máy ra đời với sự hợp tác giữa Việt Nam, các nớc Xã hội chủ nghĩa ởĐông Âu và Liên Xô cũ Đây là đứa con đầu tiên của ngành chế tạo máy ViệtNam và là nhà máy duy nhất chế tạo máy công cụ Có thể tóm tắt quá trình pháttriển của công ty Cơ khí Hà Nội qua những thời kỳ nh sau:

Từ khi thành lập cho đến năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, nhàmáy đã lớn mạnh vợt bậc cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên lẫn trình độ khoahọc kỹ thuật Việc sản xuất tơng đối ổn định theo chỉ tiêu Nhà nớc giao, mộtnăm sản xuất khoảng 600 máy gọt kim loại, đạt 60% công suất thiết kế, có nămsản xuất 1000 máy trên tổng số công nhân là 2700 ngời

Năm 1960 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội Sau giải phóngmiền Nam năm 1975, nhà máy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm nh kếhoạch 1975-1980, 1980-1985 nên hoạt động sản xuất rất sôi động Sản xuất củanhà máy đợc sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản, từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinhdoanh đợc Nhà nớc giao vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm Số lợng cán bộ côngnhân viên lúc này lên tới 2800 ngời và có hơn 300 kỹ s Nhà máy đợc phong tặngdanh hiệu anh hùng và đến năm 1980, nhà máy đổi tên thành nhà máy Công cụsố 1.

Từ năm 1986 đến nay, theo yêu cầu đổi mới của đất nớc, xoá bỏ bao cấp bớcsang kinh tế thị trờng, tự hạch toán kinh doanh độc lập, nhà máy đã từng bớcchuyển đổi cơ chế sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để tồn tại Nhng do đổi mớichậm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm giảm, cùng với các ngành cơ khí chế tạo nóichung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản phẩm máy công cụ chất l-ợng kém, giá cao, khó chuyển đổi cơ cấu.

Cụ thể từ năm 1980 đến 1990, mỗi năm nhà máy tiêu thụ khoảng 100 máycông cụ với giá rẻ, Nhà nớc phải bù lỗ, không phát huy đợc, năng suất lao độngthấp (khoảng 30%), lao động phải nghỉ do không có việc làm.

Đối mặt với sự khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, công ty từng bớc sắp xếp lạikhả năng lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, duy trì đội ngũlao động có kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năng tiêu thụsản phẩm Từ năm 1993 trở lại đây, nhà máy đã dần đi vào ổn định và phát triển.Đến nay, ngoài việc cung cấp các sản phẩm là máy công cụ nhà máy còn sảnxuất các thiết bị phụ tùng công nghiệp nh thiết bị xi măng lò đứng, thiết bị chếbiến đờng,…

Năm 1995 nhà máy đổi tên thành công ty Cơ khí Hà Nội, tên giao dịch quốctế là HAMECO (Hanoi Mechanical Company).

Trang 25

Để không ngừng củng cố sản xuất và phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị tr ờng đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc, công ty luônphấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra

-2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Cơ khí Hà Nội

a- Đặc điểm tổ chức quản lý

Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơnchiếc hoặc hàng loạt với khối lợng vừa theo đơn đặt hàng và theo lệnh sản xuất.Vì vậy, bộ máy sản xuất của công ty đợc tổ chức nh sau:

Công ty Cơ khí Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo mô hình trực tuyến chứcnăng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động

Dới ban giám đốc có các phòng chức năng là bộ phận tham mu giúp việc chogiám đốc trong quản lý, điều hành sản xuất Quan hệ giữa các phòng ban, giữacác giám đốc phân xởng với giám đốc, phó giám đốc là quan hệ chỉ huy và phụctùng mệnh lệnh.

Cụ thể, đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là giám đốc Giám đốc là đạidiện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên, trực tiếp quản lý hoạtđộng của công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động của công ty Giúp việc cho giám đốc gồm:

+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất + Phó giám đốc kỹ thuật

+ Phó giám đốc kiêm giám đốc xởng máy công cụ+ Phó giám đốc KHKDTM và quan hệ quốc tế+ Phó giám đốc nội chính

+ Trợ lý giám đốc quản lý sản xuất

Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho các phó giám đốc, giám đốc còn trựctiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng hoặc các giám đốc phân xởng.

Các phòng ban chức năng đợc đặt dới sự chỉ đạo và giám sát trực tiếp của giámđốc và các phó giám đốc gồm:

+ Phòng Kế toán- Thống kê- Tài chính+ Phòng vật t

+ Phòng kỹ thuật

+ Phòng điều độ sản xuất + Phòng cơ điện

+ Phòng KCS+ Phòng tổ chức+ Tổng kho+ Ban R&D

+ Và một số phòng ban khác nh: Phòng đời sống, phòng thiết kế, phòng bảovệ, phòng y tế, phòng giao dịch thơng mại,…

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức HAMECO

Giám đốc

Phó giám đốc th ờng trực

Phó giám

đốc phụ trách MCC

Phó giám

đốc phụ trách

Phó giám

đốc kỹ thuật

Phó giám đốc KHKDTM

Phó giám đốc nội

Trợ lý giám

đốc

Đại diện LĐ chất

l ợng

VP GDTM

TTXD&BDHTCSCNP.Bảo vệ

P.QTĐSP.Y tếP.VHXHX ởng

P.TCNSBan dự án

TT ĐHSXXNSX&KDVTCTMXNLĐĐT&BDTBCN

TT TĐHX ởng bánh răng

X.Cơ khí lớn

Trang 26

Tổ chức của toàn công ty (đờng đậm nét)

Hệ thống bảo đảm chất lợng theo ISO 9002 (đờng không liền nét)

b- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Để tiến hành tổ chức sản xuất, công ty thực hiện tổ chức nhiều bộ phận sảnxuất, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng, bao gồm 11 xởng cụ thể nhsau:

* Xởng công cụ: là xởng sản xuất chính, chuyên gia công và sản xuất mặt hàngmáy công cụ, tức là sản xuất ra tất cả các chi tiết để lắp ráp hoàn chỉnh máy côngcụ nh máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan,…

Xởng máy công cụ bao gồm các bộ phận sau:

+ Bộ phận cơ khí 4A: có nhiệm vụ gia công các mặt hàng cơ khí và các chi tiếtcủa máy công cụ.

+ Bộ phận lắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ và nhập khomáy.

+ Bộ phận dụng cụ: chuyên gia công các loại chi tiết có độ gá, dụng cụ gia côngcơ khí

* Xởng cơ khí lớn: Đây là phân xởng chuyên gia công các phụ tùng cơ khí, cácchi tiết máy công nghiệp.

* Xởng đúc: làm nhiệm vụ tạo phôi thép, gang đúc và đúc các máy công cụ,phụ tùng cơ khí phục vụ cho phân xởng máy công cụ, xởng rèn, xởng cơ khí * Xởng cơ điện: làm nhiệm vụ sửa chữa các loại thiết bị, ngoài ra còn gia côngcác chi tiết phục vụ cho việc đại tu

* Xởng thuỷ lực: làm nhiệm vụ chuyên gia công mới và sửa chữa các thiết bịthuỷ lực của máy công cụ và máy công nghiệp.

* Xởng kết cấu: làm nhiệm vụ chuyên gia công hàng thuộc về mía đờng * Xởng cán thép: làm nhiệm vụ cán các loại thép xây dựng

* Xởng mộc: tạo mẫu đúc cho các phân xởng đúc gang, thép

Trang 27

* Trung tâm lắp đặt thiết bị: làm nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận, chi tiết thànhmáy công nghiệp hoàn chỉnh nhập kho.

* Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện (AL&NL): làm nhiệm vụ gia công cácchi tiết phục vụ cho phân xởng cơ khí nh máy tiện, vỏ bao che các thiết bị, nhiệtluyện các chi tiết hoặc gia công các hàng phi tiêu chuẩn

* Xởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, mâm cặp cho cácphân xởng

Các phân xởng trên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật sảnxuất, riêng xởng máy công cụ do phó giám đốc phụ trách máy công cụ đảmnhiệm

c- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Hiện nay, công ty tạm thời chia sản phẩm thành 2 luồng:

Đối với sản phẩm trong kế hoạch của công ty, đó là các loại máy công cụ, đợcphòng kế hoạch kinh doanh dự kiến hàng năm, sản xuất những loại máy nào, cầnnhững trang thiết bị nào, phụ tùng nào đi kèm,…

Đối với các đơn đặt hàng, sau khi ký hợp đồng các sản phẩm với khách hàng,bộ phận quản lý hợp đồng chuyển toàn bộ các bản vẽ của khách hàng cho phòngkỹ thuật xử lý Nếu đòi hỏi phải thiết kế kỹ thuật phòng sẽ cho thiết kế theo yêucầu của khách Căn cứ vào bản vẽ phòng kỹ thuật tính toán toàn bộ kích thớc,trọng lợng, chủng loại và quy cách vật t để lập dự trù cho từng loại hợp đồng,từng loại sản phẩm Đồng thời, phòng kỹ thuật cũng có hớng dẫn công nghệ từtạo phôi đến gia công chi tiết, nhiệt luyện, lắp ráp, tính toán và định mức chotừng công việc Sau đó, phòng điều độ sản xuất phát lệnh sản xuất cho các phânxởng tiến hành tạo phôi và gia công

Phôi đúc do phân xởng đúc thực hiện, phôi rèn do phân xởng rèn chế tạo, giacông cơ khí do phòng điều độ sản xuất phân công cho các phân xởng thực hiện.Phòng điều độ sản xuất cử điều độ viên theo dõi và đôn đốc, giải quyết vớng mắctrong quá trình sản xuất nhằm giải quyết hợp đồng nhanh gọn, đúng tiến độ giaohàng

Sản phẩm của công ty cơ khí có nhiều loại, mỗi loại có quy trình công nghệsản xuất riêng Trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp này em chỉ xin trình bàyvề quy trình sản xuất máy công cụ đó chính là mặt hàng truyền thống của côngty.

Là sản phẩm của ngành cơ khí nói chung, sản phẩm máy công cụ của công tycó kỹ thuật phức tạp, đợc tạo thành do lắp ráp cơ học các chi tiết, các bộ phận cóyêu cầu kỹ thuật cao Mỗi chi tiết cấu thành máy công cụ đợc chế biến gia côngtheo một trình tự nhất định Tuy các chi tiết có trình tự gia công cụ thể song cóthể khái quát quy trình sản xuất máy công cụ theo trình tự sau:

ớc 1: Xởng đúc nhận nguyên vật liệu từ tổng kho tiến hành đúc ra phôi sản

phẩm có thể là gang hoặc thép theo mác thép mà phòng kỹ thuật đã hớng dẫn.Phôi sản phẩm này phục vụ cho xởng áp lực và nhiệt luyện hoặc phục vụ chophân xởng cơ khí.

ớc 2: Xởng máy công cụ tiếp nhận phôi sản phẩm gang, phôi sản phẩm thép từ

xởng đúc, phôi rèn từ phân xởng rèn và thép cây từ tổng kho tiến hành gia côngcác chi tiết máy công cụ Tuỳ theo yêu cầu của quy trình công nghệ cũng nh độphức tạp của các chi tiết mà có thể đợc chế tạo bằng 1 hoặc một số phơng phápcông nghệ phức tạp nh tiện, phay, …

Các bớc công nghệ trên đều đợc KCS kiểm tra chặt chẽ cho đến khi hoàn thiệnnhập kho.

ớc 3: Bộ phận lắp ráp căn cứ vào phân công sản xuất và nhận chi tiết đã gia

công hoàn chỉnh từ kho bán thành phẩm, nhận vật t ngoài từ tổng kho theo dự trùđịnh mức, tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh, hoàn thiện chạy thử không tải, có tải vàcác thao tác kỹ thuật khác Sau đó làm phiếu nhập kho.

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  - Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội
i dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 39)
Bảng 8: Tổng hợp kết quả thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm - Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 8 Tổng hợp kết quả thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm (Trang 55)
Bảng 3: Giá thành sản phẩm máy công cụ K525A Khoản   mục   chi  - Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở Công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 3 Giá thành sản phẩm máy công cụ K525A Khoản mục chi (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w