Lời mở đầu 1 Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp (*************) sản xuất công nghiệp. 3 1.1 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản ph
Trang 1Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế và tự do hoá thơng mại là xu hớng tất yếu và là vấn đềbất khả kháng của mọi quốc gia nếu không muốn nền kinh tế của nớc mình kémphát triển và tụt hậu Tuy nhiên khi hoà nhập để tránh những cú “xốc” cho sảnxuất kinh doanh trong nớc, mỗi quốc gia phải tuỳ thuộc vào thực lực của nềnkinh tế mà định ra tiến trình mức độ và thời điểm hoà nhập của riêng mình.Những năm vừa qua dù chúng ta mở cửa ở mức độ hạn chế, một số ngành hàng,ngành sản xuất vẫn đợc bảo hộ, song sự cạnh tranh diễn ra khá gay gắt; sự traođảo về giá cả lợng hàng của gạo cà phê cao su là minh chứng của sự cạnh tranhnày Tạo ra hiệu quả cao nhất cho các mặt hàng, giảm thiểu thua thiệt trong sựcạnh tranh là công việc to lớn phức tạp đang đợc Đảng và Nhà nớcđang rất quantâm.
Xuất phát từ thực tế đất nớc ta đợc thiên nhiên u đãi về thời tiết, khí hậunhiệt đới, đất đai phì nhiêu, nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân ta cần cù chịukhó Nông sản là ngành hàng có tính chiến lợc trong kế hoạch phát triển kinh tếhiện nay Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng phải đợc đặt lênhàng đầu.
Với kiến thức đợc học tập và nghiên cứu tại trờng, trên cơ sở một số tài
liệu nghiên cứu đề tài của em là: “Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh
của nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập”, hy vọng sẽ đóng góp đợc
những giải pháp để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng.
Qua đây em xin chân thành biết ơn cô giáo GV- Phan Tố Uyên đã tậntình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài.
Đề tài: Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản ViệtNam trong thời kỳ hội nhập
I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh:
1 Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
a) Khái niệm:
Trang 2Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phát triển mới của phân công lao độngvà hợp tác sản xuất vợt ra khỏi biên giới quốc gia, vơn tới quy mô toàn thế giới,đạt trình độ và chất lợng mới.
Đây là xu thế tất yếu của kinh tế thế giới và là hệ quả của phát triển lực ợng sản xuất đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ.
l-Đặc trng nổi bật cuả toàn cầu hoá kinh tế là kinh tế thế giới tồn tại và pháttriển nh một chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ tơngtác với nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Tham gia vào toàn cầuhoá kinh tế các quốc gia hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội Vẫn là nhữngchủ thể tự quyết định ý thức hệ, vận mệnh và con đờng phát triển của mình.Toàn cầu hoá làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật,công nghệ, nguyên liệu và thị trờng Đến nay toàn cầu hoá đã thu hút các quốcgia ở các châu lục, có 27 tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời Cuộc sốngngày càng chứng tỏ không một nớc nào dù lớn hay giầu có đến đâu, cũng khôngthể tự mình sản xuất đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhucầu của mình Toàn cầu hoá, mặc dù tới nay vẫn có nhiều quan điểm trái ngợcnhau xong rõ ràng là một xu thế phát triển của thời đại không thể khác đợc Chỉnhững quốc gia nào bắt nhịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội và vợt qua thửthách mới đứng vững và phát triển Cự tuyệt hay khớc từ toàn cầu hoá tức là tựgạt mình ra khỏi lề của sự phát triển.
Từ những năm 80 của thế kỷ này xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinhtế diễn ra ở mức độ cao, tác động bởi các nhân tố mới.
- Công nghệ thông tin với những tác động rất sâu sắc và toàn diện đếnsản xuất kinh doanh, và mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời (giáo dục, vănhoá, ).
- Thị trờng tài chính toàn cầu hoạt động 24 giờ/ngày, đầu t theo lợi nhuậnngắn hạn Bên cạnh những tác động tích cực cũng phát sinh nhiều vấn đề chakiểm soát đợc.
- Các công ty xuyên quốc gia (TNC Transnational corporaration) có vốn,công nghệ, thị trờng.
Và những tác nhân mới:
- Các tổ chức kinh tế khu vực: E.U, ASEAN, APEC, NAFTA,MERCOSUR,
- Các tổ chức kinh tế quốc tế mà quan trọng nhất là WTO.
- Các tổ chức phi chính phủ (NGOS) có vai trò ngày càng tăng về các vấnđề xã hội, môi trờng.
b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Toàn cầu hoá kinh tế đa đến hệ quả tất yếu là các quốc gia phải mở cửađể hội nhập vào nền kinh tế thế giới Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vàoxu thế này, từng bớc ký kết các hiệp định xong phơng, khu vực và đa phơng.Đến nay ta đã là thành viên của tổ chức khu vực thơng mại tự do ASEAN(AFTA) và của diễn đàn kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng (APEC) là thành viênsáng lập của ASEM ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ, chuẩn
Trang 3bị ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Các quan hệ thơng mại với NhậtBản, EU, Nga, Trung Quốc, tiếp tục đợc mở rộng.
Là một nớc đang phát triển tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế nớc tasẽ có thêm nhiều cơ hội mới để phát triển:
Tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, có thể bổ xung cho
những hạn chế của thị trờng nội địa, trên cơ sở các hiệp định thơng mại đã kýkết với các nớc, trong khu vực và toàn cầu Nếu thực hiện đầy đủ các cam kếttrong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ ở nớc ta sẽtiêu thụ trên toàn bộ thị trờng các nớc ASEAN với doanh số trên 500 triệu ngờivà GDP là 700 tỷ đôla Nếu ra nhập WTO ta sẽ đợc hởng những u đãi cho các n-ớc đang phát triển theo quy chế tối hậu quốc trong quan hệ với 132 nớc thànhviên của tổ chức này Nh vậy hàng của ta sẽ xuất khẩu vào các nớc một cách dễdàng hơn.
Cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài tham ra vào
hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng, điều này sẽhấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Họ sẽ chuyển vốn công nghệ kỹ thuật vào nớcta - tiếp thu các thành tựu khoa học hiện đại của thế giới, sử dụng lao động vàtài nguyên vốn có của nớc ta, làm ra các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng khuvực và thế giới với các u thế mà nớc ta có Cơ hội mở rộng thị trờng kéo theo cơhội thu hút vốn đầu t.
Tranh thủ đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc để đẩy
mạnh ytiến trình CNH - HĐH, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xâydựng CNXH Hội nhập kinh tế quốc tế là con đờng khai thông thị trờng nớc tatạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và có hiệu quả, qua đó công nghệ kỹ thuật mới cóđợc điều kiện du nhập vào nớc ta đồng thời tạo cơ hội cho chúng ta lựa chọn kỹthuật công nghệ nớc ngoài nhằm phát triển năng lực kỹ thuật - công nghệ quốcgia.
Tạo cơ hội mở rộng giao lu nguồn lực của nớc ta với các nớc, có thể
khai thác các nguồn nguyên liệu mới khan hiếm rẻ hơn cho phép các công tychọn đợc nơi sản xuất với chi phí thấp nhất và đạt hiệu quả quy mô.
Xong bên cạnh những cơ hội trên hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt nớc tatrớc những khó khăn và thách thức.
Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thơng mạitức là chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nớc Nhnghiện nay nớc ta còn lạc hậu xa về kinh tế (nhất là trình độ công nghệ và thunhập bình quân) so với nhiều nớc trong các tổ chức kinh tế mà ta đã và sẽ thamgia Chẳng hạn, so với các nớc tham gia vào AFTA thu nhập bình quân đầu ngờicủa ta cha bằng 1/3 của Indônêxia, Philipin; 1/9 Thái Lan; 1/15 Malaixia và1/100 của Singapore Đây là một thách thức bất lợi lớn đòi hỏi chúng ta phải nỗlực nhiều.
Trên thị trờng nội địa do kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lý của nớcta còn yếu kém nên nhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh với các sảnphẩm cùng loại về chất lợng, giá cả ví dụ: giá sắt thép trong nớc sản xuất bình
Trang 4quân 300 đola/1tấn nhng nhập khẩu chỉ 285 đola/1tấn giá xi măng Việt nam840 ngàn đồng/tấn trong khi nhập khẩu của Thái Lan chỉ 640 nghìn đồng/ tấn.
Trên thị trờng thế giới ta xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệu và sảnphẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, sản phẩm ít chế biến, sức cạnhtranh yếu trong khi đó giá của nó bấp bênh hay bị tác động bất lợi cho xuấtkhẩu.
Tham gia vào toàn cầu hoá tức là ta chấp nhận những chấn động có thểxảy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu Trong khi năng lực quản lý của nớc tacòn yếu kém, hệ thống tài chính ngân hàng lạc hậu, tệ tham nhũng và quan liêuhoành hành, không chủ động phòng vệ tích cực nền kinh tế của chúng ta khótránh khỏi sụp đổ.
Nh vậy hệ quả tất yếu mở rộng thơng mại, thúc đẩy tăng trởng khoa họccông nghệ, hợp lý hoá sản xuất, xoá nhà biên giới quốc gia cạnh tranh trở nênthờng xuyên và rất quyết liệt.
2 Năng lực cạnh tranh
Tất nhiên mỗi sự lựa chọn đều có mặt đợc và mặt mất của nó Chúng takhông thể khẳng định xu thế hội nhập là tối u nhất đối với Việt Nam, xong cũngkhông thể phủ nhận vai trò to lớn của nó Trớc cơ hội thách thức đặt ra, chúng taphải đón bắt cơ hội, phát huy nội lực, vợt qua mọi thử thách Trong bề bộn cácvấn đề, thì cạnh tranh của Việt Nam đợc đặt lên hàng đầu Song không phảingâũ nhiên gần đây nhiều cuộc hội thảo diễn ra, mà phần lớn nội dung đều đềcập tới sự hạn chế trong khả năng cạnh tranh của Việt Nam và biện pháp nângcao nó nh là “Toạ đàm bàn tròn: Làm thế nào để nâng cao cạnh tranh của hànghoá dịch vụ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập - 30/3/2001, Hà Nội”.
Cuộc gặp gỡ giữa thủ tớng Phan Văn Khải với các tham tán thơng mại ởnớc ngoài cũng nh đối với doanh nghiệp Việt Nam để giải quyết các bức xúc,vấn đề khó khăn từ phía các doanh nghiệp.
a) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế:
Tính cạnh tranh, đầu tiên là một khái niệm trong lý thuyết tổ chức côngnghiệp, hiện nay nó đã mở rộng đến các ngành sản xuất và tổng thể cả nền kinhtế.
Báo cáo toàn cầu năm 2000 về cạnh tranh của diễn đàn kinh tế thế giới(WEF) đã định nghĩa cạnh tranh đối với quốc gia là “một bộ phận các thể chế vàchính sách kinh tế ủng hộ những tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao trong trung hạn”.Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triểnkinh tế OECD đã định nghĩa cạnh tranh kết hợp cho cả doanh nghiệp, ngành vàquốc gia, nh sau: “khả năng của các doanh nghiệp ngành quốc gia và vùng trongviệc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Hàng năm kể từ năm 1997, WEF là tổ chức quốc tế quy tụ các chuyên giakinh tế hàng đầu trên thế giới có uy tín trong việc nhận xét đánh giá tính cạnh
Trang 5tranh quốc tế của các quốc gia đã đa ra bản báo cáo về tính cạnh tranh toàn cầutập trung vào 59 quốc gia.
b) Các chỉ tiêu cạnh tranh:
Theo WEF thì tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong nhữngnăm gần đây đã giảm sút nghiêm trọng Trong báo cáo năm 2000, WEF dùnghai chỉ số chính để đánh giá tính cạnh tranh
1/ Chỉ số tính cạnh tranh: dùng để đo lờng các nhân tố tạo sự tăng trởngtrong tơng lai của nền kinh tế
2/ Chỉ số cạnh tranh hiện hành (chỉ số tính cạnh tranh kinh tế vi mô)dùng chủ yếu để đo lờng tính cạnh tranh vi mô liên quan đến các doanh nghiệp.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: cạnh tranh của doanhnghiệp là năng lực tồn tại và vơn lên trên thị trờng cạnh tranh, duy trì đợc lợinhuận và thị phần trên thị trờng trong nớc và quốc tế về một hay nhiều sản phẩm- dịch vụ của doanh nghiệp.
- Yếu tố quyết định là tỷ lệ lợi nhuận trên một sản phẩm.
- Các yếu tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:+ Năng suất:
Giá các đầu vào chủ yếu.
Hệ số chi phí hay cơ cấu giá thành.+ Mức độ tập trung của thị trờng:
thị trờng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hay đợc quyếtđịnh bởi một số doanh nghiệp.
+ Các điều kiện về cầu trên thị trờng: Sức mua, tính thời vụ của cầu.+ Độ liên kết giữa ngời mua và ngời bán:
Trang 7Công nghệ thông tin cho phép tạo mối liên kết giữa ngờimua vàngời sản xuất.
- Doanh nghiệp có thể chủ động tác động đến năng lực cạnh tranh thôngqua:
+ Chiến lợc đầu t và kinh doanh.+ Lựa chọn sản phẩm và dịch vụ.
+ Công nghệ và nghiên cứu khoa học công nghệ.+ Đào tạo lực lợng lao động.
+ Tổ chức quản lý.+ Liên kết liên doanh.
3/ Chỉ tiêu xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phơng hớng chính mà Đảng vàNhà nớc ta đang tiến hành là tích cực thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất vàđầu t của các ngành kinh tế Để làm đợc điều này thì việc xác định các năng lựccạnh tranh của các sản phẩm là cần thiết, vì rằng chỉ có xác định đợc tính cạnhtranh của các sản phẩm thì mới có cơ sở tiến hành điều chỉnh các cơ cấu, đồngthời xây dựng các chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp đối với các ngànhkinh tế và lựa chọn đợc chiến lợc hội nhập phù hợp với khả năng của từngngành Chính vì vậy, mà việc xác định tính cạnh tranh của các ngành kinh tế làmột vấn đề đợc các nhà nghiên cứu rất quan tâm Sau đây, ta xác định tính cạnhtranh của sản phẩm đợc đánh giá từ khía cạnh nguồn lực trong nớc và khả năngcạnh tranh của chúng so với các nớc trên thế giới Với phơng pháp định lợng đ-ợc sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh của các ngành hàng thông qua việc
Trang 8tính các hệ số sau: hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC), hệ số bảo hộ hữuhiệu (EPR), hệ số lợi thế so sánh trông thấy (RCA).
a) Hệ số chi phí nguồn lực trong n ớc (Domestic Resource Cost - DRC)
DRC là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất mộtloại hàng hoá nào đó Hệ số DRC có đặc điểm là thờng chỉ thay đổi theo lợi thếso sánh dài hạn của quốc gia chứ không bị ảnh hởng bởi các tác động nhất thời,do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và ngày nay nó thờng đợc sử dụng đểđánh giá cạnh tranh của ngành hàng Việc tính DRC của một ngành hàng (haysản phẩm) đợc thực hiện theo nguyên tắc: giá trị chi phí sản xuất của các đầuvào trung gian đợc tính theo mức giá thế giới, còn giá trị của các nhân tố sảnxuất đợc tính theo chi phí cơ hội.
Công thức tính DRC nh sau:DRCj = (DCj) / IVAj
Trong đó:
- DCj là chi phí trong nớc cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội đểsản xuất ra sản phẩm j
- IVAj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới.
Nếu hệ số DRC < 1 nghĩa là cần một lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạora một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế.
Nếu DRC > 1 thì ngợc lại Hệ số DRC càng cao thì ngành hàng đó ngàycàng không có lợi và tính cạnh tranh rất kém.
b) Hệ số bảo hộ hữu hiệu (Effective Protection Rate - EPR):
Trong thực tế để đánh giá mức độ bảo hộ thực tế ngời ta sử dụng hệ sốEPR là mức bảo hộ thực tế đối với cả quá trình sản xuất, chứ không dùng hệ sốxác định chỉ mức bảo hộ đối với các sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất nhhệ số bảo hộ danh nghĩa.
c) Hệ số lợi thế so sánh trông thấy (Revealed Comparative Advantage - RCA)Việc tính toán hệ số DRC giúp chúng ta xác định đợc trong số các sảnphẩm sản xuất ra trong nớc sản phẩm nào có lợi thế cạnh tranh hơn Tuy nhiênkhi so sánh lợi thế cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại, đợc sản xuất ra từcác quốc gia khác nhau thờng sử dụng hệ số đơn giản hơn đó là hệ số lợi thế sosánh trông thấy RCA Nh vậy hệ số RCA đợc xác định nh là phần của nhóm sảnphẩm chiếm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia chia cho phần củanhóm sản phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới.
Công thức:Trong đó:
i là nớc i, w là thế giới và j là hàng hoá j
Xij là xuất khẩu mặt hàng j của nớc i
Xwj là xuất khẩu mặt hàng j của toàn thế giới
XRCA1
Trang 9Trong công thức nếu tỷ trọng Xij / Xwj > Σ Xij / Σ Xwj tức là hệ số RCA1> 1thì nớc i đợc cho là có lợi thế so sánh về sản phẩm j Hệ số này càng cao chứngtỏ lợi thế so sánh càng cao Và ngợc lại.
c) Thực trạng cạnh tranh của Việt Nam
Xét về cả hai chỉ số này Việt Nam có sự giảm sút mạnh trong năm 2000.Về chỉ số tính cạnh tranh tăng trởng, trong số 59 nớc đợc đánh giá năm1997 Việt Nam xếp thứ 48, năm 1998 là 39 năm 1999 lại tụt xuống 48
Đặc biệt năm 2000 thì chỉ số cạnh tranh của Việt Nam xuống 53/59 nớc Đây làdấu hiệu đáng lo ngại bởi vì chỉ số này phản ánh tiềm năng cạnh tranh và tăngtrởng của nền kinh tế trong trung và dài hạn.
Về chỉ số tính cạnh tranh hiện hành thứ hạng của Việt Nam năm 2000 đãtụt xuống 53/56 nớc và thứ 43 năm 1998.
Nh vậy tính cạnh tranh của nên kinh tế Việt Nam, xét cả mặt trớc mắt vàlâu dài, đều ở vị trí thấp và trong những năm gần đây có xu hớng giảm dần.
Để xây dựng nên hai chỉ tiêu chính trên WEF đã tính một loạt các chỉ tiêucấu thành tính cạnh tranh của các quốc gia Sau đây là xếp hạng của Việt Namvề một số các chỉ tiêu (số chỉ tiêu có điểm càng cao thì càng tốt) Có thể thấyrằng ở hầu hết các chỉ tiêu về cạnh tranh của Việt Nam có thứ bậc thấp và xu h-ớng giảm dần.
Năm 2000 là lần đầu tiên WEF đa ra chỉ số sức sáng tạo kinh tế quốc gia.Mỹ là nớc có chỉ số sức sáng tạo kinh tế (2.02) vợt xa nớc đứng thứ hai là Phầnlan (1.73) Chỉ số này của Việt Nam là (- 0.6) đứng thứ 50/53 các quốc gia đợcxếp hạng.
Chỉ số công nghệ đạt - 0.53 đứng thứ 48/53 quốc gia trong khi của TrungQuốc là - 0.35, Inđônêxia - 0.32, Thái Lan - 0.11, Philipin là 0.03.
Chỉ số về luật pháp kinh doanh (gồm nhiều chỉ tiêu nhỏ nh: tình trạngtham nhũng, bạo lực, vô luật pháp, trốn thuế) của Việt Nam đạt 3.83, xếp thứ43/59, Trung Quốc xếp thứ 46, Inđônêxia 53, Nga 59.
Chỉ số tăng trởng của Việt Nam năm 1999 xếp thứ 47, chỉ số về sự pháttriển của thị trờng tài chính xếp thứ 55
d) Tính cạnh tranh không còn là :
- D tài nguyên- Lao động rẻ
- Đồng tiền giá trị thấp
Trong điều kiện của một nền kinh tế thị trờng mở, thơng mại quốc tế trởthành phổ biến, việc thanh toán giữa các quốc gia nhất thiết phải sử dụng tiền tệcủa nớc khác, các quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đoái (hối suất) Đây là mộtcông cụ kinh tế vi mô chủ yếu điều tiết cán cân thơng mại quốc tế (TMQT) theomục tiêu đă đặt trớc của nhà nớc Bởi tỷ giá hối đoái có tác động rất lớn tới xuấtnhập hàng hoá, vốn, giá cả trong nớc Nó có tác dụng không nhỏ đến nền kinhtế quốc dân Có hai cánh tính tỷ giá hối đoái: Trực tiếp (tỷ gía hối đoái giảm ng-ợc chiều với giá trị đồng tiền trong nớc); Gián tiếp (tỷ giá hối đoái tăng giảmcùng chiều với tỷ giá đồng nội tệ) Khi tỷ giá (gián tiếp) giảm thì giá trị nội tệgiảm, nên giảm giá cả xuất khẩu tính bằng tiền nớc ngoài, sức cạnh tranh của
Trang 10hàng hoá xuất khẩu trên thế giới tăng, đẩy mạnh xuất khẩu Đồng thời việc giảmtỷ giá làm cho giá hàng hoá nhập khẩu tăng dẫn đến hạn chế nhập khẩu ngoài rakhi tỷ giá giảm giá t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng nhập khẩu tăng hay đầuvào của quá trình sản xuất nông nghiệp (phân bón thuốc bảo vệ thực vật, ) tănglàm lợi thế cạnh tranh nông nghiệp giảm.
Việc sử dụng hàng rào bảo hộ thuế quan, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩukhông hợp lý làm cho nguồn lực đầu t trong và ngoài nớc không đợc phân bốmột cách tối u mà tập trung vào một số lĩnh vực không có tiềm năng, lợi thế sosánh Đây là một sự đầu t lãng phí sẽ để lại hậu quả nặng nề về nguồn lực tàichính Bảo hộ sản xuất công nghiệp đa đến giá thành công nghiệp cao, sức cạnhtranh công nghiệp kém, hậu quả nguồn lực sản xuất nông nghiệp không tối u, tấtyếu sức cạnh tranh nông nghiệp giảm.
Tài nguyên, lao động rẻ tuy là một trong những lợi thế quan trọng của cácnớc đang phát triển, xong trớc xu thế hội nhập tính quyết định của thành côngkhông còn nữa mà trí tuệ công nghệ mới là nhân tố chiến lợc trong thiên niên kỷmới - một kỷ nguyên của cách mạng thông tin, sinh học.
3 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động của doanh nghiệp:
Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN nhằm thành lậpkhu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm và hiệp định về ch-ơng trình u đãi hế quan có hiệu lực chung (CEPT) ngày 27,28/1/1992 tạiSingapore đã khởi động và tác động ngày càng rõ nét đến nền kinh tế Việt Namcùng với việc tham gia APEC, ASEM, chuẩn bị tham gia WTO
Lời giải đáp cho doanh nghiệp Việt Nam chính là: tính kế thừa + sáng tạoMuốn tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt“cái ô bảo hộ” dần dần phải dỡ bỏ, buộc các doanh nghiệp không còn con đờngnào khác là phải vơn lên, tự mình khẳng định chính mình bằng các chiến lợc vàcác chính sách phù hợp Chính điều này đã tạo cho doanh nghiệp tính năngđộng, tính tự chủ cao, dễ dàng hoà nhập trong một cộng đồng lớn - khu vực vàthế giới - đầy khó khăn.
Đứng từ góc độ bảo hộ, các doanh nghiệp không còn là “infant” nó ngàycàng lớn mạnh Xét về mặt lâu dài thì đây là sự đầu t không lãng phí nguồn lựccủa xã hội và doanh nghiệp.
Tránh nguy cơ tụt hậu, doanh nghiệp không ngừng đổi mới trang thiết bịcông nghệ, nâng cao trình độ quản lý khoa học và hiệu quả Tạo ra các sảnphẩm chất lợng cao, giá rẻ Nhãn hiệu Việt Nam có chỗ đứng và uy tín.
Xác định đợc lợi thế cạnh tranh dài hạn, tập trung các nguồn lực để có sứcmạnh tổng hợp Muốn vậy cần phải có chiến lợc tốt nhất cho doanh nghiệp Thuđợc hiệu quả cao, lợi nhuận lớn, tích luỹ nhiều, mở rộng quy mô sản xuất thu đ-ợc hiệu quả cao theo quy mô Hơn thế nữa mở rộng các quan hệ bạn hàng, cóthể liên doanh liên kết tạo sức mạnh làm chủ đợc thị trờng, cải thiện đợc điềukiện hiện nay của Việt Nam là một nớc sản xuất nhỏ và phải chấp nhận giá.
Phát triển đợc hệ thống kênh phân phối toàn cầu với mạng lới thôngtinnhanh nhạy, xúc tiến thơng mại một cách lhiệu quả, cung cấp đầy đủ thông tinkịp thời cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Trang 11Từ đó có thể tạo ra thế phát triển sạnh mà Việt Nam cha có đợc.
II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của nông sản ViệtNam
1 Tổng quan chung của sản xuất nông sản Việt Nam:
Việt Nam với đặc trng là một nớc nông nghiệp, điều kiện khí hậu thổ ỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nghành sản xuất nông sản phát triển Cáchđây 10 - 15 năm sản xuất nông nghiệp là một vấn đề thực sự nóng hổi Nhữngcon số vợt ngỡng 20, 25 đến 30 triệu tấn lơng thực làm nức lòng cả nớc Vàinăm trở lại đây sự quan tâm lo lắng trên mặt trận nông nghiệp tựu chung lại mộtmối “nâng cao khả năng cạnh tranh để tiêu thụ nông sản”
nh-Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam có hai vai trò lớn:
Thứ nhất: đáp ứng nhu cầu an toàn lơng thực của dân c trong nớc và phát
triển các ngành khác nh chăn nuôi, chế biến.
Thứ hai: phục vụ cho xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu năm 1995 chiếm
tới 32.9% tổng giá trị nông phẩm và tăng 40% vào năm 1999 Đặc biệt là giá trịxuất khẩu gạo tới 50% giá trị gạo trong cả nớc Kim ngạch xuất khẩu nông sảntrong cả nớc tăng bình quân 12.5%.
Theo đánh giá sơ bộ tổng diện tích dgieo trồng cây lơng thực năm 1999đạt 8668 ngàn ha tăng so với năm 1998 sản lợng lơng thực quy thóc là 32,8triệu tấn tăng gần 1 triệu tấn so với năm 1998 và đạt tỷ lệ tăng tr ởng 2,9%.Riêng diện tích lúa năm 1999 đạt 7488 ngàn ha tăng và sản lợng đạt 30triệu tấn, tăng 850 ngàn tấn và đạt tốc độ tăng gần so với năm 1998.
Diện tích và sản lợng các loại cây hoa màu đều tăng so với năm 1998 diệntích và sản lợng ngô tăng 1,6% và 2,3%, khoai tăng 4,9% và 5,3% Về sản xuấtcây công nghiệp, rau quả, đậu lạc sản lợng giảm và diện tích giảm 4,2%, còn lạiđều tăng so với năm 1998 Đó là:
Mía đạt 310 nghìn ha, tăng 9,5% và sản lợng đạt 15,5 triệu tấn tăng 12%so với năm 1998.
Cà phê diện tích đạt 380 nghìn ha tăng 5,9%, sản lợng cà phê nhân đạt370 nghìn ha, giảm 9,6% do bị hạn hán trong năm 1998.
Cao su diện tích đạt 390 nghìn ha tăng 2,8% và sản lợng mủ khô đạt 240nghìn tấn tăng 6,3% so với 1998 Tuy nhiên, do giá cao su trong năm 1999 bịgiảm mạnh nên đã có nhiều hộ nông dân chặt phá cao su để trồng cà phê và cácloại cây trồng khác.
Tiêu diện tích gieo trồng đạt 130 nghìn ha, tăng 1,7% so với 1998 và sảnlợng đạt 150 nghìn tấn, tăng 5%.
Chè diện tích đạt 80 nghìn ha, tăng 3,5% và sản lợng búp chè khô đạt 60nghìn tấn, tăng 17,6% so với 1998.
Điều diện tích đạt 220 nghìn ha, tăng 12,4% so với 1998, sản lợng đạt 80nghìn tấn giảm 17,2% chủ yếu là do bị hạn hán.
Cây ăn quả diện tích đạt 450 nghìn ha, tăng 2,8% và sản lợng đạt 4,5 triệutấn, tăng 12,5% so với 1998.
Trang 12Nhờ đổi mới cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệptham gia xuất nhập khẩu nên kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 1999 đã tăng2,9% so năm 1998 và đạt 2,75 tỷ đôla 13/15 mặt hàng nông lâm sản chủ lựcxuất khẩu đều có mức tăng về lợng từ 5,4 đến 12,6% trong đó gạo tăng 12%,cao su 10%, cà phê 5% đặc biệt rau quả tăng tăng 30%.
Năm 1999 giá hàng nông lâm sản xuất khẩu giảm mạnh, bình quân tới8,4%, trong đó có nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta giá đều giảm 10%.Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng nông sản còn phải chịu tác động của giá trong nớcgiảm, nổi cộm nhất là các loại hoa quả giảm mạnh do sản lợng tăng nhanh nhngtiêu thụ khó, khả năng bảo quản và chế biến còn thấp, riêng đối với mặt hànggạo, do chính phủ đã có các biện pháp tích cực hỗ trợ cho tiêu thụh xuất khẩunên giá thóc ở Đồng bằng sông Cửu Long ổn định ở mức 1750 đến 1900đồng/1kg.
đầu t vào lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng nôngsản(năm -1999)
1,5 Tỷ USD465 triệu USD3 tỷ 766 triệu USD
Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t
Xuất khẩu hàng nông sản năm 1999
Mặt hàng Lợng (1000 tấn) Trị giá (tr USD) Giá BQ (USD/tấn)
GạoCà phêCao suChèLạc nhânHạt điều
Nguồn: Bộ thơng mại
Trang 132 Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam:
tăng trởng bình quân xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam đạt 21%năm trong suốt 10 năm Gạo, cà phê, cao su, chè là bốn mặt hàng chủ lực, năm1999 đạt 1,8 tỷ USD chiếm 16,63% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.
2.1 số lợng và kim ngạch xuất khẩu của bốn mặt hàng nông sản chủ yếu củaViệt Nam so với các đối thủ cạnh tranh (xem bảng)
Có thể thấy rằng cả bốn mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của ViệtNam có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của thế giới vàcao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (trong mặt hàng gạo vàcà phê), Inđônêxia (cà phê, cao su), Malaixia (cao su), kim ngạch xuất khẩugạo của Việt Nam so với Thái Lan tăng từ dới 30% (trớc năm 1998) lên 44%năm (1998).
Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với Braxin đã tăng từ9,44% (năm 1992) lên 25,4% (năm 1998)
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam so với ấn Độ cũng tăngtừ 4,3% (năm 1992) lên 9,32% (năm 1998).
Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam so với Thái Lan cũng có tăngnhng so với tốc độ chậm hơn từ 5,87% (năm 1992) lên 8,81% (năm 1998).
Các số liệu trên chứng tỏ rằng mức chênh lệch mặt hàng gạo và cà phê ợc thu hẹp nhiều nhất trong bốn mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh chính Điềuđó cũng cho thấy rằng, thời gian qua, sức cạnh tranh của bốn mặt hàng nông sảnchủ yếu của Việt Nam có đợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên nếu đi sâu vào phântích thì quả thực chúng ta không khỏi băn khoăn về sức cạnh tranh thực sự củahàng nông sản xuất khẩu Việt Nam.
đ-Tốc độ kim ngạch nhỏ hơn tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu (17,1% so với 20,2% ở gạo; 15,1% so với 19% ở chè; 14,25% so với 17,67% ở cao su).
Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các hàng nông sản chủ yếu của Việt Namgiai đoạn 1990-1999.
TT Năm Sản lợng XK (1000 tấn) Kim ngạch XK (triệu USD)Gạo Cà phê Cao su Chè Gạo Cà phê Cao su Chè1 1990 1624 89,6 75,9 10,8 305 76,16 75,3 12,96
4 1993 1722 122,6 96,7 20,6 362 110,6 74,7 265 1994 1983 177 135,5 21,2 424 328,2 135,4 26,56 1995 2058 248,1 138,1 18,8 530 595,5 193,5 26,57 1996 3047 281,4 194,5 21 868 420 163,3 298 1997 3682 391,6 195 32,3 801 497,5 194,6 489 1998 3800 382 197 33,2 1100 593,8 127,5 50,5
11 2000 3500 649 280 44,7 840 842,76 153,2 56
Trang 14Nguồn: Vụ thơng mại-dịch vụ-Bộ kế hoạch và đầu t
So với đối thủ cạnh tranh tốc độ tăng sản lợng của họ thấp hơn nhng tốcđộ tăng kim ngạch lại cao hơn Việt Nam Chẳng hạn, trong khi sản lợng xuấtkhẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,6 lần của Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu lạigấp những 2,27 lần.
Sản lợng cà phê xuất khẩu của Braxin chỉ gấp 2,6 lần Việt Nam thì kimngạch xuất khẩu lại gấp 3,93 lần kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Nhiều mặthàng khác cũng trong tình trạng tơng tự.
Trừ mặt hàng gạo, còn ba mặt hàng còn lại có sự chênh lệch quá lớn về sốlợng so với đối thủ cạnh tranh chính: cà phê chỉ bằng 1/3 của Inđônêxia củaCôlômbia, chè chỉ bằng 1/6,7 của ấn Độ, 1/8 của Stilanca; cao su chỉ bằng 1/5của Malaixia và 1/9 của Thái Lan, Nh vậy, mời năm qua tuy đã có sự pháttriển vợt bậc xong nhìn chung nông sản xuất khẩu của Việt Nam (trừ gạo) cònchiếm lợng nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh, cha đủ sức để chi phối đến sự biếnđổi về giá cả trên thị trờng thế giới và nông sản Việt Nam vẫn phải chịu tácđộng của giá cả trên thế giới và lấy đó làm tiêu chuẩn phấn đấu cho mình.
2.2 Về chất lợng nông sản xuất khẩu có đợc cải thiện đáng kể ở hầu hết cácmặt hàng:
Chẳng hạn tỷ lệ gạo chất lợng cao (5 đến 10% tấn) đã tăng từ 1% (năm1999) lên 85% (năm 200) tỷ lệ gạo chất lợng thấp (25% tấn) chỉ còn 22% Tuynhiên, đó chỉ là tiến bộ trong cải thiện độ gẫy của gạo Gạo 5% của Thái Lanhơn hẳn ta về mùi vị, hình dáng, kích thớc và tỷ lệ thuỷ phân.
Cũng với gạo, chất lợng các hàng nông sản cũng có tiến bộ đáng kể Nhmặt hàng cà phê, tỷ trọng cà phê loại 1 tăng từ 2% (vụ 95-96) lên 16% (vụ 98-99), loại 2b giảm từ 80% (vụ 95-96) xuống còn 5% (vụ 99-00), xong tỷ lệ thuỷphân cao quá 13% thậm chí có cả hạt đen mốc, vỡ, lẫn nhiều tạp chất, quy cách,mầu sắc, độ bóng, độ đồng đều cha đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Tỷ lệ cao su thợng hạng tăng từ 89,3% (1995) lên 91,04% (1998), lên tới94,04%( 2000) Tuy đã tăng đợc tỷ trọng hàng hoá phẩm chất cao nhng mẫu mãđơn điệu nên cha thâm nhập vào phần thị trờng cao cấp và do đó giá bán luônthấp hơn của đối thủ cạnh tranh.
Mặc dù nông sản Việt Nam có chất lợng khá tốt nhng các loạI có chất ợng không đồng đều, tỷ lệ phế phẩm còn cao Hầu hết trong những năm gầnđây, một số dây truyền chế biến nông sản đợc nhập ngoạI có quy trinh côngnghệ tiên tiến song còn rất ít Nhìn chung khoảng 70% sản lợng nông sản hàngnăm đợc sơ chế tạI các hộ gia đình chất lợng không cao, gần 30% tạI các cơ sởcông nghiệp có dây chuyền nhng phần lớn đã lạc hậu.
l-Tóm lạI cần phảI nâng cao chất lợng của nông sản Việt Nam nhằm nânngcao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế
2.3 Giá nông sản xuất khẩu có tăng lên nhng vẫn thấp hơn giá của các đốithủ cạnh tranh và giá của thế giới
Giá một số hàng nông sản thời kỳ 1991-1998
Trang 15Giá MH 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 19981 Giá cà phê
Giá Braxin 1263 953 1105 2548 2733 2211 3162 2343,5Giá thế giới 1520 1254 1334 2503 3100 2317 2907 25832 Giá gạo
Giá Thái Lan 276 276,7 261 320,7 315 367 387,5 393,3Giá thế giới 234 332 302,4 344 311 373,7 379 3473 Giá cao su
Giá Thái Lan 803,4 803,3 825,7 1016 1506 1304 992,8 787Giá thế giới 829 838,7 841,8 1037,3 1059 1332,3 1058 7684 Giá chè
Giá VN 1333 1240 1262 1250 1410 1394 1486 1521Giá Thái Lan 2490 2312 2166 2044 2025 2012 2389 2407Giá thế giới 2091 1996 1918 1943 2000 2024 2232 2350
Nguồn:FAO year book 1992-1995-1998, có đối chiếu với Vụ thơng mại Bộ kế hoạch đầu t
2.4 Thị phần xuất khẩu của bốn mặt hàng nông phẩm chủ lực của Việt Namcũng tăng đáng kể:
Từ năm 1991-1998 thị phần gạo đợc mở rộng hơn 10%, cà phê hơn 5%,cao su 2,2%, chè cũng đợc mở rộng trên 1,5% Thị phần gạo của Việt Nam là18,44%, so với Thái Lan là 22,2%; cà phê đạt thị phần 7,18%, so với Inđônêxialà 6,72%, Braxin là 18,72% và Colômbia là 11,97% Thị phần các hàng hoánông sản của Việt Nam tăng lên cùng với số thị trờng đợc mở rộng Hiện nayhàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở trên 80 quốc gia trên thế giới, ở khắp cácchâu lục và bớc đầu đã thâm nhập các thị trờng khó tính nh Anh, Thuỵ Sỹ, Pháp,Hông Kông, Nhật Bản, Đài Loan
Tuy nhiên, dù số lợng thị trờng xuất khẩu có nhiều nhng các thị trờngnhập khẩu quy mô lớn và ổn định thì ít, chỉ tập chung vào 9 đến 10 quốc gia ởChâu á nh Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore và một số nớc khác trong ASEAN.Mặt khác, mức độ thâm nhập vào thị trờng “chính ngạch” của nông sản ViệtNam rất thấp Đây là thị trờng nhập khẩu chủ yếu và đòi hỏi tiêu chuẩn chất l-ợng cao từ nguyên liệu và chế biến sâu nh gạo đặc sản, cà phê chè, cà phê hoàtan và bánh kẹo
Tóm lại, trong các hàng hoá nông sản của Việt Nam trong thời gian quachỉ có gạo và cà phê là chiếm thị phần tơng đối cao, hai mặt hàng còn lại đạt thịphần quá nhỏ (tuy rằng vẫn tăng so với trớc đây) mức độ thâm nhập vào các thịtrờng chính ngạch còn rất kém Nhìn chung chúng ta cha vận hành chiến lợccạnh tranh hàng nông sản.
Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế ,các mặt hàng nông sản ViệtNam kể cả nội tiêu và xuất khẩu đã và đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt.Nh trên đẵ nói việc xác định năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là cần thiết.Một trong các chỉ tiêu nêu trên - trong khuôn khổ bài viết này - xác định tínhcạnh tranh của một số sản phẩm nông sản đợc đánh giá từ khía cạnh nguồn lựctrong nớc: Hệ số chi phí nguồn lực trong nứơc (DRC).