MỤC LỤC
Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN nhằm thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm và hiệp định về chơng trình u đãi hế quan có hiệu lực chung (CEPT) ngày 27,28/1/1992 tại Singapore đã. Hơn thế nữa mở rộng các quan hệ bạn hàng, có thể liên doanh liên kết tạo sức mạnh làm chủ đợc thị trờng, cải thiện đợc điều kiện hiện nay của Việt Nam là một nớc sản xuất nhỏ và phải chấp nhận giá.
Trừ mặt hàng gạo, còn ba mặt hàng còn lại có sự chênh lệch quá lớn về số lợng so với đối thủ cạnh tranh chính: cà phê chỉ bằng 1/3 của Inđônêxia của Côlômbia, chè chỉ bằng 1/6,7 của ấn Độ, 1/8 của Stilanca; cao su chỉ bằng 1/5 của Malaixia và 1/9 của Thái Lan,..Nh vậy, mời năm qua tuy đã có sự phát triển vợt bậc xong nhìn chung nông sản xuất khẩu của Việt Nam (trừ gạo) còn chiếm l- ợng nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh, cha đủ sức để chi phối đến sự biến đổi về. Tóm lại, trong các hàng hoá nông sản của Việt Nam trong thời gian qua chỉ có gạo và cà phê là chiếm thị phần tơng đối cao, hai mặt hàng còn lại đạt thị phần quá nhỏ (tuy rằng vẫn tăng so với trớc đây) mức độ thâm nhập vào các thị trờng chính ngạch còn rất kém.
Điều kiện sinh thái tự nhiên trong sản xuất nông sản là một u thế, tạo ra các vùng chuyên canh sâu các loại rau quả nhiệt đới, một số loại rau quả vụ đông nh cà chua, bắp cải rất thuận lợi ở đồng bằng sông Hồng. Mặc dù VNPT có mạng viễn thông hiện đại nhng số nhân viên tính trên 1000 máy điện thoại của Việt Nam cao gấp 6 lần so với Philippine và 7 lần so với Singapore.
Đó là tình hình lên giá của tiền ta mà trong tiếng Anh gọi là đánh giá quá cao đồng tiền trong núc (money overvaluation). Rừ ràng khi USD nhà nớc đặt nú cao hơn giá thị trờng là muốn kéo nó lên, u tiên cho xuất khẩu, hay đặt thấp hơn giá thị tr- ờng tự do là muốn kéo nó xuống, u ái cho nhập khẩu, cho trả nợ vay nớc ngoài. Tính theo kim nghạch nhập khẩu năm 1999 là 11.532 tỷ thì số trợ giá cho nhập khẩu là rất lớn, trái với định hớng u tiên cho xuất khẩu hiện nay của Việt Nam. * Cơ chế chính sách:. Vấn đề đặt ra cho cơ chế quản lý nghành hàng nông phẩm là phải giải quyết đợc mục tiêu: ngời sản xuất có lợi, doanh nghiệp hoạt động trong nghành có hiệu quả, bình ổn giá cả - giữ vững an ninh lơng thực quốc gia. Giải quyết mục tiêu trên là giải quyết lợi ích ba mặt: ngời lao động, doanh nghiệp, và xã hội. + Việc định giá sàn bảo đảm cho nông dân một sự lựa chọn khi tiến hành sản xuất.Tuy nhiên, nguồn vốn đầu t cho nông sản của nhà nớc hạn hẹp, nên nhà nớc mới chỉ áp dụng giá sàn cho cây lúa nhng hiệu quả của nó rật thấp.Vì sao vậy? Nguyên nhân là đối tợng đợc hởng là doanh nghiệp mua thóc, doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Nh vậy, tuy giữ hay có thể nâng đợc mức giá mua thóc - song mục. đích để ngời nông dân có lợi, khi điều kiện tiêu thụ thóc khó khăn - giá mua thấp không thực hiện đợc. Điều đó mục tiêu đặt ra cho cơ chế không thực hiện đợc. Đặc biệt, khi sự quản lý không chặt chẽ nh tròng hợp xảy ra những tháng đầu năm 2001 là một ví dụ điển hình: Nhà nớc đã hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp thu gom thóc dự trữ khoảng 1 triêụ tấn, các doanh nghiệp không mua hay mua với số lọng không đủ, số vốn còn quay trở lại ngân hàng với lãi suất cao hơn. Vậy nỗ lực của nhà nớc là không hiệu quả. +Về cơ chế quản lý xuất khẩu gạo: điều hành hoạt động xuất khẩu gạo ban hành gắn với cơ chế điều hành nhập khẩu phân bón, do một đầu mối điều. Điều tiết lợng gạo xuất khẩu: tiến độ xuất khẩu gạo qua hạn nghạch, đầu mối xuất khẩu gạo và biện pháp tạm dừng xuất khẩu. Số lợng gạo xuất khẩu phân bố hàng năm thực hiện theo hớng giảm dần sự độc quyền của doanh nghiệp đầu mối. Mặc dù với cơ chế này đã thúc đẩy tiến độ xuất khẩu rất nhiều, cơ chế quy. định chỉ có hiệu lực trong vòng một năm. Do đó doanh nghiệp luôn bị động, thiếu ổn định, không muốn đầu t dài hạn. Hơn nữa, dẩy việc giải quyết vấn đề mang tính sự vụ của doanh nghiệp lên cấp chính phủ, vừa mất thời gian trong kinh doanh, bỏ mất thời cơ, mà chính phủ lại rơi vào sự vụ. Một điểm cần lu ý, duy trì. điều hành xuất khẩu theo đầu mối nhiều khi bỏ mất thời cơ xuất khẩu nhất là khi tham gia đấu thầu các hợp đồng mua gạo của nớc ngoài. Sự kiện thất bại của đầu mối chỉ định tham gia đấu thầu gạo năm 1998 - 1999 cho thấy sự hạn chế của việc chỉ định doanh nghiệp tham gia đấu thầu. c)Kỹ thuật - công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu cha theo kịp trình độ thế giới;. Để giải quyết việc này, nhà nớc và nông dân cùng nhau góp vốn và công sức theo phơng thức (nhà nớc và nhân dân cùng làm) để xây dựng phát triển giao thông tạo điều kiện giao lu hàng hoá, liên kết kinh tế giữa các vùng, nhờ đó mà mở rộng thị trờng tiêu thụ. f) Phát triển các loại hình công biến chế biến nông sản:. Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản góp phần nâng cao sản l- ợng hàng hoá nông sản, kéo dài điều kiện tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho nông dân có thể đa nông sản hàng hoá đến đợc thị trờng xa hơn lớn hơn. Tuy nhiên, công nghiệp chế biến nông sản của ta hiện nay có trình độ thấp, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, chất lợng chế biến cha cao. Bên cạnh đó tồn tại một nghịch lý là nhiều cơ sở chế biến cha sử dụng hết công suất, hầu nh chỉ phát huy 30 đến 40% công suất hiện có. Quy mô của doanh nghiệp chế biến nhỏ và có tới 90% số cơ sở chế biến nông thôn có quy mô hộ gia đình. Mặt khác do làm ra chất lợng còn thấp thiếu khả năng cạnh tranh nhất là trên thị trờng thế giới. Sản phẩm xuất khẩu của chúng ta chủ yếu là sản phẩm thô nên giá xuất khẩu thờng rất thấp. Để khắc phục hạn chế này trớc hết thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ trong và ngoài quốc doanh ở nông thôn. Tiếp theo là hỗ trợ kỹ thuật chế biến,. trình bày mẫu mã cho các cơ sở chế biến hộ gia đình. Tìm kiếm thị trờng hỗ trợ khâu vận chuyển và bao tiêu sản phẩm chế biến để qua đó khai thác tận dụng hết công suất sẵn có. Động viên, khuyến khích hình thành đội ngũ các doanh nghiệp kinh doanh chế biến, thơng mại dịch vụ ở nông thôn. Quy hoạch phát triển sản xuất công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu nhất là các vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Nhà nớc cần có chính sách vĩ mô về tỉ giá hối đoái:. Nhà nớc cần có chính sách vĩ mô về tỉ giá hối đoái thơng mại năng động thích nghi tốt với các điều kiện trong nớc và thế giới đảm bảo phát huy cơ hội nâng cao giá trị gia tăng của nông sản xuất khẩu. Không nên để tình trạng đánh giá quá cao đồng nội tệ nh hiện nay. Trong những trờng hợp cần thiết, kết hợp với các chính sách tài chính khá nhà nớc có thể thực hiện việc phá giá đồng nội tệ để có khả tăng khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam so với các nớc trong khu vùc. Tổ chức sở giao dịch hàng hoá - thị trờng có kỳ hạn với một số nông sản:. Nhà nớc nghiên cứu tổ chức thị trờng kỳ hạn đối với một số nông sản nh gạo, cà phê, cao su để cho ngời sản xuất có thể tự bù đắp rủi ro mà không cần đến các quỹ bảo hiểm nhà nớc. Việc này Việt Nam hoàn toàn có khả năng thành lập và vận hành thị trờng có kỳ hạn, hay là sở giao dịch hàng hoá khi mà khối lợng các mặt hàng này lớn, và vị trí xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới. Giải pháp đối với các doanh nghiệp:. Các doanh nghiệp cần phải đầu t nghiên cứu giống cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khâu chăm sóc, thu hoạch, đầu t vào công nghệ chế biến nông sản, đầu t vào kho tàng bảo quản chất lợng nông sản trong quá trình bảo quản và có đủ khả năng dự trữ cần thiết. Không nên ỷ vào lợi thế chi phí đầu vào. để cạnh tranh mà tính phơng án tăng chi phí để tăng chất lợng sản lợng để lợi về giá và mở rộng thị trờng. Các doanh nghiệp cần tăng cờng hoạt động marketing cho hàng nông sản trên cả 4 phơng diện: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và xúc tiến. Các doanh nghiệp hoàn thiện việc tổ chức thu mua và sử lý thông tin về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nông sản thế giới để điều hành công tác xuất khẩu nông sản có hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cần có chiến lợc và bớc đi xây dựng uy tín của hàng nông sản Việt Nam nhằm cải thiện hình ảnh nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. Nhà nớc cần hỗ trợ doanh nghiệp:. Cải tiến tổ chức quản lý nông sản theo hớng phân khu vực thị trờng cho các đầu mối xuất khẩu lớn để tạo hớng chuyên sâu về khu vực thị trờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu, hạn chế sự cạnh tranh giữa chính các doanh nghiệp của ta làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia, xây dựng cơ chế quản lý giá, lãi suất, thuế, tỷ giá và dự trữ xuất khẩu linh hoạt nhng phải nằm trong một khuôn khổ nhất định. Tăng cờng ký kết hiệp định chính phủ với các nớc về xuất khẩu nông sản. Xây dựng trung tâm chuyên thu thập và cung cấp các thông tin về xuất khẩu nông sản trên thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp trong nớc để giúp các doanh nghiệp định hớng sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản, đồng thời giúp cho các quyết định của doanh nghiệp cao hơn. Tạo điều kiện bvà giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội trợ nông sản quốc tế nhằm giới thiệu hàng nông sản Việt Nam cho toàn thế giới, thu hút sự chú ý của khách hàng để mở rộng thị trờng. Tăng cờng đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, giảm chi phí tăng khả năng cạnh tranh cho hàng nông sản. Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và ngoài nớc chế biến nông sản xuÊt khÈu. Cung ứng thờng xuyên và có chất lợng các dịch vụ cung ứng các vật t cho nông nghiệp. Chú trọng công tác nghiên cứu cơ bản và dự báo dài hạn hình thành sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản trên thế giới để cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trong nớc, hớng dẫn ngời sản xuất nông sản nhập khÈu. Tài liệu tham khảo:. Hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao 2001 Phòng thơng mại Việt Nam. Tạp chí thơng mại. Tạp chí kinh tế và phát triển 4. Tạp chí phát triển kinh tế. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 6. Tạp chí ngoại thơng. Tạp chí kinh tế và dự báo. Tạp chí thơng nghiệp và tiêu dùng. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế..2. b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế:..3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động của doanh nghiệp:..12. II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam ..13. Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam:..15. 2.4 Thị phần xuất khẩu của bốn mặt hàng nông phẩm chủ lực của Việt Nam cũng tăng đáng kể:..18. a) Cha biến lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh ..19. c)Kỹ thuật - công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu cha theo kịp trình độ thế giới; cơ cấu cây trồng ,cơ cấu sản phảm cha hợp lý với nhu cầu thị trờng:..24. e) Do sự biến động khách quan trên thị tròng thế giới:..26.