1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)

64 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 523 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển nhất định phải có phơng án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế.Một vấn đề tất yếu đợc đặt ra là chỉ tiêu chất lợng sản phẩm, đây là chỉ tiêuquan trọng, căn cứ vào đó ngời ta đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Kinh doanh có lãi vừa là mục đích vừa là mục đích, vừa là ph-ơng tiện để các nhà doanh nghiệp đạt đợc những mong muốn khác của mình,liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy, việcgiám sát quá trình sản xuất từ khâu thu mua vật liệu, đến khâu sản xuất, cuốicùng là khâu tiêu thụ sản phẩm đều phải đợc bảo toàn, quan tâm một cáchđồng bộ.

Để góp phần vào sự bảo tồn và phát triển của doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh, việc quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất là vấn đềrất quan trọng quyết định tới việc hạch toán lãi lỗ khi công trình hay một dâychuyền sản xuất đợc mở ra.

Nh chúng ta đã biết nguyên vật liệu là cơ sở vật chất chủ yếu hìnhthành nên sản phẩm Nếu chất lợng của sản phẩm tốt hay xấu cũng nh chi phínhiều hay ít sẽ phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu dùng để sản xuất Nhvậy quản lý vật liệu là rất cần thiết và đòi hỏi công tác kế toán vật liệu ởdoanh nghiệp phải đợc tổ chức tốt nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giáthành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chính vì lẽ đó mà kế toán nguyên vật liệu là một bộ phận không thểthiếu đợc của toàn bộ công tác kế toán, là công cụ quan trọng phục vụ chocông tác quản lý vật liệu ở doanh nghiệp Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệulà nhiệm vụ trung tâm của cả hệ thống dây chuyền sản xuất kinh doanh Dođó chất lợng công tác quản lý nguyên vật liệu ở doanh nghiệp chỉ đợc coi làtốt nếu kế toán vật liệu phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tìnhhình biến động vật liệu ở doanh nghiệp phục vụ kịp thời cho quá trình sảnxuất kinh doanh

Sau một thời gian thực tập ở Công ty CP xây dựng lắp máy điện nớc HàNội, thấy đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu có những vấn đề cha đợchoàn thiện trong công tác kế toán vật liệu Đợc sự giúp đỡ tận tình của cáccán bộ trong công ty, đặc biệt là các cán bộ phòng Tài vụ, sự hớng dẫn tậntình của các cô giáo em đã tìm hiểu toàn bộ công tác kế toán của Công ty, đặcbiệt đi sâu tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu và đã chọn chuyên đề

với nội dung ”Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP

xây dựng lắp máy điện nớc Hà nội”.

Trang 2

Để làm sáng tỏ đề tài đợc nghiên cứu, Đồ án ngoài 2 phần Lời nói đầuvà Lời kết, thì bố cục gồm 3 phần chính:

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu ở các Doanh

nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình

hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty CP xây dựng lắp máyđiện nớc Hà nội.

Mặc dù bản thân em đã nỗ lực cố gắng cộng thêm sự giúp đỡ của tậntâm, nhiệt tình của các thầy cô hớng đẫn, các cô chú anh chị trong phòng Tàivụ, nhng do thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn Đồ án không tránh khỏimột số khiếm khuyết Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp ýkiến để bản thân em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên môn,phục vụ cho quá trình công tác sau này.

Trang 3

Trong bất kỳ hình thái sản xuất nào, ở bất kỳ loại hình doanh nghiệpnào, nguyên vật liệu cũng đợc coi là một trong những yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất Nếu thiếu vật liệu chắc chắn sản xuất sẽ ngừng trệ.

Trong DNSX, vật liệu là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất (t liệu sản xuất, đối tợng lao động, sức lao động) Dovậy mà vật t là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới.

Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tợng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

1.1.1.1 Đặc điểm của vật liệu trong DN

Nguyên vật liệu :có giá trị của tiêu hao toàn bộ khi tham gia vào quátrình sản xuất và chuyển dịch một lần vào chi phí của đối tợng sử dụng.

1.1.1.2 Vị trí, vai trò của vật liệu trong DN

Trong DNSX, giá thành sản phẩm là toàn bộ là toàn bộ chi phí bỏ ra đểsản xuất sản phẩm,trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Trong quá trình sản xuất, cácloại đối tợng lao động đợc chuyển hoá toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩmmới và hình thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Mỗi sự biến động về chiphí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm

1.1.2 Yêu cầu cơ bản về quản lí vật liệu trong DN

Do nguyên vật liệu thuộc loại tài sản lu động, giá trị VL thuộc vốn luđộng dự trữ của doanh nghiệp, NVL thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trongchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, cho nên việcquản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng NVL trựctiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp nh chỉ tiêusản lợng, chất lợng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành, chỉ tiêu lợi nhuận, doanhlợi Để sản xuất ra một loại sản phẩm phải sử dụng rất nhiều loại vật liệukhác nhau, mỗi loại vật t lại đợc mua từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau Vìvậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn

thì việc cung cấp vật liệu phải kịp thời, đúng thời gian quy định

Tổ chức tốt công tác quản lý vật liệu phải bao gồm trên các phơng diện:

số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị từ khâu cung cấp đến khâu sử dụng(thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng)

Trang 4

* ở khâu thu mua: Cần quản lý vật liệu về số lợng, chất lợng quy cách,

chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độthời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* ở khâu bảo quản: doanh nghiệp cần tổ chức tốt kho tàng, bến bãi,trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đốivới từng loại NVL tránh h hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn là mộttrong những yêu cầu quản lý đối với vật liệu.

* ở khâu sử dụng: đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệutrong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp, do vậytrong khâu này cần tổ chức việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sửdụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

* ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đợc định mức tối đa, tốithiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc bình thờngkhông bị ngng trệ, gián đoạn cho việc cung ứng, mua không kịp thời hoặc gâytình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

Tóm lại, quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản,sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tácquản lý tài sản ở doanh nghiệp.

Để quản lý chặt chẽ và sử dụng vật liệu có hiệu quả, kế toán đã đóngmột vai trò then chốt.

Tổ chức công tác hạch toán vật liệu là điều kiện không thể thiếu đợc đểquản lý vật liệu , thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ những vật t cầnthiết cho sản xuất, kiểm tra đợc các định mức, dự trữ, tiết kiệm đợc vật liệutrong sản xuất, ngăn ngừa các hiện tợng nh: hao hụt, mất mát và lãng phí vậtliệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất.

1.1.3 Vai trò Kế toán trong quản lí sử dụng Vật liệu

Kế toán NVL cũng là việc ghi chép, phản ánh , tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua,vận chuyển, bảo quản tình hình nhập xuất tồn kho

Kế toán NVL mang lại các thông tin để đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịpthời đúng chủng loại vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN, dựavào tài liệu đó mới nắm bắt đợc thông tin NVL về các mặt số lợng, chủngloại, giá cả, thời hạn Từ đó đề ra biện pháp quản lý thích hợp Nếu thiếu vậtliệu thì phải mua thêm để quá trình sản xuất đợc liên tục

Trang 5

Kế toán NVL còn đề ra định mức tiêu hao hợp lý để giảm chi phínguyên vật liệu, biết đợc thời hạn để bố trí sử dụng hợp lý Có nh vậy thì cácbiện pháp quản lý đề ra mới phù hợp với thực tiễn

1.1.4 Nhiệm vụ của Kế toán vật liệu

* Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL phải phù hợp với các nguyêntắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanhnghiệp.

* Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loạitổng hợp tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm.

* Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp, tình hình sử dụng vật liệutrong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.2 Phân loại, đánh giá Vật liệu1.2.1 Phân loại vật liệu

1.2.1.1 Theo nội dung kinh tế:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nênthực thể của sản phẩm, khái niệm này gắn liền với từng loại hình doanhnghiệp cụ thể, nh: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong doanhnghiệp may, nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chi phínguyên vật liệu trực tiếp.

- Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyênvật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng tăng thêm chất lợngcủa sản phẩm , hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sảnxuất, bao gói sản phẩm nh thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn

- Nhiên liệu: Đợc sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sảnphẩm, cho phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sảnxuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than, củi, khí ga

- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng thaythế, sửa chữa những máy móc, thiết bị sản xuất phát triển vận tải

Trang 6

- Thiết bị xây dựng cơ bản (XDCB), bao gồm các loại thiết bị cần lắpvà thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và kết cấu dùng cho công tác xâylắp cơ bản.

- Phế liệu khác là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể trên,các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việcthanh lý tài sản cố định (TSCĐ).

1.2.1.2 Theo nguồn gốc nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu của DNđ

ợc chia thành :

- Nguyên vật liệu mua ngoài

- Nguyên vật liệu tự chế biến gia công.- Thuê ngoài

- Nhận vốn góp liên doanh

1.2.1.3 Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộnguyên vật liệu của doanh nghiệp đ ợc chia thành :

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào SXKD.

- Nguyên vật liệu sử dụng cho các mục đích khác nhau: quản lý phânxởng, quản lý DN, tiêu thụ sản phẩm

Sổ danh điểm vật liệu

Loại nguyên vật liệu chínhKý hiệu : 1521

Ký hiệuTên nh n hiệu, quy cáchãn hiệu, quy cách

vật liệu

Đơn vịtính

Đơn giáhạch toán

GhichúNhómDanh điểm

Sổ danh điểm vật liệu đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanhnghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp phối hợpchặt chẽ, hạch toán vật liệu chính xác là điều kiện để tiến hành cơ giới hóa vậtliệu.

1.2.2 Đánh giá vật liệu

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá

Trang 7

Đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ biểu hiện giá trị của vật liệu làchính xác giá trị ghi sổ của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, phục vụyêu cầu quản lý và hạch toán nguyên vật liệu.

Về nguyên tắc, vật liệu phải đợc đánh giá theo giá thực tế nhng do đặcđiểm của vật liệu là có nhiều loại, nhiều thứ thờng xuyên biến động trong quátrình SXKD và yêu cầu của kế toán vật liệu là phải phản ánh kịp thời hàngngày tình hình biến động và số hiện có của vật liệu nên trong công tác kế toánvật t còn có thể đánh giá theo giá hạch toán vật liệu.

* Yêu cầu đánh giá NVL:

+ Yêu cầu xác thực: Việc đánh giá NVL phải đợc tiến hành trên cơ sởtổng hợp đầy đủ chi phí cấu thành nên giá trị của vật liệu, đồng thời phải loạitrừ ra những chi phí bất hợp lí ra khỏi giá trị hiện vật

+ Yêu cầu thống nhất: Việc đánh giá NVL phải đảm bảo thống nhất vềnội dung và phơng pháp đánh giá giữa các kì hạch toán của DN.

* Các nguyên tắc Kế toán chung đợc thừa nhận trong việc đánh giáNVL

+ Khái niệm hoạt động liên tục: Mọi ghi chép Kế toán đặt trên giả thiếtDN hoạt động liên tục, hoạt động vô thời hạn hay ít nhất là không bị giải thểtrong thời gian gần (thờng là 1 năm) Do vậy khi lập Báo cáo Tài chính, Kếtoán vật t không báo cáo rằng các tài sản hiện có của DN sẽ đợc bán theo giánào khi DN đó chấm dứt hoạt động.

+ Nguyên tắc giá phí: Việc đo lờng tính toán tài sản, công nợ, vốn vàchi phí phải đợc đặt trên cơ sở giá phí ( giá vốn ) Chẳng hạn khi DN mua mộttài sản nào đó thì Kế toán phải ghi nhận giá mua hay giá thành ( giá phí ) củatài sản Sau một thời gian DN bán tài sản đó ra thị trờng song lại không dùnggiá thị trờng để phản ánh trong Báo cáo tài chính Nghĩa là kế toán thờngquan tâm đế giá phí hơn giá thị trờng.

+ Nguyên tắc nhất quán: Các quá trình Kế toán phải áp dụng tất cả cáckhái niệm, các nguyên tắc chuẩn mực, các phơng pháp tính toán trên cơ sởnhất quán từ kì này sang kì khác Nếu có sự thay đổi về phơng pháp đánh giáphải đợc sự chấp nhận của cơ quan quản lí có liên quan và phải sau một thờigian nhất định ( thờng là một niên độ Kế toán )

+ Nguyên tắc thận trọng: Tất cả số liệu đợc trình bày trong Báo cáo tàichính, đợc hớng dẫn là :"không ghi các khoản lãi đoán trớc ( cha chắc chắn)

Trang 8

nhng thừa nhận ở tất cả các khoản lỗ có thể Nếu có nghi ngờ, hãy ghi chéptài sản ở số tiền thấp nhất có thể chấp nhận đợc"

1.2.2.2 Các ph ơng pháp đánh giá

Theo Chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho thuộc Hệ thống Chuẩn mực Kế toánViệt Nam ( 01-2007), các phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu đợc dựa trênmột số nguyên tắc sau:

Chi phí chế biến:

Chi phí chế biến vật liệu bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sảnphẩm sản xuất, nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố địnhvà chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá vật tthành thành phẩm.

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờngkhông thay đổi theo khối lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao, chiphí bảo dỡng thiết bị máy móc, nhà xởng và các chi phí quản lý hành chínhở các phân xởng sản xuất.

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng haythay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩn sản xuất, nh chiphí nguyên liệu , vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vịsản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất

Trang 9

Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo cho phí thực tế phát sinh.

Chi phí liên quan trực tiếp khác:

Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc vật liệu bao gồm các khoảnchi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến.

Chi phí không tính vào giá gốc vật liệu, gồm:

-Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinhdoanh khác phát sinh trên mức bình thờng

- Chi phí bảo quản vật liệu trừ các khoản chi phí bảo quản vật liệu cần thiếtcho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản qui định ở đoạn "Chi phímua"

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Do NVL trong doanh nghiệp đợc nhập về từ nhiều nguồn khác nhau, sau đóvật t lại đợc xuất cho những mục đích sử dụng khác nhau Mặt khác trongtừng doanh nghiệp lại áp dụng nhiều phơng pháp khác nhau để tính toán trịgiá vốn thực tế của NVL mua về, hay xuất kho, vì thế dới đây là những trìnhbày cụ thể dựa trên những nguyên tắc ghi nhận nêu trên.

ở các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp GTGT thìgiá trị mua thực tế là giá trị thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT) trừ đi cáckhoản giảm giá, chiết khấu và hàng trả lại

+do tự gia công chế biến

Trị giá vốn  Trị giá vốn vật liệu  Chi phí gia công Tt nhập kho xuất gia công chế biến chế biến(nhân công,KH)

+ do thuê ngoài gia công chế biến

Trang 10

Trị giá vốn Trị giá vốn Tiền thuê Chi phí vận chuyển bốc dỡ

Tt nhập kho = tt xuất gia công + gia công,chế biến + ( trớc, sau khi thuê gia côngChế biến phải trả chế biến )

+do nhận vốn góp liên doanh

Trị giá vốn = Trị giá vốn góp liên doanh + Chi phí vận chuyểnTt nhập kho do HĐ liên doanh đánh giá bốc dỡ (nếu có )

+do đợc Nhà nớc cấp, biếu tặng

Trị giá vốn = Giá vật liệu Chi phí vận chuyểnTt nhập kho ghi trong Biên bản giao nhận bốc dỡ ( nếu có )- Đối với vật liệu xuất kho :

+tính theo đơn giá bình quân:

Phơng pháp này áp dụng giữa tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ.Theo phơng pháp này dựa vào đơn giá mua bình quân của vật t luânchuyển để tính :

Đơn giá mua thực tế bình quân có thể tính bình quân vào cuối kỳ cũngcó thể tính trớc mỗi lần xuất Nếu tính theo đơn giá bình quân vào cuối kỳ sẽche đậy sự biến động của giá, nó không coi trọng giá cả hiện hành Nếu tínhtheo phơng pháp đơn giá bình quân mỗi lần xuất thì sẽ sát với sự vận độngcủa nguyên vật liệu tồn kho đồng thời cũng sẽ giảm bớt sự che đậy về biếnđộng giá cả của nguyên vật liệu trên thị trờng.

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp phải hạch toán đợc chặt chẽ về mặt ợng của từng thứ vật liệu nhập xuất tồn kho.

l-+Nhập trớc - Xuất trớc

Theo phơng pháp này giả thiết số hàng nào nhập kho trớc thì xuất khotrớc và nếu đơn giá mua của lần nhập đó để tính giá hàng xuất kho Nh vậyhàng nào cũ nhất trong kho sẽ đợc tính là xuất trớc, hàng tồn kho là hàngnhập kho mới nhất.

Đơn giá mua bình quân

Trị giá vật liệutồn đầu kỳ Trị giá vật liệunhập trong kỳ

Số l ợng NVLtồn đầu kỳSố l ợng NVLnhập trong kỳ+

Trị giá vật t xuất khoSố l ợng vật liệu xuất khoĐơn giá mua bình quân

Trang 11

Theo cách này trị giá nguyên vật liệu tồn kho sát với giá thị trờng tạithời điểm lập bảng cân đối kế toán

+ Nhập sau - Xuất trớc

Theo phơng pháp này ngời ta giả thiết số hàng nào nhập kho sau thì xuất khotrớc Hàng xuất thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá mua thực tế của lô hàng đóđể tính Theo phơng pháp này hàng nào mới nhất trong kho sẽ đợc xuất trớc,còn hàng tồn kho sẽ là hàng cũ nhất ở trong kho

+ tính theo giá đích danh

Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập khocủa lô hàng xuất kho để tính.

* Theo giá hạch toán

Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán (loại giá ổn định)đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi toàn doanh nghiệp, để theo dõi chi tiếthàng ngày tình hình nhập xuất, cuối tháng phải điều chỉnh giá hạch toán theogiá thực tế xuất dùng dựa vào hệ số giá thực tế với giá hạch toán vật liệu.

Một trong những hạn chế của phơng pháp này cũng giống nh phơngpháp đơn giá thực tế bình quân là bình quân hóa sự biến động của giá (chedấu sự biến động của giá).

1.3 Nội dung tổ chức công tác Kế toán vật liệu trongDNSX

1.3.1 Kế toán chi tiết vật liệu

1.3.1.1 Chứng từ Kế toán sử dụng

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ1141TC/QĐKT ngày 01/1/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ vềkế toán vật t bao gồm :

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

Hệ số giá vật liệu (H)

Trị giá vật liệu thực tế tồn

đầu kỳ Trị giá vật liệuthực tế nhập trong kỳ

Trị giá hạch toán vật liệu

tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán vật liệu nhập trong kỳTrị giá thực tế vật t

xuất kho Trị giá hạch toán của vật t xuất kho

Hệ số giá

Trang 12

- Thẻ kho (mẫu 06-VT)

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 08-VT)

Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theoquy định của Nhà nớc trong các doanh nghiệp còn sử dụng thêm các chứng từkế toán hớng dẫn nh :

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT)

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)- Hóa đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03-BH)

- Hóa đơn thuế GTGT (mẫu GTGT) và hóa đơn bán hàng (mẫu GTGT).

01 Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 0501 VT)

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

Và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể từngdoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, hoạt động khác nhau.

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời,đầy đủ theo đúng quy định mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Ngời lậpchứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép tính chính xác về số liệu củanghiệp vụ kinh tế.

Mọi chứng từ kế toán vật liệu phải đợc tổ chức, luân chuyển theo trìnhtự thời gian do kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chéptổng hợp kịp thời số liệu liên quan của các bộ phận, các cá nhân có liên quan.

1.3.1.2 Sổ Kế toán chi tiết vật liệu

Tuỳ vào phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu mà sử dụng các sổ kếtoán chi tiết sau :

- Sổ thẻ kho

- Sổ thẻ kế toán chi tiết vật t- Sổ đối chiếu luân chuyển- Sổ số d.

1.3.1.3 Các ph ơng pháp hạch toán chi tiết N VL

Trang 13

Cả 3 phơng pháp hạch toán chi tiết NVL là: Phơng pháp thẻ song song,Phơng pháp thẻ đối chiếu luân chuyển, Phơng pháp sổ số d đều có sự giốngnhau trong khâu thực hiện tại kho

* ở kho: Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủkho ghi vào các cột tơng ứng trong thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng, cuối ngàytính ra số tồn kho Theo định kỳ nhân viên kế toán vật t xuống kho nhậnchứng từ (hoặc thủ kho giao cho kế toán) đã đợc phân loại theo từng thứ vậtliệu cho phòng kế toán làm cơ sở để ghi sổ kế toán.

Ph ơng pháp thẻ song song.

a) Phơng pháp ghi thẻ song song :

 Tại kho : Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhậpxuất kho của từng loại vật t theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số liệuthực tế trên các phiếu nhập, xuất kho Cuối ngày tính toán số liệu tồnkho để ghi vào cột tồn kho trên thẻ kho.

 Tại phòng kế toán : Tuỳ theo yêu cầu quản lý, nhân viên kế toán xuốngkho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho Kế toán xác nhận vào thẻ khovà nhận chứng từ về phòng kế toán Kế toán vật t hàng hoá kiểm trachứng từ nhập xuất và ghi vào sổ chi tiết vật t hàng hoá theo từng danhđiểm của vật t, hàng hoá nh trên thẻ kho, cuối kỳ kế toán đối chiếu sốliệu trên sổ chi tiết với số liệu trên thẻ kho tơng ứng và các số liệu nàyphải khớp nhau.

a.Phơng pháp ghi thẻ song song(sơ đồ )

Ghi chú : Đối chiếu giữa kế toán và thủ kho Cuối tháng kế toán ghi

Hàng ngày thủ kho ghi

Bảngtổng hợpnhập xuất

Sổkếtoántổnghợp

Trang 14

# Ưu điểm của phơng pháp này : Dễ kiểm tra đối chiếu đảm bảo độ tin

cậy cao, cung cấp thông tin cho nhà quản lý kịp thời ,nhanh.

# Nhợc điểm : Khối lợng ghi chép lớn , trùng lắp giữa thủ kho và kế toán

 Điều kiện áp dụng : Chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có ít chủng loại vật thàng hoá khối lợng nghiệp vụ nhập xuất ít trình độ nhân viên kế toán ch-a cao

b.Ph ơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển :

 Tại kho : Giống phơng pháp ghi thẻ song song

 Tại phòng kế toán : Định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ ( phiếu nhập ,phiếu xuất ) từ thủ kho kế toán thực hiện hoàn chỉnh chứng từ sau đó tậphợp riêng các chứng từ nhập xuất theo từng loại vật t hàng hoá để ghivào bảng kê nhập và bảng kê xuất Cuối tháng số liệu trên các bảng nàyđợc tập hợp vào sổ đối chiếu luân chuyển ( đợc mở cho cả năm ) theodõi cả chỉ tiêu về số lợng và tiền

 Sơ đồ nh sau :

 Ưu điểm của phơng pháp : Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép

 Nhợc điểm : Vẫn trùng lắp chỉ tiêu số lọng giữa ghi chép của thủ kho và

kế toán Việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho và kế toán chỉ đợc tiếnhành vào cuối tháng vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra, ảnh hởng dếnyêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị.

* ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghichép, phản ánh tổng hợp số vật liệu luân chuyển trong tháng (tổng số nhập,tổng số xuất trong tháng) và số tồn kho cuối tháng của chứng từ vật liệu theochỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị.

Phiếu nhập

Thẻ kho

Sổ đối chiếuluân chuyểnBảng kê nhập

Kế toán tổnghợp

Trang 15

Sổ đối chiếu luân chuyển mở cho cả năm theo từng kho, từng thứ vậtliệu Khi nhận các chứng từ theo từng thứ vật liệu nhập-xuất và chờ đến cuốitháng sau khi đã nhập đủ các chứng từ nhập - xuất kho trong tháng mới tổnghợp lại ghi sổ bằng số tổng cộng Việc ghi sổ này đợc tiến hành mỗi tháng 1lần vào cuối tháng.

 Tại phòng kế toán : Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chépcủa thủ kho, lấy chứng từ phiếu nhập xuất Nhân viên kế toán vật t kiểmtra chứng từ và tổng hợp vào bảng kê luỹ kế nhập- xuất - tồn Cuốitháng cộng số liệu trên bảng này để ghi vào phần nhập - xuất - tồn trênbảng kê tổng hợp N- X- T để tính số tồn kho cuối tháng

Sơ đồ nh sau :

Ghi chú : Cuối tháng thủ kho ghi từ thẻ kho vào sổ số d

 U điểm : Giảm bớt đợc khối lọng ghi chép và kế toán có thể thờng xuyên

đối chiếu với ghi chép của thủ kho đảm bảo cung cấp kịp thời các thôngtin về tình hình tăng giảm và tồn kho của vật t trong tháng theo yêu cầucủa nhà quản trị.

1.3.2 Kế toán tổng hợp vật liệu

1.3.2.1 Chứng từ Kế toán sử dụng

Mọi trờng hợp tăng, giảm vật liệu phải có đầy đủ thủ tục chứng từ đểlàm cơ sở cho việc ghi tăng, giảm vật liệu trong sổ kế toán Các chứng từ ghităng, giảm vật liệu bao gồm các chứng từ :

chứng từ nhập

Trang 16

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Biên bản kiểm kê vật t (mẫu 08-VT)- Phiếu mua hàng (mẫu 13-BH)

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)

Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ hớng dẫn nh :+ Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05-VT)

+ Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)+ Chứng từ hóa đơn thuế GTGT

Các chứng từ bắt buộc phải đợc kịp thời, đúng mẫu biểu quy định vàđầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý khi ghi sổ kế toán Việc luânchuyển chứng từ cần có kế hoạch cụ thể đảm bảo ghi chép kịp thời, đầy đủ.

1.3.2.2 Các tài khoản sử dụng

Để kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng, giảm vật liệu, kế toán sử dụngcác tài khoản chủ yếu sau :

+ TK 151 : “Hàng mua đang đi đờng”

Tài khoản này phản ánh trị giá vật t hàng hóa doanh nghiệp đã mua, đãthanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhng cha nhập kho vì hàngđang đi đờng cuối tháng trớc, tháng này đã nhập kho.

+ TK 152: “Nguyên liêu, vật liệu” TK này dùng để phản ánh số hiện cóvà tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu và tồn kho theo trị giá mua thực tế(hay giá thành thực tế).

Từ TK 152 có thể mở thành các TK cấp 2 để kế toán chi tiết theo từngloại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêucầu kế toán quản trị bao gồm :

 TK 1521 : Nguyên vật liệu chính TK 1522 : Vật liệu phụ

 TK 1523 : Nhiên liệu

 TK 1524 : Phụ tùng thay thế TK 1525 : Thiết bị XDCB TK 1528 : Vật liệu khác

Trang 17

+ TK 611 : “Mua hàng” : TK này phản ánh trị giá vốn của hàng luânchuyển trong tháng.

+ TK 331 : Phải trả cho ngời bán : Phản ánh mối quan hệ giữa doanhnghiệp với ngời bán, ngời đấu thầu, các khoản vật t, hàng hóa, lao vụ, dịch vụtheo hợp đồng ký kết.

Ngoài ra để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vậtliệu kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh sau:TK111,112,621

1.3.2.3 Ph ơng pháp Kế toán tổng hợp NVL*Phơng pháp kê khai thờng xuyên

Đây là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hìnhnhập xuất, tồn kho các loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợptrên cơ sở các chứng từ nhập- xuất sau khi đã tập hợp, phân loại theo đối tợngsử dụng để ghi vào các TK và các sổ kế toán liên quan Phơng pháp kê khaithờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng phần lớn trong các DNSX và cácdoanh nghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn

Theo phơng pháp này, các TK sau đợc sử dụng chủ yếu :

+ TK 152 - Nguyên vật liệu : TK này dùng để phản ánh số hiện có vàtình hình tăng, giảm NVL theo giá thực tế TK này có thể mở thành các TKcấp 2, cấp 3 để kế toán chi tiết cho từng loại, nhóm, thứ NVL.

Và một số các TK liên quan khác nh: TK151,331,111,112,141,128,222,411,627,641,642

Trình tự hạch toán tổng hợp vật liệu đợc tổng hợp ở bảng dới đây.( xemsơ đồ 4 )

Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng phápkê khai thờng xuyên.

Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

Nhập kho do tự chế biến hay

thuê ngoài gia công chế biến

Nhập kho do nhận góp vốn

liên doanh cổ phần

Nhận lại vốn góp liên doanh

Phát hiện thừa khi kiểm kê

Xuất góp vốn liên doanh

Phát hiện thiếu khi kiểm kê

chờ xử lý

Xuất dùng cho SXKD phân bổ

TK 142TK 133

SDĐK : x x x

SDĐK : x x x

Trang 19

*Phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên Đối với các doanh nghiệpkế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thờngxuyên, liên tục tình hình nhập, xuất kho vật liệu ở TK hàng tồn kho 152 TKnày chỉ phản ánh trị giá NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Hàng ngày việcnhập NVL đợc phản ánh ở TK 611- "mua hàng", cuối kỳ kiểm kê hàng tồnkho, sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng xuất kho theo công thức:

Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc biểudiễn khái quát bằng sơ đồ 5 sau:

Kế TOáN TổNG HợP VậT liệu THEO PHƯƠNG PHáP KIểM KÊ ĐịNH Kỳ

Kết chuyển vật liệu tồn kho cuối kỳ

1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ Kế toán và các Báo cáo Kế toán

Trong phần kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, việc tổ chức hệ thống sổsách kế toán, báo cáo kế toán cũng nh nội dung và qui trình ghi sổ phụ thuộcvào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng Thông thờng có 4 hình thứckế toán sau mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho phù hợp với loại hìnhdoanh nghiệp ,bộ máy kế toán tai đơn vị.

Trị giá vốnNVL xuất kho

Trị giá vốn thực tế NVL

tồn đầu kỳ

Trị giá vốn NVL nhập

trong kỳ

Trị giá vốn thực tế NVL

tồn cuối kỳ

TK621, 627,641TK 621, 627, 641

TK 611

TK152 ,,153`152152

,153152 Kết chuyển vật liệu

NVL xuất dùng cho SXKDTồn đầu kỳ

TK 111, 112, 141, 331

TK 111, 112, 141, 331Nhập kho vật liệu

TK 133

Hàng mua trả lại Chiết khấu, giảm giá

Thuế GTGT đ ợc khấu trừ

Liên doanh

Trang 20

1.3.3.1- Hình thức sổ Nhật ký - Sổ Cái

Đây là hình thức sổ đơn giản nhất cả về đặc trng kết cấu sổ cũng nh tổ chứcđối chiếu ghi chép Sổ Nhật ký - Sổ Cái đợc dùng trong các doanh nghiệp cóloại hình kinh doanh đơn giản; quy mô nhỏ: ít nghiệp vụ phát sinh, ít tàikhoản; trình độ quản lý của kế toán thấp và thờng không có nhu cầu phâncông lao động kế toán.

Trình tự ghi sổ khái quát nh sau:

Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập-xuất, Kế toán ghi vào Sổ nhậtký chung Sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ này ghi vào các Sổ cái TK152,153,621,151 Nếu có mở Nhật ký mua hàng thì hằng ngày căn cứ vàochứng từ nhập kho (cha trả tiền) ghi vào Nhật ký mua hàng, dịnh kỳ hoặc cuốitháng căn cứ vào số liệu này để ghi vào Sổ cái Cuối cùng, kiểm tra, đối chiếusố liệu trên các Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ Kế toán chitiết) lập các khoản mục tơng ứng trên Báo cáo tài chính.

Còn nếu làm kế toán máy thì hình thức sổ Nhật ký chung cũng phù hợpvới cả loại hình kinh doanh quy mô lớn.

Sổ Cái TK 151, 152, 153,

Báo cáo kế toán Bảng cân

đối số phát sinh

Trang 21

Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

1.3.3.3- Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi sổ tơng tự nh hình thức Nhật ký chungSơ đồ 7:

sơ đồ 8:

Chứng từgốc

Bảng tổnghợp chi tiết

Sổ Cái TK152, 152,

153, 611

Báo cáo kếtoán Sổ chi tiết số 2

(TK 331)

Nhật ký chứngtừ số 6, 7

Các Nhật kýchứng từ liên

Bảng kê số 3

Báo cáo kế toán Chứng từ

gốc Chứng từ ghi sổ

Sổ Cái TK 152, 152,

153, 611

Sổ chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 22

Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng

chơng 2

Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu và phân tíchtình hình cung cấp và sử dụng vật liệu ở Công ty CP Xây

dựng lắp máy Điện nớc Hà Nội

2.1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty xây dựng lắp máy điện nớc là một doanh nghiệp Nhà nớc trựcthuộc Sở xây dựng Hà Nội, có trụ sở tại số 5 ngõ Thông Phong-Tôn ĐứcThắng-Đống Đa-Hà Nội

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty nh sau:

Tháng 10 năm 1967: Công ty thi công điện nớc Sở Kiến trúc Hà nội.Tháng 1 năm 1973: Công ty lắp máy điện nớc Cục Xây dựng Hà nội.Tháng 12 năm 1975: Tách thành 3 xí nghiệp:

- Xí nghiệp lắp máy- Xí nghiệp điện - Xí nghiệp nớc

Tháng 12 năm 1981: Đổi tên thành Công ty xây dựng nớc lắp máy theo quyếtđịnh 4190/QĐ-UB.

Tháng 4 năm 1995: Đổi tên thành Công ty xây dựng lắp máy điện nớc Sở Xâydựng Hà nội theo quyết định 751/QĐ-UB.

Trang 23

Tháng 3 năm 2005: Quyết định số 928/QĐ-UB của UBND thành phố Hà nộivề việc bổ sung nhiệm vụ cho “Công ty CP Xây dựng Lắp máy điện nớc”.

Từ tổ chức tiền thân Công ty thi công điện nớc Sở kiến trúc Hà Nội(thành lập tháng 10/1967) trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổchức, Công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 751/QĐ-UB, tháng 4/1995của UBND thành phố Hà Nội và chính thức mang tên Công ty xây dựng lắpmáy điện nớc Hà Nội Đến nay Công ty đã có bề dày thành tích hoạt độngtrên 30 năm, trở thành một công ty xây dựng chuyên ngành lớn, phạm vi hoạtđộng rộng khắp ở Hà nội và các tỉnh phía Bắc.

Với bộ máy lãnh đạo tổ chức điều hành gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ, côngnhân kỹ thuật đợc đào tạo toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn, cộng với kinhnghiệm hàng chục năm hoạt động, Công ty CPXây dựng lắp máy điện nớcluôn đảm bảo chất lợng, tiến độ và tạo đợc uy tín với khách hàng trong việcthực hiện các công trình xây dựng trên các lĩnh vực:

- Đợc lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu t xây dựng.- Lắp đặt máy-thiết bị công trình công nghiệp và dân dụng.

- Lắp đặt dây truyền công nghệ xử lý nớc, đờng ống cấp thoát nớc đôthị.

- Lắp đặt điện động lực, điện điều khiển, điện ánh sáng công nghiệp vàdân dụng.

- Xây dựng các công trình công cộng, dân dụng và công nghiệp quy môvừa và nhỏ - Trang trí nội thất.

- Xây dựng và lắp đặt các công trình bu điện.- Kinh doanh nhà và vật t thiết bị chuyên ngành.

Sản lợng doanh thu hàng năm của Công ty luôn đạt con số hơn 20 đến50 tỷ đồng.

Sau 30 năm xây dựng và trởng thành công ty CP XD lắp máy điện nớcHN đã dần tìm đợc vị thế của mình trên thị trờng Công ty không chỉ tham giáđấu thầu các công trình trong nớc mà còn tiến tới tham gia đấu thầu Quốc tế.Nếu tính từ năm 2003 thì doanh thu và lợi nhuận đã chứng tỏ sự phát triển lớnmạnh của Công ty trong thời gian qua.

Trang 24

Một số chỉ tiêu Công ty đạt đợc trong 3 năm 2005, 2006 và 2007.

Đơnvị: đồng

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng hàng năm.Từ 12 tỷ năm 2005 đến nay doanh thu hàng năm của công ty đã tăng lên 14tỷ Nộp ngân sách nhà nớc cũng tăng theo từng năm Điều đó chứng tỏ trongnhững năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng pháttriển.

Do chỉ tiêu lợi nhuận ngày một tăng, đời sống cán bộ công nhân viênđã dần dần đợc nâng lên Thu nhập bình quân một ngời từ hiện nay khoảng1500.000 - 2.000.000đ/tháng Sản xuất kinh doanh phát triển, Công ty có điềukiện tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị thêm TSCĐ

Một số chỉ tiêu tài chính năm 2007 của Công ty nh sau:I Tài sản lu động: 10.321.537.945đ

Hiện nay, toàn Công ty có 280 cán bộ công nhân viên, số công nhânlao động trực tiếp chiếm 90% đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuậtđông đảo, trình độ cao, với 32 kỹ s, còn lại trình độ trung cấp và cao đẳng.Đây là lực lợng nòng cốt trong sản xuất và quản lý sản xuất hoạt động sản

Trang 25

xuất kinh doanh Công ty Ngoài ra tuỳ theo tình hình và yêu cầu sản xuấtCông ty thờng xuyên tuyển thêm lao động ngắn hạn để giải quyết nhu cầu laođộng thời vụ.

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh và tổchức quản lý của Công ty.

Với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở, lắp máy điện nớc, cấp thoát nớcđô thị Tổ chức sản xuất của Công ty gồm 6 xí nghiệp với nhiệm vụ cụ thể củatừng xí nghiệp, song đều có kết hợp hỗ trợ chặt chẽ lẫn nhau trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.

- Các xí nghiệp 1, 2, 3, 4 có nhiệm vụ thi công, lắp đặt các công trìnhđờng ống cấp thoát nớc đô thị, nớc sinh hoạt, lắp đặt máy công nghiệp, điệnánh sáng công nghiệp và dân dụng điện động lực, điện điều khiển, lắp đặt dâychuyền xử lý nớc để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn raliên tục, ngoài kho vật t riêng của Công ty mỗi đội thi công vào các xí nghiệpđều có kho tàng tự quản lý vật t vật liệu và trang thiết bị riêng.

- Xí nghiệp 5 và 6 xây dựng nhà bán, xây dựng các công trình vừa vànhỏ Ngoài ra còn hỗ trợ xây hố ga, bể chứa, sản xuất tấm đan phục vụ chocác công trình cấp thoát nớc, trang trí nội thất.

Nh chúng ta đã biết để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng, kỹthuật cao, Công ty phải trải qua một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Tuy nhiên xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm xây lắp có kếtcấu phức tạp bao gồm nhiều bộ phận, nhiều công việc hợp thành Mặt khácngành nghề trong Công ty đợc đa dạng hoá từ xây nhà đến lắp đặt điện dândụng, cấp thoát nớc Do đó để thi công một công trình, Công ty phải sử dụngnhiều công nghệ khác nhau Vì thế ở bài viết này, do mặt hạn chế về thời giancũng nh hạn chế về kiến thức hiểu biết của một sinh viên thực tập, tôi chỉ cóthể đa ra khái quát của quá trình xây lắp một công trình xây dựng nhà điểnhình nh sau:

Trang 26

Nh vậy quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căncứ quan trọng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng nh điều tiếtcác phần hình thành khác nh: vật t, thiết bị, lao động

Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm quy trình côngnghệ, đồng thời đảm bảo tính tập trung nhất quán của quản lý, đảm bảo pháthuy sáng tạo của cấp bị quản lý, đảm bảo tính cân đối đồng bộ của các phòngban chức năng và số lợng cán bộ quản lý Công ty là đơn vị tổ chức hạchtoán độc lập có t cách pháp nhân trực thuộc Sở Xây dựng Hà Nội tổ chứcquản lý theo mô hình 1 cấp Ban Giám đốc Công ty lãnh đạo và trực tiếp chỉđạo sản xuất kinh doanh tới các xí nghiệp Các phòng ban chức năng đợc tổchức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp vàgiúp việc cho giám đốc, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty thông suốt.

Công ty có 3 phòng ban chức năng đó là:

* Phòng kế hoạch kỹ thuật:

Tiếp cận thị trờng, lập kế hoạch để xây dựng các công trình, theo dõikiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, tiến độ thi công, hớng dẫn giám sát kỹthuật chất lợng công trình Chuẩn bị, tham gia, lập hồ sơ dự thầu và đấu thầucác công trình.

*Phòng tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản lý, tiếp nhận và bố trí lao động, thựchiện các chế độ cho công nhân viên, theo dõi thi đua, theo dõi lập kế hoạch,đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Trang 27

xí nghiệp tự chủ hơn trong công việc cũng nh có ý thức tiết kiện, tránh lãngphí nguyên vật liệu.

Cơ cấu quản lý của công ty bao gồm:

xí nghiệp xây lắp 3xí nghiệp xây lắp 5

xí nghiệp vật t xe máy

các phòng bannghiệp vụcác phó giám đốc

Trang 28

2.1.3 Bộ máy Kế toán ở Công ty

Công ty xây dựng lắp máy điện nớc có 7 xí nghiệp thành viên và các độisản xuất trực thuộc Để đảm bảo cho công tác hạch toán, quản lí tình hình tàichính kế toán ở các đơn vị trực thuộc, Ban giám đốc công ty quyết định lựachọn hình thức kế toán tập trung Toàn bộ Công ty tổ chức một Phòng tài vụvà áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ Các đội thi công và các xínghiệp trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhânviên hạch toán làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách,hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh củađơn vị đồng thời lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển các chứng từ về Phòng tàivụ của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán Phòng tài vụ có chứcnăng tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho côngtác quản lý, qua đó kiểm tra việc quản lý tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảoquyền chủ động sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính của Công ty.Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty, từ yêu cầu quản lý và trình độ củađội ngũ các bộ kế toán, biên chế nhân sự của Phòng tài vụ có 5 ngời, đứngđầu là kế toán trởng, có một kế toán phó giúp việc cho kế toán trởng Chứcnăng nhiệm vụ của các thành viên trong phòng kế toán nh sau:

- Kế toán trởng: Là ngời giúp cho Giám đốc công ty tổ chức bộ máy kế

toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, chịu sự kiểmtra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cấp trên Trách nhiệm hớng dẫn,chỉ đạo, phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong phòng Lập báocáo tài chính của Công ty.

- Kế toán phó: Tập hợp chi phí và tính giá thành công trình kiêm tài sảncố định và tiền mặt: Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tínhgiá thành sản phẩm để việc tính giá thành công trình kịp thời, đúng đối tợng,đúng phơng pháp Ngoài ra kế toán còn có nhiệm vụ ghi chép và theo dõi sốliệu và có sự biến động của tài sản cố định trong công ty, tính và trích khấuhao TSCĐ, tham gia công tác kiểm kê định kỳ, đánh giá TSCĐ để giúp cho

Trang 29

việc tính và trích khấu hao TSCĐ đúng đủ hợp lý Là kế toán thanh toán , kếtoán tiền mặt.

- 01 kế toán viên theo dõi nguyên vật liệu, vật t phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, theo dõi các khoản chi phí (nh chi phí bán hàng, ).

- 01 kế toán theo dõi chi trả BHXH và KPCĐ: có nhiệm vụ tính toán vàphân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền công và trích BHXH và KPCĐ chocác đối tợng sử dụng liên quan Theo dõi TSCĐ và công nợ của Công ty.

- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt kiêm viết phiếu xuất vật t.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

2.1.4 Một số đặc điểm về Công tác kế toán của Công ty

Mặc dù công ty có 7 xí nghiệp thành viên nhng tất cả đều hạch toán phụthuộc hoàn toàn với Công ty Công ty áp dụng phơng thức hạch toán khoántrên từng công trình Ví dụ một công trình đạt doanh thu là 10 tỷ đồng thì xínghiệp phải trích nộp lại cho công ty 15% để nuôi bộ máy gián tiếp trên côngty, đồng thời để chi trả tiền BHXH cho toàn cán bộ 85% còn lại ở xí nghiệp.

Kế toán trởng

Kế toán phó

Kế toán BHXH và KPCĐ

Kế toán vật t Kế toán

chi phí giá thành

Trang 30

Hiện nay, Công ty XD lắp máy điện nớc HN sử dụng hình thức kế toán

Nhật ký chứng từ Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các hoạt động

kinh tế tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đề đợc phân loại để ghi vào sổnhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ nhật ký chứng từ đểghi vào sổ cái tài khoản.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NK-CT

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm traChứng từ

Sổ Cái TK152, 152,

153, 611

Báo cáo kếtoán Sổ chi tiết số 2

(TK 331)

Nhật ký chứngtừ số 6, 7

Các Nhật kýchứng từ liên

Bảng kê số 3

Trang 31

Kỳ kế toán của Công ty là theo từng tháng và theo nguyên tắc cơ bảnnh sau:

- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo cáctài khoản đối ứng nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trìnhtự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản).

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Các loại sổ kế toán mà công ty sử dụng là:- Nhật ký chứng từ.

- Bảng kê.- Sổ cái.

- Sổ kế toán chi tiết

2.2 Thực trạng tổ chức công tác Kế toán NVL tạiCông ty

2.2.1 Đặc điểm vật liệu tại Công ty

ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng vậy, số lợng và chủng loạivật t bị quyết định bởi đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ấy Vớiđặc điểm chung của ngành xây dựng là thờng xuyên sản xuất lu động, lực l-ợng sản xuất phân tán không tập trung và thờng xuyên là làm vào ban đêmvới công việc cụ thể là: lắp đặt máy, thiết bị công trình công nghiệp và dândụng, lắp đặt dây chuyền công nghệ xử lý cấp thoát nớc đô thị, lắp đặt điệnđộng lực, điện điều khiển, điện ánh sáng công nghiệp và dân dụng Xây dựngcác công trình công cộng nhà ở trang trí nội thất, với đặc điểm sản xuất nhvậy nên các loại vật t sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm của Công ty cũngmang tính đặc thù khác nhau.

Từ những đặc điểm trên cho thấy việc quản lý vật liệu của công ty cónhững khó khăn riêng biệt Vấn đề đặt ra cho Công ty là phải đa ra nhữngbiện pháp quản lý chặt chẽ vật liệu và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm

Trang 32

nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất; đó cũngchính là mục tiêu phấn đấu của Công ty Chính vì vậy ở Công ty đã tiến hànhphân loại vật liệu cũng là một trong những biện pháp góp phần quản lý tốt vậtliệu.

2.2.2 Phân loại vật liệu

Do vật liệu của Công ty phong phú và đa dạng bao gồm nhiều chủng loạikhác nhau Mỗi loại lại có chức năng công dụng, tính chất lý, hoá khác nhau.Muốn quản lý tốt vật liệu và hạch toán chính xác vật liệu thì cần phải tiếnhành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý.

Thực tế nguyên vật liệu ở Công ty đợc phân loại nh sau:

Căn cứ vào nội dung kinh tế vật liệu đợc chia thành các loại sau đây:- Vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty, tham giavào quá trính sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sảnphẩm Bao gồm: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, sỏi

- Trong xi măng lại đợc chia thành: Xi măng P400, xi măng P500, thép15, 600

- Vật liệu phụ bao gồm rất nhiều loại khác nhau Tuy không cấu thànhnên thực thể sản phẩm Song vật liệu phụ rất đa dạng và mang tính đặc thùkhác nhau Nguyên vật liệu trong Công ty bao gồm các loại nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu Mỗi loại nguyên vật liệu lại bao gồmnhiều nhóm.

VD : Vật liệu chính trong Công ty gồm các nhóm: Xi măng, sắt, gạch,ngói

Mỗi nhóm vật liệu lại gồm nhiều thứ xi măng gồm: Xi măng trắng, ximăng P500, xi măng P400

Đối với 2 đội thi công 5 và 6 của Công ty với nhiệm vụ chủ yếu là xâydựng nhà ở thì vật liệu chính là xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, cát và đá.

Còn 4 Xí nghiệp có nhiệm vụ lắp đặt các công trình đờng ống, cấpthoát nớc, điện dân dụng thì vật liệu chủ yếu là các loại ống nhựa, ống gang,ống thép từ 15 đến 600 các loại dây điện, các phụ kiện kèm theo: Tê, van,cút, đai khởi thuỷ

Xét về mặt chi phí, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chính Do đó mộtbiến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu có ảnh hởng ngay tới giá thành sản

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

♦ Tại kho: Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất kho của từng loại vật t theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số liệu thực  tế trên các phiếu nhập, xuất kho - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
i kho: Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất kho của từng loại vật t theo chỉ tiêu hiện vật căn cứ vào số liệu thực tế trên các phiếu nhập, xuất kho (Trang 15)
Phiếu xuất Bảng kê xuất - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
hi ếu xuất Bảng kê xuất (Trang 16)
Ngoài ra để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh sau: TK111,112,621... - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
go ài ra để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh sau: TK111,112,621 (Trang 20)
1.3.3.1- Hình thức sổ Nhật ký - Sổ Cái - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
1.3.3.1 Hình thức sổ Nhật ký - Sổ Cái (Trang 23)
Còn nếu làm kế toán máy thì hình thức sổ Nhật ký chung cũng phù hợp với cả loại hình kinh doanh quy mô lớn. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
n nếu làm kế toán máy thì hình thức sổ Nhật ký chung cũng phù hợp với cả loại hình kinh doanh quy mô lớn (Trang 24)
1.3.3.4 Hình thức sổ Nhật ký chứng từ - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
1.3.3.4 Hình thức sổ Nhật ký chứng từ (Trang 25)
Hiện nay, Công ty XD lắp máy điện nớc HN sử dụng hình thức kế toán - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
i ện nay, Công ty XD lắp máy điện nớc HN sử dụng hình thức kế toán (Trang 33)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NK-CT - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NK-CT (Trang 34)
*ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại NVL theo chỉ tiêu số lợng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại NVL theo chỉ tiêu số lợng (Trang 45)
Kế toán vật liệu ở Công ty sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL theo chỉ  tiêu hiện vật và giá trị - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
to án vật liệu ở Công ty sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị (Trang 46)
*Cơ sở và phơng pháp lập bảng kê chi tiết nhập vật liệu - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
s ở và phơng pháp lập bảng kê chi tiết nhập vật liệu (Trang 49)
*Cơ sở và phơng pháp lập bảng kê chi tiết xuất vật liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho theo từng đối tợng sử dụng, hàng ngày kế toán vật liêu ghi vào  cột số tiền của bảng kê chi tiết xuất vật liệu . - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
s ở và phơng pháp lập bảng kê chi tiết xuất vật liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho theo từng đối tợng sử dụng, hàng ngày kế toán vật liêu ghi vào cột số tiền của bảng kê chi tiết xuất vật liệu (Trang 50)
Bảng kê chi tiết xuất vật liệu - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
Bảng k ê chi tiết xuất vật liệu (Trang 50)
Thông qua NKCT số 5 Công ty sẽ biết đợc tổng quát tình hình thanh toán giữa Công ty với các đơn vị cung cấp vật t, hàng hoá làm cơ sở số liệu để  ghi sổ cái (có TK 331, nợ các TK). - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
h ông qua NKCT số 5 Công ty sẽ biết đợc tổng quát tình hình thanh toán giữa Công ty với các đơn vị cung cấp vật t, hàng hoá làm cơ sở số liệu để ghi sổ cái (có TK 331, nợ các TK) (Trang 53)
111 Cộng nợ TK 331 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
111 Cộng nợ TK 331 (Trang 53)
Kế toán ghi vào bảng kê hoá đơn mua hàng Tổng giá thanh toán mua nguyên vật liệu: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
to án ghi vào bảng kê hoá đơn mua hàng Tổng giá thanh toán mua nguyên vật liệu: (Trang 55)
Nhật ký chứng từ số 4 dùng để phản ánh bên có của TK 311 (tình hình vay nợ) và  theo dõi thanh toán ( ghi nợ TK 311. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
h ật ký chứng từ số 4 dùng để phản ánh bên có của TK 311 (tình hình vay nợ) và theo dõi thanh toán ( ghi nợ TK 311 (Trang 57)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu dùng để phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng tính cho các đối tợng sử dụng liên quan. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu dùng để phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng tính cho các đối tợng sử dụng liên quan (Trang 58)
3.2.5 ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
3.2.5 ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho (Trang 70)
3.2.5 ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hoàng Hà (2007)
3.2.5 ý kiến thứ 5: Công ty nên mở bảng kê tính giá vật liệu xuất kho (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w