1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội

71 462 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập vớinền kinh tế khu vực và thế giới Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng đa dạng, phong phú và sôi động đòi hỏi luật pháp và các biện phápkinh tế của Nhà nước phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đangphát triển Kế toán là một trong các công cụ quản lý kinh tế rất quan trọngphục vụ cho công tác quản lý kinh tế cũng phải ngày càng phát triển, hoànthiện.

Song song với sự phát triển này, các doanh nghiệp muốn chiến thắngtrong cạnh tranh thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phải đáp ứng đượcnhu cầu của người tiêu dùng: chất lượng cao và giá thành hạ Phải đảm bảođược hai yêu cầu đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mớithực sự đem lại hiệu quả kinh tế, tức là phải mang lại lợi nhuận và có tích lũy.

Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải đạt tới đỉnh cao của sự tiếtkiệm chi phí cho một đơn vị sản phẩm Tiết kiệm không có nghĩa là giảm chiphí, mà còn phải biết tiết kiệm như thế nào để sản phẩm sản xuất ra đạt chấtlượng cao nhưng giá thành đơn vị cá biệt là nhỏ nhất Do đó việc tính đúngtính đủ, tính chính xác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm là cơ sở xácđịnh chính xác lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp doanhnghiệp có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn mặt hàng sản xuất.

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội là một doanhnghiệp nhà nước hạch toán độc lập, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty được tổ chức tương đối tốt, song còn nhiềuvấn đề cần phải hoàn thiện hơn Với tư cách là một sinh viên thực tập, được sựgiúp đỡ chỉ bảo của cô giáo, cùng với sự nhiệt tình của các cô, các chú kế toáncủa Công ty, em xin trình bày phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội.

Trang 2

Chuyên đề thực tập cuối khoá này được trình bày gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội.

Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thànhviên 18/4 Hà Nội.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Học viện Tài chính đã đàotạo và truyền đạt cho em những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu trongsuốt quá trình học tập vừa qua để em có được như ngày hôm nay.

Em xin trân trọng cảm ơn cô Lê Thị Diệu Linh đã luôn tận tình giúp đỡ,chỉ bảo về mọi mặt trong quá trình thực hiện chuyên đề Vì vậy em đã hoànthành bài chuyên đề “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội” theo đúngthời hạn và yêu cầu đặt ra.

Trang 3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thi doanh nghiệp phảicó 3 yếu tố cơ bản là:

- Đối tượng lao động như nguyên vật liệu

- Tư liệu lao động như nhà xưởng, máy móc, thiết bị và các tài sản cốđịnh khác.

- Sức lao động của con người.

Quá trình sử dụng 3 yếu tố trên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phảichi ra những chi phí sản xuất tương ứng Chẳng hạn như tương ứng với việcsử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao, tương ứng với việc sử dụngnguyên vật liệu là chi phí về nguyên vật liệu.

Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làsự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đốitượng tính giá thành, lao vụ, dịch vụ là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trìnhsản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên chỉ có những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mớiđược coi là chi phí.

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Trang 4

Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý không chỉ có ýnghĩa quan trọng đối với hạch toán mà còn là tiền đề quan trọng trong công táckiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp cũng như bộphận cấu thành và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí.

Căn cứ vào tính chất nội dung kế toán của chi phí nếu giống nhau xếpvào một yếu tố bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng laođộng như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vậtliệu thiết bị xây dựng cơ bản…

- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và các khoảntrích trên tiền lương theo quy định của toàn bộ công nhân viên trong doanhnghiệp, loại chi phí này còn có thể được phân chia thành 2 yếu tố là chi phítiền lương và chi phí BHXH (bảo hiểm xã hội), BHYT (bảo hiểm y tế) vàKPCĐ (kinh phí công đoàn).

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tàisản cố định đã sử dụng phục vụ sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụngoài các khoản chi phí trên phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.

Phân loại này chỉ rõ trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp đã chỉ rõnhững yếu tố chi phí gì và mỗi loại là bao nhiêu Ngoài ra nó còn cho biết kếtcấu tỷ trọng của từng loại chi phí để lập thuyết minh báo cáo tài chính phục vụyêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện,lập dự toán chi phí cho kỳ sau.

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí(phân loại chi phí theo khoản mục).

Trang 5

Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có chung công dụngkinh tế được sắp xếp vào cùng một khoản mục, không phân biệt tính chấtkinh tế của nó như thế nào Số lượng của khỏan mục phụ thuộc vào tính chấtcủa từng ngành và yêu cầu quản lý trong thời kỳ có khác nhau, có thể thay đổitheo tính chất của từng quy trình công nghệ.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm toàn bộ các khoản chi phí về đốitượng lao động là vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thê…

- Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền công và các khoản trảcho người lao động trong doanh nghiệp.

- Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cho hoạt động sản xuấtchung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài khoản mục chi phí trực tiếp,chi phí sản xuất chung gồm:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí phải trả cho nhânviên phân xưởng.

+ Chi phí nguyên vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sử dụng cho phânxưởng

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùngcho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh toàn bộ số tiền trích khấuhao tài sản cố định được sử dụng ở phân xưởng, tổ đội sản xuất.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ Chi phí khác bằng tiền.

1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sảnphẩm (công việc, lao vụ).

- Chi phí khả biến.- Chi phí cố định.

Trang 6

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý quá trìnhchi phí cụ thể là cơ số thiết kế các mô hình khác nhau, xác định phương hướngnâng cao hiệu quả đối với từng loại chi phí.

1.1.2.4 Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệđối tượng chịu chi phí.

- Chi phí trực tiếp.- Chi phí gián tiếp.

Cách phân loại này giúp chúng ta xác định được phương pháp hạch toánđối với từng loại chi phí một cách đúng đắn và hợp lý nhất.

1.1.2.5 Chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành.

- Chi phí đơn nhất.- Chi phí hợp nhất.

Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa đối với công tác quản lýchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở những góc độ khác nhau và giữachúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ xung cho nhau nhằm một mụcđích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.1.2.1 Nội dung giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất kinh doanh tính cho một khốilượng hoặc đơn vị sản xuất hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượngcác hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, laođộng, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuậtmà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích sản xuất được khối lượng sảnphẩm nhiều nhất với chi phí tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm Giá thành sảnphẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp.

1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm.

Trang 7

1.2.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu, giá thành được chia thành:

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên sơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộphận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầuquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấucủa doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiệnhạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở xácđịnh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức cũng được thực hiện trược khi tiến hành sản xuất, chế tạo sảnphẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản vật tư, lao động trongsản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.

- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệuchi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như lượngsản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toánđược sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toáncho các chỉ tiêu tổng giá thành và các giá thành đơn vị giá thành thực tế là chỉtiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việctổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật, tổ chức và công nghệ… đểthực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sỏ để xác định kêt quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vớiNhà nước cũng như các đối tác liên doanh liên kết.

1.2.2.2 Căn cứ theo phạm vi tính toán, giá thành sản phẩm gồm:

- Giá thành sản xuất gồm các chi phí sản xuất như chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho

Trang 8

những sản phẩm lao vụ đã hoàn thành Gía trị sản xuất là căn cứ để xác địnhgiá vốn hàng bán và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính chosản phẩm đó, giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán,xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong chế tạo,sản phẩm, sản xuất sản phẩm.

Về mặt kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2bước công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau.

Kế toán tập hợp chi phí là cơ sở số liệu quan trọng quyết định đến côngtác tính giá thành Tuy nhiên chúng có sự khác nhau về số lượng cụ thể:

- Chi phí sản xuất luôn luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí,còn lại với giá thành luôn gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ, dịchvụ đã hoàn thành.

- Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đãphát sinh (chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ saunhưng đã ghi nhận là chi phí kỳ này (chi phí phải trả).

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đãhoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng mà liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trướcchuyển sang.

Do đó mà tập hợp đầy đủ chi phí chính xác để có thể tính giá thànhchính xác và ngược lại, thông qua giá thành sản phẩm từng giai đoạn sản xuấtđể xem xét đánh giá tình hình thực tế tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuấtvà chi phí sản xuất trong giai đoạn có phù hợp hay không

1.4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trang 9

- Đối với phòng kế hoạch việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm phải dựa trên sản lượng kế hoạch và định mức kinh tế kỹ thuật lập kếhoạch chi phí sản xuất và giá thành (giá thành định mức).

- Các phòng ban liên quan tổ chức theo dõi quản lý chi phí sản xuất vàgiá thành theo định mức tiêu hao cho sản lượng sản xuất thực tế.

- Trên cơ sở các chứng từ và các sổ kế toán đã tập hợp được từ các bộ phận kếtoán khác, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tính được chi phí sản xuấtthực tế và giá thành sản phẩm thực tế.

- So sánh sự biến động giữa số liệu thực tế do phòng kế toán cung cấpvới số lượng kế hoạch để rút ra nhận xét về từng mặt mạnh, yếu, nguyên nhânvà biện pháp khắc phục

1.5 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.1.5.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất làm phạm vi giới hạn mà chiphí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phívà yêu cầu tính giá thành.

1.5.1.1 Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản

xuất sản phẩm.

- Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, quy trình sản xuấtđầu ra liên tục từ khi bỏ nguyên vật liệu đến khi sản phẩm hoàn thành, quátrình sản xuất không bị gián đoạn về mặt kỹ thuật thì đối tượng kế toán tậphợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ.

- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, quátrình sản xuất qua nhiều khâu khác nhau về mặt kỹ thuật, sản phẩm của giaiđoạn này chuyển tiếp cho giai đoạn sau cho tới khi tạo ra thành phẩm ở giaiđoạn cuối thì đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các giai đoạn vàcác sản phẩm đã hoàn thành ở từng giai đoạn nhất định

Trang 10

- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu songsong thì đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các chi tiết phí phụ tùngvà các sản phẩm hoàn thành sau khi lắp ráp xong.

1.5.1.2 Căn cứ vào loại hình sản xuất.

- Nếu các doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc thìđối tượng kế toán tập hơp chi phí sản xuất có thể là từng sản phẩm, từng quytrình hay hạng mục công trình.

- Nếu các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượngkế toán tập hơp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng.

Ngoài ra việc xác định đối tượng kế toán tập hơp chi phí còn căn cứ vàoyêu cầu trình độ của công tác kế toán Nếu có khả năng yêu cầu trình độ kếtoán cao thì đòi hỏi đối tượng kế toán tập hơp chi phí sản xuất càng phải cụthể hơn

1.5.2 Phân biệt giữa đối tượng kế toán tập hơp chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành sản phẩm.

Xét về nội dung, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất được xácđịnh làm căn cứ để tổ chức ghi chép ban đầu, để mở sổ chi tiết, tập hợp số liệuchi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tượng giúp cho việc quản lý chi phí sảnxuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Còn việc xác định đốitượng tính giá thành lại căn cứ để kế toán mở các the tính giá thành sản phẩm,tổ chức tính giá thành theo từng đối tượng giúp cho doanh nghiệp kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

Tuy nhiên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tínhgiá thành có mối quan hệ mật thiết với nhau Số liệu chi phí sản xuất đã tậphợp được trong kỳ theo từng đối tượng là cơ sở và căn cứ để tính giá thành sảnphẩm cho từng đối tượng tính giá thành có liên quan.

1.6 Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành.

Trang 11

* Vai trò: là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, làcơ sở xác định giá bán hàng Đồng thời có thể dự đoán được chi phí, điểm hòavốn…

- Xác định chi phí của sản phẩm làm dở cuối kỳ.

- Thực hiện tính giá thành kịp thời, theo đúng đối tượng tính giá thànhvà phương pháp tính giá thành hợp lý.

- Phân tích tình hình thực hiện định mức, dự đoán chi phí sản xuất, tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành để có kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanhnghiệp

2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM.

2.1 Phương pháp kế toán tập hơp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản

2.1.1.1 Tài khoản sử dụng.

* TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: để tập hợp toàn bộ chi phínguyên vật liệu dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuốikỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Trang 12

phẩm TK 621 cuối kỳ không có số dư và có thể được mở chi tiết cho từng đốitượng tập hợp chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành cho từng đối tượngtính giá thành.

* TK 622 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: để tập hợp và kết chuyểnsố chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất và TK tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành TK 622 cuối kỳ không có số dư và cũng có thể mởchi tiết theo từng đối tượng tập hơp chi phí.

* TK 627 – chi phí sản xuất chung: để tập hợp toàn bộ các chi phí liênquan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phân xưởng,tổ đội sản xuất TK này không có số dư cuối kỳ và cũng mở chi tiết theo từngđối tượng, phân xưởng TK 627 được mở 6b TK cấp 2: TK 6271, TK 6272, TK6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278.

* TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: được sử dụng để tậphợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩmphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm TK 154 hạch toán chi tiết theo từngđối tượng tập hợp chi phí sản xuất (địa điểm phát sinh, nhóm, loại sảnphẩm…)

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK liên quan như TK 155, TK 632…2.1.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ… dùng trực tiếp sản xuất, chếtạo sản phẩm Trường hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, giacông thêm thành sản phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng được hạchtoán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được căn cứ vào các chứng từ xuấtkho để tính giá thành thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng và căn cứ vàocác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để tập hợp.

Trang 13

Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu vào các đối tượng có thể tiến hànhtheo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Phương pháp trực tiếp được ápdụng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (từng phân xưởng, từng sản phẩm).Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếpliên quan đến nhiều đối tượng khác nhau Để phân bổ cho các đối tượng cầnphải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ chi phínguyên vật liệu có thể là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sảnphẩm sản xuất.

Công thức phân bổ cho từng đối tượng.Ci = Hi x Ti

Trong đó : H : hệ số phân bổ

C : Tổng số chi phí cần phân bổ Ti : Tiêu thức phân bổ thuộc đối tượng iCác nghiệp vụ kế toán chủ yếu.

1 Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng sản xuất trực tiếp sản phẩm,căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi.

Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)

Có TK 152, 153 (chi tiết liên quan)

2 Trường hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụngngay cho sản xuất trực tiếp sản phẩm, căn cứ vào các hóa đơn mua và cácchứng từ liên quan.

Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)Nợ TK 133

Có TK 111, 112…

3 Cuối tháng nếu có nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho,hay phế liệu thu hồi.

Trang 14

Nợ TK 152

Có TK 621

4 Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đốitượng chịu chi phí.

Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)

Có TK 621 (chi tiết liên quan)

2.1.1.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trựctiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm:tiền lương chính, lương phụ,các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xă hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn theo sổ tiền lương của công nhân sản xuất.Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp cũng như đốivới chi phí nguyên vật liệu Trường hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phânbổ có thể là tiền công hay giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khốilượng sản phẩm tùy thuộc điều kiện cụ thể.

* Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cụ thể như sau:1 Toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao độngtrực tiếp sản xuất.

Nợ TK 622 (chi tiết liên quan)Có TK 334,338,335

2.Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đối tượng cóliên quan

Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)Có TK622 (chi tiết liên quan)

2.1.1.4.Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất như chi phí về

Trang 15

tiền lương và các khoản khác cho nhân viên quản lý phân xưởng, tổ đội sảnxuất, chi phí về vật liệu dụng cụ dùng cho quản lý ở cấc phân xưởng, chi phíkhấu hao tài sản cố định.

Các chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết riêng theotừng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đốitượng chịu chi phí liên quan Việc phân bổ cũng tiến hành theo tiêu thức phânbổ hợp lý như định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp.

Việc tập hợp và kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung được tiếnhành trên TK 627.

*Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung cụ thể như sau:1 Phản ánh việc tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh thực tếNợ TK 627 (chi tiết liên quan)

Có TK 334, 338Có TK 152, 153, 142Có TK 214

Đối với các khoản dịch vụ sử dụng cho sản xuất chung như tiền điện,nước, điện thoại và các khoản chi phí khác bằng tiền:

Nợ TK 627Nợ TK 133

Có TK 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản)

2.1.1.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đượcthể hiện trên sơ đồ kế toán như sau:

Trang 16

Sơ đồ 1.

2.1.2.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

TrÞ gi¸ NVL xuÊt kho

dïng trùc tiÕp s¶n xuÊt Kinh phÝ NVL trùc tiÕp PhÕ liÖu thu håi s¶n phÈm háng

TiÒn l ¬ng vµ c¸c kho¶n

trÝch theo tiÒn l ¬ng Kinh phÝ NC

trùc tiÕp Båi th êng ph¶i thu do s¶n phÈm háng

Trang 17

Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp kế toỏn khụng theo dừimột cỏch thường xuyờn, liờn tục tỡnh hỡnh nhập kho nguyờn vật liệu, cụng cụdụng cụ… mà chỉ phản ỏnh giỏ trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.

Về cơ bản, khi tập hợp chi phớ sản xuất theo phương phỏp kiểm kờ địnhkỳ, kế toỏn cũng sử dụng cỏc khoản chi phớ: TK 621, 622, 627 Tuy nhiờn, đểtập hợp chi phớ sản xuất toàn doanh nghiệp và tớnh giỏ thành kế toỏn sử dụngTK 631-giỏ thành sản xuất TK 154 chỉ để phản ỏnh giỏ thành sản phẩm làmdở dang Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang lỳc đầu và cuối kỳ căn cứ vàokết quả kiểm kờ đỏnh giỏ sản phẩm làm dở.

Giỏ thành sản xuất củacỏc sản phẩm, lao vụ

hoàn thành trong kỳ=

chi phớ sản xuấtkinh doanh dở

dang đầu kỳ

Chi phớ sảnxuất đó tậphợp trong kỳ

-Chi phớ sản xuấtkinh doanh dở

dang cuối kỳ

Sơ đồ 2.

2.2.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.2.1-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

Cuối kỳ xỏc định trị giỏ vốn thực tế NVL suất dựng trực tiếp cho sản xuất

Kinh phớ NVL trực tiếp

Phế liệu sản phẩm hỏng thu hồi, trị giỏ sản phẩm hỏng bắt bồi thường

Kinh phớ NC trực tiếpTK 627

Tập hợp chi phớ sản xuất chung

K/c (Phõn bổ) CFSXC

Giỏ thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ

TK 631TK 154

K/c Chi phớ sản xuất dở dang đầu kỳ K/c Chi phớ sản xuất dở dang cuối kỳ

Trang 18

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ đợc tính toàn phầnchi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp,còn các chi phí khác tính cho cả sản phẩm hoàn thành.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệutrực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản xuất, chi phínguyên vật liệu trực tiếp, bỏ một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ.

Trong đú: Dd, Dc : chi phớ sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ C: chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp phỏt sinh trong kỳ Q: số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

q: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.2.2 Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương phỏp sản lượnghoàn thành tương đương.

Theo phương phỏp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ được tớnh đầy đủ cỏckhoản mục chi phớ theo mức độ hoàn thành Do vậy, khi kiểm kờ phải xỏcđịnh khối lượng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành của chỳng Trờn cơsở đú quy đổi sản phẩm làm dở cuối kỳ ra số sản phẩm hoàn thành tươngđương và tớnh toỏn xỏc định từng khoản mục chi phớ cho số sản phẩm làm dởnày theo cụng thức:

Đối với những chi phớ bỏ một lần từ đầu quy trỡnh cụng nghệ (chi phớnguyờn vật liệu trực tiếp hoặc chi phớ nguyờn vật liệu chớnh trực tiếp)

Trong đú: Dd, Dc: chi phớ sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ C: chi phớ nguyờn vật liệu phỏt sinh trong kỳ Q: số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Trang 19

q: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

còn các chi phí phân bổ dần trong quá trình sản xuất (chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung) thì việc đánh giá sản phẩm làm dở theo côngthức:

,, xqqQ

Trong đó: q,: số lượng sản phẩm dở dang tính đổi ra khối lượng hoànthành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành

Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những sản phẩm có tỷtrọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không lớn lắm trong tổng chi phí sảnxuất khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầukỳ.

2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.

Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và chiphí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạnđể tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể chỉ tính theo định mức chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho toàn bộ các khoản mục chi phí

Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm đã xâydựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc thực hiện phương pháp tínhgiá thành theo định mức

2.3 Các phương pháp tính giá thành

Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xác định và đánh giá chínhxác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp ban lãnhđạo có những giải pháp, quyết định kịp thời để mở rộng hay thu hẹp sản xuấtđầu tư vào một sản phẩm nào đó, do đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất phảivận dụng phương pháp nào tính giá thành hợp lý phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh.

Trang 20

Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp phải được trích theo cáckhoản mục sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếpChi phí sản xuất chung

Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phéptính toán phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm cho sản phẩm làm dởcuối kỳ.

2.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn.

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứtrực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được (theo từng đối tượng tập hợp chiphí) trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ để tính giá thànhsản phẩm theo công thức:

Giá thành sản xuất củacác sản phẩm , lao vụ

hoàn thành trong kỳ=

Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang

đầu kỳ

Chi phí sảnxuất đã tậphợp trong kỳ

-Chi phí sản xuấtkinh doanh dở

dang cuối kỳ

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất cóquy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khốilượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

2.3.2 Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cóquy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục tùy thuộc vào đặc điểmtình hình cụ thể và sự khác nhau về đối tượng tính giá thành mà các doanhnghiệp áp dụng tính giá thành.

Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tínhgiá thành phân bước chia thành phương pháp phân bước có tính giá thành nửathành phẩm và phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.

2.3.2.1 Phương pháp phân bước giá thành nửa thành phẩm

Trang 21

Phương pháp hạch toán này thường được áp dụng ở các doanh nghiệpcó yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài.Đặc điểm của phương pháp hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất củacác giai đoạn công nghệ giá trị bán thành phẩm của các bước chuyển sangbước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoảnmục chi phí Việc tính giá thành phải tiến hành lần lượt từ giai đoạn một sanggiai đoạn hai… cho đến giai đoạn cuối cùng tính ra giá thành thành phẩm nêncòn gọi là kết chuyển tuần tự:

2.3.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửathành phẩm.

Trong những doanh nghiệp mà những yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộkhông cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài chi

chuyÓn sang

Chi phÝ s¶n xuÊt cña giai

®o¹n nChi phÝ s¶n

xuÊt cña giai ®o¹n 2Chi phÝ s¶n

xuÊt cña giai ®o¹n 1

Gi¸ thµnh s¶n phÈm Gi¸ thµnh nöa

thµnh phÈm giai ®o¹n 2Gi¸ thµnh nöa

thµnh phÈm giai ®o¹n 1

Trang 22

phí chế biến phát sinh trong giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thànhthành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển songsong Theo phương pháp này, kế toán không cần tính giá thành bán thànhphẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoànthành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biếnkhác trong các giai đoạn công nghệ.

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phươngpháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm.

2.3.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

* Điều kiện áp dụng: áp dụng trong điều kiện cùng một quy trình côngnghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao thu được nhiềuloại sản phẩm có thứ hạng khác nhau gọi là liên sản phẩm Do vậy đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quá trình sản xuất.

Chi phÝ vËt liÖu chÝnh cho thµnh phÈm

Trang 23

Căn cứ vào hệ số tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm rồitiến hành theo các bước sau:

Quy đổi theo sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm theo hệ số tínhgiá thành làm tiêu thức phân bổ:

Tổng sản lượng quy đổi = Sản lượng thực tế

từng sản phẩm x

Hệ số từng sảnphẩmHệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm :

Hệ số phân bổ chi phí = Sản lượng quy đổi sản phẩm iTổng sản lượng quy đổi

Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục

Tổng giá thànhsản phẩm i =

(sản phẩm dởdang đầu kỳ +

Chi phí sảnphẩm trong kỳ -

Chi phí sảnphẩm dở dang

cuối kỳ )

x Hệ sốphân bổ

2.3.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, tổ đội sản xuấtvà từng đơn đặt hàng được sản xuất ở các phân xưởng đó Đối tượng tính giáthành là đơn đặt hàng đã hoàn thành.

Nếu đơn đặt hàng đó được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khácnhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xưởng liên quan đếnđơn đặt hàng đó, những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàngcòn chi phí chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

2.3.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ

- Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thuđược là nhóm sản xuất cùng loại với quy cách, kích cỡ phẩm chất khác nhausẽ tính giá thành từng quy cách, kích cỡ phẩm chất theo tỷ lệ.

- Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu thức phần bổ giáthành Tiêu chuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành địnhmức của sản phẩm tính theo sản lượng thực tế sau đó tính ra tỷ lệ giá thànhcủa nhóm sản phẩm.

Trang 24

Tỷ lệ giá thành(theo khoản mục) =

CP cho SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ – CP cho SPLD cuối kỳ

x100Tổng tiêu thức phân bổ

Tiếp theo lấy giá thành kế hoạch (giá thành định mức) tính theo sản lượngthực tế nhân với tỷ lệ giá thành ta được giá thành quy cách kích cỡ.

Giá thành từng quy cách= Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy

Tỷ lệ giáthành

2.3.6 Phương pháp loại trừ chi phí

* Được áp dụng trong những trường hợp:

- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo sảnphẩm chính còn thu thêm sản phẩm phụ nữa.

- Sản phẩm hỏng ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy địnhkhông được tính cho sản phẩm hoàn thành chịu.

- Các phân xưởng sản xuất phụ còn cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫncho nhau Cần loại trừ ra khỏi giá thành phẩm, lao vụ, phục vụ cho sản xuấtchính.

- Trong các trường hợp đối tượng kế toán là toàn bộ quy trình côngnghệ và đối tượng tính giá thành sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành phụcvụ cho các bộ phận không phải là sản phẩm phụ.

thành =

Tổng SPSX đãtổng hợp +

CPSP dởđầu kỳ -

Chênh lệch CPđịnh mức nhân

= CP nhâncông phải trả

- Sản lượng thựctế trong tháng

x CP nhâncông định

Trang 25

công mứcChênh lệch định

mức sản xuất từngđối tượng

CP sản xuất chungthực tế đã phân bổ

cho đối tượng

-Sản lượngthực tế trong

CP sảnxuất chung

định mức

Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong công ty dùng hình thức kế toán nhật kýchứng từ và trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmtrình tự luân chuyển như sau :

Chứng từ gốc Thẻ và sổ kế toán chi tiết các bảng kê

Sổ cái Nhật ký chứng từ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CÔNG TY

TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN 18/41 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY

1.1 Vài nét về quá trình hình thànhvà phát triển của Công ty

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 (trước đây là Xí nghiệpcủa người tàn tật Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 4605/ TC-UBcủa UBND thành phố Hà Nội ngày 29 tháng 10 năm 1987 trên cơ sở tách bộphận sản xuất, gia công của Xí nghiệp thương binh 27/7 Hà Nội để thành lậpXí nghiệp của người tàn tật Hà Nội trực thuộc Sở lao động thương binh xã hộiHà Nội.

Trang 26

Xí nghiệp được giao nhiệm vụ: sản xuất các sản phẩm bằng nhựa, giacông dịch vụ bao bì, các sản phẩm bằng gỗ, dụng cụ gia đình, đồ chơi trẻ em,khai thác thu mua nguyên vật liệu, phế liệu bằng nhựa để tái sản xuất theo nhucầu xã hội.

Xí nghiệp của người tàn tật Hà Nội là Xí nghiệp đầu tiên ở Hà Nội đượcthành lập thu hút những thương binh và tàn tật vào làm việc với tổng mức vốnđầu tư ban đầu là: 47.695.342 đồng

Trong đó : Vốn cố định là 10.142.373 đồng Vốn lưu động là 37.552.969 đồng

Số lao động ban đầu: gồm 30 người chủ yếu là thương binh và các đốitượng chính sách xã hội đã từng làm việc trong thời kỳ bao cấp.

Từ khi mới thành lập Xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vậtchất, được Nhà nước cấp 2280 m2 đất hồ ao phải san lấp, nhà làm việc khôngcó Mặt khác Xí nghiệp ra đời đúng vào thời kỳ đất nước ta chuyển từ cơ chếtập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, kinh tế gặp nhiều khókhăn, đội ngũ cán bộ ít ỏi, đứng trước cơ chế mới không khỏi bỡ ngỡ

Trước tình hình đó ban lãnh đạo Xí nghiệp tự xác định mục tiêu phấn đấu choXí nghiệp “An cư mới lập nghiệp”, do vậy nhiệm vụ hàng đầu của Công ty lúcnày là xây dựng cơ sở vật chất để tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ công nhânviên ổn định và phát triển lâu dài.

Vừa nhanh chóng ổn định tổ chức và sản xuất trên cơ sở thiết bị cũđược Xí nghiệp 27/7 bàn giao ban đầu, với phương châm lấy ngắn nuôi dài, Xínghiệp đã thử các loại hình sản xuất để phù hợp với thị trường đồng thời khaithác các dịch vụ phù hợp với đặc thù của Xí nghiệp Bên cạnh đó còn kết hợpvới đào tạo hướng nghiệp tạo việc làm ổn định cho người tàn tật có khả nănglao động để có thu nhập Hoàn thiện dần, từ năm 1987 đến năm 1993 Xínghiệp đã đạt được những bước tiến đáng kể ,cụ thể:

Trang 27

- Về tổ chức: sắp xếp lại các phòng ban cho hợp lý giảm biên chế hànhchính, nhanh chóng kiện toàn đội ngũ cán bộ và tổ chức các phòng ban nghiệpvụ với tổng số 55 người.

- Về công tác xây dựng cơ sở vật chất, đã xây dựng xong cơ sở khu nhàba tầng ở 25 Thái Thịnh với tổng diện tích gần 1.036 m2.

- Tổng số vốn hoạt động của Xí nghiệp tăng đáng kể:+ Năm 1987: 47.695.342 đồng

+Năm 1993: 1.048.740.193 đồng trong đó vốn cố định:1.001.011.079 đồng; vốn lưu động: 47.729.114 đồng

- Về doanh thu:

+ Năm 1987 đạt: 232.940.000 đồng+ Năm 1993 đạt: 716.000.000 đồng

- Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng từ: 100.690 đồng/tháng lên đến 129.500 đồng/ tháng.

Qua 5 năm hình thành và phát triển, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưngXí nghiệp vẫn phát triển theo hướng tăng dần, do vậy đến tháng 8/2005UBND thành phố Hà Nội, Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội xét quy môvà nhiệm vụ của Xí nghiệp đã quyết định đổi tên Xí nghiệp thành “Công tyTNHH Nhà nước một thành viên 18/4” Công ty được thành lập theo căn cứquyết định 520/ QĐ - UB ngày 6/8/2005 của UBND thành phố Hà Nội Côngty có các nhiệm vụ sau:

- 25 Thái Thịnh, diện tích làm việc 1.036m2, kho 720 m2

Trang 28

- Km 9 Thanh Xuân, diện tích 2000 m2.

- Khu sản xuất Mỗ Lao, diện tích 9.470 m2, tập trung ba phân xưởng sảnxuất

Lấy chữ tín làm đầu, số hàng hóa và sản phẩm sản xuất của Công ty làmđến đâu tiêu thụ đến đó Nhờ vậy mà các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty đã tăngcụ thể như sau:

1 Lợi nhuận thực hiện 409.597.221 302.508.649 453.849.5002.Doanh thu 17.491.339.024 23.120.779.916 31.528.505.878

4.Lương bình quân 630.000đ/tháng 750.000đ/tháng 1.150.000đ/tháng5 Vốn kinh doanh

+ VCĐ + VLĐ

16.153.235.40614.289.984.985 1.863.250.421

19.246.203.77216.826.159.476 2.420.044.296

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 tổ chức quản lý theo mộtcấp.

- Tổng giám đốc Công ty là người được Nhà nước giao trách nhiệmquản lý công ty, là người chỉ huy cao nhất, có nhiệm vụ quản lý Công ty mộtcách toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và đờisống của cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Tổng giám đốc công ty quản lý theo chế độ một thủ trưởng, điều hànhmọi hoạt động của Công ty theo kế hoạch, pháp lý các chính sách và nghịquyết của Đại hội công nhân viên chức và chịu trách nhiệm trước Nhà nước vềtoàn bộ hoạt động của Công ty.

- Phó Tổng giám đốc Công ty là người trợ giúp cho Tổng giám đốc,chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các công việc được giao và thayTổng giám đốc thực hiện công việc khi Tổng giám đốc đi vắng.

Trang 29

- Các phòng chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý của Công ty,chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc trợ giúp cho Ban Giám đốc lãnhđạo các công tác sản xuất kinh doanh được thông suốt, các phòng chức năngbao gồm:

+ Phòng tổ chức hành chính:

Gồm 5 người: 1 trưởng phòng, 2 lái xe, 1 tạp vụ 1 văn thư.

Nhiệm vụ của phòng này: phụ trách công tác về tổ chức, nhân sự choCông ty, quản lý đội ngũ cán bộ Công ty Trưởng phòng với nhiệm vụ chính là:công tác về tổ chức, nhân sự và công việc chung của cả phòng

Văn thư: chuyên phụ trách về dấu, công văn, giấy tờ và tiếp khách.+ Phòng kế hoạch vật tư: gồm có 8 người

Có 1 trưởng phòng, còn lại là 7 nhân viên trong đó có 4 nhân viên chuyên muavật tư các loại và trả hàng, còn lại 3 nhân viên khác chuyên đi ký kết hợp đồngvới khách hàng và giao dịch với khách hàng dưới sự chỉ đạo của trưởngphòng.

Phòng kế hoạch có 2 kho: 1 kho thành phẩm1 kho dự trữ vật tư+ Phòng kinh doanh: có 8 người

Gồm 1 trưởng phòng và 7 nhân viên

Nhiệm vụ của phòng này là chuyên làm công tác về chào hàng và bánhàng Trưởng phòng phụ trách các nhân viên của phòng về công tác tiếp thịsản phẩm, chào hàng, bán hàng còn lại 7 nhân viên làm công tác chào hàng vàbán hàng.

+ Phòng tài vụ của Công ty gồm 5 người:

1 kế toán trưởng, 1 kế toán vật tư, 1 kế toán thanh toán, 1 thủ quỹ, 1 kế toánlương bảo hiểm xã hội và tài sản cố định.

Bên cạnh các phòng ban chức năng thì có 3 phân xưởng sản xuất chính:

Trang 30

+ Phân xưởng may: sản xuất các mặt hàng may mặc chủ yếu cho cácbệnh viện ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận, may đồng phục học sinh cho mộtsố trường học có nhu cầu…

+ Phân xưởng màng: sản xuất các mặt hàng túi ni lông đựng rác thảiphục vụ cho tiêu dùng trong nước.

+ Phân xưởng nhựa: sản xuất các sản phẩm nhựa Melamin phục vụ chotiêu dùng trong nước.

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

1.3 Tổ chức bộ máy kế toán:

Là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, hạch toán độc lập và cóđầy đủ tư cách pháp nhân, xuất phát từ đặc điểm tổ chức và tổ chức bộ máyquản lý gọn nhẹ, trực tiếp và tập trung nên Công ty chọn mô hình tổ chức bộ

Phßng TG§ tæ chøc hµnh chÝnh

Phßng vËt t

Phßng tµi vô

Phßng TG§ s¶n xuÊt kinh doanh

Phßng kinh doanh

Ph©n x ëng may

Ph©n x ëng nhùa

Ph©n x ëng mµngTGĐ

công ty

Trang 31

máy kế toán theo hình thức tập trung, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toántrưởng Phòng kế toán (hay phòng tài vụ) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp củaTổng giám đốc Công ty, các nhân viên phòng tài vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếpcủa kế toán trưởng.

Sơ đồ bộ máy kế toán

Phòng tài vụ của Công ty gồm 5 người, do yêu cầu của sản xuất kinh doanh bốtrí công việc cho từng nhân viên phải phù hợp Phòng tài vụ có chức năngtham mưu giúp Tổng giám đốc công ty trong công tác sản xuất kinh doanhnhằm sản xuất đồng vốn đúng mức có hiệu quả với nhiệm vụ cụ thể từngngười.

- Kế toán trưởng phân công công việc cho các kế toán phần hành, kýduyệt các chứng từ thu chi Cuối mỗi kỳ hạch toán kế toán trưởng là ngườitrực tiếp làm công tác kế toán tổng hợp

- Kế toán thanh toán chuyên viết phiếu thu, phiếu chi, làm công tácthanh toán với khách hàng và thanh toán với nhà cung cấp, theo dõi các khoảnphải thu, phải trả nội bộ khác thông qua tài khoản tiền mặt Ngoài ra kế toánthanh toán còn phải theo dõi các khoản nộp ngân sách nhà nước, hàng thángkê khai nộp thuế giá trị gia tăng, theo dõi phần thanh toán qua ngân hàng.

KÕ to¸n tr ëng

KÕ to¸n vËt t , tÝnh

TT.l ¬ng, BHXH,

Thñ quüKÕ to¸n

thanh to¸n

Trang 32

- Kế toán vật tư thường xuyên theo dõi nhập xuất tồn nguyên vật liệuhàng ngày, tập hợp số liệu báo cáo lượng vật tư tồn kho kiêm kế toán thànhphẩm, tiêu thụ, theo dõi cụ thể từng phân xưởng Hàng ngày kế toán vật tư làngười xuất hoá đơn GTGT cho nhân viên phòng kinh doanh đi giao hàng sản phẩm nhựa Mê la min và cho nhân viên phòng kế hoạch đi trả hàng may và túinilon Cuối mỗi kỳ, kế toán vật tư là người tập hợp chi phí và tính giá thanhsản phẩm.

- Kế toán lương, bảo hiểm xã hội và tài sản cố định làm lương, theo dõicác chế độ về lương và bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên, theo dõisổ sách về TSCĐ của Công ty

- Thủ quỹ có nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt, hàng ngày vào sổ quỹ theo dõitình hình thu chi tiền mặt, rút tiền từ ngân hàng về quỹ tiền mặt, nộp tiền mặtvào tài khoản tiền gửi ngân hàng Ngoài ra thủ quỹ còn kiêm nhiệm vụ thu tiềncông đoàn của cán bộ công nhân viên hàng tháng, nộp kinh phí công đoàn lênđơn vị cấp trên.

Để phù hợp với công tác quản lý kế toán của đơn vị, Công ty tổ chức sổsách kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.

Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán

Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán trên có thể được diễn giải như sau:

Hàng ngày từ các chứng từ gốc đã được phê duyệt, các kế toán phầnhành sẽ vào các thẻ và sổ kế toán chi tiết Đồng thời từ đó cũng vào các bảngkê và nhật ký chứng từ Cuối mỗi tháng, kế toán tổng hợp từng tài khoản trênbảng kê và nhật ký cũng như trên bảng tổng hợp chi tiết để vào sổ cái Sau khiđối chiếu kiểm tra giữa các bảng tổng hợp với sổ cái, tới cuối kỳ hạch toán từsố liệu trên sổ cái và các tổng hợp chi tiết vào các báo cáo tài chính.

Chøng tõ gèc

ThÎ vµ sæ kÕ to¸n chi

tiÕtB¶ng kª NhËt ký chøng tõ

B¶ng tæng hîp chi tiÕtSæ c¸i

Trang 33

1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Quy trình công nghệ tổ chức sản xuất sản phẩm là một trong những yếutố căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượngtính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm Nói cách khác là đặcđiểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một nhân tố ảnh hưởng rõ nétđến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thành ở Công ty.

Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty ở từng phân xưởng đượctiến hành theo trình tự sau.

1.4.1 Phân xưởng nhựa.

Nguyên vật liệu như bột nhựa, giấy hoa, … được chuyển từ kho vật tưlên tổ làm hoa và các tổ đứng máy Tổ hoa làm công việc cắt hoa và làm hồrồi chuyển sang các tổ máy Các tổ này sẽ tiến hành công việc hấp bột, hìnhthành nên sản phẩm, ép phôi thô làm sáng sản phẩm Sau đó chuyển nhữngbán thành phẩm này sang tổ mài, tiếp theo qua bộ phận KCS kiểm tra để nhậpkho thành phẩm.

1.4.2 Phân xưởng may.

Mµi baviaKCS

Trang 34

Nguyên vật liệu chuyển từ kho vật tư chuyển lên tổ cắt, sau đó chuyển sang 2tổ may Đối với những sản phẩm cần thiết sẽ chuyển sang tổ thùa đính , là gấpgói để hoàn thiện sản phẩm Cũng như phân xưởng nhựa, những thành phẩmnày sẽ được chuyển qua bộ phận KCS rồi nhập kho thành phẩm.

1.4.3 Phân xưởng màng.

1.5 Khái quát một số phần hành kế toán của Công ty.

1.5.1 Phần hành kế toán thanh toán

*Người làm phần hành kế toán này phải sử dụng các chứng từ thanh toán sau:-Phiếu thu

Kho vật tư Máy trộn màu Máy thổi cuộn

Máy cắt, dán

Trang 35

- Sổ chi tiết tạm ứng - TK 141

- Bảng kê số 11 thanh toán với người mua TK 131- Sổ chi tiết thanh toán với người bán TK 331- Nhật ký chứng từ số 5

1.5.2 Phần hành kế toán vật tư

Kế toán vật tư theo dõi xuất nhập tồn nguyên vật liệu nên phải sử dụng phiếuxuất phiếu nhập kho, thẻ chi tiết vật liệu dụng cụ Ngoài ra KTVT còn theodõi xuất nhập tồn thành phẩm và tiêu thụ

Các tài khoản mà kế toán vật tư phải theo dõi là:-Tài khoản 152, 153- Sổ chi tiết bán hàng- TK5112

- TK 3331

Cuối kỳ kế toán vật tư là người kết chuyển chi phí và tính giá thành sảnphẩm, vì vậy KTVT còn phải theo dõi là các tài khoản chi phí 621 ,622, 627,641,642,TK 154, 155,156…

Một số bảng kê cần dùng cho kế toán vật tư là: - Bảng kê số 4

- Bảng kê số 3- Bảng kê số 9

- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ- Bảng phân bổ tiền lương, BHXH….- Các sổ chi phí SXKD

- Thẻ tính giá thành sản phẩm…

2 THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY.

2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

Theo cách phân loại chi phí theo mục đích công dụng, toàn bộ chi phísản xuất ở công ty bao gồm:

- Nguyên vật liệu trực tiếp.

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chứng từ gốc Thẻ và sổ kế toỏn chi tiết cỏc bảng kờ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
h ứng từ gốc Thẻ và sổ kế toỏn chi tiết cỏc bảng kờ (Trang 25)
Bảng kê Nhật ký chứng từ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
Bảng k ê Nhật ký chứng từ (Trang 33)
- Bảng kờ số 11 thanh toỏn với người mua TK 131 - Sổ chi tiết thanh toỏn với người bỏn TK 331 - Nhật ký chứng từ  số 5 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
Bảng k ờ số 11 thanh toỏn với người mua TK 131 - Sổ chi tiết thanh toỏn với người bỏn TK 331 - Nhật ký chứng từ số 5 (Trang 35)
BẢNG Kấ XUẤT VẬT LIỆU CHO PHÂN XƯỞNG NHỰA - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
BẢNG Kấ XUẤT VẬT LIỆU CHO PHÂN XƯỞNG NHỰA (Trang 41)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYấN LIỆU, VẬT LIỆU          CễNG CỤ, DỤNG CỤ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ NGUYấN LIỆU, VẬT LIỆU CễNG CỤ, DỤNG CỤ (Trang 42)
Vớ dụ: Căn cứ vào bảng phõn bổ nguyờn vật liệu cụng cụ dụng cụ thỏng 12/2004,  tổng số nguyờn vật liệu trực tiếp trong kỳ cho  - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
d ụ: Căn cứ vào bảng phõn bổ nguyờn vật liệu cụng cụ dụng cụ thỏng 12/2004, tổng số nguyờn vật liệu trực tiếp trong kỳ cho (Trang 43)
BẢNG TÍNH LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2004 PHÂN XƯỞNG NHỰA - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
12 NĂM 2004 PHÂN XƯỞNG NHỰA (Trang 46)
BẢNG LƯƠNG QUẢN Lí PHÂN XƯỞNG THÁNG 12 NĂM 2004 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
12 NĂM 2004 (Trang 46)
Sau đó căn cứ vào phần thanh toán để ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 và cột có TK 331 với số tiền là 25.103.899 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
au đó căn cứ vào phần thanh toán để ghi vào “Bảng kê số 4” dòng nợ TK 627 và cột có TK 331 với số tiền là 25.103.899 (Trang 51)
5 7/12 Bột búng 200 kg 6.742.400 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội
5 7/12 Bột búng 200 kg 6.742.400 (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w