1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành

52 442 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành

Trang 1

1.1 Tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp 5

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 15

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 20

Chương 2: Th c tr ng v hi u qu s d ng t i s n t i Công ty TNHH S nựạề ệả ử ụàả ạả xu t v Thấàương m i Phạước Th nhà 23

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành

23

2.2 Thực trạng về tổ chức hiệu quả sử dụng tài sản của công ty 29

2.3 Một số hạn chế trong công tác quản lý tài sản và nguyên nhân 42

Chương 3: M t s gi i pháp nh m nâng cao hi u qu s d ng t i s n Công tyộ ố ảằệả ử ụàả ởTNHH S n xu t v Thảấàương M i Phạước Th nh.à 45

C K t lu nếậ 53

D T i li u tham kh oà ệả 54

Trang 2

A Mở đầu

Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khỏc nhau đều phải chuyển mỡnh và thay đổi hoàn toàn để thớch nghi được với mụi trường kinh tế trong đú tồn tại cỏc quy luật khỏch quan.

Để nắm bắt được những cơ hội và vượt qua những thỏch thức, cỏc doanh nghiệp cần phải cú chiến lược kinh doanh hiệu quả Mục tiờu “Tối đa húa lợi nhuận” luụn là thước đo cũng như mục đớch chớnh của mọi biện phỏp sản xuất kinh doanh Để làm tốt được mục tiờu lợi nhuận và cao hơn là tối đa húa giỏ trị doanh nghiệp, việc quản lý và sử dụng tài sản-nguồn vốn một cỏch cú hiệu quả cũng là vấn đề cỏc doanh nghiệp luụn luụn phải quan tõm.

Xuất phỏt từ vai trũ cũng như ý nghĩa to lớn của tài sản trong doanh nghiệp,

nờn trong quỏ trỡnh thực tập em đó chọn đề tài “Một số gải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Cụng ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành” cho bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp cuối khoỏ của mỡnh nhằm mục đớch:

- Hệ thống lại những kiến thức đó được học và nghiờn cứu và làm sỏng tỏ thờm một số vấn đề lý luận và ý nghĩa của tài sản đối với sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh núi riờng.

- Thụng qua việc nghiờn cứu, phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của

“Cụng ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành” trong thời gian qua, để

đưa ra một số biện phỏp chủ yếu nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản của cụng ty.

Do thời gian nghiờn cứu và kiến thức cũn hạn chế, trong quỏ trỡnh làm bài chắc chắn khụng thể trỏnh khỏi những sai sút Em rất mong nhận được sự gúp ý của thầy cụ hướng dẫn để em cú thể hoàn thiện hơn kiến thức của mỡnh.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 3

B Nội dung

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.1 Tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Bất kì một doanh nghiệp nào trong nền sản xuất hàng hoá, khi tiến hành hoạt động kinh doanh cũng phải có một lượng vốn bằng tiền tệ, tài sản nhất định Quá trình kinh doanh nhìn từ góc độ tài chính cũng là quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh Đồng vốn luôn luôn phải được vận động, có như vậy mới đạt được hiệu quả cao và sinh ra lợi nhuận Vậy vốn là gì? Tài sản là gì?

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp

Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của tài sản, có thể chia tài sản thành hai loại: tài sản cố định và tài sản lưu động.

1.1.2 Phân loại tài sản1.1.2.1 Tài sản cố định

Khái niệm: Tư liệu lao động là một trong các yếu tố quan trọng không thể thiếu để tiến hành các hoạt động kinh doanh Trong một doanh nghiệp thường có nhiều loại tư liệu lao động khác nhau: xét theo mặt giá trị có loại có giá trị lớn, có loại có giá trị nhỏ; Xét về mặt thời gian sử dụng có loại có thời gian sử dụng lâu, có loại có thời gian sử dụng tương đối ngắn Để thuận tiền cho công tác quản lý, người ta chia tư liệu lao động thành hai loại: Tài sản cố định và công cụ, dụng cụ nhỏ Việc

Trang 4

- Tiờu chuẩn về thời gian: Cú thời gian sử dụng từ một năm trở lờn.

- Tiờu chuẩn về giỏ trị: Phải cú giỏ trị lớn, mức giỏ trị cụ thể được Chớnh phủ quy định phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế của từng thời kỡ.

Đõy là hai tiờu chuẩn định lượng Ngoài ra, tuỳ theo từng quốc gia cũn cú thể đưa ra cỏc tiờu chuẩn định tớnh.

Một tư liệu lao đụng được xếp vào tài sản cố định nếu nú thoả món đủ tất cả cỏc tiờu chuẩn trờn Những tư liệu lao động khụng đạt đủ cỏc tiờu chuẩn quy định trờn gọi là cụng cụ dụng cụ lao động nhỏ.

Trong điều kiện phỏt triển và ứng dụng nhanh chúng, cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật và cụng nghệ như hiện nay, trong một số trường hợp, doanh nghiệp phải đầu tư một lượng giỏ trị lớn, kết quả đầu tư tuy khụng tạo ra một thực thể vật chất cụ thể, nhưng khoản đầu tư đú phục vụ cho nhiều chu kỡ sản xuất kinh doanh như: Quyền phỏt hành, bằng phỏt minh sỏng chế những khoản đầu tư như vậy đó tạo ra một loại tài sản khụng cú hỡnh thỏi vật chất và thoả món tất cả cỏc tiờu chuẩn quy định là tài sản cố định thỡ được coi là tài sản cố định vụ hỡnh của doanh nghiệp.

Như vậy, tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản cú giỏ trị lớn, cú thời gian sử dụng dài cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả món đồng thời tất cả cỏc tiờu chuẩn là tài sản cố định.

Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư đổi mới tài sản cố định đặc biệt là đối với thiết bị, cụng nghệ là một trong cỏc yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vỡ:

- Tài sản cố định là yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nhờ đổi mới tài sản cố định mới cú được năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chi phớ tạo ra sản phẩm thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và do đú doanh nghiệp mới cú đủ sức cạnh tranh trờn thị trường Xột trờn gúc độ này, đầu tư đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý và trở thành vấn đề sống cũn đối với mỗi doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 5

- Đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm biên chế, giải phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho người lao động, tạo ra tư thế, tác phong của người công nhân sản xuất lớn.

- Xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong đầu tư đổi mới tài sản cố định là một trong các nhân tố quan trọng để giảm chi phí như: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, hạ thấp hao phí năng lượng, giảm chi phí biến đổi để tạo ra sản phẩm và là biện pháp rất quan trọng để hạn chế hao mòn vô hình trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, mạnh như hiện nay, việc tăng cường đổi mới tài sản cố định kịp thời, đúng hướng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh, tạo ra triển vọng lớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chỉ thị trường trong nước mà cả thị trường khu vực và Quốc tế.

Với những ý kiến nêu trên, việc đổi mới tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan mang tính quy luật trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện tiến bộ về khoa học.

- Phân loại tài sản cố định: là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Thông thường có một số cách phân chia như sau:

Phương pháp thứ nhất: Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện và

+ Nhà cửa vật kiến trúc: là toàn bộ các công trình kiến trúc như nhà làm việc, kho hàng, hàng rào, đường sá cầu cống

Trang 6

+ Mỏy múc thiết bị: là toàn bộ cỏc loại mỏy múc, thiết bị dựng trong hoạt động của doanh nghiệp như mỏy múc thiết bị chuyờn cựng, mỏy múc thiết bị cụng tỏc, dõy chuyền cụng nghệ

+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn: gồm cỏc loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sụng, đường biển và cỏc thiết bị truyền dẫn về thụng tin, điện nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoỏ

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dựng trong cụng tỏc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như mỏy vi tớnh, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng, mỏy hỳt bụi, hỳt ẩm

+ Vườn cõy lõu năm, sỳc vật làm việc hoặc sỳc vật cho sản phẩm

* Tài sản cố định vụ hỡnh: Là những tài sản khụng cú hỡnh thỏi vật chất nhưng xỏc định được giỏ trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho cỏc đối tượng khỏc thuờ phự hợp với tiờu chuẩn tài sản cố định vụ hỡnh.

Tài sản cố định vụ hỡnh chỉ được thừa nhận khi xỏc định được giỏ trị của nú, thể hiện một lượng giỏ trị lớn đó được đầu tư cú liờn quan trực tiếp đến nhiều chu kỡ kinh doanh của doanh nghiệp Thụng thường, tài sản cố định vụ hỡnh bao gồm cỏc loại tài sản sau: Quyền sử dụng đất cú thời hạn, nhón hiệu hàng hoỏ, quyền phỏt hành, phần mềm mỏy tớnh, bản quyền bằng sỏng chế

Phương phỏp phõn loại này giỳp cho người quản lý thấy được cơ cấu đầu tư vào tài sản cố định theo hỡnh thỏi biểu hiện, là căn cứ để quyết định đầu tư vào dài hạn hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phự hợp và cú biện phỏp quản lý phự hợp với mỗi loại tài sản cố định.

Phương phỏp thứ hai: Phõn loại tài sản cố định theo mục đớch sử dụng.

Dựa theo tiờu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành hai loại:

+ Tài sản cố định dựng cho mục đớch kinh doanh: Là những tài sản cố định đang dựng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 7

Cách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được kết cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao tài sản cố định có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lý phù hợp với mỗi loại tài sản cố định.

Phương pháp thứ ba: Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.

Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành các loại sau:

+ Tài sản cố định đang dùng.+ Tài sản cố định chưa cần dùng

+ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý.

Dựa vào cách phân loại này người quản lý nắm được tổng quan tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh các tài sản cố định không cần dùng và thanh lý để thu hồi vốn.

Trên đây là các cách phân loại chủ yếu Ngoài ra còn có thể phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu Mỗi các phân loại đáp ứng những yêu cầu nhất định của công tác quản lý Trong thực tế, doanh nghiệp có thể kết hợp nhiều phương pháp phân loại tài sản cố định tuỳ theo yêu cầu của từng thời kì quản lý.

Tài sản cố định và các đặc điểm chu chuyển tài sản cố định

Trong nền kinh tế thị trường, để có được các tài cố định cần thiết cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng tài sản tiền tệ nhất định Số tài sản doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định được gọi là tài sản cố định của doanh nghiệp.

Là số tài sản đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô tài sản cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính đồng bộ của tài sản cố định, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, tài sản cố định thực hiện chu chuyển giá trị của nó Sự chu

Trang 8

của tài sản cố định Cú thể khỏi quỏt những đặc điểm chủ yếu chu chuyển của tài sản cố định trong quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp như sau:

+ Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động kinh doanh, tài sản cố định chu chuyển giỏ trị dần dần từng phần và được thu hồi giỏ trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

+ Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỡ kinh doanh mới hoàn thành một vũng chu chuyển.

+ Trong quỏ trỡnh tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mũn, giỏ trị của tài sản cố định chuyển dần từng phần của giỏ trị sản phẩm Theo đú, tài sản cố định cũng được tỏch thành hai phần: một phần sẽ gia nhập vào chi phớ sản xuất (dưới hỡnh thức chi phớ khấu hao) tương ứng với phần hao mũn của tài sản cố định Phần cũn lại của tài sản cố định được "cố định" trong tài sản cố định Trong cỏc chu kỡ sản xuất tiếp theo, nếu như phần tài sản luõn chuyển được dần dần tăng lờn thỡ phần tài sản "cố định" lại dần giảm đi tương ứng với mức giảm dần của giỏ trị sử dụng tài sản cố định Kết thỳc sự biến thiờn nghịch chiều đú cũng là lỳc tài sản cố định hết thời gian sử dụng và tài sản cố định hoàn thành một vũng chu chuyển.

+ Tài sản cố định chỉ hoàn thành một vũng chu chuyển khi tỏi sản xuất được tài sản cố định về mặt giỏ trị - tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định.

Từ những phõn tớch trờn cú thể rỳt ra khỏi niệm về tài sản cố định như sau:Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản cú giỏ trị lớn, thời gian sử dụng dài (thụng thường lớn hơn 12 thỏng) Đặc điểm của nú là chu chuyển giỏ trị dần dần từng phần trong nhiều chu kỡ kinh doanh và hoàn thành một vũng chu chuyờn khi tỏi sản xuất được tài sản cố định về mặt giỏ trị.

Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng của tài sản Việc tăng thờm tài sản cố định trong cỏc doanh nghiệp núi riờng và trong ngành núi chung cú tỏc động lớn đến việc tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp và nền kinh tế Do giữ vị trớ then chốt và đặc điểm vận động của tài sản cố định tuõn theo tớnh quy luật riờng nờn việc quản lý tài sản cố định đuợc coi là một trọng điểm của cụng tỏc quản lý tài chớnh doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 9

1.1.2.2Tài sản lưu động

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố định, doanh nghiệp cần phải có các tài sản lưu động Tài sản lưu động của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông

+ Tài sản lưu động sản xuất: gồm một bộ phận là những vật tư dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất đuợc liên tục như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất như: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm

+ Tài sản lưu động lưu thông: là những tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông của doanh nghiệp như: Thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn thay thế cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định Do đó, để hình thành nên các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số tài sản bằng tiền nhất định đầu tư vào các tài sản này Số tài sản này gọi là tài sản lưu động của doanh nghiệp.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hoá lần lượt qua nhiều hình thái khác nhau Đối với một doanh nghiệp sản xuất, tài sản lưu động từ hình thái ban đầu là tiền được chuyển hoá sang hình thái vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá, khi kết thúc quá trình tiêu thụ lại trở về hình thái ban đầu là tiền Đối với doanh nghiệp thuơng mại, sự vận động của tài sản lưu động nhanh hơn từ hình thái vốn bằng tiền chuyển hoá sang hình thái hàng hoá và cuối cùng chuyển về hình thái tiền tệ Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng, nên sự tuần hoàn của tài sản lưu động cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của tài sản lưu

Trang 10

Trong quỏ trỡnh kinh doanh, tài sản lưu động chu chuyển khụng ngừng, nờn tại một thời điểm nhất định, tài sản lưu động thường xuyờn cú cỏc bộ phận cựng tồn tại dưới cỏc hỡnh thỏi khỏc nhau trong cỏc giai đoạn mà tài sản đi qua.

Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi cỏc đặc điểm của tài sản lưu động nờn tài sản lưu động của doanh nghiệp cú đặc điểm sau:

+ Tài sản lưu động trong quỏ trỡnh chu chuyển luụn luụn thay đổi hỡnh thỏi biểu hiện.

+ Tài sản lưu động chuyển toàn bộ giỏ trị ngay trong một lần và đuợc hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

+ Tài sản lưu động hoàn thành một vũng tuần hoàn sau một chu kỡ kinh doanh.Từ những sự phõn tớch trờn cú thể rỳt ra: Tài sản lưu động của doanh nghiệp là số tài sản ứng ra để hỡnh thành nờn cỏc tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyờn, liờn tục Tài sản lưu động luõn chuyờn toàn bộ giỏ trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vũng luõn chuyển khi kết thỳc một chu kỡ kinh doanh.

Tài sản lưu động là điều kiện vật chất khụng thể thiếu được của quỏ trỡnh tỏi sản xuất Muốn cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất được liờn tục, doanh nghiệp phải cú đủ tiền tài sản đầu tư vào cỏc hỡnh thỏi khỏc nhau của tài sản lưu động, khiến cho cỏc hỡnh thỏi cú được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hoỏ hỡnh thỏi của tài sản trong quỏ trỡnh luõn chuyển được thuận lợi, gúp phần tăng tốc độ luõn chuyển tài sản lưu động, tăng hiệu suất sử dụng tài sản lưu động và ngược lại.

Tài sản lưu động cũn là cụng cụ phản ỏnh, đỏnh giỏ quỏ trỡnh vận động của vật tư Trong doanh nghiệp, sự vận động của tài sản phản ỏnh sự vận động của vật tư Số tài sản lưu động nhiều hay ớt là phản ỏnh số lượng vật tư, hàng hoỏ dự trữ sử dụng ở cỏc khõu nhiều hay ớt Tài sản lưu động luõn chuyển nhanh hay chậm cũn phản ỏnh số lượng vật tư sư dụng tiết kiệm hay khụng Thời gian nằm ở khõu sản xuất và lưu thụng cú hợp lý hay khụng hợp lý Bởi vậy, thụng qua tỡnh hỡnh luõn chuyển tài sản

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 11

lưu động có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.

+ Tài sản bằng tiền và các khoản phải thu:

Tài sản bằng tiền gồm: Tiền măt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy, trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền cần thiết nhất định.

Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện ở số tiền mà các khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau Ngoài ra, với một số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp còn có thể phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ đó hình thành khoản tạm ứng.

+ Hàng tồn kho

Trong doanh nghiệp sản xuất tài sản vật tư hàng hóa gồm: vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, tài sản thành phẩm Các loại này gọi chung là hàng tồn kho Xem xét chi tiết hơn cho thấy, tài sản về hàng tồn của doanh nghiệp bao gồm:

Nguyên vật liệu chính: Là giá trị các nguyên vật liệu chính cho sản xuất.

Vật liệu phụ: là các vật liệu phụ giúp cho việc hình thành sản phẩm nhưng không hợp thành thực thể chính của sản phẩm.

Ngoài ra còn có các thành phần khác như: nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ dụng cụ

Việc phân loại tài sản lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Mặt

Trang 12

khác, thông qua cách phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huy chức năng các thành phần tài sản và biết được kết cấu tài sản lưu động theo hình thái biểu hiện để định hướng điều chỉnh phù hợp và có hiệu quả.

- Dựa theo vai trò của tài sản lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh.Dựa vào căn cứ trên, tài sản lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành các loại chủ yếu sau:

+ Tài sản lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất, gồm các khoản sau:* Sản phẩm đang chế tạo

* Chi phí trả trước

+ Tài sản lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm các khoản:* Nguyên vật liệu chính

* Vật liệu phụ* Nhiên liệu

* Phụ tùng thay thế* Đóng gói

Trang 13

1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

1.2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản

Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp

Khái niệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là đi tìm các biệp pháp làm sao

cho chi phí về tài sản ít nhất mà kết quả đạt được cao nhấtSự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản:

Trước đây trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được bao cấp bởi nhà nước Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả do doanh nghiệp không quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và việc sử dụng tài sản chỉ mang tính chất thụ động Song song với sự phát triển cao của xã hội nói chung và của nền kinh tế thị trường, khi không còn sự bao cấp của nhà nước nữa thì các doanh nghiệp phải tự mình sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả Nếu đồng vốn không sinh lời thì doanh nghiệp sẽ không tồn tại được và có thể sẽ phá sản Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển được khi doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nhất số tài sản mà mình bỏ ra

Mục đích của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao Lấy hiệu quả kinh doanh là thước đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Hiệu quả là lợi ích kinh tế đạt được sau khi bù đắp hết các khoản chí bỏ ra Như vậy, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả ấy Hiệu quả sử dụng tài sản là phạm trù kinh tế phản ánh việc sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đựơc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp vì nó là yếu quyết định đến lợi nhuận thu được của doanh nghiệp mà lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng Lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn nữa.

Trang 14

Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản là yờu cầu khỏch quan của mỗi doanh nghiệp Vỡ nếu đồng vốn bỏ ra khụng sinh sụi nảy nở, doanh nghiệp sẽ khụng tồn tại và phỏt triển được Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay khi thị trường chứng khoỏn ngày càng phỏt triển, hiệu quả sử dụng tài sản là một trong những điều kiện để doanh nghiệp huy động được vốn trờn thị trường, nếu doanh nghiệp khụng biết nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản thỡ chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khú khăn

Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản là nõng cao hiệu quả sử dụng sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động.Với tài sản cố định, hiệu quả sử dụng tài sản được xem xột trờn cơ sở ứng với mỗi đồng tài sản cố định đầu tư mang lại bao nhiờu đồng lợi nhuận.Với tài sản lưu động, hiệu quả sử dụng tài sản đú là làm tăng tốc độ luõn chuyển vốn, tiết kiệm vốn đồng thời làm tăng lợi nhuận thu được trờn một đồng vốn tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh

Túm lại, việc nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản là điều kiện tất yếu trong nền kinh tế thị trường Nú gúp phần nõng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mụ sản xuất, tăng nhanh tốc độ luõn chuyển vốn… nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, gúp phần tăng trưởng nền kinh tế xó hội.

1.2.2 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, người ta cú thể sử dụng một số chỉ tiờu sau :

*Hệ số chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ :Tốc độ luõn chuyển VLĐ

Cú thể đo bằng hai chỉ tiờu là số vũng quay tài sản lưu động và kỳ luõn chuyển tài sản lưu động

-Vũng quay VLĐ:

Chỉ tiờu này phản ỏnh hiệu suất sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp Chỉ tiờu này cho biết 1 đồng VLĐ trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu thuần Việc tăng vũng quay tài sản lưu động cú ý nghĩa kinh to rất lớn đối với doanh nghiệp, giỳp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 15

doanh nghiệp giảm được lượng tài sản lưu động cần thiết trong sản xuất kinh doanh, giảm được vốn vay hoặc có thể mở rộng quy mô kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có

Vòng quay VLĐ= Doanh thu thuầnVLĐ bình quân

- Kỳ luân chuyển VLĐ (Số ngày một vòng luân chuyển )

Số ngày một vòng luân chuyển càng nhỏ, càng làm tăng nhanh vòng quay tài sản lưu động, đảm bảo nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, tránh bị hao hụt, mất mát trong quá trình sản xuất và tái sản xuất

- Thời gian luân chuyển VLĐ= 360Số vòng quayVLĐ

Xem xét doanh nghiệp sử dụng tài sản lưu động tiết kiệm hay lãng phí thực chất là xem xét nhu cầu tài sản lưu động cần thiết trong quá trình kinh doanh.

Thường sử dụng chỉ tiêu:

M0 (1-t%)

Trong đó: Vnc: Nhu cầu tài sản lưu động trong năm kế hoạch

M1 , M0 : Tổng mức luân chuyển tài sản lưu động trong năm kế hoạch và năm báo cáo

Trang 16

TSLĐo:Số dư bỡnh quõn tài sản lưu động năm bỏo cỏo

t% :Tỷ lệ tăng hoặc giảm số ngày luõn chuyển tài sản lưu động năm kế hoạch so với năm bỏo cỏo

Tỷ lệ tăng hoặc giảm số ngày luõn chuyển tài lưu động năm kế hoạch so với năm bỏo cỏo được xỏc định như sau : K1, K0 là kỳ luõn chuyển tài sản lưu động năm kế hoạch và năm bỏo cỏo

t%= K1-KoKo x100%

Trong đú: K1, Ko là kỳ luõn chuyển tài sản lưu động năm kế hoạch và năm bỏo cỏo

Chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận trước (sau) thuế trờn tài sản lưu động

Chỉ tiờu này phản ỏnh cứ một đồng tài sản lưu động sử dụng trong kỳ tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiờu đồng lợi nhuận trước(sau) thuế Chỉ tiờu này càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng cao

- TSLN trước(sau) thuế/tài lưu động = Lợi nhuận trước(sau)thuếTSLĐ bỡnh quõn trong kỳ

Ngoài ra khi đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, người ta cũn sử dụng một số chỉ tiờu sau:

-Vũng quay cỏc khoản phải thu

Chỉ tiờu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi cỏc khoản phải thu là tốt

Vũng quay cỏc kho n ph i thu=ảả Doanh thu cú thuế

Số dư bỡnh quõn cỏc khoản phải thu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 17

*Hệ số đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu này đo lường hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong kỳ của doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng tài sản cố định phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiên đồng doanh thu thuần.

Hi u su t s d ngệấ ử ụ TSC =Đ

Doanh thu thuần

TSCĐ bình quân trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản cố định trong kỳ tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập).

-Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ= Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)TSCĐ bình quân trong kỳ

*Hệ số tổng hợp tài sản sản xuất kinh doanh trong kỳ- Vòng quay toàn bộ tài sản

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản bỏ ra vào sản xuất kinh doanh nói chung tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Vòng quay toàn bộ tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngược lại Việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt hay không tốt, không thể ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận mà còn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Chỉ tiêu này giúp ta biết được tốc độ quay vòng của toàn bộ tài sản

- Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần

Tài sản bình quân trong kỳ

Trang 18

- Tỷ suất lợi nhuận trước (sau thuế)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này rất quan trọng, nó cho thấy hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng tài sản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mức thực lãi do một đồng tài sản mang lại.

Tỷ suất lợi nhuận

trước (sau thuế) = Lợi nhuận trước (sau ) thuếVốn sản xuất bình quân trong kỳ

- Tỷ suất sinh lời tài sản

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản đầu tư cho tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = LN trước lãi vay và trước thuếTổng tài sản (tính bình quân )

Trên đây là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản-vốn của doanh nghiệp Các nhà quản lý cần so sánh chỉ tiêu của doanh nghiệp mình với chỉ tiêu của ngành sản xuất cùng loại để tìm ra biện pháp tối ưu

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của chủ doanh nghiệp mà còn chịu tác động của nhiều nhân tố:

Trang 19

tài sản ngày càng giảm sút , làm doanh nghiệp phải điều chỉnh đánh giá lại tài sản nếu không sẽ làm giá trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp giảm sút theo độ trượt giá của tiền tệ, đây thực sự là vấn đề khó khăn trong việc thực hiện tái sản xuất giản đơn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

- Những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan: Thiên tai, dịch họa hay sự bất ổn của nền kinh tế, các khoản nợ dây dưa khó đòi của khách hàng…tác động rất lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm tăng khả năng thất thoát vốn và tài sản cũng như làm giảm hiệu quả họat động của doanh nghiệp

Trên đây là một số nguyên nhân khách quan tác động tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, ngoài ra trong quá trình sử dụng tài sản còn phụ thuộc rất nhiều nguyên nhân chủ quan tác động tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

1.3.2 Những nhân tố chủ quan :

- Việc xác định nhu cầu về tài sản không chính xác dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động đồng thời gây nên sự lãng phí, hao mòn vô hình gây khó khăn cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

- Việc lựa chọn cơ cấu đầu tư cũng ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Cơ cấu đầu tư không hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản Không những thế, nó còn có thể gây ra tình trạng thất thoát tài sản làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

- Việc lựa chọn phương án đầu tư ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếu phương án đầu tư có tác động tốt đến quá trình họat động thì hiệu quả kinh tế thu lại sẽ rất lớn, ngược lại nếu doanh nghiệp sản xuất hàng hóa kém chất lượng, giá thành cao, không phù hợp với thị yếu người tiêu dùng thì rõ ràng đó là phương án đầu tư không hiệu quả, đồng vốn bị ứ đọng,

Trang 20

hiệu quả sử dụng tài sản thấp hoặc thất thoỏt vốn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp

- Việc lựa chọn phương phỏp khấu hao tài sản cố định cũng như sử dụng tài sản lưu động cũng ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp :

+ Phương phỏp khấu hao tài sản cố định hợp lý sẽ đảm bảo khả năng thu hồi tài sản cố định của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm tài sản lưu động sẽ làm giảm chi phớ, hạ giỏ thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngược lại, sẽ dẫn tới nguy cơ thất thoỏt tài sản và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

- Việc xỏc định cơ cấu tài sản và nguồn vốn bất hợp lý cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản: Việc đầu tư nhiều vào tài sản khụng hoặc ớt sử dụng hoặc vay nợ quỏ nhiều… thỡ khụng những khụng thể phỏt huy tỏc dụng của tài sản trong sản xuất kinh doanh mà cũn bị hao hụt, mất mỏt hoặc gõy rủi ro cho sự tồn tại của doanh nghiệp

- Trỡnh độ quản lý sẽ quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự yếu kộm trong cụng tỏc quản lý sẽ làm cho doanh nghiệp họat động khụng hiệu quả ,kinh doanh thua lỗ kộo dài làm thất thoỏt tài sản của doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

Ngoài ra cũn rất nhiều nguyờn nhõn khỏc tỏc động tới việc nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Trong từng trường hợp cụ thể nhà quản trị cần xem xột, đỏnh giỏ kỹ cỏc nhõn tố ảnh hưởng nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực đồng thời lợi dụng cỏc nhõn tố tớch cực nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 21

Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành được thành lập vào năm 2002 theo giấy phép đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch đầu tư cấp với tên giao

dịch là Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành.

Văn phòng của công ty đặt tại Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội Trải qua gần 8 năm phát triển, Công ty đã có nhiều bước đi vững chắc và có

đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành:

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành hoạt động theo các chức năng sau:

Chức năng kinh doanh: Nghiên cứu về các quy luật kinh tế, các quy luật cung

cầu trên thị trường về các loại sản phẩm từ đó xây dựng phương án hoạt động nhằm đạt được hiệu quả cao, đáp ứng các nhu cầu của thị trường.

Chức năng xuất nhập khẩu: Xuất khẩu các sản phẩm gạch ngói, các loại gạch

ốp lát, nguyên vật liệu, sứ vệ sinh, và một số mặt hàng phục vụ cho xây dựng Nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng máy móc, hoá chất phục vụ sản xuất của các đơn hàng trong nước.

Nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành:

Để thực hiện những chức năng trên, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành phải thực hiện những nhiệm vụ (tuỳ vào tình hình từng giai đoạn cụ thể mà có những nhiệm vụ khác nhau) như sau:

Trang 22

Nghiờn cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo sự hoạt động liờn tục và hiệu quả của cỏc đơn vị bạn bao gồm cả việc đảm bảo cỏc yếu tố đầu vào (nhập khẩu) và việc tiờu thụ những sản phẩm đầu ra đú để thu lợi nhuận.

Xõy dựng, tổ chức triển khai quản lý cỏc hệ thống đại lý, cỏc văn phũng đại diện, cỏc cửa hàng, đội ngũ cộng tỏc viờn để hỡnh thành mạng lưới tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cả trong và ngoài nước Xõy dựng chương trỡnh tiếp thị dài hạn và ngắn hạn để hoàn thiện nhiệm vụ được giao.

Thực hiện đầy đủ và nghiờm chớnh cỏc chớnh sỏch, chế độ hiện hành của Nhà nước và cỏc thụng tư hướng dẫn, quy định của cỏc bộ ban ngành.

Cụng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và xuất nhập khẩu nờn nghiệp vụ bỏn hàng trong Cụng ty luụn được chỳ trọng, đặc biệt là bỏn hàng và xuất khẩu Vỡ vậy, với mỗi hợp đồng, cỏc phũng ban liờn quan đều phải lập phương ỏn, trỡnh giỏm đốc duyệt Sau khi thực hiện xong sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng và xỏc định kết quả kinh doanh trờn thực tế và lý thuyết để từ đú cú cỏc biện phỏp phự hợp.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Cụng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành thực hiện tiờu thụ sản phẩm cả trong và ngoài nước.

Thị trường tiờu thụ trong nước bao gồm cỏc đại lý từ Bắc vào trong nam Thị trường tiờu thụ nước ngoài gồm một số thị trường chớnh như: Mỹ, LB Nga, Hàn Quốc

2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý

Khi mới thành lập, do chỉ thực hiện chức năng kinh doanh và xuất nhập khẩu cho nờn cơ cấu bộ mỏy của cụng ty khỏ đơn giản Cỏc phũng đú là: Phũng hành chớnh, phũng kế toỏn, phũng kinh doanh, phũng xuất-nhập khẩu cựng thực hiện cỏc nhiệm vụ của cụng ty giao phú

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 23

ơ đồ bộ máy hoạt động

Trong mô hình của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành:

- Giám đốc công ty: là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu

trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt độngc của công ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty được Hội đồng thành viên Công ty phê duyệt theo quyết định 112/TCT-HĐQT ngày 12/8/2002.

Giám đốc có quyền điều hành cao nhất ở công ty và bên dưới có các bộ phận giúp đỡ giám đốc:

- PGĐ kiêm trưởng chi nhánh HCM: là người được cấp trên uỷ quyền

phụ trách trong HCM và được toàn quyền quyết định khi giám đốc vắng mặt

Chi nhánh HCM

Phòng Kinh doanh

Phòng kế toánPhòng

XNKPhòng hành chính

Phó giám

đốc kiêm trường CNTP HCM

Giám đốccông ty

PGĐ

trưởngPGĐ

kinh doanh

Trang 24

- PGĐ kinh doanh và XNK cũng là người được giỏm đốc uỷ quyền phụ

trỏch cỏc lĩnh vực xuất khẩu và kinh doanh của cụng ty.

- Kế toỏn trưởng là người cú ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc kế toỏn, tài

chớnh của cụng ty Thụng tin kinh tế và hạch toỏn phự hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cũng được kế toỏn trưởng chọn lọc rất cẩn thận Kế toỏn trưởng cũng xem xột cỏc phương ỏn kinh doanh của cụng ty, phõn tớch, tớnh toỏn kết quả hoạt động của cụng ty, định kỡ lập cỏc bỏo cỏo theo quy định.

2.1.4 Kết quả hoạt động của cụng ty trong những năm gần đõy

1.1.4.1 Những thuận lợi và khú khăn chủ yếu

Lợi nhuận và làm cỏch nào để đạt được lợi nhuận tối đa là mục tiờu quan trong của doanh nghiệp Tuy nhiờn đạt đuợc điều này khụng phải dễ dàng, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay Phỏt huy cỏc thế mạnh của mỡnh, hạn chế những khú khăn để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong cỏc vấn đề mà cỏc nhà quản lý tài chớnh doanh nghiệp cần phải quan tõm Trong tỡnh hỡnh chung, Cụng ty cũng gặp những thuận lợi và khú khăn.

Thuận lợi:

Cụng ty đang hoạt động trong mụi trường thuận lợi khi trong những năm vừa qua, kim ngach xuất khẩu đạt rất cao Điều này vụ cựng thuận lời cho cụng ty, cho hoạt động kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm cả trong và ngoài nước.

Trong điều kiện phỏt triển ngày nay, cỏc dự ỏn khu đụ thị, cụng sở, khu cụng nghiệp đang ngày một ra tăng với tốc độ chúng mặt, nhu cầu về xõy dựng sẽ tăng, đõy là thuận lợi rất lớn trong lĩnh vực vật liệu xõy dựng, cụng ty cũng gặp thuận lợi từ điều này.

Cụng ty cú đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn giàu kinh nghiệm và sẵn sàng cống hiến cho cụng việc và gúp phần vào sự lớn mạnh của cụng ty, đõy là điều kiện thuận lợi lõu dài.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Trang 25

Các phòng ban của công ty có tinh thần đoàn kết cao, luôn tương trợ nhau trong công việc, phấn đầu mang lại cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất trong những khả năng của mình.

Tuy nhiên, công ty cũng gặp các khó khăn như:

Năm 2004, là năm bắt đầu có biến động nhiều về giá cả mạnh, lạm phát (đến tháng 8/2008 lạm phát ở mức 26%) các yếu tố giá cả nguyên liệu đầu vào tăng với tốc độ chóng mặt, trong khi giá của sản phẩm đầu ra chưa thể tăng được như giá đầu vào Đây là khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty.

Hàng tồn kho cũng nhiều, gây ảnh hưởng lớn đến vốn lưu thông của công ty.Công ty đã vào được các thị trường lớn trên thế giới, song các mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường này còn hạn chế bởi chủng loại và chưa nghiên cứu được hết các nhu cầu của thị trường.

2.1.4.2 Những kết quả đạt được những năm gần đây

Năm 2009, doanh thu cao hơn so với năm 2008 Có được điều này là do công ty đã đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ hơn so với năm 2008 và 2007 Đây là một tín hiệu hết sức đáng mừng đối với công ty

Trang 26

Bỏo cỏo kết quả kinh doanh qua 3 năm gần đõy

Lợi nhuận trước thuế: năm 2009 là 357,180tr, năm 2008 là 160,425tr

Trong những năm tới, cụng ty luụn phấn đấu để tăng hơn nữa lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thu nhập bỡnh quõn của cụng nhõn viờn trong cụng ty càng ngày càng tăng do cụng nhõn làm việc tớch cực, chăm chỉ và đoàn kết mang lại nhiều lợi nhuận cho cụng ty, từ đú cỏc chớnh sỏch đói ngộ được xõy dựng để giữ chõn những cỏn bộ cú năng lực và tõm huờts với Cụng ty.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đức Thông TCDN17C

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty vào cuối cỏc năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành
Bảng c õn đối kế toỏn của cụng ty vào cuối cỏc năm (Trang 27)
Qua bảng trờn ta thấy, quy mụ tài sản của cụng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành năm 2009 tăng so với năm 2008 với số tiền là  383,766 triệ u   hay  8.73% - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành
ua bảng trờn ta thấy, quy mụ tài sản của cụng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phước Thành năm 2009 tăng so với năm 2008 với số tiền là 383,766 triệ u hay 8.73% (Trang 29)
Trong bảng cõn đối kế toỏn, năm 2009 tài sản lưu động của cụng ty là 4.756,398 triệu trong đú chủ yếu là cỏc khoản phải thu, tiếp đến là hàng tồn kho, vốn  bằng tiền và cỏc tài sản lưu động khỏc. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Phước Thành
rong bảng cõn đối kế toỏn, năm 2009 tài sản lưu động của cụng ty là 4.756,398 triệu trong đú chủ yếu là cỏc khoản phải thu, tiếp đến là hàng tồn kho, vốn bằng tiền và cỏc tài sản lưu động khỏc (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w