van, bể chứa,can… Hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm: dịch vụ vận tải xăng dầu, giữ hộ xăng dầu, dịch vụ tư vấn và sử dụng các loại xăng dầu, lắp đặt các trang thiết bị, bể chứa xăng d
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT ĐỨC 3
1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT ĐỨC 3
1.1.1 Căn cứ pháp lý hình thành doanh nghiệp 3
1.1.2 Quá trình phát triển công ty 4
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.3 Đánh giá các hoạt động quản trị của doanh nghiệp 8
1.3.1 Cơ cấu tổ chức 8
1.3.2 Chiến lược và kế hoạch 10
1.3.3 Quản trị phát triển nhân lực 11
1.3.4 Quản trị tài chính và kế toán 11
1.3.5 Quản trị thương mại và marketing 17
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT ĐỨC 20
LỜI MỞ ĐẦU 20
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của hiệu quả sản xuất kinh 22
1.1.1 Khái niệm 22
1.1.2 Nội dung 23
1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh 23
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh 24
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng quát 24
Trang 21.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 26
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 27
1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 28
1.3.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật 28
1.3.1.2 Môi trường kinh tế 29
1.3.1.3 Môi trường văn hoá 29
1.3.1.4 Môi trường tự nhiên và hạ tầng cơ sở vật chất 29
1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô 30
1.3.2.1 Các yếu tố thuộc nội tại doanh nghiệp 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT ĐỨC 32
2.1 Thực trạng về hiệu quả kinh doanh 32
2.1.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh 32
2.1.1.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 32
2.1.2 Nhóm các yếu tố thuộc môi trường vi mô 34
2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 36
2.2.3 Đánh giá kết luận kết quả phân tích 45
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT ĐỨC 47
3.1 Ưu điểm 47
3.2 Nhược điểm 49
3.3 Nguyên nhân của nhược điểm 49
3.4 Giải pháp 50
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Phần I: giới thiệu chung về công ty tnhh
thơng mại và dịch vụ việt đức
1.1 Quá trình ra đời và phát triển công ty
1.1.1 Căn cứ pháp lý hình thành doanh nghiệp
- Tên công ty
+ Tên công ty: Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ Việt Đức
+ Tên công ty viết bằng tiếng nớc ngoài: Việt Đức trading and Service company limited
+ Tên công ty viết tắt: VitraserCo.,ltd
+ Điện thoại: 8431 3527944
+ Fax: 8431 3527945
+ Mó số thuế: 0200348595
+ Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh và vận tải xăng dầu cỏc loại
- Địa chỉ trụ sở chính: Km92 - quốc lộ 5, phờng Hùng Vơng, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Ngành, nghề kinh doanh theo giấy phép kinh doanh bao gồm:
- Mua bán và đại lý xăng, dầu, mỡ và phụ tùng phơng tiện vận tải - vận tải hàng hoá đờng bộ
- Kinh doanh nhựa đờng, khí hoá lỏng (gas)
- Sửa chữa và bảo dỡng ôtô, xe máy
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, điện tử, điện lạnh hàng dân dụng, đồ gỗ nộithất, ôtô, xe máy
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
- Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá
- Vận tải hành khách đờng bộ
- Kinh doanh dịch vụ bến bãi, kho tàng
- Sản xuất các cấu kiện kim loại, thùng, bể chứa và nồi hơi
Trang 4- Sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc và bán rơ moóc.
- Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ và động cơ xe
- Kiểm định dung tích xe sitéc và bồn bể
- Đăng kiểm xe cơ giới đờng bộ
Nhng do thị trờng, điều kiện về vốn, thiết bị và lao động và công nghệ nên hiệnnay công ty mới thực hiện đợc các ngành kinh doanh chủ yếu sau:
- Mua bán và đại lý xăng, dầu, mỡ và phụ tùng phơng tiện vận tải - vận tải hàng hoá đờng bộ
- Sửa chữa và bảo dỡng ôtô
- Kinh doanh dịch vụ bến bãi, kho tàng
- Kiểm định dung tích xe sitéc và bồn bể
- Đăng kiểm xe cơ giới đờng bộ
1.1.2.Quá trình phát triển công ty
Năm 1999 kho xăng dầu Petex đợc xây dựng tại cảng Đông Hải- An Hải - Hải Phòng có sức chứa 30000 m3, với nhiệm vụ cung cấp xăng dầu cho tất cả các tỉnh miền Bắc nhằm chống độc quyền của các công ty xăng dầu khi vực thuộc Tổng công ty xăng dầu Nhu cầu vận chuyển hàng hoá nhiều - công ty TNHH th-
ơng mại và dịch vụ Việt Đức ra đời với đội xe ôtô sitéc có sức vận chuyển hơn 70m3 với hợp đồng vận tải xăng dầu các loại từ Hải Phòng đi hầu hết các tỉnh miềnBắc
Qua các năm phát triển đến nay công ty đã xây dựng đợc cơ sở vật chất gồm: Trụ sở văn phòng, hàng nghìn m2 nhà xởng phục vụ sản xuất và sửa chữa ôtô mãy móc công trình , cửa hàng bán lẻ xăng dầu và hàng chục nghìn m2 mặt bằng làm dịch vụ đỗ xe tĩnh cùng đội ngũ vận tải xăng dầu
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 5Theo bảng thống kê trên, từ hai năm đầu do mới thành lập công ty nên công
ty gặp rất nhiều khó khăn cả về tài sản và kỹ thuật nên doanh thu còn thấp Nhng
từ năm 2001 đến năm 2003 công ty đã đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm và bắt đầu tập trung vào kết quả hoạt động kinh doanh nên công ty đã có nhiều thay đổi tích cực Năm 2001 doanh thu đã tăng gấp 3 lần so với năm 2000 là 571.993.327 đồng
và lợi nhuận đã tăng 53.036.109 đồng, gấp đôi lợi nhuận so với năm 2000 Do công ty biết chú trọng vào đầu t nên hoạt động kinh doanh xăng dầu đã tiến triển tốt Doanh thu của công ty ngày càng cao và lợi nhuận cũng tăng theo
Đặc điểm sản phẩm
Mặt hàng kinh doanh chớnh của cụng ty là cỏc thương phẩm được nhập từ nước ngoài chủ yếu là xăng dầu Xăng dầu là mặt hàng cú ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dõn, hay núi cỏch khỏc nú mang tớnh chiến lược, quan trọng và cần thiết cho hoạt động của tất cả cỏc ngành kinh tế và ngày càng trở nờn khụng thể thiếu được Do đú mặt hàng này hiện nay do Nhà nước độc quyền quản lý, giỏ trần
do Nhà nước quy định, khụng được bỏn cao hơn Xăng dầu là loại mặt hàng cú tớnh chất đặc biệt: cú thể húa lỏng, dễ bốc chỏy, dễ bay hơi, hao hụt lớn, độc hại, làhợp chất húa học nờn dễ gõy ra ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi( Ps, S…) Nờn khi tiếp xỳc, vận chuyển, bảo quản, cấp phỏt phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc riờng, sử dụng phương tiện vận chuyển hiện đại chuyờn dụng, đồng thời phải cú đầy đủ cỏc trang thiết bị để phũng ngừa chỏy nổ, độc hại ảnh hưởng đến tớnh mạng con người
và cơ sở vật chất
Ngoài cỏc mặt hàng truyền thống trờn, cụng ty cũn kinh doanh một số loại hàng chuyờn ngành như: bể chứa, cột bơm dầu cỏc dụng cụ liờn quan đến việc mua bỏn xăng dầu, tuy nhiờn số lượng và doanh số của những loại mặt hàng này chiếm tỉ trọng khụng lớn
Bờn cạnh việc tổ chức kinh doanh hàng húa, cụng ty cũng chỳ trọng tới việc tổ chức sản xuất phụ, kinh doanh dịch vụ Hoạt động sản xuất phụ gồm: thu mua cỏc loại xăng dầu( kể cả dầu thải ), tỏi sinh pha chế, pha chế và xử lý cỏc loại dầu nhờnkộm phẩm chất, sản xuất và gia cụng cơ khớ cỏc loại sản phẩm chuyờn ngành như
Trang 6van, bể chứa,can… Hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm: dịch vụ vận tải xăng dầu, giữ hộ xăng dầu, dịch vụ tư vấn và sử dụng các loại xăng dầu, lắp đặt các trang thiết bị, bể chứa xăng dầu, kiểm tra dung tích xe ô tô, dịch vụ rửa xe, thay dầu máy, bơm mỡ ô tô, xe máy theo yeu cầu của khách hàng Những hoạt động sản xuất, dịch vụ như vậy đã có tác dụng hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động kinh doanh chính và giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động
Trang 7Như vậy các mặt hàng kinh doanh của công ty đều là mặt hàng có tính chất đặc biệt và có điiều kiện Do đó việc bảo quản, tiếp xúc, vận chuyển, mua bán có tính chất nguyên tắc và chuyên ngành để tránh hao hụt và đảm bảo chất lượng, an toàn trong quá trình kinh doanh Đồng thời công ty luôn chú trọng kinh doanh mặt hàngchính và mở rộng, đa dạng hóa các mặt hàng phụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Trang 81.3 đánh giá các hoạt động của công ty
Phòng kế hoạch kinh doanh
Đại lý bán buôn và vận tải
Trang 9- Giám đốc:
Là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch kinh doanh,
có nhiệm vụ điều hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
- Phòng kế toán quản trị:
* Báo cáo tổng hợp tình hình tài chính
* Thực hiện việc lên dự án về tài chính
* Tham mu giám đốc ra các quyết định về tài chính
* Quản lý hệ thống nhà xởng, bến bải cho thuê đảm bảo thanh toán
- Phòng kế hoạch kinh doanh
* Xây dựng thị trờng kinh doanh xăng dầu (hệ thống đại lý và bán buôn) thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp tiêu thụ xăng dầu ổn định
* Thiết lập hệ thống đầu vào cho xăng dầu mỡ nhớt
* Xây dựng kế hoạch bán lẻ xăng dầu
* Tổ chức thực hiện và báo cáo giám đốc về mọi hoạt động cũng nh biện pháp mở rộng kinh doanh
* Nghiên cứu thị trờng, nắm bắt nhanh chóng sự biến động về hàng hoá vàgiá cả
- Xởng sữa chữa:
* Sửa chữa các phơng tiện của công ty đảm bảo khả năng vận tải thờng xuyên
* Sửa chữa xe cộ máy móc công trình
* Dịch vụ rửa xe ôtô, thay dầu bơm mỡ
* Duy tu bảo dỡng cơ sở hạ tầng, nhà xởng của công ty
- Cửa hàng xăng dầu:
* Bán buôn, bán lẻ các loại xăng dầu
- Bảo vệ:
Trang 10* Quy hoạch mặt bằng, bố trí phơng tiện ra vào bãi đợc gọn gàng an toàn
Qua đõy ta thấy tỡnh hỡnh nhõn sự, tổ chức quản lý của công ty phù hợp với mục tiêu kinh doanh hiện tại Sắp xếp hợp lý đúng ngời đúng việc cũng như khả năng trình độ nhân sự từ đó tạo thành hệ thống chặt chẽ với đầy đủ khả năng hoạt động có hiệu quả cao
1.3.2 Chiến lược và kế hoạch
Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ Việt Đức là công ty chuyên về kinh doanh xăng dầu, kiểm định dung tích xe sitéc và bồn bể và kinh doanh dịch vụ bến bãi kho tàng Chính vì thế mà hệ thống kế hoạch của công ty đều hớng tới mục
đích là tối đa hoá lợi nhuận về kinh doanh xăng dầu, nâng cao dịch vụ kiểm định dung tích xe sitéc và bồn bể và kinh doanh dịch vụ bến bãi kho tàng để công ty trở thành một điểm đến tin cậy cho khách hàng
Theo chiến lợc phát triển của mình công ty TNHH thơng mại Việt Đức dự tính
mở rộng các đại lý bán buôn bán lẻ xăng dầu không chỉ trên địa bàn thành phố HảiPhòng mà còn sang các tỉnh lân cận nh Hải Dơng, Quảng Ninh Ngoài ra do nằmtrên quốc lộ 5 nơi có nhiều các loại xe vận tải qua lại không chỉ thuận lợi cho việc kinh doanh xăng dầu của công ty mà còn giúp cho công ty không ngừng nâng cao phát triển thành một trung tâm cung cấp các dịch vụ kiểm tra sửa chữa, vệ sinh thay dầu uy tín tin cậy cho khách hàng
1.3.3 Quản trị và phỏt triển nhõn lưc
Qua bao nhiờu năm thỏng tồn tại và phỏt triển, hiện nay cụng ty đó cú một đội ngũ lao động khỏ mạnh và chất lượng Tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn tớnh đến 31/6/2010 là: 95 người
Cơ cấu trỡnh độ như sau:
- Đại học và trờn đại học: 45 người
- Cao đẳng và trung học chuyờn nghiệp: 30 người
- Cụng nhõn kĩ thuật, sơ cấp: 20 người
Trang 11Hầu hết cỏn bộ chủ chốt của cụng ty đều cú trỡnh độ đai học, trờn đai học và được bố trớ làm đỳng chuyờn mụn được đào tạo Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn phần lớn cú tay nghề cao, đõy là điều kiện tốt cho sự phỏt triển của cụng ty Cụng ty luụn quan tõm đến cụng tỏc tổ chức quản lý lao động, đảm bảo khung định biờn đóđược cụng ty phe duyệt, bổ sung lực lượng lao động trẻ, khỏe, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao hơn đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, thực hiện đầy đủ chế độ chớnh sỏch đối với người lao động, xử lý lĩ thuật nghiờm minh, khờn thưởng kịp thời.
1 3.4 Quản trị tài chớnh và kế toỏn
Sau đõy là tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty trong năm 2009, 2010:
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty năm 2009, 2010.
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 2,066,099,272 3,409,698,088
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh(30=20+21-22-24) 30 (154,821,511) 234,905,865 10.Thu nhập khác 31 460,310,343 118,234,857
11 Chi phí khác 32 194,015,297 57,533,834
Trang 133 các khoản phải thu khác 138 56,612,362 212,815,593
4 Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi(*) 139 - -
IV Hàng tồn kho 140 449,312,963 1,374,584,543 1 Hàng tồn kho 141 449,312,963 1,374,584,543 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 - -
V Tài sản ngắn hạn khác 150 14,084,927 28,283,084 1 Thuế VAT đợc khấu trừ 151 2 Thuế và các khoản phải thu nhà nớc 152 14,084,927 28,283,084 3 Tài sản ngắn hạn khác 158 - -
B Tài sản dài hạn(200=210+220+230+240) 200 3,333,073,415 3,714,701,643 I Tài sản cố định 210 3,333,073,415 3,714,701,643 1 Nguyên giá 211 7,495,454,319 8,444,406,461 2 Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 212 (4,224,750,904) (4,757,460,818) 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 62,370,000 27,756,000 II Bất động sản đầu t 220 - -
1 Nguyên giá 221 - -
2 Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 222 - -
III Các khoản đầu t tài chính dài hạn 230 - -
1 Đầu t tài chính dài hạn 231 - -
2 Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn 239 - -
IV Tài sản dài hạn khác 240 - -
1 Phải thu dài hạn 241 - -
2 Tài sản dài hạn khác 248 - -
3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 249 - -
Tổng cộng tài
sản(250=100+200) 250 12,696,102,089 13,778,573,192
Trang 14Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A Nợ phải
trả(300=310+320) 300
6,622,325,657
7,443,002,769
I Nợ ngắn hạn 310
6,622,325,657
6,736,902,769
6,200,000,000
6,200,000,000
2 Phải trả cho ngời bán 312
114,558,895
334,565,405
3 Ngời mua trả tiền trớc 313 31,577,851
25,970,950
4 Thuế và các khoản phải nộp
37,935,684
5 Phải trả ngời lao động 315
140,823,698
113,300,000
6 Chi phí phải trả 316
91,370,950
58,120,000 7.Các khoản phải trả ngắn hạn
6,058,634
4,946,414
1 Vay và nợ dài hạn 321
706,100,000
Trang 152 QuÜ dù phßng trî cÊp mÊt
6,335,570,423
I Vèn chñ së h÷u 410
6,073,776,377
6,335,570,423
1 Vèn ®Çu t cña chñ së h÷u 411
6,500,000,000
6,500,000,000
(164,429,577)
II QuÜ khen thëng phóc lîi 430
-
- Céng nguån vèn
(440=300+400) 440
12,696,102,034
13,778,573,192
Trang 161.3.5 Quản trị thương mại và marketing
1.3.5.1 Quảng cáo, xúc tiến bán hàng.
٭Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin về sảnphẩm, dịch vụ hoặc cho các phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trongkhoảng không gian và thời gian nhất định
٭Xúc tiến bán hàng là những kĩ thuật đặc thù nhằm gây ra một sự bán hàng tănglên nhanh chóng nhưng tạm thời do việc cung cấp một lợi ích ngoại lệ cho người phânphối, người tiêu thụ hay người tiêu dùng cuối cùng
Hiện tại công ty Việt Đức chưa chú trọng nhiều đến công tác quảng cáo xúc tiếnbán hàng
1.3.5.2 Tổ chức nghiệp vụ bán hàng.
- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng là quá trình thực hiện hợp đồng mua bánhàng hóa với từng khách hàng hoặc là đáp ứng tức thời yêu cầu của người mua ởcác cửa hàng thuận tiện
1.3.5.3 Yêu cầu đối với lực lượng bán hàng.
Lực lượng bán hàng là người thay mặt cho công ty để gặp gỡ tiếp xúc trựctiếp với khách hàng Vì vậy khi tuyển chọn nhân viên cũng như công tác đào tạonhân viên cần đáp ứng các yêu cầu sau:
a Các đức tính cần phải có đối với nhân viên bán hàng
- Sự trung thực: Là đức tính cần có ở mỗi con người, nó đặc biệt quan trọnghơn đối với nhân viên bán hàng khi mà họ tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa và tiềnbạc, họ là người giữ chữ tín với khách hàng
- Khả năng tự kiềm chế bản thân
- Sự tự tin: Nhân viên bán hàng không chỉ tin vào khả năng bán hàng củamình mà còn phải tin vào sản phẩm mình bán, tin vào công ty của mình
- Sự nhiệt tình và tính sẵn sàng: Khi nhân viên bán hàng không nhiệt tìnhthì khách hàng cũng không nhiệt tình bộc bạch những ý nghĩ của mình và cuối
Trang 17cùng không bán được hàng.
- Sức khỏe: Có sức khỏe tốt mới có thể làm việc lâu dài và tinh thần thoảimái
b Yêu cầu về hình thức bên ngoài
Hình thức bên ngoài cũng khá quan trọng vì nó tạo thiện cảm cho kháchhàng đó là về: lời nói, ngoại hình, trang phục…
c Yêu cầu về kiến thức
- Kiến thức về công ty: Nhân viên phải biết lịch sử của công ty, cơ cấu tổchức, tình hình kinh doanh
- Kiến thức về sản phẩm: Đây là kiến thức cần thiết vì khi bán sản phẩm tốithiểu nhân viên phải trả lời được những câu hỏi của khách hàng về quy trình côngnghệ, các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, cách sử dụng, giá cả, thanh toán
- Kiến thức về đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh sản phẩm với công tymình là ai biết được điều này nhân viên có thể so sánh khi bán hàng, tuy nhiênkhông nên chỉ trích bàn bạc về sản phẩm cạnh tranh
1.3.5.4 Các hoạt động sau khi bán.
a Cung cấp dịch vụ.
Sau khi khách hàng mua hàng, để đem lại ở khách hàng cảm giác thỏa mãn và sau đó vẫn còn trở lại với doanh nghiệp trong những lần mua bán sau đó doanh nghiệp có thể thực hiện các dịch vụ như: bán sản phẩm hỗ trợ sản phẩm chính, giao hàng tận nơi, hướng dẫn lắp đặt sử dụng, bảo trì bảo hành, sửa chữa, cung cấp thông tin, chăm sóc khách hàng.
b Hoạt động thu thập thông tin phản hồi.
Thông tin thu được từ khách hàng là rất cần thiết đối với doanh nghiệp Doannghiệp có thể dựa vào các báo cáo bán hàng của lực lượng bán hàng hoặc nhữngthông tinthu thập trực tiếp của nhân viên bán hàng… để từ đó có những điều chỉnhhợp lí, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của người tiêu dùng
c Đánh giá kết quả hoạt động.
Trang 18Các chỉ tiêu thường dùng để so sánh đánh giá hoạt động:
- Số lượng thực hiện bán so với đơn hàng
- Chủng loại mặt hàng thực hiện bán so với kế hoạch
- Doanh số bán hàng
- Chi phí bán hàng
- Lợi nhuận đạt được so với kế hoạch và cùng kì năm trước
Trang 19PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ VIỆT ĐỨC
LỜI MỞ ĐẦU
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh
tế trên thế giới Đối với Việt Nam, từ một nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn Xã hội chủ nghĩa, cùng một lúc phải thực hiện những nhiệm vụ to lớn và cấp bách trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa, thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị kinh tế cơ sở càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết
Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa đã tạo ra nhiều cơ hội mới và cả những thách thức mới cho các doanh nghiệp với các nguồn lực ngày càng khan hiếm, sự cạnh tranh cũng càng trở nên gay gắt, khốc liệt đã làm cho nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, thậm chí phá sản, nhưng cũng có không ít các doanh nghiệp do nắm bắt được cơ hội, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả đã trụ vững và ngày càng phát triển chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng trở nên có tính chất sống còn đối với các doanh nghiệp
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Việt Đức đã gặp không ít những khó khăn từ khi bắt đầu được thành lập để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới, công
ty đã mạnh dạn đa dạng hoá các ngành nghề kinh tế với mục tiêu lâu dài là kinh doanh có hiệu quả Nhận rõ được vai trò quan trọng của hiệu quả kinh doanh cũng
Trang 20như việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong thời gian về thực tập, căn cứ vào tình hình kinh doanh ở công ty TNHH thương mại và dịch vụ Việt Đức, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo thạc sỹ Đỗ Minh Thuỵ, em quyết
định chọn đề tài thực tập của mình là : “ Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Việt Đức”.
Nội dung báo cáo thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Việt Đức
Chương 3: Đánh giá về thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty.
Với trình độ kiến thức và thời gian có hạn nên những thiếu sót trong bài viết làkhó tránh khỏi, do vậy em mong nhận được sự cảm thông, góp ý của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ công nhân viên của công ty TNHH thương mại và dịch
vụ Việt Đức để báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đền thầy giáo thạc sỹ
Đỗ Minh Thuỵ cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty TNHH thương mại
và dịch vụ Việt Đức đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này
Trang 21CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp cho dù là quy mô nhỏ hay lớn, hoạt động trong trong bất kể lĩnh vực nào Để hiểu được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, việc phân tích hiệu quả kinh doanh mang một ý nghĩa quan trọng Dựa trên kết quảphân tích, đánh giá chính xác các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn phù hợp mang lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp, thích ứng với sự biến động liên tục của môi trường kinh doanh Hơn thế nữa, các nhà quản trị phải biết phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, thường xuyên kiểm tra, đánh giá quá trình sử dụng các nhân tố này
1.1.1 Khái niệm
Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã có nhiều quan niệm khác nhau khi đưa
ra khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuấttức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sauquá trình kinh doanh) Khái niệm này còn nhầm lẫn giữa hiệu quả và mục tiêukinh doanh
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độtăng của các chỉ tiêu kinh tế Tuy nhiên cách hiểu này vẫn mang tính phiến diệnchỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian
Trang 22Từ các khái niệm trên các nhà kinh tế đưa ra khái niệm về hiệu quả sản xuấtkinh doanh như sau :
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầuvào của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả đầu ra cao nhất với chi phí thấpnhất Hiệu quả kinh doanh là một số tương đối
Trình độ sử dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá khi xem xét mối quan hệ giữa kết quả đầu ra ứng với mỗi hao phí nguồn lực nhất định đạt ở mức độ nào Chính vì thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh nó không phụ thuộc vào quy mô và tốc
độ biến động của từng nhân tố.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =
Kết quả đầu ra
Nguồn lực đầu vào
1.1.2 Nội dung
Nội dung phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh
- Lập luận và tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
- Nhận xét và đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh thông qua việc sosánh giữa thực tế với kế hoạch , các kỳ thực hiện, với chuẩn của ngành …
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinhdoanh : các nhân tố phản ánh tình hình sử dụng các yếu tố nguồn lực như lao động,vốn, tài sản, chi phí … để từ đó đánh giá điểm mạnh yếu làm cơ sở đưa ra biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh
Một doanh nghiệp được ví như một cơ thể sống trong đời sống kinh tế, cơthể muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải tiến hành trao đổi chất với môitrường, và thị trường chính là môi trường của doanh nghiệp, là nơi doanh nghiệp
Trang 23tiến hành trao đổi chất Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay môi trường biến độngrất nhanh chóng theo nhiều chiều hướng và tốc độ khác nhau vì vậy doanh nghiệpcần thiết phải nghiên cứu và đưa ra các phương thức kinh doanh hiệu quả Vì vậynâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớidoanh nghiệp, quyết định sự sống còn, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp đồng thờicũng đem lại lợi ích cho nền kinh tế thể hiện qua các vai trò cơ bản:
- Đối với nền kinh tế quốc dân
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao trình độ sử dụng cácnguồn lực, trình độ sản xuất, mức độ hoàn thiện của các mối quan hệ trong cơ chếthị trường Đối với nền kinh tế quốc dân, nâng cao hiệu quả có ý nghĩa rất lớn :
- Tăng khối lượng tổng sản phẩm quốc dân
- Tận dụng và tiết kiệm tối đa nguồn lực hiện có
- Nâng cao chất lượng đi đôi với việc hạ giá thành sản phẩm gópphần tăng trưởng và ổn định nền kinh tế
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuậttiên tiến vào quá trình sản xuất
- Đối với doanh nghiệp và người lao động
Đối với từng doanh nghiệp nâng cao hiệu quả giúp cho doanh nghiệp cóđiều kiện tái mở rộng sản xuất, đầu tư mở rộng qui mô để nâng cao hơn nữa hiệuquả sản xuất kinh doanh
Đối với người lao động , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lựcthúc đẩy sự sáng tạo tăng năng xuất lao động góp phần cải thiện mức sống chongười lao động
1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng quát
A - Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Sức sản xuất của tổng tài sản :
SSX TTS = Doanh thu thuần
Trang 24Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh trong kỳ thìthu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của tổng tài sản :
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh trong kỳ thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhận
B – Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
Sức sản suất nguồn vốn chủ sở hữu :
SSX VCSH = Doanh thu
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh trong
kỳ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu
Sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu
SSL VCSH = Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh trong
kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
C – Hiệu quả sử dụng chi phí
Sức sản xuất của chi phí
Trang 25Sức sinh lợi của chi phí
SSL CP = Lợi nhuậnTổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết : Một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả bộ phận
A – Hiệu quả sử dụng lao động
Sức sinh lợi lao động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết : Một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu, nó phản ánh lao động có ích của lao động trong quá trình sản xuất kinhdoanh
Sức sinh lợi của lao động
SSL LĐ = Tổng lợi nhuận
Tổng lao động
Chỉ tiêu này cho biết : Một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận
B – Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Sức sản xuất của tài sản cố định
SSX TSCĐ = Doanh thu thuần Tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra kinh doanh trong
kỳ thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của tài sản cố định
SSL TSCĐ = Lợi nhuận
SSL LĐ = Tổng doanh thu
Tổng lao động
Trang 26Tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra kinh doanh trong
kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
C – Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Sức sản suất của tài sản lưu động
SSX TSLĐ = Doanh thu thuần
Tài sản lưu động
Chỉ tiêu này cho biết : Cứ một đồng tài sản lưu động bỏ ra kinh doanh trong
kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của tài sản lưu động
1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là môi trường bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tínhchất xã hội rộng lớn, có tác động ảnh hưởng tới các quyết định kinh doanh củadoanh nghiệp Đây là nhóm nhân tố không thể kiểm soát và thay đổi được Sauđây là một số nhân tố thuộc môi trường vĩ mô tác động tới hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp