Luận Văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần hệ thống thông tin FPT
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diệntrên mọi lĩnh vực Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa (XHCN) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặtquan trọng của nền kinh tế đất nước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinhtế thế giới bằng các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và các quan hệ thương mạinói riêng ngày càng phong phú và đa dạng Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằngviệc tham gia các quan hệ mua bán quốc tế là “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai tháctiềm năng và thế mạnh của đất nước trên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao độngxã hội Khai thác mọi tiềm năng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thôngqua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khai thác được thế mạnh về vốn, công nghệcủa nước ngoài cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quátrình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung của nhân loại.
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nướcta hiện nay Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất vàđời sống trong nước Nhập khẩu bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuấtđược hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mànếu sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu Nhập khẩu tạo điều kiệnthúc đẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo kinh tế phát triển cânđối, thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá
Công ty cổ phần hệ thống thông tin FPT là 1 trong 15 công ty thành viên củatập đoàn FPT, chuyên về các lĩnh vực như tích hợp hệ thống thông tin, bán các góigiải pháp phần mềm, cho thuê nguồn lực CNTT trong nước (outsourcing), cho thuêcác quy trình nghiệp vụ( BPO) và dịch vụ tư vấn hoạch định nguồn lực doanhnghiệp( ERP) Kinh doanh xuất nhập khẩu không phải là hoạt động chính của côngty, tuy nhiên lại đóng vai trò hết sức quan trọng Bằng nhập khẩu công ty có thể bổsung các thiết bị CNTT phục vụ cho việc sản xuất phần mềm, cung cấp các dịch vụCNTT đồng thời phục vụ cho nghiệp vụ tái xuất sau này.
Trang 2Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần hệ thống thông tin FPT, bằngnhững kiến thức đã học được cùng với sự tận tình gợi ý, hướng dẫn của thầy giáo –tiến sĩ Đàm Quang Vinh kết hợp với việc khảo sát tình hình nhập khẩu của công ty
em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu của công ty cổ phần hệ thống thông tin FPT ” làm đề tài nghiên cứu báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động nhập khẩu tại công ty bao gồm quy trình nghiên cứu, đặt hàng,chuẩn bị hợp đồng, thực hiện hợp đồng… nhập khẩu.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chỉ xoay quanh vấn đề về hoạt động nhập khẩu ở công ty diễn ranhư thế nào và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu Cácsố liệu và tài liệu về quy trình nhập khẩu trong 3 năm gần nhất( 2007-2009) củacông ty cổ phần hệ thống thông tin FPT.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu tình hình hoạt độngnhập khẩu của Công ty và từ đó tìm ra giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữahiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề là kết hợp giữa lýluận và thực tiễn, bên cạnh đó là một số phương pháp như so sánh, thống kê, phântích tổng hợp.
5 Kết cấu chuyên đề.
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về công ty cổ phần hệ thống thông tin FPT Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá ở Công ty cổphần hệ thống thông tin FPT.
Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu của Công ty
Trang 3Fax: +84 4 35624850Vốn điều lệ: 350 tỷ đồng.
Là thành viên của tập đoàn FPT Từ tiền thân là Trung tâm Dịch vụ Tin họccủa FPT thời điểm trước năm 1994, ngày nay FIS là sức mạnh hợp nhất của 3 lĩnhvực: tích hợp hệ thống, phát triển phần mềm và dịch vụ tư vấn triển khai ERP.
Công ty được thành lập với sứ mệnh giúp các khách hàng của mình - cáctổ chức và doanh nghiệp - nâng cao hiệu quả quản lý, năng lực cạnh tranh và hiệuquả hoạt động sản xuất - kinh doanh thông qua việc tư vấn và cung cấp hệ thốngcông nghệ thông tin toàn diện.
Quá trình hình thành:
1994: Thành lập trung tâm hệ thống thông tin FPT (FIS) và xí nghiệp giảipháp phần mềm FPT(FSS) cùng với các trung tâm khác của FPT là trung tâm máytính, thiết bị văn phòng (FCO), trung tâm phân phối thiết bị tin học( FCD), trungtâm bảo hành(FSM) trung tâm đào tạo tin học( FIT).Từ đó ngày 31/12 được chọn làngày thành lập FIS.
2002: FPT trở thành công ty cổ phần, FIS tiến hành thành lập FIS toànquốc,sát nhập FCO HN,FCO HCM.
16/5/2003: Trung tâm Hệ thống thông tin trở thành công ty hệ thống thôngtin ,1 trong 3 công ty chi nhánh đầu tiên của tập đoàn.
Trang 41/1/2004: thành lập trung tâm dịch vụ hoạch định phát triển nguồn nhân lựcERP FPT trực thuộc FIS 13/8/2004 khai trương chi nhánh FIS tại Đà Nẵng , đánhdấu sự mở rộng phát triển của FIS về quy mô dịch vụ toàn quốc Đến nay tại ViệtNam FIS đã có mặt trên 6 tỉnh thành phố: Hà Nội,Tp HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ,Nha Trang,Vũng Tàu.
9/4/2005: chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình đã ký quyết định thành lậpcông ty TNHH 1 thành viên mang tên công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT.Công ty được thành lập trên cơ sở tổ chức lại công ty hệ thống thông tin FPT và chinhánh FIS tại Tp HCM, cũng trong năm này doanh số FIS vượt ngưỡng 100 triệuusd.
1/1/2007: Sát nhập công ty TNHH giải pháp phần mềm FPT (FSS) và trungtâm ERP vào FIS với mong muốn hợp nhất thành khối tích hợp hệ thống ,phát triểnphần mềm và dịch vụ ERP không chỉ dẫn đầu các công ty tin học tại việt nam màcòn có mục tiêu trở thành 1 công ty tin học hùng mạnh đủ sức cạnh tranh với cáctập đoàn CNTT lớn nhất tại thị trường việt nam.Với sự hợp nhất này FIS đã chínhthức trở thành công ty CNTT với quy mô hơn 1600 nhân viên và các trung tâmhoạt động chuyên nghiệp,, chuyên sâu về CNTT cho các ngành kinh tế quan trọng,dẫn đầu về hầu hết các lĩnh vực công nghệ trên cả nước.
1/7/2008: FIS tiến hành vận hành theo cơ cấu mới gồm 7 công ty thànhviên và các trung tâm phòng ban phụ thuộc.
1/9/2009: FIS chuyển đổi từ công ty TNHH 1 thành viên thành công ty cổphần với vốn điều lệ 350 tỷ VNĐ.
1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ1.2.1 Sơ đồ tổ chức.
Trang 5Sơ đồ 1 : SƠ ĐỐ TỔ CHỨC CÔNG TY CP HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT.
Nguồn: Nội san chính thức của công ty: tạp chí“ FIS-link”-số tháng 2/2010.
Công ty có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và ban điều hành Do có trênmười một cổ đông là tổ chức và cá nhân sở hữu trên 50% số cổ phần của công tynên công ty có ban kiểm soát.
Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiệmtrong các công việc chính sau: Các vấn đề liên quan đến cổ phần, cổ phiếu, tráiphiếu, cổ tức, huy động vốn; Các dự án đầu tư và phương án đầu tư; Chiến lượckinh doanh và kế hoạch kinh doanh trung hạn; Tổ chức nhân sự cao cấp; Các dự ánvà hợp đồng kinh tế lớn; Giám sát, chỉ đạo TGĐ FIS và các các bộ quản lý cao cấpkhác trong điều hành hoạt động hàng ngày Chủ tịch hội đồng quản trị cũng chịu
Trang 6trách nhiệm cao nhất trong việc xây dựng sự đoàn kết, thống nhất, phối hợp hànhđộng trong nội bộ FIS; Hỗ trợ các cán bộ lãnh đạo, cán bộ kinh doanh và các côngty thành viên của FIS trong việc quản trị các khách hàng chiến lược; Tìm kiếm cáccơ hội đầu tư, kinh doanh mới ngoài mảng kinh doanh truyền thống nhằm mang lạihiệu quả, thế và lực mới cho FIS, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm cao nhấtvới tất cả các cam kết của FIS với khách hàng, đối tác, bao gồm các cam kết bằngvăn bản và các cam kết khác được xây dựng trên sự tin tưởng hợp tác lâu dài vớikhách hàng và đối tác.
Điều hành công ty là ban giám đốc do tổng giám đốc đứng đầu- người điềuhành các hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho quyền lợi vànghĩa vụ Công ty trước pháp luật và cơ quan quản lý nhà nước cùng với sự trợ giúpcủa 4 phó tổng giám đốc phụ trách các mảng riêng biệt như: phát triển thị trường,tài chính kế toán, kinh doanh và toàn cầu hóa.
Nhằm phối hợp hiệu quả và huy động tối đa nguồn lực để phục vụ kháchhàng, FIS bố trí các chi nhánh tại Tp HCM, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha trang và Cầnthơ cùng 7 công ty con, 3 Trung tâm chuyên sâu theo các lĩnh vực Các chuyên giatư vấn có nhiều năm kinh nghiệm của công ty hiểu rõ nghiệp vụ của khách hàng vàsẵn sàng đáp ứng họ ở từng lĩnh vực.
Chi nhánh FIS tại Tp HCM, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang, Cần Thơ Công ty TNHH Hệ thống Thông tin (HTTT) Ngân hàng- Tài chính FPT Công ty TNHH HTTT Tài chính- An ninh – Giáo dục FPT
Công ty TNHH HTTT Viễn thông và Dịch vụ công FPT
Công ty TNHH Dịch vụ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp( ERP) FPT Công ty TNHH Dịch vụ Hệ thống Thông tin FPT
Công ty TNHH Giải pháp Tài chính công FPT Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT Miền Nam Trung tâm Hạ tầng Công nghệ thông tin
Trung tâm Phát triển thương mại toàn cầu
Trung tâm dịch vụ gia công quy trình doanh nghiệp( BPO).
Trang 7Đảm bảo hoạt động cho FIS là 9 ban chức năng phụ trách các mảng côngviệc: Tài chính, Nhân sự, Kế hoạch kinh doanh, Chất lượng, Hành chính, Truyềnthông, Thông tin, Thầu và Pháp chế, Tổng hội.
1.2.2 Tình hình nhân sự.
Hiện nay công ty có 2030 cán bộ công nhân viên (tháng 2/2010), phần lớn làkỹ sư CNTT và cử nhân kinh tế, về trình độ của CBCNV trong công ty có thể mô tảở bảng dưới đây:
Bảng1 : Tình hình nhân sự trong Công ty hệ thống thông tin FPT
(Nguồn: Phòng nhân sự Công ty hệ thống thông tin FPT)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy do đặc thù của sản phẩm kinh doanh(phần mềm và các dịch vụ công nghệ thông tin) nên số lượng nhân viên chủ yếu lànam chiếm 68,919% trong khi nữ chiếm 31,081% Trình độ nhân viên khá cao vàđồng đều, trên đại học chiếm 0.9%, đại học chiếm đa số với 76.45%, cao đẳng17.68% và trung cấp chiếm 4.93%.
1.3 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.3.1 Lĩnh vực hoạt động.
Tích hợp các hệ thống CNTT, bao gồm: Hệ thống mạng
Hệ thống máy chủ
Trang 8 Hệ thống bảo mật Hệ thống lưu trữ
Hệ thống trung tâm dữ liệu
Hệ thống dự phòng và phục hồi sau thảm họa Giải pháp tòa nhà thông minh
Cung cấp các giải pháp phần mềm cho các lĩnh vực Tài chính ngân hàng
An ninh quốc phòng Bưu chính - Viễn thông Chính phủ điện tử Doanh nghiệp Giáo dục Y tế
Giao thông vận tảiCung cấp các dịch vụ.
Tư vấn hệ thống thông tin
Bảo hành bảo trì hệ thống thông tin Contact center
Data center
eProcess ( quy trình điện tử)
BPO ( cho thuê các quy trình nghiệp vụ)
Các dịch vụ GIS (triển khai hệ thống thông tin địa lý)
Gần 20 năm sát cánh cùng khách hàng, không ngừng nghiên cứu và pháttriển, hiện tại FIS chuyên sâu vào lĩnh vực phát triển phần mềm ứng dụng chấtlượng đẳng cấp quốc tế trong các ngành như ngân hàng tài chính,viễn thông, chính
Trang 9phủ, doanh nghiệp, tập trung vào các ngành kinh tế quan trọng Phần mềm ứngdụng của FIS giúp các tổ chức nâng cao khả năng cạnh tranh, tối ưu hóa nguồn lựcvà nâng cao vị thế trên thị trường Trong lĩnh vực ngân hàng tài chính sản phẩmcore banking Smartbank của FIS được triển khai và ứng dụng tại 25 ngân hàngtrong và ngoài nước như Habubank, Sacombank, ngân hàng Publick Bank Lao,ngân hàng BCEL Lao, ngân hàng Publick Bank Cambodia, ngân hàng Lào Việt…Trong lĩnh vực viễn thông FIS cung cấp phần mềm tính cước và chăm sóc kháchcho hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam, Lào, Campuchia nhưVMS Mobiphone, Viettel, Beeline, Hà nội Telecom, EVN Telecom, Starphone,Tigo….
Trong mảng tài chính công FIS là đối tác lâu dài và tận tụy của Bộ tàichính, Tổng cục thuế, Hải quan, Kho bạc…những phần mềm phục vụ tài chính côngnhư hệ thống quản lý thuế, cấp phát ngân sách, thuế thu nhập cá nhân, phần mềm kếtoán kho bạc, hải quan điện tử…đều do FIS xây dựng thiết kế phát triển Ngoài racông ty còn phát triển phần mềm ứng dụng cho các lĩnh vực như chính phủ điện tử (eGOV) cho trên 20 tỉnh thành trên cả nước.
1.3.2 Tình hình kinh doanh của công ty những năm qua.
Mặc dù nền kinh tế Việt nam và thế giới năm 2009 gặp nhiều khó khăn, thịtrường CNTT Việt Nam và thế giới tăng trưởng thấp, nhưng với sự lãnh đạo và địnhhướng chiến lược kinh doanh đúng đắn của HĐQT, với thế và lực đang có, với sựđiều hành linh hoạt và quyết đoán của ban điều hành, sự nỗ lực cao độ của các cánbộ quản lý các cấp cũng như của toàn bộ các thành viên, FIS đã vượt qua năm 2009với những kết quả kinh doanh rất ấn tượng.
Năm 2009 là năm đầu tiên tất cả các đơn vị và công ty thành viên đều kinhdoanh có lãi Nhóm công ty có lãi từ 12 tỷ đến 20 tỷ đồng bao gồm Trung tâm INF,ENT Hồ Chí Minh, các công ty Dịch vụ CNTT FPT, Giải pháp phần mềm FPT,Giải pháp Tài chính công FPT Nhóm công ty có lãi trên 40 tỷ đồng bao gồm cáccông ty Dịch vụ quản lý và hoạch định nguồn lực ERP, Hệ thống thông tin Viễnthông và dịch vụ công, Hệ thống thông tin Ngân hàng Tài chính Đặc biệt lĩnh vựcToàn cầu hóa đã vượt qua ngưỡng Breakeven( hòa vốn) với doanh số 36,5 tỷ lợinhuận 6 tỷ VNĐ.
Trang 10Mặc dù trong năm 2009 gặp khó khăn do tình hình kinh tế có nhiều biếnđộng nhưng công ty đã vượt qua nhiều khó khăn để cán đích với kết quả ấn tượng.Doanh thu 2.994,6 tỷ đồng, tăng trưởng 8% so với năm 2008, hoàn thành 90,4% kếhoạch năm 2009 Lợi nhuận trước thuế của công ty đạt 414,8 tỷ đồng, hoàn thành108,3% kế hoạch năm 2009 và tăng trưởng 29,3% so với cùng kỳ năm trước Lợinhuận sau thuế của công ty đạt 339.8 tỷ đồng, tăng trưởng 20% so với cùng kỳ.
Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận 2 năm liên tiếp.
156.930
Ghi chú: Số liệu năm 2009 trích dẫn từ Báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Công ty TNHHDeloitte Việt Nam,Doanh số là doanh số đã trừ tất cả doanh số giao dịch nội bộ theo chuẩn hạchtoán quốc tế).
Nguồn: Báo cáo của ban giám đốc tại đại hội cổ đông thường niên tháng 2/2010.
Bảng 3: Doanh thu và lợi nhuận của công ty từ năm 2005-2009
(Đơnvị:triệu đồng)
Doanh thu 1 229 458 1 837 527 1 889 387 2 769 421 2 994 638Lợi nhuận sau thuế 52 803 108 089 158 700 283 891 339 864
Nguồn: FIS-profile-2005/2009.pdf
Dựa vào bảng trên ta có biểu đồ so sánh doanh thu và lợi nhuận của công tytừ năm 2005-2009
Trang 11Biểu đồ 1: Doanh thu của FIS từ năm 2005-2009
(Đơnvị:triệu đồng)
Doanh thu tăng nhanh trong 5 năm gần đây, đặc biệt là giai đoạn 2009 từ 1 lên 2 và xấp sỉ 3 nghìn tỷ đồng đã cho thấy việc liên tục đổi mới côngnghệ, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường đã tạo thế và lực mới cho công tytrong lĩnh vực CNTT
Trang 122008-Biểu đồ 2: Lợi nhuận sau thuế công ty giai đoạn 2005-2009
( Đơn vị: triệu đồng)
Lợi nhuận sau thuế tăng rất nhanh, nếu năm 2005 chỉ là khoảng 2 con số( 53 tỷVNĐ) thì sau 4 năm đã tăng lên 3 con số( sấp xỉ 340 tỷ VNĐ) Trung bình mỗi nămlợi nhuận sau thuế của công ty tăng 150%, đó là một con số mà không phải bất kỳcông ty CNTT nào cũng đạt được.
Năm 2009 công ty đã thực hiện tốt việc chuyển hướng kinh doanh sang phần mềmvà dịch vụ với việc nâng tỷ trọng doanh số phần mềm và dịch vụ công nghệ lên 17.7% so với năm 2008 là 15% Đây cũng là nguyên nhân giúp cho công ty đạt mức lợinhuận cao trong năm 2009 Hướng phát triển của FIS trong năm 2010 tỷ trọng phầnmềm và dịch vụ sẽ chiếm 20->21% doanh số toàn công ty.
Trang 13Bảng 4: Tỷ trọng doanh số giữa các lĩnh vực kinh doanh.
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh FIS 2009
Về thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nước, trong năm 2009 công ty đã nộp ngânsách nhà nước 96 tỷ VNĐ.
Về tình hình tài chính Khả năng sinh lời:
Bảng 5: Các chỉ số thể hiện khả năng sinh lời giai đoạn 2007-2009
Đơn vị: %
Lãi gộp/Doanh thu 20.3% 20.8% 23.1%Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu 9.6% 11.6% 13.9%Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 8.4% 10.3% 11.3%Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản 17% 25.4% 23.7%Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 78.4% 111.4% 95.2%
Nguồn: Báo cáo của ban giám đốc tại đại hội cổ đông thường niên 2/2010
Các chỉ số sinh lời năm 2009 thể hiện sự nố lực vượt bậc của FIS trong kinhdoanh.Tỷ lệ lãi gộp doanh thu của công ty không ngừng tăng trưởng, năm 2009 đạt23.1% so với 20.8% năm 2008 Nguyên nhân chính của sự thay đổi này là định
Trang 14nghệ phần mềm, cũng nhờ định hướng đó mà kết thúc năm 2009 chỉ số lợi nhuậnròng trên doanh thu của công ty tăng so với năm 2008 và dự định năm 2010 còn đạttỷ lệ cao hơn nữa.
Hệ số thanh toán
Bảng 6: Hệ số thanh toán công ty giai đoạn 2007-2009
Nguồn: Báo cáo của ban giám đốc tại đại hội cổ đông thường niên 2/2010
Các hệ số thanh toán được duy trì ở mức an toàn trong năm, đảm bảo khảnăng quá trình kinh doanh được thông suốt Đặc biệt hệ số thanh toán nhanh đượccải thiện đáng kể do nỗi lực tối đa của cán bộ công nhân viên công ty trong việcthúc đẩy triển khai và thu hồi công nợ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng và quảnlý vốn, tài sản của công ty và giảm chi phí vốn cho danh nghiệp.
Trong năm 2010 ban điều hành FIS sẽ tiếp tục duy trì mức độ an toàn vềvốn lưu động và không ngừng đổi mới phương pháp quản trị để đảm bảo vòng quayvốn luôn giữ ở mức tốt nhất có thể được, tăng nhanh vòng quay vốn trong năm2010.
Thay đổi vốn cổ phần:
Cuối tháng 8 năm 2009 công ty đã cổ phần hóa và nâng vốn điều lệ từ 250 tỷlên 350 tỷ trong đó FPT chiếm 95% tổng vốn điều lệ, cán bộ công nhân của FISnắm giữ 5% còn lại.
Tóm lại công ty cổ phần hệ thống thống thông tin FPT trực thuộc tập đoànFPT là 1 trong những doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực công nghệthông tin, kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây khá ấn tượng.Trong tương lai FIS có chiến lược tích hợp hệ thống thông tin hướng ra toàn cầubao gồm bán các gói giải pháp phần mềm do FIS phát triển và cho thuê nguồn lựcCNTT ra nước ngoài, vì vậy hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọngđối với công ty Bằng nhập khẩu công ty có thể bổ sung các thiết bị CNTT phục vụ
Trang 15cho việc sản xuất phần mềm, cung cấp các dịch vụ CNTT đồng thời phục vụ chonghiệp vụ tái xuất sau này.
Trang 16Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Xin giấyphépnhậpkhẩu
Thuê phương tiện vận
Làm thủ tục
hải quan
Nhận hàng từ tàu
chở hàng
Kiểm tra hàng
hóa nhập khẩu
Làm thủ tục
thanh toán
Khiếu nại và giải quyết khiếu
nạiMua
bảo hiểm hàng
Lập phương án mua hàng.Nghiên cứu thị trường.
Trang 17Trong phần này em chủ yếu tập trung vào nội dung quy trình tổ chức thực hiện hợpđồng nhập khẩu, các nội dung khác như nghiên cứu thị trường, lập phương án muahàng, giao dịch và đàm phán sẽ được trình bày kỹ trong phần 2.1.2 “Thực trạng hoạtđộng nhập khẩu của công ty”
Thuật ngữ:
- PO man CTTV: Cán bộ đặt hàng Công ty thành viên.- PO man: Cán bộ đặt hàng tại phòng Xuất nhập khẩu.- AM: Cán bộ phụ trách khách hàng
- XNK: Phòng Xuất nhập khẩu (thuộc Ban tài chính kế toán FIS).- Cán bộ XNK: Cán bộ Xuất nhập khẩu của FBP HO
- FIS BP( hoặc BP) : Ban Kế hoạch kinh doanh.
- iPO: đơn đặt hàng nội do Poman Công ty thành viên lập gửi lên BP hoặc phòngXuất nhập khẩu.
- ePo: đơn đặt hàng với nhà cung ứng( đơn đặt hàng ngoại).- AF: phòng tài chính kế toán.
- NCU: Nhà cung ứng
Trang 18Sơ đồ 3:Quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty.
Lưu đồ phối hợp Poman- BP- XNK
Kiểm tra cấu hình, giá
(Bước 3.3)
Nhận iPO (Bước 4.1)
Theo dõi tiến độ HĐ (Bước 6.1)
Update thay đổi PO (giá, cấu hình, sl, P/N)
(Bước 6.2)Làm iPO
(Bước 2)
Ko đạt đk
Xem xét Ký duyệt (Bước 4.3)
Double-check ePO(Bước 5.4)
Làm ePO (Bước 5)
Nhập Oracle, nổi kho (Bước 8)
Theo dõi shipment (Bước 7)
Check hàng thừa, thiếu (Bước 11.1)Hợp đồng/
dự án đã ký
Sai, thiếuLập kế hoạch đặt hàng
(Bước 1)
Kiểm soát đặt hàng
Kiểm soát theo phụ lục HĐ
(Bước 4.2)
Sai vs phụ lục
BB test hàng sau 7 ngày
Lập kế hoạch đặt hàng/ syn Hàng hóa/Kiểm tra tồn kho
(Bước 4.4;4.5; 4.6)
Theo dõi ePO (Bước 6.1)Đúng
Phê duyệt iPO(Bước 3.4)Nhận và kiểm tra iPO
(Bước 3)
Check hàng tồnĐóng HĐ (Bước
Kết thúc
Quản lý theo Hợp đồng (Bước 9)
Xử lý Sản phầm KPH (Bước 10)
Confirm ePO (Bước 5.5)
Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu. Đặt mua hàng.
Bước 1: Lập kế hoạch đặt hàng: Cán bộ đặt hàng công ty thành viên( PO manCCTV) kết hợp với quản trị dự án lập kế hoạch đặt hàng phục vụ triển khai muahàng.
Bước 2: Làm đơn đặt hàng nội (iPO):
PO man CCTV làm đơn đặt hàng theo yêu cầu hợp đồng Đơn đặt hàng cầnđược tách riêng đối với từng Nhà cung ứng Đơn hàng cần được Quản trị Dự ánkiểm tra về nội dung/cấu hình trước khi chuyển lên cho ban kế hoạch kinh doanh
Trang 19(BP) Quản trị Dự án có trách nhiệm tự kiểm tra hoặc xin hỗ trợ nguồn lực kiểm tratừ các bên (Tư vấn ) Sau đó cán bộ đặt hàng công ty thành viên chuyển đơn đặthàng lên BP, kèm theo đơn đặt hàng cần có giá mua được thông qua Deal ID, Claimcode, Bid No( nếu có)
* Với các hợp đồng có yêu cầu đặc biệt cần thêm:
Bán FOB/CIF: Tên/địa chỉ khách hàng, điều kiện giao hàng, điều kiện thanhtoán
Miến thuế (nếu có thì đóng dấu “hàng miễn thuế”): Cần có thông tin đánh giávề nhà cung ứng (nếu NCU mới), trường hợp không có thông tin thì BP sẽđưa ra nhà cung ứng phù hợp.
Bước 3: Nhận và kiểm tra đơn đặt hàngTrong bước này, các cán bộ BP cần: Nhận đơn đặt hàng từ các Po man CCTV Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ
Kiểm tra giá, cấu hình… Phê duyệt đơn hàngBước 4: Kiểm soát đặt hàng
Đơn hàng sau khi được cán bộ BP ký được chuyển tới phòng xuất nhậpkhẩu( XNK ) Tại đây, cán bộ phòng xuất nhập khẩu sẽ kiểm tra rà soát lại đơnhàng, nếu đơn hàng sai so với phụ lục hợp đồng thì trả lại cho POman CCTV Nếuphù hợp thì tiến hành ký duyệt, synchronize để hàng về đồng bộ trong vòng 15ngày( hoặc theo kế hoạch từng đợt triển khai )
Bước 5: Làm đơn đặt hàng ngoại( ePO):
Cán bộ phòng XNK tiến hành làm đơn đặt hàng ePO (hoặc load ePO theoquy định của các nhà cung ứng)
Kiểm tra lần 2 đối với các đơn đặt hàng, nếu có sai sót thông báo cho POman, thời gian PO man phản hồi không quá 24 tiếng.
Trang 20Trưởng phòng XNK ký phê duyệt đối với những đơn hàng có giá trị nhỏhơn 500 triệu đồng, đối với những đơn hàng lớn hơn phải trình ban giám đốc phêduyệt.
Chuẩn bị hồ sơ.
Sau khi đặt hàng cán bộ XNK cần chuẩn bị bộ hồ sơ nhập khẩu gồm hợpđồng ngoại, chứng từ giao hàng (hoá đơn, phiếu đóng gói, C/O…), khai tờ khai hảiquan, cập nhật thông tin lên trang dữ liệu PO man.
Theo dõi vận tải và bảo hiểm
Theo dõi vận tải
Bước 1: Hãng giao hàng
Cán bộ theo dõi vận tải nhận thông báo hãng giao hàng qua email,telephone, fax…
Bước 2: Chuyển hàng đến forwarder
Cán bộ theo dõi vận tải nhận thông báo của forwarder là hàng đã nhậnđược tại kho, nhận chứng từ từ hãng, kiểm tra chứng từ đối chiếu với đơn đặt hàng.Bước 3: Chỉ định và theo dõi vận chuyển
Cán bộ theo dõi vận tải xác nhận phương thức, điều kiện vận chuyển vớiforwarder Thông tin đầy đủ về lô hàng (ngày hàng đi, ngày hàng đến, số lượnghàng được vận chuyển, số vận đơn, số hiệu của phương tiện vận tải,các thông tinliên quan khác)
Bước 4: Thu thập chứng từ và chuyển cho các bên liên quan
Cán bộ theo dõi vận tải nhận chứng từ vận tải (bao gồm vận đơn của lôhàng, phiếu đóng gói, chứng từ xuất xứ nếu có) từ nhà cung ứng vận tải, tiến hànhkiểm tra chứng từ sau đó chuyển cho nhóm hoàn thiện hồ sơ XNK và cung cấp cácthông tin liên quan.
Bảo hiểm
Căn cứ nội dung và các điều khoản của hợp đồng ngoại thương và L/C nếuđiều kiện mua hàng là FOB, C&F, EXW thì tiến hành mua bảo hiểm.
Trang 21Tiến hành mua bảo hiểm khi bắt đầu có thông tin về lô hàng, tốt nhất khihàng bắt đầu rời cảng (những thông tin chi tiết nếu chưa đầy đủ, chính xác có thểbáo sau)
Sử dụng mẫu Đơn yêu cầu bảo hiểm (các công ty khác nhau thì sẽ có cácthông tin khác nhau về: tền công ty, mã số thuế, tài khoản ngân hàng ) để yêu cầucác công ty mua bảo hiểm cho hàng hóa của FIS Điền thông tin vào các điều khoảnchính của Đơn yêu cầu bảo hiểm như sau:
+ Số vận tải đơn: Dùng số vận tải đơn của lô hàng cần mua bảo hiểm.+ Số kiện: Thể hiện trên vận đơn hàng hóa.
+ Trọng lượng: Thể hiện trên vận đơn hàng hóa.
+ Số hợp đồng mua bán: Số hợp đồng ngoại của lô hàng cần mua bảo hiểm.+ Tên hàng hoá được bảo hiểm: Tuỳ thuộc vào mô tả hàng hoá trên Hợp
- Nhận Đơn bảo hiểm hàng hóa từ Nhà bảo hiểm chứng minh hàng hóa kê khaiđã được bảo hiểm.
Khi được báo hàng hoá có dấu hiệu bất thường hoặc bị tổn thất Ngay lậptức cán bộ phụ trách phải báo cho nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm đến hiện trườngđể xác nhận; đồng thời tập hợp toàn bộ hồ sơ và lập đơn kiếu nại gửi cho nhà cungcấp dịch vụ bảo hiểm trong thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày phát hiện tổnthất Hồ sơ gồm:
- Đơn yêu cầu bồi thường tổn thất
Trang 22- Hồ sơ hải quan (tờ khai hải quan, vận đơn, invoice, packing list ) - Chứng thư giám định hàng hoá
FIS thường mua bảo hiểm tại công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Việt. Giao nhận hàng hoá
Bước 1: Làm thủ tục hải quan
Cán bộ giao nhận đăng ký và mở tờ khai tại cửa khẩu nhận hàng, kiểm hoátheo bộ hồ sơ hàng hoá đã kê khai.
Bước 2: Làm thủ tục giám định hàng hoá
Cán bộ giao nhận thuê cơ quan giám định nếu có vấn đề sai lệch về hànghoá( số lượng, chất lượng, quy cách…), tiến hành thủ tục giám định hàng hoá dướisự chứng kiến của các bên liên quan, ký xác nhận vào biên bản giám định có sựchứng giám của các bên tham gia.
Bước 5: Nhập kho
Tiến hành phân bố và nhập đùng hang vào kho của các đơn vị, ký nhậnbiên bản bàn giao hàng hoá
Bước 6: Chuyển hồ sơ cho các nhóm
Cán bộ giao nhận chuyển hồ sơ nhập cho nhóm nhập liệu, phòng AF( đốibới hàng uỷ thác), nhóm theo dõi thuế và ký nhận.
Thanh toán
Hình thức thanh toán cho hoạt động nhập khẩu tại công ty chủ yếu là T/T(toàn bộ hoặc 1 phần) hoặc phương thức tín dụng chứng từ (L/C)
Trang 23Bước 1: Tiếp nhận và phân loại phương thức thanh toán.
Cán bộ thanh toán dựa váo các hợp đồng để phân loại các phương thứcthanh toán, lên lịch thanh toán và chuyển kế hoạch thanh toán cho bộ phận AFBước 2: Làm đề nghị thanh toán
Thanh toán trước toàn bộ hoặc 1 phần( theo phương thức TT) bộ hồ sơgồm: đơn đề nghị thanh toán, hợp đồng ngoại.
Thanh toán sau khi nhận hàng, gồm: đơn đề nghị thanh toán, hợp đồngngoại, TK hải quan, hoá đơn thương mại, vận đơn đường biển/ hàngkhông.
Thanh toán bằng L/C, gồm: hợp đồng ngoại, đơn xin mở L/C theo mẫucủa ngân hàng.
Tiến hành chuyển bộ hồ sơ thanh toán tới phòng AF để thực hiện thanhtoán, thông báo cho nàh cung ứng biết đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán.
Bước 3: Kiểm soát việc thực hiện trả tiền
Cán bộ kiểm soát thanh toán kiểm tra lại số tiền của chứng từ thanh toánkhi nhận được chứng từ thanh toán từ phòng kế toán, lưu trữ hồ sơ giấy tờ cần thiếtliên quan đến việc thanh toán.
Bước 4: Kiểm tra chứng từ hàng hoá
cán bộ kiểm soát thanh toán kiểm tra sự phù hợp giữa hoá đơn và PO, giữahoá đơn và hàng nhập thực tế, giải quyết phát sinh nếu có.
Bước 5: Xem xét các nguyên nhân
Phối hợpvới người theo dõi vận tải thông báo cho nhà cung ứng về tìnhhình hàng hoá thực tế sai với hoá đơn để xử lý đồng thời phối hợp với cán bộ đặthàng liên hệ với nhà cung ứng làm phụ lục cho hợp đồng hoặc sửa chứng từ thanhtoán cho phù hợp với điều kiện mới.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Sau khi kiểm hàng nếu thấy hàng thiếu hụt hay chất lượng không đảm bảotheo yêu cầu của hợp đồng, công ty sẽ tiến hành thủ tục khiếu nại, khởi kiện nhà
Trang 24cung cấp và các đối tượng có liên quan khác như công ty bảo hiểm, công ty vậnchuyển
Công ty thường căn cứ vào các nguyên nhân khác nhau gây ra tổn thất đểgiải quyết đòi bồi thường, từ đó các đối tượng phải bồi thường và mức bồi thườngcũng khác nhau.
Thông thường, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà các đối tượng phải bồithường cho công ty bao gồm:
* Đối tượng bồi thường là nhà cung cấp:
Đối với những hàng hoá thiếu sót về mặt chất lượng, xếp hàng không đủ, hayquy cách của bao bì không phù hợp với hợp đồng Nếu như căn cứ vào hợp đồngmà hàng hoá không có sai sót gì thì lỗi không thuộc về nhà cung cấp nữa.
* Đối tượng bồi thường là công ty vận chuyển:
Trong hầu hết các trường hợp do nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF(nhà cung cấp phải thuê tàu và mua bảo hiểm) Nên nếu có sai sót gì đối với hànghoá thì nhà cung cấp sẽ phải giải quyết trực tiếp với công ty vận chuyển và mọi chiphí, phí tổn do nhà cung cấp chịu.
Nhưng trong một số ít trường hợp công ty ký hợp đồng nhập khẩu theo điềukiện giao hàng FOB, công ty sẽ ký hợp đồng vận chuyển và mua bảo hiểm cho hànghoá, lúc này nếu như hàng ít hơn số lượng ghi trong vận đơn (vận đơn sạch), hơnnữa lỗi có thể do chủ tầu gây ra, tổn thất hàng hoá theo điều khoản hữu quan trongcác hợp đồng thuê tầu thì công ty sẽ yêu cầu chủ tầu bồi thường, tuỳ theo thực trạngcủa hàng hoá và mức độ thiệt hại mà công ty vận chuyển sẽ thanh toán, bồi thường,ngoài ra còn căn cứ vào các điều khoản ở trong hợp đồng vận chuyển của công tyký với công ty vận chuyển.
* Đối tượng bồi thường là công ty bảo hiểm:
Giống như đối với công ty vận chuyển, quyền đòi bồi thường với công ty bảohiểm cũng có khi thuộc về nhà cung cấp căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm của công tybảo hiểm ký với nhà cung cấp, sau đó nhà cung cấp sẽ tiến hành bồi thường chocông ty, theo như đã cam kết trong hợp đồng nhập khẩu.
Trang 25Trường hợp công ty trực tiếp mua bảo hiểm cho hàng hoá, khi có sự cố xảyra như thiên tai, lũ lụt, cháy, các loại rủi ro mà công ty mua bảo hiểm và được quyđịnh trong hợp đồng bảo hiểm.
Khi đưa ra yêu cầu đòi bồi thường thì trước hết công ty phải viết đơn đòi bồithường, kèm theo giấy chứng nhận do cơ quan thương kiểm cấp, bản sao hợp đồngbảo hiểm, hoá đơn, bản sao của vận đơn, báo cáo xử lý hàng hoá của hải quan, cơquan cảng vụ, chứng nhận dỡ thiếu hay hư hỏng hàng hoá thường do thuyền trưởngký xác nhận và có kiểm nghiệm của công ty bảo hiểm, tất cả đều phải có dấu xácnhận của các cơ quan có thẩm quyền Công ty thường căn cứ vào các nguyên nhânkhác nhau gây ra tổn thất để giải quyết đòi bồi thường, từ đó các đối tượng phải bồithường và mức độ bồi thường cũng khác nhau.
Nói chung thì hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp đều phải tuân theomột quy trình nhất định, tuy nhiên do có sự khác nhau nên mỗi công ty lại thực hiệnquy trình đó theo đặc điểm riêng biệt của mình.
Trên đây là toàn bộ quy trình nhập khẩu tại công ty hệ thống thông tin FPT,mặc dù đã có rất nhiều cố gắng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nhưng hiện tạicông ty cũng đã xuất hiện những mặt hiệu quả và chưa hiệu quả trong hoạt độngnhập khẩu của mình.
2.1.2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty.
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động nhập khẩu.
Hiện nay đảm nhiệm chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu là 2 phòng xuất nhập khẩu tại Hà Nội và TP HCM hoạt động như 2 đơn vị độc lập trực thuộc ban kếhoạch kinh doanh của công ty Tổ chức nhân sự bao gồm 35 nhân viên, trong đó có 4 thạc sĩ, 24 cử nhân kinh tế, ngoại thương và 7 nhân viên có trình độ cao đẳng Mỗiphòng được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phóphòng và các nhân viên phụ trách những mảng riêng biệt như hỏi hàng, soạn thảo hợp đồng, tính thuế, bảo hiểm, giao nhận, thanh toán, theo dõi hợp đồng và nhập liệu Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty có thể được biểu hiện bằng bảng dưới đây:
Trang 26Bảng 7 : Hiệu quả sử dụng lao động bộ phận xuất nhập khẩu của Công ty.
(Đơn vị: 1000 USD)
Chỉ tiêuNăm 2007Năm 2008Năm 2009
Doanh thu bình quân một lao động 959,359 1093,828 949,977Lợi nhuận bình quân một lao động 3,132 4,588 5,491
(Nguồn: Phòng XNK kết hợp với Tự tính toán)
Nhìn vào bảng trên, có thể thấy rõ tình hình tiến triển rõ rệt qua các năm Cảhai chỉ tiêu đều thể hiện sự tăng trưởng nhanh chóng Điều này chứng tỏ người laođộng trong Công ty đang hoạt động có hiệu quả hơn, nếu so sánh với nhiều doanhnghiệp hoạt động trong cũng lĩnh vực cũng như trong những lĩnh vực khác thì cóthể thấy rằng doanh thu bình quân một lao động hay lợi nhuận bình quân một laođộng này khá cao.
Trong những năm gần đây, cùng với sự cải tổ toàn Công ty, vấn đề sử dụngnhân lực đúng người, đúng việc đã làm cho hiệu quả sử dụng lao động tăng lênnhanh chóng Năm 2009 so với năm 2007 có sự thay đổi rõ ràng Doanh thu bìnhquân một lao động tăng gấp 1,579 lần Còn chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một laođộng còn tăng hơn nữa, tăng 3,156 lần, đây là dấu hiệu đáng mừng cho những nỗlực mà Công ty đã bỏ ra nhằm hoàn thiện hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của mình
Tuy nhiên một vấn đề mà công ty đang gặp phải là mặc dù nhìn chung trìnhđộ của đội ngũ cán bộ nhân viên XNK khá cao và đồng đều nhưng lại đa số lànhững người trẻ, kinh nghiệm còn thiếu, và mặc dù chuyên trách về nghiệp vụ XNKnhưng trình độ ngoại ngữ lại không đồng đều Một số tốt nghiệp từ Đại học NgoạiThương, Kinh Tế thì khả năng ngoại ngữ tốt, tuy nhiên một số cán bộ tốt nghiệpkhối trường kỹ thuật thì trình độ lại thấp Hậu quả là khi gặp những từ ngữ chuyênngành lại phải nhờ đến cán bộ khác, rất mất thời gian và giảm hiệu quả công việc
2.1.2.2 Công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác nhập khẩu.
Trang 27 Nghiên cứu thị trường
Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường, công ty cũng tập chungnghiên cứu các thị trường của mình một cách nghiêm túc, công ty chia thị trườnglàm hai loại:
+ Thị trường trong nước+ Thị trường nước ngoài
* Nghiên cứu thị trường trong nước.
Thông thường, việc nghiên cứu thị trường trong nước do phòng xuất nhậpkhẩu thực hiện Phòng sẽ nghiên cứu nhu cầu của các công ty trong nước, điều đó sẽgiúp cho công ty nhập khẩu những máy móc, thiết bị và linh kiện mà thị trườngđang cần nhằm đạt hiệu quả cao nhất Phòng xuất nhập khẩu còn phải nghiên cứuxem hiện tại thị trường đang cần loại linh kiện, thiết bị nào, nhu cầu về các loại thiếtbị tăng hay giảm, doanh nghiệp nào thiếu máy móc để sản xuất, doanh nghiệp nàocần thay máy móc, thiết bị mới, nhu cầu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệptrong nước như thế nào?, thiết bị máy móc của hãng nào được thị trường ưa chuộngnhất?,…Tuy nhiên đây cũng là bước khó khăn đối với công ty, bởi nhu cầu củakhách hàng là luôn biến động, rất khó xác định chính xác, đặc biệt là trong lĩnh vựcdự báo nhu cầu thị trường còn khó khăn hơn.
Nghiên cứu giá cả trong nước
Vì các bạn hàng mang tính chất truyền thống là chủ yếu nên công ty cũng chỉtìm hiểu giá cả qua catalogue, web…là chủ yếu.
Tuy nhiên, các thông tin về thị trường chủ yếu được nhân viên của các phòngthu nhận tuỳ theo mục đích của họ và không theo quy chuẩn nhất quán nào, do đócác thông tin được họ thu nhận về không có tính hệ thống Thêm vào đó vì thiếutính chuyên nghiệp nên việc xử lý và phân loại các thông tin cũng bị nhiều hạn chế.
Ngoài việc nghiên cứu các nhu cầu trong nước công ty cũng quan tâm đếncác yếu tố thuộc về môi trường trong nước như các chính sách của Chính phủ, phápluật, thuế, hạn ngạch, phong tục tập quán
Trang 28Mỗi khi có các chính sách mới về thuế, việc cấp thêm hạn ngạch cho hànghoá, Chính phủ sẽ gửi các văn bản về cho công ty thông qua Bộ Công thương haycác đơn vị chủ quản.
Việc nghiên cứu thị trường của công ty thường sử dụng phương pháp nghiêncứu gián tiếp là chủ yếu, nguyên nhân bởi vì đây là phương pháp ít tốn kém, tiếtkiệm được các khoản chi phí cho việc nghiên cứu thị trường Tuy nhiên để có đượcnhững thông tin một cách sát thực hơn thì việc sử dụng phương pháp trực tiếp là cầnthiết Do vậy, trong thời gian tới, công ty nên bổ xung thêm phương pháp nghiêncứu thị trường bằng cách trực tiếp qua việc thăm dò thị trường, tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng, cử các cán bộ thường xuyên đi khảo sát thị trường.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, thông thường các phòng thăm dò thôngqua bạn hàng (vì các đối thủ cạnh tranh cũng có cùng vấn đề quan tâm như công ty)hoặc tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, qua mạng Internet
Công ty nghiên cứu đối thủ cạnh tranh qua các mặt: đối thủ cạnh tranh cung cấp mặthàng gì?, với số lượng và giá cả bao nhiêu?, chính sách khuếch trương, xúc tiến củahọ như thế nào?, điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì? Mục đích của việc nghiên cứuđối thủ cạnh tranh là nhằm đưa ra những kế hoạch cho hoạt động nhập khẩu củacông ty sao cho phù hợp nhất.
Trên đây, em đã trình bày một số công tác nghiên cứu thị trường nội địa củacông ty Tuy nhiên, nghiệp vụ nhập khẩu đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thị trườngnước ngoài (thị trường đầu vào của sản phẩm) và đây cũng là một trong những hoạtđộng được công ty hết sức quan tâm.
* Nghiên cứu thị trường nước ngoài
Thị trường nước ngoài là nơi cung cấp các máy móc, thiết bị công nghiệpcho công ty nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty Do vậy việcnghiên cứu thị trường nước ngoài được công ty hết sức quan tâm.
Thông thường để có thông tin về các nhà cung cấp, công ty thường tìm hiểuqua sách báo, bản tin giá cả thị trường của thông tấn xã Việt Nam, các tạp chí nướcngoài, các thông tin của các cơ quan thường vụ Việt Nam ở nước ngoài hoặccatalogue tự giới thiệu quảng cáo Ngoài ra, nhờ có sự phát triển của công nghệ
Trang 29thông tin, nên việc tìm hiểu thông tin về thị trường nước ngoài còn được thực hiệnthông qua việc khai thác và sử dụng mạng Internet.
Đối với những mặt hàng đã có mặt ở Việt Nam( do các công ty khác nhậpkhẩu về ), cán bộ của công ty sẽ gặp người tiêu dùng để hỏi thăm về giá cả, chấtlượng…của hàng hoá đó và học hỏi thêm kinh nghiệm, từ đó có quyết định về chiếnlược nhập khẩu mặt hàng này.
Khi tìm hiểu thị trường nước ngoài, công ty còn quan tâm đến các yếu tố
thuộc về môi trường quốc tế như yếu tố chính trị, kinh tế tại nước đối tác, ngoài ra
còn có thể là mối quan hệ kinh tế giữa hai nước nếu như quan hệ hai nước tốt đẹpsẽ giúp cho việc tìm hiểu ký kết hợp đồng giữa công ty và đối tác nước ngoài sẽ dễdàng hơn và ngược lại quan hệ giữa hai nước có chiều hướng xấu đi sẽ khiến chocông ty gặp khó khăn hơn trong việc tìm kiếm đối tác Ngoài ra, yếu tố môi trườngcòn bao gồm cả luật pháp, chính sách của Chính phủ nước ngoài
Về thị trường kinh doanh, trong những năm gần đây điều kiện quốc tế đangtạo ra một thị trường quốc tế thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.Bên cạnh đó, sự kiện Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, sự kiện nước ta tham giacác hiệp ước liên minh thế giới, khu vực và các nước láng giềng, chính sách đốingoại mở rộng của nhà nước đã mở ra một thị trường rộng lớn.
Qua xem xét, ta có thể nhận thấy công ty có rất nhiều mối liên hệ với bạnhàng và các nước trên thế giới, chủ yếu là các nước trong khu vực Đông Nam á, đâylà thị trường có triển vọng, chất lượng hàng hoá tốt, kỹ thuật công nghệ cao, sảnxuất đang phát triển mạnh và là địa điểm gia công của nhiều hãng CNTT lớn trênthế giới như Microsoft, DELL, HP… Vì vậy đây sẽ là một khu vực thị trường trongdự án cần khai thác và phát triển hơn nữa của công ty trong tương lai.
Trang 30Bảng 8 : Thị trường nhập khẩu của Công ty
Thị trường Hongkong cũng là một thị trường lớn mà Công ty có quan hệ làmăn Đây là thị trường xuất khẩu lớn của Công ty Đây cũng là thị trường Công tynhập khẩu khá nhiều Các loại mặt hàng mà Công ty nhập khẩu chủ yếu là máy tínhvà phụ kiện, phần Malaysia tăng rất nhanh trong những năm gần đây Chắc chắntrong tương lai, đây sẽ là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Công ty Tuynhiên, có rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này Còn đốivới nhập khẩu thì mọi việc dường như rất thuận lợi Tuy nhiên công ty nên chútrọng mở rộng thị trường nhập khẩu như Trung quốc là một bạn hàng có nhiều điềukiện địa lý thuận lợi so với nước ta, hoặc Nhật Bản là nước mà công nghiệp phầnmềm.
Bên cạnh đó, hiện nay chính sách của nhà nước là giảm nhập siêu tăng kimnghạch xuất khẩu, đối với hoạt động nhập khẩu nhà nước chỉ khuyến khích nhập
Trang 31khẩu một số mặt hàng phục vụ cho sản xuất và xây dựng như vật tư thiết bị, nguyênvật liệu sản xuất cho công nghiệp, nông nghiệp Nhà nước hạn chế nhập khẩu hàngtiêu dùng Chính vì vậy công ty tập trung khai thác các nguồn hàng vật tư, thiết bị,máy móc hiện đại có kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho lĩnh vực kinh doanh CNTT củacông ty.
Hoạt động nghiên cứu thị trường do Ban kế hoạch kinh doanh đảm nhiệm.Căn cứ vào các thông tin thu thập được Ban kế hoạch kinh doanh tiến hành phântích xác định nhu cầu thực tế của thị trường trong nước và các yếu tố có liên quanđến mặt hàng nhập khẩu như dung lượng thị trường, các đối thủ cạnh tranh, sự biếnđộng thị trường, tỷ suất ngoại tệ, giá cả hiện tại trên thị trường và các chính sáchcủa Nhà nước có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh mặt hàng đó Kết quả củaphân tích cho phép Công ty lập ra kế hoạch nhập hàng có hiệu quả nhất Đối với thịtrường quốc tế, Công ty thường thu thập các thông tin dựa vào các phương tiệnthông tin đại chúng cập nhật hàng ngày như các tạp chí thông tin thương mại, báothương mại Trong trường hợp thị trường nhập khẩu là thị trường mới Công ty cửnhân viên ra nước ngoài để trực tiếp tiếp cận thị trường lựa chọn đối tác giao dịch.Ngoài ra, Công ty còn tham gia các hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu các mặt hàngnhập khẩu của Công ty để nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng trong nước.
Nói tóm lại, công tác nghiên cứu thị trường cả trong nước và ngoài nước đốivới các loại hàng hoá nhập khẩu ở công ty đã tiến hành thường xuyên và liên tụcvới nhiều nguồn thông tin khác nhau rồi từ đó có những biện pháp xử lý thông tinmột các nhanh chóng và chính xác, loại bỏ kịp thời những thông tin nhiễu, thông tingiả để giúp cho việc dự đoán nhu cầu cho việc lập phương án kinh doanh một cáchđúng đắn hiệu qủa kinh tế cao.
Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Đối tác của công ty trong thời gian qua chủ yếu là các bạn hàng truyền thốngnhư Singapore, Triều Tiên, Malaysia…Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do xuhướng mở rộng thị trường công ty cũng quan hệ với nhiều bạn hàng mới, việcnghiên cứu các bạn hàng mới này của công ty cũng gặp nhiều khó khăn, để dễ dànghơn công ty cũng căn cứ vào các tiêu thức sau đây để lựa chọn đối tác:
Độ tin cậy, uy tín của công ty đó trên thị trường thế giới
Trang 32 Khả năng tài chính, khả năng cung cấp hàng hoá
Trình độ, khả năng chuyên môn hoá về mặt hàng nhập khẩu. Các yếu tố đó thuộc về môi trường địa lý.
Hệ thống tài chính tiền tệ, sự biến động giá cả tại nước xuất khẩu.
Sau đó, việc chọn đối tác sẽ căn cứ vào kết quả so sánh giữa các đơn chàohàng, cụ thể Công ty sẽ so sánh để xác định đơn chào hàng nào đáp ứng đầy đủ cácyêu cầu về mặt kỹ thuật, công nghệ, phạm vi cung cấp, giá cả, điều kiện thanh toán,điều kiện giao hàng Trong các đơn chào hàng thì giá cả là vấn đề rất quan trọng.Vì vậy, Ban kế hoạch Kinh doanh phải tiến hành phân tích xem với giá đó thì hànghoá nhập có được thị trường trong nước chấp nhận về chất lượng giá cả hay không.Sau khi tiến hành nghiên cứu phân tích và so sánh, Công ty sẽ đi đến quyết địnhcuối cùng là nên chọn đối tác nào.
2.1.2.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Đàm phán:
Cũng giống như bất kỳ một hợp đồng kinh tế thông thường nào việc ký kếthợp đồng nhập khẩu của Công ty cũng có thể là gặp gỡ trực tiếp hoặc gián tiếp đàmphán thông qua thư từ, điện tín Đối với những khách hàng quen thuộc hoặc kháchhàng ở xa thì Công ty thường ký theo hình thức gián tiếp có nghĩa là Công ty sẽ lậphợp đồng, ký tên và đóng dấu sau đó gửi đến cho nhà cung cấp Phương thức nàycho phép công ty ký kết hợp đồng một cách nhanh hơn và tiết kiệm được một khoảnchi phí Trên thực tế, việc lập hợp đồng nhiều khi không phải do cán bộ Xuất nhậpkhẩu lập mà do chính phía đối tác lập hợp đồng sau đó gửi sang bằng fax Trongtrường hợp này, phòng XNK phải xem xét kỹ lưỡng từng điều khoản ghi trong hợpđồng có phù hợp với thoả thuận đã đạt được khi đàm phán hay không Nếu khôngthấy có sai sót thì phòng XNK sẽ trình cho Giám đốc ký và fax lại cho bên bán Hợpđồng này được coi là hợp đồng chính thức giữa hai bên, chữ ký và con dấu qua faxcó giá trị pháp lý như khi ký kết trực tiếp đối với những khách hàng có mối quan hệlàm ăn lâu năm với Công ty như Singapo, Hongkong, Hàn Quốc, Đài Loan nhưnggiá trị hợp đồng nhập, điều kiện phức tạp cần có sự thoả thuận kỹ lưỡng thì Công tysử dụng hình thức trực tiếp ký kết hợp đồng.
Ký kết hợp đồng:
Trang 33Việc ký kết hợp đồng thường do Giám đốc trực tiếp đảm nhiệm( đối với hợpđồng giá trị trên 500 000 000 VNĐ) hoặc trưởng Phòng XNK được Giám đốc uỷquyền( đối với hợp đồng có giá trị dưới 500 000 000 VNĐ) Sau khi tiến hành đàmphán trong một khoảng thời gian ngắn (thường là 7 ngày) Công ty và đối tác sẽ gửihợp đồng cho nhau hoặc trực tiếp ký với nhau, đồng thời tiến hành mở L/C( đối vớihợp đồng thanh toán theo phức L/C) Nếu hợp đồng không thoả mãn điều kiện đưara của một trong hai bên thì hai bên sẽ tiến hành trao đổi lại cho đến khi cả hai bêncùng chấp nhận Hợp đồng của Công ty bao giờ cũng được ký kết dưới hình thứcvăn bản để tránh những tranh chấp có thể xảy ra sau này.
Ngoài ra, do Công ty có khách hàng và có thị trường nước ngoài nên Công tythường ký uỷ thác để hưởng hoa hồng.
2.1.2.4 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên bằng việc ký kết hợpđồng, Công ty cổ phần hệ thống thông tin FPT với tư cách là nhà nhập khẩu sẽ tiếnhành thực hiện các điều khoản trong hợp đồng Cụ thể:
Về điều kiện thanh toán thường là thanh toán theo phương thức T/T trả sau.Phương pháp thanh toán này có ưu điểm những Invoice có giá trị không lớn, và đốitác là bạn hàng uy tín thì có thể dùng phương pháp T/T, vì chi phí thanh toán T/Tqua ngân hàng tiết kiệm hơn thanh toán L/C, bên mua không bị đọng vốn ký quỹLC, Chứng từ hàng hoá không phải làm cẩn thận như thanh toán L/C.
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định tiến hành thanh toán bằng L/C thì cũng sẽ tiếnhành làm đơn xin mở L/C theo mẫu in sẵn và gửi cho Ngân hàng đại lý của mình(thường là Ngân hàng Công thương Việt Nam hoặc Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam) Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ngân hàng mở L/C do bên bán yêu cầu.Nội dung của L/C phải phù hợp, ăn khớp với nội dung của hợp đồng đã ký Ngânhàng căn cứ vào đơn xin mở L/C của Công ty, mở L/C và gửi bản gốc cho ngườibán (thường là gửi cho ngân hàng người bán).
Thông thường, một thời gian sau khi ký hợp đồng có hiệu lực nhưng trướckhi giao hàng, Công ty phải tiến hành thanh toán một phần trị giá hợp đồng (thườngnằm trong khoảng 5 - 10% trị giá hợp đồng) và sẽ được chuyển vào tài khoản của
Trang 34người bán Đối với đồng tiền thanh toán thì mỗi hợp đồng quy định một đồng tiềnkhác nhau, tuỳ theo tập quán buôn bán và sự lựa chọn của các bên.
* Hiện nay, Công ty thường nhập khẩu theo điều kiện CIF (như CIF HảiPhòng ) và C & F nên hầu như không phải thuê tàu và mua bảo hiểm
* Khi nhận được bộ chứng từ hàng hoá và vận đơn BL do bên bán gửi đếnCông ty sẽ kiểm tra kỹ nội dung của bộ chứng từ với nội dung của L/C đã lập Nếuthấy có sự sai sót thì lập tức thông báo lại cho bên bán và ngân hàng mở L/C để kịpthời điều chỉnh xử lý Bộ chứng từ hoàn chỉnh bao gồm:
+ Chứng từ giao hàng.+ Hợp đồng.
+ Giấy mở L/C của ngân hàng.+ Phiếu hạn ngạch (nếu có).
Tuỳ từng chủng loại hàng mà Công ty gửi bộ chứng từ đến phòng cấp giấy phépxuất nhập khẩu của Bộ Công Thương để xin giấy phép nhập khẩu hoặc đối vớinhững mặt hàng nhập khẩu theo mặt hàng kinh doanh của Công ty thì làm thủ tụcnhận hàng trực tiếp tại cơ quan hải quan.
* Làm các thủ tục hải quan:
Khi tàu nhập cảng Công ty tiến hành làm các thủ tục hải quan để trongkhoảng thời gian ngắn nhất có thể đưa hàng về kho Tờ khai hải quan có dấu củaCông ty gửi cùng bộ chứng từ gồm có giấy phép nhập khẩu, hợp đồng ngoại, hoáđơn, vận đơn giao hàng của hãng vận tải, phiếu hạn ngạch (nếu có), phiếu đóng gói,bảng kê chi tiết để làm thủ tục nhận hàng.
Có 2 hình thức thông quan nhập khẩu:
+ Mở trực tiếp tại cửa khẩu cho hải quan kiểm tra.
+ Mở chuyển tiếp (hàng về Hải Phòng, mở tờ khai ở Hà Nội sau đó chuyểntiếp xuống Hải Phòng và đưa hàng về Hà Nội để kiểm hoá) Nếu hàng hoá có tổnthất, mất mát, hư hỏng không đúng với yêu cầu trong hợp đồng đã đặt ra thì Công tysẽ khiếu nại tuỳ theo mức bảo hiểm mà Công ty mùa thường là 110% trị giá hoáđơn thương mại với điều kiện mọi rủi ro.
Trang 35Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan Công ty sẽ nhận được thông báo đóng thuế.Công ty luôn cố gắng đóng thuế đúng thời hạn để tránh tình trạng bị phạt do chậmnộp thuế.
Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan và nhận được hàng Công ty vận chuyển hàng vềkho chờ tiêu thụ - đối với nhập trực tiếp, còn đối với nhập khẩu uỷ thác, có thểCông ty sẽ giao hàng ngay tại cảng cho bên uỷ thác.
CỦA CÔNG TY.
Hoạt động nhập khẩu của công ty đã góp phần cung cấp thiết bị hệ thống…trực tiếp cho công việc kinh doanh trong lĩnh vực CNTT của công ty Phòng đã tiếnhành các hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả phù hợp vớiyêu cầu thực tế của khách hàng, qua đó tiết kiệm được thời gian chi phí, làm hàilòng khách hàng và nâng cao uy tín của Công ty trong cũng như ngoài nước.
* Khai thác tốt thị trường truyền thống và ngày càng mở rộng thị trường khác.
Bên cạnh những thị trường nhập khẩu tin cậy và lâu dài như Singapo, TriềuTiên, Đài Loan, Hồng Kong, Malaysia… công ty đã và đang tìm hiểu những thịtrường mới như Trung Quốc, Ấn Độ, bắt đầu thiết lập chi nhánh, văn phòng đạidiện tại Nhật Bản, Hoa Kỳ Thiết lập được mối quan hệ Thương mại với các Côngty ở các nước có thâm niên trong lĩnh vực sản xuất CNTT tiên tiến như : Nhật Bản,Đức, Thuỵ Sỹ…và ngày càng nâng cao uy tín của Công ty trong lĩnh vực hoạt động.
* Liên tục mở rộng danh mục mặt hàng nhập khẩu.
Từ các mặt hàng thiết bị chuyên dùng trong ngành CNTT như : máy tính bộ,máy tính xách tay, hệ thống thiết bị mạng, phần mềm đến các loại máy móc thiết bịngành phụ trợ như máy in…Chú trọng hơn đến hình thức nhập khẩu trực tiếp nêndoanh thu hợp đồng kinh tế nhập khẩu trực tiếp ngày càng tăng.
* Nâng cao uy tín phát triển tốt các mối quan hệ.
Công ty đã bước đầu tạo được uy tín của mình trên thị trường quốc tế, pháttriển tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực