1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)

65 563 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa, nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm mộttăng cao, thu nhập bình quân đầu ngời mỗi năm một gia tăng, đồng thời nềnkinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn Do đó để đứng vững trongnền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toànkhông hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với cácdoanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nớc Trớc tình hình đó, nhiềudoanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản Nhng bên cạnh đó vẫn cókhông ít các doanh nghiệp không chỉ đứng vững trong thị trờng mà còn đa rađợc những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm cho doanhnghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốtcác chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, thúc đẩy sự tăng trởng của nớcnhà Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) – Bộ Thơngmại là một trong các doanh nghiệp đó Đây là doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Trong những nămqua Công ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong vàngoài nớc, và nhập khẩu đã góp phần không nhỏ vào sự thành công này củaCông ty Doanh thu bán hàng nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trongtổng doanh thu của toàn Công ty (70%) do đó nhập khẩu là một lĩnh vực thựcsự quan trọng của toàn Công ty

Để đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trò của hoạt động nhậpkhẩu của Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu em xin chọn đề tài:

"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu(PROSIMEX) Bộ Thơng mại" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của

mình

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, ngời trựctiếp hớng dẫn em trong quá trình thực tập Em cũng xin cảm ơn các cô chútrong Công ty Prosimex, những ngời đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gianthực tập tại Công ty Do hạn chế về khả năng bản thân và thời gian nghiên cứunên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận đợc sựchỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tàinày đợc hoàn thiện hơn nữa.

Trang 2

Hµ néi ngµy 31-5-2003

Sinh viªnChu Huy Ph¬ng

Trang 3

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậynó phức tạp hơn mua bán trong nớc: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn;đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thờng là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phảichuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phảituân theo những tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh địa phơng.

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có đợc hiệu quả cao từ việc nhậpkhẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nâng caođời sống trong nớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năngsuất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất ở trong nớc, giải quyết sự khan hiếmở thị trờng nội địa Mặt khác thông qua thị trờng nhập khẩu đảm bảo sự pháttriển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng sảnxuất trong nớc cha đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những năng lực mớicho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hoà có hiệuquả nhập khẩu và cán cân thanh toán

1.2 Đặc điểm.

Trang 4

Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới Hoạtđộng buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịchbuôn bán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau.

Thơng mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nớcnhập khẩu và các nớc xuất khẩu, vì vậy hoạt động nhập khẩu là cơ hội đểdoanh nghiệp của các nớc khác nhau có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhậpkhẩu là hoạt động lu thông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia Vì vậy nó th-ờng xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia Nhà nớcquản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ nh: Chính sách thuế, hạnngạch, phụ thu, và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoáđợc phép nhập khẩu.

2 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thơng Nhập khẩu tácđộng trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc.

Nhập khẩu là một nghiệp vụ của hoạt động ngoại thơng Nó là việc muahàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc táisản xuất trong nớc Nhập khẩu thể hiện mối liên hệ không thể thiếu giữa cácnền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới.

Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không thể sản xuất ợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế,nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợibằng nhập khẩu

đ-Trong điều kiện kinh tế nớc ta, vai trò quan trọng của nhập khẩu đợc thểhiện ở những khía cạnh sau:

- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tếtheo hớng CNH, HĐH.

- Bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo pháttriển kinh tế cân đối ổn định.

- Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân ởđây nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêudùng, vừa phải đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngờilao động.

Trang 5

- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu Sự tác động nàyđợc thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu,tạo điều kiện thuận lợi cho việc hàng hoá xuất khẩu Việt Nam ra nớc ngoài,đặc biệt là các nớc nhập khẩu.

- Nhập khẩu tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạnghoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lợng, quy cách, cho phép thoả mãnhơn nhu cầu trong nớc.

Để phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu cần phải:

- Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các hoạt động dớisự quản lý của nhà nớc

- Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động nhập khẩu, nghĩa làkhông chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bỏ qua mục đích kinh tế xã hội.

- Đảm bảo nguyên tắc ngoại thơng và quan hệ kinh tế với nớc ngoài.Trong hoạt động cần phải chú ý tạo uy tín và không chỉ với các nớc trong khuvực và với các nớc khác trên thế gới trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng, cùng cólợi.

3 Các hình thức nhập khẩu:

3.1 Nhập khẩu uỷ thác.

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanhnghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loạihàng hoá nhng không có quyền tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ tháccho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhậpkhẩu theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác đợc hởng phần trăm thù lao dohai bên thoả thuận gọi là phí uỷ thác

Trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phảibỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụhàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm cách giao dịchvới bạn hàng nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh.

Khi nhận uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) phảilập hai hợp đồng:

+ Một hợp đồng nua bán hàng hoá với nớc ngoại gọi là hợp đồng ngoạithơng.

Trang 6

+ Một hợp đồng giữa hai bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác đợc gọi làhợp đồng nội thơng.

Khi tiến hàng nhận uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số,không phải tính thuế giá trị gia tăng (VAT)

3.2 Nhập khẩu tái xuất.

Là hoạt động nhập hàng nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà đểxuất khẩu sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận Nhng hàng hoá nhậpkhẩu về này không đợc qua xử lý hay chế biến ở nớc tái xuất Nh vậy nhập táixuất luôn thu hút cùng ba nớc tham gia là nớc nhập khẩu, nớc tái xuất và nớcxuất khẩu.

Hoạt động nhập khẩu tái xuất có những đặc điểm sau đây:

+ Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng nhậpvà bạn hàng xuất, đảm bảo sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phíđã bỏ ra để tiến hành hoạt động.

+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng xuấtkhẩu và một hợp đồng nhập khẩu, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau, hợp đồng nhập khẩu là cơ sở để thực hiện hợp đồng xuất khẩu; khôngphải chịu thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng kinh doanh nhng phải chịuthuế VAT.

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất nhậpkhẩu, doanh số tính trên giá trị hàng xuất khẩu.

+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển qua nớc tái xuất mà có thể ợc chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu (nớc thứ ba) còn gọi làphơng thức chuyển khẩu nhng tiền trả phải luôn do ngời tái xuất thu của ngờinhập khẩu, chỉ giữ lại phần chênh lệch giữa số tiền xuất khẩu và số tiền nhậpkhẩu Ngoài ra nhiều khi ngời tái xuất còn thu đựoc nhiều lợi tức về tiền hàngdo thu nhanh trả chậm.

đ-Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụng giáplng ( Back to Back L/C).

3.3 Nhập khẩu đổi hàng.

Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếucủa buôn bán đối lu Nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh

Trang 7

toán ở đây không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá Mục đích ở đây khôngphải thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng hoá, thulãi từ hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động nhập khẩu đổi hàng có những đặc điểm sau đây:

+ Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hànhcùng đồng thời hoạt động nhập và xuất, do đó có thể thu lãi từ cả hai hoạtđộng này.

+ Hàng hoá xuất nhập tơng đơng nhau về mặt giá trị, tính quý hiếm, giácả và điều kiện giao hàng.

+ Bạn hàng bán cũng là bạn hàng mua.

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập vàkim ngạch xuất, doanh số tiêu thụ trên cả hàng hoá xuất và hàng hoá nhập.

+ Biện pháp để bảo đảm thực hiện hợp đồng có thể là:

- Dùng th tín dụng đối ứng (Recipocal Letter of Credit): Đây là một loạiL/C mà trong nội dung của nó có điều chỉnh quy định: L/C này chỉ có hiệu lựckhi ngời hởng mở một L/C khác có kim ngạch tơng đơng.

- Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm.

3.4 Nhập khẩu tự doanh.

Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong nớc vàngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc giacũng nh quốc tế.

Hoạt động nhập khẩu tự doanh có những đặc điểm sau đây:

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạtđộng của mình Vì thế nó đòi hỏi phải có sự xem xét kỹ lỡng mọi vấn đề từkhâu nghiên cứu thị trờng đầu vào, đầu ra cho đến việc ký kết thực hiện hợpđồng, bán hàng thu tiền về Trong hợp đồng này, doanh nghiệp phải tự bỏvốn và phải cân nhắc các khoản thu chi để đảm bảo kinh doanh có lãi.

+ Khi nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc tính kimngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh số và chịuthuế giá trị gia tăng (VAT).

Trang 8

+ Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng ngoại thơng đểgiao dịch với bên nớc ngoài Còn các hợp đồng bán hàng trong nớc thì sau khihàng về sẽ lập sau hoặc bán với hình thức khác nh bán buôn.

3.5 Nhập khẩu liên doanh.

Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cáchtự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trực tiếp) phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đề ra cácchủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạtđộng này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên (các bên) cùng phânchia lỗ lãi tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên.

Hoạt động nhập khẩu liên doanh có những đặc điểm sau đây:

+ So với nhập khẩu tự doanh thì ở loại hình này các doanh nghiệp ítchịu rủi ro hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh chỉ phải góp mộtphần vốn nhất định Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên chỉ đợc phân bổdựa trên phần vốn góp đó Rủi ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thếcác doanh nghiệp thành viên phải chịu phần rủi ro ít hơn Việc phân chia chiphí, lỗ lãi sẽ đợc dựa trên phần vốn góp và các thoả thuận giữa các nớc vớinhau.

+ Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợctính kim ngạch nhập khẩu, nhng khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh sốtrên giá trị hàng hoá nhập theo tỷ lệ vốn góp của mình đồng thời chịu mọikhoản thuế trên phần doanh số đó.

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải lập ra hai hợp đồng:- Một hợp đồng ngoại thơng mua hàng với nớc ngoài.

- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không nhất thiết làphải Nhà nớc).

Sự phân chia nh trên đây là căn cứ vào chủ thể của hoạt động nhậpkhẩu Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thểlà mua bán thanh toán bằng hàng Mua bán tiền-hàng là cách thông thờng,truyền thống Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu) là một hìnhthức còn tơng đối mới mẻ với chúng ta và trong phạm vi ở đây cũng nên tìmhiểu hình thức này.

3.6 Một số hình thức khác.

Trang 9

+ Tạm xuất tái nhập (qua gia công sửa chữa ở nớc ngoài).+ Nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm gia công quốc tế.

+ Dịch vụ kiểm tra và chuyển giao công nghệ mới (thuê chuyên gia).

II Hiệu quả kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá.1 Hiệu quả kinh doanh

1.1 Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh.

1.1.1 Khái niệm:

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh Cóquan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sảnlợng của một lợng hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hànghoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuấtcủa nó" Thực chất quan điểm này đã đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quảcác nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên góc độ này rõ ràng phân bổ cácnguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giớihạn khả năng sản xuất làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên ph-ơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thểđạt đợc trên giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xácđịnh bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quảtính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.

Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuấthiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội xã hội chủ nghĩa Hiệuquả kinh doanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doanh theo mục đích nhất định.

Trong những hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bảnchất của phạm trù hiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vậnđộng theo những khuynh hớng khác nhau

Trong xã hội t bản, giai cấp t sản nắm quyền sở hữu về t liệu sản xuất vàdo vậy quyền lợi về kinh tế, chính trị đều dành cho nhà t bản Chính vì thếviệc phấn đấu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiềuhơn nữa cho nhà t bản nhằm nâng cao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập củangời lao động có thể thấp hơn nữa Do vậy, việc tăng chất lợng sản phẩm

Trang 10

không phải là để phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng mà để thu hút khách hàngnhằm bán đợc ngày càng nhiều hơn và qua đó thu đợc lợi nhuận lớn hơn.

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại vì sảnphẩm sản xuất xã hội sản xuất ra vẫn là hàng hoá Do các tài sản đều thuộcquyền sở hữu của Nhà nớc, toàn dân và tập thể, hơn nữa mục đích của nền sảnxuất xã hội chủ nghĩa cũng khác mục đích của nền sản xuất t bản chủ nghĩa.Mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là đáp ứng đủ nhu cầu ngày càngtăng của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất của phạm trù hiệu quả cũngkhác với t bản chủ nghĩa

Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiềuý kiến khác nhau về hiểu nh thế nào về hiệu quả kinh doanh

- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt đợctrong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá" Nh vậy, hiệu quả đợcđồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăngchi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có haimức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệuquả.

- Quan điểm nữa cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tơngđối giữa kết quả và chi phí để đạt đợc kết quả đó Ưu điểm của quan điểm nàylà phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Tuy nhiên chabiểu hiện đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và cha phản ánh đợc hếtmức độ chặt chẽ của mối liên hệ này.

- Quan điểm khác nữa lại cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độthoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằngquỹ tiêu dùng với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngờitrong các doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh" Quan điểmnày có u điểm là đã bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa làkhông ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân Nhng khókhăn ở đây là phơng tiện để đo lờng thể hiện t tởng định hớng đó

Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinhdoanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực,tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉcó thể đợc đánh gia trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với

Trang 11

mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra ở mức độ nào Vì vậy, có thểmô tả hiệu quả kinh doanh bằng các công thức chung nhất sau đây:

K H =

CTrong đó:

H: Hiệu quả kinh doanhK: Kết quả đạt đợc

C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phảnánh những lợi ích đạt đợc từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.Nh vậy cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa "kết quả" và "hiệuquả".

Bất kỳ hành động nào của con ngời nói chung và trong kinh doanh nóiriêng đều mong muốn đạt đợc những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quảđạt đợc trong kinh doanh mà cụ thể là trong lĩnh vực sản xuất, phân phối luthông mới chỉ đáp ứng đợc phần nào tiêu dùng của cá nhân và xã hội Tuynhiên, kết quả đó đợc tạo ra ở mức độ nào, với giá nào là vấn đề cần xem xétvì nó phản ánh chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả Mặt khác nhu cầu tiêudùng của con ngời bao giờ cũng có xu hớng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩmđợc nhiều nhất Vì vậy nên khi đánh giá hoạt động kinh doanh tức là đánh giáchất lợng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả mà nó có đợc.

Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lợng so sánh: So sánh giữa đầuvào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thuđợc Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sựkết hợp của các yếu tố lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động theo mộttơng quan cả về lợng và chất trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủtiêu chuẩn cho tiêu dùng

Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt độngkinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh,không phụ thuộc vào tốc độ biến động của từng nhân tố

1.1.2 Bản chất.

Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đã khẳng định bản chất của hiệuquả kinh doanh là phản ánh đợc trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh

Trang 12

nghiệp để đạt đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của laođộng xã hội đợc xác định trong mối tơng quan giữa lợng kết quả hữu ích cuốicùng thu đợc với lợng hao phí lao động xã hội bỏ ra Hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thờiqian, cả về mặt định tính và định lợng Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanhnghiệp đạt đợc trong từng thời kỳ, từng giai đoạn không đợc làm giảm súthiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đóđòi hỏi bản thân doanh nghiệp không đợc vì lợi ích trớc mắt mà quên đi lợi íchlâu dài Trong thực tế kinh doanh, điều này dễ xảy ra khi con ngời khai thác sửdụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng và cả nguồn lao động Khôngthể coi tăng thu giảm chi là có hiệu quả khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cânnhắc các chi phí cải tạo môi trờng, đảm bảo môi trờng sinh thái, đầu t chogiáo dục, đào tạo nguồn nhân lực

Hiệu quả kinh doanh chỉ đợc coi là đạt đợc một cách toàn diện khi hoạtđộng của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hởng đến hiệu quả chung (về mặt định hớng là tăng thu giảm chi ) Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đacác chi phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có làm sao đạt đợc kếtquả lớn nhất.

1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh.

2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nềnkinh tế quốc dân.

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu đợc từ các hoạtđộng thơng mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệuquả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc.

Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nềnkinh tế quốc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mớicơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu chongân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệnhân quả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thểđạt đợc trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanhnghiệp nh một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽđóng góp vào hiệu quả chung của nền kinh tế Ngợc lại, tính hiệu quả của bộmáy kinh tế sẽ là tiền đề tích cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đạt kết quả cao Đó chính là mối quan hệ giữa cái chung vàcái riêng, giữa lợi ích bộ phận với lợi ích tổng thể Tính hiệu quả của nền kinh

Trang 13

tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh tế vậnhành tốt là môi trờng thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày một pháttriển.

Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải ờng xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hàihoà với lợi ích chung Về phía các cơ quan quản lý nhà nớc, với vai trò định h-ớng cho sự phát triển của nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiệnthuận lợi để doanh nghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khảnăng có thể của mình.

th-2.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp.

Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trờngkinh doanh của nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanhnh: Kinh doanh cái gì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh nh thế nào và chi phíbao nhiêu?

Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trongnhững điều kiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độtổ chức, quản lý lao động, quản lý kinh doanh mà Paul Samuelson gọi đó là"hộp đen" kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Bằng khả năng của mình họcung ứng cho xã hội những sản phẩm với chi phí cá biệt nhất định và nhà kinhdoanh nào cũng muốn tiêu thụ hàng hoá của mình với số lợng nhiều nhất Tuynhiên, thị trờng hoạt động theo quy luật riêng của nó và mọi doanh nghiệp khitham gia vào thị trờng là phải chấp nhận “luật chơi” đó Một trong những quyluật thị trờng tác động rõ nét nhất đến các chủ thể của nền kinh tế là quy luậtgiá trị Thị trờng chỉ chấp nhận mức hao phí trung bình xã hội cần thiết để sảnxuất ra một đơn vị hàng hoá sản phẩm Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanhnghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên một mặt bằng trao đổi chung,đó là giá cả thị trờng.

Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhng đối với mỗidoanh nghiệp mà ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì chi phí laođộng xã hội đó lại đợc thể hiện dới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sảnxuất, chi phí sản xuất Bản thân mỗi loại chi phí này lại đợc phân chia mộtcánh tỷ mỷ hơn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể khôngđánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phảiđánh giá hiệu quả của từng loại chi phí hay nói cánh khác là đánh giá hiệu quảcủa chi phí bộ phận.

Trang 14

2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.

Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:

Một là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khácnhau trong hoạt động kinh doanh.

Hai là, để phân tích luận chứng kinh tế của các phơng án khác nhautrong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó.

Từ hai mục đích trên mà ngời ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làmhai loại:

Hiệu quả tuyệt đối là lợng hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng ánkinh doanh cụ thể bằng cánh xác định mức lợi ích thu đợc với lợng chi phí bỏra.

Hiệu quả tơng đối đợc xác định bằng cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối của các phơng án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quảtuyệt đối của các phơng án.

Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả t ơng đối(so sánh) Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tơng đối đợc xác định khôngphụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối Chẳng hạn, việc so sánh mứcchi phí của các phơng án khác nhau để chọn ra phơng án có chi phí thấp nhấtthực chất chỉ là sự so sánh mức chi phí của các phơng án chứ không phải làviệc so sánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phơng án.

2.4 Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài.

Căn cứ vào lợi ích nhận đợc trong các khoảng thời gian dài hay ngắnmà ngời ta phân chia thành hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài Hiệu quả tr-ớc mắt là hiệu quả đợc xem xét trong một thời gian ngắn Hiệu quả lâu dài làhiệu quả đợc xem xét trong một thời gian dài Doanh nghiệp cần phải tiếnhành các hoạt động kinh doanh sao cho nó mang lại cả lợi ích trớc mắt cũngnh lâu dài cho doanh nghiệp Phải kết hợp hài hoà lợi ích trớc mắt và lợi íchlâu dài, không đợc chỉ vì lợi ích trớc mắt mà làm thiệt hại đến lợi ích lâu dàicủa doanh nghiệp

2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, do đó quan điểm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanhnghiệp cũng dựa trên quan điểm hiệu quả kinh doanh nói chung, hay hiệu quảkinh doanh nhập khẩu là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệu quả kinhtế tính riêng cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu hay nói cách khác nó phản

Trang 15

ánh trình độ sử dụng nguồn nhân lực để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phíthấp nhất.

Từ khái niệm trên có thể đa ra công thức đánh giá hiệu quả kinh doanhnhập khẩu:

- Dạng thuận:

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu = Kết quả đầu ra/Chi phí đầu vào

Chỉ tiêu này biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêuđơn vị đầu ra.

- Dạng nghịch:

Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu = Chi phí đầu vào/Kết quả đầu ra

Chỉ tiêu này cho biết để có một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầuvào.

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng, doanhthu thuần, lợi tức gộp Yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, đối tợng lao động,vốn kinh doanh

Bản chất của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là nần cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm nguồn lực xã hội tính riêng cho hoạt động nhập khẩu.Đây là hai mặt của mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế của hoạtđộng nhập khẩu, gắn liền với hai quy luật tơng ứng của nền sản xuất xã hội làquy luật tăng năng suất lao động và tiết kiệm thời gian Chính việc khan hiếmnguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhucầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra, yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt đểvà tiết kiệm nguồn lực, để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộcphải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếutố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu làphải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhấtđịnh với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chiphí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời bao gồm cả chiphí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của sự hy sinh công việc lựa chọn nào đóđã bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiệnhạot động kinh doanh này, chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toánvà loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự Cách tính

Trang 16

nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng hớng kinh doanhtốt nhất, các mặt hàng kinh doanh có hiệu quả hơn

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.1 Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng.

Nh chúng ta đã biết, trong thực tế mọi nguồn lực đa vào sản xuất kinhdoanh đều có giới hạn Không có nguồn lực nào là vô tận, tất cả đều là hữuhạn Chính vì thế, nếu chúng ta sử dụng nguồn nhân lực một cách lãng phí,không tiết kiệm thì chúng sẽ nhanh chóng trở nên cạn kiệt và biến mất Trongkhi đó, dân số thế giới ngày càng tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng ngày cànglớn và không có giới hạn Do vậy, nguồn lực, của cải đã khan hiếm nay lạicàng khan hiếm hơn, trong điều kiện đó việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh là một vấn đề hàng đầu đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanhnào Mọi doanh nghiệp khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phảicân nhắc các phơng án kinh doanh, xem phơng án nào có hiệu quả hơn vìnguồn nhân lực của doanh nghiệp nh vốn, lao động, kỹ thuật đa vào sản xuấtkinh doanh đều có giới hạn, nếu không tiết kiệm đầu vào chắc chắn doanhnghiệp sẽ đi tới thua lỗ, phá sản.

Đối với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì nguồn lựcsử dụng là lợng ngoại tệ bỏ ra, thời gian và lao động Nếu không biết sử dụngmột cách tiết kiệm thì chi phí đầu vào cho nhập khẩu tăng lên, dẫn đến giátăng làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ Chính vìvậy, để đạt đợc hiệu quả đồng thời vẫn mang lại lợi ích xã hội, các doanhnghiệp nhập khẩu phải tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngnhập khẩu sao cho đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

3.2 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật là điều kiện thuận lợi đểnâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép doanh nghiệp sửdụng các nguồn lực đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm và tạo điều kiện thuậnlợi cho công tác tổ chức, quản lý diễn ra một cách chính xác, đúng đắn Điềunày cho phép các doanh nghiệp có khả năng lựa chọn những phơng án nhậpkhẩu, sản xuất kinh doanh tối u Sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanhnghiệp hiệu quả nhập khẩu cao nhất, đem lại nhiều lợi ích nhất.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật không chỉ đem lại hiệu quả cao chohoạt động nhập khẩu mà cả lợi ích công cộng Ngày nay, kết quả của tăng tr-ởng kinh tế chính là sự áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng

Trang 17

khoa học kỹ thuật đang diễn ra với tốc độ nh vũ bão, đặc biệt là đối với các ớc Châu á chậm phát triển nh Việt Nam.

n-3.3 Môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

Trong cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phảichấp nhận cạnh tranh với nhau và những ngành nghề nào, thị trờng nào càngcó mức lợi nhuận cao thì cạnh tranh càng gay gắt, quyết liệt hơn.

Đối với hoạt động nhập khẩu, mức độ canh tranh còn gay gắt hơn Cácdoanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu không những phải cạnhtranh với các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực mà còn phải cạnh tranh vớicác nhà sản xuất trong nớc Đặc biệt, một trong những chính sách thúc đẩyphát triển sản xuất trong nớc mà nớc ta áp dụng là hạn chế nhập khẩu nhữnghàng hoá mà trong nớc đã sản xuất đợc Đây là một khó khăn khiến cácdoanh nghiệp nhập khẩu khó có thể tăng cao khối lợng hàng nhập khẩu Đểcạnh tranh thành công, để đạt đợc hiệu quả cao đồng thời vẫn mang lại lợi íchxã hội, các doanh nghiệp nhập khẩu không còn con đờng nào khác là phải tìmcác biện pháp để giảm chi phí nhập khẩu, nâng cao uy tín của doanh nghiệp cảở thị trờng trong và ngoài nớc Do vậy, đạt hiệu quả và nâng cao hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiệnsống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr -ờng.

3.4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt độngnhập khẩu nói riêng chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ng-ời lao động

Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu nói riêng là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếuhiệu quả hoạt động nhập khẩu không ngừng đợc nâng cao thì kết quả thu đợcngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của ngời lao động cũng tăngtheo Khi ngời lao động có thu nhập cao, họ sẽ có điều kiện để chăm lo đếnđời sống vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình, mặt khác nhờ có thunhập cao mà ngời lao động sẽ hăng say làm việc hơn làm cho năng suất laođộng ngày càng tăng Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng caođợc hiệu quả hoạt động nhập khẩu và làm ăn ngày càng tấn tới Suy cho cùngthì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quảhoạt động nhập khẩu nói riêng cũng chính là nâng cao đời sống vật chất tinhthần cho ngời lao động và ngợc lại.

Trang 18

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh nhập khẩu.

4.1 Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối.

Lợi nhuận nhập khẩu  Doanh thu nhập khẩu - Chi phí nhập khẩu

Khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệpngời ta thờng quan tâm trớc hết tới lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quảkinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinhdoanh Lợi nhuận để duy trì và tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp là điềukiện để nâng cao mức sống của ngời lao động Khi lợi nhuận càng lớn thìdoanh nghiệp làm ăn càng có lãi.

Tuy nhiên, bản thân chỉ tiêu lợi nhuận cha biểu hiện đầy đủ hiệu quảhoạt động nhập khẩu, bởi lẽ cha biết đại lợng ấy đợc tạo ra từ nguồn lực nào,loại chi phí nào Do vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu ngời ta th-ờng so sánh lợi nhuận với chi phí, doanh thu, vốn phục vụ cho hoạt động nhậpkhẩu.

4.2 Hiệu quả tổng hợp tơng đối.

Chỉ tiêu 1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.H1 

Trong đó: H1 : Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động nhậpkhẩu.

Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.Vn : Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào hoạt động nhậpkhẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu 2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu.H2 

Trong đó: H2 : Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động nhập khẩu.Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.Dn : Doanh thu thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu nhập khẩu thuđợc bao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu.

Chỉ tiêu 3: Mức doanh lợi của chi phí nhập khẩu.L

LnDn

Trang 19

H3 

Trong đó: H3 : Mức doanh lợi của chi phí nhập khẩu.Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.Cn : Chi phí cho hoạt động nhập khẩu.

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ vào hoạt độngnhập khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.3 Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.

4.3.1 Hiệu quả về sử dụng vốn.

Chỉ tiêu 4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định nhập khẩu.H4 

Trong đó: H4 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định nhập khẩu.Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.VCDn : Vốn cố định đầu t vào hoạt động nhập khẩu.

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ vào hoạtđộng nhập khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu 5: Hiệu quả sử dụng vốn lu động nhập khẩu.H5 

Trong đó: H5 : Hiệu quả sử dụng vốn lu động nhập khẩu.Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.VLDn : Vốn lu động đầu t vào hoạt động nhập khẩu.

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động đầu t vào hoạtđộng nhập khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu 6: Số vòng quay của vốn lu động nhập khẩu.H6 

Trong đó: H6 : Số vòng quay của vốn lu động nhập khẩu.Dn : Doanh thu thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.VLDn : Vốn lu động đầu t vào hoạt động nhập khẩu.

DnVLDn

Trang 20

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động đầu t vào hoạtđộng nhập khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòngluân chuyển của vốn lu động Số vòng quay càng nhiều phản ánh hiệu quả sửdụng vốn lu động càng tăng.

Chỉ tiêu 7: Số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khẩu.H7 

Trong đó: H7 : Số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khẩu.Dn : Doanh thu thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.Vn : Vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn đầu t vào hoạt độngnhập khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòng luânchuyển của vốn nhập khẩu.

4.3.2 Hiệu quả về sử dụng lao động nhập khẩu.

Chỉ tiêu 8: Mức sinh lời của một lao động tham gia vào hoạt động nhậpkhẩu.

H8 

Trong đó: H8 : Mức sinh lời của một lao động tham gia vào hoạt độngnhập khẩu.

Ln : Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩu.

LDn : Số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu.ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một lao động tham gia vào hoạt độngnhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ phân tích.

Chỉ tiêu 9: Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt độngnhập khẩu

DnLDn

Trang 21

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một lao động tham gia vào hoạt độngnhập khẩu có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích.

4.4 Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội.

Hiệu quả kinh tế là các chỉ tiêu có tính chất định lợng nh đã xem xét ởtrên Đó là các chỉ tiêu cơ bản và quan trọng nhất đối với doanh nghiệp Hiệuquả về mặt xã hội trong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp là những mặtlợi ích không thể định lợng đợc, nhng nó đóng vai trò cực kỳ quan trọng trongviệc lựa chọn phơng án nhập khẩu để triển khai trong thực tế Nội dung củaviệc xem xét hiệu quả về mặt xã hội rất đa dạng và phức tạp Ngời ta thờnggắn việc phân tích hiệu quả về mặt xã hội trong hoạt động nhập khẩu với việcthực hiện các nhiệm vụ xã hội đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong kỳ Hay nóirộng hơn là phải phân tích ảnh hởng của phơng án nhập khẩu đối với toàn bộđời sống kinh tế xã hội của cả nên kinh tế quốc dân, của khu vực hay chỉ bóhẹp trong doanh nghiệp Những nội dung cần phân tích là:

- Tác động vào việc phát triển kinh tế: Đóng góp vào gia tăng tổng sảnphẩm, tăng tích luỹ, thoả mãn nhu cầu tiết kiệm ngoại tệ

- Tác động đến việc phát triển xã hội: Giải quyết công ăn việc làm chongời lao động, xoá bỏ sự cách biệt giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn,giữa miền xuôi và miền ngợc

- Tác động đến môi trờng sinh thái và tốc độ đô thị hoá.

Tuỳ thuộc vào từng điều kiện, vào trạng thái hoạt động của mỗi doanhnghiệp trong từng thời điểm nhất định mà việc lựa chọn các phơng án nhậpkhẩu, ngời ta sẽ xác định chỉ tiêu nào đó làm căn cứ, nhng mục tiêu cao nhấtcủa doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, những phơng án nào vừa đảm bảolợi nhuận vừa gắn với mục tiêu về xã hội thì sẽ đợc lựa chọn.

5 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

5.1 Các nhân tố khách quan.

Trong hoạt động thơng mại, bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũngchịu ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh doanh Chính vì vậy, khi tiến hànhbất kỳ một hoạt động nhập khẩu nào ngời ta đều phải xem xét kỹ lỡng môi tr-ờng kinh doanh sao cho chi phí mà họ bỏ ra ít nhất và thu lợi nhuận cao nhất.

5.1.1 Môi trờng chính trị - luật pháp trong nớc và quốc tế.

Chế độ chính sách, luật pháp của nhà nớc là những yếu tố mà các doanhnghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vì

Trang 22

chúng thể hiện ý chí của Đảng lãnh đạo của mỗi nớc, sự thống nhất chung củaquốc tế Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc giakhác nhau, do đó nó không chỉ chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luậtpháp ở trong nớc mà còn phải chịu những điều kiện tơng tự ở phía các nớc đốitác.

Tình hình chính trị trong nớc và quốc tế có ảnh hởng đến hoạt độngnhập khẩu Với một đối tác mà tại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cảntrở đến tiến trình thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Cũng nh vậy, nếu tìnhhình chính trị trong nớc bất ổn định thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể bịgiảm suát hoặc đình trệ.

5.1.2 Các công cụ kinh tế vĩ mô đối với nhập khẩu.

Thơng mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế ng với những lý do mà mục đích riêng của mình nên hầu hết các quốc gia đềucó chính sách thơng mại riêng để thực hiện mục tiêu của chính phủ ở nớc đó.Để nền kinh tế vận hành có hiệu quả thì việc đa ra những chính sách và quyếtđịnh hợp lý là điều hết sức cần thiết Trong hoạt động xuất nhập khẩu nhà nớcthờng áp dụng những hình thức, công cụ nhất định nhằm hạn chế thơng mại tựdo nh: thuế quan, hạn ngạch,

nh-5.1.2.1 Thuế quan.

Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩucủa một quốc gia Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện chính sáchthơng mại Thuế đánh vào từng đơn vị hàng hoá nhập khẩu gọi là thuế nhậpkhẩu.

Nếu thuế nhập khẩu cao thì giá cả hàng hoá sẽ bị đội lên, và do đó làmhạn chế sức cạnh tranh của mặt hàng của doanh nghiệp nhập khẩu Ngợc lại,thuế nhập khẩu thấp, chi phí cho việc nhập khẩu sẽ thấp làm tăng lợi nhuậnnhập khẩu Do vậy, hiệu quả nhập khẩu sẽ đợc cải thiện.

5.1.2.2 Hạn ngạch nhập khẩu.

Hạn ngạch nhập khẩu đợc hiểu là quy định của nhà nớc về số lợng còngiá trị của mặt hàng hoặc một nhóm hàng đợc phép nhập khẩu từ một thị trờngnhất định trong một thời gian nhất định Chính sách này đợc dùng để bảo hộsản xuất trong nớc, bảo hộ nguồn lực trong nớc, cải thiện cán cân thanh toánquốc tế, để thực hiện chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội

Trang 23

địa và thực hiện các chính sách khác Hạn ngạch hạn chế số lợng nhập khẩuđồng thòi nó cũng ảnh hởng đến giá trị nội địa của hàng hoá

Hạn ngạch nhập khẩu làm cho lợng hàng nhập khẩu của doanh nghiệpbị hạn chế, do dó không thể đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng đầu ra Do cómột lợng hàng hoá nhất định đựoc nhập khẩu nên các doanh nghiệp sẽ phảităeng chi phí để lấy đợc hạn ngạch có quy mô vừa đủ để bù đắp chi phí, giữ d-ợc thị trờng và có lãi Hạn ngạch chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơtạm dừng kinh doanh mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế Kinh doanh bị giánđoạn.

5.1.3 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.

Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tínhgiá và thanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoại tệ Tỷ giá hối đoáităng sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và ngợc lại.

Tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng ảnh hởng đến việc quyết địnhnhập khẩu hany không một mặt hangf nào đó Tỷ suất ngoại tệ hàng nhậpkhẩu là số lợng bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở sosánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽ xácđịnh đợc mức lỗ lãi là bao nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá đó.

5.1.4 Các quan hệ kinh tế quốc tế.

Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh tếquốc tế nh: ASEAN, APEC, NAFTA, WTO Việc tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế này đều đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia Các nhà sảnxuất kinh doanh mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài Khi các doanhnghiệp xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài sẽ gặp phải hàng rào thuế quan và phithuế quan của các nớc nhập khẩu, các hàng rào này nới lỏng hay siết chặt đềuphụ thuộc vào quan hệ song phơng giữa hai nớc, giữa nớc xuất khẩu và nớcnhập khẩu Chính điều này đã thúc đẩy các quốc gia tích cực trong quan hệngoại giao với nớc khác, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tếnhằm tạo đợc những mối quan hệ bền vững, xu hớng tích cực cho quá trìnhnhập khẩu, xuất khẩu hàng hoá của nớc mình.

5.1.5 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nớc.

Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuấttrong và ngoài nớc Sự phát triển của nền sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnhtranh mạnh mẽ với hàng nhập khẩu và có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu.

Trang 24

Còn nếu sản xuất trong nớc kém phát triển, không thể sản xuất ra những sảnphẩm mang tính công nghệ cao, kỹ thuật cao thì nhu cầu nhapạ khẩu sẽ tănglên Ngợc lại, sự phát triển của nền sản xuất ở nớc ngoài tạo ra những sảnphẩm mới hơn, hiện đại hơn, có giá trị sử dụng cao hơn, hapá dẫn khách hànghơn nên nó sẽ thúc đẩy nhapạ khẩu Nhiều khi để tránh đợc sự độc quyền, tạora môi trờng cạnh tranh lành mạnh khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩuhiện nay

5.1.6 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Hoạt động nhập khẩu nói chung không thể tách rời hoạt động vậnchuyển và thông tin liên lạc Với một hệ thống thông tin liên lạc nhanh nhậy,rộng khắp và hệ thống giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanhnghiệp tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, tận dụng đợc thời cơ làm đơn giảnhoá hoạt động nhập khẩu, giảm bớt đợc các chi phái và rủi ro, nâng cao tínhkịp thời, nhanh gọn trong quá trình nhập khẩu, tăng vòng quay của vốn

Ngợc lại khi hoạt động nhập khẩu phát huy đợc tính hiệu quả thì nó sẽgóp phần làm cho sản xuất trong nớc phát triển, tăng thu ngân sách, từ đó nhànớc có điều kiện hơn để đầu t cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải vàgiao tin liên lạc phục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân.

5.1.7 Hệ thống tài chính ngân hàng.

Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cungcấp vốn và thanh toán nên nó can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cả cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ hay ở bất cứthành phần kinh tế nào Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn, giúp các doanhnghiệp trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế và các cảnh báo cho doanh nghiệpkhi thực hiện hợp đồng nhập khẩu Các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanhtoán liên ngân hàng của ngân hàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp thamgia vào hoạt động nhập khẩu đảm bảo đợc lợi ích của mình.

Khi hoạt động nhập khẩu nói trên phát triển thì nó góp phần làm tăngdoanh thu cho các ngân hàng, ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho hệ thống ngânhàng có thực tiễn kiểm chứng chất lợng hoạt động của mình, từ đó có các biệnpháp tích cực để không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

5.1.8 Những biến động của thị trờng trong và ngoài nớc.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất trong ớc với thị trờng quốc tế và ngợc lại Nó tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ánh

Trang 25

n-sự tác động qua lại giữa hai thị trờng Khi có n-sự thay đổi trong giá cả, nhu cầuthị trờng về một mặt hàng ở thị trờng trong nớc thì ngay lập tức có sự thay đổilợng hàng nhập khẩu Cũng nh vậy, thị trờng các nớc ngoài quyết định sự thoảmãn các nhu cầu trong nớc Sự biến động của nó về khả năng cung cấp sảnphẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá, địa vị cũng đợc phản ánh qua chiếccầu này để tác động lên thị trờng nội địa.

Ngoài các yếu tố kể trên, sự biến động của môi trờng chính trị, văn hoá,xã hội, khoa học kỹ thuật, tự nhiên đều tác động đến hoạt động nhập khẩuvà một ví dụ gần đây là việc xoá bỏ cấm vận với Việt Nam của chính quyềnBill Clinton đã có tác dụng thúc đẩy thơng mại trao đổi giữa hai nớc lên cao, ởthị trờng Việt Nam đã có rất nhiều thơng hiệu xuất xứ từ Mỹ, mà trong đóhoạt động nhập khẩu đóng vai trò chủ yếu Nói chung, những nhân tố này làkhách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và đa ra phơng h-ớng kinh doanh cho phù hợp với chúng chứ không thể tự mình tác động làmbiến đổi chúng đợc.

5.2 Nhân tố chủ quan

Ngoài những nhân tố khách quan, doanh nghiệp có thể dựa vào các lợithế của mình để hạn chế phần nào ảnh hởng của môi trờng, để khai thác cáccơ hội Sự thích ứng nh vậy cũng phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố chủquan.

5.2.1 Nguồn nhân lực.

Đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất vì con ngời sẽ quyết định toànbộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp làđơn vị kinh doanh nhập khẩu nên đội ngũ cán bộ nắm chắc đợc chuyên mônnghiệp vụ nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công trongkinh doanh Nó giúp tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồngnhập khẩu thuận tiện, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu tránh để đọng vốn Khimọi nhân viên trong doanh nghiệp đều có tinh thần trách nghiệm, đều có tácphong làm việc nghiêm túc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn Và ngợc lại, khihiệu quả hoạt động nhập khẩu đợc nâng cao thì nguồn nhân lực trong công tyđó lại có điều kiện tốt hơn để hoàn thiện và nâng cao trình độ.

5.2.2 Vốn kinh doanh.

Đây cũng là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòihỏi một lợng tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong nớcvà nớc ngoài nếu thiếu vốn thì qúa trình nhập khẩu không thực hiện đợc, rất

Trang 26

có thể sẽ dẫn đến mất thị trờng, mất khách hàng và cơ hội kinh doanh Ngợclại, quá trình kinh doanh nhập khẩu, với sự trợ giúp của nguồn vốn đầy đủ, sẽcó hiệu quả hơn, từ đó đem lại tích luỹ cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồnvốn kinh doanh Chúng có quan hệ qua lại, mật thiết với nhau, và nếu đợc kếthợp hài hoà sẽ làm cho doanh nghiệp không ngừng phát triển.

5.2.3 Trình độ tổ chức quản lý

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quản lý vĩ mô củanhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì yếu tố quản lý trong doanhnghiệp không thể không đợc chú trọng Vì trong điều kiện cạnh tranh khốcliệt, nếu ngời quản lý không sáng suốt tất yếu sẽ gặp những thất bại trong kinhdoanh Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà đã và đang sẽ có nhiều doanhnghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, với những tiềm lực vô cùngmạnh mẽ Điều này càng đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo, quản lý phải linh hoạt,nhạy bén, để có thể chớp thời cơ, vợt qua những nguy cơ trong kinh doanh đểđem lại thành công cho doanh nghiệp.

Trong tổ chức, quản lý cần coi trọng khâu nhập khẩu hàng đầu vào vàtiêu thụ hàng nhập khẩu Đối với khâu mua hàng (nhập khẩu) nếu cán bộ cótrình độ tổ chức quản lý tốt sẽ mua đợc đúng hàng, đúng thời điểm, đúng yêucầu Còn ở khâu tiêu thụ thì sẽ giúp công ty nhanh chóng bán hết hàng nhập,thu hồi vốn nhanh để tiếp tục đầu t Ngợc lại, tổ chứuc tốt khâu trên sẽ đem lạihiệu quả cho hoạt động nhập khẩu, từ thực tế đó, trình độ tổ chức quản lýtrong nhập khẩu sẽ đợc nâng lên thông qua sự phát triển nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp.

Trang 27

Chơng II

Hoạt động nhập khẩu và hiệu quả kinh doanhnhập khẩu của Công ty sản xuất kinh doanh

xuất nhập khẩu (Prosimex) - Bộ Thơng mại.

I Giới thiệu khái quát về Công ty sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu (prosimex) - Bộ thơng mại.

1 Giới thiệu chung về Công ty

Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một doanh nghiệp nhànớc, có t cách pháp nhân, đợc nhà nớc giao vốn và tự hạch toán kinh doanh.Doanh nghiệp có nhiệm vụ sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợcgiao có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinhdoanh trong phạm vi vốn do nhà nớc giao cho Công ty.

Tiền thân Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một cơ sởtăng gia của Bộ Thơng mại cũ đã có từ hơn 20 năm trớc Sau nhiều năm phấnđấu và phát triển không ngừng, bằng quyết định 778/KTĐN/TCCB ngày 25tháng 11 năm 1989 của Bộ Kinh tế Đối ngoại (nay là Bộ Thơng mại) Công tysản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu đã đợc thành lập và hoạt động theo điềulệ đã đợc Bộ Kinh tế Đối ngoại phê duyệt theo quyết định số 55/KTĐN/TCCBngày 12/2/1990.

Ngày 25/5/1999, theo quyết định của Bộ Thơng mại số BTM, công ty đợc đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

0626/1999/QĐ-* Tên công ty Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu(Prosimex) – Bộ Thơng mại

* Tên giao dịch quốc tế: Import-Export Production and TradingCorporation (Prosimex)

* Trụ sở chính Khơng Đình- Thanh Xuân- Hà Nội.* Điện thoại: 8.583.672 – 8.584.578

* Fax: 84(4)8.585.009

* Vốn điều lệ ban đầu: 5.135.000.000 VNĐ

Trong đó: - Vốn cố định: 2.227.000.000 VNĐ

Trang 28

Công ty đợc xây dựng trên khu đất rộng khoảng 10.500 m2 trong đógồm 2.000 m2 nhà 3 tầng là nơi làm việc của các phòng ban, 5.500 m2 nhàkhung để sản xuất, 2.000 m2 dùng làm nhà kho và 1.000 m2 để làm vờn câyvà khu vui chơi giải trí của CBCNV.

Về vị trí địa lý, Công ty không có điều kiện thuận lợi gì đáng kể Phía

Tây nam của công ty là đờng Kim Giang và sông Tô Lịch, phía Bắc và phíaTây tiếp giáp với khu dân c phờng Khơng Trung Tuy đây là cầu nối giaothông giữa nội và ngoại thành nhng đờng đi hơi nhỏ và hay xảy ra tình trạngtắc nghẽn giao thông Vì vậy, công ty gặp khó khăn trong việc vận chuyểnhàng hoá cũng nh việc đi lại làm việc của CBCNV Nhng đây là khu vực cótrật tự an ninh tốt nên việc bảo quản tài sản của công ty không gặp khó khăn.

Trong những năm qua, từ một đơn vị sản xuất nhỏ, Công ty đã khôngngừng phấn đấu vơn lên về các mặt sản xuất, gia công, cung ứng và chế biếnhàng xuất khẩu Bằng nguồn vốn tự tích luỹ của mình, đến nay, Công ty đã cómột cơ sở vật chất ổn định đảm bảo cho hoạt động sản xuất gia công và kinhdoanh XNK.

Với mục đích kinh doanh là tăng nguồn thu lợi nhuận qua kinh doanhđể đầu t mở rộng cho sản xuất Prosimex luôn xác định chiến lợc phát triểncủa công ty là giữ vững và phát triển sản xuất, đảm bảo tình hình chủ độngtrong kinh doanh.

Do công ty là đơn vị nhà nớc và công ty trực tiếp hoạt động kinh doanh,sự tồn tại và phát triển của công ty chủ yếu dựa vào năng lực của công ty Dovậy, công ty trực tiếp tìm khách hàng trong và ngoài nớc sao cho đảm bảohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn Nhờ sự phát triểnđi lên, Công ty đợc nhiều khách hàng trong và ngoài nớc biết tới và trở thànhnhững khách hàng tiềm năng và thờng xuyên của Công ty.

Trang 29

Xét một cách tổng quát, Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩuPROSIMEX đợc thành lập chính là để tổ chức sản xuất, gia công hàng xuấtkhẩu và kinh doanh nhập khẩu góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho nhà nớc,tăng cờng cơ sở vật chất cho Công ty, góp phần giải quyết cho ngời lao độngvà nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Công ty tự mình xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất,kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục đích và nộidung hoạt động của Công ty, tự tạo nguồn vốn bảo đảm tự trang trải về tàichính cho hoạt động kinh doanh của Công ty, quản lý và sử dụng các nguồnvốn theo đúng chế độ và hiệu quả kinh tế, nghiên cứu khả năng sản xuất, nhucầu thị trờng trong nớc và quốc tế để cải tiến và áp dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng, số lợng và chủng loại của sản phẩm doCông ty sản xuất và kinh doanh Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng và cácvăn bản mà Công ty đã ký, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chếhiện hành của Nhà nớc và Bộ Thơng mại.

2 Hệ thống tổ chức của Công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Prosimex.

Chi nhánhPROSIMEX tại TP.

HCMPhòng XNK1

Phó Tổng giám đốc hành chính đoàn thểPhó tổng giám đốc

sản xuất kinh doanh XNK

Tổng giám đốc

Chi nhánh PROSIMEX tại

TP.Hải Phòng

Chi nhánh PROSIMEX tại tỉnh

Quảng Ninh

Văn phòng đại diện của PROSIMEX tại

Liên Bang Nga

Văn phòng đại diện của PROSIMEX tại

Hoa Kỳ

Công ty liên doanh HANTEX

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính kế toán

Ban xuất khẩu lao động và dịch vụ đầu

t

Văn phòng Đảng uỷ công ty PROSIMEX

Công đoàn, đoàn thanh niên cộng sản

HCM

Trang 30

( Nguån: Phßng Tæ chøc Hµnh chÝnh C«ng ty Prosimex)

Trang 31

b Phòng nghiệp vụ tổng hợp:

Giúp lãnh đạo Công ty lập kế hoạch hoạt động, tham mu cho Giám đốctổ chức thực hiện hạch toán kế hoạch quản lý hoạt dộng kinh doanh của côngty Nghiên cứu và nắm bắt những biến động của thị trờng để có những biệnpháp, phơng thức kinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Hớng dẫncác đơn vị trực thuộc về nghiệp vụ và thực hiện nhiệm vụ đợc giao, tổng hợpbáo cáo định kỳ và liên hệ xin chỉ tiêu và hạn ngạch.

c Phòng tổ chức hành chính:

Giúp Ban giám đốc về tổ chức tiền lơng, quy hoạch cán bộ nghiên cứuđề xuất sắp xếp bổ sung, bố trí cán bộ cho phù hợp với bộ máy quản lý củaCông ty Tham mu cho Giám đốc trong việc nâng bậc lơng hàng năm cho cánbộ công nhân viên Công tác khen thởng xử lý kỷ luật lao động, ký kết hợpđồng, quản lý lao động Giải quyết các chế độ chính sách cho ngời laođộng.Thực hiện chính sách đối với cán bộ công nhân viên về hợp đồng laođộng, đào tạo bồi dỡng CBCNV, giải quyết chế độ hu trí, mất sức Soạn thảovăn bản quy chế Công ty, hớng dẫn và tổ chức học tập, và tổ chức thực hiệncác chủ trơng đờng lối của Đảng và nhà nớc và các nghị quyết do Công ty đềra.

d Phòng tài chính kế toán:

Là phòng có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc, Công ty về lĩnh vựcquản lý nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu Quan hệ với Bộ Tài chính về nộp ngân quỹ và thủ tục pháp lý về tàichính cho ngân hàng để huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, tham mu chogiám đốc lập các kế hoạch tổ chức thu chi ngân quỹ Hớng dẫn các đơn vị trựcthuộc thực hiện tốt các chính sách quy định về công tác tài chính kế toán theođúng chế độ nhà nớc.

Trang 32

e Khối kinh doanh:

Hiện nay công ty có 5 phòng kinh doanh xuất khẩu, mỗi phòng chuyênsâu một số mặt hàng nhất định, ngoài ra còn có Ban xuất khẩu lao động vàdịch vụ đầu t Có một Xí nghiệp may xuất khẩu, công ty liên doanh Hantex,có 3 chi nhánh tại các tỉnh thành phố và 2 chi nhánh tại Liên Bang Nga vàHoa Kỳ:

- Chi nhánh tại TP.HCM- Chi nhánh tại Quảng Ninh- Chi nhánh tại Hải Phòng

f Khối sản xuất:

+ Phân xởng may thuê và kiểm tra sản phẩm may xuất khẩu.+ Phân xởng lắp ráp.

+ Phân xởng sản xuất đinh và phụ liệu sản xuất

Nhiệm vụ của khối sản xuất là sản xuất, lắp ráp, chế biến, ra các sảnphẩm hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu Ngoài ra, khối sảnxuất còn thực hiện nhiệm vụ sửa chữa, lắp ráp, gia công những hàng hoá nhậpkhẩu từ nớc ngoài để tiêu thụ trên thị trờng nội địa hoặc tái xuất khẩu ra nớcngoài Đây là một bộ phận có đông đảo cán bộ công nhân viên nhất trongtoàn Công ty Khối sản xuất hiện có hơn 170 cán bộ công nhân viên Mặc dùvậy, trình độ của cán bộ công nhân viên trong bộ phận này cha cao

3 Hoạt động của Công ty.

a Chức năng hoạt động của Công ty:

Tổ chức sản xuất gia công hàng xuất khẩu nhằm khai thác và kinhdoanh nguồn hàng xuất khẩu Góp phần tăng thu ngoại tệ cho Nhà nớc, tăngcờng cơ sở vật chất của Công ty và nâng cao đời sống của cán bộ công nhânviên trong công ty.

b Nội dung hoạt động của Công ty:

- Tổ chức sản xuất gia công hàng xuất khẩu.

- Liên doanh, liên kết hợp tác đầu t sản xuất với các tổ chức kinh tếtrong nớc và nớc ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu.

Ngày đăng: 06/12/2012, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Prosimex. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Prosimex (Trang 35)
4. Tình hình nhân sự. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
4. Tình hình nhân sự (Trang 40)
Bảng 2: Thị trờng nhập khẩu của Công ty Prosimex. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
Bảng 2 Thị trờng nhập khẩu của Công ty Prosimex (Trang 43)
Tình hình biến động về giá trị một số mặt hàng có thể thấy rõ ở bảng trên. Nguyên nhân là do thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu ở trong nớc là khá  bấp bênh - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
nh hình biến động về giá trị một số mặt hàng có thể thấy rõ ở bảng trên. Nguyên nhân là do thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu ở trong nớc là khá bấp bênh (Trang 44)
Bảng 4: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Công ty Prosimex - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
Bảng 4 Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Công ty Prosimex (Trang 46)
Bảng 5: Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty Prosimex. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
Bảng 5 Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty Prosimex (Trang 47)
Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty có thể đợc phản ánh qua bảng sau: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
i ệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty có thể đợc phản ánh qua bảng sau: (Trang 48)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy rõ sự tiến bộ nhanh chóng trong hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty thời gian gần đây - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
h ìn vào bảng trên có thể thấy rõ sự tiến bộ nhanh chóng trong hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty thời gian gần đây (Trang 49)
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Prosimex - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
Bảng 8 Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Prosimex (Trang 50)
Bảng 9: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003-2005. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX)
Bảng 9 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003-2005 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w