Luận Văn: Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH thương mại và đầu tư Đại Hùng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và đầu tư Đại Hùng,em nhận thấy Công ty là một doanh làm ăn có hiệu quả Các sản phẩm của công tyngày càng đa dạng hằng năm đem lại cho công ty doanh thu cũng như lợi nhuậncao
Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tìm hiều củachị Trần Thị Thu Hiền - Trưởng phòng Kế toán cùng tập thể cán bộ nhân viênphòng Kế toán Công ty TNHH thương mại và đầu tư Đại Hùng đã giúp đỡ emtrong quá trình tìm hiều, thu thập thông tin về công ty và những nghiệp vụ kế toánáp dụng
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu và công việc thựctế và hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quátrình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty TNHH thương mại và đầu tư ĐạiHùng nên rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Lương Thị Vân
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔCHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ ĐẠIHÙNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại vàđầu tư Đại Hùng
1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ của Công ty TNHH thương mại và đầu tư ĐạiHùng
- Tên công ty: Công ty TNHH thương mại và đầu tư Đại Hùng
- Tên tiếng Anh: Daihung Trade and Investment limited liability Company - Trụ sở chính: Số 76, Ngõ 29 phố Khương Hạ, quận Thanh Xuân, Hà Nội.- Điện thoại:(+84-4/ 35598979 )
Trang 4Nhờ có sự sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp lý mà Công ty đã từng bước ổn địnhvà đạt được những kết quả đáng mừng Doanh số liên tục tăng lên, từ chỗ thua lỗban đầu nay Công ty đã làm ăn có lãi, bạn hàng được mở rộng, mạng lưới tiêu thụphát triển, khách hàng ngày một đông hơn, đời sống cán bộ công nhân viên trongCông ty được cải thiện đáng kể.
Vì nhu cầu tồn tại lâu dài, Công ty đã từng bước ổn định cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý và khả năng kinh doanh của Công ty Bên cạnh đó, Công ty đã khôngngừng nâng cao trình độ quản lý của ban lãnh đạo, tăng cường bồi dưỡng kĩ thuật,nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên trong Công ty Với sự nỗ lực đó thì doanh số củaCông ty ngày càng tăng lên.
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh
Công ty là một đơn vị kinh doanh, tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặ hàngcông nghệ phẩm, lương thưc - thực phẩm, hàng may mặc, văn phòng phẩm Trongđó bán lẻ là chủ yếu, thực hiện chức năng cuối cùng của khâu lưu thông là đưahàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Với hệ thống các cửa hàng có quy mô nhỏ nằm rải rác trên địa bàn thànhphố để thực hiện khâu bán buôn, bàn lẻ thì có thể nêu ra một số mặt hàng kinhdoanh chủ yếu của Công ty là:
- Hàng điện máy và đồ điện gia dụng.- Hàng may mặc
- Hàng kim khí
- Hàng dụng cụ và đồ dùng gia đình
- Hàng văn phòng phẩm, đồ dùng học sinh và các mặt hàng xa xỉ phẩmkhác
Trang 5Với các mặt hàng trên thì thị trường chủ yếu của Công ty hiện nay chủ yếulà trong địa bàn thành phố và các phân phối tới một số tỉnh lân cận như Hải Phòng,Bắc Giang, Bắc Ninh Và các bạn hàng chủ yếu của Công ty là các đại lý, cửahàng tư nhân, các cở sở tổ chức có nhu cầu về mặt hàng mà Công ty có thể đápứng được.
Bên cạnh việc duy trì quan hệ với các bạn hàng cũ, tiến tời Công ty sẽ mởrộng thị trường và tạo quan hệ làm ăn với các bạn hàng mới Cụ thể là những nămtới, ngoài thị trường trên thì Công ty còn có kế hoạch mở rộng thị trường xuồngphía Nam Đây là một thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng để Công ty hướngmục tiêu kinh doanh của mình đầu tư vào thị trường này Đây cũng là mục tiêukinh doanh của Công ty trong những năm tới.
1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
- Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu Công ty, người đại diện pháp nhân
duy nhất của Công ty, chịu trách nhiệm toàn diện trước cơ quan chủ quản và Nhànước.
- Phó giám đốc: Người giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vựchoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc Thay mặt giám đốc giảiquyết công việc được phân công Những công việc giải quyết vượt quá thẩm quyềncủa mình thì phải trao đổi và xin ý kiến Giám đốc.
- Phòng tổ chức - hành chính: Là cơ quan chuyên môn, có chức năng thammưu, giúp việc cho Giám đốc trong tổ chức công tác văn thư, bảo hiểm lao động vàcác công tác hành chính khác theo đúng pháp luật và các quy định của Nhà nước.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Là cơ quan chuyên môn có chức năng thammưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc vể tổ chức, xây dựng,thực hiện công tác kinh doanh của Công ty Thực hiện việc cung ứng hàng hóa,
Trang 6xây dựng các hợp đồng mua bán, đại lý, kí gửi hàng hóa dịch vụ trong phạm viCông ty.
- Phòng kế toán tài vụ: Là cơ quan chuyên môn chuyên môn giúp Giám đốcCông ty trong việc quản lý tài chính, xây dựng các kế hoạch tài chính ngắn hạn, dàihạn, thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty.
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây.
Sau đây một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình HĐKD của doanhnghiệp:
Giám đốc
Phó Giám đốc
Các cửa hàng bán lẻ
Phòng kế toán tài vụ
Phòng nghiệp vụ kinh doanhPhòng tổ chức
hành chính
Trang 7Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình HĐKD của doanh nghiệp
1 Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản - Tổng tài sản 3.934.543.000 5.172.746.000
1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn:
2 Tỷ suất sinh lời
2.1 Tỷ suất sinh lời/ Tổng doanh thu:
2.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản:- Tỷ suất sinh lời trước thuế/ Tổng tài
Trang 8Tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn của Công ty năm 2009 tăng lên hơn 1tỷ so với năm 2008 tương ứng với hơn 30% Về cơ cấu tài sản giữa tài sản ngắnhạn và tài sản dài hạn có tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản ngắn hạn.Điều này là phù hợp với một Công ty thương mại.
Nhìn vào bảng ta thấy công ty có sự tăng trưởng trong năm 2008, vượt quanhững khó khăn của tình hình năng lượng cũng như tình hình tài chính thế giới Cảtài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn của công ty đều tăng, tuy nhiên do sự tăngkhông đồng đều nên có thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu tài sản Tài sản ngắn hạntăng tỷ trọng trong khi đó tài sản dài hạn lại giảm tỷ trọng Tài sản ngắn hạn tăngnhiều hơn la do bản chất la Công ty thương mại nên Công ty đầu tư nhiều hơn vàovốn lưu động cho quá trình kinh doanh.
Về cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả giảm 3,617 tỷ, tương ứng tỷ lệ 9,1% trongkhi đó nguồn vốn chủ sở lại tăng 17,658 tỷ Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu là doCông ty đã bổ sung thêm vốn nhằm gia tăng thêm số lượng cũng như chất lượngcác mặt hàng kinh doanh.
Nhìn vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy sự tăng lên của tỷsuất sinh lời và kết quả lợi nhuận năm 2008 lớn hơn năm 2007 Điều này cho thấysố vốn bổ sung thêm của Công ty đã được sử dụng rất hiệu quả.
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁNTẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TỬ ĐẠI HÙNG2.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Cácnghiệp vụ kế toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty Tạiđây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp
Trang 9độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính, cungcấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tàichính của công ty Từ đó tham mưu cho Ban Giám đốc để đề ra biện pháp các quyđịnh phù hợp với đường lối phát triển của công ty.
Công ty TNHH thương mại và đầu tư Đại Hùng là đơn vị hạch toán độc lậpcó tài khoản riêng, có con dấu riêng và có quyền quyết định về mọi hoạt động tàichính của doanh nghiệp, phòng tài vụ theo dõi hoạt động thu chi tài chính củaCông ty thực hiện toàn bộ công tác hạch toán từ việc xử lý chứng từ đến khâu lậpbáo cáo tài chính
Trang 10Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Nhiệm vụ của từng bộ phận:
Kế toán trưởng: Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tài
chính thống kê và bộ máy kế toán công tác phù hợp với tổ chức sản xuất kinh
Kế toán TSCĐ,
vật tư, hàng hóa
Kế toán thanh
Thủ quỹ
Kế toán cửa hàngKế toán trưởng
kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương và
BHXH
Trang 11doanh của Công ty Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Công ty, các cơquan cấp trên và pháp luật về công việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình,lập báo cáo tài chính Là người báo cáo trực tiếp các thông tin kinh tế tài chính vớigiám đốc và các cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu, giúp Giám đốc Công ty tổchức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế hạchtoán kinh tế tại Công ty Tham gia lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập và giámsát kế hoạch vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh năm kế hoạch
Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí và tính giá vốn hàng hóa, định kỳ tham
gia kiểm kê số lượng sản phẩm tồn kho Kế toán tổng hợp kiểm tra tính đúng đắncủa các chứng từ, các biểu mấu kế toán do các bộ phận kế toán thực hiện, đối chiếusố liệu giữa các bộ phận kế toán, xác định tính đúng đắn hợp lệ của các chứng từ sốliệu, khi phát hiện sai sót báo cho kế toán viên kiểm tra lại.
Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ thanh toán lương và BHXH và các khoản
phụ cấp theo lương, lập và phân bổ tiền lương Trích nộp BHXH cho cơ quan chứcnăng, theo dõi chi tạm ứng và thanh toán các khoản thanh toán nội bộ theo đúngquy định của Công ty đề ra như: tạm ứng,công tác phí, chi tiếp khách, thanh toántạm ứng, các khoản phải thu nội bộ như tiền điện, nước….
Kế toán TSCĐ vật tư hàng hoá: Lập kế hoạch trích khấu hao cơ bản TSCĐ
hàng quý, năm Đăng ký kế hoạch khấu hao cơ bản với cục quản lý vốn và tài sảnNhà nước tại các doanh nghiệp cục thuế Theo dõi sự biến động về số lượng, chấtlượng và địa điểm sử dụng của TSCĐ trong Công ty Tham gia kiểm kê định kỳTSCĐ theo chế độ quy định, tham gia đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu của Nhànước hoặc theo yêu cầu quản lý của Công ty, tham gia nghiệm thu các TSCĐ mớimua, cải tạo nâng cấp và sửa chữa lớn hoàn thành Phối hợp với các phòng liênquan làm thủ tục thanh lý TSCĐ
Trang 12Theo dõi phản ánh kịp thời mọi phát sinh làm thay đổi số lượng, chất lượngvật tư thành phẩm trong kỳ Lập bảng phân bổ giá trị vật tư vào CPSX kinh doanh
Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất vật tư thành phẩm tồn kho, lập biênbản kiểm kê theo quy định, phát hiện các vật tư ứ đọng, chậm luân chuyển, thànhphẩm quá hạn, kém phẩm chất để báo cáo Kế toán trưởng…
Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình
thanh toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả Sau khi kiểmtra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi(đối với tiền mặt), séc, uỷ nhiệm chi….(đối với tiền gửi ngân hàng) hàng tháng lậpbảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngânhàng, lập kế hoạch tiền mặt gửư lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Quản lýcác tài khoản 111, 112 và các tài khoản chi tiết của nó Đồng thời theo dõi cáckhoản công nợ phải thu, phải trả trong Công ty và giữa công ty với khách hàng…
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ chi tiền mặt khi có quyết định của lãnh đạo và thu
tiền vốn vay của các đơn vị, theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chínhxác tìh hình tăng giảm và tiền tồn tại quỹ Cung cấp thông tin kịp thời, chính xáccho kế toán trưởng để làm cơ sở cho việc kiểm soát, điều chỉnh vốn bằng tiền từ đóđưa ra những quyết định thích
Kế toán cửa hàng: Thực hiện toàn bộ công việc kế toán phát sinh tại cửa
hàng Hàng tháng lập báo cáo kế toán để gửi về Công ty.
Mặc dù có sự phân chia giữa các phần hạch toán mỗi nhân viên trong phòngđảm nhiệm một công việc được giao nhưng giữa các bộ phận đều có sự kết hợp hàihoà, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung Việc hạch toán chính xác trungthực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng khâu là tiền đề cho những khâu tiếptheo và đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hạch toán không mắc sai sót, các yếu tố đó
Trang 13tạo điều kiện kế toán tổng hợp xác định đúng kết quả kinh doanh của Công ty vàqua đó có biện pháp hữu hiệu để khắc phục phấn đấu cho kế hoạch kinh doanh kỳtới.
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty
2.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật Ký Chung
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2: Hình thức bộ sổ kế toán Nhật ký chung
2.2.2 Các chuẩn mực, chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.Chứng từ gốc hoặc bảng
tổng hợp chứng từ gốcNhật ký chuyên dung
(Nhật ký đặc biệt) Nhật ký chung Sổ (thẻ) kế toán chi tiếtSổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 14- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam- Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy
- Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty baogồm tài sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vô hình Tài sản cố định được theonguyên giá và khấu hao luỹ kế Khấu hao tài sản cố định được tính theo phươngpháp: đường thẳng
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các nămnghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phátsinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc;Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quângia quyền tháng; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thườngxuyên.
Trang 152.2.3 Đặc điểm về chứng từ kế toán được sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng trong công ty áp dụng theo quy định của Bộ Tàichính Công ty không sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ riêng vì ít có những nghiệpvụ kinh tế đặc thù Trình tự luân chuyển chứng từ tại Công ty theo quy định chungbao gồm 4 khâu:
- Lập Chứng từ theo các yếu tố của Chứng từ (hoặc tiếp nhận Chứng từ từbên ngoài): tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng Chứng từ thíchhợp.
- Kiểm tra Chứng từ: khi nhận Chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp phápvà hợp lý của Chứng từ.
- Sử dụng Chứng từ cho Lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ Chứng từ và huỷ Chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổđồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳhạch toán Chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn, khi hết hạn lưu trữChứng từ được đem huỷ
2.2.4 Đặc điểm về sử dụng tài khoản kế toán
Hệ thống Tài khoản kế toán cấp 1 được áp dụng thống nhất theo Quyết định15/2006/QĐ-BTC gồm 10 loại trong đó:
TK loại 1, 2 là TK phản ánh Tài sản
TK loại 3, 4 là TK phản ánh Nguồn vốn
TK loại 5 và loại 7 mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn.TK loại 6 và loại 8 là TK mang kết cấu TK phản ánh Tài sản.
TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối
cùng là TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán
Trang 16Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa Công ty, trên cơ sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý mục đích để quản lý vàhạch toán cho thuận tiện.
Hệ thống TK cấp 3 của Công ty được thiết kế rất linh hoạt, đó là do đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty, các nghiệp vụ nhập - xuất là rấtthường xuyên chính vì vậy hệ thống TK cấp 3 ra đời trên cơ sở TK cấp 2 rồi thêmvào sau đó mã số của lô hàng Đây là một sự sáng tạo rất linh hoạt, trong nhữngtrường hợp cần kiểm tra đối chiếu thì rất dễ dàng chỉ cần đánh ra số mã hàng làmáy sẽ xác định cho ta những thông tin cần thiết
2.3 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.3.1 KT vốn bằng tiền2.3.1.1 KT tiền mặt
2.3.1.1.1 Nội dung
o Tiền mặt của công ty bao gồm: tiền Việt Nam(VND), ngoại tệ
o Tiền mặt của công ty thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khoảnkhác (như tiền thu lãi cho vay)…v…v.
o Tiền mặt để chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ, chi trả chongười lao động, chi khác từ hoạt động kinh doanh v…v…
2.3.1.1.2 Nguyên tắc kế toán
o Chỉ phản ánh vào tài khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế đã nhập quỹ tiềnmặt Đối với những khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (khôngqua quỹ tiền mặt) thì không ghi vào tài khoản 111 mà ghi vào tài khoản 113- tiềnđang chuyển
Trang 17o Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi có đủchữ ký của người nhận, người giao
o Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghichép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập tiềnmặt, ngoại tệ.
o Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt,ngoại tệ Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hànhđối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác địnhnguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
2.3.1.1.3 Phương pháp kế toánChứng từ
Để theo dõi lượng tiền bán hàng, nhập quỹ, các khoản thu khác, các khoảntiền xuất quỹ kế toán sử dụng phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền.
Tài khoản:
-111: tiền mặt-1111: tiền “VND”-1112: tiền “USD”
Sổ sách kế toán
- Sổ quỹ tiền mặt
Ví dụ minh họa: Công ty TNHH thương mại và đầu tư Đại Hùng kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế doanh nghiệp theophương pháp khấu trừ Có những phát sinh sau:
Trang 18- Số dư ngày 31/7 của TK 1112 là 94.700.000 (chi tiết: 5.000 USD)- Trong tháng 8 có các nghiệp vụ sau:
1 Ngày 5-8, nhập kho hàng hóa chưa thanh toán cho người bán, giá hóađơn là 3.000 USD.
2 Ngày 6-8, xuất bán chịu cho cử hàng Khánh Thủy 200 thẻ nhớSD8GB, đơn giá 25 USD/thẻ nhớ
3 Ngày 15-8, nhập quỹ 5.000 USD do cửa hàng Khánh Thủy trảnợ
4 Ngày 25-8, chi tiền mặt 2.300 USD để thanh toán cho ngườibán
Tỷ giá thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ là:
Có TK 511: 94.760.000 (5.000 x 18952 đ/USD)
(3) Nợ TK 111(1112): 94.810.000 (5.000 x 18.962 đ/VND)Có TK 131: 94.760.000 (5.000 x 18.952 đ/VND)
Trang 19Có TK 515: 50.000 Đồng thời ghi đơn:
Nhận xét:
Cách làm của doanh nghiệp với lý thuyết tương đối giống nhau Tiền tại quỹcủa công ty bao gồm tiền VND và ngoại tệ Mọi nghiệp vụ thu, chi tiền mặt và việcbảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ của công ty là anh kế toán thực hiện Tất cảghi chép hàng ngày đều được anh Tân thực hiện cẩn thận, liên tục theo đúng trìnhtự phát sinh các khoản thu chi quỹ tiền mặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tiền mặtở mọi thời điểm
2.3.1.2 KT tiền gửi trong ngân hàng
2.3.1.2.1 Nội dung
Là khoản tiền công ty gửi vào Ngân hàng ở một tài khoản riêng của công tybao gồm: vốn lưu động, quỹ doanh nghiệp bằng tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ.