khái quát về hình ảnh.
-> Sự huyên náo, lộn xộn của cảnh trờng thi, cỏi nhố nhăng của xó hội VN trong buổi đầu giao nhố nhăng của xó hội VN trong buổi đầu giao thời.
3. Hai câu luận
- Hình ảnh quan sứ đợc tiếp đón rất long trọng, oai nghiêm. Cách ăn mặc của mụ quan bà diêm rúa, điệu đàng -> Sự phô trơng, hình thức.
+ Đối: lọng (cờ) >< váy
-> NT đảo ngữ kết hợp đối thể hiện thái dộ châm biếm mạnh mẽ, tiếng cời căm ghét, khinh bỉ.
4. Hai câu kết
- Chuyển giọng trữ tình
+ ai đó: sĩ tử, trí thức, nhân tài đất nớc
-> Lời kêu gọi nhân tài đát nớc cần thấy đợc sự nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận của đất nớc mà căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng quên nhục mất nớc.
=> Tấm lòng yêu nớc của nhà thơ, thái độ căm ghét bọn thực dân xâm lợc, đau xót trớc tình cảnh đất nớc, muốn thức tỉnh lơng tâm và tinh thần dân tộc.
III/ Tổng kết
- Qua bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” Tỳ Xương đó vẽ lại cỏi cảnh trường thi nhỏ thụi mà bộc lộ được bản chất của cả xó hội Việt Nam.
- Nghệ thuật trào phúng châm biếm đặc sắc của t/g 3. Củng cố (3 phút): Hiện thực nhốn nháo, ô hợp của XH thực dân PK buổi đầu và tâm sự của mình trớc tình cảnh đất nớc
4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ; Xem trớc bài “từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng: Tiết 12 – Tiếng Việt
I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa ngôn chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân: Ngôn ngữ là ph- ơng tiện giao tiếp chung, bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định ...)và các quy tắc thống nhất về việc sử dụng các đơn vị và tạo lập các sản phẩm (cụm từ, câu, đoạn, văn bản). Còn lời nói cá nhân là những sản phẩm đợc cá nhân tạo ra khi sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Trong lời nói cá nhân vừa có những yếu tố chung của ngôn ngữ xã hội, vừa có nét riêng có sự sáng tạo của cá nhân.
- Sự tơng tác: Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hoá ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển.
2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. nói.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của ca nhân (tiêu biểu là các nhà văn có uy tín) trong lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Bớc đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn,
III.Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Đọc thuộc lòng bài thơ Vịnh khoa thi Hơng của Trần Tế Xơng và nêu cảm nhận của em về trờng thi trong xã hội PK Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
2. Bài mới (38 phút):
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
HĐ1 (13 phút): Hớng dẫn h/s tìm hiểu mục I
HS: Đọc phần I, SGK, tr10.
GV: Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một đồng đồng xã hội?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đợc biểu hiện bằng những yếu tố nào? Lấy VD minh hoạ?