Ngôn ngữ tài sản chung của xã hộ

Một phần của tài liệu van11 tu tiet1->12 (Trang 27 - 28)

- Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phơng tiện chung, đó là ngôn ngữ.

- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi ngời trong cộng đồng xã hội ấy mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy, ngôn ngữ là tài sản chung.

- Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng đợc biểu hiện qua các yếu tố:

+ Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh)

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

HĐ2(15 phút): Hớng dẫn tìm hiểu mục II

GV: Muốn giao tiếp con ngời phải làm gì? Vì sao ta nhận ra ngời nói kể cả khi không thấy mặt?

GV: Vốn từ ngữ của mỗi ngời có giống nhau không? vì sao?

GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu VD xét hiệu quả của cách dùng từ: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót”, “ Tôi muốn buộc gió lại”?

HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.

VD: Ngôn ngữ thơ HXH sắc cạnh, cá tính; ngôn ngữ thơ của Nguyễn Khuyến giản dị, sâu sắc.

HĐ3 (10 phút): Hớng dẫn luyện tập HS: Đọc và làm BT1 GV: Nhận xét HS: Đọc và làm BT2 (theo nhóm bàn) GV: Nhận xét, chữa. + Các từ, tiếng có nghĩa. + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ): thuận vợ thuận chồng, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại... + Phơng thức chuyển nghĩa từ, chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phái sinh (còn gọi là phơng thức ẩn dụ).

+ Quy tắc cấu tạo các loại câu (đơn, ghép, phức; t- ờng thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán).

Một phần của tài liệu van11 tu tiet1->12 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w