từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945
1. Về nội dung tư tưởng
- Hai truyền thống lâu đời của VHVN: Nhân đạo và Yờu nước. VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đã kế thừa và phát huy những trth đó đồng thời góp thêm vào VH dtộc tinh thần dân chủ.
- Biểu hiện mới trong trth yêu nớc và nhân đạo: + Yêu nớc với các chí sĩ CM đầu TK XX là gắn liền với dân “dân là dân nớc, nớc là nớc dân”
+ Yêu nớc với các nghệ sĩ CM, nhà thơ cộng sản là gắn liền với lí tởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản.
+ Nhân đạo gắn liền với tinh thần dân chủ, quan tõm đến những con người cực khổ, lầm than trong tầng lớp nhõn dõn dự làm gỡ ở đõu nhất là dõn cày, dõn nghốo thành thị (Tỏc phẩm của VTP, NTTố, Nam Cao).
+ Khỏt vọng giải phóng cỏ nhõn, đề cao phẩm giỏ tài năng của con người
văn học từ TK XX đến 1945 quan niệm về người anh hựng cú khỏc. Anh hựng phải thể hiện sức mạnh lay trời, chuyển đất với tư thế chủ động “Làm trai phải lạ ở trờn đời, Hỏ để càn khụn tự chuyển rời” (PBC). “Một nước cú anh hựng hay khụng cũng là do nhõn dõn trong nước ấy cú anh hựng hay khụng mà thụi” (Phan Bội Chõu sựng bỏi giai nhõn).
HS đọc SGK từ “Cựng với thành tựu về nội dung tư tưởng... Đẩy nền văn học phỏt triển”.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhúm lớn: 3 nhúm, thời gian: 5phỳt
GV phỏt phiếu học tập và giao nhiệm vụ:
+ N1: Em hãy so sánh sự phát triển của tiểu thuyết hiện đại với tiểu thuyết TĐ? Lấy VD cụ thể?
+ N2: Thơ hiện đại khỏc thơ thời trung đại như thế nào? Nờu dẫn chứng và phõn tớch dẫn chứng cụ thể ?
+ N3 : Chỉ ra điểm khác biệt của ngôn ngữ VH g/đ này so với ngôn ngữ của VHTĐ? Lấy VD cụ thể? GV hướng dẫn cỏc nhúm thống nhất ý kiến.
HĐ3 (3 phút): Hớng dẫn h/s tổng kết
HS: Đọc đoạn cuối sgk và khái quát ý chính
giỏo phong kiến và hành vi vụ nhõn đạo đối với con người (Văn xuụi LM và văn xuụi HT). Trờn lĩnh vực này VH đó gúp phần vào cuộc đấu tranh đũi quyền dõn sinh dõn chủ.
- Một biểu hiện mới của tinh thần dõn chủ là quan niệm về người anh hựng: người anh hựng từ nhõn dõn mà ra, cú anh hựng vỡ cú nhõn dõn anh hựng.
Chú ý: ở các bộ phận VH khác nhau, các xu hớng VH khác nhau, các t tởng trên biểu hiện và thành công ở những mức độ khác nhau.
2. Thành tựu về thể loại và ngụn ngữ
a) Văn xuụi: Tiểu thuyết, Truyện ngắn, Phúng sự, Bỳt kớ, tuỳ bỳt, ...
VD :
Bảng so sỏnh: Phiếu học tập số 1 b) Thơ (Phiếu học tập số 2)
c) Lớ luận phờ bỡnh.
d) Ngụn ngữ, cỏch thể hiện, diễn đạt, trỡnh bày. + Dần thoỏt li chữ Hỏn, chữ Nụm, lối diễn đạt cụng thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiờm ngặt của VHTĐ.
+ Ngôn ngữ ngày càng trong sáng, giản dị, gần với đ/s hàng ngày nhng vẫn phong phú, tinh tế. Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đú.
- Mở ra một thời kỡ VH mới: Thời kỡ VH hiện đại.
III/ Tổng kết
- VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng 8, 1945, phát triển trong hoàn cảnh l/sử đặc biệt nên ko tránh khỏi có những hạn chế và sự phức tạp. Nhng nó đã để lại những thành tựu phong phú, xuất sắc, những nhà văn nổi tiếng, những kiệt tác.
- Có vị trí quan trọng trong l/sử VHVN, kế thừa tinh hoa 10 thế kỉ VHTĐ, mở ra thời kì VHHĐ mới mẻ có khả năng hội nhập với VH khu vực và thế giới.
3. Củng cố (3 phút): :
VH Việt Nam
VH công khai VH không công khai (Văn học cách mạng) Văn học lãng mạn Văn học hiện thực
4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học bài và đọc trớc bài “Ngữ cảnh”.
Phiếu học tập:
Các khía cạnh VHLM VHHT
Đặc trng - Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tởng tợng để diễn tả những khát vọng, ớc mơ; Nó coi con ngời là trung tâm của vũ trụ, khẳng định và đề cao cái tôi cá nhân riêng t.
- Bất hoà trớc thực tại, tìm cách thoát li vào đời sống nội tâm, vào thiên nhiên, vào tình yêu, vào tôn giáo, vào quá khứ.
- Chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, tơng phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con ngời.
=> VHLM khá phức tạp, không thuần nhất.
- Thấm đợm tinh thần nhân đạo sâu sắc, phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đơng thời, phản ánh tình cảnh và cuộc sống khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột với sự cảm thông sâu nặng.
- Đấu tranh chống áp bức bóc lột; Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, phê phán thế sự trên tinh thần nhân đạo và dân chủ.
Giá trị - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá nhân trong tình yêu, hôn nhân, gia đình.
- Làm cho tâm hồn ngời đọc tinh tế, phong phú, khiến cho họ thêm yêu quê hơng, đất nớc, tiếng mẹ đẻ, tự hào về trth văn hoá dân tộc.
Phản ánh một cách khách quan, cụ thể, tỉ mỉ; Xây dựng đợc những tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình.
Hạn chế ít gắn với đời sống chính trị của đất nớc, đôi khi còn xa vào khuynh h- ớng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan
Cha thấy đợc tiền đồ của nhân dân và tơng lai của dân tộc.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan
Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng
Phiếu học tập số 1
Các khía cạnh Tiểu thuyết TĐ Tiểu thuyết HĐ
truyện của T.Q
Cốt truyện Li kì, hấp dẫn Lấy tính cách nhân vật làm trọng tâm Kết cấu Chơng hồi, công thức kết
thúc có hậu Linh hoạt, kết cấu ko có hậu Cách kể Theo trình tự thời gian Đa dạng linh hoạt
Nhân vật Phân tuyến rạch ròi Đi sâu vào thế giới nội tâm, xây dựng tính cách
Ngôn ngữ Công thức ớc lệ, điển tích,
điển cố Bút pháp tả thực, lời văn tự nhiên, ...
Phiếu học tập số 2
Các khía cạnh Thơ TĐ Thơ HĐ
Bố cục cấu tạo theo thể thức của thơ luật Đường (Thất ngụn bỏt cỳ, thất ngụn tứ tuyệt, thơ cổ thể, ...
tự do khụng bị gũ bú về luật bằng trắc, cõu chữ.
Ngữ liệu nhiều điển tớch, điển cố Trung Quốc, nhiều ước lệ, tượng trưng.
ớt và hầu như khụng cú điển tớch, điển cố.
Ngụn ngữ gũ bú trọng kiệm lời tự do thoải mỏi Sự cảm nhận kị bản ngó (Chủ nghĩa phi
ngó) nghĩa là thơ khụng thể biểu hiện cỏi tụi.
lấy sự cảm nhận, sự rung động của cỏi tụi là chính
Nhận xét
chung Mang đầy đủ những đặc điểm thi phỏp VH trung đại. - Phỏ bỏ cỏc quy phạm chặt chẽ.- Thoỏt khỏi hệ thống ước lệ mang tớnh phi ngó.
- Tiếng nói của cái tôi cá nhân đ- ợc giải phóng.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng: Tiết 36 – Tiếng Việt
Ngữ cảnh I. Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Nắm được khỏi niệm và cỏc yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp. - Vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:
- Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp đồng thời có khả năng lĩnh hội, phân tích nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng và nõng cao tỡnh cảm yờu quớ vốn từ ngữ phong phỳ, giàu sức biểu
hiện của Tiếng Việt.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn,
III.Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Hãy cho biết Biểu hiện mới trong truyền thống yêu nớc và nhân đạo của VHVN từ đầu TK XX đền năm 1945?
2. Bài mới (38 phút):
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
HĐ1 (10 phút): Hớng dẫn tìm hiểu
khái niệm
HS đọc mục I SGK
GV: Em hiểu thế nào về câu văn trên? (Nhõn vật giao tiếp là ai?, Họ cú quan hệ với nhau ra sao?Cõu núi đú ở đõu, lỳc nào? Họ ở đõy là ai?)
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nếu ta đặt nú trong bối cảnh phỏt sinh ra nú mà người đọc biết trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam thỡ ta cú trả lời được những cõu hỏi đú khụng?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Theo em hiểu một cỏch đơn giản thỡ ngữ cảnh là gỡ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (20 phút): Hướng dẫn HS tỡm
I/ Khái niệm
1. Khảo sỏt vớ dụ
VD: Cõu Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ -> Ko hiểu đợc vì ko xác định đợc ngời nói, ngời nghe là ai?, ko xác định đợc ko gian, thời gian, địa điểm nói, đối tợng đợc nói đến “họ” là ai? Thời điểm của sự phủ định “cha ra” tính từ thời điểm nào?
* Nếu đặt cõu núi đú trong bối cảnh cụ thể
“Đờm tối đối với Liờn quen lắm... giờ muộn thế này họ chưa ra nhỉ”.
-> Câu đợc xác định vì:
+ Nhõn vật giao tiếp: ngời nói là chị Tớ người bỏn hàng nước. Chị núi với những người quen của mỡnh cựng kiếm thờm bằng nghề nhỏ nhặt như chị em Liờn, bỏc Siờu bỏn phở, gia đỡnh bỏc xẩm nờn lời lẽ cú vẻ trống khụng.
+ Thời gian, ko gian đợc xác định: buổi tối nơi phố huyện nhỏ gần ga xộp xe lửa ở một thị trấn tỉnh lẻ (Bối cảnh hẹp). Rộng hơn đú là xó hội Việt Nam trước cỏch mạng thỏng Tỏm.
+ Đối tợng đợc nói đến “Họ” ở đõy là những người khỏch quen thuộc như: Phu xe, phu gạo, mấy chỳ lớnh lệ trong huyện hay người nhà thầy thừa.
+ Thời điểm của sự phủ định: tính từ buổi tối
2. Khỏi niệm: Ngữ cảnh là yếu tố giỳp cho cõu núi trở nờn cụ thể, khiến người nghe, người đọc núi trở nờn cụ thể, khiến người nghe, người đọc cú thể dễ dàng xỏc định được nhõn vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, thời gian và khụng gian giao tiếp