Bài 1
a) Trong bài “ Cõu cỏ mựa thu” tất cả cỏc từ đều được Nguyễn Khuyến dựng với nghĩa gốc, khụng cú từ nào dược dựng heo nghĩa chuyển
- Trong cõu thơ “ Lỏ vàng trước giú khẽ đưa vốo” từ “ lỏ” được dựng theo nghĩa gốc. Đú là nghĩa: chỉ bộ phận của cõy, thường ở trờn ngọn hay cành cõy, thường cú màu xanh hỡnh dỏng mũng, cú bề mặt.
b) Xỏc định nghĩa của từ “ lỏ” trong một số trường hợp
- “Lỏ gan, lỏ phổi, lỏ lỏch”: dựng với cỏc từ chỉ
bộ phận cơ thể người
- “Lỏ thư, lỏ đơn, lỏ thiếp, lỏ phiếu, lỏ bài”: dựng
với cỏc từ chỉ vật bằng giấy
- “Lỏ buồm, lỏ cờ”: dựng với cỏc từ chỉ vật bằng vải
- “Lỏ cút, lỏ chiếu, lỏ thuyền”: dựng với cỏc từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ
- “Lỏ tụn, lỏ đồng, lỏ vàng”: dựng với cỏc từ chỉ vật bằng kim loại
=> Trong cỏc trường hợp trờn, từ “lỏ” dựng ở cỏc trường nghĩa khỏc nhau nhưng vẫn cú điểm chung là gọi tờn cỏc vật cú hỡnh dỏng mỏng, dẹt như lỏ cõy. Do đú cỏc từ “lỏ “ được dựng trong cỏc trường hợp trờn đều cú quan hệ với nhau về nghĩa (cú chung nột nghĩa: hỡnh dỏng mỏng, dẹt như lỏ cõy) -> Phơng thức ẩn dụ.
Bài 2
- Anh ấy cú chõn trong đội búng của cơ quan. - Hắn là một tay nổi tiếng ăn chơi bời trỏc tỏng. - Nhà tụi cú năm miệng ăn.
- Đú là gương mặt mới trong lớp tụi.
Bài 3
- Từ chỉ vị giác: mặn, ngọt, chua, cay, ... - Đặc điểm của õm thanh, lời núi:
VD: Lời mời mặn nồng, thắm thiết. Một câu nói chua chát.
- Mức độ tỡnh cảm, cảm xỳc:
VD: Tình cảm ngọt ngào của mọi ngời làm tôi rất xúc động.
HS: Đọc và thảo luận làm BT4 GV: Nhận xét, chữa.
HS: đọc và làm BT 5
Bài 4
- Từ “cậy” cú từ “nhờ” là từ đồng nghĩa, chỳng đều giống nhau về nghĩa (bằng lời núi tỏc động dến người khỏc với mục đớch mong muốn họ giỳp đỡ mỡnh làm 1 việc gỡ đú). Nhưng khỏc ở chỗ từ “cậy” thể hiện sự tin tưởng vào sự giỳp đỡ người khỏc khi thay thế mỡnh
- Từ “chịu” cú từ “nhận, nghe, võng” là từ đồng nghĩa, chỳng đều giống nhau về nghĩa (đồng ý, chấp nhận lời người khỏc). Nhưng khỏc ở chỗ + Từ “nhận, nghe, võng” thể hiện sự tiếp nhận, đồng ý một cỏch bỡnh thường hoặc ngoan ngoón, kớnh trọng
+ Từ “chịu” thể hiện sư thuận theo người khỏc mà cú thể bản thõn khụng ưng ý
→ Thuý Kiều đó thuyết phục được Thuý võn nhận lời trao duyờn
Bài 5
a) Chọn từ “canh cỏnh” khắc hoạ tõm trạng day dứt, triền miờn nhớ nước của tỏc giả HCM
b) Chọn từ “liờn can” vỡ vừa phự hợp về ngữ nghĩa và sự kết hợp ngữ phỏp
c) Chọn từ" bạn”
3. Củng cố (3 phút):
Cỏc từ khỏc nhau, cú hỡnh thức õm thanh khỏc nhau, nhưng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khỏc biệt về phạm vi sử dụng hoặc khỏc biệt về sắc thỏi biểu cảm tu từ. Khi sử dụng cần cú sự lựa chọn từ thớch hợp về nghĩa, về thỏi độ tỡnh cảm và phự hợp với ngữ cảnh.
4. Hớng dẫn học bài (1 phút): - Soạn bài ụn tập văn học trung đại: Yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi ở hai phần nội dung và phương phỏp. Chuẩn bị trỡnh bày trước lớp.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng: Tiết 30, 31 – Đọc văn
I. Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Hệ thống húa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 11:
+ Các tác giả, tác phẩm đã học.
+ Những nội dung yêu nớc và nhân đạo mới.
+ Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH.
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân tích, cảm nhận những t/p VH thời trung đại.3. Thái độ: Tình yêu, sự trân trọng các tác phẩm văn chơng. 3. Thái độ: Tình yêu, sự trân trọng các tác phẩm văn chơng.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn,
III.Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Kiểm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài ụn tập ở nhà của HS 2. Bài mới (38 phút):
Tiết thứ nhất:
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
HĐ1 (10 phút): Kiểm tra khả năng hệ thống chương trỡnh VHTĐ đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11.
- Chỳng ta đó được học những tỏc phẩm nào( kể cả đọc thờm) trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11?