thức dõn tộc. Nú là cơ sở của lẽ phải, niềm tin, là chõn lý của chớnh nghĩa. Sức thuyết phục khụng chỉ ở nội dung mà cũn ở hỡnh thức lập luận. Đú là lập luận so sỏnh. Vừa là so sỏnh tương đồng và tương phản
+ Tương đồng: Cũng cú nhõn tài hào kiệt chẳng thua kộm gỡ
+ Tương phản: Khỏc nhau về văn hiến phong tục tập quỏn, về nỳi sụng bờ cừi...
Vỡ thế đoạn văn cú sức thuyết phục cao. 3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ SGK trang 80
4. Hớng dẫn học bài (1 phút):
- Tự luyện viết đoạn văn cú sử dụng thao tỏc lập luận so sỏnh - Chuẩn bị cho bài khỏi quỏt:
+ Hệ thống lại cỏc tỏc giả, tỏc phẩm đó học trong chương trỡnh lớp 8, 9 thuộc giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến CMT8: Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Phạm Duy Tốn, Thế Lữ, Vũ Đỡnh Liờn, Tế Hanh, Nguyờn Hồng, NGụ Tất Tố, Nam Cao, Tố Hữu, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh ...
+ Lập bảng túm tắt quỏ trỡnh hiện đại húa văn học Việt Nam
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng: Tiết 34, 35 – Đọc văn
Khái quát văn học việt nam
từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức:
- Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền VH mới.
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm VH mới.3. Thái độ: Tình yêu văn học, ý thức tìm đọc, khám phá tác phẩm văn chơng. 3. Thái độ: Tình yêu văn học, ý thức tìm đọc, khám phá tác phẩm văn chơng.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn,
III.Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Kiểm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài khỏi quỏt ở nhà của HS. 2. Bài mới (38 phút):
Tiết thứ nhất:
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
HĐ1 (15 phút): Hớng dẫn h/s tìm
hiểu mục I, 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại húa
GV: Hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn húa Việt Nam trong thời kỡ từ đầu thế kỷ XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Bỏ kì thi Hán năm 1918; Thời kì ma Âu gió Mĩ, á Âu xáo trộn, cũ mới xen nhau, đến một cây đinh, một cái kim cuãng mang tinh thần Âu hoá (Hoài Thanh).
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục
Hiện đại hoá đã đem cái mới tiến bộ của văn học phơng Tây để thay thế cho cái cũ vốn dĩ đã tồn tại trong văn học nớc ta (về mặt hình thức) về nội dung là t tởng, tình cảm, thái độ của nhà văn trớc hiện thực cuộc sống. Quá trình thay đổi đó gọi là