Lang, VTPhụng, NTTố, Lờ Văn Hiến. - Bỳt ký, tuỳ bỳt: phải kể đến Xuõn Diệu nhất là Nguyễn Tuõn
GV lấy d/c minh hoạ
GV: Tại sao văn học giai đoạn 1,2 lại đợc gọi là văn học giao thời?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
+ Truyện kí, văn chính luận viết bằng tiếng Pháp của Nguyễn ái Quốc.
-> Quá trình HĐH đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng vẫn cha đổi mới toàn diện sâu sắc; Do các trí thức Tây học đầu tiên đảm nhiệm.
c) Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945) Đõy là giai đoạn hoàn tất của quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn học Việt Nam
- Văn xuụi phỏt triển mạnh mẽ chưa từng thấy. - Thơ ca phỏt triển mạnh mẽ
+ Thơ lóng mạn (1930 - 1945) với những tỏc giả tiờu biểu: Thế Lữ, Phạm Huy Thụng, LTLư, XD, HCận, NgBớnh, Hàn Mặc Tử, CLViờn.
+ Thơ ca cỏch mạng phỏt triển mạnh với tỏc giả HCM, THữu, ngoài ra cũn kể đến Xuõn Thuỳ, Súng Hồng, thơ ca Xụ Viết Nghệ Tĩnh.
- Kịch núi phỏt triển mạnh: Những tỏc giả: Vi Huyền Đắc, Đoàn Phỳ Tư, NgHTưởng.
- Nghiờn cứu phờ bỡnh văn học: Tỏc giả tiờu biểu nh Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Đinh Gia Trinh,
=> Hiện đại hoỏ đó diễn ra trờn mọi mặt của hoạt động văn học “ở nước ta một năm bằng ba mươi năm của người” (Vũ Ngọc Phan).
+ Trong những yếu tố thỳc đẩy quỏ trỡnh hiện đại hoỏ cần phải khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn, cỏi tụi chiến sĩ và ý thức trỗi dậy của dõn tộc đó gúp phần khụng nhỏ.
+ Lấy thơ làm vớ dụ: PBC (g/đ 1); Tản Đà (g/đ 2); XD, HCM, Tố Hữu (g/đ 3);
+ Lấy văn xuụi VD: g/đ 1 thành tựu chưa cú gỡ mới nổi lờn Trần Chỏnh Chiếu; g/đ 2 với HBChỏnh (Nam Bộ), HNPhỏch (Bắc bộ); g/đ 3 cú Nhất Linh, Khỏi Hưng (văn xuụi LM), NC (văn xuụi HT)
- Tính giao thời của VH (g/đ 1,2): 3. Củng cố (3 phút): GV chốt kiến thức bằng sơ đồ
Quá trình Hiện Đại Hoá
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
(Từ đầu TKXX -> 1920) (Từ 1920 đến 1930) (Từ năm 1930 đến 1945)
Vì đó là ba mươi năm VHVN từng bước chuẩn bị cho hiện đại hoỏ:
+ Chuẩn bị cỏc điều kiện vật chất (10 năm đầu thế kỉ) – d/c: Thành tựu hiện đại hoỏ còn giới hạn ... -> VH tuy cú đổi mới về tư tưởng, nhưng ngụn ngữ, thể loại vẫn thuộc phạm trự trung đại.
+ Giai đoạn quỏ độ (1920 - 1930): Thành tựu ...
-> yếu tố của văn học cổ vẫn cũn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hỡnh thức.
=> văn học ở 2 giai đoạn này vẫn chịu ảnh hởng, ràng buộc của VHTĐ. phải đợi đến năm 1930 - 1945 mới hoàn tất quỏ trỡnh hiện đại hoỏ..
4. Hớng dẫn học bài (1 phút): Học bài và soạn tiếp bài.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng:
11B5: Sĩ số: Vắng: Tiết 34, 35 – Đọc văn
Khái quát văn học việt nam
từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 I. Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền VH mới.
2. Kĩ năng: Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm VH mới.3. Thái độ: Tình yêu văn học, ý thức tìm đọc, khám phá tác phẩm văn chơng. 3. Thái độ: Tình yêu văn học, ý thức tìm đọc, khám phá tác phẩm văn chơng.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn,
III.Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Kiểm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài khỏi quỏt ở nhà của HS. 2. Bài mới (38 phút):
Tiết thứ hai:
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản
HĐ1 (15 phút): Hớng dẫn h/s tỡm hiểu mục I.2
GV: Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút, câu hỏi:
Em hãy cho biết vì sao văn học có đặc điểm này?
Căn cứ vào đâu để phân chia văn học nh vậy?
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hớng, vừa đấu tranh vừa hoá thành nhiều xu hớng, vừa đấu tranh vừa bổ xung cho nhau để cùng phát triển.
Vì văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nớc thuộc địa, chịu ảnh hởng của chính sách kinh tế và văn hoá của thực dân Pháp; Đặc biệt chịu ảnh h- ởng sâu sắc của các phong trào yêu nớc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc diễn ra suốt gần nửa thế kỉ cho đến Cách mạng tháng 8 năm1945. Căn cứ: + Vào thái độ chính trị của các nhà văn
GV: Dựa vào sgk hãy cho biết đặc tr- ng, giá trị, hạn chế của VHLM, VHHT?
HS: Trao đổi theo bàn, điền vào phiếu học tập, trả lời.
GV: Dựa vào sgk hãy cho biết đặc tr- ng, giá trị, hạn chế của bộ phận văn học không công khai?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
(chống Pháp trực tiếp hay không trực tiếp) để chia thành hai bộ phận: VH công khai và VH không công khai.
+ Vào phơng thức phản ánh hiện thực cuộc sống để chia thành các xu hớng lãng mạn hay hiện thực.
a) Bộ phận văn học công khai
- Là văn học hợp pháp, tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến.
- Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hớng thẩm mĩ nên bộ phận văn học này lại phân hoá thành nhiều xu hớng, trong đó nổi lên hai xu hớng chính là văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
* Văn học lãng mạn * Văn học hiện thực
(Phiếu học tập)
Chú ý: Hai xu hớng VHLM & VHHT cùng tồn tại và phát triển song song vừa ảnh hởng, tác động qua lại, diễn biến, đổi thay không có sự phân biệt rạch ròi đối lập về giá trị. Xu hớng nào cũng có những cây bút tài năng, những tác phẩm xuất sắc. b) Bộ phận văn học không công khai
- Là văn học bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải l- u hành bí mật. Đó là bộ phận văn học cách mạng của các chí sĩ, các chiến sĩ và cán bộ cách mạng đợc sáng tác ở trong tù, ở nớc ngoài.
- Đặc trng: + Văn học đợc coi là vũ khí t tởng sắc bén chiến đấu với kẻ thù dân tộc, là phơng tiện để truyền bá t tởng yêu nớc và cách mạng.
- Giá trị: Đánh thẳng vào thực dân phong kiến, nói lên tình yêu nớc nồng nàn, khát vọng chiến đấu, hi sinh để giành độc lập, tự do cho tổ quốc và niềm tin tất thắng vào tơng lai đất nớc và cách mạng. Chú ý: - Quá trình HĐH gắn liền với quá trình cách mạng hoá văn học.
- Hai bộ phận văn học công khai và không công khai rất khác nhau, thậm chí đối lập từ những khuynh hớng t tởng đến quan điểm nghệ thuật. Nhng trong thực tế chúng vẫn ít nhiều tác động, có khi chuyển hoá lẫn nhau điều đó tạo nên tính chất phong phú và đa dạng, phức tạp của VHVN trong một thời kì lịch sử.
HĐ1 (7 phút): Hớng dẫn h/s tìm hiểu
mục I, 3 nhịp độ phát triển của VH. GV: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 phỏt triển hết sức nhanh chúng như thế nào? Nờu những nột cơ bản và chứng minh? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: CLV: 17 tuổi – “Điêu tàn”, XD: 22 tuổi – “mới nhất trong các nhà thơ mới”, ...
GV: Em hóy giải thớch nguyờn nhõn của sự phỏt triển mau lẹ ấy?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (13 phút): Hớng dẫn h/s tìm
hiểu mục II thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TK XX đến cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945
GV: Hai truyền thống lớn của văn học Việt Nam là gỡ? Trong thời kỡ này văn học Việt Nam đúng gúp thờm truyền thống gỡ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Đến thời kỳ văn học này thể hiện đất nước khụng gắn với vua. Đất nước là của chung tất cả mọi người “Dõn là dõn nước, nước là nước dõn” (Phan Bội Chõu).
Nếu trước đõy (văn học Trung đại) anh hựng phải lập cụng để thành danh “Cụng danh nam tử cũn vương nợ” (Phạm Ngũ Lóo) Hoặc “Đó làm trai sống trong trời đất/ Phải cú danh gỡ với nỳi sụng” (NCTrứ) thỡ
nhanh chúng
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 phỏt triển hết sức nhanh chúng, mau lẹ gấp nhiều lần các g/đ trớc.
- Phỏt triển toàn diện trên tất cả các thể loại biểu hiện:
+ Về số lượng tỏc giả, tỏc phẩm lớn.
+ Chất lợng của các t/p cao, có nhiều kiệt tác. + Tuổi đời của các nhà văn đều rất trẻ nhiều những cõy bỳt cú tài năng
- Nguyờn nhõn:
+ Do sự thúc bách của y/cầu thời đại.
+ Do sự vận đông tự thân của nền VHDtộc (nguyên nhân chính)
+ Sự thức tỉnh và trỗi dậy của cỏi tụi cỏ nhõn. (động lực quan trọng)
+ Do văn chơng đã trở thành một thứ hàng hoá, viết văn đã trở thành một nghề kiếm sống . (Lí do thiết thực, kích thích ngời cầm bút)
Đõy là động lực gúp phần quan trọng để tạo nờn sự phỏt triển mau lẹ và thành tựu rực rỡ của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến