Đọc hiểu chi tiết văn bản –

Một phần của tài liệu van11 tu tiet20->40 (Trang 55 - 59)

1. Bức tranh phố huyện

a) Khung cảnh phố huyện

- Ko gian: + một buổi chiều dần chuyển sang đêm tối: ánh mặt trời đỏ rực -> áng mây hồng lúc chiều tà -> dãy tre làng -> cửa hàng của chị em Liên. Nối giữa chúng là sự lấn dần của bóng đêm. -> Điểm nhìn từ cao xuống thấp.

+ Điểm nhìn từ xa đến gần: Ban đầu là chợ vãn -> cửa hàng của chị em Liên -> mẹt hàng của chị Tý -> manh chiếu rách của bố con bác Xẩm -> hòn đá bên tối bên sáng -> hạt cát lấp lánh.

=> Bao trùm lên ko gian là bóng tối, bóng đêm – Câu chuyện đầy bóng tối.

- Thời gian dần chuyển từ chiều tà sang đêm tối, tối dần rồi đêm hẳn.

-> Tuân theo lôgic vận động của bóng đêm.

- ánh sáng: đỏ rực nh lửa cháy, mây ánh hồng, ngàn sao li ti nhấp nháy, ánh đèn các nhà trên phố, a/sáng chỉ hé ở khe cửa, đom đóm, quầng

sáng quanh ngọn đèn chị Tý (lặp lại 7 lần), chấm

lửa nhỏ ở bếp lửa bác phở Siêu, từng hột sáng lọt qua phên nứa, hạt cát lấp lánh.

-> ánh sáng yếu ớt, le lói đây đó, ko đủ để soi sáng gơng mặt ngời. (Nghệ thuật lấy sáng tả tối) Khung cảnh thiên nhiên con ngời ngập chìm dần trong đêm tối mênh mông

- Âm thanh: tiếng trống thu ko, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve, hoa vàng rơi trên áo (âm thanh trừu tợng của sự rơi rụng).

-> âm thanh nhỏ lại và tắt hẳn. (Nghệ thuật lấy động tả tĩnh)

- Mùi vị: “mùi ẩm bốc lên ... mùi riêng của đất” -> mùi vô vị.

=> Khung cảnh đen tối mờ mịt, u ám, gợi sự buồn tẻ. Phố huyện giống nh một nghĩa địa, con ngời giống nh những nấm mồ. Sự sống leo lét, dẫn tàn

lụi.

3. Củng cố (3 phút): GV về tác giả Thạch Lam; thể loại truyện tâm tình (tri thức đọc hiểu SGK NV11 nâng cao)

4. Hớng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, Soạn tiếp bài.

Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 11B4: Sĩ số: Vắng: 11B5: Sĩ số: Vắng: Tiết 39, 40 – Đọc văn Hai đứa trẻ Thạch Lam I. Mục tiờu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức:

- Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những kiếp ngời tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ.

- Niềm xót xa, thơng cảm của nhà văn trớc c/s quẩn quanh, tù đọng của những ngời lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhng tơi sáng của họ.

- Tác phẩm đậm đà yêu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ nh một lời tâm sự.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu t/p theo đặc trng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong t/p tự sự.

3. Thái độ: Giỏo dục lũng nhõn hậu và ý thức: Biết ước mơ và cú niềm tin trong cuộc sống. sống.

II. Phương tiện thực hiện:

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức HS: SGK, vở ghi, vở soạn

III.Tiến trỡnh dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):

Hãy cho biết những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam? 2. Bài mới (38phút):

Tiết thứ hai:

Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản

HĐ1(28 phút): Hớng dẫn h/sđọc – hiểu chi tiết văn bản

GV: Khái quát lại ND tiết trớc.

GV: Chợ là thớc đo kinh tế của 1 địa phơng, là trung tâm của bức tranh phố huyện. Chợ đợc miêu tả ntn? Hãy thống kê các cửa hàng nơi phố huyện, thu nhập của nó?

III/ Đọc hiểu chi tiết văn bản

1. Bức tranh phố huyện

a) Khung cảnh phố huyện b) Cuộc sống nơi phố huyện - Chợ phiên: + đã vãn từ lâu

HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.

GVMR: hiện thực XHVN trớc CM tháng tám.

GV: Con ngời nơi phố huyện sống ntn?

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

GV: C/s ấy có phải chỉ diễn ra trong một ngày?

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

GVMR: Quẩn quanh mãi với vài ba

dáng điệu / Tới hay lui cũng ngần ấy mặt ngời / Vì quá thân nên quá đỗi buồn cời / Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện.

HS: đọc đoạn từ “đêm tối đối với Liên quen lắm ....”

GV: T/p đợc dệt nên từ cái nhìn của ai? Tại sao?

HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.

GV: T/g có trực tả trạng thái chờ tàu của Liên và An ko? Vì sao?

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

GV: Tại sao Thạch Lam lại chú ý đến tâm trạng đợi tàu của Liên?

HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời.

- Cửa hàng tạp hoá: 1 – thu nhập: 2 bánh xaphòng, 1 cút rợu.

+ hàng nớc: 1 – thu nhập: không + hàng phở: 1 – thu nhập: không + hàng xẩm: 1 – thu nhập: không

-> Phố huyện nghèo (hàng nớc ko dọn ban ngày mà dọn ban đêm vì ban ngày còn bận mò cua ..., hàng phở ko bán đợc cho ai vì đó là thức ăn xa xỉ. - Con ngời:

+ Trẻ con: nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre ... (con bác Xẩm – nhặt rác bẩn).

+ Chị Tý: ban ngày bận mò cua, bắt tép, tối mới dọn hàng nhng “chả kiếm đợc bao nhiêu”.

+ Bà cụ Thi: hơi điên lại nghiện rợu + bác phỏ Siêu: “thứ quà xa xỉ”

+ Chị em Liên: c/s khó khăn – mẹ còn bận làm hàng xáo

-> Mỗi ngời mỗi cảnh nhng đều có chung là sự quẩn quanh, bế tắc, sự buồn chán, mỏi mòn.

=> C/s đó diễn ra nhiều ngày, lặp đi lặp lại. Tờt cả chỉ nh tồn tại. Con ngời tồn tại nh 1 sự sống yếu ớt, kiếp ngời nh 1 tiếng thở dài. Nhìn họ ta chỉ thấy sự chán nản. Cái nhìn của Liên cũng đầy chán nản.

2. Tâm trạng đợi tàu

- T/p đợc dệt nên từ cái nhìn của Liên vì Liên là cô gái mới lớn, rất nhạy cảm, có cái nhìn trong trẻo và chân thực, cái nhìn luôn ngớc lên và mong ngóng một điều gì đó.

- Tâm trạng đợi tàu của Liên và An ko đợc trực tả vì điều đó diễn ra và lặp lại hàng ngày.

- Chờ tàu thực chất là chờ đợi sự đổi thay

+ Mọi ngời: chờ đợi vật chất (mong bán đợc chút gì đó).

+ Liên và An: chờ đợi mang ý nghĩa tinh thần vì Hà Nội đã sống trong kí ức thơ bé của 2 chị em – một thế giới đối lập với thực tại.

GV: Tìm các chi tiết miêu tả đoàn tàu? Theo em cái đoàn tàu mang đến là gì?

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

GV: Tại sao t/g để con tàu vụt trôi qua nhanh?

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

GV: Em có nhận xét gì về thái độ của t/g khi xây dựng bức tranh phố huyện và tâm trạng đợi tàu của chị em Liên?

HS: Làm việc cá nhân, trả lời.

HĐ1(10 phút): Luyện tập

HS; Đọc và trả lời CH1, sgk

GV: Nét đặc sắc của PC nghệ thuật T.Lam qua truyện “HĐT”?

HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời.

-> Sự chờ đợi mang mơ ớc đổi thay và con tàu chở cả thế giới trong mơ đó.

- Hình ảnh đoàn tàu:

+ Âm thanh náo nức, mãnh liệt: + Đầy a/sáng mới:

+ Sự nhộn nhịp, đông đúc

-> Một thế giới đối lập với cái tĩnh mịch, cái nghèo của phố huyện (toa hạng sang là biểu hiện >< triệt để với phố huyện).

- Con tàu vụt qua nhanh nh một tia chớp, để lại nhiều nuối tiếc, một chút d vị, d âm lạ.

+ Vì nó là ớc mơ nên nó rất ngắn ngủi, còn phố huyện vẫn vậy, ko đổi thay -> nhiều nuối tiếc >< thực tại. Vì vậy mà ta hiểu chị em Liên đã “ngập vào giấc ngủ” mà vẫn nh nghe tiếng tàu vẳng, vì sao mà đêm nào họ cũng thức đợi tàu.

* Thái độ của t/g:

- Thể hiện niềm trân trọng và thơng xót đối với những kiếp ngời nhỏ bé, sống trong nghèo nàn tăm tối, buồn chán (nói rộng ra là đất nớc ở trong cảnh đói nghèo, nô lệ).

- Có chút gì đó t/g muốn thức tỉnh những con ngời đang buồn chán, sống quẩn quanh hãy cố vơn tới a/sáng.

- Bài ca về tình yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc: + Đoạn đầu t/p – cảnh chiều tàn – bức tranh thiên nhiên gần gũi mà ko kém phần gợi cảm, thơ mộng.

+ Nhân vật gắn bó với c/s thôn dã, hoà hợp với thiên nhiên.

IV/ Luyện tập

1. Nhân vật gây ấn tợng: Liên , An, chị Tý, bác

Siêu, bà cụ Thi, ...

- Chi tiết nghệ thuật tiêu biểu: đoàn tàu, bóng tối, a/sáng, âm thanh, Hà Nội xa xăm ...

2. T/P vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất

chất LM, chất thơ.

- Minh chứng cho loại truyện tâm tình của T.Lam: cái tình ngời chân chất nhẹ nhàng thấm sâu khắp thiên truyện; tập trung vào thế giới nội tâm nhân vật; lối kể chuyện nh thủ thỉ, tâm sự.

3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk.

Một phần của tài liệu van11 tu tiet20->40 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w