LỜI NÓI ĐẦU Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả là một yếu tố hết sức quan trọng, hiệu quả cao đó là điều mong muốn của tất cả các doanh nghiệp. Nó là phần thù lao cho người lao động được h
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả là một yếu tố hết sức quan trọng,hiệu quả cao đó là điều mong muốn của tất cả các doanh nghiệp Nó làphần thù lao cho người lao động được hưởng, nó thúc tinh thần và sự gắnbó của người lao động với doanh nghiệp Một doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả cao sẽ thu hút được nhiều lao động có tay nghề cao và sẽ tạo rađược nhiều sản phẩm nhiều hơn Từ đó giúp cho doanh nghiệp ngày càngđứng vững hơn trên thị trường.
Xuất phát từ việc nhận biết một cách sâu sắc về vai trò của hiệu quảtrong hoạt động kinh doanh và nhiệm vụ của mình trong giai đoạn tới màtrung tâm dịch vụ nông nghiệp cần phải hoàn thiện hơn công tác tổ chứcquản lý nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh để có thể tiến hành kinhdoanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm đáp ứng trên thị trường trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Hoà mình với những chuyển biến của các ngành dịch vụ cũng đangđược nhiều doanh nghiệp quan tâm và hoàn thiện hơn các hình thức dịch vụcủa mình Dưới sự l ãnh đạo của đảng và Nhà nước, được sự hỗ trợ tích cựccủa các ngành các cấp có kế hoạch triển khai một cách tích cực và có hệthống Chắc chắn ngành dịch vụ - du lịch của Việt Nam sẽ tiến xa hơn nữa.Cũng nhờ có nhiều cơ chế, chính sách của chính phủ đã tạo điều kiện chocác doanh nghiệp phát huy tối đa khả năng của mình trong môi trường cạnhtranh lành mạnh Một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển vững chắc trênthị trường còn cần phải nắm được các yếu tố tiêu dùng, nâng cao chấtlượng sản phẩm, dịch vụ…vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm tới tất cả cáckhâu trong kinh doanh, từ khi bỏ đồng vốn ra để đầu tư một cách hợp lý vàmang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trung tâm dịch vụ nông nghiệp đang được đầu tư và lớn dần trênthương trường và hoạt động kinh doanh cung cấp các loại dịch vụ Đến nay
Trang 2trung tâm đã được nhiều thành tựu nhất định trong cung cấp các loại dịchvụ: phục vụ ăn uống, hội nghị, hội thảo, cho thuê phòng nghỉ, văn phòng,hội trường, tổ chức tour du lịch…
Sau thời gian thực tập tại trung tâm dịch vụ nông nghiệp Em đã tìmhiểu được rất nhiều về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và đực điểm kinhdoanh của trung tâm Nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phòng kế toán vàcán bộ công nhân viên trong trung tâm Đến nay em đã hoàn thành đượcbáo cáo thực tập tổng quan của mình.
Trong bài này em xin nêu ra 8 vấn đềPhần I: Giới thiệu khái quát về Trung tâm
Phần II: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của trung tâmPhần III: Tình hình kinh doanh của trung tâm (công nghệ sản xuất)Phần IV: Tổ chức và kết cấu kinh doanh của trung tâm
Phần V: Tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm
Phần VI: Khảo sát và phân tích các yếu tố "đầu vào" , "đầu ra" củatrung tâm
Phần VII: Môi trường kinh doanh của trung tâm
Phần VIII: Những thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng hợp.
Do thời gian có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi thiếusót Em rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 1 Tên doanh nghiệp
Trung tâm dịch vụ nông nghiệp
2 Giám đốc hiện tại của trung tâm:
Ông Đinh Văn Tường
3 Địa chỉ:
P16 Thuỵ Khuê - quận Tây Hồ - Hà Nội.
4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
Trung tâm dịch vụ nông nghiệp trước đây mang tên là nhà khách Bộnông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
Bằng quyết định số 307NN - CNTP/ TCBB ngày 15/07/1987 Bộnông nghiệp và công nghiệp thực phẩm quyết định thành lập nhà kháchtrực thuộc văn phòng Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm có trụ sởI tại 16 Thuỵ Khuê, trụ sở II tại 28 Cát Linh và lấy tên là nhà khách Bộnông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
Năm 2002 nhà khách Bộ nông nghiệp và công nghiệp đổi tên thànhtrung tâm dịch vụ nông nghiệp theo quyết định số 2446/QĐ - BNN -TCCB.
5 Loại hình doanh nghiệp.
Trung tâm dịch vụ nông nghiệp là đơn vị kinh doanh hạch toán lấy thubù chi Trực thuộc văn phòng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
6 Nhiệm vụ của trung tâm
Theo giấy phép kinh doanh nhiệm vụ chính của trung tâm dịch vụnông nghiệp là phục vụ khách trong và ngoài ngành đến ăn nghỉ tại trungtâm Đối tượng phục vụ chủ yếu là các chuyên gia nước ngoài đến bộ côngtác, các cán bộ trong ngành vè bộ công tác, họp, hội nghị…và các kháchtrong và ngoài tỉnh về thăm quan Hà Nội Ngoài ra trung tâm dịch vụ nôngnghiệp còn cho thuê văn phòng, hội trường phục vụ các hội nghị hội thảo…của các ngành, phục vụ ăn uống…
Trang 47 Lịch sử phát triển của trung tâm qua các thời kỳ
Trụ sở hiện tại của trung tâm dịch vụ nông nghiệp trước năm 1945 làmột doanh trại của sỹ quan Pháp.
Năm 1945 đến năm 1954 là khu vườn ươm của Bộ canh nông thờiPháp thuộc Từ năm 1959 UBND thành phố Hà Nội giao lại 3.147 m2 choBộ nông nghiệp quản lý Bộ nông nghiệp đã sử dụng 50% diện tích đất đểxây dựng hội trường và nhà ăn phục vụ cho cán bộ công nhân viên làm việctại Bộ và 50% diện tích đất còn lại được xây dựng làm khu tập thể cho cánbộ công nhân viên trong Bộ.
Năm 1981 hai khu nhà ăn và hội trường được cải tạo lại và nâng cấp.Xây dựng thêm khu nhà B để phục vụ các cán bộ trong ngành về bộ côngtác ăn nghỉ.
Năm 1983 khu nhà A được xây dựng Lúc này nhà khách Bộ nôngnghiệp mở rộng thêm hình thức kinh doanh dịch vụ bán hàng lương thựcthực phẩm.
Tháng 4 năm 1987 chính phủ có quyết định thành lập B nông nghiệpvà công nghiệp thực phẩm Trên cơ sở hợp nhất hai Bộ nông nghiệp vàcông nghiệp thực phẩm Ngày 15/07/1987 theo quyết định số 307NN -CNTP/TCBB của Bộ nông nghiệ và công nghiệp thực phẩm có trụ sở I tại16 Thuỵ Khuê, cơ sở II tại 28 Cát linh (trước đây là nhà khách của Bộ côngnghiệp thực phẩm) và giao cho nhà khách toàn bộ 3147 m2 sử dụng vớimục đích kinh doanh và tự hạch toán kinh doanh đến tháng 9 năm 1993 cơsở II tại 28 Cát Linh cho công ty VMEP của Đài Loan thuê làm văn phòngđại diện.
Đến cuối năm 1995 chính phủ có quyết định thành lập Bộ nôngnghiệp và PTNT trên cơ sở hợp nhất các Bộ nông nghiệp và CNTP, Bộthuỷ lợi Bộ lâm nghiệp Vì vậy nhà khách Bộ nông nghiệp và CNTP đượcđổi tên thành nhà khách bộ nông nghiệp và PTNT.
Trang 5Gần đây nhất theo căn cứ quyết định số 2466/QĐ BNN - TCCB ngày28/06/2002 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đổi tên nhà kháchthành Trung tâm dịch vụ nông nghiệp có trụ sở tại 16 Thuỵ Khuê - quậnTây Hồ - Hà Nội Số điện thoại 048457586 và Fax 8454251.
II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA TRUNGTÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP.
Từ năm 2003 tới nay, giai đoạn có nhiều biến động về tình hình kinhtế Trung tâm dịch vụ nông nghiệp hoạt động trong cơ chế tự hạch toán lấythu bù chi bằng hình thức cung cấp dịch vụ cho thuê phòng nghỉ, vănphòng, hội trường, ăn uống…Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vậtchất xuống cấp nhưng trung tâm cũng đã đạt được một số hiệu quả trongkinh doanh.
Với số liệu kinh doanh dịch vụ trong 5 năm (2003 - 2007) như sau:
Trang 6Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2003 đến năm 2007
So sánh 2007/2006+/- Tỷ lệ %1 Sản phẩm (dịch vụ)
- Ăn uống- Hội trường- Phòng nghỉ
- Văn phòng cho thuê- Dịch vụ khác
2 Sản lượng (doanh thu) từng mặthàng
10 Tổng chi phí sản xuất trong năm Tr.đ 1.852 2154 2.734 2876 3.006 130 4,52
Trang 7Tổng doanh thu (tỷ đồng)
Biểu đồ tổng doanh thu qua các năm của Trung tâm.
Qua bảng kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của trung tâm dịchvụ nông nghiệp qua các năm mức tăng trưởng hàng năm đạt từ 10% đến20%.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của trung tâm là các mặt hàng dịch vụ:ăn uống cho thuê phòng nghỉ, văn phòng, hội trường.
Qua biểu đồ tổng doanh thu qua các năm của Trung tâm cho thấy năm2004 so với năm 2005 mức tăng trưởng doanh thu của trung tâm là 35,2%lượng khách về thuê phòng nghỉ nhiều và khách đến đặt tiệc, ăn uống đãlàm cho tổng doanh thu của trung tâm tăng.
Năm 2005 với năm 2004 mức tăng tổng doanh thu của trung tâm là6,1% Trong năm 2006 mức tăng tổng doanh thu của trung tâm không cao làdo nguyên nhân cơ sở trang thiết bị xuống cấp dẫn đến không đủ khả năngcạnh tranh với trung tâm phụ nữ và phát triển bên cạnh (số 20 Thuỵ Khuê).
Năm 2007 so với năm 2006 mức tăng tổng doanh thu của trung tâm là12,16% Tổng doanh thu của trung tâm là do các đơn vị đến thuê vănphòng là chủ yếu.
Trang 8Qua phân tích trên cho ta thấy nguồn thu chủ yếu của trung tâm dịchvụ nông nghiệp là cho thuê phòng nghỉ và văn phòng Nên đã làm cho tổngdoanh thu của các năm sau tăng so với năm trước.
III TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM (CÔNGNGHỆ SẢN XUẤT).
1 Công nghệ sản xuất
Do trung tâm kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ nên ta thấy đó là mộtlĩnh vực kinh doanh đặc biệt ta không hề nhìn thấy sản phẩm làm ra haydây chuyền sản xuất như trong lĩnh vực ngành nghề công nghệ Ta có thểthấy đặc điểm kinh doanh của trung tâm qua bảng sau:
Lễ tân: Phòng nghỉ, hội trường, dịch vụ ăn uống, dịch vụ khác
Khi có khách đến trung tâm, bộ p hận lễ tân sẽ tiếp khách và hướngdẫn khách hàng của mình về phòng nghỉ, văn phòng, hội trường hay mộtdịch vụ khác mà khách hàng quan tâm Sau đó các bộ p hận khác sẽ phụcvụ theo nhu cầu của khách hàng.
2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ
a Về phương pháp dịch vụ:
Trung tâm luôn lấy "chữ tín" làm đầu vui lòng khách đến, vừa lòngkhách ra về luôn coi trọng khách hàng là thượng đế, để phục vụ khách hàngtrong thời gian lưu trữ tại trung tâm.
b Đặc điểm về trang thiết bị của trung tâm
Trang 9Hội trường Nhà ăn Nhà B
Lễ tân Nhà ABể nước khu giặt giũ
Nhà C
Nhà FNhà E Thường
trực Cổng
Khu vườn
Khu Việt Nhật
Bảng 2: Số liệu về trang thiết bị của trung tâm năm 2007
Nguồn: trong nước
TT Trang thiết bị Đơn vịtính
Số lượng
2007 Nguyên giá
Giá trị cònlại
Nước sảnxuất1 Tổng đài Panasonic Cái 01 53.322.000 22.000.000 Nhật2 Điều hoà 1 cục Cái 12 67.762.683 15.000.000 Mỹ
86.000.000 Nhật
4 Bộ trang âm hội trường Bộ 01 18.532.000 4.000.000 Hàn Quốc
6 Bình nóng lạnh Cái 24 52.560.000 24.000.000 Nhật
8 Điện thoại bàn Cái 37 5.069.000 1.850.000 Việt Nam
Trung tâm kinh doanh mặt hàng dịch vụ nên trang thiết bị của trungtâm nhỏ chủ yếu là TSCĐ như điều hoà, bình nóng lạnh.
c Bố trí mặt bằng của trung tâm dịch vụ nông nghiệp
Trang 10Nhìn vào sơ đồ mặt bằng của trung tâm ta thấy được các khu nhà đượcbố trí rất hài hoà và thoáng mát Khu nhà B được dùng cho thuê phòngnghỉ, khu nhà A và nhà C, nhà F, nhà E được dùng cho thuê làm vănphòng Khu hội trường và nhà ăn dùng để phục vụ ăn uống và các hội nghị,hội thảo…
d Về an toàn lao động
Các nhân viên của trung tâm được trang bị quần áo theo từng bộ phậnvà các trang thiết bị bảo hộ lao động như găng tay, khẩu trang, giầy ủng,tạp dề, án mưa…phù hợp với công việc của từng bộ phận.
IV TỔ CHỨC VÀ KẾT CẤU KINH DOANH CỦA TRUNGTÂM.
1 Tổ chức kinh doanh của trung tâm
Trung tâm kinh doanh liên tục trong cả năm từ dịch vụ ăn uống, chothuê phòng nghỉ, hội trường…Tổ chức các bữa tiệc của Bộ và khách hàngbên ngoài, cho các cán bộ từ các tỉnh về Bộ họp….Các bộ phận của trungtâm phục vụ khách hàng từ lúc đến cho đến lúc ra về.
2 Kết cấu của trung tâm.
Ở trung tâm có bộ phận lễ tân là bộ phận chính trong quá trình phụcvụ khách hàng Lễ tân sẽ hướng dẫn khách của mình về các loại dịch vụcủa trung tâm để đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng Hướng dẫn kháchđi đâu, ngôi đâu hay phỏng nghỉ ở đâu Sau đó sẽ có các bộ phận phụ trợdẫn quý khách tới nơi cần đến Rồi đến nữa là bộ phận nội trợ bầy kiện hộitrường theo yêu cầu và nhu cầu của khách hàng Bộ phận trực phòng luôngiữ cho phòng nghỉ sạch sẽ, gọn gàng, làm vệ sinh phòng nghỉ, trải gagiường, giặt giữ, là quần áo khi khách hàng có nhu cầu Bộ phận bảo vệđiện nước luôn đảm bảo an ninh, cung cấp đầy đủ điện nước cho trung tâm.Như vậy để có được một bộ máy tổ chức hoạt động liên tục hợp lý lànhờ có sự chỉ đạo sát sao - quan tâm và có trách nhiệm của toàn thể cán bộ
Trang 11công nhân viên của trung tâm tạo nên sức hút, ấn tượng với khách hàngcủa trung tâm mình.
Trang 12Giám đốc trung tâm
Phòng dịch vụ thương mại Phòng quản trị dịch vụ
Tổ lễ tân
Tổ tiếp thị
Tổ bar
Tổ bảo vệTổ nhà buồngTổ nhà ănTổ cây cảnh Tạp vụ
Phòng tài chính kế toán
V TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TRUNG TÂM DỊCHVỤ NÔNG NGHIỆP.
1 Sơ đồ bộ máy quản lý của trung tâm được thể hiện như sau:
Theo mô hình trên cho thấy bộ máy của trung tâm dịch vụ nôngnghiệp gồm: ban giám đốc
1 giám đốc và 2 phó giám đốc cùng các bộ phận chức năng: mỗi bộphận có 1 trưởng hpòng, dưới trưởng phòng là các nhân viên thực hành.Mô hình tổ chức gọn nhẹ, không chồng chéo đà phát huy được hiệu quảhoạt động phục vụ kinh doanh.
Trang 13* Các phòng ban nghiệp vụ- Phòng dịch vụ thương mại - Phòng quản trị dịch vụ- Phòng tài chính kế toán
2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận
2.1 Phòng dịch vụ thương mại
a Chức năng
Phòng có chức năng thực hiện kế hoạch dịch vụ đã được phê duyệtlàm tham mưu cho ban lãnh đạo trung tâm xây dựng và định hướng kếhoạch kinh doanh, nhằm khai thác thị trường du lịch, thương mại, tiếp thịgiới thiệu các loại dịch vụ của trung tâm, đại lý vé máy bay.
Phòng dịch vụ thương mại gồm 3 tổ: tổ lễ tân, tổ tiếp thị, tổ bar.b Nhiệm vụ:
- Tổ lễ tân: thực hiện nhiệm vụ cơ bản như: thông tin đăng ký chỗ"bán, dịch vụ lưu trú, dịch vụ bổ xung cho khách tổ chức đón tiếp, sắp xếpchỗ ở cho khách, phục vụ họ trong thời gian lưu trú tại trung tâm, thanhtoán và tiếp khách.
Trực tổng đài điện thoại, nối máy lên phòng cho khách, ghi lại nhữngthông tin chuyển giúp cho khách.
- Tổ tiếp thị.
Thực hiện nhiệm vụ cơ bản như: tiếp thị các loại dịch vụ của trungtâm, tiếp thị tổ chức các tour du lịch nội địa theo qui định của ngành dulịch, tiếp thị tổ chức các hội nghị hội thảo, đặt vé máy bay, cung cấp nhữngthông tin cho khách.
- Tổ Bar:
Thực hiện nhiệm vụ: phục vụ các loại đồ uống theo nhu cầu củakhách, chế biến ra các loại nước hoa quả, sinh tố, pha chế các loại rượuphục vụ khách hàng Đảm bảo đợc độ tin cậy nguồn gốc, xuất xứ của cácloại rượu và hoa quả.
Trang 142.2 Phòng quản trị dịch vụ.
a Chức năng.
Trong thời gian khách nghỉ và thuê văn phòng tại trung tâm cán bộnhân viên đáp ứng đầy nhất các yêu cầu của khách trong phạm vi khả năngcủa mình, đồng thời tổ chức thăm dò, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu sở thíchcủa từn đối tượng để có thể nâng cao chất lượng phục vụ Cần tổ chức tốtcác dịch vụ bổ xung đa dạng đáp ứng nhu cầu bức thiết hàng ngày củakhách Quản lý tài sản các trang thiết bị của trung tâm Cung cấp điện nướccho khách hàng Giữ gìn cách quan cho trung tâm và cơ quan Bộ cung cấpcác dịch vụ cho cơ quan Phòng quản trị dịch vụ gồm 4 tổ: tổ bảo vệ, tổ nhàăn, tổ nhà buồng, tổ cây cảnh tạp vụ.
b Nhiệm vụ.
- Tổ bảo vệ điện nước:
Thực hiện những nhiệm vụ: bảo đảm an ninh trật tự trong trung tâm,trông giữ tài sản của khách hàng và bảo quản tài sản trong trung tâm,hướng dẫn khách để xe vào đúng nơi qui định, đảm bảo an toàn khu vực đểxe của khách và của nhân viên trong trung tâm, theo dõi các hoạt động ravào của khách, chỉ dẫn cho khách đến làm việc với các đơn vị đang thuêvăn phòng tài trung tâm Cung cấp nước điện đầy đủ cho khách hàng.
- Tổ nhà ăn.
Thực hiện nhiêm: chế biến các món ăn để phục vụ khách, tổ chứcphục vụ các buổi tiệc liên hoan, sinh nhật, đám cưới, cung cấp và chế biếncác món ăn phù hợp với khẩu vị của khách hàng Các dụng cụ chế biếnphải sạch sẽ, gọn gàng, thực hiện đúng qui định về vệ sinh an toàn thựcphẩm.
- Tổ trực buồng:
Thực hiện những nhiệm vụ: hàng ngày lau chùi làm vệ sinh các phòngnghỉ của khách và các văn phòng đang cho thuê Sắp xếp phòng nghỉ,hướng dẫn khách sử dụng các trang thiết bị trong phòng Kiểm tra các trang
Trang 15thiết bị trong phòng nếu có hỏng hóc báo cho bộ phận có liên quan sửachữa kịp thời Cung cấp nước uống, chè…và các dịch vụ khác theo nhu cầucủa khách (giặt, là quần áo…) Phản ánh kịp thời những ý kiến của kháchtới các bộ phận có liên quan để nâng cao chất lượng phục vụ.
- Tổ cây cảnh, tạp vụ.
Thực hiện nhưng vụ: đảm bảo cảnh quan cho trung tâm cũng như cơquan Bộ, hàng ngày tưới cây và làm vệ sinh các khu vườn, chăm sóc cắt tỉacho các cây cảnh, quýet dọn các khu sân chơi của trung tâm cũng như củacơ quan Sắp xếp loại các cây cảnh sao cho phù hợp với các cảnh quan củatrung tâm và của cơ quan Bộ.
2.3 Thủ kho
- Nhập, xuất các nguyên vật liệu cung cấp phục vụ cho trung tâm.- Thường xuyên báo cáo số lượng sử dụng các loại nguyên liệu vậtliệu lên phòng kế toán.
- Bảo quản nguyên vật liệu trong kho không để hư hỏng.
- Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng khi có nhu cầu giữ hàng hoávào trong kho.
2.4 Lái xe
- Phục vụ khách khi có nhu cầu thuê xe
- Đảm bảo an toàn cho khách khi ngồi trong xe, đưa đón khách đúngnơi, đúng chỗ theo yêu cầu của khách.
- Bảo quản, lau chùi xe.
2.5 Phòng kế toán
a Chức năng.
Làm tham mưu giúp lãnh đạo trung tâm phân phối, sử dụng, quan hệvà hạch toán kế toán theo chế độ kế toán thống kê, cơ chế quản lý tài chínhvà hạch toán của đơn vị sự nghiệp có thu kiêm nghiệm công tác văn thư,lưu trữ hành chính và thực hiện chức năng giám đốc bằng đồng tiền đối vớimọi hoạt động kinh tế - tài chính nhằm góp phần thực hiện mục tiêu sử
Trang 16dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn vốn và tài sản được Nhà nước giao vàđảm bảo cho hoạt động kinh doanh dịch vụ có hiệu quả.
b Nhiệm vụ.
- Xây dựng các quy chế hạch toán thống kê theo qui định của nhànước trong doanh nghiệp, tiếp tục thực hiện hướng dẫn sử dụng các loạichứng từ ghi chép ban đầu phù hợp hướng dẫn và qui định cụ thể phươngpháp luân chuyển chứng từ Tổ chức công tác hạch toán, kế toán thống kêtổng hợp theo chế độ hiện hành.
- Phân tích lập báo cáo quyết toán, kế toán thống kê chung theo địnhkỳ.
- Giúp giám đốc tỏng quan hệ thanh toán với ngân sách Nhà nước (cácloại thuê, bảo hiểm xã hội và các khoản thu nộp khác) Quan hệ tín dụngvới ngân hàng.
- Tổ chức hạch toán tập trung tại trung tâm các nguồn vốn như cácquỹ, đúng đắn, côn khai, công bằng theo chế độ qui định.
- Giúp giám đốc phổ biến áp dụng kịp thời chuẩn xác các thể chế tàichính tín dụng hiện hành, các chế độ cho cán bộ công nhân viên, tăngcường công tác bồi dưỡng và đào tạo về các mặt nhiệp vụ và trình độ quảnlý cho đội ngũ nhân viên làm công tác thống kê, kế toán.
- Chịu trách nhiệm thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ giúpgiám đốc chuẩn bị tài liệu, chứng từ phục vụ cho việc thanh tra, kiểm tracủa cấp trên và cơ quan chức năng khi có yêu cầu.
- Tổ chức hướng dẫn và kiểm kê tài sản vật tư định kỳ và đột xuấttheo quy định của Nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Giúp giám đốc trong việc tham gia quản lý và kiểm tra hoạt động tàichính của đơn vị, trong cân đối thu chi.
- Giúp giám đốc thu nợ của các đối tác và các đơn vị liên quan.
3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của trungtâm dịch vụ nông nghiệp.
Trang 17Các phòng ban của trung tâm có mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ vớinhau, tương trợ lẫn nhau trong quá trình phục vụ khách hàng Từ bộ phậntiếp đón, lễ tân sẽ cung cấp thông tin cho bộ phận trực buồng để chuẩn bịphòng nghỉ cho khách, và kiểm tra lại trước khi giao phòng cho khách Vàcũng từ bộ p hận lễ tân cung cấp cho tổ bếp lượng khách đến với nhu cầuăn uống để bộ phận này chuẩn bị đầy đủ mọi thứ phục vụ khách.
Nhờ có tổ trực buồng kiểm tra thường xuyên nêu báo cáo kịp thờinhững trang thiết bị, bị hỏng mà tổ điện nước sửa chữa hoặc báo cáo đểmua mới về thay Thông qua lễ tân và tổ bếp mà phòng kế toán sẽ hạchtoán được doanh thu, chi phí, lợi nhuận của trung tâm Phòng kế toán sẽcung cấp tài chính cho các bộ phận để mua các nguyên vật liệu, trang thiếtbị cần thiết phục vụ nhu cầu khách hàng của mình.
Nhờ có quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, giúp đỡ nhau trong công việc làmcho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục thông suốt mà trung tâm đã tồn tạivà phát triển từ thời bao cấp cho đến thời kỳ thị trường cạnh tranh khốc liệtnhư ngày nay.
VI KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ "ĐẦU VÀO, ĐẦURA" CỦA TRUNG TÂM DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP.
1 Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu vào của trung tâm.
a Yếu tố đối tượng lao động (nguyên vật liệu và năng lượng).
Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtvà phục vụ Tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng trựctiếp tới quá trình sản xuất và phục vụ Nhiều doanh nghiệp phải dành đượcvà sử dụng một cách khôn khép các vật liệu nếu họ muốn phục vụ tốtkhách hàng của mình Tại trung tâm dịch vụ nông nghiệp khâu cung ứngnguyên vật liệu tron thời gian qua luôn được thực hiện tốt, bảo đảm hoạtđộng phục vụ cho các dịch vụ của trung tâm.
Trang 18Các loại dịch vụ chủ yếu của trung tâm là phục vụ ăn uống, cho thuêphòng nghỉ, văn phòng, cho nên nguyên vật liệu sử dụng thường xuyên làcho khâu chế biến và phục vụ.
Trang 19Bảng 3: Đối tượng lao động của trung tâm dịch vụ nông nghiệp
Số lượngnăm 2007
Đơn giá(nghìn
Địnhmứctiêu hao
Trang 20Điều đó cho thấy chất lượng phục vụ của trung tâm ngày càng đượcnâng cao đã làm phần nào thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
b Yếu tố lao động.
Ngoài những yếu tố thuộc về đối tượng lao động như nguyên vật liệu,năng lượng thì yếu tố lao động cũng là một yếu tố đầu vào có ảnh hưởngđến chất lượng phục vụ của trung tâm Công việc phục vụ tại trung tâm chủyếu sử dụng chân tay và sự nhanh nhẹn của người quản lý nhằm nắm bắtkịp thời những nhu cầu của người tiêu dùng cho nên vai trò của người laođộng rất quan trọng cho trung tâm.
Trong thời gian qua trung tâm mở ra thêm loại dịch vụ nên số laođộng cũng tăng đáng kể Hiện tại theo số liệu thống kê thì số lao động tạitrung tâm là: 76 người Vì vậy việc sử dụng lao động một cách hợp lý, bảođảm lợi ích cho trung tâm và người lao động là vấn đề được trung tâm quantâm Nhìn chung trung tâm đang có một đội ngũ cán bộ công nhân viênnăng động, chăm chỉ, nhưng trình độ chuyên môn chưa cao Hầu như ngườilao động trong trung tâm mới chỉ được đào tạo qua các lớp sơ cấp Vì vậytrong thời gian qua ban lãnh đạo trung lập đã cứ nhân viên đi học các lớpđào tạo chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho ai muốn đi học các lớp đạihọc tại chức.
Ta có bảng các yếu tố lao động của trung tâm như sau: