1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại trung tâm thiết bị công nghiệp viện nghiên cứu cơ khí

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 1.1 Giới thiệu chung Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Công Thương là cơ quan nghiên cứu triển khai của Nhà nước về khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí và có 53 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và tự động hoá. Viện được Thủ tướng Chính phủ và Bộ chủ quản nhiều lần hoàn chỉnh, bổ sung chức năng nhiệm vụ và đổi tên. Tới nay, Viện có các Quyết định pháp lý hiện hành như sau: Quyết định số 3995 QĐTCCB ngày 31121996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc thành lập Viện Nghiên cứu Cơ khí trên cơ sở Viện Nghiên cứu máy; Quyết định số 3967QĐBCN ngày 05122005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về cấp Chứng chỉ hành nghề cơ khí cho Viện Nghiên cứu Cơ khí; Giấy chứng nhận đăng ký xuất nhập khẩu số 3817DC2 ngày 2252003 của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số A 079 ngày 1452003 của Bộ Khoa học Công nghệ cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí; Quyết định số 420QĐTCCB ngày 1731997 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về điều chỉnh nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Cơ khí; Giấy chứng nhận số 064CN01 của Đăng kiểm việt Nam công nhận Trung tâm đo lường kiểm định của Viện – mã số VR LAB.30 đủ khả năng thực hiện các dịch vụ kĩ thuật thử cơ tính, hóa tính, thử không phá hủy, kiểm tra dao động xoắn, chấn động và kiểm tra cân bằng động; Giấy chứng nhận đăng ký xuất nhập khẩu số 3817DC2 ngày 2252003 của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện nghiên cứu cơ khí Viện Nghiên cứu Cơ khí được giao các chức năng và nhiệm vụ sau: Nghiên cứu chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển khoa học công nghệ ngành cơ khí; Tổ chức triển khai thực hiện các công trình dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ và kinh tế ngành cơ khí; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan bồi dưỡng về chuyên môn cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nghệ của Viện và tổ chức đào tạo sau đại học, trên đại học cho các đối tượng có nhu cầu; Tổ chức các hoạt động thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế bao gồm: Xây dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức mạng lưới thông tin và làm đầu mối thông tin với nước ngoài, Phục vụ thông tin dưới các hình thức: Xuất bản ấn phẩm, báo cáo chuyên đề, hội thảo khoa học, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm, xây dựng tiêu chuẩn Nhà nước, tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ thuật ngành, giám định các công trình khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí; Phát triển các quan hệ hợp tác về nghiên cứu khoa học công nghệ cơ khí với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; Tư vấn về quản lý, lập Luận chứng kinh tế kỹ thuật, đầu tư, thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và các hoạt động dịch vụ công nghiệp, sản xuất thử nghiệm các sản phẩm thuộc các đề tài nghiên cứu; Tư vấn các dự án đầu tư phát triển thuộc lĩnh vực cơ khí; Tổ chức thực hiện việc lập các dự án đầu tư, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới và lắp đặt các thiết bị công nghệ thuộc lĩnh vực công nghiệp; Sản xuất kinh doanh các loại phụ tùng, máy móc, thiết bị và thiết bị đồng bộ thuộc các đề tài, công trình nghiên cứu. Viện Nghiên cứu Cơ khí được cấp phép hành nghề trong các lĩnh vực sau: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, tư vấn về quản lý kinh tế, thiết kế, chế tạo, lắp đặt và đầu tư các lĩnh vực công nghiệp; xây dựng các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ thuật ngành cơ khí. Giám định, thẩm định, kiểm tra chất lượng các công trình khoa học, quy trình công nghệ, thiết kế, các dây chuyền thiết bị, máy và phụ tùng các ngành công nghiệp. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh các dây chuyền thiết bị, máy và phụ tùng cho các lĩnh vực: Sản xuất vật liệu xây dựng và thiết bị thi công, + Thiết bị nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, + Tuyển khoáng và luyện kim, + Nông, lâm, hải sản, dệt may, giấy, mạ, + Các thiết bị cho các lĩnh vực môi trường và đô thị, + Hệ thống thiết bị điện, tự động hoá, + Các thiết bị vận tải thuỷ, bộ và các thiết bị nâng hạ, + Các thiết bị chuyên dụng khác thay thế nhập khẩu, + Lắp đặt, nâng cấp hệ thống thiết bị thuộc dây chuyền công nghệ của các ngành công nghiệp. + Đào tạo tiến sĩ, thạc sỹ và bồi dưỡng chuyên môn cho các cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực Cơ khí Tự động hoá. 1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Viện gồm 396 cán bộ công nhân viên trong đó bao gồm: 3 giáo sư và phó giáo sư 11 tiến sĩ 39 Thạc sĩ 235 kỹ sư thuộc nhiều chuyên ngành: Cơ khí, điện, tự động hoá, tin học, động lực, thuỷ khí, cơ tin kỹ thuật, công nghệ gia công áp lực, hàn và phun phủ, cơ khí chính xác, môi trường...

LỜI NÓI ĐẦU Sau quãng thời gian học tập trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, sinh viên điều trang bị khối kiến thức chuyên sâu lĩnh vực mà theo học Nhưng kiến thức thực trở thành người áp dụng vào thực tế Vì vậy, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức đợt thực tập với mục đích giúp cho sinh viên hoàn thiện khả nhận thức, nghiên cứu thâm nhập thực tiễn Thơng qua đó, chúng em tổng hợp lại học ghế nhà trường đồng thời có nhìn tổng quan nhiều mặt, đặt biệt nắm phương pháp tiếp cận giải vấn đề cớ sở gắn lý thuyết với thực hành Chính vậy, em có hội thưc tập Trung tâm thiết bị cơng nghiệp Viện nghiên cứu khí với mục đích học hỏi thêm nghiệp vụ, trau dồi kiến thức để bước đầu nâng cao nhận thức thực tiễn Được giúp đỡ thầy cô viện Cơ khí, hướng dẫn cán công nhân viên Viện nghiên cứu khí, giai đoạn đầu thực tập em tổng kết số vấn đề chung tình hình Viện nghiên cứu khí Do kiến thức có hạn nên báo cáo em chắn cịn nhiều thiếu sót, mong thầy giáo đóng góp ý kiến để viết em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm thiết bị cơng nghiệp Viện nghiên cứu khí cô Nguyễn Thuỳ Dương hướng dẫn em trình thực tập giúp đỡ em hồn thành báo cáo NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên người nhận xét: Chức vụ: Họ tên sinh viên: Lớp: CK02 Khóa: K62 Viện: Cơ khí Trực thuộc Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong thời gian từ ngày 06 tháng năm 2020 đến ngày 28 tháng 08 năm 2020 Tổng số lượng buổi thực tập: 21 ngày Tại: Trung tâm thiết bị công nghiệp Viện nghiên cứu khí Địa chỉ: 20 phố An Trạch, Cát Linh, Đống Đa, Hà Đông, Hà Nội Sau trình thực tập đơn vị sinh viên, chúng tơi có số nhận xét đánh sau: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định đơn vị thực tập Về kỹ giao tiếp, kỹ mềm Về kiến thức chuyên môn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Người nhận xét (ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thuỳ Dương Nhận xét q trình thực tập cơng nghiệp SV: Lớp: CK02 Khóa: K62 Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về chất lượng nội dung báo cáo thực tập …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Điểm – Bằng số: ………………… - Bằng chữ: ………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Người nhận xét PHẦN : TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ 1.1 Giới thiệu chung Viện Nghiên cứu Cơ khí trực thuộc Bộ Cơng Thương quan nghiên cứu triển khai Nhà nước khoa học cơng nghệ thuộc lĩnh vực khí có 53 năm hoạt động lĩnh vực khí tự động hố Viện Thủ tướng Chính phủ Bộ chủ quản nhiều lần hoàn chỉnh, bổ sung chức nhiệm vụ đổi tên Tới nay, Viện có Quyết định pháp lý hành sau: Quyết định số 3995/ QĐ-TCCB ngày 31/12/1996 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc thành lập Viện Nghiên cứu Cơ khí sở Viện Nghiên cứu máy; - Quyết định số 3967/QĐ-BCN ngày 05/12/2005 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cấp Chứng hành nghề khí cho Viện Nghiên cứu Cơ khí; - Giấy chứng nhận đăng ký xuất nhập số 3817-DC2 ngày 22/5/2003 Cục Hải quan Thành phố Hà Nội cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học công nghệ số A -079 ngày 14/5/2003 Bộ Khoa học Công nghệ cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí; - Quyết định số 420/QĐ-TCCB ngày 17/3/1997 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp điều chỉnh nhiệm vụ Viện Nghiên cứu Cơ khí; - Giấy chứng nhận số 064CN01 Đăng kiểm việt Nam công nhận Trung tâm đo lường kiểm định Viện – mã số VR LAB.30 đủ khả thực dịch vụ kĩ thuật thử tính, hóa tính, thử không phá hủy, kiểm tra dao động xoắn, chấn động kiểm tra cân động; - Giấy chứng nhận đăng ký xuất nhập số 3817-DC2 ngày 22/5/2003 Cục Hải quan Thành phố Hà Nội cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện nghiên cứu khí Viện Nghiên cứu Cơ khí giao chức nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chiến lược, quy hoạch sách phát triển khoa học -cơng nghệ ngành khí; - Tổ chức triển khai thực cơng trình dự án, đề tài nghiên cứu khoa học -công nghệ kinh tế ngành khí; - Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán kỹ thuật công nghệ Viện tổ chức đào tạo sau đại học, đại học cho đối tượng có nhu cầu; - Tổ chức hoạt động thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế bao gồm: - Xây dựng sở liệu, tổ chức mạng lưới thông tin làm đầu mối thơng tin với nước ngồi, - Phục vụ thơng tin hình thức: Xuất ấn phẩm, báo cáo chuyên đề, hội thảo khoa học, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; - Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm, xây dựng tiêu chuẩn Nhà nước, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, giám định cơng trình khoa học -cơng nghệ thuộc lĩnh vực khí; - Phát triển quan hệ hợp tác nghiên cứu khoa học -cơng nghệ khí với tổ chức, cá nhân nước; - Tư vấn quản lý, lập Luận chứng kinh tế kỹ thuật, đầu tư, thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ hoạt động dịch vụ công nghiệp, sản xuất thử nghiệm sản phẩm thuộc đề tài nghiên cứu; - Tư vấn dự án đầu tư phát triển thuộc lĩnh vực khí; - Tổ chức thực việc lập dự án đầu tư, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo sản phẩm lắp đặt thiết bị công nghệ thuộc lĩnh vực công nghiệp; - Sản xuất - kinh doanh loại phụ tùng, máy móc, thiết bị thiết bị đồng thuộc đề tài, cơng trình nghiên cứu - Viện Nghiên cứu Cơ khí cấp phép hành nghề lĩnh vực sau: - Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khả thi, tư vấn quản lý kinh tế, thiết kế, chế tạo, lắp đặt đầu tư lĩnh vực công nghiệp; xây dựng quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật ngành khí - Giám định, thẩm định, kiểm tra chất lượng cơng trình khoa học, quy trình cơng nghệ, thiết kế, dây chuyền thiết bị, máy phụ tùng ngành công nghiệp - Thiết kế, chế tạo, lắp đặt chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh dây chuyền thiết bị, máy phụ tùng cho lĩnh vực: - Sản xuất vật liệu xây dựng thiết bị thi công, + Thiết bị nhà máy nhiệt điện thuỷ điện, + Tuyển khống luyện kim, + Nơng, lâm, hải sản, dệt may, giấy, mạ, + Các thiết bị cho lĩnh vực môi trường đô thị, + Hệ thống thiết bị điện, tự động hoá, + Các thiết bị vận tải thuỷ, thiết bị nâng hạ, + Các thiết bị chuyên dụng khác thay nhập khẩu, + Lắp đặt, nâng cấp hệ thống thiết bị thuộc dây chuyền công nghệ ngành công nghiệp + Đào tạo tiến sĩ, thạc sỹ bồi dưỡng chuyên môn cho cán kỹ thuật lĩnh vực Cơ khí -Tự động hố 1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Viện gồm 396 cán cơng nhân viên bao gồm: - giáo sư phó giáo sư - 11 tiến sĩ - 39 Thạc sĩ - 235 kỹ sư thuộc nhiều chuyên ngành: Cơ khí, điện, tự động hố, tin học, động lực, thuỷ khí, tin kỹ thuật, cơng nghệ gia cơng áp lực, hàn phun phủ, khí xác, môi trường - 34: Cao đẳng - 74: Kỹ thuật viên công nhân kỹ thuật lành nghề - Trong lĩnh vực xây lắp: 180 người - Trong đó, cán chun mơn: 120 người Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Viện nghiên cứu khí 1.4 Giới thiệu cơng việc viện Thành lập năm 1962, đến Viện Nghiên cứu Cơ khí (NCCK) ln khẳng định Viện hàng đầu Việt Nam tư vấn, thiết kế, chế tạo, chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực khí – tự động hố Viện có 10 đơn vị chun mơn trực thuộc nghiên cứu, thiết kế, tư vấn chuyên ngành khác thiết kế, chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị chuyên dùng cho ngành công nghiệp Là đơn vị hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực cơng nghệ, Viện có nhiều kinh nghiệm cơng nghệ mũi nhọn, trội áp dụng vào sản xuất, vào ngành công nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân, tạo tin tưởng của khách hàng 1.4.1 Công nghiệp lượng 1.4.1.1 Thiết bị Nhiệt điện: Viện có nhiều năm thiết kế chế tạo thiết bị, phụ tùng cho nhà máy Nhiệt điện như: Phả Lại, ng Bí, Thủ Đức, Bà Rịa, Ninh Bình Nhiều phụ tùng thiết bị đặc chủng cho nhà máy nhiệt điện, thay hàng nhập ngoại Viện chế tạo như: - Hệ thống lọc bụi tĩnh điện Dự án Nhiệt điện Vũng 1; - Đại tu thay cực trường, giàn chia khói, khung chữ U dùng cố định giàn chia khói, cực phóng trường lọc bụi lị 5, lị Cơng ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh; - Đại tu khử bụi tĩnh điện lò số số Cơng ty TNHH.1.TV nhiệt điện ng Bí; - Đại tu đường ống tải xỉ dây chuyền của Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh; - Cung cấp khối phần tử trao đổi nhiệt trung gian chèn sấy khơng khí lị lò số dây chuyền Công ty Cổ phần Xi măng Sông Gianh; - Hệ thống cung cấp than nhà máy điện 30 MW thuộc Dự án nhà máy giấy Bình Dương; - Gối đỡ máy nghiền than cỡ lớn vật liệu Ba-bit, - Các sản phẩm thiết bị lò hơi, - Phụ tùng, thiết bị hệ lọc bụi, thiết bị trao đổi nhiệt, làm mát; - Hệ thống nước làm mát nhà máy nhiệt điện; - Đại tu máy nén khí, hộp số cỡ lớn; - Các thiết bị điều khiển thuỷ lực, khí nén Gần Viện số Tổng Công ty xây dựng triển khai chương trình nội địa hố nhà máy nhiệt điện 600MW, nhằm thơng qua chương trình nâng cao tỷ lệ nội địa hóa theo định hướng Chính phủ nhóm thiết bị điện, phấn đấu mười năm tới Viện số doanh nghiệp làm chủ chế tạo nhà máy nhiệt điện, tiến tới thực định hướng phát triển điện hạt nhân Bộ Cơng nghiệp Chính phủ 1.4.1.2 Thiết bị Thuỷ điện: Viện Nghiên cứu Cơ khí có kinh nghiệm 30 năm thiết kế chế tạo thiết bị nhà máy thủy điện nhỏ công suất MW tổ máy, chế tạo hàng chục tổ máy cho nhà máy thủy điện Từ năm 2003, thực chương trình khí trọng điểm Nhà nước, Viện NCCK đảm nhận tư vấn, thiết kế tham gia chế tạo thiết bị khí thuỷ cơng cho số nhà máy thuỷ điện có công suất tới vài trăm MW Phát triển lực tư vấn, Viện hợp tác với chuyên gia Zaporo Zhghidrostal - Ukraina việc thiết kế công trình khí thuỷ cơng Q trình tính tốn, thiết kế lập công nghệ chế tạo thiết bị khí thuỷ cơng thực chun nghiệp phần mềm tính tốn thiết kế khí áp dụng cho thuỷ điện nói riêng khí nói chung như: - Cosmos Design - Solid Works - SAP - Inventor - Pro Engineer Cùng với lực tư vấn tính tốn thiết kế, Viện cịn thực thiết kế, tích hợp, cung cấp hệ thống điều khiển điện, thuỷ lực, tự động hoá cho số dự án nêu trên, bảo đảm hệ thống điều khiển đại, cập nhật tiến kĩ thuật nhất, có độ tin cậy cao cho cơng trình Các cơng việc triển khai, đối tác tin tưởng đánh giá cao Nâng cao chất lượng công tác thiết kế, Viện xây dựng thư viện đầy đủ tiêu chuẩn ngành phục vụ cho cơng tác tính tốn, thiết kế thiết bị khí thủy cơng như: Các tài liệu tiêu chuẩn tiếng Nga, tiếng Anh cửa van loại, thiết bị thuỷ lực, thiết bị nâng hạ, thiết bị điều khiển 1.4.2 Cơng nghiệp tuyển khống luyện kim Viện tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất Hydroxit nhôm sở kết hợp yếu tố: Kiến thức Viện, tiềm lực khí nước cơng nghệ nước Hiện Viện triển khai số hợp đồng giá trị tới hàng chục triệu USD cho Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam như: - Hợp đồng lập dự án khả thi cho dự án Tân Rai, Nhân Cơ, Kon Hà Nừng; - Hợp đồng Tư vấn quản lý dự án cho Dự án Alumina Tân Rai; - Hợp đồng Tư vấn quản lý dự án cho Dự án Alumina Nhân Cơ; - Hợp đồng Thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống băng tải vận chuyển liệu cho nhà máy tuyển Tân Rai, Nhân Cơ; Một điều đáng nói nhờ thuê chuyên gia tư vấn nước để thực dự án trên, Viện cung cấp hàng hóa dịch vụ với chất lượng yêu cầu giá thành 40 đến 70% giá nhập ngoại 10 3.2.3.2 Khảo sát ứng suất vị trí sóng khớp nối mô 3.2.2 Khớp giãn nở hợp kim hình hộp Hình 3.8 Khớp giãn nở hình hộp  Điều kiện làm việc +) Áp suất khớp: P = 12000 Pa +) Nhiệt độ khớp: t = 400oC +) Mức độ giãn dài: l = 130 mm  Vật liệu chế tạo: SUS 304 Thông số vật liệu: + Hệ số poison   0,3 + Giới hạn bền kéo + Giới hạn chảy  k   515Mpa  c   205Mpa + Modun đàn hồi Eb= 193 Mpa 37 Hình 3.9 Kích thước khớp giãn nở hình hộp  Kích thước khớp giãn nở Hình 3.10 Kích thước biên dạng sóng khớp giãn nở hình hộp  Lực tác dụng lên khớp nối Lực tác dụng gây giãn dài nhiệt ống 38 +) Ở ta coi biên dạng ống giãn nở khớp nối tương đương với lò xò, ta thực tính tốn lực tác động lên khớp giãn nở tương tự với lị xo Trong l : Mức độ giãn dài (mm) C : Độ cứng lò xo (N/mm) G.d +) C = 8.D n Trong G: Modul đàn hồi trượt vật liệu G= E  1 μ  = 193.103   0.3 =7,4.104 Mpa D : Đường kính trung bình ống giãn nở D D t  D n 2540  2940   2740 2 mm d : Đường kính múi ống giãn nở n : số múi ống giãn nở 7, 4.10 4.404 => C = 8.2740 =0,23 (N/mm) => Fr = 0,23.130 = 29,9 (N) PHẦN 4: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BIÊN DẠNG SĨNG KHỚP GIÃN NỞ 4.1 Phân tích lựa chọn cơng nghệ chế tạo - Biên dạng sóng khớp nối có dạng chữ U,yêu cầu độ biến dạng lớn chế tạo từ phơi thép mỏng có chiều dày từ 1-2mm ta chọn cơng nghệ dập nguội để chế tạo chi tiết 39 Hình 4.1: Biên dạng sóng khớp dạng hộp Hình 4.2: Biên dạng sóng khớp dạng trịn 4.1.2 Khái qt cơng nghệ dập nguội - Công nghệ dập nguội trình cơng nghệ bao gồm nhiều ngun cơng cơng nghệ khác nhằm làm biến dạng kim loại tấm( băng dải) để nhận chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết với thay đổi không đáng kể chiều dày vật liệu chế tạo dạng không phoi - Trong ngành chế tạo máy người ta thường sử dụng nhiều loại thép cán thép cán định hình với nhiều chủng loại khác bao gồm kim loại đen kim loại màu.Đặc trưng kim loại cán tiêu chuẩn hoá điều kiện kỹ thuật, thành phần hoá học chủng loại.Chúng thường sản xuất dạng tấm, băng cuộn.Tuỳ theo phương pháp sản xuất kim loại cán nguội cán nóng.Thép 40 cán nguội thường có chiều dày S4mm, có chất lượng bề mặt tốt thép cán nóng.Vì thép cán nguội sử dụng rộng rãi để chế tạo chi tiết phương pháp dập nguội - Ứng dụng:Sản phẩm cơng nghệ tạo hình vô đa dạng phong phú gần gũi với đời sống người từ xoong,nồi,mâm,chậu,bát,đĩa,ấm đun nước, thiết bị y thế,… - Ưu điểm: + Năng suất cao sản xuất thiết bị dây truyền tự động + Độ xác sản phẩm cao,tính lắp lẫn tốt + Có thể chế tạo chi tiết mà công nghệ khác không chế tạo chi tiết có kích thước nhỏ có hình dạng phức tạp + Cơng nghệ dập nguội tạo chi tiết cứng vững ,bền nhẹ, tốn ngun vật liệu tận dụng phế liệu - Nhược điểm: + Gía thành chế tạo khuôn cao, đầu tư ban đầu lớn thích hợp cho sản xuất số lượng lớn - Các nguyên công công nghệ dập chia làm hai nhóm chính: + Biến dạng cắt vật liệu: Nhằm tách vật liệu khỏi phần vật liệu khác theo đường bao kính khơng khép kín kim loại bị phá vỡ liên kết phần tử vùng cắt +Biến dạng dẻo vật liệu: Nhằm thay đổi hình dạng kích thước bề mặt phơi cách phân phối lại chuyển dịch thể tích kim loại để tạo chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết nhờ tính dẻo kim loại khơng bị phá huỷ vùng biến dạng 4.1.3 Quy trình cơng nghệ chết tạo biên dạng sóng ` Chuẩn bị phơi Từ phơi thépNgun có cơng chiềuuốn dày 1mm tiến hành cắt phơi theo biên dạng tính tốn -Tiến hành máy ép thuỷ lực 41 -Định vị phôi khuôn tiến hành uốn 4.2 Sự phân bố ứng suất biên dạng theo chiều dày phôi uốn - Uốn nguyên công nhằm biến đổi phơi có trục thẳng thành chi tiết có trục cong Hình 4.3: Một số sản phẩm uốn - Nguyên công uốn thực máy ép trục khuỷu, máy ép thuỷ lực, máy uốn, nhiều trục ( máy lốc tấm), máy uốn profin chuyên dùng để uốn có kéo máy uốn tự động vạn 42 Hình 4.4: Sơ đồ tác dụng lực uốn -Lực P Q tạo mômen uốn làm thay đổi hình dạng phơi.Trong q trình uốn độ cong phần phôi bị biến dạng tăng lên vùng biến dạng xảy trình biến dạng khác hai phía phơi; lớp kim loại phía mặt ngồi góc uốn bị kéo cịn lớp phía bị kéo - Sau uốn hình dạng kích thước tiết diện ngang phôi vùng bị uốn bị thay đổi.Sự thay đổi tiết diện ngang phôi lớn bán kính r nhỏ - Sự thay dổi tiết diện ngang vành uốn biến dạng dẻo thoe bán kính chày với điều kiện thể tích khơng đổi kéo theo biến dạng dẻo ngược dẻo theo hai hướng tương ứng vng góc; hướng kính hướng trục - Khi uốn phôi dài hẹp có tiết diện ngang hình chữ nhật sau uốn tiết diện ngang hình thang (Hình 3.2a).Khi chiều dày phôi uốn giảm mức độ biến dạng lớn tiết diện ngang phơi vùng uốn có độ cong ngang 43 Hình 4.5 Sơ đồ uốn phơi dải hẹp dải rộng - Khi uốn phôi dải rộng( b>>3S) có dạng tiết diện ngang phôi không thay đổi mà bị giảm chiều dày chút - Trạng thái ứng suất uốn bao gồm ứng suất pháp tuyến  , ứng suất hướng kính  , ứng suất theo hướng trục  z - Khi uốn phôi dải rộng biến dạng theo phương ngang không đáng kể trở lực theo phương ngang lớn.Vì trạng thái ứng suất khối trạng thái biến dạng phẳng.Khi uốn có thêm thành phần ứng suất hướng trục  z - Khi uốn phôi dải hẹp, ứng suất chiều trục nhỏ so với ứng suất chảy nên bỏ qua.Vì vạy uốn phơi dải hẹp trạng thái ứng suất coi trạng thái ứng suất phẳng - Giá trị phân bố ứng suất biến dạng dẻo tuỳ thuộc vào bán kính cong phơi uốn giai đoạn đầu bán kính cong phôi lớn,phôi bị biến dạng đàn hồi giai đoạn gọi uốn đàn hồi 44 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố ứng suất theo chiều dày phôi giai đoạn a-uốn đàn hồi;b-uốn dẻo hoàn toàn - Nếu tiếp tục uốn,bán kinh uốn giảm dần,các lớp kim loại xa tâm phôi bị biến dạng dẻo - Ở giai đoạn uốn dẻo hồn tồn có dịch chuyển lớp trung hoà ứng suất,nên vùng biến dạng tồn vùng biến dạng khơng đơn điệu.Nghĩa có lớp kim loại thời điểm thuộc vùng nến sau lại chịu kéo Giua lớp tồn lớp mà biến dạng nén trước biến dạng kéo thời điểm xét gọi mà mặt trung hoà.Đặc điểm lớp trung hoà biến dạng có độ dài độ dài phơi ban đầu Hình 4.7: Vị trí lớp trung hồ biến dạng 4.3 Kích thước phơi uốn 45 Hình 4.8 Kích thước biên dạng sóng khớp giãn nở a.Chiều rộng phôi - Độ dài phôi uốn góc uốn xác định sở cân với đội dài lớp trung hoà biến dạng - Theo cơng thức 3.1 Tr93-Cơng nghệ tạo hình kim loại độ dài phôi bao gồm:  Bphôi  L thang  L cong  �li  � i di i 1 i 1 180 n 1 n Trong đó: li-độ dài phần cạnh thẳng; n-số góc uốn:n=8; αi-trị số góc uốn ; di - bán kính cong lớp trung hồ biến dạng góc uốn - Bán kính cong lớp trung hồ ứng suất xác định từ điều kiện cân với bán kính cong lớn kim loại chịu nén:(3.2 Tr93-Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm) uS  R.r  (r  S) � r Trong đó: uS - bán kính cong lớp trung hồ ứng suất; 46 S-chiều dày phơi: S=2mm R,r- bán kính ngồi bán kính góc uốn: R=22mm,r=20mm => uS  R.r  (r  S) � r  22.20 =20,98 mm => Chiều rộng phôi: n 1 n  Bphôi  L thang  Lcong  �li  � i di  28.8  35.2  .20,98.8  822mm i 1 i 1 180 b.Chiều dài chiều dày phơi - Do bán kính góc lượn lớn rẩ nhiều so với chiều dày phôi bề rộng phôi lớn lên uốn chiều dày chiều rộng phôi không thay đổi nhiều so với chi tiết => Ta có giá trị: Chiều dài:+Khớp trịn: L  .D Trong đó: D- đường kính vịng ngồi chi tiết:D=2524 => L  .D  .2524  7930mm + Khớp hình hộp: L 1=2820mm L 2=3220mm Chiều dày S=2mm 4.4 Lực biến dạng uốn - Để nhận biên dạng sóng có biên dạng chữ U phơi phải uốn đồng thời hai góc uốn 47 Hình 4.9 Sơ đồ uốn hai góc - Để sau q trình uốn khơng sảy tượng biến mỏng thành chày cối có khe hở Z=(1,1-1,3)S =>Z=1,3.2=2,6mm - Bán kính góc lượn chày cối: rch =rc=(6-10)S =9.2=18mm - Khi tâm bán kính lượn mép làm việc chày cối nằm mặt phẳng ngang xác định cánh tay địn uốn ( tâm giác abc hình) - Với góc α=90 theo cơng thức 3-21 Tr101-Cơng nghệ tạo hình kim loại ta có cơng thức � � �90 � l  (rc  z  rch )sin � � (18  2,6  18)sin � � 27,29mm �2 � �2 � - Lực uốn thay đổi theo hành trình chày, phụ thuộc vào góc α/2.Khi bắt đầu trình uốn α/2=90/2 lực uốn là: Pu  s l � S2 515.991,25.2   26450, 45N  rc  z  rch  2(18  2,6  18) Trong đó: s -giới hạn bền kéo vật liệu: s =515Mpa l- chiều dài phôi; S-chiều dày phôi: S=2mm - Khi uốn góc α/2 giảm, lực uốn tăng α/2=3   0,3 lực uốn là: Pu  4,8Sl.S2 4,8.515.991,25.2   253924,35N rc  z  rch 18  2,6  18 - Lực công nghê: Pcn  (1, 25 �1,60)Pu =1.6.253924,35=406278,35 N a Khớp trịn - Chiều dài phơi: l L 7930   991, 25mm 8 - Lực uốn thay đổi theo hành trình chày, phụ thuộc vào góc α/2.Khi bắt đầu trình uốn α/2=90/2 lực uốn là: 48 s l � S2 515.991,25.2 Pu    26450, 45N  rc  z  rch  2(18  2,6  18) - Khi uốn góc α/2 giảm, lực uốn tăng α/2=3   0,3 lực uốn là: 4,8Sl � S2 4,8.515.991,25.22 Pu    253924,35N rc  z  rch 18  2,6  18 - Lực công nghê: Pcn  (1, 25 �1,60)Pu =1.6.253924,35=406278,35 N b.Khớp hộp - Chiều rộng phôi: l2  l1  L1 2820   1410mm 2 L 3220   1610mm 2 - Lực uốn thay đổi theo hành trình chày, phụ thuộc vào góc α/2.Khi bắt đầu trình uốn α/2=90/2 lực uốn là: Pu1  s l1 � S2 515.1410.22   37624,35N  rc  z  rch  2(18  2,6  18) Pu  s l � S2 515.1610.22   42961,14N  rc  z  rch  2(18  2,6  18) - Khi uốn góc α/2 giảm, lực uốn tăng α/2=3   0,3 lực uốn là: 4,8Sl2 � S2 4,8.515.1410.22 Pu1    362131,95N rc  z  rch 18  2,6  18 4,8Sl2 � S2 4,8.515.1610.22 Pu    413498,18N rc  z  rch 18  2,6  18 - Lực công nghê: Pcn  (1, 25 �1,60)Pu => P1=1,6.362131,95=579411,12 N => P2=1,6.413498,18=661597,09 N 49 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XẾT KẾT QUẢ THU HOẠCH Nhận biết tầm quan trọng vai trò khớp nối giãn nở nhiệt điều kiện làm việc nhà máy lượng cơng nghiệp, tìm hiểu nắm bắt tình hình sử dụng phát triển khớp nối giãn nở nước ta Khảo sát tìm hiểu nghiên cứu sản phẩm nhập từ nước hoạt động ổn định điều kiện thực tiễn Nghiên cứu lý thuyết thiết kế thông số khớp nối giãn nở giới kết hợp thiết kế theo mẫu khớp giãn nở ngoại nhập Hiểu nguyên lý hoạt động điều kiện thực tiễn Tìm hiểu cách chế tạo, tính cơng nghệ khớp giãn nở, xây dựng quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm Nắm bắt thông số kỹ thuật khả gia công làm việc vật liệu chế tạo sản phẩm 50 Làm chủ tính toán kiểm nghiệm độ bền khớp nối giãn nở hoạt động điều kiện thực tiễn nhà máy lượng công nghiệp 51 ... Công nghiệp việc thành lập Viện Nghiên cứu Cơ khí sở Viện Nghiên cứu máy; - Quyết định số 3967/QĐ-BCN ngày 05/12/2005 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cấp Chứng hành nghề khí cho Viện Nghiên cứu Cơ khí; ... cấp cho Viện Nghiên cứu Cơ khí 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện nghiên cứu khí Viện Nghiên cứu Cơ khí giao chức nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chiến lược, quy hoạch sách phát triển khoa học -cơng nghệ... Tổng số lượng buổi thực tập: 21 ngày Tại: Trung tâm thiết bị cơng nghiệp Viện nghiên cứu khí Địa chỉ: 20 phố An Trạch, Cát Linh, Đống Đa, Hà Đơng, Hà Nội Sau q trình thực tập đơn vị sinh viên,

Ngày đăng: 21/08/2021, 23:14

Xem thêm:

Mục lục

    NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    Phần 1 : Tổng quan về Viện nghiên cứu cơ khí

    1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện nghiên cứu cơ khí

    1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

    1.4. Giới thiệu các công việc của viện

    1.4.1. Công nghiệp năng lượng

    1.4.1.1. Thiết bị Nhiệt điện:

    1.4.2. Công nghiệp tuyển khoáng và luyện kim

    1.4.3. Công nghiệp Xi măng

    1.4.4 Công nghiệp Giấy và Bột giấy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w