Báo cáo thực tập tại Trung Tâm Thương Mại số 7 Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta từ khi có sự chuyển đổi sang 1 thời kì mới, nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần cùng tồn tại và hoạt động bình đẳng trước pháp luật đã thu đượcmột số kết quả đáng khích lệ Do vậy trong cơ chế quản lí mới việc giữ vững và mở rộngthị trường là một vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanhnghiệp có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lí từ kế hoạch hoá sang quan liêu bao cấpsang tự tổ chức hoạch toán kinh doanh đã nảy sinh vấn đề cạnh tranh gay gắt giữa cácđơn vi sản xuất với những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng mỹ thuật của khách hàngtiêu thụ sản phẩm nhưng phải ở mức độ giá cả hợp lý, là những mặt khó khăn đặt ra chocác đơn vị sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải quyết nó theo yêu cầu là một nhiệm vụtrọng yếu trong họat động sản xuất kinh doanh của mình.
Muốn thực hiện được nhiệm vụ đó một cách có hiệu quả ngoài những công tácphục vụ cho việc tổ chức quản lý sản xuất ra, đối với các doanh nghiệp công tác taì chínhkế toán cũng là một công tác hết sức quan trọng Việc tổ chức và thưc hiện tốt công táckế toán tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt trong cơ chế thị trường tạo điềukiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí cũng như giá thành sảnphẩm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
Bằng kiến thức đã được trang bị ở trường và thời gian thực tập tại Trung TâmThương Mại số 7 Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội tôi mong muốn tìm hiểu thực tiễn công táctài chính kế toấn của trung tâm thương mại.
Trang 21.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại.
Doanh nghiệp thương mại thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá trongnền kinh tế, các doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa người sản xuất vàngười tiêu dùng Hoạt động chính của Doanh nghiệp thương mại là mua vào và bán racác sản phẩm hàng hoá, đem hàng hoá tới người tiêu dùng nhằm để thoả mãn nhu cầu củahọ về một giá trị sử dụng nhất định
Bán hàng ở các Doanh nghiệp thương mại là quá trình các đơn vị đó thực hiện việcchuyển giao hàng hoá cho người mua để thu được tiền hoặc được quyền thu tiền Bánhàng là khâu cuối cùng của quá trình lưu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp thươngmại.
Về phương diện xã hội thì bán hàng có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữacung và cầu Bởi vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng,những tương quan tỉ lệ nhất định Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được tiêu thụtức là hoạt động kinh doanh đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy, tránh được sựmất cân đối, giữ được sự ổn định trong xã hội Đồng thời việc bán hàng hoá giúp cho cácdoanh nghiệp xác định phương hướng và bước đi của kế hoạch kinh doanh cho giai đoạntiếp theo.
Đứng trên giấc độ luân chuyển vốn, bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại làquá trình chuyển hoá từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ (H - T') và hình thànhkết quả kinh doanh thương mại Thông qua quá trình bán hàng các đơn vị kinh doanh cóthể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng với từngsản phẩm hàng hoá, từ đó doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch kinh doanh phùhợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Qua quá trình bán hàng giá trị và giá trị sử dụng củahàng hoá mới được thực hiện Như vậy, bán hàng là khâu quan trọng nhất trong quá
Trang 3trình kinh doanh của bất kỳ Doanh nghiệp thương mại nào Bán hàng là điều kiện quantrọng để tạo ra thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Đểđạt được mục tiêu này thì hàng hoá của Doanh nghiệp thương mại không những phảiđảm bảo chất lượng mà còn phải đáp ứng được thị hiếu luôn biến động của người tiêudùng, cạnh tranh được với những hàng hoá khác cả về chất lượng giá cả, mẫu mã cũngnhư phương thức bán hàng, dịch vụ bán hàng…
Xét từ góc độ kinh tế, bán hàng chính là quá trình chuyển giao hàng hoá của đơnvị bán cho đơn vị mua, khi đó Doanh nghiệp thương mại mất quyền sở hữu về hàng hoávà thu tiền thanh toán của người mua hoặc quyền thu tiền của người mua, theo nghĩa đóquá trình bán hàng được chia thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Đơn vị bán xuất giao hàng hoá cho đơn vị mua Giai đoạn này đơnvị bán căn cứ vào các hợp đồng tiêu thụ đã ký kết để giao hàng cho khấch Đơn vị bán cóthể giao hàng trực tiếp hoặc có thể giao hàng gián tiếp cho khách hàng Giai đoạn nàyphản ánh một mặt quá trình vận động của hàng hoá Tuy nhiên nó chưa đảm bảo phảnánh được kết quả của việc bán hàng, chưa có cơ sở để đảm bảo quá trình bấn hàng đãhoàn tất, bởi vì hầng hoá gửi đi đó chưa khẳng định là sẽ thu được tiền.
- Giai đoạn 2: Khách hàng trả tiền hoặc xác nhận trả tiền Đây là giai đoạn đơn vịđã tiêu thụ được hàng hoá và thu tiền về (hoặc sẽ thu được tiền về) Kết thúc giai đoạnnày cũng là lúc quá trình tiêu thụ được hoàn tất, đơn vị có thu nhập để bù đắp các chi phíđã bỏ ra trong quá trình kinh doanh và hình thành kết quẩ bán hàng.
Tóm lại, quá trình bán hầng ở các doanh nghiệp thương mại có đặc điểm chínhsau:
- Có sự thoả thuận trao đổi giữa người mua và người bán: người bán đồng ý bán,người mua đồng ý mua, giá bán hàng là giá thoẩ thuận giữa hai bên, trả tiền hoặc chấpnhận trả tiền.
- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá: người bán mất quyền sở hữu về hànghoá, còn người mua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua.
- Trong quá trình bán hàng, đơn vị bán cung cấp cho khách hàng một khối lượnghàng hoá nhất định và nhận lại được từ khách hàng một khoản tiền gọi là doanh thu bánhầng Số doanh thu này là cơ sở để đơn vị xác nhận kết quả bán hầng hoá của mình.
Trang 42 các phương thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Trong nền kinh tế thị trủờng, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các doanhnghiệp thương mại được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, theo đó các sản phẩmhàng hoá vận động từ doanh nghiệp thương mại đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng Tuỳthuộc vào đặc điểm sản phẩm hàng hoá tiêu thụ mà quá trình bán hàng hai khâu: Khâubán buôn vầ khâu bán lẻ Bán buôn là hình thức bán hàng cho các doanh nghiệp tổ chứckinh tế để thoả mãn nhu cầu kinh doanh Đặc trưng của bán buôn là bán hàng hoá với sốlượng lớn, chấm dứt hình thức mua bán hầng hoá vẫn còn trong lưu thông Gía trị hànghoá chưa được thực hiện hoàn toàn Phương thức thanh toán trong khâu bán buôn chủyếu không dùng tiền mặt
Bán lẻ là bán hàng hoá trực tiếp cho ngươif tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầusinh hoạt Đặc trưng của bán lẻ hàng hoá là bán hàng với số lượng nhỏ hơn, chấm dứthình thức mua bán hàng hoá chuyển vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị hàng hoá được thựchiện, giá trị sử dụng của hàng hoá được xã hội thừa nhận Phương thức thanh toán trongkhâu bán lẻ chu yếu là dùng tiền mặt.
Bán buôn và bán lẻ hàng hoá có thể thưc hiện theo nhiều phương thức khác nhau.Dưới góc độ kế toán nghiên cứu các phương thức bán hầng là nhằm để xác định tráchnhiệm hàng hoá, chi phí , thời điểm ghi chép vào sổ kế toán được chính xác, kịp thơì
2.1 Các phương thức bán buôn.
Hiện nay, các doanh nghiệp thường áp dụng hai phương thức bán hầng là:bán buôn vận chuyển thẳng và bán buôn hàng qua kho.
a Bán buôn hàng qua kho:
Theo phương thức này, hàng bán được mua vào và dự trữ trước trong kho, sau đó xuấtra bán, Căn cứ vào cách giao hàng, phương thức bán buôn qua kho phân biệt thành haihình thức:
- Bán buôn trực tiếp tại kho : Theo hình thức này thì bên mua căn cứ vào hợp đồngđã ký kết, uỷ nhiệm người của đơn vị mình đến nhận hàng tại kho đơn vị bán buôn Chứng từ bán hàng là '' Hoá đơn GTGT'' Hoá đơn này do doanh nghiệp bấn buôn lậpthành ba liên,một liên giao cho người nhận hàng (bên mua), hai liên gửi về phòng kếtoán làm thủ tục thanh toán tiền hầng Sau khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng trên
Trang 5chứng từ, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ thì số hầng giao được xácnhận là tiêu thụ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, đơn vị bán buôncăn cứ vào hợp đồng đã ký kết với bên mua tiến hành chuyển hàng cho bên mua bằngphương tiện vận chuyển tự do có hoặc thuê ngoài Chứng từ bán hàng là ''Hoá đơnGTGT''do doanh nghiệp lập thành ba liên Một liên chứng từ gửi cho bên mua cùng với vận đơn,hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toấn tiền hàng Số hàng gửi đi vẫnthuộc quyền sở hữu của đơn vị bán buôn, chỉ khi nào đơn vị thu được tiền bán hàng hoặcbên mua xác nhận là đã được hàng và chấp nhận thanh toán mới được coi là tiêu thụ
Bán buôn hàng hoá qua kho theo hai hình thức bán trực tiếp và chuyển hàng làphương thức bán hàng truyền thống thường áp dụng đối với ngành hàng có đặc điểm :tiêu thụ có định kỳ giao nhận, thời điểm giao nhận hàng không trùng hợp với thời điểmnhập hàng, hầng cần qua dự trữ để xử lý tăng giá trị thương mại Khi thực hiện cácphương pháp này doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ tốt và tiến độ giao nhận bán hàngđúng hạn, để tránh ứ đọng là gây tốn kém chi phí dự trữ, giảm sút chất lượng và khó khăncho công tác bảo quản hàng.
b Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp ( hình thức giao tay ba)
Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua vầgiao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho người bấn Chứng từ bấn hàng là ''Hoá đơnbán hàng trực tiếp'' do doanh nghiệp lập thành ba liên Một liên của chứng từ giao chongười bên mua, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiền bán hàng.
Sau khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiiền hàng hoặcchấp nhận nợ, hàng hoá được xác nhận là tiêu thụ.
2.2 Các phương thức bán lẻ.
Hiện nay, các doanh nghiệp thương mại thường áp dụng hai hình thức bán lẻ chủyếu là: bán hàng thụ tiền trực tiếp và bán hàng thu tiền tập trung
a Bán hàng thu tiền trực tiếp:
Theo hình thức bán hàng này, nhân viên bán hàng hoàn toàn toàn chịu trách nhiệmvật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng bán lẻ Nhân viên bán hầng trực tiếp thutiền của khách hàng và giao hàng cho khách Nghiệp vụ bán hàng hoanf thành trực diệnvới người mua và thường không cần lập chứng từ cho nghiệp vụ bán hàng Tuỳ thuộc
Trang 6vào các yêu cầu quản lý hàng hoá bán lẻ ở các quầy hàng , cuối ca, cuối ngày nhân viênbán hầng kiểm kê lượng hầng bán hiện còn ở quầy hành vầ dựa vào quan hệ cân đốihàng luân chuyển (hàng hiện có) trong ca, trong ngày để xác định số lượng hàng bán racủa từng mặt hàng, lập báo cáo bán hàng làm chứng từ kế toán Tiền bán hàng ngày nhânviên bán hàng kê vào giấy nộp tiền để nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp.
Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp phù hợp với qui mô bán lẻ nhỏ Chứng từ làmcăn cứ ghi sổ kế toán về nghiệp vụ bán hầng trong hình thức này là ''Báo cáo bán hàng''và '' Giấy nộp tiền bán hàng'' do ngưòi bán hàng lập
b Bán hàng thu tiền tập trung
Theo hình thức này, nghiệp vụ thu tiền của khách và giao hàng cho khách tách rờinhau Mỗi quầy hàng hoặc liên quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiềnhoặc mua hàng của khách, viết hoá đơn cho khách hàng để khách hàng nhận hầng ở quầyhàng do nhân viên bán hàng giao Cuối ca, cuối ngày, nhân viên thu ngân làm giấy nộptiền bán hàng; nhân viên bán hàng căn cư vào hoá đơn giao hàng cho khách hoặc kiểm kêhàng hoá còn tồn quầy để xác định lượng hàng hoá bán trong ngày, trong ca và lập báocáo bán hàng.
Hình thức bán hàng thu tiền tập trung tổ chức phù hợp ở quy mô bán lẻ lớn như quầybách hoá lớn Chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán trong hình thức bán hàng này là ''giấynộp tiền'' và '' Báo cáo bán hàng''.
Trong phương thức bán lẻ còn có nhiều hình thức bán hàng khác nhau như bấn hàngtrả góp, bán hàng nhận ký gửi,…
- Bán hàng trả góp: Theo hình thức này người mua hàng khi mua chỉ trả trước mộtphần trị giá bán lẻ của hàng mua, phần còn lại trả góp dần trong nhiều lần Doanh nghiệpthương mại ngoài số tiền thu theo giá bán hàng hoá còn thu thêm ở người mua một khoảntiền lãi vì trả chậm.
- Bán hàng nhận ký gửi: Theo hình thức bấn hầng này, hàng nhận ký gửi khôngthuộc quuyền sở hữu của doanh nghiệp Vì vậy, khi nhận hàng ký gửi doanh nghiệp phảiphản ánh vào tài khoản 003 '' Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi '' Khi bán được hàngdoanh nghiệp được hưởng tỷ lệ hoa hồng do chủ hàng trả.
Ngoài ra, còn một số trường hợp xuất hầng hoá khác được coi là bán, bao gồm:+ Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng bên mua chịu.
Trang 7+ Hàng hoá dùng làm quà biếu, tặng, thưởng.
+ Hàng hoá sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, nền kinh tế càng phát triển thì càng có nhiều phương thức bán hàng khácnhau, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường thì các phương thức bán hàng rất đa dạng.Tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng hốa mà các doanh nghiệp thương mại kết hợp sử dụngcác phương thức bán hàng hợp lý Tuy nhiên, một doanh nghiệp thương mại dù bánhàng theo phương thức nào thì thời điểm kết thúc nghiệp vụ bán hàng vầ ghi sổ các chỉtiêu liên quan của khối lượng hàng hoấ luôn chỉ là: thời điểm kết thúc việc giao nhậnquyền sở hữu về hàng đó, doanh nghiệp được quyền sở hữu khoản tiền thu bán hàng hoặckhoản nợ phải thu với khách hàng mua của mình.
3 Ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình lưu chuyển hàng hoá trong doanhnghiệp thương mại Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với mỗi doanhnghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Đối với bản thân các doanh nghiệp thương mại, có bán được hàng hoá thì mới cóthu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành kết qủa kinh doanh thương mại.Trong cơ chế thi trường hiện nay, các doanh nghiệp thương mại có thể thu mua hàng hoámột cách đễ dàng nhưng việc bán nó lại không dễ dàng chút nào Nếu hoạt động bánhàng của doanh nghiệp không thông suốt sẽ làm ngừng trệ các hoạt động khác như muavào, dự trữ Còn nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trôi chảy sẽ thúc đẩy các hoạtđộng khác Vì vậy có thể ví hoạt động bán hàng là tấm gương phản ánh tình hình hoạtđộng chung của doanh nghiệp Nếu mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, mởrộng kinh doanh, củng cố và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, giúpdoanh nghiệp đứng vững trong kinh doanh.
Đối với tiêu dùng, bán hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Chỉ quaquá trình bán hàng, công dụng của hầng hoá mới được xác định hoàn toàn Sự phù hợpvới thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng đuợc khẳng định Bên cạnh đó, bán hàng còngóp phần hướng dẫn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Việc thúc đẩy bán hàng ở doanhnghiệp là cơ sở để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các đơn vị kinh doanh khác có quan hệkinh tế với doanh nghiệp.
Trang 8Bán hàng, xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là điều kiện để tiến hànhtái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất gồm ba khâu: Sản xuất - Lưu thông - Tiêu dùng.Giữa các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thiếu đi một trong bán khâu quátrình tái sản xuất sẽ không thực hiện được Trong mối quan hệ đó, sản xuất giữ vai tròquyết định Tiêu dùng là mục đính, là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển Lưu thôngđóng vai trò là chiếc cầu nối giữa quan hệ sản xuất và tiêu dùng, từ đó kích thích tiêudùng và đẩy mạnh sản xuất Lưu thông đảm nhận nhiệm vụ đưa hàng từ khâu sản xuất đivào lĩnh vực tieeu dùng và ngược lại thông qua tiêu dùng nó phản ánh lại nhu cầu tới sảnxuất Về vấn đề này C.Mác đã khẳng định: ''Phân phối lưu thông vừa là tiền đề, vừa làđiều kiện, vừa là kết quả của sản xuất''.Bán hàng nằm trong khâu lưu thông, là một trongnhững hoạt động chính của quá trình lưu thông hàng hoá Như vậy rõ ràng bán hàng thựchiện đươc mục đích của sản xuất là tiêu dùng và là điều kiện để quá trình tái sản xuất xãhội được thực hiện.
Ngoài ra bán hàng còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiieu dùng giữa tiền vàhàng, giữa khả năng và nhu cầu… là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trongtừng ngành, từng vùng cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Đặc biệt trong điều kiện các mối quan hệ kinh tế đối ngoại được phát triẻn mạnhmẽ như hiện nay, việc bán hàng xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu góp phần nâng cao uy tíncủa nước ta trên thị trường quốc tế, tạo điều kiện cân bằngcán cân thanh toán quốc tế, tận dụng được thế mạnh của quốc gia, thúc đẩy sản xuất trongnước phát triển.
4 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại.
Kế toán bán hàng là việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động bánhàng của doanh nghiệp nhằm kiểm tra giám sát toàn boọ hoạt động đó.
Kế toán trong doanh nghiệp thương mại nói chung, kế toán bán hàng nói riêng có vai tròrất quan trọng trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò đó được xác định xuấtphát từ thực tế khách quan của yêu cầu quản lý bán hàng.
Yêu cầu đối với quản lý là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả các phươngdiện: số lượng, chất lượng… tránh hiện tượng mất mát, hư hỏng hoặc tham ô, lãng phí.Giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kiểm tratính hợp lý, hợp pháp của các khoản chi phí đồng thời phân bố chính xác cho hàng bán
Trang 9ra để xác định kết quả bán hàng Phải quản lý tình hình thanh toán của khách hàng, yêucầu thanh toán đúng hình thức và đúng thời gian để tránh mất mát, ứ đọng vốn Phải lựachọn phương thức bán hàng cho phù hợp với từng thị trường, từng khách hàng, đồng thờiphải làm tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường.
Để đáp ứng được những yêu cầu quản lý đó nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh ởcác doanh nghiẹep thương mại, kế toán bán hàng cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụsau đây:
_ Thứ nhất, ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình bán hàng nói chung và củatưng mặt hàng nói riêng Cụ thể, kế toán phải phản ánh kịp thời, đầy đủ số hàng đã giaocho cửa hàng.Đồng thời phải tổ chức tốt kế toán chi tiết hàng hoá trong khâu bán hàng đểđảm bảo hàng hoá trong doanh nghiệp ở đâu cũng có người chịu trách nhiệm, cũng đượcphản ánh trên sổ sách kế toán về số lượng, chất lượng và giá trị hàng hoá bán ra.
_ Thứ hai, tính giá muâ thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ Cuối kỳ kế toán xác định đúngđắn trị giá vốn cuẩ hàng bán, tổng thu nhập, tổng chi phí để từ đó xác định chính xác kếtquả bán hàng của đơn vị,làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng như cácnghĩa vụ đối với nhà nước.
_ Thứ ba, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng Trước hết là kiểm tra việcthực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch bán hàng, việc thực hiện tiến độ bán hàng Kế toáncần kiểm tra việc chấp hành chế độ bán hàng, kỷ luật thanh toán, tính hợp lý hợp phápcủa các khoản chi phí,quản lý chặt chẽ tiền hàng tránh hiện tượng vốn bị chiếm dụng bấthợp lý Cần thường xuyên thực hiện kiểm kê hàng hoá nhằm đối chiếu giữa số lượnghàng hoá thực tế với hàng hoá trên sổ sách, ngăn ngừa những hiện tượng tham ô, lẫngphí, thiếu trách nhiệm trong bảo quản hàng hoá.
_ Thứ tư, cung cấp thông tin về mọi mặt hoạt động bán hàng Các thông tin về tình hìnhbán hàng được cung cấp kịp thời, chính xác phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp; phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của nhầ nướcđối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 10Với những nhiệm vụ quan trọng trên, kế toán bán hàng giúp doanh nghiệp thương mạiphân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh một cách chính xác, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận.
II phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doânh nghiệp thương mại.
1 Chứng từ ghi chép ban đầu.
Tuỳ theo từng phương thức, hình thức bán hàng kế toán bán hàng sử dụng các chứng từkế toán sau:
_ Hoá đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT - 3LL )._ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - BH )._ Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - VT ).
_ Thẻ kho (Mẫu số 06 - VT)._ Phiếu thu (Mẫu số 01 - T1)._ Báo cáo bán hàng.
_ Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng._ Bảng kê nhận hàng và thanh toán tiền hàng._ Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ.
Và các chứng từ kế toán có liên quan.,2 Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng. Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại. Tài khoẩn 532 - Giảm giá hàng bán. Tài khoản 632 - Giấ vốn hàng bán. Tài khoẩn 131 - Phải thu khách hàng. Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán.
3 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại 3.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Như trên đã trình bày, đặc trưng của phương thức bán hàng này là hàng hoá không quakho của kdoanh nghiệp nên không sử dụng TK156.
Trang 11+ Đối với hầng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế,ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hầng bán.có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.có TK 331,111,112.
+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theophương pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.Có TK 111,112,331.
_ Các bút toán còn lại (doanh thu, chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng quakho.
3.2 Hạch toán nghiệp vụ bấn buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng._ Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng chuyển bán thẳng:
+ Đối với hầng hoá dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthuế, ghi:
_ Khi hàng được xác định là tiêu thụ, kế toán ghi doanh thu và giá vốn giống trường hợpbán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.
_ Các bút toán còn lại ( chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng quâ kho.3.3 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá.
_ Kế toán căn cứ vào báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền bán hàng, phẩn ánh doanh thubán hàng :
+ Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế,ghi:
Nợ TK 111,112,131.
Trang 12Có TK 511 - Doanh thu bán hàng ( giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
+ Đối với hàng hoấ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theophương pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 111,112,131.
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng ( tổng gía thanh toán)._ Cuối kỳ kế toán, xác định giá vốn của hàng đã bán trong kỳ,ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 156 - Hàng hoá.
_ Các bút toán còn lại ( chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng qua kho.
3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theophương pháp kiểm kê định kỳ.
3.2.1 Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần
Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần ở doanh nghiệp kế toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ tương tự như doanh nghiệp kế toán hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên.
3.2.1 Kết chuyển giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán bán hàng được phản ánh trên TK611- Mua hàng Cuối kỳ kế toán tính và kết chuyển trị giá mua thực tế hàng hoá thực tếhàng hoá đã xác định là tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bánCó TK 611 - Mua hàng
4 Phương pháp trị giá vốn hàng hoá xuất bán
Có thể nói một cách đơn giản, trị giá vốn của hàng xuất bán là tổng số tiên doanhnghiệp phảI bỏ ra để có được số hàng hoá xuất bán Nó bao gồm trị giá mua thực tế phảItrả cho người bán, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá trong quá trình mua hàng vàthuế nhập khẩu (nếu có) Hiện nay, kể từ khi nhà nước áp dụng thuế GTGT thay cho thuếdoanh thu trước đây thì trị giá vốn của hàng xuất bán còn bao gồm cả phần thuế GTGTđầu vào không được khấu trừ(nếu có) Trường hợp số thuế GTGT không được khấu trừquá lớn thì tính vào trị giá vốn trong kỳ tương ứng với phần doanh thu, số còn lạI đượctính vào trị giá vốn kỳ sau.
Trang 13Như vậy, trị giá vốn của hàng xuất bán chính là trị giá mua thực tế của hàng bán ragồm trị giá mua và chi phí mua
Trị giá vốn hàng xuất bán bao gồm trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán và trị giávốn hàng bán thẳng Trong đó trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán chính là trị giá vốncủa hàng bán ra tạI thời đIểm nhập kho Chỉ trong trường hợp trong kỳ kinh doanh doanhnghiệp không có nghiệp vụ bán vận chuỷen thẳng thì lúc đó trị giá vốn hàng xuất bán mớibằng trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán.
Việc tính toán trị giá vốn hàng xuất bán có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi có tínhtoán đừng trị vốn hàng xuất bán mới xác định chính xác kết quả bán hàng Hơn nữa trịgiá vốn của hàng xuất bán thường chiếm tỷ trọng chủ yếu trong trị giá vốn của hàng bánra trong kỳ Do đó nếu không phản ánh đúng trị giá vốn của hàng xuất bán sẽ dẫn tới kếtquả bán hàng sẽ sai lệch nhiều.
Đối với hàng xuất bán thẳng: Do đặc đIểm của phương thức bán vận chuyển thẳnglà các lô hàng bán ra độc lập với nhau, có nghĩa là một lô hàng doanh nghiệp mua rồi bánthẳng hoàn toàn không liên quan đến lô bán thẳng khác Vì vậy việc tính toán trị giá vốncủa hàng bán thẳng tương đối đơn giản và đạt được độ chính xác cao
Đối với hàng xuất kho bán ra: Hàng hoá nhập kho ở mỗi lân khác nhau thì đơn giánhập kho của từng mặt hàng cũng thường khác nhau, đặc biệt trong cơ chế thị trường giácả hàng hoá thường xuyên biến động Vì vậy việc xác định trị giá vốn của hàng xuất khođã bán phức tạp hơnvà doanh nghiệp vân phảI lựa chọn phương pháp tính toán phù hợpmới có thể xác định đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán Việc tính toán trị giávốn của hàng xuất kho bán ra trong kì trước hết phụ thuộc vào doanh nghiệp ghi kế toánchi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế hay theo giá hạch toán
4.1 Phương pháp tính trị giá vốn của hàng bán ra trong trường hợp doanh nghiệp kếtoán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế.
Trường hợp này trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra được tính theo 3 bước:Bước1: Tính trị giá mua của hàng xúat kho bán ra trong kỳ.
Bước 2: Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra tỉ lệ thuận với tri giá mua củahàng luân chuyển trong kì.
Trang 14Bước 3: Tính trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ.
Bước 1 Tính trị giá mua của hàng hoá bán ra trong kì.
Trong bước này nhân viên kế toán phảI tính trị giá mua của từng mặt hàng xuấtkho bán ra trong kì, sau đó tổng hợp lạI để tính trị giá mua của toàn bộ hàng bán ra trongkỳ.Việc tính trị giá của từng mặt hàng xuất kho bán trong kỳ có thể theo một trong cácphương pháp tính sau:
- Phương pháp nhập trước xuất trước: theo phương pháp này người ta giả thiết lôhàng nào nhập kho trước thì xuất trước Hàng thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thựctế của lô hàng đó để tính Phương pháp này áp dụng thích hợp với những mặt hàng màgiá cả thường xuyên biến động Cách tính đảm bảo tính trị giá mua hàng xuất kho kịpthời và sát với thực tế vận động của hàng hoá, giá cả, từng thời kỳ song khối lượng ghi vàtính toán nhiều.
- Phương pháp nhập sau xuất trước: Theo phương pháp người ta giả thiết lô hàngnhập kho sau thì xuất trước Hàng thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thực tế của lôhàng đó để tính Phương pháp áp dụng thích hợp với những mặt hàng mà giá cả ít biếnđộng trong kỳ.
- Phương pháp tính theo đơn giá thực tế của từng lô hàng (đơn giá thực tế đíchdanh): Theo phương pháp này,doanh nghiệp phảI quản lý hàng tồn kho theo từng lô hàng.Hàng xuất thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính.
- Phương pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền: Theo phương pháp nàytrước hết phảI tính đơn giá mua bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ, sau đó tính trịgiá mua của lượng hàng xuất kho trong kỳ Cụ thể, ta có công thức:
Đơn giá bình quân Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng trong kỳ củahàng luân =
chuyển trong kỳ Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
Trị giá mua = Đơn giá X Số lượng hàngcủa hàng xuất kho bình quân xuất kho
- Phương pháp cân đối, tính theo đơn giá mua lần nhập cuối cùng: Theo phươngpháp này, trước hết nhân viên kế toán phảI căn cứ vào số lượng hàng tồn kho và đơn giámua lần nhập hàng nhập cuối cùng trong kỳ để tính trị giá mua của hàng tồn kho cuối kỳ
Trang 15Trị giá mua của Trị giá mua Trị giá mua Trị giá mua hàng xuất kho = của hàng tồn + của hàng nhập + của hàng tồn trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Mỗi phương pháp tính đều có những ưu nhược đIểm riêng của nó, doanh nghiệpcần căn cứ vào tình hình kinh doanh cụ thể của đơn vị mình để lựa chọn phương phápthích hợp.Tuynhiên nếu doanh nghiệp lựa chọn phương pháp nào thì phảI sử dụngphương pháp đó trong thời gian dàI (vàI kỳ kế toán ), đồnh thời phảI diễn trình trên báocáo tàI chính.
Bước 2 : Phân bổ chi phí mua hàng cho bán ra tỷ lệ thuận với trị giá mua của hàng luân
chuyển trong kỳ.
Trong bước này, nhânviên kế toán phảI tiến hành phân bổ chi phí mua hàng phânbổ cho hàng còn lạI đầu kỳ và chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ này cho hàng xuấtkho và hàng còn lạI cuối kỳ tỷ lệ thuận với trị giá mua của hàng hoá
Ta có công thức:
Chi phí mua hàng + Chi phí mua hàng
Chi phí mua của hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Trị giá muahàng phân bổ = X của hàng xuấtcho hàng bán Trị giá mua của + Trị giá mua của bán trong kỳra trong kỳ hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ
Bước 3 : Tính trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ.
Để tính được trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ, kế toán phảI tổng hợpkết quả của bước 1và bước 2 Ta có công thức:
Trị giá vốn của Trị giá mua của Chi phí mua hànghàng xuất bán = hàng xuất bán + phân bổ cho hàng trong kỳ trong kỳ bán ra trong kỳ
4.2 Cách tính trị giá vốn hàng bán trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiếthàng tồn kho theo giá hạch toán.
Trong trường hợp này, nhân viên kế toán hàng ngày căn cứ vào tình hình nhậpxuất kho hàng hoá đẻ ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn kho theo giá hạch toán cuối tháng,kế toán dựa vào trị giá vốn và gía hạch toán của hàng hoá luân chuyển trong tháng tính
Trang 16Trị giá "hàng" còn ở cuối kỳCPBH phân bổ cho hàng còn lại
CPBH cần phân bổ còn đầu kỳCPBH cần phan bổ phát sinh trong kỳ
=
+
Ta có công thức:
Trị giá vốn Trị giá thực tế của + Trị giá thực tế của
của hàng hàng tồn đầu tháng hàng nhập trong tháng Trị giá HTxuất kho = X của hàngtrong tháng Trị giá HT hàng + Trị giá HT hàng xuất trong kỳ tồn đầu tháng nhập trong tháng
Ngoài cách phân loại nói trên, để phục vụ cho các yêu cầu quản lý khác, đặc biệtđối với quản trị doanh nghiệp, còn có thể sử dụng cách phânloại theo mối quan hệ giữachi phí bán hàng với doanh thu bán hàng (phân loại thành chi phí khả biến và chi phíbât biến), hoặc phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí bán hàng với đối tượng tậphợp chi phí bán hàng ( phân loại thành chi phí trực tiếp và chi phí chung
Trong kế toán tài chính, chi phí bán hàng trực tiếp phát sinh trong kỳ cần đượcphân loại theo đúng nội dung quy định (7 loại kế trên) Cuối kỳ hoạch toán, chi phí bánhàng cần được phân bổ, kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Việc tính toánphân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng được vận dụng tuỳ theo loại hình và điều kiệnkinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất trường hợp những hoạt động có chu kỳ kinh doanhdài, trong kỳ không có (hoặc có ít)sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán phân bố vàkết chuyển toàn bộ (hoặc một phần) chi phí bán hàng sang theo dõi ở loại "chi phí chờkết chuyển" tương ứng với sản phẩm tiêu thụ chưa được tiêu thụ
Đối với doanh nghiệp thương mại trường hợp doanh nghiệp có dự trữ hàng hoágiữa các kỳ biến động lớn, cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho số hàng còn lạicủa cuối kỳ
Các khoản mục chi phí bán hàng cần phân bổ cho "hàng' còn lại cuối kỳ được xácđịnh theo công thức sau:
Trang 17CPBH phân bổ cho hàng đã bán trong kỳCPBH phân bổ cho hàng còn lại trong kỳ
CPBH phát sinh trong kỳCPBH phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ
(Trong đó : trị giá hàng phải được tính theo cùng một loại giá) Trị giá hàng còn lạicuối kỳ gồm số dư TK155, 157 (đối với DNSC) và số dư TK 151,156,157 (đối vớiDNTMDV)
Từ đó xác định phần chi phí bán hàng phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ theo côngthức sau
Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí bán hàng
Kế toán sử dụng tài khoản 641- chi phí bán hàng - để phản ánh tập hợp và kết chuyểncác chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dv bao gồm cáckhoản chi phí như nội dung đã nêu ở điểm trên
Kết cấu và nôi dung phản ánh của tài khoản 641 chi phí bán hàng:Bên nợ: các khoản CPBH thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: các khoản ghi giảm CPBH
Kết chuyển CPBH để xác định kết quả kinh doanh (cho hàng đã bán hoặc chờ kếtchuyển (cho hàng còn lại)
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳTài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2- Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên- Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu
- Tài khoản 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng- Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ- Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành
- Tài khoản 6417 - Chi phí dv mua ngoài- Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác
Nội dung phản ánh tập hợp và kết chuyển trong từng tài khoản cấp 2 tương ứng vớiloại CPBH đã nêu
* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về CPBH
Trang 18(1) Khi tính tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên bảo quảnđóng gói, bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm hàng hoá đi tiêu thụ, nhân viên tiếp thị … và tríchBHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên theo quy định kế toán ghi sổ theo địnhkhoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6411)Có TK334 - Phải trả CNV
Có TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3382,3383,3384)
(2)Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng cho quá trình tiêu thụ , … kế toán ghi sổ theo địnhkhoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6412)Có TK152 - Nguyên liệu và vật liệu
(Hoặc có TK611 - Mua hàng: Nếu là phương pháp khuyến khíchĐK)
(3) Trị giá thực tế dụng cụ đồ dùng xuất kho (đối với loại phân bổ 1 lần) và số phân bổ chiphí dụng cụ, đồ dùng (đối với loại phân bổ nhiều lần) tính vào CPBH trong kỳ kế toán ghisổ theo định khoán
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6431)Có TK153 - Công cụ dụng cụ
Có TK142 - Chi phí trả trước (1421)
(Hoặc có TK611 - Mua hàng: Nếu là phương pháp KKĐK)
(4) Trích khấu hao TSCĐ dùng ở khâu bán hàng trong kỳ, kế toán ghi sổ định khoảnNợ TK641 - Chi phí bán hàng (6414)
Có TK214 - Hao mònTSCĐ
(Đồng thời ghi đơn bên nợ TK009 - Nguồn vốn khấu hao)
(5) Chi phí bảo hành sản phẩm : Kế toán tuỳ theo từng trường hợp
a Trường hợp doanh nghiệp không có bộ phận bảo hành độc lập Chi phí bảo hành đượctính chung ngay cho CPBH của doanh nghiệp
a1.Nếu doanh nghiệp có trích trước sản phẩm
+ Khi trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán ghi sổ theo định khoản:Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6451)
Có TK335- Chi phí phải trả
Trang 19+ Khi phát sinh chi phí thực tế về sửa chữa, bảo hành sản phẩm, kế toán ghi sổ theo địnhkhoản:
Nợ TK621 - CPNL, VL trực tiếp
Nợ TK622 - Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK628- Chi phí sản xuất chungCó cácTK l iên quan (111,334,152 … )
+Cuối kỳ kết chuyển các khoản mục chi phí bảo hành đã tập hợp được , kế toán ghi sổtheo định khoản
Nợ TK154 - Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết : Chi phí bảo hành)Có T K liên quan (621, 622,627)
+ Khi sửa chữa bảo hành xong bàn giao sản phẩm cho khách hàng, kế toán ghi sổ theođịnh khoản "
Nợ TK154 - Chi phí phải trả
Có T K 154 - Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết : Chi phí bảo hành)
+Khi hết thời hạn bảo hành so điều chỉnh lại số liệu đã trích theo chi phí bảo hành thực tếkế toán ghi sổ theo định khoản sau đó đối với số chênh lệch:
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6451)Có TK335- Chi phí phải trả
(Nếu chi phí thực tế lớn hơn số trích trước : ghi tăng (ghi số thường))(Nếu chi phí thực tế nhỏ hơn số trích trước : ghi giảm (ghi số âm ))
a2 Trong kỳ khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán tập hợp theo từng khoảnmục chi tiết chi phí, ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK621 - CPNL, VL trực tiếp
Nợ TK622 - Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK627- Chi phí sản xuất chungCó cácTK l iên quan (152,334, )
+Cuối kỳ kết chuyển để tổng hợp chi phí bảo hành đã tập hợp được , kế toán ghi sổ theođịnh khoản
Nợ TK154 - Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết : Chi phí bảo hành)Có T K liên quan (621, 622,627)
Trang 20+ Khi sửa chữa bảo hành xong bàn giao sản phẩm cho khách hàng, kế toán ghi sổ theođịnh khoản "
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6451)
Có T K 154 - Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết …)
+ Trường hợp sản phẩm bảo hành không được sửa chữa , doanh nghiệp phải sản xuất sảnphẩm khác giao cho khách hàng, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6451)Có TK155 - Thành phẩm
b Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành độc lâp
Việc bảo hành sản phẩm được coi là dv của bộ phận bảo hành cung cấp cho bộ phận có sảnphẩm
b1 Hoạch toán ở bộ phận bảo hành sản phẩm
+ Trong kỳ tập hợp tập các khoản mục phát sịnh, đến cuối kỳ kết chuyển để tổng hợp chiphí bảo hành tương tự như đã trình bày ở điểm a2 trên
+ Khi sản phẩm bảo hành xong, bàn giao lại cho khách hàng kế toán kết chuyển chi phícủa lao vụ bảo hành, ghi sổ theo định khoản
Nợ TK632 - Giá vốn hàng bán
Có T K 154 - Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết1 …)
Đồng thời phản ánh số doanh thu về lao vụ này mà cấp trên hay đơn vị có sản phẩm phảibảo hành phải trả, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK152 - Doanh thu bán hàng nội bộ
b2 Hoạc toán ở bộ phận có sản phẩm phải bảo hành: Chi phí bảo hành là một bộ phậntrong chi phí bán hàng
- Trường hợp trích trước chi phí bảo hành
+ Khi trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán ghi:Nợ TK641 - Chi phí bán hàng
Có TK335 - Chi phí phải trả (6451)
+ Số tiền trả cho bộ phận bảo hành độc lập , kế toán ghi sổNợ TK335 - Chi phí phải trả
Có TK111- Tiền mặt
Trang 21Có TK336 - Phải trả nội bộ
+ Khi hết thời hạn bảo hành, điều chỉnh số trích trước theo chi phí bảo hành thực tế tươngtự như đã trình bày ở điểm a1
- Trường hợp không trích trước chi phí bảo hành
+ Số tiền trả cho bộ phận bảo hành độc lập , kế toán ghi sổNợ TK641 - Chi phí bán hàng
Có TK111- Tiền mặtCó Tk336 - Phải trả nội bộ
(6) Chi phí bảo hành hàng hoá: Cũng được hoạch tóan tuỳ theo trường hợp cụ thểa Trường hợp doanh nghiệp không có bộ phận bảo hành độc lập
a1.Nếu doanh nghiệp không có chi phí bảo hành hh
+ Khi trích trước chi phí bảo hành hàng hoá, kế toán ghi sổ theo định khoản:Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6451)
Có TK335- Chi phí phải trả
+ Khi phát sinh chi phí bảo hành thực tế, kế toán tập hợp vào sổ đã trích trước, kế toán ghisổ theo định khoản:
Nợ TK335 - Chi phí phải trảCó TK111 - Tiền mặt
Có TK152 - Nguyên vật liệuvv….
+Khi hết thời hạn bảo hành hàng hoá điều chỉnh lại số liệu đã trích trước theo chi phí bảohành thực tế tương tự như đã trình bày ở điểm a1 (nghiệp vụ 5)
a2 Nếu doanh nghiệp không trích trước chi phí bảo hành hàng hoá: Khi phát sinh chi phísửa chứa bảo hành hàng hoá kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6451)Có TK111- Tiền mặt
Có TK152 Nguyên vật liệuvv….
b Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành độc lập
Các nghiệp vụ được kế toán ở bộ phận bảo hành và ở bộ phận có hàng hoá phải bảo hànhtương tự như đối với bảo hành sản phẩm đã trình bày ở điểm b(nghiệp vụ 5)
Trang 22(7) chi phí về dịch vụ thuê ngoài (thuê TSCĐ, thuê kho, thuê vận chuyển, dịch vụ về điệnthoại., FAX,…)phục vụ cho khấu hao bán hàng, phát sinh trong kỳ trước với mức chi phíkhông lớn, được tập hợp trực tiếp vào CPBH, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6417)Có TK111- Tiền mặt
Có TK331 - Phải trả cho người bán …
(8) Trong trường hợp doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa TSCĐa Định kỳ trích trước Kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6417)Có TK335 - Chi phí phải trả
b Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh, khi hoàn thành sửa chữa TSCĐ kế toán ghi sổtheo định khoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàngCó TK142 - Chi phí trả trước
(10) Các chi phí bằng tiền khác, ngoài các khoản đã kể trên, như chi tiền mặt cho hội nghịkhách hàng, thông tin quảng cáo sản phẩm, chào hàng, … phát sinh trong kỳ kế toán ghi sổtheo định khoản
Nợ TK641 - Chi phí bán hàng (6418)Có TK111 - Tiền mặt
Có TK112 - Tiền giử ngân hàng
(11) Các khoản được ghi giảm chi phí bán hàng thực tế phát sinh (nếu có) như phế thuhồi… kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK111 - Tiền mặt
Nợ Tk112 - Tiền gửi trong ngân hàng
Trang 23Nợ TK142 - Chi phí trả trướcCó TK641 - Chi phí bán hàng
Đến kỳ kế toán sau, khi có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ sẽ kết chuyển bộ phậnCPBH cho kỳ đó
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệpNôi dung chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp (PQLDN) là những chi phí cho việc quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanhnghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều khoản cụ thể có nội dung công dụng khácnhau Theo quy định hiện hành chi phí ql doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
1 Chi phí nhân viên quản lý:
Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc nhân viên các phòng ban củadoanh nghiệp và khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theoquy định
2 Chi phí vật liệu quản lý:
Trị giá thực tế các loại vật liệu nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của bangiám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCD công cụdụng cụ dùng chung của doanh nghiệp
Trang 24Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc,kho tàng, vật kiếm trúc, phương tiện truyền dẫn,…
5 Thuế, phí và lệ phí:
Các khoản thuế nhà, đất, thuế môn bài và các khỏan phí, lệ phí giao thông câù phà…
6 Chi phí dự phòng:
Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu hồi khó đòi
7 Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Các khỏan chi về dv mua ngoài, thuê ngoài như tiền điện nước, như hội nghị, thuêsửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp
Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí QLDN
Kế toán sử dụng tài khoản 642 - Chi phí QLDN để phản ánh tập hợp và kết chuyểncác chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạtđộng chung của doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK642 - COQLDN
Bên nợ : Các khoản chi phí QLDN Thực tế phát sinh trong kỳBên có :Các khoản ghi giảm chi phí QLDN
- Kết chuyển chi phí QLDn để xác định kết quả kinh doanh hay để chờ kết chuyểnTài khoản 642 không có số dư cuối kỳ
Tài khỏan 642 có 8 tài khoản cấp 2
Trang 25- TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý- TK6422 - Chi phí vật liệu quản lý - TK6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng- TK6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ- TK6425 - Chi phí v à lệ phí
* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí QLDN
(1) Khi tính đến tiền lương, phụ cấp phải trả cho bộ máy quản lý gián tiếp ở doanh nghiệpvà tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của nhân viên quản lý theo quy định,kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6421)Có TK334 - Phải trả CNV
Có TK338 - Phải trả, phải nộp khác (3382,3383,3384)
(2) Trị giá thực tế của vật liệu các loại xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp trongkỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6422)Có TK152 - Nguyên vật liệu
(3) Trị giá thực tế công cụ đồ dùng văn phòng (đối với loại phân bổ 1 lần) và số phân bổchi phí đồ dùng văn phòng (đối với loại phân bổ nhiều lần) tính vào chi phí QLDN trongkỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6423) Có TK153 - Công cụ, dụng cụ Có TK142 - Chi phí trả trước (1421)
(4) Trích khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp trong kỳ, kế toán ghi sổ theo địnhkhoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6424)Có TK214 - Hao mòn TSCĐ
Trang 26(Đồng thời ghi bên Nợ TK009 - Nguồn vốn khấu hao)
(5) Các khoản thuế phải nộp nhà nước như thuế môn bài, thuế nhà đất,… và các khoản phí,lệ phí giao thông, cầu nhà, … phát sinh trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6425)
Có TK333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3387,3388 …)
(6) Định kỳ theo quy định, khi trích lập dự phòng giảm giá trị hàng tồn kho và dự phòngphải thu hồi khó đòi, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6427)Có TK331 - Phải trả cho người bánCó TK111- Tiền mặt
Có TK3331- Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
-Các trường hợp doanh nghiệp có kế hoạch trích trước và không có kế hoạch tríchtrước chi phí sửa chữa TSCĐ nhưng chi phí sửa chữa thực tế phát sinh với mức chi lớn ,được xác định và hạch toán vào chi phí QLDN, tương tự như đã trình bày đối với chi phíbán hàng
(8) Các khoản chi bằng tiền cho hội nghị, tiếp khách, công tác phí, ấn tài liệu, đào tạo cánbộ ,… phát sinh trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6428)Có TK111 - Tiền mặt
Có TK112 - Tiền gửi ngân hàngvv
(9) Khoản chi lãi của vốn vay dùng cho SXKD phải trả hoặc đã trả trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK642 - Chi phí QLDN (6428)Có TK111 - Tiền mặt
Trang 27(12) Cuối kỳ hạch toán xác định và kết chuyển chi phí QLDN để tính kết quả kinh doanh,kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK911 - Xác định KQKD Có TK642 - Chi phí QLDN
(13) Trường hợp phải phân bổ chi phí QLDN cho sản phẩm, hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ ở cuối kỳ, trên cơ sở xác định để kết chuyển sang loại ‘Chi phí chờ kết chuyển”, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK142 - Chi phí trả trước (1422)Có TK 642- Chi phí QLDN
Kỳ hạch toán sau, khi có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, phần chi phí nói trên sẽ được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh kỳ đó
Kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh (KQKD) là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi lỗ
Kết quả kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động SXKD, kết quả hoạt động tài chính và kết quả bất thường (đặc biệt).
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, nội dung cách xác định kết quả của từng hoạt động như sau:
Kết quả hoạt động SXKD là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), chi phí bánhàng và chi phí QLDN
Trang 28Trong đó: Doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi đã loại trừ các khoản làm giảm doanh thu (chiết khấu, giảm giám, hàng bị trả và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính
- Kết quả bất thường là số chênh lệch giữa doanh thu bất thường với chi phí bất thường
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần được tổ chức phân biệt và xác định riêng cho từng loại hoạt động, thâm chí cho từng ngành hàng, từng loại sản phẩm, lao vụ…
Kết quả kinh doanh có thể là lỗ hoặc lãi Nếu là lỗ sẽ được xử lý vù đắp theo quy định của cơ sở tài chính và qyết định của cấp có thẩm quyền Nếu là lãi sẽ được phân phối theo quy định của cơ chế tài chính.
Theo cơ chế tài chính hiện hành, lợi nhuận (lãi) của doanh nghiệp được phân phối sử dụng như sau:
(1) Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, số lợi nhuận được bù khoản lỗ của năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế
(2) Nộp khoản thu về sử dụng vốn của NSNN.
(3) Trừ các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp.
(4) Lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản (1), (2), (3) đựơc phân phối như sau: a Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chínhm, khi số quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì không trích nữa
b Trích 50% vào quỹ đầu tư phát triển
c Trích 5% vào quỹ dự phòng mất việc làm, khi quỹ này bằng 6 tháng lương thì không trích nữa
d Trích lập các quỹ đặc biệt (đối với doanh nghiệp một số ngành đặc thù được phápluật quy định riêng)
e Chia lãi cổ phần trong trường hợp phát hành cổ phiếu Phần lợi nhuận còn lại để lập quỹ khen thưởng, phúc lợi…
Việc phân phối lợi nhuận ở doanh nghiệp được thực hiện theo phương thức hai bước:
Trang 29Bước 1: Trong năm tạm phân phối
Bước 2: Khi báo cáo quyết toán năm được phê duyệt sẽ được phân phối chính thức (thường là điều chỉnh - phân phối bố sung)
Tài khoản và phương pháp kế toán
Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận chủ yếu sử dụng các tàikhoản kế toán sau đây:
- Tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh Được dùng để phản ánh xác định kếtquả hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 911.Bên nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thu - Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ
Số dư bên có: Số lãi chưa phân phối sử dụng Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp2:
Trang 30- TK 4211 - Lợi nhuận năm trước: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối và số lãi chưa phân phối thuộc năm trước
- TK 4212 - Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối và số lãi chưa phân phối thuộc năm nay
Ngoài ra, kế toán phân phối kết quả kinh doanh còn sử dụng các tài khoản 411,414,415,431…(sẽ đề cập ở chương 8)
* Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Sau khi đã phản ánh kết chuyện ở cuối kỳ hạch toán đối với các khoản chi phí, doanh thu và các khoản liên quan khác vào tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh (đã được trình bày ở các mục 2, 3, 4, và 5)
Có thể tóm tắt lại như sau:
- Kết chuyển giá vốn “hàng” đã bán trong kỳ.Nợ TK911/Có TK632
- Kết chuyển chi phí bán hàng thuần trong kỳ Nợ TK511, 512/Có TK911
- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí QLDN: Nợ TK 911/Có TK641 và TK642
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu bất thường trong kỳ: Nợ TK711, 721/Có TK911
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN còn lại của kỳ trước (đang chờ kết chuyển) để xác định kết quả kỳ này:
Nợ TK911/Có TK142 (1422)
Kế toán sẽ ghi số tiếp như sau:
(1)Trên cơ sở xác định kết quả toàn bộ hoạt độn kinh doanh của doanh nghiệp (và của từng hoạt động) kết chuyển số lại, lỗ:
- Nếu kết quả kinh doanh là lãi, kế toán ghi số theo định khoản: Nợ TK911 - Xác định kế quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)- Nếu kết quả kinh doanh là lỗ: ghi theo định khoản ngược lại (2) Trong năm, khi tiến hành phân phối lợi nhuận (tiền lãi)
Tạm phân phối, kế toán căn cứ vào từng nội dung phân phối để ghi sổ:
Trang 31a Định kỳ, phản ánh số thuyế (hoặc theo xác định của doanh nghiệp), kế toán ghi sốtheo định khoản:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)
Có TK333 - Thuế và các khoản phải nộp N N (3334, 3335).Khi doanh nghiệp thực nộp thuế trên, ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK333 - Thuế và các khoản phải nộp N N 3334, 3335)Có TK111 - Tiền mặt
Có TK112 - Tiền mặt ngân hàng…
b Xác định và hạch toán các khoản tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, phạt vi phạm hành chính, vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, các khoản chi phí hợp lý chưa được trừ khi xác định thuế TNDN phải nộp, ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)Có TK111 - Tiền mặt
d Định kỳ xác định và phản ánh số lập các quỹ doanh nghiệp (từ phần lợi nhuận còn lại sau khi đã phân phối các khoản a, b, c) kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4212)Có TK414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK414 - Quỹ dự phòng tài chính
Có TK414 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Có TK414 - Quỹ khen thưởng và phúc lợi
(Trường hợp doanh nghiệp tổ chức hoạt động liên doanh, phần lợi nhuận còn lại nàycòn phải chia cho các bên góp vốn Khi chia, kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK421/Có TK112, 338…)
(3) Ngay đầu năm sau, kế toán kết chuyển số lãi chưa phân phối của năm trước sang theo dõi ở chi tiết “Lợi nhuận năm trước” bằng cách: Chuyển số dư có cuối kỳ của chi tiết
Trang 32(4) Khi báo cáo quyết toán năm trước được phê duyệt - Kế toán xác định và phản ánh số lợi nhuận phân phối bổ sung theo duyệt quyết toán:
a Phản ánh số thuế TNDN, thu trên vốn phải nộp bổ sung, ghi: Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4211)
Có TK333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước khác…(3384, 3385)b Phản ánh số được trích lập bổ sung các quỹ của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4211)Có TK414 - Quỹ đầu tư phát triển
Có TK415 - Quỹ dự phòng tài chính
Có TK416 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Có TK431 - Quỹ khen thưởng và phúc lợi
(Các khoản tiền phạt, lỗ được xác định trừ tiếp vào lợi nhuận - nếu có - cũng phản ánh theo cách tương tự).
(5) Trường hợp khi duyệt quyết toán năm, nếu số thuế TNDN phải nộp (theo quyết toán) nhỏ hơn số đã tạm tính và nộp trong năm (theo kế hoạch) số đã tính nộp thừa, kế toán ghisổ điều chỉnh lại (ghi số âm) theo định khoản:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối (4211)
Có TK333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước …(3334), Số tiền thực nộp thừa sẽ là số dư nợ TK3334 là khoản doanh nghiệp sẽ phải thu lại hoặc được trừ vào số phải nộp thuế TNDN cho năm tiếp theo
- Tuỳ theo quyết định cụ thể để phản ánh tiếp
Có thể tóm tắt sơ đồ kết quả và phân phối kết quả kinh doanh
Sơ đồ: Kế toán kết quả và phân phối kết quả kinh doanh
Trang 34PHẦN THỨ HAI
KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SỐ 7 ĐINH TIÊN HOÀNGCông ty Bách Hoá bán lẻ Hà nội là một trong những ngọn cờ đầu của nghànhthương nghiệp được thành lập từ năm 1954, công ty Bách Hoá Hà Nội luôn hoàn thànhthành nhiệm vụ của Đảng và Nhà Nước giao phó là mang đến tận tay người tiêu dùng đápứng mọi nhu cầu của nhân dân Sau 45 năm hoạt động công ty không ngừng lớn mạnh vàphát triển, từ khi chỉ có một vài cửa hàng nhỏ lẻ đến nay đã có hàng chục cửa hàng vớiqui mô ngày càng phát triển Đặc biệt có những cửa hàng lớn như Bách hốa số 5 NamBộ, Bách hoá 12 Bờ hồ, được nhân dân tín nhiệm.
Trong nền kinh tế thị trường để thích ứng với sự phát triển không ngừng của đấtnứơc và phục vụ người tiêu đùng được tốt hơn, đồng thời tiếp cận vói công nghệ kinhdoanh tiên tiến, nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần thực hiện mục tiêu công nghệhoá, hiện đại hoá đất nước mà Đảng và nhà Nuớc đề ra.
Công Ty Bách Hoá Hà Nội đã xây dựng một số cửa hàng thành siêu thị tự chọn vàTrung Tâm Thương Mại số 7 Đinh Tiên Hôàng ra đời Đây là đơn vị đầu tiên của ngànhthương nghiệp Thủ Đô hoạt động kinh doanh theo mô hình siêu thị Trung Tâm số 7 ĐinhTiên Hoàng được chính thức thành lập ngày 12 -10 - 1995 theo quyết định số 104 củacông ty Bách hoá Hà Nội và giấy phép kinh doanh số 108346 do trọng tài kinh tế thuộcCông ty Bách Hoá Hà Nội cấp.
Tên đơn vị: Công Ty Bách Hoá Hà Nội
Địa chỉ: Số 7 - 9 Đinh Tiên Hoàng -Hà Nội Điện thoại: 8241289 - 8260812
Fax : 8241289
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10/ 11/1995 với diện tích sử dụng ban đầukhoảng 180m2 tại số 7 - 9 Đinh Tiên Hoàng Trung Tâm Thương Mại có khoảng 1.500mặt hàng phục vụ người tiêu dùng, bao gồm : các nhóm hàng thưc phẩm, công nghệ, sảnphẩm may mặc,hoá mỹ phẩm, dụng cụ gia đình, đồ chơi trẻ em ,đồ điện Với vị trí địa lýthuận lợi là nằm ở trung tâm Hà Nội đối diện với Hồ Gươm, thêm vào đó là nơi bát đầucủa các phố cổ sầm uất của Hà Nội như : Hàng gà, Hàng ngang, Hàng Đào, Cầu Gỗ,Đinh Liệt sau 5 năm hoạt động bằng uy tín chất lượng, giá cả, trung tâm đã chiếm đượclòng tin của khách hàng trở thành địa chỉ tin cậy của người tiêu dùng.
Trang 35I CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI1 Chức năng :
Trung Tâm Thương mại có chức năng kinh doanh bán lẻ hàng hoá công nghiệp phẩm ,tạp phẩm, văn phòng phẩm, đồ dùng gia đình, thực phẩm công nghệ, tổ chức dịch vụ sửachữa kính mắt, gia công chế biến bánh mứt kẹo, kinh doanh hàng điện máy
2 Nhiệm vụ :
Nhiệm vụ chính của Trung Tâm Thương Mại là bán lẻ hàng bách hoá phục vụngười tiêu dùng Tổ chức kinh doanh các nghành hàng, mặt hàng đúng với giấy phépđăng ký kinh doanh Tổ chức giao dịch với khách hàng trong nước và ngoài nước về lĩnhvực kinh doanh, nắm bắt thông tin, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và giá cả thịtrường, đi dầu trong việc thực hiện phương thức phục vụ khách hàng văn minh lịch sự thểhiện rõ vai trò của thương nghiệp quốc doanh.
Trang 36Quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm , chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh,và làm nghĩa vụ với nhà nước theo luật định , chăm lo đờisống của công nhân viên,đồng thời phụ trách công tác tài chính kế toán.
+ Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, xuât nhập quỹ tiền mặt phiếu chi, phiếu thu.
+ Kế toán thanh toán: Thưc hiện các nghiệp vụ về thanh toán công nợ với các bạnhàng có quan hệ với trung tâm.
+ 7 nhân viên kế toán có nhiệm vụ mua, bán, dự trữ hàng hoá, kiểm toán việcthanh toán công nợ
D Bộ phận giao nhận hàng hoá bao gồm 6 nhân viên :
+ 5 nhân viên giao nhận : Chịu trách nhiệm xuất nhập hàng hoá phuc vụ cho bộphân bán hàng Thực hiện giao dịch với bạn hàng, khai thác nguồn hàng Tìm hiểu thôngtin giá cả thị trường, tổ chức bán buôn cho các đơn vị trong và ngoai trung tâm.
+Thủ kho: Chịu trách nhiệm nhập xuất bảo quản hàng hoá dự trữ.
E Bộ phận bán hàng:
Trực tiếp bán hàng, giao dịch bán lẻ hàng hoá cho người tiêu dùng Bộ phận bấnhàng bao gồm 40 nhân viên chia làm hai tổ thay đổi ca duy chì thời gian liên tục phục vụngười tiêu dùng.
G Bộ phận bảo vệ:
Trang 37Gồm 7 nhân viên 6 nhân viên bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của trungtâm, bảo đảm an ninh trật tự cho hoạt động của trung tâm, 1 nhân viên tạp vụ thực hiệnnhững công việc tạp vụ ,vệ sinh trung tâm
III ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA TRUNG TÂM THƯƠNGMẠI HÀ NỘI
Hiện nay trung tâm thương mại hà nội đang vận dụng hình thức kế toán theo chếđộ kế toán QĐ1141 - QĐ - CĐ ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính quy định, hình thức kếtoán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ, hạch toán theo phương pháp kê khai thườngxuyên Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung, bao gồm các phần hànhsau :
+ Kế toán trưởng kiêm kế toan xác định kết quả kinh doanh : là người giúp việccho giám đốc về tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, là người chịu trách nhiệm chung,tổng hợp số liệu lập báo cáo thuế, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính củacông ty.
+ Kế toán kho: là người chịu trách nhiệm ghi chép phẩn ánh các nghiệp vụ khácliên quan đến kho hàng hoá nhập xuất tồn kho, lập bảng kê số 8 Định kỳ cùng với thủkho kiểm kê hàng hoá tại kho của trung tâm.
+ Kế toán bán hàng:hàng ngaỳ căn cứ vào các chứng từ bán hàng để xác địnhdoanh thu bán hàng Chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý sổ chi tiết tài khoản 511
+ Kế toấn thanh toán kiêm kế toán tiền lương: có nhiệm vụ thực hiện các nghĩa vụvề thanh toán vơí người mua hàng, các khoản thu, đói chiếu với thủ quĩ về khoản thu chitiền mặt ,séc chuyển khoản, cuối tháng đối chiếu với kế toán kho , Đồng thời theo dõiTK334.
+ Kế toán ngân hàng kiêm kế toán TSCĐ : chịu trách nhiệm theo doĩ và quản lýtiền trong ngân hàng, các khoản thanh ttoán với ngân hàng, thanh toán với người bánhàng, các khoản phải trả Đồng thời theo dõi sự biến động tài sản cố định của trung tâmtrong quá trình hoạt động kinh doanh.
+ Kế toán chi phí: Chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh cóliên quan đến chi phí hàng ngày ở trung tâm
+ Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi viiệc thu chi tiền mặt Căn cứ vàophiếu thu, phiếu chi do kế toán thanh toán lập để lên báo cáo quỹ.