1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

43 1,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

1.2 Các ho t đ ng ạt động ộng c a Khu Nông nghi p Công ngh cao ủa Khu Nông nghiệp Công nghệ cao ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin gởi lời cám ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô củatrường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy cô khoa CôngNghệ Sinh Học- Thực Phẩm- Môi Trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hộithực tập

Em chân thành cảm ơn ông TS.Nguyễn Hải An, giám đốc Trung tâm Ươm tạoDoanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạomọi điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian thực tập

Em xin cảm ơn Th.S Nguyễn Duy Long Phó Trưởng phòng Ươm tạo côngnghệ, cùng toàn thể anh, chị bộ phận Ươm tạo Công nghệ Vi sinh ứng dụng đã hướngdẫn tận tình trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

NHẬN XÉT Nhận xét về quá trình thực tập của sinh viên Đại học Công nghệ Tp.HCM Nhận xét của Ban giám đốc Trung tâm.

………

………

………

………

………

………

………

………

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn ………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

MỤC LỤ

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1

1.1 Giới thiệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM 1

1.2 Các hoạt động của Khu Nông nghiệp Công nghệ cao 2

1.2.1 Hoạt động nghiên cứu, triển khai (R&D) 2

1.2.2 Hoạt động ươm tạo (Do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao thực hiện) 3

1.2.3 Hoạt động thu hút đầu tư: 4

CHƯƠNG II.TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO…….……… 5

2.1 Giới thiệu 5

2.1.1 Mục tiêu 5

2.1.2 Tiêu chí công nghệ 5

2.1.3 Điều kiện tham gia ươm tạo 5

2.1.4 Dịch vụ hỗ trợ 6

2.2 Chức năng, nhiệm vụ 6

2.2.1 Chức năng 6

2.2.2 Nhiệm vụ 6

2.3 Cơ cấu tổ chức 7

2.3.1 Phòng Tổ chức – Hành chính 8

2.3.2 Phòng Kế hoạch – Tài chính 8

2.3.3 Phòng quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp 8

2.3.4 Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích 8

2.3.5 Phòng Ươm tạo Công nghệ 8

2.4 Định Hướng phát triển 9

2.5 Các sản phẩm chính: 9

2.6 An toàn lao động: 9

2.7 Giới thiệu về phòng vi sinh của trung tâm 10

CHƯƠNG III CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT 11

Trang 4

3.1 Các thiết bị trong nghiên cứu 11

3.1.1 Tủ cấy (An toàn sinh học cấp 2) 11

3.1.2 Nồi hấp tiệt trùng (Autoclave) 11

3.1.3 Cân kỹ thuật 12

3.1.4 Cân phân tích 13

3.1.5 Tủ ủ 13

3.1.6 Tủ sấy 14

3.1.7 Tủ mát 14

3.1.8 Kính hiển vi quang học 15

3.1.9 Máy ly tâm 15

3.1.10 Máy lắc 16

3.1.11 Máy Vortexmixer 16

3.2 Các thiết bị trong sản xuất 17

3.2.1 Máy sấy 17

3.2.2 Máy đóng gói 17

3.2.3 Máy đóng gói trà túi lọc 18

CHƯƠNG IV MỘT SỐ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 18

4.1 Chế phẩm Trichoderma 18

4.1.1 Thành phần 18

4.1.2 Công dụng 18

4.1.3 Cách sử dụng 18

4.2 Nấm xanh và Nấm tím 19

4.2.1 Thành phần 19

4.2.2 Công dụng 19

4.2.3 Cách sử dụng 19

4.3 Vi sinh vật hữu hiệu 20

4.3.1 Thành phần 20

4.3.2 Công dụng 20

4.3.3 Cách sử dụng 20

Trang 5

4.4 Chế phẩm xử lý nước nuôi trồng thủy sản 20

4.4.1 Thành phần 20

4.4.2 Công dụng 20

4.4.3 Cách sử dụng 20

4.5 Chế phẩm sinh học từ bã men bia 20

4.5.1 Thành phần 20

4.5.2 Công dụng 20

4.5.3 Cách sử dụng 21

CHƯƠNG V NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM 21

5.1 Sản xuất chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dạng bột 21

5.1.1 Sơ đồ quy trình 21

5.1.2 Thuyết minh quy trình 22

5.2 Gây đột biến chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae 24

CHƯƠNG VI MỘT SỐ THAO TÁC TRONG THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 26

6.1 Rửa dụng cụ 26

6.2 Pha môi trường 26

6.2.1 Nguyên tắc 26

6.2.2 Các bước pha môi trường 26

6.3 Thao tác cấy 29

6.3.1 Cấy truyền từ ống nghiệm này sang ống nghiệm khác: 29

6.3.2 Phương pháp cấy chuyền từ môi trường thạch sang môi trường lỏng (tăng sinh khối) 29

6.3.3 Phương pháp cấy trên thạch nghiêng: 30

6.3.4 Phương pháp cấy trên đĩa pêtri: 30

6.4 Thao tác đếm hồng cầu 32

6.4.1 Nguyên tắc 32

6.4.2 Đối tượng 33

6.4.3 Hạn chế 33

6.4.4 Cấu tạo 33

Trang 6

6.4.5 Cách tiến hành 34

DANH MỤC HÌNH ẢN Hình 1.1: Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM 1

Hình 1.2: Vườn dưa lê 3

Hình 1.3: Phòng nuôi cấy mô 4

Hình 1.4: Phòng cấy 4

Hình 3.1: Tủ cấy 11

Hình 3.2: Nồi hấp Autoclave 12

Hình 3.3: Cân kỹ thuật 12

Hình 3.4: Cân phân tích 13

Hình 3.5: Tủ ủ 13

Hình 3.6: Tủ sấy 14

Hình 3.7: Tủ mát 14

Hình 3.8: Kính hiển vi quang học 15

Hình 3.9: Máy ly tâm 15

Hình 3.10:Máy lắc 16

Hình 3.11:Máy Vortex 16

Hình 3.12:Máy sấy 17

Hình 3.13:Máy đóng gói 17

Hình 3.14:Máy đóng gói trà túi lọc 18

Hình 5.1: Môi trường cấp 1 22

Hình 5.2: Môi trường cấp 2 đươc đem đi sục khí 23

Hình 5.3: Chất mang 23

Hình 5.4: Phối trộn với chất mang 24

Hình 5.5: Đóng gói 24

Hình 5.6: Khuẩn lạc nấm men 25

Hình 6.1: Cân hóa chất 27

Hình 6.2: Các kiểu cấy phổ biến 31

Hình 6.3: Thao tác cấy trong tủ cấy 32

Trang 7

Hình 6.4: Thao tác cấy trong tủ cấy 32 Hình 6.5: Buồng đếm hồng cầu 33 Hình 6.6: Cách đếm buống đếm hồng cầu 34

Trang 8

CH ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP NG I T NG QUAN V KHU NÔNG NGHI P ỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP Ề KHU NÔNG NGHIỆP ỆP CÔNG NGH CAO THÀNH PH H CHÍ MINH ỆP Ố HỒ CHÍ MINH Ồ CHÍ MINH

1.1 Gi i thi u chung v Khu Nông Nghi p Công Ngh Cao Tp.HCM ới thiệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ề Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh được xây dựng theo Quyếtđịnh số 3534/QĐ-UB ngày 14 tháng 07 năm 2004 của Ủy Ban Nhân Dân TP Hồ ChíMinh Địa điểm tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, nằm trên tuyến đường đi địa đạo

Củ Chi và cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 44 km về phía Tây Bắc, thuận tiệngiao thông đi các tỉnh

Hình 1.1: Khu Nông nghi p Công ngh cao Tp.HCM ệp Công nghệ cao Tp.HCM ệp Công nghệ cao Tp.HCM

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh có diện tích 88,17 ha vớitổng kinh phí đầu tư 152 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, đang xây dựng cơ sở hạ tầngthiết yếu, các công trình phục vụ quản lý hoạt động, bao gồm các công trình như giaothông, thoát nước, cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, văn phòng làm việc, nhà thínghiệm, hệ thống nhà kính, nhà lưới, nhà kho, nhà học tập và chuyển giao cộng nghệ,

hệ thống viễn thông, … Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, Khu Nông nghiệpCông nghệ cao TP Hồ Chí Minh đã phát triển thành một Khu kinh tế kỹ thuật, thuhút đầu tư trong và ngoài nước, huy động các nguồn lực khoa học công nghệ caotrong sản xuất nông nghiệp

Đây sẽ là cái nôi tập trung lực lượng sản xuất hiện đại, kết hợp sản xuất kinhdoanh với nghiên cứu, tiếp thu, chuyển giao, phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao,

Trang 9

gây dựng tiềm lực về công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp cho vùng Đông Nam

bộ và Nam Bộ, cũng như cả nước, thúc đẩy công nghiệp hóa - hiện đại hóa nôngnghiệp – nông thôn, là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh là nơi thu hút và quy tụ cácnguồn lực, năng lực công nghệ cao trong nông nghiệp, theo hướng nền nông nghiệp đôthị, khu du lịch tri thức nông nghiệp, là nơi ươm tạo công nghệ mới, ươm tạo doanhnghiệp công nghệ, thương mại hoá công nghệ, hỗ trợ kinh tế hộ, kinh tế trang trại

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh là mô hình mẫu về pháttriển các Khu Nông nghiệp Công nghệ cao khác với các tiêu chí cụ thể bằng định lượng(hàm lượng chất xám, hiệu ích kinh tế và hiệu ích xã hội – sinh thái)

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh là nơi tiếp thu và từng bướclàm chủ tri thức, công nghệ mới trong các ngành chủ lực của sản xuất nông nghiệp, lànơi nghiên cứu, ứng dụng các tri thức công nghệ đã làm chủ vào thực tế tại Khu Nôngnghiệp Công nghệ cao; đồng thời khuyết tán công nghệ cao tới các nông hộ, trang trại,

… ở các tỉnh Nam Bộ

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh là nơi ươm tạo công nghệ,

hỗ trợ cho ra đời và đi vào hoạt động của các doanh nghiệp nông nghiệp có ý tưởngsáng tạo dựa trên công nghệ cao, là nơi cung cấp các dịch vụ cho các đối tượng thamgia nghiên cứu, sản xuất trong Khu Nông nghiệp Công nghệ cao và tham gia đào tạongắn hạn nguồn nhân lực, tổ chức hoạt động du lịch tri thức nông nghiệp

1.2 Các ho t đ ng ạt động ộng c a Khu Nông nghi p Công ngh cao ủa Khu Nông nghiệp Công nghệ cao ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM

1.2.1 Hoạt động nghiên cứu, triển khai (R&D)

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao hoạt độngnhằm mục đích nghiên cứu, xây dựng, triển khai và hoàn thiện công nghệ (nghiêncứu thích nghi, cải tiến công nghệ, quy trình sản xuất, nghiên cứu sử dụng, sản xuấtchế phẩm sinh học có sử dụng kỹ thuật cao, …) lai tạo và thử nghiệm giống mới,trình diễn các mô hình sản xuất nông nghiệp trong các lĩnh vực: rau, hoa lan, câycảnh, cây dược liệu và giống sinh vật cảnh (chủ yếu là cá kiểng) và giống nấm…trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao

Trang 10

Hình 1.2: V ườn dưa lê n d a lê ư

1.2.2 Hoạt động ươm tạo (Do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công

nghệ cao thực hiện)

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao hoạt động vớimục tiêu là cung cấp dịch vụ ươm tạo các công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp

và ươm tạo thành công các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao sẽ tuyển chọn

và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân có các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, có ýtưởng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và có dự án kinh doanh khả thi nhằmphát triển thành các doanh nghiệp công nghệ; tạo ra được những sản phẩm có chấtlượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường, có khả năng kinh doanh hiệu quả đápứng yêu cầu của thị trường khi ra khỏi Trung tâm ươm tạo

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao sẽ liên kết, phối

hợp các tổ chức tài chính, tổ chức khoa học –công nghệ, các cán bộ khoa học kỹ thuật,nhà quản lý có khả năng và kinh nghiệm trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, luậtpháp, kế toán, công nghệ, đào tạo… nhằm giúp các doanh nghiệp công nghệ hoànchỉnh sản phẩm công nghệ, phát triển kinh doanh, góp phần vào sự phát triển kinh tế -

xã hội và thị trường công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh

Trang 11

Hình 1.3: Phòng nuôi c y mô ấy mô

Hình 1.4: Phòng c y ấy mô

1.2.3 Hoạt động thu hút đầu tư:

Hiện nay, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM đã thu hút được 11 dự ánđầu tư trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng kinh phí đầu tưhơn 390 tỷ đồng thuộc các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng; sản xuất hoa lan, câykiểng và hoa các loại; sản xuất rau an toàn; sản xuất nấm, cây dược liệu; sản xuất cácchế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp

Trang 12

CH ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP NG II TRUNG TÂM ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP M T O DOANH ẠO DOANH

2.1 Giới thiệu

Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao thuộc Khu Nôngnghiệp Công nghệ cao ra đời nhằm mục đích ươm tạo ra các doanh nghiệp nông nghiệpvừa và nhỏ để sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao (sản phẩm sảnxuất từ việc ứng dụng các công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ lazer,công nghệ tự động, công nghệ năng lượng mới, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinhhọc… vào quá trình sản xuất), hạn chế đến mức tối thiểu sự lệ thuộc vào tự nhiên đểtạo ra sản phẩm có chất lượng tốt và năng suất cao; giá thành hạ, đem lại hiệu quả kinh

tế cho xã hội và đảm bảo tốt các điều kiện môi trường tự nhiên

Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao hoạt động cómục đích tăng sự liên kết giữa 4 nhà: nhà nông, nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp vànhà nước, tạo điều kiện cho các kết quả nghiên cứu được triển khai vào thực tế, tạothành các mô hình sản xuất tiên tiến, gắn kết quả nghiên cứu với thị trường; đưa sảnxuất nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, được thị trường chấp nhận với mứcgiá cả cạnh tranh Tăng cường mối liên kết, hợp tác với các đơn vị bên trong KhuNNCNC, với các doanh nghiệp, với các Viện, trường bên ngoài Khu; các chương trìnhhợp tác quốc tế nhằm hoàn thiện công nghệ, quy trình sản xuất …

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao trở thành nơicung cấp giải pháp hữu hiệu dành cho các doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ caohình thành và phát triển trong giai đoạn hiện nay Trung tâm đã thực hiện nhiều hoạtđộng khác nhau để thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tăng tính cạnh tranh trênthương trường của doanh nghiệp

Sử dụng công nghệ tiên tiến; công nghệ mới áp dụng tại Việt Nam hoặc đượccải tiến, đổi mới, sáng tạo công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam

Sử dụng các vật liệu mới, các sản phẩm hoặc công nghệ thân thiện với môi trường

Trang 13

2.1.3 Điều kiện tham gia ươm tạo

- Có ý tưởng hoặc kết quả nghiên cứu R&D (nghiên cứu và triển khai), côngnghệ… có tính khả thi thuộc lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Sở hữu hợp pháp các kết quả R&D, công nghệ… sẽ áp dụng khi tham giaTrung tâm Ươm tạo

- Thuộc các lĩnh vực ưu tiên ươm tạo, phù hợp với các tiêu chí công nghệ

- Có kế hoạch kinh doanh khả thi được thông qua bởi Hội đồng thẩm định củaTrung tâm

- Có nhu cầu thực sự về sự hỗ trợ của Trung tâm Ươm tạo

- Không xung đột với các doanh nghiệp khác đang tham gia Trung tâm Ươmtạo

- Đáp ứng khả năng tương thích với các tiện ích, chương trình ươm tạo và sẵnsàng về nguồn lực

- Cam kết tham gia các hoạt động của Trung tâm Ươm tạo như: quảng bá, thamquan, gặp gỡ, giao lưu giữa các doanh nghiệp, các khóa huấn luyện, đào tạo,tập huấn chuyên môn nghiệp vụ…

- Cam kết chia sẻ và bảo mật thông tin giữa doanh nghiệp và Trung tâm Ươmtạo

- Hỗ trợ dịch vụ văn phòng: lễ tân, thư ký, kế toán, internet…

- Hỗ trợ đào tạo, tư vấn pháp lý, sở hữu trí tuệ, kỹ năng quản trị và phát triển doanhnghiệp

- Hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ, hoàn thiện và cải tiến sản phẩm

- Hỗ trợ xây dựng mối liên kết, tiếp xúc các nhà đầu tư, các nguồn tài chính, nguồnnhân lực, các chương trình, chính sách ưu đãi của nhà Nước…

- Hỗ trợ quảng bá, tiếp thị, tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường, tham quan…

2.2 Chức năng, nhiệm vụ

2.2.1 Ch c năng ức năng

Với mục tiêu trở thành đầu mối cung cấp dịch vụ ươm tạo các công nghệ mớitrong sản xuất nông nghiệp và ươm tạo thành công các doanh nghiệp nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao, Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao

đã xác định được chức năng của mình như sau:

Tuyển chọn và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân có các kết quả nghiên cứu khoahọc công nghệ, có ý tưởng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và có dự án kinhdoanh khả thi nhằm phát triển thành các doanh nghiệp công nghệ; tạo ra được những

Trang 14

sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường, có khả năng kinhdoanh hiệu quả đáp ứng yêu cầu của thị trường khi ra khỏi Trung tâm ươm tạo.

Liên kết, phối hợp các tổ chức tài chính, tổ chức khoa học – công nghệ, các cán

bộ khoa học kỹ thuật, nhà quản lý có khả năng và kinh nghiệm trong xây dựng kếhoạch kinh doanh, luật pháp, kế toán, công nghệ, đào tạo… nhằm giúp các doanhnghiệp công nghệ hoàn chỉnh sản phẩm công nghệ, phát triển kinh doanh, và góp phầnvào sự phát triển kinh tế xã hội và thị trường công nghệ của Thành phố Hồ Chí Minh

2.2.2 Nhi m v ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM ụ

Trở thành một cầu nối hữu hiệu liên kết giới nghiên cứu KHCN với thị trường.Thúc đẩy quá trình thương mại hóa các công trình nghiên cứu khoa học

Giảm rủi ro và nguy cơ thất bại trong kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ, cácdoanh nhân khởi nghiệp

Tổ chức và triển khai các hoạt động hỗ trợ những cá nhân, tổ chức…có dự ánkinh doanh dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp côngnghệ cao, phù hợp với các tiêu chí công nghệ cao trong nông nghiệp, tiến đến thành lậpdoanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Tổ chức đào tạo và hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ về các lĩnh vực quản trịkinh doanh, khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ, luật pháp, vay vốn, tiếp cận nhà đầu tư,

và nghiên cứu sản xuất hợp tác, liên kết với các cơ sở nghiên cứu khoa học (Viện,trường), các Tổ chức kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Côngnghệ cao, cơ quan khuyến nông và các nhà khoa học trong nước cũng như ngoài nước

để tiếp thu và thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp cho các doanh nghiệptrong Trung tâm Ươm tạo cải tiến công nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm và nghiêncứu sản xuất thử nghiệm

Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp theo định hướng của Đảng và Nhànước, phù hợp với Nghị quyết TW 7 (Khóa X) về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nôngthôn

Nâng cao khả năng sáng tạo và kỹ năng khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợthương mại hoá các kết quả nghiên cứu khoa học của các sinh viên, nhà khoa học trongcác Trường đại học, các Viện nghiên cứu và trong cộng đồng

Tiếp cận với các tổ chức tài chính tín dụng, tổ chức đầu tư để thu hút nguồn vốnđầu tư cho các doanh nghiệp được ươm tạo trong Trung tâm Ươm tạo

Tạo môi trường thân thiện, sáng tạo và hợp tác nhằm hình thành mối liên kết –hợp tác phát triển giữa các doanh nghiệp công nghệ trong Trung tâm Ươm tạo và giữaTrung tâm Ươm tạo với các doanh nghiệp bên ngoài

Làm đầu mối triển khai các quan hệ của Ban Quản Lý Khu NNCNC với các tổchức, các vườn ươm khác trong và ngoài nước để hình thành mạng lưới hỗ trợ, tài trợcho các hoạt động của Trung tâm Ươm tạo và doanh nghiệp

Trang 15

Thử nghiệm mô hình tổ chức, quản lý và vận hành Trung tâm Ươm tạo Doanhnghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao trong Khu NNCNC làm cơ sở để phát triển cácTrung tâm Ươm tạo khác của Thành phố

- Phòng Quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp

- Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích

- Phòng Ươm tạo Công nghệ

- Ban cố vấn

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trực thuộc Trung tâm Ươm tạo doGiám đốc quy định Khi cần thiết trong quá trình tổ chức triển khai, Giám đốc Trungtâm Ươm tạo được phép điều chỉnh các bộ phận cho phù hợp Cụ thể như sau:

2.3.1 Phòng Tổ chức – Hành chính

Phòng có trách nhiệm trong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, thực hiện hoạtđộng hành chính văn phòng của Trung tâm, quản lý các tiện ích thuê ngoài như phònghọp, các thiết bị… Bên cạnh đó, Phòng còn có trách nhiệm hỗ trợ với các bộ phận kháctrong hoạt động ươm tạo của Trung tâm

2.3.2 Phòng Kế hoạch – Tài chính

Phòng sẽ chịu trách nhiệm trong việc huy động nguồn vốn cho Trung tâm, thiếtlập các đề xuất ưu đãi, chuẩn bị ngân sách vận hành cho Trung tâm, phụ trách đánh giá

và báo cáo hoạt động tài chính của Trung tâm…

2.3.3 Phòng quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp

Phòng có nhiệm vụ trong việc huy động đầu vào và kết quả đầu ra của quá trìnhươm tạo từ việc sàng lọc khách hàng, thành lập hội đồng tuyển chọn, xây dựng các tiêuchí chọn lọc đầu vào, giúp đỡ khách hàng tiến hành thủ tục đăng ký, quản lý và thôngqua các quy chế tốt nghiệp….Quan trọng hơn, Phòng còn chịu trách nhiệm trong việcxây dựng và hoàn thiện một chương trình hỗ trợ doanh nghiệp toàn diện (giúp doanhnghiệp lập bản kế hoạch kinh doanh, tổ chức các khóa đào tạo cần thiết cho doanhnghiệp, liên kết doanh nghiệp với các nguồn lực tài chính (ngân hàng, các quỹ đầutư…) Bên cạnh đó, Phòng cũng có trách nhiệm trong việc xây dựng chiến lược pháttriển của Trung tâm, xây dựng và quản lý các chiến lược tiếp thị cho Trung tâm và các

Trang 16

hoạt động của Trung tâm nhằm đẩy mạnh hình ảnh và danh tiếng của Trung tâm Ươmtạo.

2.3.4 Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích

Phòng có trách nhiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật từ việc quản lý, duy trì, bảo quảntốt hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giải quyết đơn yêu cầu của Doanh nghiệp đến việc kiểmsoát các dịch vụ cho doanh nghiệp và quản lý các thủ tục mua bán liên quan đến hạtầng kỹ thuật của Trung tâm…Phòng còn quản lý tiện ích như là cung cấp các dịch vụtiện ích, dự báo và xử lý các tình huống khẩn cấp…Đồng thời cung cấp đầy đủ các hạtừng kỹ thuật, lập hồ sơ theo dõi, quản lý và hỗ trợ cho từng doanh nghiệp trong suốtthời gian tham gia ươm tạo

2.3.5 Phòng Ươm tạo Công nghệ

Phòng có trách nhiệm vụ trong việc tổ chức thực hiện các nội dung liên quanđến công tác hoàn thiện quy trình công nghệ (trong các lĩnh vực tế bào thực vật, vi sinh

và trồng trọt), hỗ trợ Doang nghiệp trong việc sử dụng trang thiết bị hiện đại và hoànthiện quy trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…Đồng thời, phòng cònđào tạo chuyên môn nghiệp vụ về Nuôi cấy mô thực vật, sản xuất chế phẩm vi sinh, tưvấn kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại cây trong nhà màng Bên cạnh đó phòng cònhợp tác với các Viện, Trường để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học

2.4 Định Hướng phát triển

Các lĩnh vực mà Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệcao thực hiện ươm tạo doanh nghiệp gồm:

- Hoa lan, cây kiểng và hoa các loại

- Nấm, cây dược liệu

tạo thành công 7-8 doanh nghiệp cho mỗi giai đoạn (mỗi 3 năm).

Trang 17

- Sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ vi sinh ứng dụng: men vi sinh Trichoderma.

- Hướng nghiên cứu: xử lý bã men bia nhờ các chủng vi khuẩn để làm thức ăn cho giasúc, nấm cố định đạm, nấm cộng sinh và chế phẩm

- Sản phẩm trong lĩnh vực sản xuất thực nghiệm nhà màng: tiến hành nuôi trồng cácloại thực vật để cung cấp các sản phẩm (hoa lan cắt cành, dưa lê,…) ra thị trường

Không được uống rượu, bia, các chất kích thích khác và ăn quà vặt trong khi làmviệc

Không gây mất trật tự trong môi trường làm việc

Đối với những người tham gia trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị phải tuân thủnghiêm ngặt các quy định về vận hành máy móc

Thực hiện bảo quản, sắp xếp nguyên vật liệu đúng quy cách và thuận tiện theo quyđịnh đối với từng bộ phận

Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về sử dụng và bảo quản hóa chất trong kho vàtrong phòng thí nghiệm, đặc biệt đối với các hóa chất độc hại

Kết thúc buổi làm việc, phải thu dọn vật liệu, các bán thành phẩm để vào nơi quyđịnh, làm vệ sinh tại khu vực phụ trách Ngắt hết các thiết bị điện và cầu dao điện trướckhi ra về

Tất cả các công nhân viên phải thực hiện nghiêm túc về an toàn phòng cháy chữacháy Sẵn sàng chữa cháy có hiệu quả

2.7 Giới thiệu về phòng vi sinh của trung tâm

Phòng vi sinh thuộc Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệcao được trang bị những trang thiết bị hiện đại thuộc các lĩnh vực công nghệ vi sinhnhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia tạochế phẩm sinh học phục vụ cho nông nghiệp và chăn nuôi

- Nghiên cứu và hoàn thiện quy trình công nghệ trong các lĩnh vực vi sinh

- Hỗ trợ Doanh nghiệp tham gia trong việc sử dụng trang thiết bị hiện đại, hoànthiện quy trình sản xuất

- Tư vấn và hổ trợ cho các Doanh nghiệp tham gia trong việc áp dụng khoa học kĩthuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Trang 18

- Hợp tác với các Viện, Trường đại học thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứukhoa học về công nghệ vi sinh.

- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn sản xuất các chế phẩm vi sinh

Trách nhiệm và quyền hạn

Trách nhiệm: chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Trung Tâm trong việc tổchức thực hiện các nội dung liên quan đến công tác nghiên cứu hoàn thiện quy trìnhcông nghệ và hỗ trợ Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất chế phẩm sinh học tạiTrung tâm

Quyền hạn: đề xuất các hướng nghiên cứu, sản xuất phù hợp với nhu cầu của xã hội vàDoanh nghiệp và tham gia sản xuất chế phẩm sinh học

Cơ cấu tổ chức bộ phân Ươm tạo Công nghệ Vi sinh

+ Phòng lên men vi sinh

CH ƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU NÔNG NGHIỆP NG III CÁC THI T B S D NG TRONG NGHIÊN ẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN Ị SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN Ử DỤNG TRONG NGHIÊN ỤNG TRONG NGHIÊN

C U VÀ S N XU T ỨU VÀ SẢN XUẤT ẢN XUẤT ẤT3.1 Các thi t b trong nghiên c u ết bị trong nghiên cứu ị trong nghiên cứu ức năng

3.1.1 T c y ủ cấy ấy (An toàn sinh h c c p 2)ọc cấp 2) ấp 2)

Tủ cấy vi sinh (tủ an toàn sinh học) là tên gọi của một hệ thống làm việc đượcthiết kế để ngăn ngừa các tác nhân ô nhiễm đối với các thao tác trên mẫu sinh học, vậtliệu nhạy cảm với các hạt bụi Không khí được hút thông qua một bộ lọc và được đưavào trong buồng thao tác

Tủ cấy được thiết kế để bảo vệ mẫu, toàn bộ quy trình thử nghiệm cũng như quá trình thao tác của người sử dụng bằng cách duy trì một không gian làm việc lý tưởng và hoàn toàn sạch

Trang 19

Hình 3.1: Tủ cấy

3.1.2 N i h p ti t trùng (Autoclave) ồi hấp tiệt trùng (Autoclave) ấp 2) ệu chung về Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.HCM

- Nồi hấp tiệt trùng là thiết bị được ứng dụng trong khử trùng thiết bị và các vậtliệu tiêu hao bằng cách sử dụng áp suất cao trong hơi nước bão hòa ở 1210C trongkhoảng thời gian tùy thuộc vào kích thước và dung tích của đối tượng cần hấp khửtrùng

Trang 20

Hình 3.2: Nồi hấp Autoclave

3.1.3 Cân kỹ thu t ật

Dùng để cân các vật nhỏ (mẫu, hóa chất…) cho phép cân kém chính xác, có thể cân sơ

bộ trước khi cân phân tích Sai số của phép cân này từ 0,01 đến 0,1 gram

Hình 3.3:Cân kỹ thuật

Trang 21

3.1.4 Cân phân tích

Cân phân tích thường cân các vật có khối lượng tối đa không quá 200 gam, có độ chínhxác tới 10-4 – 10-5 gam

Hình 3.4: Cân phân tích

3.1.5 T ủa Khu Nông nghiệp Công nghệ cao ủa Khu Nông nghiệp Công nghệ cao

Dùng để tạo ra môi trường với nhiệt độ và độ ẩm phù hợp cho sự sinh trưởng và pháttriển của vi sinh vật

Tủ ủ ứng dụng trong nghiên cứu vi sinh nhằm mục đích: ủ mẫu, phân tích khảnăng chịu nhiệt của mẫu đối với nhiệt độ cao, nuôi cấy vi khuẩn ưa nhiệt, định danh visinh vật, kiểm tra độ ổn định trong các chế phẩm vi sinh

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.1 Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp.HCM (Trang 5)
Hình 1.2: Vườn dưa lê - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.2 Vườn dưa lê (Trang 7)
Hình 1.3: Phòng nuôi cấy mô - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.3 Phòng nuôi cấy mô (Trang 8)
Hình 1.4: Phòng cấy - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.4 Phòng cấy (Trang 8)
Hình 3.1: Tủ cấy - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1 Tủ cấy (Trang 16)
Hình 3.2: Nồi hấp Autoclave - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2 Nồi hấp Autoclave (Trang 17)
Hình 3.3: Cân kỹ thuật - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.3 Cân kỹ thuật (Trang 17)
Hình 3.4: Cân phân tích - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.4 Cân phân tích (Trang 18)
Hình 3.5:  Tủ ủ - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.5 Tủ ủ (Trang 19)
Hình 3.7: Tủ mát - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.7 Tủ mát (Trang 20)
Hình 3.8: Kính hiển vi quang học - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.8 Kính hiển vi quang học (Trang 20)
Hình 3.10: Máy lắc - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.10 Máy lắc (Trang 21)
Hình 3.9: Máy ly tâm - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.9 Máy ly tâm (Trang 21)
Hình 3.11: Máy Vortex - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.11 Máy Vortex (Trang 22)
Hình 3.12: Máy sấy - báo cáo thực tập tại Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.12 Máy sấy (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w